Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

häc k× i tuçn 1 bµi 1 tiõt 1 2 ngµy so¹n 192009 ngµy d¹y 792009 t«i ®i häc thanh tþnh a môc tiªu cçn ®¹t gióp hs c¶m nhën ®­îc t©m tr¹ng håi hép c¶m gi¸c bì ngì cña nh©n vët “t«i” ë buæi tùu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.45 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Học kì I
<b>Tuần 1</b>


<i>Bài 1 - Tiết 1 + 2</i>



Ngày soạn: 1/9/2009
Ngày dạy: 7/9/2009

<i>Tôi đi học</i>



(<i><b>Thanh TÞnh</b></i>)


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời.


- Thấy đợc ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tnh.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Bình giảng Ngữ Văn 8


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - hc</b>


<b>* </b>Kiểm tra bài cũ: (dành thời gian dạy bài míi)


<b>* </b>Khởi động: (GV giới thiệu bài) Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ


niệm tuổi học trò thờng đợc giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ
niệm về buổi đến trờng đầu tiên:


<i>Ngày đầu tiên đi học</i>
<i>Mẹ dắt tay đến trờng</i>
<i>Em vừa đi vừa khóc</i>
<i>Mẹ dỗ dành bên em.</i>


<i>(ViƠn Ph¬ng)</i>


Truyện ngắn <i>Tơi đi học</i> đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng
khuâng ca mt thi th y.


<b>* </b>Bài mới:


<i><b>Tiết 1 </b></i>(Ngày dạy: 7/9/2009)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài
?. Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, em


h·y nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa mình
về tác giả Thanh Tịnh?


- GV cung cp thêm cho HS một số
nét khái quát về cuộc đời và sự
nghiệp của TT.


?. XuÊt xø của vbản <i>Tôi đi học</i>?


- TĐH là một tác phẩm tiêu biểu
cho giọng văn nhẹ nhàng mà thấm
sâu mang lại d vị vừa man mác buồn
thơng, vừa ngọt ngào quyến lun.


I. Giíi thiƯu chung
- HTL:


+ TT (1911 - 1988), sáng tác của TT đậm chất trữ
tình, tốt lên vẻ đằm thắm, nhẹ nhàng mà sâu
lắng, tình cảm êm dịu, trong trẻo.


+ Ơng là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, tập
thơ; trong đó nổi tiếng nhất là tập <i>Quê mẹ</i> (truyện
ngắn) và <i>Đi từ giữa một mùa sen </i>(truyện thơ).
- <i>Tôi đi học </i>in trong tập <i>Quê mẹ</i>, xuất bản năm
1941.


- HS nghe.


Hoạt động 2: H ớng dẫn đọc - hiểu văn bản
- Y/c đọc: giọng chậm, dịu, hi


buồn, sâu lắng


- GV c mu mt on.


- GV nhận xét, uốn nắn cách c
ca HS.



?. Trong các chú thích nêu ở SGk có
chú thích nào mà em cha hiểu cần


đ-II. Đọc - hiểu văn bản


1. Đọc và tìm hiểu chú thích
- HS nghe.


- HS nghe.


- 3 - 4 HS nối nhau đọc toàn bài một lần.
- Lớp nhận xét.


- HS tù béc lé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tr-ợc giải đáp?


?. Néi dung xuyên suốt trong vbản


<i>Tôi đi học</i> là gì?


?. Văn bản này thuộc kiểu văn bản
nào? Vì sao?


?. K nim ngày đầu tiên đến trờng
của “tơi” đợc kể theo trình tự khơng
gian và thời gian nào? Tơng ứng với
trình tự y l cỏc on no ca vn
bn?



- Yêu cầu HS theo dõi đoạn: Hằng
năm ... tng bừng rộn rÃ.


?. Nhng kỉ niệm của buổi tựu trờng
đầu tiên trong đời đợc nhân vật “tơi”
nhớ lại vào lúc nào? Những gì gợi
lên những kỉ niệm đó? Hãy tìm
những câu văn núi lờn iu ú?


- HS theo dõi đoạn văn bản: Buổi
mai hôm ấy ... trên ngọn núi


?. Tìm những chi tiết thể hiện tâm
trạng của nhân vật tôi trên con
®-êng cïng mĐ tíi tr®-êng?


?. Những chi tiết trên cho em thấy
có sự thay đổi gì trong nhân vật
“tơi”? Tại sao lại có sự thay đổi lớn
nh vậy?


- GV: Nhân vật “tơi” đã thấy mình
lớn lên và khơng cịn chơi những trị
chơi nh trớc đây: “lội qua sông thả
diều nh thằng Quý, ra đồng nơ đùa
nh thằng Sơn”


=> Điều đó có ý nghĩa gì?


?. Có thể hiểu gì về nhân vật tôi


qua chi tiết Ghì thật chặt 2 quyển
vở mới trên tay và muốn thử sức
mình tự cầm bút, thớc?


ởng)...


2. Đề tài của văn bản


- Toàn bộ tác phẩm là những kỉ niệm mơn man
cđa bi tùu trêng” qua hỉi tëng của nhân vật
tôi.


3. Tìm hiểu thể loại và bố cục


- Văn biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm
trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu
tiên. (Ngoài ra còn có các yếu tố tự sự, miêu tả).
- HTL:


+ Cm nhn ca tụi trờn ng ti trung: Bui
mai hụm y...trờn ngn nỳi


+ Cảm nhận của tôi lúc ở sân trờng: Trớc sân
trờng....nghỉ cả ngày nữa


+ Cảm nhận của tôi trong lớp học: đoạn còn
lại.


=> Bài văn là những cảm nhận của tác giả trên
đ-ờng tới trđ-ờng, lúc ở sân trđ-ờng và trong lớp học.


4. Phân tích


<i><b>a. Hoàn cảnh sáng tác</b></i>.


- HTL: Vo cui thu hng năm, “lịng tơi lại nao
nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng”.
Khi ấy, tác giả là ngời lớn, <i>không nhớ hết</i> cái
buổi tựu trờng ngày xa. “Nhng mỗi lần thấy mấy
em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến
trờng, lịng tơi lại tng bừng rộn rã”. Và kỉ niệm
của buổi tựu trờng đầu tiên ấy đã sống dậy ào ạt
trong lòng tác giả.


=> Sự chuyển biến của đất trời cuối thu và hình
ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu
tiên đi đến trờng gợi cho nhân vật “tơi” nhớ lại
mình ngày ấy cựng nhng k nim trong sỏng.


<i><b>b. Cảm nhận của nhân vật tôi trong buổi tựu </b></i>
<i><b>tr-ờng đầu tiên.</b></i>


* Khi cựng mẹ đi trên đờng tới trờng
- HTL:


+ “Con đờng này...sự thay đổi lớn”
+ “Trong chiếc áo ....đứng đắn”.


+ Cẩn thận, nâng niu vở, bút và muốn thử sức xin
mẹ đợc cầm cả bút, thớc.



- Tự thấy mình nh đã lớn lên, con đờng làng
khơng rộng, dài nh trớc nữa.


- V× cã một sự kiện quan trọng: <i>hôm nay tôi đi</i>
<i>học.</i>


- HS nghe.


- Cho thÊy nhËn thøc cđa cËu bÐ vỊ sự nghiêm túc
trong học hành.


- Cú chí học ngay từ đầu, muốn tự mình đảm
nhiệm việc học tập, muốn đợc chững chạc nh
bạn, không thua kém bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?. Trong những cảm nhận mới mẻ
trên con đờng làng tới trờng, nhân
vật “tôi” đã tự bộc lộ những đức tính
gì của mình?


?. H·y phát hiện và ph©n tÝch ý
nghÜa cđa biƯn ph¸p nghƯ thuật
trong đoạn văn này?


- Nghệ thuật so sánh.


- Hỡnh ảnh giầu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc
thiên nhiên thiên nhiên tơi sáng, trữ tình => gợi
KN đẹp, đề cao sự học.



<b> *</b> Cñng cè:


- Điều gì gợi cho tác giả nhớ về những kỉ niệm của ngày tựu tr ờng đầu
tiên trong đời mình?


- Cảm nhận của “tôi” trên đờng tới trờng đợc diễn tả nh thế nào trong văn
bản? Qua đó em thấy nhân vật “tơi” có những suy nghĩ gì?


<b>*</b> H íng dÉn vỊ nhà :


- Nắm chắc kiến thức bài học.


- Tiếp tục tìm hiểu văn bản Tôi đi häc”
+ C¶m nhËn của tôi lúc ở sân trờng.


+ Cảm nhận của “tôi” khi ông đốc gọi tên vào lớp.
+ Khi phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp.
+ Khi ngồi trong lớp học đón giờ học đầu tiên...


<i>TiÕt 2 </i>

(Ngày dạy: 7/9/2009)


- Yêu cầu HS theo dõi đoạn văn bản:
Trớc sân trờng làng....rộn ràng
trong các lớp


?. Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu
lại trong tâm trí tác giả có gì nổi
bật?


?. Cảm nhận của tôi về ngôi trờng


lúc này có gì khác với cảm nhận về
ngôi trờng khi cha đi học?


?. Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần
đầu đến trờng, tác gi dựng hỡnh nh
so sỏnh no?


?. Những hình ảnh ấy cã ý nghÜa g×?


- Yêu cầu HS theo dõi đoạn: “Ơng
đốc....càng lúng túng hơn”.


?. Cho biết cảm nhận của “tơi” khi
nghe ông đốc gọi tên vào lớp?


?. Tại sao lúc này cảm giác hồi hộp
của “tôi” lại rõ nét đến nh vậy?
- Yêu cầu HS theo dõi đoạn: “Ông
đốc đẩy cặp kính trắng…chút nào
hết”


?. Em nghĩ gì về tiếng khóc của các
cậu học trò bé nhỏ khi sắp hàng để
vào lớp?


