Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.5 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I.</b>
<b> Mục Tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<b> </b>- HS hiểu khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b.
- Rèn kĩ năng nhận dạng và xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
Đặc biệt là các dạng tốn có tham số.
<b>3. Thái độ:</b>
<b>II.</b>
<b> Chuẩn Bị:</b>
- GV:thước thẳng.
- HS: chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
<b>III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.</b>
<b>IV.</b>
<b> Tiến Trình:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (15’) Kiểm tra 15’</b>
Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho 2 ví dụ.
Trong 4 hàm số sau, những hàm số nào là đồng biến? Những hàm số nào là nghịch
biến?
a) y= 3x – 1; b) y = –2x + 3; c) y =
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b, với a, ba là các số cho trước, a0
Ví dụ: y = 3x – 4 ; y = - 5x + 3
Trong 4 hàm số đã cho, hàm số y= 3x – 1 và y =
Hàm số y = –2x + 3 và y =
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: (7’)</b>
Thay giá trị x và y đã
cho vào y =ax + 3 để tìm a.
HS lên bảng làm,
các em khác làm vào vở,
<b>Baøi 12:</b>
Khi x = 1 thì y = 2,5 nghóa là:
2,5 = a.1 + 3
a = – 0,5
Vậy hàm số cần tìm là: y = – 0,5x + 3
<b>Ngày soạn: 12/10/2010</b>
<b>Ngày dạy: 19/10/2010</b>
<b>Tuaàn: 11</b>
Điều kiện để hàm số y
= ax + b là hàm số bậc nhất
thì hệ số a phải như thế nào?
Đâu là hệ số a của
hàm số y = 5 <i>m</i>(x – 1)?
GV cho HS thảo luận
dưới lớp trong 2’. Sau đó, GV
cho HS thông báo kết quả
Đâu là hệ số a của
hàm số y = m 1<sub>m 1</sub>
.x + 3,5?
Điều kiện để hàm số
y= m 1<sub>m 1</sub>
.x + 3,5 là hàm số
bậc nhất là gì?
Trong một phân thức
thì điều kiện của mẫu thức
như thế nào?
m 1
m 1
a
y = 5 m (x – 1)
= 5 m .x – 5 m
Hệ số a là: 5 m
HS thảo luận.
m 1
m 1
m – 1
Tương đương với:
m +1
Hay m
<b>Baøi 13:</b>
a) y = 5 m (x – 1)
y = 5 m .x – 5 m
Để hàm số y = 5 m (x – 1) là hàm
số bậc nhất thì 5 m
b) y = m 1<sub>m 1</sub>
.x + 3,5
Để hàm số y = m 1<sub>m 1</sub>
.x + 3,5 là hàm số
bậc nhất thì m 1<sub>m 1</sub>
<b> 4. Cuûng Coá: (5’)</b>
<b> </b> <b>- GV nhắc lại thế nào là hàm số bậc nhất. Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến, </b>
nghịch biến. Cách giải của dạng tốn tìm điều kiện của tham số như trên.
<b> 5. Dặn Dò: (2’)</b>
<b> </b> - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Về nhà làm tiếp bài tập 14.
<b> 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b>