Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De thi giua ki I nam hoc1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.93 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường tiểu học Sông Mây</b>
<b>Họ tên:………</b>
<b>Lớp: 4…. </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>
<b> Năm học : 2010-2011</b>
<b> Mơn : Tốn lớp 4</b>
<b> Thời gian: 40 phút</b>


<b> Chữ kí giám thị</b>
<b> </b>


<b> GT1:………</b>
<b> </b>


<b> GT2:………</b>


<b> STT </b>
<b> ……..</b>
<b> Mật mã</b>
<b> ………..</b>


<b>Điểm</b> <b> Nhận xét</b> <b> Chữ kí của giám khảo</b>
<b> GK1………..</b>
<b> GK2………</b>


<b> Mật mã</b>
<b> ……….</b>
<b> STT</b>
<b> ………</b>



<b>I/Phần I: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.</b>

Câu 1: Số 730 512 408 đọc là:



a. Bảy trăm ba lăm triệu năm trăm mười hai.


b. Bảy ba triệu năm nghìn bốn trăm linh tám.



c. Bảy trăm ba mươi triệu năm trăm mười hai nghìn bốn trăm linh tám.


d. Bảy trăm ba triệu năm trăm mười hai nghìn bốn khơng tám



Câu 2: Số 678 432 615 chữ số 7 ở hàng nào, lớp nào?



a. Lớp triệu, hàng chục triệu. b. Lớp triệu, hàng triệu.


c. Lớp nghìn, hàng chục nghìn d. lớp đơn vị, hàng chục


Câu 3: Cơng thức tính chu vi hình vng là:



a. P = a x 4 b. S = a x 4

c. P = a : 4 d. a = P : 4


Câu 4: Góc nào là góc bẹt ?





.


a b c d


Câu 5: Trung bình cộng của ba số : 125 ; 141 và 46 là:



a.14

b. 104

c. 114 d. 141



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b></b>


<i><b>---II. Tự luận</b></i>



Bài 1: Đặt tính và tính: (2 đ)




a. 38 267 + 24 315

b. 877 253 – 84 638



……….

………..



……….

………..



……….

………..



c. 457 213 x 6

d. 84 623 : 4



……….

……….



……….

……….



……….

……….



……….

………..



Bài 2: Tính X (1đ)



a. X : 8 = 405 + 1472


……….


……….. ..


……….. ..


……….


Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:



a. 4 km 123 m = ……..m b. giờ =……..phút


Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện(1đ)




1677 + 1969 + 1323 + 1031


………..


………..


………..


Bài 5: Bài tốn (2đ)



Một hình chữ nhật có nửa chu vi 34 cm, chiều dài hơn chiều rộng 16 cm. Tính


diện tích hình chữ nhật



Tóm tắt Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ I</b>


Lớp 4

4


I/Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm)



<i><b> Làm đúng mỗi câu đúng được 0,5 điểm.</b></i>



1c, 2b, 3a , 4d, 5b, 6a


<i><b>II/ Tự luận ( 7 điểm)</b></i>



Câu 1: 2 điểm. Đặt tính và tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm .Kết quả là:



a/ 62582

b/ 792615

c/ 2743278

d/ 21155 (dư 3)



Câu 2: (2 điểm) Thực hiện đúng.


a.X :8 = 405 +1472




<i> X : 8 = 1877 (0.25đ) </i>


<i> X = 1877 x 8 ( 0.25đ) </i>



<i> X = 10516 ( 0.5đ) </i>


Câu 3: Điền đúng 1 vị trí được 0.5 đ



a. 4123 m b . 15 phút


<i>Câu 4: ( 1 điểm) Tính đúng </i>



1677 + 1969 + 1323 + 1031


<i><b> = ( 1677 + 1323 ) + ( 1969 + 1031) (0.5đ)</b></i>


= 3000

+

<i> 3000 0.25đ)</i>


=

<i><b>6000 (0.25đ)</b></i>


Câu 5: ( 2 điểm)



Chiều dài của hình chữ nhật là



( 34 + 16 ) : 2 = 25 (cm )

<i>(0,5 đ)</i>


Chiều rộng hình chữ nhật là



25 – 16 = 9 (cm )

<i>( 0,5 đ )</i>



Diện tích của hình chữ nhật là



25 X 9 = 225 (cm

2

<sub> )</sub>

<i><sub> (0,5 đ)</sub></i>



Đáp số : 225cm

2

<i><sub> (0,5 đ)</sub></i>



MỨC ĐỘ



NỘI DUNG



Biết

Hiểu

Vân dụng

Tổng



TNKQ TL

TNKQ TL

TNKQ TL



-Số và phép tính:


+Đọc số tự nhiên, hàng và lớp.
+Đặt tính và thực hiện phép
cộng, trừ các số có đến 6 chữ số
có nhớ hoặc khơng nhớ; nhân
chia số có năm sáu chữ số
với(cho) số có một chư số
+Biểu thức chứa chữ
+Tìm số trung bình cộng


3(1.5đ) 4(2đ) 1(0.5đ)

2(2đ) 10(6đ)



-Đơn vị đo đại lượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

,thời gian,độ dài

2(1đ)

2(1đ)


-Yếu tố hình học:


+Nhận biết góc vng, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt, tính diện tích
hình chữ nhật


2(1đ)

1(1đ)




-Giải tốn có lời văn


+Tìm hai số khi biết tổng và hiệu


của hai số đó.