* Khi đứng giữa sân trờng


- Rất đông ngời (<i>Trớc sân trờng làng Mĩ Lí dày</i>
<i>đặc cả nguời</i>)



- Ngời nào cũng đẹp (<i>Ngời nào quần áo cũng</i>
<i>sạch sẽ, gơng mặt vui tơi và sáng sủa</i>)


- So sánh ngơi trờng với đình làng - nơi thờ cúng
tế lễ, nơi thiêng liêng cất giấu những điều bí ẩn
=> sự trang nghiêm của ngôi trờng.


- <i>Họ nh con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn</i>
<i>qng trời rộng muốn bay, nhng cịn ngập ngừng</i>
<i>e sợ.</i>


- Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng các em
nhỏ lần đầu tới trờng.


- §Ị cao søc hấp dẫn của nhà trờng.


- Thể hiện khát vọng bay bổng của tác giả với
tr-ờng học.


* Khi ụng c gọi tên vào lớp


- “tôi cảm thấy nh quả tim tôi ngừng đập” đến
“quên cả mẹ tôi đứng sau tôi”, và khi nghe gọi
đến tên “tôi tự nhiên giật mình và lúng túng”.
- Cảm thấy mình và các bạn đợc mọi ngời ngắm
nhìn nhiều hơn => đã lúng túng lại càng lỳng
tỳng hn.


- Vì đây là một giờ phút hệ trọng khi tôi chính
thức trở thành HS của trờng.



* Khi phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào
lớp


- HTL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: - Tiếng khóc nh một phản ứng
dây chuyền, rất tự nhiên, rất ngây
thơ và giàu ý nghĩa. Nó vừa là sự e
sợ trớc một thử thách vừa là một
niềm quyết tâm để bớc vào một thế
giới khác lạ mà đầy hấp dẫn.


?. H·y nhí vµ kể lại cảm xúc của
chính mình vào lúc này, trong ngày
đầu tiên ®i häc nh nh÷ng bạn nhỏ
kia?


- Yêu cầu HS theo dõi đoạn: Một
mùi hơng lạ... Tôi đi học.


?. Nhng cảm giác mà nhân vật
“tôi” nhận đợc khi vào lớp học là
gì?


?. Hãy lí giải những cảm giác đó của
nhân vật “tơi”?


?. Các em theo dõi vào đoạn: “Một
con chim liệng... đánh vần đọc”.


Những chi tiết đó nói thêm điều gì
về nhân vật “tơi”?


?. Em có cảm nhận gì về thái độ, cử
chỉ của những ngời lớn (ông đốc,
thầy giáo, phụ huynh) đối với các
em bé lần đầu đi học?


- GV bình: nhờ những bàn tay vững
vàng chứa chan tình thơng, tr¸ch
nhiƯm...


?. Cho biết những nét đặc sắc về
nghệ thuật của truyện ngắn này?
- Là một truyện ngắn giàu chất thơ
với những kỉ niệm trong sáng của
buổi tựu trờng đầu tiên trong cuộc
đời mình.


?. Tình cảm nào đợc khơi gợi và bồi
đắp khi em đọc truyện <i>Tơi đi học</i>?


phần vì sung sớng (lần đầu đợc tự mình học tập)
+ Đó là những giọt nớc mắt báo hiệu sự trởng
thành, những giọt nớc mắt ngoan chứ khơng phải
nớc mắt vịi vĩnh nh trớc.


- HS tù béc lé.


* Khi ngåi trong líp häc



- Một mùi hơng lạ... không cảm thấy sự xa lạ
chút nµo”


- Cảm giác lạ lẫm vì lần đầu đợc vào lớp học, một
môi trờng sạch sẽ, ngay ngắn.


- Không cảm thấy sự xa lạ với bàn ghế và bạn bè
vì bắt đầu ý thức đợc


- 1 chót buån khi tõ già tuổi thơ.


- Bắt đầu trởng thành trong nhận thức và việc học
hành của bản thân.


=> õy l phỳt sang trang của một tâm hồn trẻ
dại, tạm biệt thế giới ấu thơ chỉ biết nô đùa,
nghịch ngợm để bớc vào thế giới tuổi học trũ
nghiờm chnh y hp dn.


<i><b>c. Hình ảnh những ngời lớn..</b></i>


- HS theo dõi vào văn bản.


- Tất cả mọi ngời đều yêu thơng, chăm chút,
khuyến khích các em trong buổi tựu trờng đầu
tiên:


+ Ông đốc: nhìn các em với cặp mắt hiền từ va
cảm động.



+ Thầy giáo: gơng mặt tơi cời.
+ Phụ huynh: dẫn các em đến trờng.
5. Tổng kết


- <i>Tôi đi học </i>là một truyện ngắn giàu chất thơ:
+ Truyện đợc bố cục theo dịng hồi tởng, cảm xúc
của nhân vật <i>tơi </i>và trình tự thời gian của buổi tựu
trờng.


+ Cã sù kÕt hỵp hài hòa giữa các phơng thức tự
sự, miêu tả, biểu cảm.


+ Sử dụng hàng loạt các biện pháp nghệ thuật so
sánh gắn với thiên nhiên trong sáng đầy chất trữ
tình.


- HS tù béc lé.


<b>* </b>Cñng cè:


- Em học tập đợc gì rừ nghệ thuật kể chuyện của nhà văn Thanh Tịnh?


- Trong các tiết học Âm nhạc các em đã đợc học những bài hát nào về ngày đầu tiên đi
học? Em hãy hát bài hát đó cho cả lớp cựng nghe?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Dòng cảm xúc ấy diễn biến nh thế nào trong buổi tựu trờng đầu tiên của nhân vật
tôi?


+ Dũng cm xỳc c bc l ra sao?


- Làm BT2, SGK trang 9:


+ Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trờng.


+ Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên những cảm xúc đó trong bài văn của mình.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ</b></i>


+ Nghiên cứu trớc bài học.


+ ễn tp t ng ngha, từ trái nghĩa.


<i>Bµi 1 - TiÕt 3</i>



Ngày soạn: 2/9/2009
Ngày dạy: 9/9/2009

<i>Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khỏi quỏt ca
ngha t ng.


- Thông qua bài học, rèn luyÖn t duy trong viÖc nhËn thøc mèi quan hÖ giữa cái chung và
cái riêng.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Để học tốt Ngữ Văn 8



- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


<b>C. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy - học</b>


<b>* </b>KiĨm tra bµi cị: (dành thời gian dạy bài mới)


<b>* </b>Khi ng: GV hng dẫn HS ôn tập từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa để gợi
dẫn vào bài mới:


- GV gợi dẫn: ở lớp 7, các em đã học về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa. Bây giờ em nào có
thể nhắc lại một số VD về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa?


- HS:


+ VD về từ đồng nghĩa: <i>máy bay, tàu bay, phi cơ</i>
<i>Nhà thơng, bệnh viện</i>


+ VD về từ trái nghĩa: <i>sống - chết</i>
<i>Nóng - lạnh</i>


- GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên?
- HS: Các từ có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa, cụ thể:


+ Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong một câu văn cụ thể.
+ Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.


- GV: Nhận xét của các em có đúng hay khơng? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời trong
bài học hơm nay.



<b>* </b>Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
- GV yêu cầu HS quan sỏt s sau


đây:


I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghÜa hĐp
1. VÝ dơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Voi, hơu,.. tu hú, sáo,... cá rô, cá thu...
?. Nghĩa của từ <i>động vật </i>rộng hơn hay


hĐp h¬n nghĩa của các từ <i>thú, chim,</i>
<i>cá</i>? Vì sao?


?. Nghĩa của từ <i>thú</i> rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các tõ <i>voi, h¬u</i>? NghÜa
cđa tõ <i>chim</i> réng h¬n hay hĐp hơn
nghĩa của các tõ <i>tu hó, s¸o?</i> Nghĩa
của từ <i>cá</i> rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa
của các từ <i>cá rô, cá thu?</i>


?. Ngha ca cỏc t <i>thú, chim, cá</i> rộng
hơn nghĩa của những từ nào, đồng
thời hẹp hơn nghĩa của từ nào?


?. Qua việc phân tích sơ đồ, em thấy


từ nào có nghĩa rộng hơn cả, từ nào có
nghĩa hẹp nhất?


?. Nh÷ng tõ nµo võa cã nghÜa réng
võa cã nghÜa hĐp?


?. Thế nào đợc coi là một từ có nghĩa
rộng?


?. Một từ ntn đợc coi là có nghĩa hẹp?
?. Một từ có thể có nghĩa rộng đồng
thời có nghĩa hẹp khơng?


?. Hãy lấy VD về một từ ngữ có nghĩa
rộng với đồng thời có nghĩa hẹp?


2. NhËn xÐt


- HTL: Nghĩa của từ <i>động vật</i> rộng hơn nghĩa
của từ <i>thú, chim, cá</i>. Vì <i>động vật</i> là “sinh vật có
cảm giác và tự vận động đợc”; <i>thú, chim, cá</i>


đều là động vật. Phạm vi nghĩa của từ <i>động vật</i>


bao hµm nghÜa cđa c¸c tõ <i>thó, chim, c¸</i>.
- HTL:


+ <i>Voi, hơu</i> là các động vật thuộc loài <i>thú</i>, phạm
vi nghĩa của 2 từ này đợc bao hàm trong phạm
vi nghĩa của từ <i>thú</i>. Nghĩa cả các từ <i>voi, hơu</i>



hĐp h¬n nghÜa cđa tõ <i>thó</i>.


+ NghÜa cđa <i>chim </i>réng h¬n nghÜa cđa c¸c tõ <i>tu</i>
<i>hó, s¸o..</i>


+ NghÜa cđa tõ <i>c¸</i> réng hơn nghĩa của các từ <i>cá</i>
<i>rô, cá thu</i>.


- HTL: Ngha của các từ <i>thú, chim, cá</i> rộng hơn
nghĩa của những từ <i>voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô,</i>
<i>cá thu...</i>; đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ <i>động</i>
<i>vật</i>.


- Nghĩa rộng: <i>động vt</i>.


- Nghĩa hẹp: <i>voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, c¸ thu</i>.
- C¸c tõ: <i>thó, chim, c¸</i> võa cã nghÜa réng võa cã
nghÜa hÑp.


3. KÕt luËn


- Phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của từ khác.


- Phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong
phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.


- Một từ có nghĩa rộng với những từ ngữ này
đồng thời có nghĩa hẹp với từ ngữ khác.



- HTL: VD tõ <i>c©y</i> nghÜa hĐp h¬n tõ <i>thùc vËt</i>


đồng thời có nghĩa rộng hơn từ <i>cây bàng, cây</i>
<i>me...</i>


* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2: H ớng dẫn luyện tập


- GV y/c 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ thể
hiện cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
trong mỗi nhóm từ ng.


- GV chuẩn xác:


II. Luyện Tập


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- HS nờu yêu cầu BT.
- HS1: vẽ sơ đồ a.


- HS2: vẽ sơ đồ b.


- Líp nhËn xÐt
a. b.


Quần đùi, quần dài áo dài, áo sơ mi Súng trờng, đại bác Bom ba cng, bom bi


thú chim cá



Y phục


Quần áo


Vũ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV y/c HS suy nghÜa, lµm BT.


- GV chn x¸c.


?. Tìm các từ ngữ có nghĩa đợc bao
hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ
ngữ trong BT?


- GV chuẩn xác.


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,
cho HS thảo luận nhanh (30s)


- GV hớng dẫn HS thảo luận.
- GV chuẩn xác


?. Tìm 3 động từ cùng thuộc một
phạm vi nghĩa, trong đó 1 từ có ngha
rng, 2 t cú ngha hp?


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.


- 2 - 3 HS làm BT.
- HTL:


a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn
d. Nhìn
e. Đánh


<i><b>Bµi tËp 3</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.
- 1 - 2 HS làm BT
- HTL:


a. xe đạp, xe máy, xe hơi...
b. đồng, nhụm, st...


c. chanh, cam, chuối...


d. họ nội, họ ngoại, bác, chú, cô...
e. xách, khiêng, gánh...


<i><b>Bài tập 4</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận.


- HTL:
a. Thuốc lào


b. Thủ quỹ
c. Bút điện
d. Hoa tai


<i><b>Bài tập 5</b></i>


- HS nờu y/c BT.
- HS đọc đoạn trích.
- HTL:


+ §éng tõ cã nghÜa réng: <i>khãc</i>


+ §éng tõ cã nghÜa hĐp: <i>nøc në, sơt sïi</i>


<b>* </b>Cñng cè:


- Em hiểu thế nào là một từ có nghĩa rộng?
- Một từ nh thế nào đợc coi là có nghĩa hẹp?


- Một từ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp đợc khơng? VD?


<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thøc bµi häc.
- Lµm BT sau:


+ Y/c: Cho các từ ngữ: <i>sống, chết, tơi, xanh</i>. Hãy đặt câu cho mỗi từ ngữ khi đợc dùng
với nghĩa rộng và nghĩa hẹp.


+ Gỵi ý: tõ <i>sèng</i>



<i>Sống</i> đâu có đơn giản nh anh tởng (nghĩa rộng)
Cho chúng tôi xin thêm đĩa rau <i>sống</i> (ngha hp)
T <i>ti</i>


Hoa tàn mà lại thêm <i>tơi </i>(nghĩa rộng)
Mớ rau này <i>tơi </i>quá! (nghĩa hẹp)
(Các từ còn lại cách làm tơng tù)


- Chuẩn bị bài: <i><b>Tính thống nhất về chủ đề ca vn bn</b></i>.
+ Nghiờn cu trc bi hc.


+ Đọc lại văn bản: <i>Tôi đi học</i> (Thanh Tịnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngy soạn: 3/9/2009
Ngày dạy: 11/9/2009

<i>Tính thống nhất về chủ đề của văn bản</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.


Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối t
-ợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bt ý kin, cm
xỳc


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Để học tốt Ngữ Văn 8.



- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


<b>C. Tin trỡnh t chc cỏc hoạt động dạy - học</b>


<b>* </b>KiĨm tra bµi cị: (dµnh thời gian dạy bài mới)


<b>* </b>Khi ng: GV gii thiu vào bài


<b>* </b>Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV y/c HS đọc vb <i>Tôi đi học</i> (Thanh
Tịnh)


?. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu
sắc nào trong thời thơ ấu của mình?


?. Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn
t-ợng gì trong lòng tác giả?


?. Qua đó, em hãy cho biết chủ đề của
văn bản <i>Tơi đi học</i>?


?. Từ các nhận thức trên, em hãy cho
biết chủ đề của văn bản là gì?


I. Chủ đề ca vn bn
1. VD



- Văn bản <i>Tôi đi học</i> (Thanh TÞnh)


- HS đọc lại văn bản <i>Tơi đi học</i> (Thanh Tịnh)
- HTL: Đó là kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học
với biết bao rụt rè, mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ. Trong
đó, đáng nhớ nhất là những cảm giác của nhân
vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đờng tới trờng, khi
nghe ông đốc gọi tên và khi phải rời bàn tay mẹ
để cùng các bạn đi vào lớp.


- Gợi lên trong lòng nhà văn những cảm giác
“nao nức”, “tng bừng rộn rã” với “những kỉ
niệm mơn man” khi “mỗi lần thấy mấy em nhỏ
rụt rè núp dới nón mẹ lần đầu tiên đi đến
tr-ờng”. Đó là cảm giác lặp đi lặp lại mỗi khi ông
hồi tởng lại.


- Chủ đề của văn bản <i>Tôi đi học</i>: Là những kỉ
niệm mơn man của buổi tựu trờng qua hồi tởng
của nhân vật “tơi”


3. KÕt ln


- HS suy nghÜ tr¶ lêi:


Chủ đề là đối tợng và vấn đề chính (chủ
yếu) đợc tác giả nêu lên, đặt ra trong văn bản.
* Ghi nhớ (SGK)



- HS đọc ghi nhớ 1 (SGK)


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản


- Y/c HS tiÕp tục theo dõi vb <i>Tôi đi</i>
<i>học</i>.


?. Căn cứ vào đâu em biết văn bản <i>Tôi</i>
<i>đi học</i> nói lên những kỉ niệm của tác
giả về buổi tựu trờng đầu tiªn?


II. Tính thống nhất về chủ đề của vb
1. Ví d


- Vb <i>Tôi đi học</i>


(HS tiếp tự theo dõi văn bản <i>Tôi đi học</i>)
2. Nhận xét


- HTL: Những căn cứ:


+ Nhan đề văn bản <i>Tôi đi học</i> cho phép dự đốn
văn bản nói về chuyện “tơi đi học”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV chuẩn xác:


- Văn bản <i>Tôi đi học</i> tập trung hồi
t-ởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác
bỡ ngỡ của nhân vật <i>tôi </i>trong buổi tựu
trờng đầu tiên:



?. Hóy tỡm cỏc t ng chng t tõm
trng đó in sâu trong lòng nhân vật


<i>tơi </i>suốt cuộc đời?


?. Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật <i>tôi </i>khi cùng mẹ đi đến trờng,
khi cùng cỏc bn i vo lp?


- GV cho HS tìm các chi tiÕt trªn theo
nhãm nhá.


- GV chuẩn xác và chốt ý: nh vậy tất
cả nội dung, từ ngữ trong văn bản đều
tập trung nói về chủ đề của vb <i>Tơi đi</i>
<i>học</i>.


?. Từ việc phân tích trên, hãy cho biết:
Thế nào là tính thống nhất về chủ đề
của văn bản?


?. TÝnh thèng nhÊt này thể hiện ở
những phơng diện nào?


?. Lm th no cú th vit một văn
bản đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề?



“tơi”, nên đại từ <i>tôi</i>, các từ ngữ biểu thị ý nghĩa
đi học đợc lặp đi lặp lại nhiều lần


+ Các câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trờng
đầu tiên trong i:


<i> Hôm nay tôi đi học.</i>


<i> Hằng năm cứ vào cuối thu ....tựu trờng.</i>


<i> Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong</i>
<i>sáng ấy.</i>


<i> Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi bắt đầu</i>
<i>thấy nặng.</i>


<i> Tụi bm tay ghỡ thật chặt, nhng một quyển vở</i>
<i>cũng xệch ra và chênh u chỳi xung t... </i>


- <i>Hằng năm cứ vào cuối thu....tùu trêng.</i>


- Cảm nhận trên đờng đi học:


+ Cảm nhận về con đờng: quen đi lại lắm lần
-> thấy lạ, cảnh vật chung quanh đều thay đổi.
+ Thay đổi hành vi: lội qua sông thả diều, đi ra
đồng nô đùa -> đi học, cố làm nh một học trò
thực s.


- Trên sân trờng:



+ Cm nhn v ngụi trng: nh trờng cao ráo và
sạch sẽ hơn các nhà trong làng -> xinh xắn, oai
nghiêm nh đình làng, sân rộng, cao hơn và
“lịng tơi đâm ra lo sợ vẩn vơ”.


+ Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng khi xếp hàng vào
lớp: đứng nép bên ngời thân, chỉ dám nhìn một
nửa, dám đi từng bớc nhẹ, muốn bay, nhng còn
ngập ngừng e sợ, tự nhiên thấy nặng nề một
cách lạ, nức nở khóc theo.


- Trong líp häc: c¶m thÊy vừa lạ lẫm vừa thân
quen.


3. Kết luận


- Tớnh thng nht về chủ đề của văn bản là sự
nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả
đợc thể hiện trong văn bản.


- Tính thống nhất thể hiện ở các phơng diện:
+ Hình thức: nhan đề của văn bản.


+ Nội dung: mạch lạc (quan hệ giữa các phần
của vb), từ ngữ, chi tiết (tập trung làm rõ ý đồ,
ý kiến, cảm xúc)


+ Đối tợng: xoay quanh nhân vật chính (<i>Tôi</i>)
- Cần xác định chủ đề đợc thể hiện ở nhan đề,


đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn
bản và các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại.
* Ghi nhớ


- HS đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập


- GV gọi 1 HS đọc vb <i>Rừng cọ quê</i>
<i>tôi</i>.


