Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHAN DUNG CAC NHA GIAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.13 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đặng Thai Mai</b>


<b> Đặng Thai Mai (1902-1984) (còn được biết đến dưới tên gọi Đặng Thái Mai và </b>
<b>những bút danh Thanh Tuyền, Thanh Bình) là một giáo sư, nhà giáo, nhà văn, </b>
nhà phê bình văn học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Viện trưởng đầu
tiên của Viện Văn học Việt Nam.


<i><b>Tiểu sử</b></i>


<b>Đặng Thai Mai sinh ngày 25 tháng 12 năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là </b>
Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nho học.
Thân phụ ơng là Đặng Ngun Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân
cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị
thực dân Pháp bắt, đày đi Cơn Đảo. Ơng thuộc dòng tộc Đặng Thát, con trai thứ ba
của Đặng Tất.


Sau khi thân phụ bị bắt, ông về sống tại quê nội từ năm 6 tuổi, và được bà nội nuôi
dưỡng, giáo dục lòng yêu nước, học chữ Hán và chữ Quốc ngữ theo chương trình
Đơng kinh nghĩa thục.


Năm 1925, khi đang theo học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương - Hà
Nội, ông tham gia phong trào đòi "ân xá" Phan Bội Châu, truy điệu Phan Chu
Trinh, đồng thời gia nhập đảng Tân Việt.


Năm 1928, ông trở thành giáo sư Trường Quốc học Huế. Năm 1929, khi đảng Tân
Việt tan vỡ, ông bị xử một năm tù treo, sau đó lại trở về dạy học ở Huế. Ông lại bị
bắt năm 1930 và bị xử 3 năm vì tham gia phong trào Cứu tế đỏ. Sau khi ra tù,
Đặng Thai Mai ra Hà Nội sống và dạy học tại trường tư Gia Long (1932).
Đến năm 1935, Đặng Thai Mai cùng với các bạn là Phan Thanh, Hoàng Minh
Giám, Võ Nguyên Giáp... lập ra Trường tư thục Thăng Long. Năm 1936, ông cùng
Nguyễn Văn Tố, Vương Kiêm Toàn, Phan Thanh, Võ Nguyên Giáp... thành lập ra


Hội truyền bá chữ Quốc ngữ.


Ông bắt đầu hoạt động văn hóa thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-1939), viết báo và
sáng tác một số truyện ngắn bằng tiếng Pháp nêu gương các chiến sĩ cách mạng
<i>buổi đầu (Cô câm đã lên tiếng, Người đàn bà điên, Chú bé...).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau Cách mạng tháng Tám, ông giảng dạy ở bậc đại học và nghiên cứu phê bình
văn học. Năm 1946, ơng được bầu làm đại biểu Quốc hội khoá I, Ủy viên Ban dự
thảo Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời là Bộ trưởng Bộ giáo
dục trong Chính phủ liên hiệp. Cũng trong năm này, ơng gia nhập Đảng Cộng sản
Đông Dương.


Trong các giai đoạn về sau, ông lần lượt giữ các chức vụ về văn hoá và giáo dục
như Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Thanh Hóa, Hội trưởng Hội văn
hóa Việt Nam, Giám đốc Trường dự bị đại học và Sư phạm cao cấp Liên khu IV,
Giám đốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện trưởng Viện văn học, Chủ tịch
Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Ông cũng cho ra đời nhiều tác phẩm
<i>có giá trị như Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20 (1960), Trên đường học </i>
<i>tập và nghiên cứu (tập 1, 1959, tập 2, 1965 và tập 3, 1973).</i>


Đặng Thai Mai có vốn nho học uyên thâm và am hiểu văn học cổ điển Pháp, văn
học hiện đại Trung Quốc, văn học cận đại Việt Nam. Đặng Thai Mai là nhà lí luận
phê bình sắc sảo. Năm 1982, ông được Nhà nước tặng thưởng Hn chương Hồ
Chí Minh. Năm 1996, ơng lại được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
(đợt I) về các cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học thế giới.


Đặng Thai Mai mất ngày 25 tháng 9 năm 1984.
<i><b>Gia đình</b></i>


Đặng Thai Mai lập gia đình với bà Hồ Thị Toan. Hai ơng bà có 5 con gái và 1 con


trai, trong đó 3 con rể là tướng lĩnh.


 Con gái đầu là Phó giáo sư (PGS) Đặng Bích Hà, vợ của Đại tướng Võ


Nguyên Giáp.


 PGS Đặng Thị Hạnh, vợ của Trung tướng Phạm Hồng Cư - Cục trưởng Cục


văn hố, Tổng cục Chính trị, Phó Tư lệnh kiêm Chủ nhiệm chính trị Quân
khu 2.


 PGS. tiến sĩ (TS) Đặng Anh Đào, vợ của Trung tướng Phạm Hồng Sơn -


Cục phó Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu, phó Viện trưởng HVQS cấp
cao.


 Giáo sư Đặng Thanh Lê, từng là giảng viên khoa Văn Đại học Sư phạm Hà


Nội.


 Con gái út là PGS. TS Đặng Xuyến Như, công tác tại Viện Ứng dụng Công


nghệ.


 Con trai ông là kiến trúc sư Đặng Thai Hoàng, giảng viên trường Đại học


Xây dựng.
<i><b>Tác phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)


 Chủ nghĩa nhân văn thời kỳ văn hóa Phục Hưng (1949)
 Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)


 Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
 Văn thơ Phan Bội Châu (1958)


 Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX (1961)


 Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969), tập 3 (1970).
 Đặng Thai Mai - tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)


 Hồi ký (1985)


<b>NGƯT : NGUYỄN NGỌC KÝ</b>


Lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả
chặng đường tuổi thơ của ơng chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí
đi học để được như những người bình thường. Và ơng đã vượt lên sự
run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân.


Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên
một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế
hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo.


<b>Vươn lên số phận</b>


Ấn tượng đầu tiên về ông là dùng đơi chân của mình mở khố, rót trà
mời khách và làm tất tần tật mọi việc nho nhỏ trong gia đình. Năm
1951, khi lên 4 tuổi, sau một cơn sốt, ông bị liệt hẳn 2 tay. Từ đó, ngày


nào cậu bé Ký cũng nhìn đơi tay mềm nhũn của mình mà khóc. Bố, mẹ
nhìn thấy cũng nghẹn ngào khóc theo: "Mai sau bố mẹ chết đi, con biết
làm gì mà sống".


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhà tôi không ai biết chữ nên chẳng ai dạy cho tôi. Ở nhà, tôi cứ lang
thang ra vườn, thấy chim tha mồi bằng mỏ, tôi bèn bắt chước tập viết
bằng miệng, nhưng không được. Thấy gà bới rác ở vườn, tôi lấy chân
quặp viên gạch tập viết. Nhiều lần mẹ tơi ứa nước mắt khi nhìn thấy con
mình mồ hơi nhễ nhại đánh vật với các chữ viết đầy sân. Tôi bắt đầu tập
viết chữ O, chữ V, rồi tôi tiếp tục kẹp bút viết lên tập. Thế là một hơm,
vì nể gia đình nên cô giáo cho tôi vào lớp học, nhưng cô không tin rằng
tơi viết được".


Khó khăn thế, nhưng ơng miệt mài tập viết ngày đêm. Cuối cùng ông
cũng kẹp thước, compa vẽ hình trịn, hình vng. Việc gì trong nhà ông
cũng đều làm bằng đôi chân kỳ diệu của mình. Năm 1962, ơng được
Bác Hồ tặng huy hiệu cao quý của Người. Năm 1963, ông được tỉnh Hà
Nam Ninh (nay là Nam Định) cử đi dự kỳ thi học sinh giỏi tốn tồn
quốc. Năm ấy, ơng xuất sắc đứng thứ 5 và một lần nữa được Bác Hồ
tặng huy hiệu cao quý lần hai.


Lên cấp 3, theo lời động viên của bạn bè khắp cả nước gửi thư về, ông
đã chọn ngành văn. Năm 1966, ông được ĐH Tổng hợp Hà Nội gửi
giấy mời nhập học ngành Ngữ văn. Trong 4 năm học đại học, dù bệnh
tật ln đe dọa tính mạng, ông vẫn miệt mài đèn sách. Ông quan niệm:
"Xa trường, xa lớp nhưng khơng xa sách vở". Vì thế, ngay cả trên
giường bệnh, ông vẫn miệt mài học tập. Năm 1970, ông bảo vệ thành
công luận văn tốt nghiệp và cho ra đời tập truyện ký đầu tiên viết bằng
chân ở Việt Nam, nhan đề: "Những năm tháng không quên".



<b>Người thày đầu tiên dùng chân viết chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

35 năm?


Ông kể: "Sau khi tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn, theo lời khuyên
của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, tôi trở về quê nhà Hải Hậu, Nam
Định làm giáo viên. Tôi luôn suy nghĩ rằng, mình sẽ dạy cho học sinh
bằng cách nào đây khi 2 tay vô dụng, không dùng phấn được. Thế là tơi
mày mị phương pháp dạy chẳng giống ai".


Ơng tự thiết kế các mơ hình, dàn bài trên bìa một tờ giấy cứng, bên
ngồi có một tờ giấy trắng che lại. Ông vừa dạy vừa dùng chân kéo tờ
giấy che ở ngoài từ từ xuống, thế là những con chữ xuất hiện. Cộng với
giọng nói sinh động, truyền cảm, ơng đã thuyết phục được học sinh.
Trong bất cứ bài học nào, ông đều nghĩ những câu đố bằng thơ rất độc
đáo. Chẳng hạn khi dạy tác phẩm của Nguyễn Trãi, để gây sự chú ý cho
học sinh, vừa bước vào lớp, ông liền đọc 4 câu thơ: "Đức tài rực sáng
sao khuê. Bút là gươm sắc phò Lê cứu đời. Lấy dân làm đạo, làm vui.
Hùng văn thuở ấy đất trời cịn vang". Đố các em đó là ai? Với lối dạy
văn sinh động, sáng tạo, đưa cái hồn của văn học vào lớp học, ông đã
làm cảm phục bao thế hệ học trò.


