Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài soạn phan xa am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 25 trang )



1. Âm có thể truyền được qua những môi trường nào?
Môi trường nào truyền âm tốt ? Lấy 1 ví dụ minh hoạ.
2. Hãy giải thích tại sao tiếng sét và tia chớp được tạo ra
gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy chớp
trước khi nghe thấy tiếng sét.
- Ánh sáng truyền trong không khí nhanh hơn âm thanh
rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong không khí là 300.000
km/s, trong khi đó vận tốc truyền âm trong không khí là
0.34 km/s (340 m/s) vậy thời gian để tiếng sét truyền đến
tai dài hơn thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta.

Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo tiếng
sấm. Sau đó còn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm
rền. Tại sao lại nghe thấy tiếng sấm rền?

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG
Em nghe thấy tiếng
vọng lại lời nói của
mình ở đâu ?
- Tiếng nói của mình vọng lại, đó là tiếng vang.
Khi nào có âm dội lại
(vọng lại) ?
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
Làm thế nào để nhận
biết được âm phản
xạ ?
? Trong nhà của mình
em có nghe được
tiếng vang không?


? Khi nào ta nghe
được tiếng vang?
- Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội
lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một
khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây

- Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta
chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian ít nhất là
1/15 giây
- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG
Âm truyền trực tiếp
Âm phản xạ

? Âm phản xạ và
tiếng vang có gì
giống nhau và khác
nhau?
+ Giống nhau: Đều là âm phản xạ
+ Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe được
cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG
Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe tiếng
vang đó ?
C
1
Ta nghe tiếng vang ở giếng nước sâu, ngõ hẹp dài, phòng
rộng. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm phản
xạ.


Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy
âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó
ngoài trời?
Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra.
Còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm
phản xạ cùng một lúc nên nghe to hơn.
C
2
Bài 14: PHẢN XẠ ÂM–TIẾNG VANG

Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng
vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại
không nghe thấy tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ ?
b) Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức
tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc truyền âm
trong không khí là 340m/s.
Cả 2 phòng.
Nói to trong phòng nhỏ không nghe thấy tiếng vang vì âm
phản xạ và âm phát ra đến tai ta gần như cùng lúc.
C
3

Nguồn âm
A
B
Thời gian âm truyền từ

slàABA
15

1
→→
thời gian âm truyền từ bằng thời gian âm phản xạ
từ
BA

AB

Thời gian âm truyền đi từ người nói đến bức tường là:
s
30
1
mssm 3,11
30
1
./340
=
Vậy khoảng cách ngắn nhất từ chổ người nói đến bức tường
là:

Có tiếng vang khi ta nghe thấy ....................
cách ..........................một khoảng thời gian ít
nhất là 1/15s.
âm phản xạ
với âm phát ra
Kết luận:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×