Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


<b>Đề kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo)</b>
1. Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch
như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì?


A. Lựa chọn
B. Nối tiếp
C. Tương phản
D. Đồng thời


2. Trong câu văn: Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông
gậy ra, áp vào vật nhau, quan hệ ý nghĩa giữa hai vế câu là quan hệ gì?


A. Nối tiếp.
B. Nguyên nhân.
C. Tương phản.
D. Lựa chọn.


3. Hai vế trong câu văn: Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sơng
Lương có quan hệ về ý nghĩa như thế nào?


A. Tăng tiến.
B. Lựa chọn.
C. Nguyên nhân.
D. Tương phản.


4. Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng
quan hệ từ, ta phải làm gì?


A. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.


B. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó.


C. Tách những vế câu của câu ghép đó thành các câu đơn rồi xét ý nghĩa của
từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


D. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế theo quan
hệ từ đó.


5. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.


B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
C. Khơng ai nói gì, người ta lảng dần đi.


D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.


6. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.


B. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.
C. Khơng ai nói gì, người ta lảng dần đi.


D. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.


7. Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng
quan hệ từ, ta phải làm gì?


A. Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế theo quan


hệ từ đó.


B. Tách các vế câu của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của
từng câu.


C. Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đó.
D. Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiện.


8. Trong câu: Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới
quang, quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là quan hệ gì?


A. Hắn chửi trời và hắn chửi đời.
B. Khơng ai nói gì, người ta lảng dần đi.
C. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi.


D. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


9. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?


A. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người
dân miền Bắc.


B. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho
biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em vào con đường phạm pháp.
C. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh
mướt như những viên ngọc.


D. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi


nghĩa bị dập tắt.


10. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?


A. Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi
nghĩa bị dập tắt.


B. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh
mướt như những viên ngọc.


C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người
dân miền Bắc.


D. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho
biểu tượng quý trọng, chính là đã đẩy con em vào con đường phạm pháp.


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo)</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: />


</div>

<!--links-->

×