Trong lần về thăm huyện Hải Hậu, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã
nói: "Thày giáo Nguyễn Ngọc Ký là đại diện cho sự phấn đấu phi
thường và kỳ diệu, là tấm gương sáng cho các bạn trẻ hôm nay, nhất là
những người khuyết tật noi theo". Ngày 20/11/1992, ông là nhà giáo
viết bằng chân đầu tiên được nhận danh hiệu Nhà giáo ưu tú.


Cuộc đời của ông tưởng chừng như êm xuôi, nhưng bệnh tật vẫn luôn
thách thức. Năm 1993, sau khi đến TP HCM chữa bệnh viêm cầu thận,


sức khoẻ của ông suy giảm trầm trọng. Năm 1994, ông chuyển công tác
từ Nam Định vào làm việc tại Phòng Giáo dục quận Gò Vấp với mong
ước được ở gần các bệnh viện lớn để chữa bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giáo viên, chép lại, tổng hợp, rút kinh nghiệm, rồi đóng góp ý kiến.
Hằng ngày, ơng đến các trường cấp 2 nghe giáo viên giảng bài, rồi ngồi
cuối lớp chép lại những ý tưởng. Sau đó ông về ngồi bệt ra giữa nhà
viết lại, nhiều ngày phải viết thâu đêm. Chuyên đề góp ý của ông trở
thành những bài lý luận từ thực tiễn rất xuất sắc.


Ông được mời đi giao lưu, giáo dục lẽ sống và bồi dưỡng lòng ham học
cho nhiều thế hệ trẻ trong cả nước. 1.500 buổi nói chuyện tại các THCS,
THPT, THCN, cao đẳng, đại học trong cả nước là một con số mà nhiều
người thày "nằm mơ" cũng không thấy.


Mặc dù đã 60 tuổi, nhưng sức làm việc của ông vẫn rất khoẻ. Hằng
ngày, ông làm công tác tư vấn tâm lý và giáo dục cho giới trẻ qua tổng
đài 108, vẫn miệt mài ngồi máy tính, dùng chân gõ những câu đố, vần
thơ... Ơng nói: "Niềm vui lớn nhất trong năm nay là tôi vừa được kết
nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Các con tôi đều thành đạt, mạnh
khoẻ".


<i>(Theo Lao Động)</i>


<b>Ngụy Như Kontum</b>


<b>Ngụy Như Kontum (3 tháng 5 năm 1913 – 28 tháng 3 năm 1991) là hiệu trưởng </b>
đầu tiên của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, tiền thân của Đại học Quốc gia Hà
Nội ngày nay. Ông giữ chức vụ này cho đến khi về hưu vào năm 1982. Ông là một
trong những vị hiệu trưởng có uy tín, có sức ảnh hưởng sâu sắc.



<i><b>Tiểu sử</b></i>


Ông sinh năm 1913 tại Kon Tum, quê ở xã Minh Lương, huyện Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên. Xuất thân trong một gia đình viên chức, ơng sống ở Tây Nguyên từ
nhỏ, đến năm 11 tuổi thì cùng gia đình chuyển về Huế. Ơng học tiểu học ở Huế,
sau đó học trung học ở Trường Bưởi, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sorbonne, Pháp), và được nhận làm nghiên cứu sinh tại phịng thí nghiệm của
Frédéric Joliot-Curie, nhà vật lý hạt nhân nổi tiếng của Pháp.


Sau khi Thế chiến II bùng nổ, năm 1939, nghe theo lời khuyên của giáo sư
Joliot-Curie, ông trở về nước và dạy tại trường Trung học Chasseloup (Sài Gòn) rồi
trường Bưởi (Hà Nội). Ông sáng lập hội SET để giáo dục tinh thần yêu nước cho
thanh niên trí thức. Năm 1942, ơng cùng các bạn bè Nguyễn Xiển, Hồng Xuân
<i>Hãn, Nguyễn Thúc Hào... cho ra đời tờ Khoa học, một tờ báo khoa học có giá trị, </i>
do giáo sư Nguyễn Xiển làm chủ bút.


Sau Cách mạng tháng 8, ơng tích cực tham gia cơng tác cách mạng. Kháng chiến
bùng nổ, ông lên chiến khu Việt Bắc, được giữ những chức vụ như Tổng Giám đốc
trung học vụ kiêm Đổng lý sự vụ Bô Quốc gia - Giáo dục (cuối 1946-1950). Năm
1951, ông chuyển sang làm Giám đốc Trường Sư phạm cao cấp ở Khu học xá
Trung ương (Nam Ninh, Trung Quốc).


Năm 1954, ông trở về thủ đô Hà Nội, được cử xây dựng ngành đại học và giảng
dạy Vật lý tại Trường Sư phạm Khoa học. Hai năm sau, trường Đại học Tổng hợp
Hà Nội được thành lập, giáo sư Ngụy Như Kontum được cử làm Hiệu trưởng đầu
tiên của trường và giữ chức vụ này cho tới khi về hưu. Ông là người dẫn đầu đoàn
khoa học Việt Nam đầu tiên dự Hội nghị Vật lý địa cầu quốc tế ở Moskva năm
1957. Sau khi nghỉ hưu, giáo sư Ngụy Như Kontum vẫn tiếp tục giảng dạy và tham


gia Hội đồng Khoa học Nhà trường, làm ủy viên Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các Hội
Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Chủ tịch Hội Vật lý Việt Nam, tham gia biên
soạn phần Vật lý của Từ điển Bách khoa Việt Nam. Ơng cịn là tác giả nhiều cơng
trình nghiên cứu vật lý hiện đại và một số sách giáo khoa vật lí ở bậc trung và đại
học.


Ông cùng giáo sư Nguyễn Xiển xây dựng thành công ngành Vật lý địa cầu của
Việt Nam. Ông được xem là một nhà khoa học yêu nước, phục vụ Tổ quốc cho đến
hơi thở cuối cùng, là một người thầy tận tuỵ, liêm khiết, khiêm tốn. Ông đã góp
phần đào tạo nhiều thế hệ sinh viên, trong đó nhiều người đã trở thành những nhà
giáo, nhà khoa học tài năng.


Ngồi lĩnh vực giáo dục, ơng còn là nhà hoạt động xã hội với những vai trị như:
đại biểu Quốc hội khóa II, III và IV, Uỷ viên ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, Uỷ viên Đồn Chủ tịch Tổng Cơng đồn Việt Nam, Chánh thư ký Cơng
đồn Giáo dục Việt Nam, Uỷ viên Ban chấp hành Cơng đồn Giáo dục thế giới,
Uỷ viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt - Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Vinh danh</b></i>


Ông đã được Nhà nước trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân cùng nhiều huân
chương như: Huân chương Kháng chiến hạng Nhì và hạng Nhất; Huân chương Lao
động hạng Ba và hạng Nhì; Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Kháng
chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất.


Tên của ông được đặt cho một con đường mới,
đi ngang qua Làng sinh viên ở quận Thanh
Xuân, TP Hà Nội.


<i><b>Đôi nét về Hương Sơn quê mình năm 2009 </b></i>



<i><b>( Tư liệu sưu tầm)</b></i>


<b>Huyện Hương Sơn là một huyện trung du</b>
miền núi nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh,
<b>Việt Nam.Vị trí địa lý và tự nhiên </b>


 Phía nam của huyện giáp huyện Vũ


Quang, phía bắc giáp các huyện Thanh
Chương và Nam Đàn (tỉnh Nghệ An),
phía tây giáp tỉnh Bơ-li-khăm-xay của
Lào, phía đông giáp huyện Đức Thọ.
Cách thủ đô Hà Nội, thành phố Vinh, thị
xã Hồng Lĩnh và thị xã Hà Tĩnh lần lượt
khoảng 365 km, 55 km, 35 km và 70 km.


 Địa hình đồi núi xen đồng bằng thung


lũng sơng Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu và
các phụ lưu, dốc từ tây - bắc xuống đông


- nam, cao nhất là núi Bà Mụ (1.357 m) trên biên giới Việt Lào.


 Các dãy núi chính: dãy núi Giăng Màn; núi Nầm; dãy núi Mồng Gà; dãy núi


Thiên Nhẫn; núi Hoa Bảy,...


Hương Sơn xưa kia thuộc phủ Đức Quang (gồm Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc,
Nghi Xuân, Thanh Chương, Nghi Lộc) được xem là vùng đất học của xứ Nghệ An.


Trong thời kỳ phong kiến, Hương Sơn có hơn 20 vị đỗ đại khoa (từ tiến sĩ trở lên)
với những dòng họ nổi tiếng khoa bảng như: Đinh Nho, Tống Trần, Hà Huy,
Nguyễn Khắc, Lê Xuân, Văn Đình… và các làng giàu truyền thống văn hố như:
Hữu Bằng, Tuần Lễ, Gôi Vị, Thịnh Xá... Ngày nay có nhiều người thành đạt ở Hà
Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nước ngồi.


