Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

keá hoaïch giaùo aùn tuaàn 32 huyønh thieän khoâi – giaùo vieân tröôøng tieåu hoïc minh thuaän 2 tuần 32 thứ ngày tháng năm 2010 tập đọc kể chuyện người đi săn và con vượn 2 tiết i mục tiêu tđ biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.6 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 32 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN


<b>NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN</b>


(2 tiết)


<b>I. MỤC TIÊU</b>




- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Hiểu ND, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường (trả lời được các
CH1,2,3,4,5)


KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa (SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’<sub> )</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub> )</sub></b>


 Hai, ba HS đọc bài Bài hát trồng cây và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 GV nhận xét và cho điểm.



<b>3</b>.<b> Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài (1’<sub> )</sub></b>


Trái đất là ngơi nhà chung của lồi người và
mn vật. Mỗi sinh vật trên trái đất, dù là một cái
cây hay con vật, đều có cuộc sống riêng, chúng ta
khơng thể vô cớ phá hoại. Truyện đọc Người đi
săn và con vượn các em học hôm nay là một câu
chuyện đau lịng về những điều tệ hại mà con
người có thể gây ra do thiếu hiểu biết. Chúng ta
học câu chuyện này để rút ra cho mình một bài
học về lịng nhân ái và ý thức bảo vệ môi trường.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (30’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở
phần mục tiêu. Đọc trơi chảy tồn bài.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 <i>Cách tiến hành: </i>


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt :


Đoạn 1 : giọng kể khoan thai.


Đoạn 2 : giọng hồi hộp. Nhấn giọng những từ
ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương.
Đoạn 3 : giọng cảm động, xót xa.


Đoạn 4 : giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng
nặng nề, ân hận của bác thợ săn.


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.


+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong
bài.


+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’<sub> )</sub></b>



 Mục tiêu :


HS hiểu nội dung của bài.
 <i>Cách tiến hành :</i>


HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung
bài theo các câu hỏi ở cuối bài :


- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết cảu vượn
mẹ rất thương tâm ?


- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn
làm gì ?


- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng
ta ?


 <i>Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên con</i>
người phải biết yêu thương và bảo vệ động
vật hoang dã, bảo vệ môi trường.


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


Biết thay đổibài với giọng cảm xúc, thay đổi
giọng đọc cho phù hợp với nội dung.



 <i>Cách tiến hành :</i>


- GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó
hướng dẫn HS luyện đọc


- HS thi đọc bài trước lớp.
- Một HS đọc cả bài.


+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm
đã nêu ở mục tiêu.


+Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến
hết bài. Đọc 2 vòng.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của
GV.


+ Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu
khó :


+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
mới..


+ 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn
trong nhóm.



- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.


- Con thú nào không may gặp bác ta thì hơm ấy
coi như ngày tận số.


- Nó căm ghét người đi săn độc ác. / Nó tức giận
kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang rất cần
chăm sóc…


- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái
cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau
đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật
to rồi ngã xuống.


- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi , bẻ gãy
nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đó, bác bỏ hẳn nghề đi
săn.


- Khơng nên giết hại muông thú. / Phải bảo vệ
đông vạt hoang dã. / Hãy bảo vệ môi trường sống
xung quanh ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kể chuyện</b>
<b>Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (2’<sub>)</sub></b>


Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện



<b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (18’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


- Rèn kỹ năng nói : Dựa vàotrí nhớ và tranh minh
hoạ, kể lại được tồn bộ câu chuyện theo lời của
nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.


- Rèn kỹ năng nghe.
 <i>Cách tiến hành :</i>


- HS quan sát tranh và nêu nôi dung từng tranh.


- Gọi HS kể mẫu


- Yêu cầu HS kể theo cặp


- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp.


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.


- Tranh 1 : Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.


- Tranh 2 : Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi
ôm con trên tảng đá.



Tranh 3 : Vươnj mẹ chết rất thảm thương.


Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ
nghề săn bắn.


- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét :
- Kể chuyện theo cặp.


- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.


<b>Củng cố, dặn dò</b>


- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng
ta ?


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- Giết hại thú rừng là tội ác. / Mỗi người phải có ý thức
bảo vệ mơi trường.


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Tuần 32 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm 2010


<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>



<b>NGƠI NHÀ CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT (3) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 HS viết bảng con , 2 hs viết bảng lớp các từ ngữ sau : cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn.
 GV nhận xét và cho điểm.


<b>3.Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn
văn Ngôi nhà chung và làm bài tập chính tả
phân biệt v/d.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả(20’<sub>)</sub></b>



 <i>Mục tiêu :</i>


Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Ngơi
<i>nhà chung. </i>


 <i>Cách tiến hành :</i>


<i>a) Trao đổi nội dung đoạn văn</i>
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.


