Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tài liệu ôn tập tại nhà cho học sinh cập nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HKII</b>



<b>1/Tây Ngun có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất</b>
<b>nông, lâm nghiệp?</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>


a) Thuận lợi:


- Điều kiện tự nhiên: địa hình núi và cao nguyên với diện tích đất bazan đứng đầu cả nước, khí
hậu cận xích đạo có hai mùa mưa và khô rõ rệt, sinh vật nhiệt đới và cận nhiệt phát triển
phong phú.


- Kinh tế- xã hội: mạng lưới giao thơng được mở rộng, xây dựng nhiều cơng trình thuỷ điện,
hình thành các vùng chuyên canh lớn với nhiều dự án đầu tư nước ngồi …


b) Khó khăn:


- Tự nhiên: mùa khô kéo dài gây thiếu nước tưới cho sản xuất, diện tích và chất lượng rừng bị
suy giảm ( khai thác bừa bãi, du canh du cư, khai thác trồng Cà Phê )


- Kinh tế – xã hội : giá cả nông sản bấp bênh; thiếu lao động nhất là lao động lành nghề, cán
bộ khoa học kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thiếu ; cơng nghiệp cịn yếu kém …


<b>2/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển</b>
<b>kinh tế của Đông Nam Bộ</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>:
 Vùng đất liền


- Địa hình : Đơng Nam Bộ nằm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng , chuyển tiếp từ cao


nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long với những vùng gị đồi lượn sóng , địa
hình thoải (độ dốc khơng q 15o<sub>) do đó rất thuận lợi cho việc xây dựng những khu công</sub>


nghiệp , đơ thị và giao thơng vân tải


- Khí hậu : cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như ít thay đổi trong năm ,đặc biệt là sự
phân hoá theo mùa phù hợp với hoạt động của gió mùa, nguồn thuỷ sinh tốt.


Nhìn chung đây lànơi có khí hậu tương đối điều hồ , ít thiên tai nhưng về mùa khơ cũng hay
bị thiếu nước


- Tài nguyên :


+ Đất : đất badan và đất xám trên phù sa cổ chiếm diện tích lớn nhất rất thích hợp với các lồi
cây cơng nghiệp và cây ăn quả


+ Rừng : tập trung chủ yếu ở Bình Dương , Bình Phước nhưng diện tích khơng nhiều . Việc
bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng vì : bảo vệ môi trường sinh thái, không bị mất nước ở các
hồ chứa, giữ mực nước ngầm bảm bảo nước tưới cho các vùng chuyêm canh cây công nghiệp .


 Vùng biền : rộng ấm thềm lục địa nông, tài nguyên biển phong phú , nguồn dầu khí ở thềm


lục địa , thuỷ sản dồi dào , giao thông và du lịch biển phát triển .


<b>3/Cho biết vì sao Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh lao động của cả nước ?</b>
<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng,có chính sách phát triển kinh tế hợp lý thu hút mạnh
mẽ đầu tư nước ngoài tạo nhiều tiềm năng trong phát triển kinh tế.



- Có Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn và năng động nhất trong cả nước.


- Có nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn các vùng khác, điều kiện sống văn minh, hiện
đại


<b>4/ Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây </b>
<b>công nghiệp lớn của cả nước ?</b>Có đất bazan , đất xám , khí hậu cận xích đạo nóng ẩm phù
hợp với điều kiện sinh thái của nhiều cây công nghiệp đặc biệt là cao su , có tập quán và kinh


nghiệm sản xuất , có nhiều cơ sở chế biến và


<b>5/ Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội ở đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>


- Tài nguyên đất đa dạng, chiếm diện tích lớn nhất là phù sa ngọt thuận lợi trồng cây lương
thực (lúa)


- Đất mặn, đất phèn: trồng rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sản , cải tạo để trồng lúa.