- GV chia líp thµnh 4 nhóm, thảo
luận với các câu hái sau:


III. Lun tËp


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


- HS nêu y/c BT.
- HS đọc văn bản.
- HS thảo luận (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Hãy cho biết văn bản trên viết về
đối tợng nào và về vấn đề gì? Các
đoạn văn đã trình bày đối tợng và vấn
đề theo một thứ tự nào? Theo em, có
thể thay đổi trật tự sắp xếp này đợc
khơng? Vì sao?


b. Nêu chủ đề của văn bản trên?



c. Chủ đề ấy đợc thể hiện trong toàn
văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến
cuộc sống của ngời dân. Hãy chứng
minh điều đó?


d. Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu
thể hiện chủ đề của văn bản?


- GV cho HS thảo luận theo nhóm
nhỏ xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc
đề?


- Líp nhËn xét.
- HTL:


a. Văn bản viết về rừng cọ và sự gắn bó của
rừng cọ với những ngời dân sông Thao.


Các đoạn văn đã trình bày đối tợng từ khái
quát -> cụ thể.


Ta không thể thay đổi trật tự sắp xếp này vì
với bố cục nh trên vb giúp ngời đọc có thể từ
chỗ hình dung ra từng đặc điểm của cây cọ ->
thấy đợc sự gắn bó của cây cọ với con ngời.
b. Chủ đề của văn bản: “RCQT” là những hình
ảnh rất đỗi thân thơng, quen thuộc cua cây cọ
gắn bó với đời sống hàng ngày của con ngời
sông Thao.



c.


- Hình ảnh cây cọ:


+ Thõn c vỳt thng lờn tri, búp cọ vuốt dài.
+ Cây non vừa trồi lá xòa sỏt mt t.


+ Lá tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài.


- Cuộc sống của nhân dân với cây cọ: nhà tôi ở
dới rừng cọ, đi học trong rõng cä… chæi cọ,
nón lá cọ, mành cọ, làn cọ


d. Rừng cä trËp trïng”, “Cuéc sèng quª tôi
gắn bó với cây cọ


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận (1)
- Đại diện trình bày


- HTL: ý b và d sẽ làm cho bài viết lạc đề.


<b>* </b>Cñng cè:


- Thế nào là chủ đề của văn bản?


- Thế nào là tính thống nhất chủ đề của văn bản?
- Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?



<b>* </b>H íng dÉn vỊ nhµ :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT3 (SGK, trang 14)


+ Yêu cầu: bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài.
Các em cần đọc lại văn bản <i>Tôi đi học</i> để nắm đợc diễn biến dòng cảm xúc của nhân vật


<i>tôi </i>mà điều chỉnh cho đúng.


+ Gợi ý: Trong 7 ý của SGK, có 2 ý lạc chủ đề là ý c và g. Các em sắp xếp 5 ý còn lại
theo thứ tự từ trên xuống, nhng cần diễn đạt lại cho rõ và sát với yêu cầu của bài là phân
tích dịng cảm xúc của nhân vật <i>tôi.</i>


+ VD: - ý b: <i>Cảm thấy</i> con đờng vốn quen thân bỗng trở nên lạ.


- ý h: <i>Cảm thấy</i> gần gũi, thân yêu đối với lớp học, thầy và nhng ngi bn
mi.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Trong lòng mẹ</b></i> (Nguyên Hồng)
+ Đọc trớc văn bản.


+ Trả lời các câu hỏi SGK.


<i>Thông qua tổ ngày .... tháng 9 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Hoàng Thị Tuyết</i>



<b>Tuần 2</b>



<i>Bài 2 - Tiết 5 + 6</i>



Ngày soạn: 6/9/2009
Ngày dạy: 14/9/2009

<i>Trong lòng mẹ</i>



(Trích <i>Những ngày thơ ấu</i> - <i><b>Nguyên Hồng</b></i>)


<b>A. Mc tiờu cn t</b>


Giúp HS:


- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với mẹ.


- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:
thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sc truyn cm.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Bình giảng Ngữ Văn 8


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.


- H thng cõu hi c - hiu Ngữ văn 8.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:


- Ph¸t biểu ngắn gọn những suy nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong


truyện ngắn <i>Tôi đi häc</i>.


- Em học thêm đợc gì về nghệ thuật viết truyện ngắn của văn bản <i>Tôi đi học</i>?


<b>* </b>Khởi động: (GV giới thiệu) Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ
dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ của tơi. Ai chẳng có một
tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại. <i>Những ngày</i>
<i>thơ ấu</i> của nhà văn Nguyên Hồng đã đợc kể, tả, nhớ lại với những <i>rung</i>
<i>động cực điểm của một linh hồn trẻ dại </i>(Thạch Lam) mà thấm đẫm tình yêu
đối với mẹ ca mỡnh.


<b>* </b>Bài mới:


<i><b>Tiết 5 </b></i>(Ngày dạy: 14 /9/2009)


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài
?. Trình bày sự hiểu biết của em v


nhà văn Nguyên Hồng?


?. Nêu xuất xứ của tác phẩm hồi kí


<i>Những ngày thơ ấu </i>và trích đoạn


<i>Trong lòng mĐ</i>.


I. Giíi thiƯu chung



- HS đọc thầm chú thích *
- HTL:


+ Nguyên Hồng (1918 - 1982) là một trong
những nhà văn lớn của văn học VN hiện đại với
nhiều tác phẩm nổi tiếng: <i>Bỉ vỏ, Cửa biển</i>..
+ Là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng.


+ Thời thơ ấu của ông trải qua nhiều cay đắng,
điều đó đã trở thành nguồn cảm hứng cho tác
phẩm tiểu thuyết - hồi kí - tự truyện cảm ng


<i>Những ngày thơ ấu</i>.


+ on trớch <i>Trong lũng m </i>(tên do ngời biên
soạn sách đặt) là chơng 4.


Hoạt động 2: H ớng dẫn đọc - hiểu văn bản
- Y/c đọc: giọng chậm, tình cảm; chú


II. §äc - hiĨu văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ý cỏc t ng, hỡnh nh thể hiện cảm
xúc thay đổi của nhân vật <i>tôi</i>, lời cay
nghiệt của bà cô.


- GV đọc mẫu một đoạn.
- GV nhận xét, uốn nắn.


?. Trong số các chú thích SGK có chú


thích nào các em cha hiểu cần giải
đáp thêm?


?. Gi¶i thÝch mét sè yÕu tè Hán Việt
trong bài: <i>can, kiến, thùc, träng</i> vµ
cho VD minh họa?


?. So với bố cục, mạch truyện và cách
kể chuyện bài <i>Trong lòng mẹ</i> có gì
giống, khác bài <i>Tôi đi học</i>?


?. Cú th chia trích đoạn này thành
mấy phần? Nội dung của từng phần?
- GV chốt ý: Đoạn trích <i>Trong lịng</i>
<i>mẹ</i> là những dịng hồi kí viết về tâm
địa độc ác của ngời cơ và tình yêu
mãnh liệt của chú bé Hồng với ngời
mẹ bất hạnh của chú.


?. Cảnh ngộ của chú bé Hồng có gì
đặc bit?


?. Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé
Hồng nh thế nào?


?. Nhân vật <i>cô tôi </i> có quan hƯ nh thÕ
nµo víi chó bÐ Hång?


?. Nhân vật ngời cơ đã hiện lên qua
những chi tiết, lời nói điển hình nào?



- GV chn x¸c


- HS nghe.


- 2 - 3 HS đọc tiếp.


- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- HS tự bộc lộ.


- HS suy nghÜ, gi¶i thÝch:


+ <i>can</i>: gan (can đảm, can trờng, tâm can)


+ <i>kiÕn</i>: thÊy, hiĨu, gỈp (kiÕn gi¶i, kiÕn thøc,
chøng kiến, thành kiến...)


+ <i>thực</i>: ăn (thực phẩm, thực quản, ẩm thực, tha
hơng cầu thực....)


+ <i>trọng</i>: nặng, nặng nề (trọng lợng, trọng tải...)
2. Bố cục


- Giống:


+ Kể, tả theo trình tự thời gian, trong hồi tởng,
nhơ lại kí ức tuổi thơ.


+ Kể, tả, biểu hiện cảm xúc kết hợp.
- Khác:



+ ở bài <i>Tôi đi học</i>: chuyện liền mạch trong một
thời gian ngắn, không ngắt quãng: buổi sáng
đầu tiên đến trờng.


+ ë bµi: <i>Trong lßng mĐ</i>: chun không thật
liền; có một gạch nối nhỏ, ngắn về thời gian vài
ngày khi cha gặp và khi gặp mẹ.


- 2 phần:


+ Phn 1: t u -> <i>và mày cũng cịn phải có</i>
<i>họ, có hàng, ngời ta hỏi đến chứ?</i>: Cuộc đối
thoại giữa ngời cô cay độc và chú bé Hồng; ý
nghĩ, cảm xúc của chú về ngời mẹ bất hạnh.
+ Phần 2: đoạn còn lại: cuộc gặp lại bất ngờ với
mẹ và cảm giác vui sớng cực điểm ca chỳ bộ
Hng.


3. Phân tích


<i><b>a. Hoàn cảnh sống của bé Hång</b></i>


- HS theo dõi phần chữ in nhỏ ở đầu văn bản.
- Mồ côi cha; mẹ do nghèo túng phải tha hơng
cầu thực. 2 anh em Hồng sống nhờ nhà ngời cơ
ruột, khơng đợc u thơng, cịn bị hắt hủi.


- Cơ độc, đau khổ, ln khao khát tình thơng
của mẹ.



<i><b>b. Tâm địa độc ác của ngời cô</b></i>


- HS theo dõi phần 1: từ đầu -> <i>ngời ta hỏi đến</i>
<i>chứ</i>.


- Quan hệ ruột thịt (là cô ruột của bé Hồng)
- Lời nãi:


+ <i>Cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi: Hồng! Mày có</i>
<i>muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?</i>


+ <i>Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có</i>
<i>nh dạo trớc đâu!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?. Đằng sau vẻ mặt <i>tơi cời</i>, giọng nói


<i>ngọt ngào</i>, cử chØ th©n mËt <i>rÊt kÞch</i>


đối với chú bé Hồng, em thấy thực
chất nhân vật ngời cô là ngời nh thế
nào? Vì sao những lời lẽ của bà ta đã
khiến lòng chú bé <i>thắt lại</i>, <i>nớc mắt</i>
<i>ròng ròng</i>...?