<b>Hương Sơn</b>
<b>Địa lý</b>


Huyện lỵ Thị trấn Phố <sub>Châu</sub>
Vị trí:


Diện tích: 950,2 km²
Số xã, thị trấn: 2 thị trấn và <sub>30 xã</sub>
<b>Dân số</b>


Số dân: 119.240 người


Mật độ: 125người/km²


Thành phần dân tộc:Kinh
<b>Hành chính</b>


Chủ tịch
Hội


đồng nhân dân :
Chủ tịch


Ủy



ban nhân dân :


Nguyễn Duy
Trinh


Bí thư Huyện ủy : Nguyễn Xuân <sub>Thọ</sub>
<b>Thông tin khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lịch sử </b>


 Nguyên là huyện Dương Toại, thuộc quận Cửu Đức.


 Đời Tấn Vũ Đế tách lập huyện Phố Dương, nay có 2 làng Phố Châu và Phúc


Dương.


 Đời Đường là châu Phúc Lộc.


 Thời nhà Đinh và nhà Tiền Lê thuộc đất Hoan Châu.
 Thời nhà Lý thuộc châu Nghệ An.


 Thời nhà Trần và thuộc nhà Minh, gọi là huyện Đỗ Gia thuộc Nghệ An phủ;
 Thời nhà Hậu Lê, từ năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông, là huyện Hương


Sơn, thuộc phủ Đức Quang, xứ Nghệ An (sau đó là trấn Nghệ An). Lúc bấy
giờ huyện Thổ Hoàng (tức huyện Hương Khê và Vũ Quang ngày nay) sáp
nhập và huyện Hương Sơn.


 Từ năm 1831-1919, là huyện Hương Sơn, phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.


 Năm Tự Đức thứ 21 (1868) huyện Hương Khê tách ra khỏi Hương Sơn.
 Năm 1931, chính quyền thực dân phong kiến bỏ cấp phủ. Huyện Hương Sơn


trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh.


 Thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945-1975): huyện Hương Sơn, tỉnh Hà


Tĩnh.


 Năm 1976- 1991: huyện Hương Sơn, tỉnh Nghệ Tĩnh.


 Năm 1976, xã Ân Phú thuộc Hương Sơn chuyển sang huyện Đức Thọ và đổi


tên thành xã Đức Ân. Năm 2000 lại chuyển về huyện Vũ Quang và đổi lại
tên cũ là xã Ân Phú.


 Từ năm 1991 đến nay: huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
 Năm 2000, xã Sơn Thọ chuyển sang thuộc huyện Vũ Quang.


<b>Chính trị và Hành chính </b>


 Huyện ủy:


Bí thư: Nguyễn Xuân Thọ, Tỉnh ủy viên.


 Ủy ban Nhân dân huyện Hương Sơn


Địa chỉ: Thị trấn Phố Châu - huyện Hương Sơn Điện thoại: 039 3875432; FAX:
039 3879024 Chủ tịch:Nguyễn Duy Trinh



 32 đơn vị hành chính: 2 thị trấn là Phố Châu, Tây Sơn và 30 xã: Sơn Tây,


Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Hồng, Sơn Lĩnh, Sơn Diệm, Sơn Quang, Sơn
Giang, Sơn Lâm, Sơn Hàm, Sơn Trung, Sơn Phú, Sơn Trường, Sơn Phúc,
Sơn Mai, Sơn Thủy, Sơn Bằng, Sơn Ninh, Sơn Thịnh, Sơn Hòa, Sơn An,
Sơn Lễ, Sơn Tiến, Sơn Châu, Sơn Bình, Sơn Hà, Sơn Trà, Sơn Long, Sơn
Tân, Sơn Mỹ.


 Diện tích: 950,2 km2;


 Dân số: 119.240 người, chủ yếu là dân tộc Kinh, rải rác có vài chục người


dân tộc khác;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Huyện Hương Sơn hiện nay có các trường Trung học Phổ thơng là:


1. Trường THPT Hương Sơn : ở thị trấn Phố Châu
2. Trường THPT Cao Thắng: xã Sơn Tây


3. Trường THPT Lê Hữu Trác I: xã Sơn Châu
4. Trường THPT Lê Hữu Trác II: xã Sơn Hòa


5. Trường THPT Dân lập Nguyễn Khắc Viện: xã Sơn Bằng


 Mỗi xã thường có 1 trường THCS và 1 trường tiểu học, riêng thị trấn Phố


Châu có 2 trường THCS chất lượng cao mang tên Nguyễn Tuấn Thiện
(trường Năng Khiếu cũ) và trường THCS thị trấn Phố Châu và 2 trường Tiểu
học Phố Châu I và II.



 Ngồi ra có trung tâm giáo dục thường xun; trung tâm dạy nghề;


<b>Truyền thống văn hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học giả Nguyễn Khắc Dương; nhà văn Nguyễn Quang Thân, nhà văn Nguyễn
Khắc Phê v.v.


<b>Di tích và danh thắng nổi tiếng </b>


 Chùa Tượng Sơn ở làng Yên Hạ, xã Sơn Giang. Được thân mẫu của đại


danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sáng lập và xây dựng từ thời Hậu
Lê (đầu thế kỷ 18).


 Khu di tích Hải Thượng Lãn Ơng bao gồm: Nhà thờ Lê Hữu Trác thôn Bầu


Thượng, xã Sơn Quang; và mộ Lê Hữu Trác ở núi Minh Từ xã Sơn Trung
được Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng Di tích Văn hóa cấp Quốc gia.


 Đình Tứ Mỹ ở xã Sơn Châu (Di tích lịch sử- cách mạng thế kỷ 20);


 Mộ và nhà thờ danh nhân Nguyễn Lỗi ở xã Sơn Bình (danh nhân lịch sử thế


kỷ 15).


 Nhà thờ danh tướng Nguyễn Tuấn Thiện ở xã Sơn Ninh (danh nhân lịch sử


thế kỷ 15)


 Nhà thờ Lê Hữu Tạo ở xã Sơn Lễ (danh nhân lịch sử thế kỷ 18)



 Nhà thờ danh tướng Cao Thắng ở xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn (danh nhân


lịch sử thế kỷ 19)


 Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Bạch Vân và chùa Thịnh Xá.
 Nhà thờ Nguyễn Thạc Chí ở xã Sơn An.


 Nhà thờ Hồ Đắc Thọ ở xã Sơn Bằng.
 Khu nghỉ mát Nước Sốt ở xã Sơn Kim


 Khu du lịch thác Xai Phố với những quang cảnh tự nhiên và thơ mộng Sơn


Hồng, phía Tây Bắc Hương sơn


 Thành Lục Niên trên dãy núi Thiên Nhẫn [1], xã Sơn Thịnh: Nơi Lê Lợi làm


căn cứ chống quân xâm lược nhà Minh.
<b>Lễ hội truyền thống </b>


 Hội chợ Tết ở làng Thịnh Xá - tổng Yên Ấp nay là xã Sơn Thịnh vào ngày


19, 20 tháng Chạp.


Ngồi cac di tích nổi tiếng nêu trên, ở xã Sơn Phúc cịn có cây thị hơn 100 năm
tuổi, nằm ở vườn của gia đình ông Tường, xóm kim Sơn 2, xã Sơn Phúc. Cầy thị
này phải có đến 7 thanh niên nối tay nhau ôm mới xuể. Nhưng ở trong thân cây lại
<b>rỗng ruột, muốn leo lên ngọn người ta có thể chui vào trong ruột cây vào leo lên. </b>
<b>Kinh tế :</b>



 Nơng nghiệp:


Chăn ni: Trâu, bị, hươu, Trồng trọt: Lúa nước, hoa màu, cây ăn quả (Cam bù,
chanh, mít, bưởi,...)


 Lâm nghiệp: Trồng rừng, Khai thác và chế biến Lâm sản


 Thương mại: Buôn bán với nước bạn Lào qua cửa khẩu Cầu Treo. Ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Công nghiệp:
 Dịch vụ và du lịch:


Khu nghỉ mát Nước Sốt ở xã Sơn Kim.
<b>Đặc sản :</b>


Cam bù, nhung hươu, mật ong rừng, trầm hương, gỗ q, kẹo cu đơ...Hương Sơn
có quốc lộ 8 và đường Hồ Chí Minh chạy qua, có cửa khẩu Cầu Treo thơng với
<i>nước Lào, có con sơng Ngàn Phố thơ mộng đi vào thơ ca:...Đẹp lắm em ơi con </i>
<i>sông Ngàn Phố Sáng cả đôi bờ hoa bưởi trắng phau... Oi con sông ngàn Phố của </i>
tôi ơi Chư em sinh khi mơ thì tui đây nỏ biết Những chuyện ngày xưa kể mần răng
cho hết Chỉ biết bây giừ xanh biếc những bờ cây Ơi con sông ngàn Phố của hôm
nay Nắng ban mai nhuộm sông màu sáng Và ngàn Sâu như hai đường lụa trắng Để
sông La chảy mãi lững lờTôi đi từ chợ Thượng Rồi ngược bến Tam soa Như con
thuyền ngày xưa Tôi đi theo ngàn Phố Hương sơn quê mình đó Với Nước sốt, Cầu
treo Dãy núi Nầm cheo leo quanh năm trầm mặc. tôi đi giữa đồng lạc qua viếng
mộ Lãn Ông gặp đường HCM cắt ngang con đường 8. Đường lên thăm nước bạn
Cũng có gì đâu xa Rừng thắm nở hoa chờ đợi anh trở về Ngàn Phố của hôm nay
Gừng vẫn cay muối vẫn mặn Nghĩa tình càng sâu nặng Với con cá Mát, với bát chè
XanhĐã đến giờ xa nhau Đã đến phút chia tay Mà răng đi nỏ được Mà răng đi nỏ
được Ơi ngàn phố của tôi./.



