Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập môn Địa Lí 6 - Bài 18: Thời tiết, khí ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lý thuyết, Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ


khơng khí



<b>A. Lý thuyết</b>



<b>1. Thời tiết và khí hậu</b>
* Khái niệm:


- Thời tiết: Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong
một thời gian ngắn.


- Khí hậu: Là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian
dài và trở thành quy luật.


* So sánh thời tiết và khí hậu:


- Giống nhau: Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
- Khác nhau:


+ Thời tiết: Diễn ra trong thời gian ngắn. Phạm vi nhỏ, hay thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Khái niệm nhiệt độ khơng khí: Là lượng nhiệt khí mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt
Mặt Trời rồi bức xạ lại vào khơng khí.


* Cách đo nhiệt độ khơng khí
- Dụng cụ: nhiệt kế.


- Phương pháp:


+ Để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m
+ Đo ít nhất 3 lần trong một ngày (5h, 13h và 21h)



+ Tính nhiệt độ trung bình ngày= Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.


Ví dụ: Đo ba lần trong ngày được lần lượt là 25ºC, 37ºC, 34ºC. Vậy nhiệt độ trung bình
là:


Nhiệt độ TB = (25 + 37+34): 3 = 32ºC.
- Một số công thức tính nhiệt độ:


+ Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo


+ Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng/số
ngày


+ Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12


<b>3. Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí</b>


a. Thay đổi theo vị trí gần hay xa biển


- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa
cũng khác nhau. → Khí hậu lục địa, và khí hậu đại dương


- Nguyên nhân: Đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau, dẫn đến sự khác
biệt về nhiệt độ giữa đất và nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao


- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng giảm.



- Ngun nhân: Sự thay đổi của lớp khơng khí trên mặt đất và thành phần: bụi, hơi
nước trong khơng khí.


c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ


- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo về cực.


- Nguyên nhân: Sự thay đổi của lượng nhiệt và góc chiếu tia sáng Mặt Trời.


<b>B. Trắc nghiệm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B.</b> Nơi mát, cách mặt đất 1m
<b>C.</b> Ngoài trời, sát mặt đất


<b>D.</b> Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.


<b>Hiển thị đáp án</b>


<b>Câu 2:</b> Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các
thời điểm:


<b>A.</b> 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
<b>B.</b> 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
<b>C.</b> 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
<b>D.</b> 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ


<b>Hiển thị đáp án</b>


<b>Câu 3: </b>Khơng khí trên mặt đất nóng nhất là vào:
<b>A.</b> 12 giờ trưa



<b>B.</b> 13 giờ trưa
<b>C.</b> 11 giờ trưa
<b>D.</b> 14 giờ trưa


<b>Hiển thị đáp án</b>


<b>Câu 4: </b>Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước:
<b>A.</b> Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống.


<b>B.</b> Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau.
<b>C.</b> Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.


<b>D.</b> Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều khơng khí để hô hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5: </b>Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ
<b>A.</b> Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.


<b>B.</b> Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo màu đất.
<b>C.</b> Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao.


<b>D.</b> Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.


<b>Hiển thị đáp án</b>


<b>Câu 6: </b>Khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách
mặt đất 2 mét vì:


<b>A.</b> Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt
đất.



<b>B.</b> Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
<b>C.</b> Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức
khỏe.


<b>D.</b> Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người
đo.


<b>Hiển thị đáp án</b>


<b>Câu 7: </b>Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền;
ngược lại, về mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
<b>A.</b> Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
<b>B.</b> Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
<b>C.</b> Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên
chậm và nguội đi chậm hơn nước.


<b>D.</b> Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên
nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 8: </b>Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
<b>A.</b> Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.


<b>B.</b> Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
<b>C.</b> Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.


<b>D.</b> Cả A, B, C đều sai.


<b>Hiển thị đáp án</b>



<b>Câu 9: </b>Nhiệt độ không khí thay đổi:
<b>A.</b> Theo vĩ độ.


<b>B.</b> Theo độ cao.


<b>C.</b> Gần biển hoặc xa biển.
<b>D.</b> Cả A, B, C đều đúng.


<b>Hiển thị đáp án</b>


<b>Câu 10: </b>Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ
được 22o<sub> </sub>C, lúc 13 giờ được 26o<sub> </sub>C và lúc 21 giờ được 24o<sub> </sub>C. Vậy nhiệt độ trung bình của
ngày hơm đó là bao nhiêu?


<b>A.</b> 22o<sub> </sub>C.
<b>B.</b> 23o<sub> </sub>C.
<b>C.</b> 24o<sub> </sub>C.
<b>D.</b> 25o<sub> </sub>C.


</div>

<!--links-->

×