Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi chon HSG cap truong mon Vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD-ĐT Trà Vinh</b>


<b>Trường THPT Nguyễn Đáng</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG<sub>LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010 - 2011</sub></b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút</i>


<b>Bài 1:</b> (2 điểm)


Một ô tô bắt đầu rời A và chuyển động biến đổi tới B thì dừng lại. Biết AB dài 72,3 km.
Chuyển động của ô tô diễn ra như sau: thoạt đầu ô tô chuyển động nhanh dần đều trong 20
giây, sau đó chuyển động đều trong 1 giờ và cuối cùng là chuyển động chậm dần đều trong 10
giây.


a) Tính qng đường ơ tơ đi được trong mỗi giai đoạn.
b) Tính gia tốc của ô tô trong hai giai đoạn đầu và cuối.


<b>Bài 2:</b> (4 điểm)


Một thấu kính bằng thủy tinh (chiết suất 1,5) hai mặt lồi có bán kính 10 cm và 30 cm.
Một vật sáng AB cao 5 cm, có dạng một đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc với trục chính của thấu
kính và điểm A nằm trên trục chính cách thấu 20 cm.


a) Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A B1 1 của vật AB qua thấu kính.
b) Sau thấu kính trên, ta đặt một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm đồng trục và cách


thấu kính trên 55 cm. Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A B2 2 của vật
AB qua hệ hai thấu kính trên.


c) Thay thấu kính phân kỳ bằng một gương phẳng có mặt phản xạ hướng về phía thấu


kính. Mặt gương vng góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 45 cm. Xác
định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng A B3 3 của vật AB qua hệ thấu
kính và gương.


<b>Bài 3:</b> (4 điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn
điện gồm 12 pin, mỗi pin có suất điện động <i>E</i>0
và điện trở trong r0 0,1. Điện trở R1 1, 2;


2


R 1,5<sub>; </sub>R<sub>3</sub> 2,5<sub> và đèn Đ: 6 V</sub> <sub>3W.</sub>
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngồi.
b) Biết đèn Đ sáng bình thường, tính suất điện
động <i>E</i>0 của mỗi pin.


c) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và hiệu suất của bộ nguồn.


d) Thay đèn Đ bằng đèn Đ’: 6 V <sub>9 W. Đèn Đ’ có sáng bình thường khơng? Tại sao?</sub>
…………. Hết …………


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Bài 1:</b> Chọn chiều dương theo chiều chuyển động.


a) Quãng đường ô tô đi được trong mỗi giai đoạn:


Ta có 1 2 3 1 2 3


0 v v 0



s s s s t vt t


2 2


 


      (0,5 đ)


Hay: 10v 3600v 5v 72300 (m)    v 20 (m/s) (0,5 đ)
Vậy: s1200(m); s2 72 000(m); s3 100(m) (0,5 đ)
b) Gia tốc của ô tô trong giai đoạn đầu và cuối:


M
N


X


1


R



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1
1
v 0
a 1
t



  <sub>(m/</sub> 2


s ) ; 3
3
0 v


a 2


t




  <sub>(m/</sub> 2


s ) (0,5 đ)


<b>Bài 2:</b>


a) Vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A B1 1 của vật AB qua thấu kính.
Sơ đồ tạo ảnh: 1


1 1


f


1 1
d ,d


AB  <sub></sub>A B



Ta có: 1


1 1 2


1 1 1


(n 1)( ) f 15 (cm)


f   R R   (0,25 đ)


+ 1 1 1
1 1
d f


d 60 (cm) 0
d f


   


 (0,25 đ)


+ 1 1 1 1 1


1
d


k 3 0 A B k AB 15
d





      <sub>(cm) </sub> <sub>(0,25 đ)</sub>


+ Ảnh A B1 1 là ảnh thật, ngược chiều với vật cao 15 cm và cách thấu kính 60 cm.(0,25
đ)


b) Vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A B2 2 của vật AB qua hệ hai thấu kính trên.
Sơ đồ tạo ảnh: 1 2