- Hỏi :Ngơi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
- Những việc chung mà tát cả các dân tộc phải
làm là gì ?


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>
- Bài viết có mấy câu ?


-Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì
sao ?


<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
<i>d) Viết chính tả</i>


GV đọc cho HS viết bài vào vở


<i>e) Sốt lỗi</i>


- GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bàivề mặt
nội dung, chữ viết, cách trình bày


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính</b>


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.


- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là trái đất.
- Bảo vệ hồ bình, bảo vệ mơi trường, đấu tranh
chống đói nghèo bệnh tật…


- Bài viết có 4 câu.


- Những chữ đầu câu, đầu đoạn văn, đầu bài.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng
con.


- HS viết bài vào vở


- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo
lời đọc của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>tả (10’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


Làm đúng các bài tập chính tả điền các tiếng có
âm đầu : l/ n ;v/d .


 <i>Cách tiến hành :</i>


<i><b>Bài 2</b></i>


- GV có thể lựa chọn phần b)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài 3</b></i>


- GV lựa chọn phần b)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 10 HS đọc


- Yêu cầu HS viết. Lưu ý HS các tiếng có phụ
âm đầu v/d.


- Nhận xét chữ viết của HS.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3’<sub>)</sub></b>



- Nhận xét bài viết, chữ viết của HS.


- Dặn HS về đọc lại bài chính tả Ngơi nhà
<i>chung.</i>


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở : <b>v</b>ề làng –


<b>d</b>ừng trước cửa – <b>d</b>ừng – <b>v</b>ẫn nổ – <b>v</b>ừa bóp kèn –


<b>v</b>ừa <b>v</b>ỗ cửa xe – về <b>– v</b>ội vàng – đứng <b>d</b>ậy – chạy


<b>v</b>ụt ra đường


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Đọc và viết : Vinh và Vân vô vườn dừa nhà
Dương.


- HS viết bài vào vở.


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---Tuần 32 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm 2010



<i><b>LUỴEN TỪ VÀ CÂU</b></i>


<b>ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ?</b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hịi Bằng gì? (BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
 3 tờ giấy phiếu viết nội dung BT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 Gọi 2 hs làm miệng BT1 ,3 tiết LTVC tuần 31, mỗi em làm 1 bài<b>.</b>
 GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.



<b> Hoạt động 1 :H ướng dẫn hs làm bài tập (27’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng
dấu hai chấm.


- Đặt và trả lời cau hỏi Bằng gì ?
 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>Bài tập 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS lên bảng làm mẫu.


- GV chia lớp làm 4 nhóm trao đổi : Tìm những
dấu hai chấm còn lại và cho biết mỗi dấu này
dùng làm gì.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- KL : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người
đọc biết các dấu câu tiếp sau là lời nói, lời kể của
một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào
đó.


<b>Bài tập 2</b>



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.


- Chia lớp thành 4 nhóm và phát bút dạ cho các
nhóm


- GV dán 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm.


- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV


- Nghe GV giới thiệu bài.


- 1 HS đọc trước lớp.


- Một HS lên bảng làm mẫu : khoanh tròn dấu hai
chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm được
dùng để làm gì ( …được dùng để dẫn lời nói của
nhân vật Bồ Chao).


- HS tự làm trong nhóm.


- Lời giải : Còn hai dấu chấm nữa. Một dấu dùng
để giải thích sự việc. Dấu cịn lại dùng để dẫn lời
nhân vật Tu Hú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tính điểm thi đua bình chọn nhóm thắng cuộc
- GV lấy bài của các nhóm thắng cuộc làm chuẩn


<b>Bài tập 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải
đúng.


<b>Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò(3’<sub>)</sub></b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử
dụng đúng khi viết bài.


- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.


- Lời giải : Khi đã trở thành nhà bác học lừng
danh thế giới, Đác-uyn vẫn khơng ngừng học. Có
làn thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm
khuya, con của Đác-uyn hỏi :“Cha đã là nhà bác
học rồi, cịn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa
cho mệt ?” Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học khơng
có nghĩa là ngừng học.”


- 1 HS đọc u cầu


- HS cả lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm bài.
- Lời giải :


+ Câu a : Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng
<i>gỗ xoan.</i>



+ Câu b : Các nghệ nhân đẫ theu nên những bức
tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của
<i>mình. </i>


+ Câu c : Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người
Việt Nam ta đã xây dựng nên non sơng gấm vóc
<i>bằng trí tuệ, mồ hơi và cả máu của mình. </i>


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>TẬP VIẾT</b></i>


<b>ÔN CHỮ HOA : X</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1
dòng)


<b>Và câu ứng dụng: Tốt gỗ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ </b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Mẫu chữ viết hoa X.


