Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC NGỮ VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP; LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT</b>
<b>ĐOẠN VĂN; NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. </b>


(Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 06 tiết)
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : </b>


<i><b>Qua chủ đề này, các em nắm được:</b></i>


<b>1. Đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi đáp,</b>
phụ chú. Biết đặt câu có các thành phần biệt lập đó.


<b>2. Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. Kĩ năng sử</b>
dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản.
<b>3. Khái niệm, nhận biết về nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu. Hai điều kiện</b>
sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, người nghe. Biết giải đốn và sử dụng
hàm ý,...


<b>B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>


<b>BÀI HỌC</b> <b>KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ</b> <b>VÍ DỤ</b>


<b>CÁC</b>
<b>THÀNH</b>


<b>PHẦN</b>
<b>BIỆT</b>


<b>LẬP</b>


<b>* Thành phần biệt lập là thành phần</b>
không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa


sự việc của câu.


-Thành phần biệt lập có những dạng thức
sau:


<b>1.Thành phần tình thái: là thành phần</b>
được dùng để thể hiện cách nhìn của
người nói đối với sự việc được nói đến
trong câu.


<b>*Đặc điểm:</b>


- Nêu độ tin cậy đối với sự việc được nói
đến (chắc, có lẽ,...)


- Nêu nguồn ý kiến của sự việc được nói
đến. (theo tơi, ý ơng ấy là,...)


- Nêu thái độ, quan hệ của người nói với
người nghe. (à, ạ, hả, hử,...)


VD: Với lòng mong nhớ của
<i>anh, chắc anh nghĩ rằng, con</i>
<i>anh sẽ chạy xô vào lịng anh, sẽ</i>
<i>ơm chặt lấy cổ anh. (Nguyễn</i>
Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
<i><b>->“Chắc”: thành phần tình thái</b></i>
thể hiện nhận định của nhân vật
<i><b>“anh” đối với sự việc được nêu.</b></i>



<b>2. Thành phần cảm thán: là thành phần</b>
được dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm,
tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng,
giận,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Đặc điểm:</b>


- Thường đứng ở đầu câu; do thán từ
hoặc từ ngữ dùng như thán từ thể hiện;
- Thành phần cảm thán có thể được tách
ra thành một câu riêng theo kiểu câu đặc
biệt.


<i>chặng đường dài. </i>


(Nguyễn Thành Long,<i> Lặng lẽ Sa Pa)</i>
-> Chao ôi: thành phần cảm thán
bộc lộ tình cảm vui mừng, ngạc
nhiên.


VD: Chao ơi! Ông lão nhớ
<i>làng, nhớ cái làng quá</i>
(Kim Lân, Làng)


<b>3.Thành phần gọi – đáp: là thành phần</b>
được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan
hệ giao tiếp.


*Đặc điểm: có thể đứng ở đầu câu hoặc
cuối câu; có sử dụng những từ ngữ dùng


để gọi – đáp.


VD:


<i><b>- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu </b></i>
<i>thì trốn,..</i>


<i><b>- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như </b></i>
<i>cụ.</i>


(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)


<b>4.Thành phần phụ chú: là thành phần</b>
được dùng dùng để bổ sung một số chi
tiết cho nội dung chính của câu.


*Đặc điểm:


- Thường được đặt giữa hai dấu gạch
ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoạc đơn
hoặc giữa một dấu gạch ngang với một
dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú
còn được đặt sau dấu hai chấm.


<b>VD: Lúc đi, đứa con gái đầu</b>
<i>lòng của anh - và cũng là đứa</i>
<i>con duy nhất của anh, chưa đầy</i>
<i>một tuổi.</i>


(Nguyễn Quang Sáng, <i>Chiếc lược</i>


<i>ngà</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LIÊN</b>
<b>KẾT</b>
<b>CÂU</b>
<b>VÀ</b>
<b>LIÊN</b>


<b>KẾT</b>
<b>ĐOẠN</b>


<b>VĂN</b>


<b>về nội dung và hình thức.</b>


<b>1.Liên kết về nội dung.</b>


<b>- Liên kết chủ đề: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, </b>
các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn.