1(2đ)

1(2đ)



Tổng

5(2.5đ) 4(2đ) 1(0.5đ) 2(1đ)

3(4đ) 14(10đ)



<b> BẢNG HAI CHIỀU GIAI ĐOẠN GIỮA KÌ I</b>


<b> MƠN: TỐN</b>



<b> Lớp 4</b>

<b>4</b>


<b> </b>



Vĩnh Tân ngày 14/ 10/ 2010.


Người lập



Ngô Thị Phượng



<b>Trường tiểu học Sông Mây</b>
<b>Họ tên:………</b>
<b>Lớp: 4…. </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>
<b> Năm học : 2010-2011</b>
<b> Mơn : Tiếng Việt (đọc)</b>
<b> Thời gian: 40 phút</b>


<b> Chữ kí giám thị</b>


<b> </b>


<b> GT1:………</b>
<b> </b>


<b> GT2:………</b>


<b> STT </b>
<b> ……..</b>
<b> Mật mã</b>
<b> ………..</b>


<i><b> Điểm </b></i> <i><b> Nhận xét</b></i> <b> Chữ kí giám khảo</b> <b>Mật mã</b>


<b>……..</b>
<b>Số TT</b>
<b>………</b>
<b>I/ Đọc thầm :( 5điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày xưa có một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngôi. Vua ra lệnh phát cho mỗi
người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngơi, ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.


Có chú bé mồ cơi tên là Chơm nhận thóc về, dốc cơng chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy
mầm.


Đến vụ thu hoạch, mọi người nơ nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chôm lo
lắng đến trước vua quỳ tâu:


- Tâu bệ hạ!Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.



Mọi người sững sờ vì lời thú tội của Chơm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài
hỏi cịn ai để chết thóc giống khơng. Khơng ai trả lời. Lúc ấy nhà vua mới ôn tồn nói:


- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc ấy cịn mọc được?
Những xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thóc giống của ta!


Rồi vua dõng dạc nói tiếp:


- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực
và dũng cảm này.


Chôm được truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh.


Truyện dân gian Khmer
<b> Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.</b>


<b>Câu 1:Nhà vua tìm người như thế nào để truyền ngơi?</b>
a. Người có tài.


b.Người có tính trung thực.
c. Người dũng cảm


d. Người luôn chăm lo hầu hạ nhà vua.


<b>Câu 2: Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?</b>


<b> a. Chú bé Chơm dũng cảm, dám nói sự thật là thóc khơng nảy mầm</b>
b. Chú bé Chôm không dám đến gặp nhà vua



c. Chú bé Chơm nộp cho vua nhiều thóc nhất
d. Các ý trên đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> a. Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, khơng vì lợi ích của mình mà nói dối làm</b>
hỏng việc chung.


b.Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm được nhiều việc có lợi cho dân
cho nước.


c.Ý a,b đều đúng.
d.Ý a, b sai


<b>Câu 4: Trong các từ sau từ nào khơng giống với những từ cịn lại</b>


a. sững sờ b. nô nức c. hiền minh d. lo lắng

Câu 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S



Trong câu sau dấu hai chấm có tác dụng gì?



<i>Rồi vua dõng dạc nói tiếp:</i>



<i> - Trung thực là đức tính q nhất của con người. Ta sẽ truyền ngơi cho chú bé </i>


<i>trung thực và dũng cảm này.</i>



a. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nhân vật .



b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước nó


Câu 6: Tìm ba từ trái nghĩa với “ trung thực”, đặt một câu với một từ tìm được”



………


………
………
………
………
………


Câu 7: Nối thành ngữ ở cột A với nghĩa tương đương ở cột B


A B



(1) Mơi hở răng lạnh


(2) Máu chảy ruột mềm


(a) người này gặp nạn thì người kia cũng đau lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/Đọc tiếng</b>


<i><b>Bắt thăm đọc đoạn 1 hoặc đoạn 2 của bài Trung thu độc lập (TV4 trang 66) hoặc bài </b></i>


<i><b>Đôi gày ba ta màu xanh (TV4 trang 81)</b></i>


<b>ĐỀ THI GIỮA KÌ MƠN TIẾNG VIỆT(VIẾT)</b>


<b>Năm học 2010 - 2011</b>



<b> Lớp 4</b>

<b>4</b>


<i><b>I.Chính tả: </b></i>



<b> Hồ Ba Bể</b>



Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều
dài của hồ bằng một buổi chiều chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ
thành ba phần liền nhau: Bể Lầm, Bể Lèng, Bể Lù.