 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
 Vở Tập viết 3, tập một.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 Hai hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Văn Lang, Vỗ tay.
 GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài(1’<sub>)</sub></b>


- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách
viết chữ viết hoa X có trong từ và câu ứng dụng.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng</b>
<b>con (10’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Viết đúng, đẹp chữ hoa X.


- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các
chữ trong từ , cụm từ.


 <i>Cách tiến hành :</i>


<i><b>a) Hướng dẫn viết chữ hoa</b></i>



- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào ?


- Treo bảng chữ viết hoa X và gọi HS nhắc lại
quy trình viết đã học ở lớp 2.


- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy
trình viết cho HS quan sát.


- Yêu cầu HS viết các chữ hoa X vào bảng. GV
đi chỉnh sửa lỗi cho HS.


<i><b>b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng</b></i>


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Giới thiệu : Đồng Xuân là tên một chợ có từ
lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán nổi tiếng
sầm uất nổi tiếng.


<i> - Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao</i>
như thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết Đồng Xuân GV theo dõi và
chỉnh sửa lỗi cho HS.


<i><b>c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b></i>



- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


- Giải thích : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Có chữ hoa Đ, X, T.


- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng
con.


- 2 HS đọc


- Nghe GV giới thiệu.


- Chữ Đ, X, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ 0.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng
con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nêt con người so với vẻ đẹp hình thức.


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?


- Yêu cầu HS viết : Tốt, Xấu vào bảng. GV theo
dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.



<b> Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở </b><i><b>Tập</b></i>
<i><b>viết</b></i><b> (18’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Viết đúng, đẹp chữ hoa Q, tên riêng và câu ứng
dụng.


- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách
giữa các chữ trong từ , cụm từ.


 <i> Cách tiến hành :</i>


- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập
<i>viết 3, tập một, sau đó yêu cầu HS viết bài vào</i>
vở.


- Chấm, chữa bài.


+ GV chấm nhanh 5 đến 7 bài


+ Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’<sub>)</sub></b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS
về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và
chuẩn bị bài sau.



- Chữ T, X, g, h cao 2 li rưỡi,đ, p cao 2 li, các chữ
còn lại cao 1 li.


- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng
con.


- HS viết :


+ 1 dòng chữ X cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Đ, T cỡ nhỏ.


+ 2 dòng chữ Đồng Xuân cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>





---Tuần 32 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CUỐN SỔ TAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật.


- nắm được công cụ của sổ tay; biết cách xử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác (Trả
lời được các CH trong SGK)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>



 Tranh minh hoạ bài tập đọc


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 Hai, ba hs đọc thuộc lòng bài thơ Người đi săn và con vượn, trả lời những câu hỏi SGK .
 GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


3. Bài m iớ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài(1’<sub>)</sub></b>


Bài đọc hơm nay có tên là Cuốn sổ tay. Sổ tay
dùng làm gì ? Qua bài tập đọc, các em sẽ hiểu
thêm về cách dùng sổ tay và công dụng của sổ
tay.


<b> Hoạt động 1 : Luyện đọc(14’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu : </i>


- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở
phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn bài.



- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 <i>Cách tiến hành: </i>


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng vui,
hồn nhiên.


<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
+ Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn:


+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.


+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong
bài.


+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Một, hai HS đọc lại toàn bài.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6’<sub>) </sub></b>



 <i>Mục tiêu :</i>


HS hiểu nội dung của bài.
 <i>Cách tiến hành :</i>


HS đọc thầm bài văn , trả lời lần lượt các câu
hỏi :


- Thanh dùng sổ tay làm gì ?


- Nghe GV giới thiệu bài.


- Theo dõi GV đọc mẫu.


- Đọc từng câu trong bài theo hướng dẫn của GV.


+ Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ
mới.


+ 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài
trong SGK.


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn
trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của
Thanh ?



- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ
tay của bạn ?


 <i>Kết luận : Mỗi người chúngta nên có một</i>
cuốn sổ tay. Thói quen ghi sổ tay là một thói
quen tốt. Trong sổ tay các em có thể ghi
những điêù mình cần ghi nhớ…


<b>Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài(5’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


Biết đọc bài với giọng vui, hồn nhiên ; phân biệt
lời các nhân vật.


 <i>Cách tiến hành :</i>
- GV đọc mẫu đoạn 3.


- Yêu cầu HS tự luyện đọc lại bài


- Một vài nhóm thi đọc theo cách phân vai.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò(3’<sub>)</sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về làm sổ tay tập ghi chép các điều lí
thú về khoa học, văn hố, văn nghệ,…



- Có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất,
nước lớn nhất, nước có dân số đơng dân nhất,
nước có dân số ít nhất.


- Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người
khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay,
người ta có thể ghi những điều chỉ riêng mình,
khơng muốn cho ai biết. Người ngồi đọc là tị
mị, thiếu lịch sự.


- Theo dõi Gv đọc mẫu


- HS đọc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em, tự phân vai
để đọc.


- Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>


Tuần 32 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HẠT MƯA</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bài tập 2b viết sẵn vào 3 tờ giấy to .



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 Hai HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV : Vinh và Vân vô vườn
dừa nhà Dương.


 GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- Giờ chính tả hơm nay ác em sẽ nghe viết bài thơ
Hạt mưa và tìm viết các từ bătứ đầu bằng v/d.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (20’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa .
 <i>Cách tiến hành :</i>


<i>a) Trao đổi về nội dung bài viết</i>
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.



- Hỏi : Những câu thơ nào nói lên tác dụng của
hạt mưa ?


- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch
của hạt mưa ?


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày</i>


- Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày như
thế nào cho đẹp ?


- Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được.
<i>d) Viết chính tả</i>


<i>- GV đọc cho hs viết bài</i>
<i>e) Soát lỗi</i>


<i>- GV đọc lại bài, lưu ý các tiếng khó cho HS chữa</i>
<i>g) Chấm bài</i>


- GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt
nội dung, chữ viết, cách trình bày


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>


<b>(6’<sub>)</sub></b>


- Theo dõi sau đó 2 HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu
của bài thơ.


- Hạt mưa ủ trong vườn, Thành màu mỡ của đất. /
Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng
soi.


- Hạt mưa đến là nghịch…Rồi ào ào đi ngay.
- Đoạn thơ có 3 khổ thơ. Giữa 2 khổ thơ ta để
cách ra một dòng.


- Các chữ đầu dịngthơ phải viết hoa.


- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con
các từ vừa tìm được.


- HS nghe GV đọc và viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 <i>Mục tiêu :</i>


Làm đúng các bài tập điền tiếng có âm đầu dễ
lẫn : l/n hoặc v/d.


 <i>Cách tiến hành :</i>


<i><b>Bài 2</b></i>



GV lựa chọn phần b


- Gọi HS yêu cầu của BT2b.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3’<sub>)</sub></b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được, HS nào
viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho
đúng và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc yêu cầu của BT2b.


- HS tự làm bài vào vở, một hs lên bảng làm bài.
- HS đọc lại lời giải và sửa bài


Lời giải : màu vàng – cây dừa – con voi


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>







---Tuần 32 Thứ …….. ngày …….. tháng …….. năm 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết kể lại một việc tốt đã làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).

- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bảng lớp viết các gợi ý về cách kể.


- Tranh ảnh ve các việc làm để bảo vệ mơi trường hoạc về tình trạng mơi trường.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 Hai HS lên bảng yêu cầu đọc đoạn văn thật lại các ý kiến của các bạn trong nhóm em khi bàn về
việc Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường.


 GV nhận xét, chữa bài, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>
<b> </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> Giới thiệu bài(1’<sub>)</sub></b>



- Trong giờ học TLV này, các em sẽ dựa vào các
gợi ý trong SGK để kể về một việc tốt mà em đã
làm để góp phần bảo môi trường, sau đó viết
những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn
từ 7 đến 10 câu.


<b> Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài</b>
<b> (27’<sub>)</sub></b>


 <i>Mục tiêu :</i>


- Rèn kỹ năng nói : Biết kể lại một việc làm để
bảo vệ mơi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự
nhiên.


- Rèn kỹ năng viết : Viết được một đoạn văn ngắn
(từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết
hợp lí, diễn đạt rõ ràng.


 <i>Cách tiến hành :</i>


<b>Bài 1</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài, các gợi ý a và b.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hoạt động
bảo vệ mơi trường.


- HS nói tên đề tài mình chọn kể.


- HS kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ


mơi trường mình đã làm.


- HS thi kể trước lớp.


<b>Bài 2</b>


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- GV nhắc HS : Các em đã trao đổi trong nhóm
về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hãy
hgi lại lời kể thành 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.


- Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ
của tiết học.


- 1 HS đọc trước lớp.


- HS quan sát tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi
trường.


- HS nói tên đề tài mình chọn kể.


- 2 HS kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo
vệ mơi trường mình đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.


- Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn những bạn
viết hay nhất.



<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’<sub>)</sub></b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện của em cho
người thân nghe.


- Thực hành viết .


- 5 HS đọc bài của mình.


<i>RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :</i>





</div>

<!--links-->

×