Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Topik 9B-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>2. Cơ sở lý thuyết.</b>


* Ở lớp 7 ta đã biết biểu diễn số 2, 3... trên trục số .


Chẳng hạn muốn biểu diễn số 2 trên trục số ta làm như sau:


- Dựng hình vng ( tam giác vng cân) có cạnh bằng 1 (đv chiều dài) khi đó độ
dài đường chéo OC ( cạnh huyền ) bằng 2.


4


2


-2


-5 5


<b>2</b>


O


C


1


- Dựng cung tròn (O; OC) cắt trục số tại một điểm đó là điểm 2.


4


2



-2


-5 O 1 <b>2</b> 5


* Biểu diễn số 3 trên trục số, ta thực hiện các bước dựng hình sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4


2


-2


-5 5


<b>3</b>


<b>2</b>


O


D


1


-Dựng cung trịn ( O; OD) cắt trục số tại điểm đó là điểm 3.


4


2



-2


-5 O <b>2</b> <b>3</b> 5


D


1


Như vậy việc biểu diễn được số 3 trên trục số chúng ta phải dựng một hình vng
( tam giác vng cân) có cạnh bằng 1, rồi dựng tiếp một hình chữ nhật ( tam giác
vng ) có một cạnh bằng 2 và một cạnh bằng 1, dựng một cung tròn nữa thì mới xác
định được số 3 trên trục số. Và nếu cần biểu diễn các số 5 , 7... thì cơng việc nói
chung là rất rườm rà, phải qua nhiều phép dựng hình trung gian mới xác định được
điểm 5 , 7... trên trục số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Một là, Trong bài : §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng.</b></i>
( Hình học 9. Tập 1 trang 64-65 )


Ta có định lí:


<b>Định lí 2: </b><i><b>Trong một tam giác vng, bình phương đường cao ứng với cạnh</b></i>
<i><b>huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.</b></i>


c' <sub>b'</sub>


h
A


B C



H


Với các quy ước như hình vẽ trên, ta có:
<i><b>h</b><b>2</b><b><sub> = b’.c’</sub></b></i>


 <i>h</i> <i>b c</i>'. ' ( với b’ + c’ = BC )


<i><b>Hai là, “ Nếu tam giác ABC vng ở A thì nó nội tiếp trong đường trịn đường kính</b></i>
<i><b>BC. ”</b></i>


B C


A


<b>Nếu khéo léo và biết kết hợp hai tính chất trên sẽ cho ta một ứng dụng hay và đẹp </b>
<b>trong việc biểu diễn các số vô tỉ trên trục số ( hay trên mặt phẳng tọa độ )</b>


<b>II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU</b>
<b>1. Nhiệm vụ nghiên cứu:</b>


- Nghiên cứu tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở.
-Nhiệm vụ năm học 2009 -2010 của Bộ giáo dục & đào tạo, của sở, của phòng
Giáo dục & đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm hiểu thực trạng học sinh lớp 7, lớp 9.


- Đề xuất một vài biện pháp và khảo nghiệm tính khả thi sau khi đã vận dụng.
<b>2. Các nội dung cụ thể trong đề tài:</b>


<i><b> Yêu cầu về biểu diễn một số vơ tỉ trên trục số:</b></i>



<b>Ví dụ: Biểu diễn các số sau trên trục số </b> 3, 5 , 7, 8...


Để xác định điểm biểu diễn của số 3 trên trục số ta làm như sau:
Trước hết, ta thấy 3 1.3 và 1 + 3 = 4 , khi đó:


- Dựng cung trịn đường kính OA = 4.


- Từ H( 1; 0) dựng đường vuông góc Ox cắt cung trịn tại D ta có HD = 3


( HD = 1.3 3 theo hệ thức <i>h</i> <i>b c</i>'. ' )


2


-2


-5 1 5


<b>3</b>


A
O


H
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2


-2



-5 O 1 <b>3</b> A 5


H
D


Đối với các số 5 , 7, 8....ta chú ý 5 1.5, 7  1.7, 8 1.8....
<b>Biểu diễn số </b> 5 ( 5 1.5 ; 1 5 6  )


- Dựng cung trịn đường kính OA = 6.


- Từ H( 1; 0) dựng đường vng góc Ox cắt cung trịn tại D ta có HD = 5


( HD = 1.5 5 theo hệ thức <i>h</i> <i>b c</i>'. ')


- Dựng cung tròn ( O; HD) cắt trục số tại điểm đó là điểm 5.


<b>Biểu diễn số </b> 7 ( 7 1.7; 1 7 8  )


- Dựng cung trịn đường kính OA = 8.


- Từ H( 1; 0) dựng đường vng góc Ox cắt cung trịn tại D ta có HD = 7


( HD = 1.7  7 theo hệ thức <i>h</i> <i>b c</i>'. ' )


- Dựng cung tròn ( O; HD) cắt trục số tại điểm đó là điểm 7.




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×