<i><b>Vườn Đào Hãi Thượng Lãn Ông </b></i>


Cho đến nay khơng có nhiều tư liệu ghi chép vườn đào Hải Thượng Lãn Ơng
trồng từ bao giờ, có bao nhiêu gốc, nhưng qua huyền thoại của nhân dân Sơn
Quang, Hương Sơn, qua những vần thơ của thi nhân, chúng ta có thể biết rằng:
Vườn đào ấy được trồng sau khi Hải Thượng Lãn Ông “ bẻ tên, cởi giáp”, cởi bỏ
áo mũ, rời khỏi quân ngũ, trốn chạy cảnh “ cốt nhục tương tàn” của chiến tranh
phong kiến trở về làng quê nuôi mẹ, chăm em. Vườn đào ấy phải được trồng từ sau
1746.


Hai trăm sáu mốt năm đã trôi qua, biết bao thăng trầm của lịch sử, vườn đào ấy
chỉ cịn trong hồi niệm gắn liền với y đức của một thầy thuốc tài năng lấy việc
phụng sự sức khỏe nhân dân làm lẽ sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thượng Lãn Ông trải qua thời gian đã bị mất mát và thất lạc kể cả ống sáo diều
chúa Trịnh Sâm ban cho Hải Thượng Lãn Ông (khi chuyển sang nhà thờ Đại tôn ở
Sơn Diệm). Vì vậy , hiện nay, chúng ta chuẩn bị kỷ niệm 283 năm ngày sinh Hải
Thượng, “ Dự án đầu tư tu bổ tôn tạo quần thể di tích Đại danh y Hải Thượng Lãn
ơng Lê Hữu Trác” với ngân sách 21 tỷ do Bộ y tế chủ quản đầu tư và Viện bỏng
Quốc gia Lê Hữu Trác làm chủ đầu tư với các hạng mục: Khu mộ, tượng đài, khu
đón tiếp; khu đền thờ, trong đó có vườn đào, núi Giả, hồ Sen. Để di tích Đại danh y
Hải Thượng Lãn Ơng xứng đáng với tầm vóc, đóng góp to lớn của Người; trở
thành khu du lịch tâm linh, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân còn nhiều
việc phải làm, trong đó cần thiết sưu tầm các di vật, trước tác của Hải Thượng Lãn
ơng cịn thất lạc, kể cả việc khôi phục lại núi Giả, hồ Sen và vườn đào đúng hiện
trạng…


Đã là cuối đơng, gió Đơng hây hẩy, chẳng có hoa đào, én đã xập xè chao


liệng. Trong man mác của giao thời khi xuân sắp đến, trong lãng đãng sương khói,
hình như Hải Thượng Lãn Ơng đang từ núi Nen trở về.


( Bài viết - Lê văn Vị )


Bài và ảnh: Lê Văn Vỵ


Trong tất cả hoa trái, cũng như bưởi Phúc Trạch (Hương Khê), cam bù Hương
Sơn được xếp vào bậc vương giả. Vị trí ấy khơng chỉ ở màu sắc, hình dáng mà chủ
yếu là chất lượng sản phẩm. Mọng nước, ngọt đậm đà, có tác dụng bổ dưỡng sức
khoẻ. Cảm cúm, cam bù chấm ruốc (mắm tôm) “xực” vài quả là bệnh tật tiêu tan.
Chả thế mà ngày xưa cam bù là của ngon vật lạ tiến vua. Nhưng cam bù Hương
Sơn đang đứng trước nguy cơ lụi tàn do căn bệnh xanh gân vàng lá. Nhiều nhà
khoa học, nhiều đoàn cán bộ, sinh viên dã về Hương Sơn để nghiên cứu, tìm hiểu
nhưng xem ra vẫn còn bế tắc. Hàng trăm ha cam bù vàng lá, không cho thu hoạch.
Làm sao để bảo vệ được nguồn gien đang là một thách thức.


Cây triệu phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bằng 2,3 tấn lúa. Với Hương Sơn cam bù trở thành nguồn kinh tế để xây nhà, dựng
cửa, cơm ăn, áo mặc, bút giấy, sách vở cho con học tập. “ Nhờ vào cam bù mà
người nông dân miền núi như tôi nuôi được các con tu nghiệp ở các trường đại
học”. Ông Trần Văn Bính (63 tuổi, xã Sơn Trường) tâm sự.


Cây ăn xổi ở thì


Trước đây nói đến những sơn Trung, Sơn Phú, Sơn Bằng…-- Những vùng đất
màu mỡ nằm hai bên bờ sơng Ngàn Phố là nói tới cam bù. Những hộ dân như ơng
Thể, ơng Tồn(Sơn Trung), thầy Tuân, ông Chương (Sơn Bằng), thầy Hoè (Sơn
Phú) nỗi tiếng với những vườn cam bù trĩu quả. Nhưng rồi lũ lụt, thiên tai, sâu


bệnh, những vườn cây cam bù tàn lụi dần. Thầy Tuân cho biết: “ Ba năm kể từ khi
trồng, cam bù cho trái bói vụ đầu. Một lứa cam bù c thu hoạch rộ vài ba năm. Sau
đó, bệnh xanh gân vàng lá, cam còi cọc, lá nỗi gân vàng, quả xanh tái, chua loét.
Cam bù rất kỵ với hoá chất. Lạm dụng thuốc trừ sâu và phân hoá học là sai lầm”.
Những người có kinh nghiệm ươm trồng chăm sóc cam bù đều có chung nhận xét:
“ Đây là giống cây từ cách ươm trồng đến chăm sóc khác hẳn với các cây ăn quả
khác. Đây cũng là cây bị nhiều sâu bệnh tấn công nên phải chăm sóc thường
xuyên”. Cam bù kỵ cuốc xới, đánh gốc. Hễ chạm đến bộ rễ phờ là rụng lá. Ơng
Nguyễn Minh Đăng- Phó Chủ tịch UBND huyện Hương Sơn cung cấp số liệu sau
đây: “ Từ năm 2000 trở về trước, diện tích cam bù Hương Sơn là 3200 ha, nhưng
đến năm 2006 chỉ còn 114 ha, số diện tích cam bù cho hiệu quả kinh tế chỉ cịn vài
chục ha”. Nhiều gia đình giàu lên khi cam bù cho quả, nhưng đối mặt với khó khăn
khi vườn cam tàn lụi. Cả xóm 2,3,4,5,6 xã Sơn Trường giờ chỉ còn lơ thơ vài cây
cho trái.


Cam bù Hương Sơn đang chuyển dịch dần vào rừng sâu, vào khe suối đại ngàn
với những những người có “ máu me” sống chết với cam bù. Ơng Trần Văn Bính
đóng nhà cửa cùng vợ con vào tận Thanh Quýt (giáp ranh Vũ Quang) dựng lều
khai khẩn đưa cam bù vào núi. Ông Nguyễn Văn Đức bỏ quê hương bản quán vào
tận khe Khủa lập trang trại và nhờ vào cây cam bù, gia đình ơng đã thốt khỏi đói
nghèo. Ông Nguyễn Đức Linh từ Sơn Ninh vào tận Thanh Mai quyết sống chết với
cam bù. Trang trại của ơng đã có 3000 gốc với diện tích 4ha. Cam bù len lỏi vào
khe Gat,Chí Lời, Tơm Vo (Sơn Tây), Sơn Kim. Cam bù len lỏi vào tận khe suối
của cánh rừng nguyên sinh với những người nơng dân có tư tưởng làm giàu chính
đáng. Đó cũng là cách duy nhất để bảo tồn nguồn gien. Ông Lê Văn Lương buồn
rầu nói: “ Chưa có thu hoạch thì đã xanh gân vàng lá rồi. Bao mồ hôi công sức, xẻ
núi, bạt đồi, nằm rừng bất chấp gian khổ, giờ trông thế mà nẫu ruột”. Nhưng,
những nhà làm vườn có kinh nghiệm họ không trồng một lúc. “ Mỗi năm tôi trồng
thêm vài chục gốc. Cây nào bệnh tôi đẵn gốc để khỏi lây lan. Vườn nhà tôi không
ăn to, nhưng lúc nào cũng có thu hoạch.”. ơng Lương tâm sự.



Hướng đi nào cho cây cam bù?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bưởi đường, nhưng với cam bù vẫn còn bỏ ngõ. Hương Sơn là huyện trung du,
miền núi. Mấy năm lại đây phong trào trồng cây nguyên liệu đặc biệt là cây keo đã
thu hút nhân dân phát triển lan tràn và ồ ạt. Nhưng điều cần cảnh báo là nạn phá
rừng đầu nguồn đã đến mức báo động nhất là xã Sơn Kim2 và Sơn Lâm. Vấn đề là
cần có quy hoạch để phát triển giống cây ăn quả có chất lượng cao trong đó có cam
bù. Muốn vậy, cần có hỗ trợ đắc lực, hiệu quả từ các nhà khoa học, từ các cấp lãnh
đạo chính quyền, từ những chủ trồng cam bù có kinh nghiệm để phổ biến kỹ thuật,
nhân rộng điển hình. Mặt khác cũng cần sự ra đời Hội những người trồng cam bù
để học hỏi lẫn nhau.


<b>Ngã ba Đồng Lộc</b>


<b>Ngã ba Đồng Lộc là di tích lịch sử gắn liền với sự hy sinh của 10 nữ thanh niên </b>
xung phong trong cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam Việt Nam.


