Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 9: Lão Hạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 9: Lão Hạc</b>


1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn đáp án
đúng:


“Hơm sau lão Hạc sang nhà tơi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!


- Cụ bán rồi?


- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa
năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tơi hỏi
cho có truyện:


- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc…


(Ngữ văn 8, tập một)
Trong đoạn văn trên có mấy tình thái từ?


A. 1 B. 2 C. 4 D. 3


2. Câu văn "Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp
người, may ra có sung sướng hơn một chút...kiếp người như kiếp tôi chẳng
hạn!" trong văn bản Lão Hạc biểu hiện điều gì?



A. Sự tự an ủi của lão Hạc đối với bản thân mình. (2)
B. Sự thương tiếc của lão Hạc đối với cậu Vàng. (3)


C. Sự chua chát của lão Hạc khi nói về thân phận của mình. (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một
con người thế ấy!...Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người
nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng
giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thêm đáng buồn... (Lão Hạc, Nam Cao)


A. Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
B. Sự mâu thuẫn trong lời nói và việc làm của lão Hạc.


C. Sự trách cứ lão Hạc của ông giáo khi nghe Binh Tư kể chuyện.
D. Sự tha hóa trong nhân cách của lão Hạc.


4. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn đáp án
đúng:


“Hơm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!


- Cụ bán rồi?


- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đơi mắt lão ầng ậng


nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa
năm quyển sách của tơi q như trước nữa. Tơi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tơi hỏi
cho có truyện:


- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc…


(Ngữ văn 8, tập một)
Từ "lão" trong đoạn văn trên tương đương với từ lão nào trong các dòng sau
đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5. Nhận định nào nói đầy đủ nhất dụng ý của nhà văn khi viết về cái đói và
miếng ăn trong truyện Lão Hạc?


A. Cái đói và miếng ăn có nguy cơ làm cho nhân tính của con người bị tha hóa
và biến chất. (3)


B. Cả (1), (2), (3) đều đúng.


C. Cái đói và miếng ăn là một thử thách để phân hóa tính cách và phẩm giá của
con người. (2)


D. Cái đói và miếng ăn là một sự thật bi thảm, ám ảnh nhân dân ta suốt thời
gian dài. (1)


6. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn đáp án
đúng:



“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!


- Cụ bán rồi?


- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng
nước, tôi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa
năm quyển sách của tơi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tơi hỏi
cho có truyện:


- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc…


(Ngữ văn 8, tập một)
Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn văn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Cả (1) (2) (3)


D. Lão Hạc kể lại chuyện bán chó.(2)


7. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn đáp án
đúng:


“Hơm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:


- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!


- Cụ bán rồi?


- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.


Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đơi mắt lão ầng ậng
nước, tơi muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng xót xa
năm quyển sách của tơi q như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi
cho có truyện:


- Thế nó cho bắt à?


Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt
chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu
như con nít. Lão hu hu khóc…


(Ngữ văn 8, tập một)
Người xưng "tơi" trong đoạn trích là ai?


A. Lão Hạc B. Vợ ơng giáo C. Ơng giáo D. Binh Tư


8. Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn
cái chết?


A. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
B. Lão Hạc ăn phải bả chó.


C. Lão Hạc khơng muốn làm liên lụy đến mọi người.
D. Lão Hạc rất thương con.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Thể hiện cái nhìn tiến bộ của Nam Cao về người nông dân.
B. Truyện mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc.


C. Nghệ thuật kể đặc sắc.


D. Để nhân vật ông giáo có nhiều suy nghĩ sâu sắc.


10. Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cái chết của lão Hạc?


A. Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm khơng rơi vào con đường tha hóa của
một người nơng dân. (3)


B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nơng dân vào
hồn cảnh khốn cùng. (2)


C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.


D. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô
ngần. (1)


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài: Lão Hạc</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b>


</div>

<!--links-->

×