- GV bình: Từ vẻ mặt, cử chỉ, giọng
nói và nhất là nội dung những lời nói
=> ngời cơ là một con ngời khơng cịn
tình ngời mà chỉ muốn gây ra nỗi đau
xót cho ngời khác, và tàn nhẫn hơn lại


chính là đứa cháu của mình, một đứa
bé ngây thơ đáng thơng, sớm mồ côi
bố, lại phải sống xa mẹ. Không những
thế bà ta cịn cảm thấy sung sớng khi
có dịp làm cho ngời khác phải đau
khổ. Đó chính là một con ngời bt
nhõn, ỏng lờn ỏn.


?. Khắc họa hình ảnh một bà cô nh
vậy, nhà văn Nguyên Hồng muốn phê
phán điều g×?


- Cử chỉ: vỗ vai, nhìn vào mặt đứa cháu ri i
ging nghiờm ngh.


- HS thảo luận theo bàn (2)
- Đại diện trình bày


- HTL: Tuy l cụ ca bộ Hồng, nhng nhân vật
ngời cô ở đây không những không thơng cháu
mà trái lại, cịn tìm cách gieo rắc vào đầu óc thơ
ngây của cháu những điều khơng hay về mẹ để
nó khinh miệt và ruồng rẫy ngời mẹ. Giọng nói
thì ngọt ngào nhng lại đầy mỉa mai cay độc<i> Mợ</i>
<i>mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!</i> <i>Mày dại</i>
<i>quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà</i>
<i>bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé</i>
<i>chứ</i>. Hai tiếng <i>em bé</i> đợc ngân dài ra thật ác ý


<i>đã xoắn chặt lấy tâm can</i> đứa cháu nhỏ.



- Cử chỉ thân mật của ngời cô thực ra l thay
i u phỏp tn cụng.


- Lòng chú bé <i>thắt lại</i>, <i>nớc mắt ròng ròng...</i> xót
thơng cho ngời mẹ và đau lòng trớc ngời cô tàn
nhẫn vô lơng tâm.


- Phê phán những ngời sống tàn nhẫn, khô héo
cả tình máu mủ, ruột rà trong xà hội thực dân
nửa phong kiến bÊy giê.


<b>* </b>Cñng cố:


- Nêu sự hiểu biết của em về nhà văn Nguyªn Hång?


- Phân tích nhân vật ngời cơ trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng?


<i>TiÕt 6 </i>

(Ngày dạy: 14/9/2009)


- GV nờu vn : Trong tiết trớc chủ yếu chúng ta tìm hiểu nhân vật bà cô quái ác qua
cuộc gặp gỡ - nh là mèo vờn chuột, một trò đùa tàn ác - do chính bà ta tạo ra và dàn
dựng. Trong màn bi - hài kịch nho nhỏ ấy, và trong những hoàn cảnh khác, tâm trạng
của chú bé Hồng đã diến biến nh thế nào? Qua đó, ngời đọc thấy rõ tính cách, tâm hồn
của chú ra sao? Đó chính là một trong những nội dung quan trọng của tiết học này.


- GV y/c HS tiếp tục theo dõi phần 1
của văn b¶n.


?. Khi nghe những lời giả dối, thâm


độc của ngời cô xúc phạm đến mẹ,
chú bé đã có những phản ứng tâm lí
nh thế nào?.


- GV chn x¸c:


<i><b>c. Tình u thơng mãnh liệt của chú bé Hồng</b></i>
<i><b>đối với ngời mẹ bất hạnh</b></i>


* Phản ứng tâm lí của chú bé khi nghe những
lời giả dối, thâm độc xúc phạm sâu sắc đối với
mẹ chú.


- HS tiÕp tôc theo dõi phần 1 của văn bản.
- HTL:


+ <i>Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng</i>
<i>nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của cô tơi</i>.
+ <i>Nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ có ý gieo rắc vào</i>
<i>đầu óc tơi những hồi nghi để tơi khing miệt và</i>
<i>ruồng rẫy mẹ tôi</i>.


+ <i>Nhng đời nào tình thơng yêu và lòng kính</i>
<i>mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm</i>
<i>phạm đến...</i>


+ <i>Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lịng tơi</i>
<i>thắt lại, khóe mắt tơi đã cay cay. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?. Em có nhận xét gì về những phản


ứng tâm lí đó của bé Hồng?


?. Vì sao chú lại có những phản ứng
nh vậy?


<i>ri chan hịa đầm đìa ở cằm và ở cổ.</i>


+ <i>Chỉ vì tơi thơng mẹ tơi và căm tức sao mẹ tơi</i>
<i>lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa</i>
<i>anh em tơi, để sinh nở một cách giấu giếm...</i>


- Từ <i>cúi đầu không đáp </i>đến <i>cời và đáp lại cô</i>
<i>tôi </i>là một phản ứng thông minh xuất phát từ sự
nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của chú bé


- Khi mục đích mỉa mai, nhục mạ của ngời cơ
đã trắng trợn phơi bày thì lịng đau đớn, phẫn
uất ở chú bé khơng cịn nén nổi <i>Nớc mắt ...ở cổ</i>.
- GV bình:


+ Ngời cơ đã tìm mọi cách đề nói xấu mẹ chú, nhng chú đã kịp nhận ra và đã có những
phản ứng tức thì. Đầu tiên là <i>cúi đầu không đáp</i> khi nhận ra ý nghĩa cay độc trong câu
hỏi của ngời cô, sau đó mới cời đáp lại một cách rắn rỏi, đầy tin tởng: <i>Không ! Cháu</i>
<i>không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về</i> và sau những câu hỏi ác ý của
ng-ời cơ, mặc dầu lịng chú bé đau thắt lại, khóe mắt đã cay cay, nhng chú vẫn cng-ời dài trong
tiếng khóc, hỏi lại: <i>Sao cơ biết mợ cháu có con</i>?. Đó là những phản ứng trực tiếp đối với
ngời đã cố ý xúc phạm đến mẹ chú.


+ Những trong lịng chú cịn có những phản ứng đối với những thành kiến và cổ tục xã
hội: <i>Chỉ vì tơi thơng mẹ tơi và căm tức sao mẹ tơi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác</i>


<i>mà xa lìa anh em tơi, để sinh nở một cách giấu giếm...</i>. Phản ứng ấy đã dâng cao thành
một quyết tâm trả thù mãnh liệt trong lòng chú bé: <i>Giá nh những cổ tục đã đày đọa mẹ</i>
<i>tôi là một vật nh hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn,</i>
<i>mà nhai, mà nghiễn cho kì nát vụn mới thơi</i>.


+ Tất cả những phản ứng nói trên đều nhằm mục đích bảo vệ cho ngời mẹ mà chú yêu
quý, đều xuất phát từ tình thơng yêu mãnh liệt của chú đối với ngời mẹ bất hạnh đáng
thơng nh chú đã hằng tâm niệm: <i>Nhng đời nào tình thơng u và lịng kính mến mẹ tôi</i>
<i>lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...</i>


?. Có thể hiểu gì về bé Hồng qua
trạng thái tâm lí đó của em?


?. Trong đoạn đối thoại giữa ngời cô
với bé Hồng, tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì?


?. T¸c dơng của phép tơng phản?


- GV y/c HS theo dõi phần 2 của văn
bản.


?. Hình ảnh ngêi mĐ cđa bé Hồng
hiện lên qua các chi tiết nào?


?. Bé Hồng đã có một ngời mẹ nh thế
nào?


- GV b×nh:



- Tâm hồn trong sáng, tràn ngập tình u thơng
đối với mẹ.


- Căm hờn cái xấu xa, độc ác.
- Ngh thut i lp.


- Đặt 2 tính cách trái ngợc nhau: Tính cách hẹp
hòi, tàn nhẫn của ngời cô >< tính cách trong
sáng giàu tình thơng yêu của bé Hồng.


- Làm nổi bật tính cách tàn nhẫn của ngời cơ.
- Khẳng định tình mẫu tử trong sáng, cao cả của
bé Hồng.


* Cảm giác sung sớng cực điểm khi đợc ở trong
lũng m.


- HS theo dõi phần 2 của văn bản.
- <i>Mẹ tôi về một mình... Em Quế tôi.</i>


- <i>Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi ...nớc mắt cho tôi.</i>


- <i>Mẹ tôi không còm cõi xơ xác...thơm tho lạ </i>
<i>th-ờng</i>...


- Hỡnh nh ngời mẹ hiện lên cụ thể, sinh động,
gần gũi, hoàn hảo. (ngời mẹ yêu con, đẹp đẽ,
can đảm, kiêu hãnh vợt lên mọi lời mỉa mai cay
độc của ngời cô)



- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hơn nữa là hình hài của mẹ, sự ân cần âu yếm dành cho con.
?. Tìm những chi tiết và cảm xúc của


bé Hồng khi gặp l¹i mĐ?


?. TiÕng khãc cđa bÐ Hång khi gặp
mẹ có gì khác với tiếng khóc khi nghe
ngời cô nói về mẹ mình?


- Tiếng gọi: <i>Mợ ơi! Mợ ¬i! Mỵ ¬i!...</i>


- Hành động: <i>Tôi thở hồng hộc….mơn man</i>
<i>khp da tht</i>.


- Xúc cảm: <i>Phải bé lạiêm dịu vô cùng</i>.


- Giọt nớc mắt lần này khác hẳn lần trớc (khi
trả lời ngời cô): dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tởi
mà mÃn nguyện


- GV bình:


Đây là những cảm giác đã mất đi trong những ngày xa mẹ nay bỗng đột ngột đến
và ào ạt dâng lên trong lòng chú bé. Chú đã đợc tắm mình trong cái cảm giác ấm áp ấy,
khiến chú khơng cịn nhớ mẹ đã hỏi và mình trả lời những gì. và đặc biệt cái câu nói ác
nghiệt của bà cơ tuy cịn vang lên nhng lại bị chìm ngay đi, chú “khơng mảy may nghĩ
ngợi gì nữa…”, mới biết chú yêu thơng mẹ đến chừng nào và giây phút đợc gặp mẹ đã
đem đến cho chú cảm giác sung sớng cực điểm ra sao.