Ngã ba Đồng Lộc thuộc xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nằm trên con
đường mịn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy núi Trường Sơn ở tỉnh Hà Tĩnh, là giao
điểm của quốc lộ 15A và tỉnh lộ 2 của Hà Tĩnh, thuộc địa phận xã Đồng Lộc,
huyện Can Lộc.


Đây là một trong những điểm giao thông quan trong trong chiến tranh, cho nên
quân đội Mỹ đã tập trung nhiều máy bay thả bom nhằm cắt đứt đường tiếp tế của
đồng bào và nhân dân miền Bắc cho chiến trường miền Nam.


Nơi đây có một tiểu đội thanh niên xung phong có nhiệm vụ canh giữ giao điểm,
phá bom và sửa đường thông xe khi bị bom phá. Tiểu đội 4 gồm 10 cô gái trẻ, tuổi
từ 17 đến 22.



Trưa ngày 24 tháng 7 năm 1968, như mọi ngày 10 cô ra làm nhiệm vụ. 16h30', trận
bom thứ 15 trong ngày dội xuống Đồng Lộc, 1 quả bom rơi xuống ngay sát miệng
hầm, nơi 10 cô đang tránh bom. Tất cả đã hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ, chưa ai
trong số họ lập gia đình.


<b>Mười cơ gái Đồng Lộc</b>
10 cô gái tại đây bao gồm:


<b>Họ tên</b> <b>Tuổi</b> <b>Chức vụ</b> <b>Nguyên quán</b>


Võ Thị Tần 24 tiểu đội trưởng Hà Tĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Võ Thị Hợi 20 chiến sĩ Can Lộc, Hà Tĩnh
Nguyễn Thị Xuân 20 chiến sĩ Hà Tĩnh


Dương Thị Xuân 19 chiến sĩ Đức Thọ, Hà Tĩnh
Trần Thị Rạng 19 chiến sĩ Đức Thọ, Hà Tĩnh
Hà Thị Xanh 18 chiến sĩ Đức Thọ, Hà Tĩnh
Nguyễn Thị Nhỏ 24 chiến sĩ


Võ Thị Hạ 19 chiến sĩ Đức Thọ, Hà Tĩnh
Trần Thị Hường 17 chiến sĩ thĩ xã Hà Tĩnh


<i><b>Phim ảnh</b></i>


Năm 1997, hãng phim truyện Việt Nam đã phát hành phim Ngã ba Đồng Lộc của
đạo diễn Lưu Trọng Ninh, với diễn xuất của Thúy Hường, Hương Dung, Ngọc
Dung, Yến Vy, Xuân Bắc, kịch bản của Nguyễn Quang Vinh.



Khu lưu niệm Nguyễn Du
<b>Thông tin</b>


Khu lưu niệm cụ Nguyễn Du thuộc làng Tiên Điền, xã Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 50km, cách Tp. Vinh (Nghệ
An) khoảng 8km. Đến đây, du khách sẽ có dịp biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp
của Nguyễn Du; đồng thời cũng là dịp hiểu thêm về dòng họ Nguyễn Tiên Điền.
Từ Tp. Vinh, theo quốc lộ 1A, qua cầu Bến Thủy - cây cầu bắc qua sông Lam, nối
tỉnh Nghệ An với Hà Tĩnh, là du khách đặt chân lên địa phận thị trấn Xuân An,
huyện Nghi Xuân. Tiếp tục đi theo quốc lộ 8B khoảng 4km nữa là du khách sẽ
đến Khu lưu niệm cụ Nguyễn Du.


Nguyễn Du (1765 - 1820) tên tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, nguyên quán tại
làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh
Hà Tĩnh) nhưng sinh ra và lớn lên tại Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Cha của cụ
là Hoàng giáp Nguyễn Nghiễm và mẹ là Trần Thị Tần làng Hoa Thiền, huyện
Đông Ngạn, xứ Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh).


Từ nhỏ Nguyễn Du đã được tiếp thu sâu sắc tinh hoa văn hoá của cả ba vùng: Xứ
Nghệ - Thăng Long và Kinh Bắc. Chính vì thế, Nguyễn Du lớn lên trở thành người
học rộng, tài cao, tinh thông cả Phật học và sành các môn thi, họa. Tác phẩm
Truyện Kiều là một minh chứng rất rõ về Nguyễn Du. Đây là sự đóng góp rất lớn
vào kho tàng văn học Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nguyễn Huệ; đền thờ Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Trọng; đàn tế Nguyễn Quỳnh; 2
ngôi nhà Tư văn; khu mộ đại thi hào Nguyễn Du, bảo tàng Nguyễn Du và nhà thờ
Nguyễn Du.


Ngôi nhà thờ Nguyễn Du được xây dựng vào năm 1825, ngay trên mảnh vườn nhà
cụ thuộc xóm Tiền Giáp. Bên trong có bàn thờ xây bằng vơi cát, phía trên có treo


bức hồnh phi đề 4 chữ "Hồng sơn thế phả" do Hoàng Phù Phái, tước trung hiếu
đại phu đời nhà Thanh tặng vào năm thứ 55 triều Càn Long (1790) cùng bài vị
bằng đá có khắc dịng chữ "Thanh Hiên Nguyễn Tiên Sinh".


Tiếp theo nhà thờ Nguyễn Du là đến bảo tàng nguyễn Du - nơi trưng bày nhiều tài
liệu, hiện vật gốc quý liên quan trực tiếp đến cuộc đời và sự nghiệp của đại thi hào
Nguyễn Du.


Đến Khu lưu niệm cụ Nguyễn Du, du khách vừa có dịp được ngắm nhìn phong
cảnh nơi đây vừa có dịp được tìm hiểu thêm về giá trị văn hóa lịch sử, tính nhân
văn của quần thể di tích Nguyễn Tiên Điền. Đặc biệt, nếu đến đây vào những ngày
đầu xuân, du khách sẽ được thưởng thức những đêm thơ Nguyễn Du tại nhà Tư
văn trong Khu lưu niệm Nguyễn Du.


<i>Theo Tổng cục Du Lịch</i>
<b>Khu lưu niệm Tổng Bí thư Trần Phú</b>


<b>Khu lưu niệm Tổng Bí thư Trần Phú ở thơn Tùng Ảnh, xã Tùng Ảnh, huyện </b>
<b>Đức Thọ, được xếp hạng “Di tích danh nhân cách mạng” năm 1992.</b>


Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng năm 26 tuổi.
Giữa lúc phong trào đang lên, đồng chí bị địch bắt. Sự tra tấn dã man của kẻ thù và
bệnh tật đã cướp mất đồng chí lúc mới 27 tuổi (1931) tại nhà thương Chợ Quán,
Sài Gòn.


Trần Phú hy sinh để lại tấm gương sáng về lòng u nước, lịng trung thành vơ hạn
với lý tưởng cách mạng, chí khí kiên cường, tinh thần học tập sáng tạo, lạc quan tin
tưởng vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp cách mạng.


Thực hiện chính sách tơn vinh những người có cơng với q hương đất nước, từ


năm 1962, ngành Văn hố Hà Tĩnh đã tơn tạo khn viên, tu bổ nhà thờ Trần Phú
ở quê hương, xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trần Phú, Ban Quản lý di tích Trần Phú
được thành lập, các cơng trình trong khu di tích được nâng cấp, nội dung trưng bày
được bổ sung nhiều tư liệu mới.


Ngày 12/1/1999, mộ Trần Phú được cải táng về trên núi Quần Hội, trong khuôn
viên rộng 4ha, bao quanh là hồ nước tự nhiên và khu dân cư đông đúc.


Ngọn đồi ông nằm là rừng thông và thảm cây lâm nghiệp, dưới chân đồi là quốc lộ
8A (cũ) đã được nâng cấp rải thảm nối liền các điểm di tích và danh thắng quê
hương. Phần mộ Trần Phú và cha mẹ ông cùng hệ thống tam cấp đều được ốp và
lát đá hoa cương. Trước mộ Trần Phú là bức phù điêu tạc bằng đá, rộng 40m2, biểu
thị khí thế đấu tranh cách mạng trong những ngày Xô Viết năm 1930-1931.


Phía sau phần mộ, một bức biển chữ hồnh tráng ốp đá đỏ, gắn chữ bằng đồng: “
Hãy giữ vững ý chí chiến đấu” là lời Trần Phú nhắn nhủ anh em đồng chí trước lúc
hy sinh.


<i>Hà Tĩnh Online</i>


<b>Phạm Song</b>


<b>Giáo sư, Viện sĩ y học Phạm Song (1931-), nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam </b>
(11/1988 - 9/1992), nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam khố VII, Giải thưởng Hồ Chí Minh.


<i><b>Tiểu sử</b></i>



 Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm 1931 trong một gia đình cơng chức ở xã


Sơn Long, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh. Lớn lên, ông tham gia phong trào
sinh viên và ngày 1 tháng 4 năm 1950 được kết nạp Đảng khi mới 19 tuổi và
được cử lên Việt Bắc để học ngành y, Ông là sinh viên Đại học Y Hà Nội
khóa 1952-1956.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Năm 1954, ông là người tiếp nhận Nhà thương Đồn Thuỷ nay là Bệnh viện


Hữu nghị Việt – Xô.


 Năm 1956, ông tốt nghiệp bác sĩ loại giỏi chuyên ngành tim mạch tại Đại


học Y Hà Nội và tiếp tục làm bác sĩ tại Bệnh viện Hữu nghị Việt – Xô.