1 1 2 2


f f


1 1 2 2


d ,d d ,d


AB  <sub></sub>A B   <sub></sub>A B
Ta có: d2 55 60 5(cm). Từ đó ta được:


+ 2 2 2
2 2


d f 5.( 10)


d 10 (cm) 0


d f 5 ( 10)



 


    


    (0,5 đ)


+ 2 2 2 2 2 1 1


2
d


k 2 0 A B k A B 30
d




      <sub>(cm)</sub> <sub>(0,25 đ)</sub>


+ ẢnhA B2 2 là ảnh thật, cùng chiều với A B1 1 tức là ngược chiều với AB, cao 30 cm và
cách thấu kính f2 là 10 cm. (0,25 đ)


c) Vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh cuối cùng A B3 3 của vật AB qua hệ thấu kính
và gương.


Sơ đồ tạo ảnh: 1 1


1 1 2 2 3 3


f G f



1 1 2 2 3 3


d ,d d ,d d ,d


AB  <sub></sub>A B   <sub></sub>A B   <sub></sub>A B
`Ta có: d2 45 60 15(cm). Từ đó ta được:


+ d 2 d2 15(cm) Và A B2 2 A B1 115(cm) và cùng chiều với A B1 1 (0,5 đ)
+ d3 45 15 30  (cm);


3 1
3


3 1


d f 30.15


d 30 (cm) 0


d f 30 15


    


  (0,5 đ)


+ 3 3 3 3 3 2 2


3
d



k 1 0 A B k A B 15


d




      <sub>(cm)</sub> <sub>(0,5 đ)</sub>


+ Ảnh cuối cùngA B3 3 là ảnh thật, ngược chiều vớiA B2 2 tức là cùng chiều với AB, cao
15 cm và cách thấu kính f1 là 30 cm. (0,5 đ)


<b>Bài 3: </b>


a) Điện trở tương đương của mạch ngồi
Ta có:
2
đ
đ
đ
U


R  12


<i>P</i> (0,25 đ)


đ 2 3
N 1


đ 2 3



R .(R R )


R R 4, 2


R R R




   


  (0,75 đ)


b) Suất điện động <i>E</i>0 của mỗi pin
Đèn Đ sáng bình thường nên đ đ


đ


I 0,5


U


<i>P</i>  <sub>A</sub>


M
N
X
1

R


2



R

Đ

R

<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đ
2


2 3
U


I 1,5


R R


 


 A Suy ra: I = 2 A. (0,5 đ)


Từ đó ta được:


b


b N b 0


6.0,1


(R r )I 4, 2 .2 9 V 1,5 V


2 6


 



  <sub></sub>  <sub></sub>    


 


<i>E</i>


<i>E</i> <i>E</i> . (0,5 đ)


c) Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N


+ Vì đoạn mạch AMB giống hệt đoạn mạch ANB và đoạn mạch AM giống đoạn mạch
AN nên VM VN UMN 0 (0,5 đ)


+ Hiệu suất của nguồn: N N


b b


U R I 4, 2.2


H 93,3%


9


   


<i>E</i> <i>E</i> (0,5 đ)


d) Thay đèn Đ bằng đèn Đ’: 6 V <sub>9 W</sub>
Ta có:



2
đ
đ


đ
U


R   4




<i>P</i> Từ đó ta được:


+ N 1 đ 2 3


đ 2 3


R .(R R )


R R 3, 2


R R R


 


    


   +


b


N b


9 18
I


R r 3,5 7


   




<i>E</i>


A (0,5 đ)
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ’ sẽ là:


đ 2 3
đ


đ 2 3


R .(R R ) 18 36


U I 2. 6 V


R R R 7 7


 


    



   . Đèn Đ’ sáng yếu hơn bình thường. (0,5 đ)


……….. Hết ……….


Giáo viên ra đề


</div>

<!--links-->

×