<b>- Liên kết lô – gic: các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự </b>
hợp lí.


<b>2. Liên kết hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau </b>
bằng một số biện pháp chính như sau:


<b>- Phép lặp từ ngữ: Lặp lại ở câu đứng </b>
sau những từ ngữ đã có ở câu trước.


<b>VD:Tre xung phong vào xe tăng,</b>


<i>đại bác. Tre giữ làng, giữ nước,</i>
<i>giữ mái nhà tranh, giữđồng lúa</i>
<i>chín. (Thép Mới)</i>


<b>-Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên</b>
<b>tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ</b>
ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng
trường liên tưởng với các từ ngữ đã có ở
câu trước.


VD:<i><b>Trong</b> như tiếng hạc bay qua,</i>
<i><b>Đục </b>như tiếng suối mới sa nửa vời.</i>
(Nguyễn Du, <i>Truyện Kiều</i>)


<b>- Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau các </b>
từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có
ở câu trước.


<b>VD: Nguyễn Dữ người huyện </b>
<i>Trường Tân. Chưa rõ ôngsinh </i>
<i>và mất năm nào.</i>


<b>- Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các </b>
từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.


VD: Tôi bỗng nảy ra ý nghĩ,
<i>muốn bảo anh ở lại vài hơm.</i>
<i><b>Nhưng thật khó, chúng tơi chưa</b></i>
<i>biết mình sẽ đi tập kết hay ở lại</i>



(Nguyễn Quang Sáng,<i>Chiếc lược ngà)</i>


<b>1.Nghĩa tường minh: là phần thông báo</b>
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu.


<b>VD: Cháy nhà mới ra mặt </b>
<i><b>chuột.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NGHĨA</b>
<b>TƯỜNG</b>
<b>MINH</b>
<b>VÀ HÀM</b>
<b>Ý</b>


<b>2. Hàm ý: là phần thông báo tuy không</b>
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong
câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ
ấy.


<b>3. Hai điều kiện sử dụng hàm ý:</b>


- Người nói (người viết) có ý thức đưa
hàm ý vào câu nói.


- Người nghe (người đọc) có năng lực
giải đốn hàm ý.


<i>Cháy nhà, chuột sợ phải chạy </i>
<i>ra.</i>



- Nghĩa hàm ý (nghĩa bóng): Khi
<i>có hoạn nạn mới biết bản chất </i>
<i>thật của con người.</i>


VD: - Trời ơi, chỉ cịn có năm
<i>phút!</i>


<i> Chính là anh thanh niên giật </i>
<i>mình nói to, giọng cười nhưng </i>
<i>đầy tiếc rẻ...</i>


(Nguyễn Thành Long<i>, Lặng lẽ Sa Pa)</i>
->Từ chỉ hàm ý: luyến tiếc vì
thời gian qua nhanh.


<b>C. LUYỆN TẬP :</b>


<b>C/1, Bài tập đề nghị: (Bắt buộc HS làm, sau khi thực hiện có thể gửi đến địa chỉ</b>
mail: <i></i>để cô kiểm tra và đánh giá điểm)


<b>Bài tập 1: Tìm và gọi tên các thành phần biệt lập có trong các ví dụ sau: </b>
a, Ơi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa! (Bằng Việt)


b, Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.


(Nguyên Hồng)


c, Rồi cả nhà – trừ tôi – vui như Tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến
<i>Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế.</i>



(Tạ Duy Anh)


d, Đi suốt chiều dài hơn ngàn mét ở phần ngoài của động Phong Nha, du khách đã
<i>có cảm giác như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới tiên cảnh. </i>


e, <i>Ơng ơi! Ơng vớt tơi nao, </i>


<i> Tơi có lịng nào ơng hãy xáo măng.</i>
(Ca dao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Mặt trời lên là hết bóng mù sương!</i>


(Tố Hữu)


i,Tim tơi cũng đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi
<i>biến động chung là chiếc kim đồng hồ.</i>


(Lê Minh Khuê)
k, <i>Con ơi tuy thô sơ da thịt</i>


<i>Lên đường</i>


<i>Không bao giờ nhỏ bé được</i>
<i>Nghe con.</i>


(Y Phương)


<b>Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất hai thành phần biệt lập, chỉ</b>
ra và cho biết đó là thành phần biệt lập gì?