 Năm 1960, ông đi học ở Rumanie với 1 năm rưỡi để học virut học tại Viện


quốc gia virut học và 6 tháng học về vi khuẩn tại viện Cantacusino nổi tiếng
thế giới. Sau này ông lại được tu nghiệp ở Hà Lan về nhiễm trùng gan, tổ
chức học về gan, rồi miễn dịch học 4 tháng tại Lausane Thụy Sĩ. Sau khi tốt
nghiệp các chuyên khoa sau Đại học ở Rumanie, Hà Lan, Thụy Sĩ, ông trở
về nước công tác và được được cử làm chủ nhiệm khoa bệnh nhiễm trùng
của Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô 18 năm (1966-1984).


 Năm 1981, ông được đề bạt lên làm Phó giám đốc và năm 1982 làm giám


đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt - Xô. Ông là người đầu tiên thực hiện kỹ thuật
soi ổ bụng và sinh thiết gan cũng như soi ruột già ống mềm tại bệnh viện
phục vụ việc chữa bệnh cho cán bộ trung cao cấp và lão thành cách mạng.



 Đầu năm 1984, ông được cử làm Thứ trưởng Bộ Y tế. Là Thứ trưởng bận


nhiều công việc, GS Phạm Song vẫn kiêm Chủ nhiệm Bộ môn truyền nhiễm
và đảm bảo trên 170 tiết giảng dạy mỗi năm tại Trường đại học Y Hà Nội.
Khi thành lập Viện y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới ông vẫn làm Viện
trưởng. Từ năm 1988 đến năm 1992, ông là Bộ trưởng Bộ Y tế.


 Sau khi thôi giữ chức Bộ trưởng Y tế, ông về phụ trách Ban chỉ đạo Chương


trình Nước sạch Quốc gia rồi làm Chủ tịch Hội Dân số Kế hoạch hố Gia
đình Việt Nam - một tổ chức phi chính phủ hoạt động bằng nguồn vận động
tài trợ và mang tính đồn thể quần chúng


 Hiện nay ông là Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, Chủ tịch Hội Truyền


nhiễm Việt Nam, làm chuyên gia tại Viện Lâm sàng các bệnh nhiệt đới. Ông
hiện là thành viên ban lãnh đạo tập đoàn y dược Bảo Long.


<i><b>Danh hiệu và tặng thưởng</b></i>


 Ông được nhà nước Việt Nam tặng thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh, Thầy


thuốc nhân dân, Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất và nhiều
huân huy chương khác.


 Năm 2000, ông là Viện sĩ Viện hàm lâm Y học Liên bang Nga về hệ thống


và biện chứng. Năm 2006, ông được Viện Tiểu sử Hoa Kỳ tặng danh hiệu
Nhà khoa học tiêu biểu của năm do cống hiến trọn đời cho y học.



<i><b>Tác phẩm</b></i>


 <i>Những vấn đề cơ bản và mới về bệnh viêm gan do virut/ Phạm Song.- H.: Y </i>


học, 1989.- 121tr; 19cm


 Nghiên cứu hệ thống y tế: phương pháp nghiên cứu y học/ GS Phạm Song


và cộng sự.


 <i>Bách khoa thư bệnh học (tập 1)/ tập thể tác giả do giáo sư Phạm Song và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <i>Chiết xuất cây thanh hao hoa vàng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh sốt </i>


<i>rét/ Giáo sư Phạm Song và cộng sự (Cơng trình được Giải thưởng Hồ Chí </i>
Minh năm 2000)




<b>Cao Thắng</b>


<b>Cao Thắng (1864-1893) là một trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng, và là một </b>
chỉ huy xuất sắc trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) trong lịch sử Việt
Nam ở cuối thế kỷ 19.


<i><b>Thân thế & sự nghiệp</b></i>


<b>Cao Thắng sinh trưởng trong một gia đình nơng dân ở Hàm Lại thuộc xã Sơn Lễ, </b>
huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.



Năm Giáp Tuất (1874), khi mới 10 tuổi, Cao Thắng đi theo Đội Lựu (Trần Quang
<i>Cán) làm liên lạc cho nghĩa quân mà triều đình Huế gọi là giặc Cờ Vàng. Sau khi </i>
Đội Lựu chết, Cao Thắng lẩn trốn, được giáo thụ Phan Đình Thuật (anh ruột Phan
Đình Phùng) đưa về nuôi.


Năm 1881, khi ông Thuật mất Cao Thắng trở về Sơn Lễ làm ruộng. Năm Gíáp
Thân (1884), Cao Thắng bị vu cáo là thủ phạm giết vợ Quản Loan nên bị bắt và
giam tại nhà lao Hà Tĩnh.


Ngày 2 tháng 10 năm Ất Dậu (5 tháng 11 năm 1885), thủ lĩnh trong phong trào
Cần vương là Lê Ninh đã đưa qn đến tập kích tịa thành trên, giết chết Bố chánh
Lê Đại, bắt sống Án sát Trịnh Vân Bưu, và giải phóng tù nhân, trong đó có Cao
Thắng.


<b>Gia nhập lực lượng Hương Khê</b>


Trở lại quê nhà, Cao Thắng cùng Cao Nữu (em ruột) và Nguyễn Kiểu (bạn thân)
chiêu mộ được khoảng 60 người đồng chí hướng, rồi tất cả cùng tự nguyện đến
tham gia cuộc khởi nghĩa Hương Khê do tiến sĩ Phan Đình Phùng (người được vua
Hàm Nghi giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp ở Hà Tĩnh) làm thủ
lĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Theo thông tin trên báo Hà Tĩnh (bản điện tử đăng tải ngày 21 tháng 8 năm 2009) </i>
thì Cao Thắng đã cho xây dựng một hệ thống đồn lũy tựa lưng vào dãy Thiên Nhẫn
và Giăng Màn, vây kín ba mặt Bắc, Tây, Nam, sẵn sàng ứng cứu cho nhau một
cách nhanh chóng. Ngồi ra, ở đây cịn có đường rút sang Lào, có đường sang
Nghệ An, vào Quảng Bình, xuống các vùng thuộc Hà Tĩnh. Quân Pháp tiến vào
đây chỉ có một con đường độc đạo là Quốc lộ 8. Chính vì thế mà những căn cứ này
đã đứng vững cho đến ngày cuối cùng của cuộc khởi nghĩa (1896).



Đề cập đến việc Cao Thắng rèn đúc vũ khí, nhà sử học Phạm Văn Sơn kể:
<i>Một sự khó khăn nhất bấy giờ đối với nghĩa quân là vấn đề vũ khí. Kinh </i>
<i>nghiệm cho thấy gươm giáo, gậy guộc không chống nổi súng đồng...Cho </i>
<i>nên Cao Thắng liền nghĩ cách chế tạo súng đạn...Trong một trận giáp chiến </i>
<i>trên đường Nghệ An-Hương Sơn, Cao Thắng đoạt được 17 khẩu súng bắn </i>
<i>mau của quân Pháp...Ông liền cho thợ rèn ở hai làng là Vân Chàng và </i>
<i>Trung Lương (Hà Tĩnh) lấy súng làm mẫu...Sau mấy tháng ròng đúc được </i>
<i>350 khẩu như hệt kiểu súng năm 1874 của Pháp... </i>


Cuối tháng 9 năm 1889, Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở về Hà Tĩnh. Nhờ Cao
Thắng và các chỉ huy khác, mà lực lượng lúc này đã có khoảng ngàn lính và 500
khẩu súng kiểu Pháp và rất nhiều súng hỏa mai. Nhận thấy trong công tác chuẩn bị,
mọi mặt đều đã khá, Phan Đình Phùng và Cao Thắng bèn cho mở rộng địa bàn
hoạt động ra khắp bốn tỉnh là Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình; làm
cản trở con đường đi lại Bắc-Nam và cơng cuộc thơn tính nước Việt của qn
Pháp.


Kể từ đó trở đi, Cao Thắng trở thành một trợ thủ đắc lực của thủ lĩnh Phan Đình
Phùng, và là một chỉ huy dũng cảm và xuất sắc của lực lượng Hương Khê. Mặc dù
bận rộn công việc điều hành chung và rèn đúc vũ khí, nhưng Cao Thắng cũng đã
tham dự một số trận đánh, đáng kể là trận:


 Chống cuộc càn quét của quân Pháp tại khu Hói Trùng và Ngàn Sâu vào đầu


tháng 8 năm 1892.


 Dùng mưu bắt sống được Tuần phủ Đinh Nho Quang vào tháng 3 năm 1892,


làm chấn động dư luận Hà Tĩnh.



Thấy nghĩa quân Hương Khê ngày càng lớn mạnh, quân Pháp một mặt tăng cường
càn quét, thu hẹp phạm vi hoạt động của quân, mặt khác tìm cách cắt đứt liên lạc
giữa các quân thứ, và giữa nghĩa quân với nhân dân.


<b>Tử trận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

công đồn Nu (hay Nỏ) ở Thanh Chương (một huyện miền núi nằm ở phía tây nam
<b>thuộc tỉnh Nghệ An), Cao Thắng trúng mưu của viên đồn trưởng tên Phiến.</b>


Sử gia Phạm Văn Sơn kể:


<i>Ở đồn Nỏ chỉ có trăm quân. Liệu sức không chống nổi, thiếu úy đồn trưởng </i>
<i>tên Phiến chia quân ra làm hai, một nửa ở giữ đồn, một nửa ra ngoài mai </i>
<i>phục. Khi Cao Thắng phát lệnh tấn cơng, thì qn ơng bất ngờ bị hỏa lực </i>
<i>của đối phương đánh kẹp từ cả hai phía trước và sau. Cao Thắng khơng </i>
<i>may bị đạn, chết tại trận tiền lúc 29 tuổi, gây tổn thất lớn cho nghĩa quân </i>
<i>Hương Khê...Để trả thù cho ông, ngày 29 tháng 3 năm 1894, Lãnh Lợi đã tổ</i>
<i>chức trận đã phục kích tại Vạn Sơn (Nam Đồng). Cuối cùng, Đốc binh </i>
<i>Nguyễn Bảo đã giết được thiếu úy Phiến. </i>


Lợi dụng cơ hội nghĩa quân bị mất người đứng đầu tài giỏi, quân Pháp tăng thêm
binh lực rồi siết chặt vòng vây. Nghĩa quân Hương Khê cố gắng đánh trả những
cuộc vây quét, nhưng thế lực của lực lượng ngày càng giảm sút.


