Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 50: Nói với con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 9 bài 50: Nói với con</b>


1. Câu thơ "Người đồng mình thương lắm con ơi" (Nói với con - Y Phương) có
sử dụng thành phần biệt lập nào?


A. Thành phần gọi - đáp.
B. thành phần tình thái.
C. Thành phần cảm thán.
D. Thành phần phụ chú.


2. Nhận xét nào đúng về nhà thơ Y Phương?
A. Thơ của ông mang âm hưởng dân ca Nam Bộ.


B. Đó là một hồn thơ thiết tha yêu mến cuộc sống nhưng cũng đầy đau đớn,
giằng xé.


C. Có phong cách triết lí và đậm chất suy tưởng.


D. Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy
giàu hình ảnh của con người miền núi.


3. Vẻ đẹp của "người đồng mình" trong bài thơ Nói với con được phân tích qua
những mặt nào?


A. Trong ý chí, phẩm chất và tính tình (3).
B. Trong tình cảm gia đình và quê hương (2).
C. Trong cuộc sống lao động (1).


D. Cả (1), (2) và (3).



4. Trong bài thơ Sang thu, sự chuyển biến của thiên nhiên vào thời điểm giao
mùa từ cuối hạ sang đầu thu có đặc điểm gì?


A. Nhẹ nhàng mà rõ rệt.
B. Nhanh và rộn rã.
C. Mạnh mẽ, dứt khốt.
D. Bình lặng, ngưng đọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


5. Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu trong bài Sang thu được nhà thơ cảm
nhận và gợi tả qua những hình ảnh và hiện tượng gì?


A. Gió, sương, đám mây, nắng, mưa, tiếng sấm.


B. Hương ổi, gió, sương, cánh cị, bèo, hoa bắp,cành củi khơ.
C. Hương ổi, gió, sương, trăng, núi, lá, hoa, chuyến đị, tiếng sấm.


D. Hương ổi, gió, sương, dịng sơng, chim, đám mây, nắng, mưa, tiếng sấm,
hàng cây.


6. Em cảm nhận gì về gió thu trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?
A. Gió thổi nhẹ và bắt đầu se lạnh.


B. Gió mạnh, luồn qua các ngả đường.
C. Gió mát và nhẹ nhàng.


D. Gió rét buốt.



7. Hai câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về" sử dụng biện
pháp tu từ nào?


A. Hoán dụ.
B. Ẩn dụ.
C. So sánh.
D. Nhân hóa.


8. Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?


<i>"Đan lờ cài nan hoa</i>
<i>Vách nhà ken câu hát"</i>
A. Tình yêu thương của cha mẹ với con cái.


B. Tinh thần đồn kết của "người đồng mình" trong cuộc sống.
C. Cuộc sống gắn liền với thiên nhiên của "người đồng mình".
D. Cuộc sống lao động cần cù và vui tươi của con người quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


9. Câu thơ "Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương" (Nói với con - Y
Phương) diễn đạt ý nghĩa gì?


A. Cuộc sống mộc mạc của người dân quê hương.
B. Tinh thần lao động cần cù của "người đồng mình".
C. Lịng tự hào của người dân đối với quê hương.


D. Người dân quê hương giàu tinh thần sáng tạo và ý chí kiên cường.


10. Từ "chùng chình" trong câu thơ "Sương chùng chình qua ngõ" được hiểu


như thế nào?


A. Ẩn giấu nhiều điều khơng muốn nói.
B. Vội vã, mải miết.


C. Cố ý chậm lại, ngập ngừng như không muốn đi.
D. Lướt qua rất nhanh.


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 50: Nói với con</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×