- Tài nguyên biển : nông , rọng , bờ biển dài , biển ấm , ngư trường lớn nguồn lợi hải sản dồi
dào, sinh vật đa dạng cả trên cạn và dưới nước rất thuận lợi cho việc khai thác và đanh bắt
- Khống sản : ít chủ yếu là than bùn và đá xây dựng thuận lợi cho khai thác khoáng sản, chế
biến lương thực thực phẩm


<b>6/Đồng bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ni trồng và đánh bắt</b>
<b>thủy sản</b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>



Điều kiện thuận lợi để phát triển :


-Có nhiều sơng nước , khí hậu ấm áp ,nhiều nguồn thức ăn cho cá ,tôm và nhiều thuỷ sản
khác


- Vùng biển rộng và ấm quanh năm


- Vùng rừng ven biển cung cấp nhiều nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi
tôm trên các vùng đất ngập mặn


- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem đến nguồn thuỷ sản rất lớn


- Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là trồng lúa nước với nguồn tôm cá phong phú chính là nguồn
thức ăn ni cá tơm ở hầu hết các địa phương.


--Nguồn lao động : dồi dào, có kinh nghiệm , thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường .
-Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>7/Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất </b>
<b>lưng thực lớn nhất cả nước </b>


<i><b>Hướng dẫn trả lời</b></i>


Những điều kiện thuận lợi để Đồng bằng Sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực


chính của cả nước:


- Địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sơng ngịi kênh rạch
dày đặc, nguồn nước dồi dào, cây trồng phát triển thuận lợi, đặc biệt là cây lúa.



- Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất cả nước, thuận lợi để trồng cây lương thực.


- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trộng lúa, năng động thích ứng linh
hoạt với sản xuất hàng hố.


- Có ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh,thị trường tiêu thụ
rộng, xuất khẩu gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng SCL


<b>8/Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?</b>


<b>Trả lời:</b> Vì nước ta có nhiều nguồn tài nguyên biển: Nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên dầu
khí, tài nguyên trong lòng biển, tài nguyên du lịch biển… Việc phát triển tổng hợp các ngành
kinh tế biển tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, khai thác tốt tiềm năng tài
nguyên thiên nhiên của nước ta, đồng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành kinh tế,
hỗ trợ nhau cùng phát triển.


Phát triển tổng hợp kinh tế biển làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế của cả nước


<b>9/Trình bày thực trạng về tài nguyên và vấn đề ô nhiễm môi trường biển đảo nước</b>
<b>ta hiện nay ?</b>


<i><b>a.Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo:</b></i>


<i><b>*Hiện trạng: -</b></i> Diện tích rừng ngập mặn của VN thuộc loại lớn trên thế giới, nhưng trong
những năm gần đây diện tích rừng ngập mặn khơng ngừng giảm nhanh.


-Diện tích các rạng san hơ trong 30 năm trở lại đây bị mất đi rất nhiều.


Vd: Vùng Cát Bà –Hạ Long mất khoảng 30%, bờ biển Khánh Hoà giảm hàng chục lần.


-Một số loài sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng như đồi mồi, ngọc trai, hải sâm, bào
ngư… một số loài đang giảm dần mức độ tập trung, các loại cá quý như ngừ, cá ngừ,cá thu…
đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ


-Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng
biểncủa nước ta bị giảm súc,nhất là ở các vùng cửa sông và các cảng biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Phá rừng bừa bãi để nuôi tôm
-cháy rừng


-Khai thác,đánh bắt quá mức.Đánh bắt bằnh các chất độc hại


-Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển và rác thải của các khu du lịch.
-Các hoạt động giao thông trên biển và khai thác dầu khí được tăng cường. Các vùng bị ô
nhiễm nặng là các thành phố cảng như Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu và các cử
sông như sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai.


-Đối với ô nhiễm biển, ô nhiễm dầu là nguy hiểm nhất và dầu loan ra biển sẽ cản trở quá
trình trao đổi khí giữa khí biển và nước biển, dầu lẫn trong nước sẽ đầu độc và làm giảm chất
lượng sinh vật biển.


*Hậu quả: Nguồn tài nguyên sinh vật biển suy giảm nhanh, ảnh hưởng xấu đến các ngành
du lịch biển, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.


<i><b>10/ Nêu các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.</b></i>


Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường biển.Chính
phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành độnh quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường
biển.Sau đây là một số phương hướng chính:



-Điều tra, đáng giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu.Đầu tư để chuyển hướng khai
thác từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.


-Bảo vệ rừng ngập mặm hiện có,đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập
mặm.


-Bảo vệ rạng san ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản.


</div>

<!--links-->

×