?. Cho biết những nét đặc sắc nghệ
thuật của đoạn trích <i>Trong lịng mẹ</i>?


?. Những nét đặc sắc nghệ thuật trên
đã giúp nhà văn thể hiện nội dung gỡ
trong bi?


?. Qua văn bản trích giảng, em hiểu
thế nào là hồi kí?


4. Tổng kết


- Đoạn trích giàu chất trữ tình:


+ Tình huống truyện, dòng cảm xúc của bé
Hồng.


+ Giọng điệu và lời văn.
+ Câu văn giàu hình ảnh.


+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và tả.


- K li nhng cay ng, ti cực cùng tình yêu
thơng cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu với
ngời mẹ bất hạnh.


- Hồi kí là một thể của kí, ở đó ngời viết kể lại
những chuyện, những điều chính mình đã trải
qua, đã chứng kiến.



<b>* </b>Cđng cè:


- Văn bản <i>Trong lòng mẹ</i> là bài ca thiêng liêng của tình mẫu tử có đúng khơng? Vì sao?
- Vì sao xếp <i>Tơi đi học</i> và <i>Trong lịng m</i> l hi kớ - t truyn?


(Gợi ý: Các tác giả kể lại thời thơ ấu của mình một cách chân thực. Chỗ khác nhau là
một truyện ngắn, một truyện dµi)


<b>*</b> íng dÉn vỊ nhµ H :
- Nắm chắc kiến thức bài học.


- Chng minh nhn nh: Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng qua trích
đoạn <i>Trong lịng mẹ</i>.


Gỵi ý:


+ Ngun Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng. Đây là những con ngời xuất
hiện nhiều trong thế giới nhân vật của ông.


+ Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thơng yêu và thái độ
nâng niu trân trọng:


Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi
đồng phải gánh chịu thời trớc.


Nhà văn thấu hiểu, vô cùng trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý ca
ph n v nhi ng.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Trờng tõ vùng</b></i>



+ Ôn tập bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
+ Nghiên cứu trớc bài học.


<i>Bµi 2 - TiÕt 7</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Trêng tõ vùng</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.


- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã học
nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa,..., giúp ích cho vic hc Vn v lm
vn.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Để học tốt Ngữ văn 8.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài c:


- Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, từ ng÷ cã nghÜa hĐp? Cho VD?


- Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp đợc không? Cho VD?



<b>* </b>Khởi động: (GV giới thiệu)


<b>* </b>Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
- GV y/c HS đọc VD.


- Y/c HS chó ý vào các tõ in ®Ëm
trong VD.


?. Các từ in đậm dùng để chỉ đối tợng
là ngời hay động vật, sự vật? Tại sao
em biết đợc điều đó?


?. Hãy cho biết ý nghĩa của các từ
ngữ: <i>mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu,</i>
<i>cánh tay, miệng</i>?


- GV nhËn xét, giải nghĩa thêm những
từ ngữ mà các em giải thÝch cha râ
nghÜa.


?. C¸c từ ngữ trên có nét chung nào về
nghĩa?


- GV: cỏc từ trên có nét nghĩa chung
là chỉ bộ phận của cơ thể con ngời;
chúng tạo thành một trờng từ vựng.


?. Qua đó em hiểu trờng từ vựng là
gì?


- Y/c HS đọc ghi nhớ (SGK)


I. ThÕ nµo lµ tr êng tõ vùng?
1. VÝ dơ (SGK)


- HS đọc đoạn trích trong SGK.


- HS chó ý vµo các từ in đậm trong VD.


- Cỏc t ch ngi. Vì các từ ấy đều nằm trong
những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định.
- HTL:


+ từ <i>mặt</i> chỉ phần phía trớc từ trán đến cằm của
đầu ngời.


+ từ <i>mắt</i> chỉ cơ quan để nhìn.


+ tõ <i>da</i> chØ líp mô bọc ngoài cơ thể.


+ từ <i>gò má</i> chỉ chỗ 2 bên má ít nhiều nổi cao
lên ở bên dới góc ngoài của mắt.


+ t <i>ựi</i> chỉ phần của chi dới từ háng đến đầu
gối.


+ tõ <i>đầu</i> chỉ phần trên cùng của thân thể con


ngêi.


+ từ <i>cánh tay</i> chỉ bộ phận của tay từ vai đến cổ
tay.


+ từ <i>miệng</i> chỉ bộ phận hình lỗ trên mặt ngời,
dùng để ăn.


- Các từ in đậm đều có một nét chung về nghĩa:
chỉ bộ phận của cơ thể con ngời.


3. KÕt luËn
- HS nghe.


- Trêng từ vựng là tập hợp của những từ có ít
nhất mét nÐt chung vỊ nghÜa.


* Ghi nhí


- HS đọc ghi nhớ (SGK)


<i><b>Bµi tËp nhanh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>rơ đực...</i>


Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ngời thì trờng từ vựng của nhóm từ là gì?
(Chỉ hình dỏng ca con ngi)


?. Tìm các tõ thuéc trêng tõ vùng:



dụng cụ học tập, trang phục? - Dụng cụ học tập: bút mực, bút bi, bút chì, thớckẻ, compa, êke, ...
- Trang phục: quần, áo, khăn, mũ, giầy, dép....
Hoạt động 2: L u ý HS một số điều


?. Trong trêng tõ vùng <i>m¾t</i> bao gồm
những trờng từ vựng nhỏ nào?


?. Một trờng từ vựng có thể tập hợp
những từ có từ loại khác nhau kh«ng?
VD?


?. Mét tõ cã thĨ thc nhiỊu trêng tõ
vùng khác nhau không? Vì sao? Cho
VD?


?. Tác dụng của cách chuyển trờng từ
vựng trong thơ văn và trong cuộc sống
hàng ngày?


=> Qua các lu ý trên, em hiểu thêm
đ-ợc những gì về trờng từ vựng?


II. L u ý


- HS theo dâi VD a.


- Gồm: bộ phận của mắt, đặc điểm của mắt,
cảm giác của mắt, bệnh về mắt, hoạt động của
mắt...



=> Mét trêng tõ vùng cã thÓ bao gåm nhiỊu
tr-êng tõ vùng nhá h¬n


- Cã thÓ bao gåm nh÷ng tõ cã từ loại khác
nhau.


- VD: trong trng từ vựng <i>mắt</i> có các danh từ
(con ngơi, lông mày...), các động từ (nhìn,
trơng, ngó...), các tính từ (lờ đờ, tt...)


- Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác
nhau do có hiện tợng từ đồng nghĩa.


- Tăng thêm tính nghệ thuậ của ngôn từ và khẳ
năng diễn đạt


- HS tự khái quát các nội dung trên bảng để trả
lời.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập


?. Đọc văn bản <i>Trong lòng mẹ</i>, tìm
các từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột
thịt?


?. Đặt tên trờng từ vựng cho mỗi dÃy
từ?


- GV chuẩn xác



?. Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc
trờng từ vựng nào?


?. Xếp các từ <i>mũi, nghe, tai, thính,</i>
<i>điếc, thơm, rõ</i> vào đúng trờng từ vựng
của nó?


III. Lun tËp


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


- HS nªu y/c BT.


- HS đọc văn bản <i>Trong lịng mẹ</i>.


- C¸c tõ thc trêng tõ vùng “ngêi rt thịt:
thầy, mẹ, em, cô, mợ, em bé, bà.


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- HS nêu yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ làm BT:


a. dụng cụ đánh bắt thủy sản.
b. dụng cụ để đựng.


c. hoạt động của chân.
d. trạng thái tâm lí.
e. tính cách.



g. dng c vit.


<i><b>Bài tập 3</b></i>


- HS nêu y/c BT.


- HS đọc đoạn văn trong BT.
- HS suy nghĩ trả lời.


- HTL: Thuộc trờng từ vựng “thái độ”


<i><b>Bµi tËp 4</b></i>


- HS nêu y/c BT.
- HS suy nghĩ làm BT.
- HTL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV chia líp thµnh nhiỊu nhãm:
+ Nhãm 1: Tìm các trờng từ vựng của
từ <i>lới</i>.


+ Nhóm 2: Tìm các trờng từ vựng của
từ <i>lạnh</i>.


+ Nhóm 3: Tìm các trờng từ vựng của
từ <i>tấn công</i>.


- GV hớng dẫn HS thảo luận.



- GV chuẩn xác:


?. Tỏc gi ó chuyn các từ in đậm từ
trờng từ vựng nào sang trờng t vng
no?


<i><b>Bài tập 5</b></i>


- HS nêu y/c BT.


- HS thảo luËn theo nhãm (3’)
- HTL:


a. tõ <i>líi</i>:


- Trờng dụng cụ đánh bắt thủy sản: <i>lới, nơm.</i>
<i>câu, vó...</i>


- Trờng đồ dùng cho chiến sĩ: <i>lới (chắn đạn</i>
<i>B40), võng, tăng, bạt</i>.


- Trờng các hoạt động săn bắt của con ngời: <i>lới,</i>
<i>bẫy, bắn, đâm...</i>


b. tõ <i>l¹nh</i>:


- Trờng thời tiết: <i>nóng, lạnh, ấm, mát, ẩm..</i>


- Trng tớnh chất của thực phẩm: <i>lanh (đồ lạnh,</i>
<i>thịt trâu lạnh), nóng (thực phẩm nóng sốt hoặc</i>


<i>có hàm lợng đạm cao)</i>


- TÝnh chất tâm lí hoặc tình cảm của con ngời:


<i>lạnh (anh ấy hơi lạnh lùng), ấm (ở bên chị ấy</i>
<i>thật ấm ¸p)</i>


c. tõ <i>tÊn c«ng</i>:


- Tiến đánh: <i>Tấn cơng một cứ điểm</i>.