Mỗi hòn đá, gốc cây, mỗi loài thú, loài chim, cho đến từng loài thủy tộc nơi đây đều gắn
<i>với một sự tích li kì sắc nước, hương trời ở đây cũng mang màu sắc huyền thoại. Các cô gái </i>
ngồi bên khung cửi dệt thổ cẩm soi bóng xuống hồ. Người Việt Bắc nói rằng: “ Ai chưa biết hát
bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát. Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ.”Ai chưa tin điều
đó xin hãy đến Ba Bể một lần.


<i>Theo Dương Thuấn</i>


<i><b>II.Tập làm văn</b></i>



<b> Đề : </b>

Em hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực


<b>ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT (ĐỌC) GK1</b>



<b>I/ Đọc thầm: 5 điểm</b>


Câu 1: b (0,5 điểm) Câu 2: a (0,5 điểm)
Câu 3: c (0,5 điểm) Câu 4: c (0,5 điểm)
Câu 5: 1 điểm


a- Đ (0.5 điểm) b- S (0.5điểm)
Câu 6: 1 điểm


- Tìm đúng 3 từ : 0.5 điểm; 1->2 được 0.25điểm
- Đặt câu đúng ngữ pháp đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm: 0.5 điểm



<b> Câu 7 : Nối đúng 1 câu được (0,25 điểm)</b>
<b> Nối (1) với (b) Nối ( 2) với (a)</b>


<b> Nối (3) với (d) Nối (4) với c)</b>
<b>II/ Đọc tiếng ( 5 điểm)</b>


(3) Nhường cơm sẻ áo


(4) Lá lành đùm lá rách


(c) Người giàu giúp nhười nghèo, người may mắn
giúp đỡ người kém may mắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 1. Đánh giá cho điểm:</b>


<b> - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm</b>


(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm)
<b> - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm</b>


(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ
4 chỗ trở lên: 0 điểm)


<b>- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm</b>


(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện
tính biểu cảm : 0 điểm)


<b>-Tốc độ đọc yêu cầu: 1 điểm.</b>



(Đọc quá 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm)
<b> -Trả lời đúng câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.</b>


(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt không rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không
<b> trả lời được: 0 điểm)</b>


<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>


<i><b> Bài “ Trung thu độc lập” </b></i>
<b> * Đoạn 1:</b>


Câu hỏi 1 SGK


Trả lời: Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao
la; trăng soi sáng xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng
vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.


* Đoạn 2:


Câu hỏi 2(ý 1) SGK


Trả lời: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa
biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà
máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn
vui tươi.


<i><b> Bài “Đôi giày ba ta màu xanh”</b></i>


<i><b> * Đoạn 1:</b></i>




Câu hỏi 1SGK



Trả lời: Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu
vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng
khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.


<b> * Đoạn 2:</b>
Câu hỏi 2SGK


Trả lời: Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu
cậu đến lớp. Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh
hệt như Lái/ Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái/ Chị muốn Lái hiểu chị
yêu thướng Lái, muốn Lái đi học.


Câu hỏi 3 SGK


Trả lời: Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống
đôi bàn chân…. Ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ,
nhảy tưng tưng.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI TIẾNG VIỆT (viết) GK1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> -Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm</b>
-Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy
định), trừ 0,5 điểm.


*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…
bị trừ 1 điểm toàn bài.


<i><b>II/ Tập làm văn: 5 điểm</b></i>



- Bài viết đúng thể loại văn kể chuyện, nội dung nói về lịng trung thực,
bố cục đủ ba phần : 1.5 điểm


- Nội dung đủ các sự việc chính, trình tự kể hợp lí : 2.5 điểm
- Kể chi tiết cụ thể các sự việc chính :0.5 điểm


- Biết bộc lộ cảm xúc khi kể :0.5 điểm


Lưu ý : đối với những bài điểm giỏi viết dơ, trình bày xấu trừ 0.5 điểm


<b>BẢNG HAI CHIỀU MƠN TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN GIỮA KÌ I</b>


<b>Năm học : 2010 -2011</b>



<b> Lớp 4</b>

<b>4</b>

MỨC



ĐỘ



NỘI DUNG



Biết

Hiểu

Vân dụng

Tổng



TNKQ TL

TNKQ TL

TNKQ TL



Đọc hiểu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phân biệt từ láy từ ghép

1(0.5đ)

1(0.5)



-Mở rộng vốn từ: nhân hậu




đoàn kết; trung thực tự trọng

<sub> </sub>

<sub>1 (1đ)</sub>

<sub>1(1đ) 2( 2đ)</sub>



Tác dụng của dấu hai chấm

1(1đ)

1(1đ)



Tổng

7(5đ)



<b> </b>



Vĩnh Tân ngày 14/ 10/ 2010.


Người lập



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×