Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 32: Ánh trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 9 bài 32: Ánh trăng</b>


1. Từ “vơ tình” có những lớp nghĩa nào?
A. Không chủ định, không cố ý.


B. Khơng có tội tình gì.
C. Cả A và B đều đúng.


D. Khơng có tình nghĩa, khơng có tình cảm.


2. Từ “tri kỉ” trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?
A. Biết được giá trị của người nào đó.


B. Người bạn có thể hiểu rộng.


C. Người bạn rất thân, hiểu rõ lịng mình.
D. Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình.
3. Bố cục của bài thơ có đặc điểm gì?


A. Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.
B. Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn.
C. Cả A, B, C đều đúng.


D. Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn, xung đột.
4. Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong giai đoạn nào?
A. Thời kì cuối của kháng chiến chống Mĩ


B. Sau năm 1975



C. Thời kì kháng chiến chống Pháp
D. Thời kì đầu của kháng chiến chống Mĩ


5. Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
A. Nghĩ


B. Bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>
C. Nói


D. Thấy


6. Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài
thơ đặt ra?


A. Thái độ đối với quá khứ
B. Cả A, B, C đều đúng.


C. Thái độ đối với chính mình


D. Thái độ đối với những người đã khuất


7. Hình ảnh “trăng cứ trịn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?
A. Thiên nhiên, vạn vật ln tuần hồn.


B. Hạnh phúc viên mãn, trịn đầy.


C. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.



8. Từ “người dưng” là loại từ nào?
A. Cả A, B, C đều sai.


B. Là một từ láy
C. Là một từ ghép
D. Là một từ đơn


9. Khổ thơ sau sử dụng phép tu từ gì?


<i>Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i>Có cái gì rưng rưng</i>


<i>Như là đồng là bể</i>
<i>Như là sơng là rừng.</i>


A. Nói giảm, nói tránh
B. Nhân hóa, ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>
C. So sánh, liệt kê


D. Nói quá


10. Nội dung của khổ thơ sau là gì?


<i>Hồi nhỏ sống với đồng</i>
<i>Với sông rồi với bể</i>
<i>Hồi chiến tranh ở rừng</i>
<i>Vầng trăng thành tri kỉ</i>



A. Nói lên sự gian lao và vất vả trong cuộc sống của nhà thơ thời quá khứ.
B. Cả A, B, C đều đúng.


C. Nói lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ thời quá khứ.
D. Nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc sống.


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 32: Ánh trăng</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×