- Hoạt động với khí thế mạnh mẽ, khắc phục
khó khăn trở ngại nhằm đạt mục đích nhất định:


<i>TÊn c«ng vào nghèo nàn lạc hậu</i>.


<i><b>Bài tập 6</b></i>


- HS nêu y/c BT.


- Chun tõ trêng tõ vùng “qu©n sù” sang trêng
tõ vựng nông nghiệp.


<b>* </b>Củng cố:


- Em hiểu thế nào là trêng tõ vùng? Cho VD?
- Trong trêng tõ vùng ta cần phải lu ý những gì?


<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.


- Làm BT 7 (SGK, trang 24)


Gợi ý:


Ch on vn do em tự chọn nhng nội dung phải liên quan đến <i>trờng học</i>


hoặc <i>mơn bóng đá</i>.


Em cã thĨ tham kh¶o các từ ngữ sau:


+ Trờng từ vựng trờng học: trờng, lớp, sân trờng; thầy giáo, cô giáo, bạn bè; bảng,
phấn, bàn, ghế, sách, vở; hớng dẫn, dạy, giảng, học, kiểm tra,...


+ Trờng từ vựng “mơn bóng đá”: thủ mơn, tiền đạo, hậu vệ, trung vệ, trọng tài, sút,
chuyền, đá, phát (búng)...


- Chuẩn bị bài: <i><b>Bố cục của văn bản</b></i>


+ Ôn tập về bố cục của các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
+ Nghiên cứu trớc bài học.


<i>Bài 2 - Tiết 8</i>



Ngày soạn: 9/9/2009
Ngày dạy: 18/9/2009

<i>Bố cục của văn bản</i>



<b>A. Mc tiờu cn t</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nắm đợc bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.


- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời
học.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Hớng dẫn tự học Ngữ Văn 8.
- Để học tốt Ngữ văn 8.


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:


- Em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?


- Tính thống nhất đợc thể hiện trên những phơng diện nào của văn bản?


<b>* </b>Khởi động: (GV giới thiệu)


<b>* </b>Bµi míi:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức


- GV y/c HS đọc văn bản.


?. Văn bản trên có thể chia làm mấy
phần? Chỉ ra các phần đó?


?. H·y cho biÕt nhiƯm vơ của từng
phần trong văn bản?



?. Ph©n tÝch mèi quan hệ giữa các
phần trong văn bản trên?


?. Từ việc phân tích trên, hÃy cho biÕt
kh¸i qu¸t: Bè cơc của văn bản gồm
mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần
là gì? Các phần của văn bản có quan
hệ với nhau nh thế nào?


I. Bố cục của văn bản
1. Ví dụ


- Vn bản: <i>Ngời thầy đạo cao đức trọng</i>.
- HS đọc văn bn.


- Lớp theo dõi.
2. Nhận xét


- Văn bản trên có 3 phần:
+ Phần MB: từ đầu -> <i>danh lợi</i>.
+ Phần TB: tiếp -> <i>từ quan về làng</i>.
+ Phần KB: đoạn còn lại.


- Nhiệm vụ của từng phần trong văn bản:
+ MB: giới thiệu tổng quát nhân vật.


+ TB: k rừ đạo cao đức trọng của nhân vật.
+ KB: lòng cảm kích của mọi ngời đối với ơng.
- Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản:


phần đầu giới thiệu nhân vật; nhân vật sẽ đợc
làm rõ ở phần TB và tôn cao, nhấn mạnh thêm ở
phần KB.


3. KÕt luËn
- HTL:


+ Bè côc cđa vb gåm 3 phÇn: MB, TB, KB.
+ NhiƯm vơ cđa tõng phÇn:


MB: nêu ra chủ đề của văn bản.
TB: trình bày chủ đề.


KB: tổng kết chủ đề của văn bản.


+ Các phần có mối quan hệ với nhau làm sáng
tỏ chủ đề của văn bản.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
- GV chia lớp thành 4 nhóm HS


thảo luận theo các y/c:
+ Nhóm 1: c©u hái 1.
+ Nhãm 2: c©u hái 2.
+ Nhãm 3: câu hỏi 3.
+ Nhóm 4: câu hỏi 4.


II. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài
của văn bản



- HS thảo luận (4)
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HTL:


1. Cách sắp xếp nội dung phần thân bài trong
văn bản <i>Tôi đi học</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét, chuẩn xác.


?. Khi tả ngêi, con vËt, phong
cảnh...em sẽ lần lợt miêu tả theo trình
tự nào? HÃy kể một số trình tự thờng
gặp mà em biết?


?. Hãy cho biết cách sắp xếp các sự
việc trong phần TB vb <i>Ngi thy o</i>
<i>cao c trng</i>?


?. Từ các bài tập trên, em có nhận xét
gì về cách sắp xếp nội dung phần thân
bài của văn bản?


?. Cn c vo đâu để ngời viết có thể
lựa chọn cách sắp xếp trong phần TB
cho hợp lí?


häc.


+ Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những cảm


xúc về cùng một đối tợng (trớc kia, trong buổi
tựu trờng): con đờng, ngôi trờng.


2. Nh÷ng diƠn biÕn tâm trạng của bé Hồng
trong phần thân bài: <i>Trong lòng mẹ</i>.


+ Tỡnh thơng mẹ và thái độ căm ghét cực độ
những cổ tục đã đày đọa mẹ mình của cậu bé
Hồng khi nghe bà cơ cố tình bịa chuyện nói xấu
mẹ em.


+ Niềm vui sớng cực độ của cậu bé Hồng khi
đ-ợc ở trong lịng mẹ.


c. Khi t¶ ngêi, con vËt, phong cảnh có thể sắp
xếp theo trình tự không gian (t¶ phong c¶nh),
chØnh thĨ - bé phËn (t¶ ngêi, vËt, con vật) hoặc
tình cảm, cảm xúc (tả ngời)


d. Thy giáo Chu Văn An là ngời có tài cao
(nhiều học trò theo học, có học trị giỏi, đỗ đạt
cao).


- Thầy giáo Chu Văn An là ngời có đạo đức,
đ-ợc học trị kính trọng (rất ngay thẳng trong
cơng việc triều chính và rất nghiêm khắc với
học trò)


- HS tù béc lé.



- HTL: Phần TB thờng đợc sắp xếp theo trình tự
thời gian và khơng gian, theo sự phát triển của
mạch suy luận...


- Tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao
tiếp của ngời viết...


* Ghi nhí


- HS đọc ghi nhớ 3 (SGK)
Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập


- GV chia líp thµnh 3 nhóm, mỗi
nhóm phân tích cách trình bày của
một đoạn trích:


+ Nhóm 1: a.
+ Nhãm 2: b.
+ Nhãm 3: c.
- GV chuÈn x¸c:


?. Nếu phải trình bày về lòng thơng
mẹ của chú bé Hồng ở vb <i>Trong lòng</i>
<i>mẹ</i>, em sẽ trình bày những ý gì và sắp
xếp chúng ra sao?


- GV nhận xét, uốn nắn.


III. Luyện tập



<i><b>Bài tập 1</b></i>


- HS nêu y/c BT.
- HS thảo luận (3)
- Đại diện trình bày.
- HTL:


a. Trỡnh bày theo thứ tự khơng gian: nhìn từ xa
-đến gần - -đến tận nơi - đi xa dần.


b. Tr×nh bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc
hoàng hôn.


c. Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng
của chúng đối với luân điểm cần chứng minh.


<i><b>Bµi tËp 2</b></i>


- HS nêu y/c BT.


- HS suy nghĩ đa ra HTL:


+ Hồng đã nhanh chóng nhận ra ý đồ đen tối
của bà cô thể hiện trong những lời giả dối, xúc
phạm sâu sắc đối với mẹ chú.


+ ThÊy mĐ bÞ xóc phạm, Hồng không thể kìm
nén nỗi tủi cực đang dâng lên trong lòng và trào
ra nơi khóe mắt.



+ Hng cú những phản ứng quyết liệt trong ý
nghĩ về những hủ tục đày đọa mẹ chú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vàng khi gặp lại ngời mẹ tội nghiệp của mình.
+ Chú ngây ngất trong tình thơng âu yếm của
mẹ, tất cả các giác quan của Hồng đều thức dậy
để tận hởng tình m.


<b>* </b>Củng cố:


- Một văn bản thờng có bố cục mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Các phần trong văn
bản có mối quan hệ với nhau nh thế nào?


- Cho biết cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản?


<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Làm BT 3 (SGK, trang 27)


Gợi ý: Các ý trong phần thân bài của đề bài trên nên đợc sắp xếp nh sau:
+ Giải thích câu tục ngữ:


Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế: <i>Đi một ngày đàng</i>.
Nghĩa đen và nghĩa bóng của vế: <i>học một sàng khơn</i>.
+ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ:


Những ngời thờng xuyên chịu khó hịa mình vào đời sống sẽ nắm chắc tình hình,
học hỏi đợc nhiều điều bổ ích.


Các vị lãnh tụ bơn ba nớc ngồi để tim đờng cứu nớc nh HCM, Tơn Trung Sơn…là


những minh chứng cụ thể.


Trong thời kì đổi mới, nhờ giao lu với nớc ngoài, ta học tập đợc cơng nghệ tiên
tiến của thế giới.


- Chn bÞ bài: <i><b>Tức nớc vỡ bờ</b></i>


+ Đọc trớc văn bản.


+ Tr lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bn.


<i>Thông qua tổ ngày .... tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tổ trởng</b>


<i>Hoàng Thị Tuyết</i>



<b>Tuần 3</b>


<i>Bài 3 - Tiết 9</i>



Ngày soạn: 11/9/2009
Ngày dạy: 21/9/2008

<i>Tøc níc vì bê</i>



(Trích <i><b>Tắt đèn</b></i> - Ngơ Tất Tố)


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:



- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ XH đơng thời và tình cảm
đau thơng của ngời nơng dân cùng khổ trong XH ấy


- Cảm nhận đợc quy luật hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy đợcvẻ đẹp tâm hồn và
sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân


- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truỵen của tác giả
- Giáo dục tỡnh thng yờu con ngi


<b>B. Ph ơng tiện và tài liƯu tham kh¶o</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tác phẩm “Tắt đèn”


- Bồi dỡng năng khiếu Ngữ văn 8
- SGK, SGV Ngữ văn 8


- Giấy khổ lớn, phiếu học tập...


