Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 36: Muốn làm thằng Cuội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 8 bài 36: Muốn làm thằng Cuội</b>
1. Nhận định nào sau đây bộc lộ đúng bản chất tiếng cười của tác giả được thể
<i>hiện ở câu thơ của bài Muốn làm thằng Cuội?</i>


A. Tiếng cười mỉa mai, khinh bỉ chốn trần gian giờ chỉ là một nơi hoàn toàn
nhỏ bé. (2)


B. Tiếng cười mãn nguyện vì cuối cùng ước mơ được gặp chị Hằng, chú Cuội
ở cung trăng giờ đã thành hiện thực.


C. Tiếng cười thoả mãn vì đạt được ước mơ thốt li khỏi chốn hồng trần bụi
bặm, đầy rẫy sự bất công. (1)


D. Cả (1), (2) đều đúng.


<i>2. Trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội, thi sĩ Tản Đà xưng hô với chị Hằng</i>
như thế nào?


A. Gọi chị, xưng em.
B. Gọi chị, xưng mình.
C. Gọi chị, xưng anh.
D. Gọi chị, xưng tôi.


<i>3. Trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội, lên cung trăng, Tản Đà sẽ được những</i>
gì?


A. Vui cùng gió, cùng mây. (3)
B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
C. Bầu bạn với chị Hằng. (1)


D. Không phải buồn tủi nữa. (2)


<i>4. Nhan đề Muốn làm thằng Cuội cho chúng ta thấy điều gì ở con người nhà</i>
thơ?


A. Sự đùa cợt của nhà thơ trước thực trạng cuộc sống lúc bấy giờ.
B. Xu hướng nhập cuộc, muốn cống hiến tài năng cho đất nước.
C. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


D. Xu hướng muốn thốt li, xa lánh chốn bụi trần của nhà thơ.


5. Ý nào sau đây bộc lộ đúng tâm trạng của tác giả trong hai câu thơ "Đêm
trăng buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi"?


A. Tâm trạng buồn rầu vì tác giả khơng làm được gì để giúp đỡ gia đình.
B. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh nghèo túng, đói khổ của con người ở chốn trần
gian.


C. Tâm trạng buồn rầu vì đường cơng danh sự nghiệp không thành.
D. Tâm trạng buồn rầu vì cảnh trần thế đầy rẫy những xấu xa.


<i>6. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của Tản Đà được viết theo thể thơ nào?</i>
A. Tự do.


B. Thất ngôn tứ tuyệt.
C. Thất ngôn bát cú.
D. Ngũ ngôn.



7. Nhận xét nào sau đây đúng với những sáng tác thơ của Tản Đà?


A. Có thể xem thơ Tản Đà như những sáng tác đặc sắc của nền thơ hiện đại
Việt Nam.


B. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa hai thời kì của nền thơ cổ
điển Việt Nam.


C. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa nền thơ cổ điển và nền thơ
hiện đại Việt Nam.


D. Có thể xem thơ Tản Đà như một gạch nối giữa các thời kì của nền thơ hiện
đại Việt Nam.


<b>8. Nhận định nào sau đây không thể hiện ý nghĩa của tiếng cười trong câu thơ</b>
<i>“Tựa nhau trông xuống thế gian cười” (Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà?</i>


A. Cười mỉa mai, khinh bỉ vì cõi trần giờ đây chỉ còn là nơi bé nhỏ.


B. Cười thoả mãn vì đạt được khát vọng thoát ly, đã tránh xa khỏi cõi trần bụi
bặm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


C. Cười vì càng thốt li trần gian càng thấy buồn.


D. Cười hạnh phúc vì mình đã được sánh vai cùng chị Hằng.


<i>9. Trong bài thơ Muốn làm thằng Cuội, làm thế nào để Tản Đà lên được cung</i>
Quế?



A. Cưỡi hạc vàng.


B. Nhờ chị Hằng vin cành đa nhắc lên.
C. Đi bộ lên.


D. Nhờ Cuội nhắc lên.


<i>10. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội nằm trong tập thơ nào của Tản Đà?</i>
<i>A. Khối tình con I, xuất bản năm 1917. </i>


<i>B. Khối tình con II, xuất bản năm 1917. </i>
<i>C. Thề non nước, Tiểu thuyết viết năm 1920. </i>
<i>D. Giấc mộng lớn, Tự truyện viết năm 1932.</i>


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 36: Muốn làm thằng Cuội</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×