Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiet 3 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.85 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
<b>Ngày soạn: 20/08/2010</b>


<b>Tiết: 03</b>


<b>Bài :3 THỐT HƠI NƯỚC</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được vai trị của q trình thốt hơi nước đối với đời sống của TV.</b>
<b>- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước.</b>


- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt
hơi nước.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- HS rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức thông qua các tranh vẽ từ H3.1 </b>
đến H3.4SGK.


<b>- HS rèn kỹ năng giải thích hiện tượng thốt hơi nước ở cây xanh trong tự nhiên bằng kiến thức đã học.</b>
<b>3. Thái độ:</b>


-HS có thái độ đúng đắn về việc trồng và bảo vệ cây xanh ở trường học và nơi ở để bảo vệ mơi trường.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


<b>- Tranh vẽ phóng to H3.1, H3.2, H3.3, H3.4 SGK.</b>
- Giáo án và tài liệu tham khảo.



<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


-Nghiên cứu trước bài mới ở nhà và trả lời các lệnh SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp:( 1’) </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b>


<b> -Câu hỏi: 1/ Hãy so sánh sự khác nhau giữa mạch gỗ và mạch rây về cấu tạo, thành phần dịch </b>
<b>động lực?</b>


<b> 2/ Lượng nước mà cây xanh sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống chiếm </b>
<b>bao nhiêu % so với lượng nước cây xanh lấy vào?</b>


<b> - Trả lời: 1/ *Mạch gỗ:</b>


<b> - Cấu tạo: ống rỗng, gồm các TB chết: quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau.</b>
<b> - Thành phần dịch: chủ yếu : nước, các ion khoáng và các chất hữu cơ.</b>


-Động lực đẩy dòng:-Aùp suất rễ tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên.
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.


-Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ tạo thành 1 dòng
vận chuyển liên tục từ rễ lên lá.


<b> * Mạch rây: -Cấu tạo gồm các TB sống là ống rây vàTB kèm.</b>


<b> </b> <i><b> -Thành phần của dịch mạch rây:chủ yếu là saccarozơ, các axit amin, </b></i>



<i><b> hoocmon TV, một số chất hữu cơ khác.</b></i>


<b> </b> <b> - Động lực của dòng mạch rây:do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu: từ nơi áp suất</b>
cao đến nơi có áp suất thấp, giữa cơ quan nguồn( lá) và cơ quan chứa.


<b>2/ Chiếm khoảng 2% lượng nước cây lấy vào.</b>
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
<b> - Giới thiệu bài:(1’)</b>


<b> GV tiếp theo câu hỏi 2: vậy còn 98% lượng nước nữa đi đâu? Ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.</b>
<b> - Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>9’</b> <b>HĐ1: Tìm hiểu vai trị vủa q </b>
<b>trình thoát hơi nước</b>


<b>GV: yêu cầu HS đọc mục I và trả </b>
lời câu hỏi:


<i><b>H:Nêu các vai trò của nước đối với</b></i>
<i><b>cây xanh?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, </b>
kết luận.



<b>GV:Treo và yêu cầu HS quan sát </b>
<i><b>H3.1 SGK để trả lời câu hỏi:</b></i>


<i><b>H:Nêu mối liên hệ giữa quá trình </b></i>
<i><b>thốt hơi nước và dinh dưỡng khí </b></i>
<i><b>của cơ thể TV? </b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, </b>
kết luận.


*HS: đọc mục I và trả lời câu
hỏi và cả lớp bổ sung.


*Trả lời: có 3 vai trị:


-Là động lực đầu trên của dịng
mạch gỗ: giúp vận chuyển nước,
các ion khống và các chất tan
đến mọi cơ quan; tạo môi trường
liên kết. …


-Giúp khí CO2 khuếch tán vào


lá cung cấp cho quang hợp.
-Giúp hạ nhiệt độ của lá cây
khi nắng nóng.


* HS quan sát H3.1 SGK để trả
<i><b>lời câu hỏi:</b></i>



* Trả lời:Khi khí khổng mở hơi
nước thốt ra ngồi đồng thời
CO2 sẽ khuếch tán đi vào lá làm


nguyên liệu cho quá trình quang
hợp. Thiếu CO2 năng suất quang


hợp sẽ giảm ( hoặc ngừng).
- HS ghi bài.


<b>I/ Vai trị của q trình </b>
<b>thốt hơi nước:</b>


-Tạo lực hút hút dịng
nước và ion khống từ rễ
lên lá và đến các bộ
phận khác trên mặt đất
của cây.


-Nó có tác dụng hạ nhiệt
độ của lá và giúp cho khí
CO2 khuếch tán vào bên


trong lá cần cho quá
trình quang hợp.


<b>13’</b> <b>HĐ2: Thốt hơi nước qua lá</b>
<b>GV:Treo và yêu cầu HS quan sát </b>
H3.1, H3.2 , H3.3,H3.4 SGK và


đọc số liệu ở bảng 3/ 16 để trả lời
<i><b>câu hỏi:</b></i>


<i><b>H:Em có nhận xét gì về tốc độ </b></i>
<i><b>thoát hơi nước ở mặt trên và mặt </b></i>
<i><b>dưới của lá cây?</b></i>


<i><b>H:Khí khổng có vai trị như thế </b></i>
<i><b>nào trong sự thốt hơi nước của lá </b></i>
<i><b>cây?</b></i>


<i><b>H:Vì sao mặt trên của lá cây </b></i>
<i><b>khơng có khí khổng nhưng vẫn có </b></i>


*HS quan sát H3.1, H3.2 , H3.3
SGK và đọc số liệu ở bảng 3/ 16
để trả lời


<i><b>câu hỏi và cả lớp bổ sung.</b></i>
* Trả lời:


-Sự thoát hơi nước ở mặt dưới
cao hơn mặt trên của lá.


