Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 52: Hịch tướng sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 8 bài 52: Hịch tướng sĩ</b>


1. Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội
ác của giặc trong Hịch tướng sĩ?


A. Trâu ngựa.
B. Dê chó.
C. Hổ đói.
D. Cú diều.


2. Trong tác phẩm Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng sĩ phải thực
hiện điều gì?


A. Hành động đề cao bài học cảnh giác. (1)


B. Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dượt cung tên. (2)
C. Tích cực tìm hiểu cuốn sách "Binh thư yếu lược". (3)
D. Cả (1), (2), (3) đều đúng.


3. Phần kết luận của một bài hịch thường nên lên những vấn đề gì?
A. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.


B. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người
nghe.


C. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng.
D. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch.


4. Từ nào có thể thay thế từ "vui lòng" trong câu "Dẫu cho trăm thân này phơi


ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng" trong tác
phẩm Hịch tướng sĩ?


A. cam lòng.
B. mặc kệ.
C. cam chịu.
D. bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


5. Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo
xược và tàn ác của quân giặc xâm lược trong tác phẩm Hịch tướng sĩ?


A. Hoán dụ
B. Ẩn dụ.
C. Nhân hóa.
D. Vật hóa.


6. "Hịch tướng sĩ là [...] bất hủ phản ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết
chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta". Cụm từ nào điền vào chỗ
trống trong câu văn trên cho phù hợp?


A. lời hịch vang dậy núi sông.
B. áng thiên cổ hùng văn.
C. bài văn chính luận xuất sắc.
D. tiếng kèn xuất quân.


7. Kết cấu chung của thể hịch thường gồm mấy phần?
A. Hai phần.



B. Bốn phần.
C. Ba phần.
D. Năm phần.


8. Trần Quốc Tuấn sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai
trái của các tướng sĩ dưới quyền trong tác phẩm Hịch tướng sĩ?


A. Nhẹ nhàng, thân tình.
B. Bơng đùa, hóm hỉnh.
C. Nghiêm khắc, nặng nề.
D. Mạt sát thậm tệ.


9. Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở
phần mở đầu bài Hịch tướng sĩ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


A. Liệt kê.
B. Cường điệu.
C. So sánh.
D. Nhân hóa.


10. Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?
A. Truyện thơ.


B. Văn biền ngẫu.
C. Văn vần.
D. Văn xuôi.


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 52: Hịch tướng sĩ</b>



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×