<b>Bài tập 3: Phân tích tính liên kết nội dung và liên kết hình thức của các đoạn trích</b>
sau:


a,Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ
<i>tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của</i>
<i>mình . Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một</i>
<i>người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng vẻn vẹn chỉ có vài</i>
<i>phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc</i>
<i>mạc, đơn sơ. Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với</i>
<i>bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ</i>
<i>Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một tác phẩm thần kì.</i>
<i>Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc</i>
<i>khơng chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa. </i>


(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh)
b, Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:


<i>“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh</i>
<i>vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.</i>


<i>Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.</i>


<i>Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc</i>
<i>bổng lên tận tầng mây”.</i>


<i>“Mẹ mình đang đợi ở nhà” – Con bảo – “Làm sao có thể rời mẹ mà đến</i>
<i>được?”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 4: Chỉ ra tính liên kết hình thức của các đoạn trích sau:</b>



a, Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những
<i>điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ trong cái</i>
<i>vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt biển, cuồn cuộn tuôn ra khi gặp</i>
<i>người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những vang âm, khơi gợi</i>
<i>bao điều suy nghĩ khác trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa được</i>
<i>đúng.</i>


(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)


b,


<i>Bỗng nhận ra hương ổi</i>
<i>Phả vào trong gió se</i>


<i>Sương chùng chình qua ngõ</i>
<i>Hình như thu đã về</i>


<i>Sơng được lúc dềnh dàng</i>
<i>Chim bắt đầu vội vã</i>
<i>Có đám mây mùa hạ</i>
<i>Vắt nửa mình sang thu.</i>


(Hữu Thỉnh, Sang thu)


c, Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa là sự
<i>chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai cũng nói tới việc</i>
<i>chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.</i>


<i>Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân cn người là quan</i>


<i>trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch</i>
<i>sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển</i>
<i>mạnh mẽ thì vai trị con người lại càng nổi trội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài tập 5: Viết một văn bản ngắn nêu những suy nghĩ của mình về vẻ đẹp của một nhân</b>
vật trong tác phẩm truyện đã học ở lớp 9. Chỉ ra sự liên kết đoạn văn trong văn
bản đã viết.


<b>Bài tập 6: Xác định câu có chứa hàm ý và phân tích hàm ý của các đoạn trích sau:</b>
a, Vẫn còn bao nhiêu nắng


<i>Đã vơi dần cơn mưa</i>


<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi.</i>


(Hữu Thỉnh, Sang thu)
b,


<i>Ta làm con chim hót</i>


<i>Ta làm một cành hoa </i>


<i>Ta nhập vào hòa ca </i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến.</i>


(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)


c, Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì khơng thể nói đâu là thực, đâu là hư.
<i>Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kì thực trên mặt đất vốn làm gì có</i>


<i>đường. Người ta đi mãi thì thành đường thơi.</i>


(Lỗ Tấn, Cố hương)
<b>Bài tập 7: Tìm câu có chứa hàm ý ttrong đoạn trích (thơ văn xi) sau:</b>


<i>Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:</i>


<i>“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình</i>
<i>minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.</i>


<i>Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”.</i>


<i>Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc</i>
<i>bổng lên tận tầng mây.”.</i>


<i>“Mẹ mình đang đợi ở nhà.” – Con bảo – “Làm sao có thể rời mẹ mà đến</i>
<i>được?”.</i>


(R.Ta - go, Mây và sóng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặc điểm và cơng dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu;
- Hiểu được liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn và
một số phép liên kết thường dùng trong văn bản.


- Hiểu được thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý, xác định được nghĩa tường minh
và hàm ý trong câu, trong đoạn văn và trong giao tiếp hằng ngày.


</div>

<!--links-->

×