-Rất quan trọng, vì lượng nước
thốt ra chủ yếu qua khí khổng.
-Điều này chứng tỏ q trình
thốt hơi nước khơng chỉ xảy ra


<b>II/Thốt hơi nước qua </b>


<b>lá:</b>


<b> 1-Lá là cơ quan thoát </b>
<b>hơi nước:</b>


-Sự thoát hơi nước ở mặt
dưới cao hơn mặt trên
của lá.


<b>2-Hai con đường thốt </b>
<b>hơi nước: qua khí khổng</b>
<b>và cutin:</b>


-Lượng nước thốt ra chủ
yếu qua khí khổng nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>


<i><b>sự thoát hơi nước?</b></i>


<i><b>H:Hãy cho biết những cấu trúc </b></i>
<i><b>nào tham gia vào q trình thốt </b></i>
<i><b>hơi nước?</b></i>


<i><b>H:Từ đó hãy cho biết có mấy con </b></i>
<i><b>đường thốt hơi nước?</b></i>


<i><b>H:Qua H3.4 hãy giải thích cơ chế </b></i>
<i><b>đóng mở của khí khổng?</b></i>



<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, </b>
kết luận.


qua con đường khí khổng mà
cịn xảy ra qua cutin( khi lá chưa
bị lớp cutin dày che phủ).


-Đó là khí khổng và cutin.


-Có 2 con đường thốt hơi nước
là:qua khí khổng và qua tầng
cutin.


-Sự đóng mở khí khổng phụ vào
hàm lượng nước trong TB khí
khổng:


+ Khi no nước khí khổng mở.
+ Khi mất nước khí khổng
đóng.


- HS ghi bài.


sự điều tiết độ mở của
khí khổng là quan trọng
nhất.


- Lượng nước cịn thoát
ra qua cutin( khi lá chưa
bị lớp cutin dày che


phủ).


<b>3-Cơ chế điều tiết sự </b>
<b>ïthoát hơi nước qua khí </b>
<b>khổng:</b>


-Sự đóng mở khí khổng
phụ thuộc vào hàm
lượng nước trong TB khí
khổng:


+ Khi no nước khí
khổng mở.


+ Khi mất nước khí
khổng đóng.


<b>5’</b> <b>HĐ3: Tìm hiểu các tác nhân ảnh </b>
<b>hưởng đến q trình thốt hơi </b>
<b>nước</b>


<b>GV: u cầu HS đọc mục III để </b>
trả lời câu hỏi:


<i><b> H:Quá trình thốt hơi nước của </b></i>


<i><b>cây chịu ảnh hưởng bỡi những </b></i>
<i><b>nhân tố nào?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, </b>


kết luận.


*HS đọc mục III để trả lời câu
hỏi và cả lớp bổ sung.


*Trả lời:Các nhân tố ảnh
hưởng:nước, ánh sáng, nhiệt độ,
gió và các ion khống.


- HS ghi bài.


<b>III/ Các tác nhân ảnh </b>
<b>hưởng đến q trình </b>
<b>thốt hơi nước:</b>


Các nhân tố ảnh hưởng:
nước, ánh sáng, nhiệt độ,
gió và các ion khống.


<b>5’</b> <b>HĐ4: Cân bằng nước và tưới nướchợp lí cho cây</b>
<b>GV: Yêu cầu HS đọc mục IV để </b>
trả lời câu hỏi:


<i><b>H:Giải thích tại sao cần phải tưới </b></i>
<i><b>nước cho cây trồng một cách hợp </b></i>
<i><b>lý?</b></i>


<i><b>H:Vậy sự cân bằng nước được tính</b></i>
<i><b>như thế nào?</b></i>



<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, </b>


*HS đọc mục IV để trả lời câu
hỏi và cả lớp bổ sung.


*Trả lời:Nếu tưới thiếu nước
cây mất cân băng nước thì lá
héo có thể  chết. Nếu dư thừa
sẽ lãng phí nước. Nên cần tưới
hợp lý để cây đủ nước và phát
triển bình thường.


-Được tính bằng sự so sánh
lượng nước do rễ hút vào và
lượng nước thốt ra.


*HS ghi bài.


<b>IV/ Cân bằng nước và </b>
<b>tưới tiêu hợp lý cho cây </b>
<b>trồng: </b>


Được tính bằng sự so
sánh lượng nước do rễ
hút vào và lượng nước
thoát ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THPT Hịa Bình</b> <b> Giáo án sinh học 11 cơ bản</b>
kết luận.



5’ <b>HĐ5: CỦNG CỐ BÀI HỌC:</b>


<i><b>H:Vì sao khi trồng cây người ta </b></i>
<i><b>thường ngắt bớt lá?</b></i>


<i><b>H:Tại sao phải trồng cây xanh?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung, </b>
kết luận và giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường( thông qua việc trồng
và bảo vệ cây xanh.)


* HS trả lời:


- Để giảm bớt sự thoát hơi nước
qua lá khi cây chưa bén rễ ( lúc
này cây chưa lấy được nước từ
mơi trường)


- Vì cây xanh điều hồ khí hậu,
giảm ơ nhiễm mơi trường thơng
qua q trình thốt hơi nước ở lá
vàhấp thu CO2 của khơng khí.


<b>4. Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tieáp theo:(1’)</b>


<b> -Về nhà: đọc mục “ Em có biết” ở cuối bài, đọc kết luận ở khung màu vàng cuối bài và trả lời các </b>
câu hỏi cuối bài.


- Nghiên cứu trước bài 4 “ Vai trò của các nguyên tố khoáng “ và trả lời các lệnh ở bài 4


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×