<i><b>Sau khi hy sinh</b></i>


Sau khi Cao Thắng mất, nghĩa quân Hương Khê thắng một trận lớn ở Vụ Quang
(tháng 10 năm 1894), nhưng vẫn xoay chuyển được tình thế. Ngày tháng 12 năm
1895, thủ lĩnh Phan Đình Phùng cũng bị tử thương trong một trận kịch chiến. Đến
đầu năm 1896, cuộc khởi nghĩa Hương Sơn mà Phan Đình Phùng, Cao Thắng và


các tướng lĩnh khác đã dày công xây dựng kết thúc.


Theo sử liệu thì di hài Cao Thắng được nghĩa quân đưa về chôn cất tại Ngàn Trươi
(núi Vụ Quang). Hiện ở làng Khê Thượng, huyện Hương Khê có đền thờ ơng, và
tên ơng cũng đã được dùng để đặt tên cho trường học, đường phố tại nhiều tỉnh
thành trên khắp nước Việt Nam.


<i><b>Thương tiếc</b></i>


Mất đi một trợ thủ đắc lực là Cao Thắng, quá thương tiếc Phan Đình Phùng đã làm
hai câu liễn để thờ, và nhờ Võ Phát soạn một đọc bài văn tế Nôm để cho ông đọc.
Trong bài văn tế có đoạn:


<i>Hào kiệt ấy tài, </i>
<i>Kinh luân là chí; </i>


<i>Vén mây nửa gánh giang san </i>
<i>Vỗ cánh bốn phương hồ thỉ, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Tước triều đình Chưởng vệ gia phong, kéo cờ tân chế; </i>


<i>Những chắc rằng: ba sinh có phước, hăm hở mài gươm chuốt đá, chí </i>
<i>khng phị khơng phụ với qn vương. </i>


<i>Nào ngờ đâu! một sớm không chừng, mơ màng đạn lạc tên bay, trường </i>
<i>chiến đấu biết đâu là số hệ;... </i>


<i>...Thôi! Thơi! </i>


<i>Cửa tía lầu vàng đành kẻ khuất, đem thân bách chiến, để tiếng thơm cho tỏ </i>


<i>mặt anh hùng. </i>


<i>Súng đồng gươm bạc mặc người còn, truyền lệnh ba quân, thét hơi mạnh để </i>
<i>xây nền bình trị. </i>


<i>Thương ôi là thương, </i>
<i>Kể sao xiết kể. </i>


<i>Trong sách Việt Nam vong quốc sử của Phan Bội Châu cũng có đoạn viết về Cao </i>
Thắng như sau:


<i>...Ở hạt Hà Tĩnh, trong khoảng 11 năm, (nhiều người) đã liều mạng đánh </i>
<i>nhau với Pháp, vất vả trăm trận đánh trở thành danh tướng một thời, reong </i>
<i>số ấy nổi bật nổi bật có Chưởng doanh nghĩa binh là Cao Thắng,...Thắng </i>
<i>quả cảm, thiện chiến, thấy một cái súng tây mà có thể y theo kiểu chế tạo ra </i>
<i>tinh xảo không kém gì của Pháp. Đánh nhau với Pháp, ơng đã chém được </i>
<i>đầu những quan một, quan hai của Pháp, quân Pháp đã phải khuyên nhau </i>
<i>hễ gặp Thắng là phải tránh đi. Giá mà trong nước có được mấy trăm ơng </i>
<i>Thắng thì người Pháp chả phải rút về Tây ư?...Thắng chết, người Pháp đốt </i>
<i>chỗ làng (ông) quật mộ ông lên...Tiếc thay! (Nguyễn) Chanh, Thắng chết </i>
<i>rồi, Hà Tĩnh khơng có danh tướng nữa... </i>


<b>Nguyễn Tuấn Thiện</b>


<i>Bách khoa toàn thư mở Wikipedia</i>


<b>Nguyễn Tuấn Thiện (1401-1445) là một danh tướng, khai quốc cơng thần triều </b>
Hậu Lê.


Ơng là người làng Phúc Đậu, xã Phúc Dương nay là xã Sơn Phúc, huyện Hương


Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.


<i><b>Sự nghiệp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

và cùng Nguyễn Tuấn Thiện kết nghĩa anh em cắt tóc, giết ngựa trắng ăn thề,
nguyện một lịng giết giặc cứu nước.


Ông được giao chức Thị thần, rồi giữ chức Thống lĩnh quân đội của Châu Hoan và
Châu Ái.


Do tài năng và công lao đánh giặc, ông được phong Quốc tính mang họ Lê là Lê
Thiện và được phong chức Đơ Tổng quản phó Ngun Sối.


Sau khi quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, năm Thuận Thiên thứ nhất (1428)
<i>ông được phong làm Tĩnh nạn tuyên lực trung liệt minh nghĩa khai quốc công thần</i>
<i>Đơ Tổng quản phó ngun sối, trung lãng đại phu tá phụng thánh vệ đại tướng </i>
quân, tước Đại trí tự.


Khi xây dựng triều chính, củng cố quyền lực nhà Hậu Lê, Lê Lợi đã nghi kị và giết
hại một số công thần như Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo. Nguyễn Tuấn Thiện
bèn treo ấn từ quan xin về quê ẩn dật. Ông mất năm 1445 thời Lê Nhân Tông, thọ
45 tuổi.


Đền thờ Nguyễn Tuấn Thiện ở xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn đã được Bộ Văn
hóa Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.


<b>Nguyễn Tuấn Thiện (1401-1494)</b>


<i><b>Ông là một bậc khai quốc công thần triều Lê, quê ở thôn Phúc Đậu, xã Phúc </b></i>
<i><b>Dương nay là xã Sơn Phúc, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.</b></i>



Từ ngày còn trẻ, Nguyễn Tuấn Thiện đã ni chí diệt thù cứu nước, ơng đã tập hợp
được những người cùng chí hướng lập đội nghĩa binh Cốc sơn khởi nghĩa chống lại
ách đô hộ của nhà Minh.


Tháng 2-1425, sau chiến thắng Khả Lưu – Bồ Ải, nghĩa quân Lam Sơn vào đến Đa
Lôi (xã Kim Liên, Nam Đàn ngày nay), Nguyễn Tuấn Thiện đưa nghĩa quân Cốc
sơn ra bái yết Bình định vương Lê Lợi, xin cùng phối hợp chiến đấu. Lê Lợi và
Nguyễn Tuấn Thiện giết ngựa trắng ăn thề, kết nghĩa anh em. Từ ấy, đội quân Cốc
sơn trở thành một bộ phận của nghĩa quân Lam Sơn và Nguyễn Tuấn Thiện là một
vị tướng giỏi.


Lúc này, quân Minh dã rút về cố thủ trong thành Nghệ An. Nghĩa quân cùng với
nhân dân cùng hợp sức vây thành, liên tiếp giành nhiều thắng lợi. Đặc biệt, trận
chiến đấu oanh liệt ở Khuất Giang (núi Nầm) đã nhanh chóng đánh tan quân Minh
ở đây, có sự đóng góp lớn của quân Cốc sơn và Nguyễn Tuấn Thiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Do tài năng và công lao đánh giặc, khi xét công, định thưởng, vua Thái tỏ xếp
Nguyễn Tuấn Thiện vào hàng cong thần khai quốc, được ban quốc tính Lê Thiện
và được phong chức Đơ Tổng quản phó Ngun Sối. Năm Thuận Thiên thứ nhất
(1438) ơng được phong làm Tĩnh nạn tuyên lực trung liệt minh nghĩa khai quốc
cơng thần Đơ Tổng quản phó ngun soái, trung lãng đại phu tá phụng thánh vệ
đại tướng quân, tước Đại trí tự.


Với tài thao lược và lịng dũng cảm Nguyễn Tuấn Thiện đã góp sức mình cùng với
Lê Lợi, Nguyễn Trãi và các tướng lĩnh Lam Sơn hoàn thành sứ mạng vẻ vang quét
sạch quân thù đem lại nền độc lập cho đất nước. Sau khi Trần Nguyên Hãn bị sát
hại, ông xin cáo quan về quê, ở tại đất Ninh Xá (nay là làng Trung Ninh, xã Sơn
Ninh, Hương Sơn). Sau khi ông mất, nhân dân địa phương mai táng và lập miếu
thờ trên ngọn đồi Kim Quy.



<i>Hà Tĩnh Online</i>


<b>Lê Bình</b>


<i>Bách khoa tồn thư mở Wikipedia</i>


<b>Lê Bình (1924-1945) là một Liệt sĩ Việt Nam thời hiện đại. Ông là người chỉ huy </b>
trận tập kích quân Pháp tại thị trấn Cái Răng, tỉnh Cần Thơ (nay là quận Cái Răng,
thành phố Cần Thơ) ngày 12 tháng 11 năm 1945.


<i><b>Thân thế</b></i>


Hiện tại vẫn chưa rõ ngày sinh của ông. Một số tài liệu ghi ông sinh vào tháng 9
năm 1924, quê xã Sơn Tân, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Thân phụ của ông là
ông Lê Lương, vốn là một nhà giáo. Thân mẫu của ông là bà Lê Thị Hai. Ông là
người con thứ 4 trong gia đình có 7 anh chị em.


Chịu ảnh hưởng của thân phụ, ông được thừa hưởng một sự giáo dục tốt từ nhỏ và
kế thừa nghiệp giáo dục. Sau khi tốt nghiệp Tú Tài, ông trở thành một giáo viên
tiểu học tại địa phương.


<i><b>Tham gia cách mạng</b></i>


Từ nhỏ, ông đã chịu ảnh hưởng từ người thầy của mình là Tôn Quang Phiệt, cũng
như người chú ruột Lê Lộc. Vì vậy, tháng 1 năm 1945, ơng cùng các anh chị em
của mình tham gia Việt Minh tại Hà Tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cơng an Tân Bình (nay là quận Tân Bình, TP.HCM), sau đó chuyển về giữ chức
Giám đốc Quốc gia tự vệ cuộc tỉnh Cần Thơ.



<i><b>Trận tập kích Cái Răng</b></i>


Khi ơng chưa kịp đến nhiệm sở thì quân Pháp đã tái chiếm Cần Thơ. Với nhiệt
huyết tuổi trẻ, ông quyết định sẽ tổ chức một trận đánh tập kích bất ngờ vào chỉ
huy sở của quân Pháp tại Cần Thơ, nhằm tạo tiếng vang và uy tín cho cuộc kháng
chiến.


Sau khi điều nghiên và chuẩn bị kỹ lưỡng, lúc 19 giờ 30 ngày 12 tháng 11 năm
1945, ông chỉ huy 4 chiến sĩ cảm tử Quốc gia tự vệ đóng giả là những người Hoa
kiều vào vào Nhà việc của xã Thường Thạnh xin giấy phép đi lại các làng để mua
lợn về mổ bán cuộc tấn công. Đây cũng là là nơi đóng sở chỉ huy của quân Pháp tại
Cái Răng. Lợi dụng yếu tố bất ngờ, ông cùng đồng đội bắn hạ một số lính Pháp và
bắn trọng thương viên đại úy đồn trưởng Rouen. Sau đó, ông leo lên cột cờ để hạ lá
cờ Pháp xuống, treo cờ đỏ sao vàng lên. Tuy nhiên, sau khi bị bất ngờ, quân Pháp
trong đồn đã tổ chức phản cơng. Ơng bị bắn tử thương ngay tại cột cờ. Cả bốn
chiến sĩ cảm tử sau đó cũng đều tử trận.


<i><b>Ảnh hưởng</b></i>


Tuy thất bại, nhưng đúng như Lê Bình đã dự liệu, trận đánh đã cổ vũ tinh thần cho
những người tham gia kháng chiến, vang tiếng ra cả miền Bắc. Sau trận đánh,
người dân Cần Thơ đã gọi chợ Cái Răng là chợ Lê Bình. Tại Hà Nội, một tuyến
phố là phố Charron được đổi tên là phố Lê Bình. Tên ơng cịn được đặt cho


Trường Huấn luyện dân quân Trung ương. Ngày 4 tháng 5 năm 1959, Lê Bình và
các đồng đội được chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tuyên dương Liệt sĩ.
Sau năm 1975, chính quyền đã cho lập bia kỉ niệm các chiến sĩ cảm tử ở chợ Cái
Răng. Một đường phố và một phường tại quận Cái Răng được đặt theo tên ông. Tại
quê hương ông, một con đường và một trường tiểu học tại thành phố Hà Tĩnh cũng


được đặt tên Lê Bình. Thập niên 1990, Lê Bình được nhà nước Việt Nam truy
phong danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.


<b>Lê Văn Thiêm</b>


<i>Bách khoa toàn thư mở Wikipedia</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiểu sử</b></i>


Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà
Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.


Năm 1939, ơng thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và
được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường đại học sư phạm Paris (école
Normale Supérieure). Người ta đã phải mất rất nhiều cơng sức tìm hiểu mới có thể
tìm tư liệu về GS Lê Văn Thiêm giai đoạn 1943-1946, nhưng lại khơng có nhiều
thơng tin về thời kỳ 1946-1949. Nhờ vào hai Giáo sư H. Esnault và E. Viehweg từ
Đại học tổng hợp Essen, Đức, mới biết được thời gian GS Lê Văn Thiêm ở Đức.
Ông tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1943 tại Paris, sau đó ông sang làm luận án Tiến sỹ
tại đại học tổng hợp Göttingen với học bổng của Quỹ Alexander von Humboldt.
Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ tốn học ở Đức
năm 1945 về giải tích phức. Ơng bảo vệ luận án Tiến sỹ tại Đại học tổng hợp
<i>Göttingen (hồ sơ bảo vệ số Math.Nat.Prom. 0728). Tên của luận án là "Về việc xác </i>
<i>định kiểu của một diện Riemann mở đơn liên". Người hướng dẫn luận án tiến sỹ của</i>
ơng là nhà tốn học Hans Wittich. Buổi bảo vệ được tổ chức vào ngày 4/4/1945,
bằng tiến sỹ được trang vào ngày 8/4/1946. Điểm đánh giá trung bình: Giỏi. Ông
cũng là người Việt Nam đầu tiên có bằng Tiến sỹ toán, lại bảo vệ tại trung tâm
toán học nổi tiếng nhất thế giời thời bấy giờ là Đại học tổng hợp Göttingen.
Luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948 và cũng là người Việt Nam đầu tiên
được mời làm giáo sư toán học và cơ học tại Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ


vào năm 1949, điều này đang được tìm hiểu thêm.


Ơng cũng là hiệu trưởng đầu tiên của Đại học Sư phạm Hà Nội[4]<sub> (khi đó có tên là </sub>


Đại học Sư phạm Khoa học) và Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội[5]<sub> (khi đó có </sub>


tên là Đại học Khoa học Cơ bản). (1951-1954)Ơng là Viện trưởng đầu tiên của
Viện Tốn học, chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Việt Nam và tổng biên tập đầu
tiên của hai tạp chí tốn học Việt nam là tạp chí “Acta Mathematica Vietnamica”
và “Vietnam Journal of Mathematics”.


Ơng giữ vị trí đại diện toàn quyền của Việt Nam tại Viện Liên hợp Nghiên cứu Hạt
nhân Dubna, Liên Xơ (1956 – 1980).


Ơng mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
<i><b>Nghiên cứu khoa học</b></i>


Giáo sư Lê Văn Thiêm là một tài năng toán học xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, là người
có cơng đầu đặt nền móng xây dựng và phát triển nền toán học Việt nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Năm 1963, nghiên cứu cơng trình về ứng dụng hàm biến phức trong lý thuyết nổ,
vận dụng phương pháp Lavrentiev, giáo sư Thiêm cùng các học trò tham gia giải
quyết thành công một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam như


 Tính tốn nổ mìn buồng mỏ đá Núi Voi lấy đá phục vụ xây dựng khu gang


thép Thái Nguyên (1964)


 Phối hợp với Cục Kỹ thuật Bộ Quốc phịng lập bảng tính tốn nổ mìn làm



đường (1966)


 Phối hợp với Viện Thiết kế Bộ Giao thơng Vận tải tính tốn nổ mìn định


hướng để tiến hành nạo vét kênh Nhà Lê từ Thanh Hố đến Hà Tĩnh (1966 –
1967)


Ơng đã ứng dụng hàm biến phức sang các lĩnh vực khác như: lý thuyết đàn hồi,
chuyển động của chất lỏng nhớt. Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với ứng dụng, Lê
Văn Thiêm đề xuất một phương pháp độc đáo sử dụng nguyên lý thác triển đối
xứng của hàm giải tích để tìm nghiệm tường minh cho bài tốn thấm trong mơi
trường khơng đồng chất. Cơng trình này được đánh giá cao, được đưa vào cuốn
sách chuyên khảo “The Theory of Groundwater Movement” (Lý thuyết chuyển
động nước ngầm) của nữ Viện sĩ người Nga P.Ya.Polubarinova Kochina, xuất bản
ở Moskva năm 1977.


Ông đã cùng với các cộng sự ở Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam dùng tốn
học để góp phần giải quyết các vấn đề như:


 Tính tốn nước thấm và chế độ dịng chảy cho các đập thuỷ điện Hịa Bình,


Vĩnh Sơn


 Tính tốn chất lượng nước cho cơng trình thuỷ điện Trị An


Ông là tác giả của khoảng 20 cơng trình tốn học được đăng trên các tạp chí quốc
tế


<i>Ơng chủ biên nhiều sách về tốn học. Trong đó có 2 cuốn sách chuyên khảo : Một </i>
<i>số vấn đề toán học trong lý thuyết đàn hồi ( 1970) và Một số vấn đề toán học chất </i>


<i>lỏng nhớt ( 1970).</i>


Ông đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm
1996.


<i><b>Hình ảnh cơng cộng</b></i>


 <b>Giải thưởng Lê Văn Thiêm của Hội Toán học Việt Nam dành cho những </b>


người nghiên cứu, giảng dạy toán và học sinh giỏi toán xuất sắc ở Việt Nam
được trao hàng năm.


 Đầu năm 2007, UBND thành phố Hà Nội có quyết định đặt tên đường Lê


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->


<a href=' />




<a href=' />




<a href=' /> Chan dung 100 nha van, tho qua cai nhin cua Xuan Sach
  • 39
  • 555
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×