<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động dạy-học</b>
<b>*</b> Kiểm tra bài cũ:


- Phân tích tâm trạng bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”?
- Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?


<b>* </b>Khởi động:


GV: Giới thiệu đơi nét về nhà văn Ngơ Tất Tố ->TT “Tắt đèn” -> Đoạn trích


<b>* </b>Bµi míi:



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm
?. Những đóng góp của NTTố đối với


đất nớc trên các phơng diện?
GV bổ sung 1 vài nét


?. Tóm tắt nội dung chính của TT
“Tắt đèn”?


GV giíi thiƯu 1 vµi nÐt vỊ tp


?. Xác định vị trí đoạn trích trong tp?


I. Giíi thiƯu chung


- Ngô Tất Tố (1893-1954)


+ Đóng góp trên nhiều phơng diện


+ Là nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết vỊ
n«ng th«n tríc CM


- HS tóm tắt các ý chính
- TT “ Tắt đèn”(1937)
+ Đoạn trích chơng XVIII


- DKTL: Chơng XVIII : Sau khi anh Dậu bị bắt,


đánh đập dã man và đợc tha về nhà...


Hoạt động 2: H ớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích
?. Đọc phân vai


- ChÞ DËu,anh DËu
- Cai lƯ, ngêi dÉn trun


?. HS tự đọc, tìm hiểu chú thích-SGK
- GV giải đáp thắc mắc


II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc


- 4 HS c phõn vai
- Nhận xét giọng đọc
2. Chú thích


- HS tự tìm hiểu chú thích và nêu thắc mắc
Hoạt động 3: H ớng dẫn HS phân tích các nhân vật


?. Gi¶i thÝch tõ “cai lƯ”?


?. Vai trß cđa h¾n trong làng Đông
Xá?


?. Trc khi tờn cai l n, gia đình chị
Dậu đang ở trong tình thế ntn?


?. Nh÷ng chi tiết miêu tả h/đ, cử chỉ,


lời nói của tên cai lệ?


?. Em có nhận xét gì về ngôn ngữ cđa
tªn cai lƯ?


- Nh vậy tác giả đã dùng trờng từ
vựng “thú vật” để nói về TTV “ngời”


3. Ph©n tÝch:
a. Nh©n vËt cai lƯ:
- HS tr¶ lêi -> NhËn xÐt


- DKTL: Là viên cai chỉ huy 1 tốp lính lệ (cáp
thấp nhất trong qđội pk; lệ: lính phục vụ nơi
quan nha) => Là tên tay sai, là công cụ đắc lực
cho XH pktd.


- DKTL: T×nh thÕ nguy ngËp: mïa su thuế, phải
bán con, bán chó...


Anh Dậu đang ốm, mới tỉnh dËy.


- DKTL: -...Sầm sập tiến vào với roi song, tay
thớc, dây thừng; gõ đầu roi, thét, trợn ngợc hai
mắt, giọng hầm hè, bịch vào ngực chị Dậu, trói
anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu... => Hành động,
cử chỉ hung hón: ỏnh, trúi


- DKTL: - Đây không phải là ngôn ngữ của con
ngời( quát, thét hầm hè..) giống nh tiếng sủa, rít


gầm của thú dữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV bình gi¶ng...


?. Chứng minh tính cách dã thú cịn
bộc lộ rõ hơn qua việc hắn đối xử ntn
với vợ chồng chị Du?


?. Theo em, tại sao tên cai lệ có thể ra
tay gây tội ác mà không hề bị ngăn
chặn?


?. Qua nhân vật này, em hiểu ntn về
chế độ XH đơng thời?


? Tình thế của chị Dậu khi bọn lính
đến nhà?


?. Chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai
để bảo vệ chồng bằng cách nàị?
?. Q trình” cự lại” của chị Dậu diễn
ra ntn?


?. Cách xng hô của chị Dậu thay i
ntn?


?. Tìm chi tiết...


?. Thuật lại cảnh chị Dậu quật ngà hai
tên tay sai? T thế của chị Dậu?



?. NhËn xÐt g× về ngôn ngữ, giọng
điệu của đoạn văn này?


?. Theo em, do đâu mà chị Dậu lại có
sức mạnh lạ lùng quật ngà hai tªn tay
sai?


?. Em thấy sự thay đổi thái độ của chị
Dậu có hợp lí khơng? Qua đó em cịn
nhận thấy ở nhân vật này có những
nét p/c tính cách nào?


?. Tinh thần đó cịn thể hiện ở câu nói
nào của chị?


- DKTL: - Anh Dậu ốm nặng (hắn không hề
bận tâm), hắn bỏ ngồi tai mọi lời van xin có
tình có lí của chị Dậu. Trái lại, hắn đáp lại bằng
những lời thô tục, hđộng đểu cáng, tán tận lơng
tâm đến rợn ngời: “bịch luôn vào ngực chị mấy
bịch” => Tàn bạo, khơng chút tình ngời là bản
chất, tính cách của hắn.


- HS suy nghÜ tr¶ lêi -> NhËn xÐt


- DKTL: Bởi vì hắn đại diện cho “nhà nớc”,
nhân danh” phép nớc”để hành động


- HS béc lé ý kiÕn - NhËn xÐt



- DKTL: Là XH tàn ác, bất nhân, bất công
b. Nhân vật chị Dậu


- HS trả lời-Nhận xét


- DKTL: Anh Du m nặng vì bị đánh đập, 1
mình chị Dậu đối phó với lũ ác nhân


- DKTL: - Van xin tha thiÕt: cố gợi từ tâm và
l-ơng tri của ông cai


Khi bị đánh và tính mạng anh Dậu bị đe doạ ->
chị Dậu liều mạng cự lại


- HS tr¶ lêi- NhËn xÐt


- DKTL: - “Cự lại” bằng lí lẽ: chồng tơi đau
ốm, ông không đợc phép hành hạ.


- Thay đổi cách xng hô từ gọi “ông” xng “tôi”9
chị đã đứng thẳng lên, có vị thế của kẻ ngang
hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ)


- Thái độ và hành động: nghiến hai hàm răng,
xng hô “bà”- “mày”.( thể hiện sự khinh bỉ cao
độ, khẳng định t thế sẵn sàng đè bẹp đối
ph-ơng)-> quật ngã 2 tên tay sai


- HS thuËt l¹i theo SGK



- T thế đối lập: chị Dậu: mạnh mẽ, ngang tàng;
2 tên tay sai bộ dạng thảm hại


DKTL:


- ĐT miêu tả hành động+ sắc thái hài hớc to
nờn 2 h/nh i lp trờn


- DKTL: - Đó là sức mạnh của lòng căm hờn
mà cái gốc lại chính là lòng thơng yêu (Động
cơ: bảo vệ anh Dậu)


- DKTL: -Sự thay đổi đó là hợp lí


->Là ngời phụ nữ hiền dịu (với chồng con) nhẫn
nhục chịu đựng và có 1 sức sống mạnh mẽ, 1
tinh thần phản kháng tiềm tàng, khi bị đẩy tới
đờng cùng, chị đã vùng dậy chống trả quyết
liệt, thể hiện 1 thái độ bất khuất


- DKTL: “ Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình
làm tội mãi thế, tơi không chịu đợc.”


Hoạt động 4: H ớng dẫn HS tổng kt
?. Giỏ tr ni dung v ngh thut?


?. Qua đoạn trích này em hiểu gì về
XHPK và con ngời lúc bÊy giê?



III. Tæng kÕt


- ND: lột tả bộ mặt bất nhân của XH đơng thời;
Tình cảnh đau thơng của ngời nd; ca ngợi sức
sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nd...


- NT:


+ Khắc hoạ nhân vật rõ nét...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả của tác giả và
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật rất đặc sắc.
* Ghi nhớ - SGK


<b>* </b>Cñng cè:


- Em hiểu nh thế nào về nhan đề “Tức nớc vỡ bờ”? Việc đặt tên nhan đề nh vậy có thoả
đáng khơng? Vì sao?


(Gợi ý: Đoạn trích làm tốt lên lơgic hiện thực “Tức nớc vỡ bờ” (kinh nghiệm của nhân
dân) có áp bức có đấu tranh, mà cịn tốt lên chân lí: con đờng sống của quần chúng bị
áp bức chỉ có thể là con đờng đấu tranh để tự giải phóng, khơng cịn con đờng nào khác
-Nh Nguyễn Tn nói: Với “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi loạn (là dự
báo cơn bão táp của quần chúng nhân dân nổi dậy sau này)


- Câu hỏi dành cho HS khá - giỏi: Có ý kiến cho rằng: Từ hình thức đấu lí chuyển sang
đấu lực giữa chị Dậu và 2 tên tay sai là một quá trỡnh phỏt trin rt lụgic. Hóy chng
minh?


- Câu hỏi dành cho HS TB: Nªu néi dung, nghƯ tht chđ u của đoạn trích?



<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Thử vẽ tranh minh hoạ chân d.


ung ch Du sau chin thng, hoc cảnh 2 tên cai lệ và ngời nhà lí trởng thảm bại dới tay
ngời đàn bà con mọn.


- ChuÈn bÞ bài: <i><b>Xây dựng đoạn văn trong văn bản</b></i>


+ Ôn tập các kiến thức về bố cục của văn bản.
+ Nghiên cứu trớc bài học.


<i>Bài 3 - Tiết 10</i>



Ngày soạn: 12/9/2009
Ngày dạy: 21/9/2009

<i>Xây dựng đoạn văn trong văn bản</i>



<b>A. Mc tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ, chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và
cách trình bày nội dung đoạn văn.


- Viết đợc các đoạn văn một cách mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
- Rèn kĩ năng viết và trình bày đoạn văn.


- GD ý thức viết văn theo đúng yêu cầu, không viết tuỳ tin.



<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- SGK, SGV Ngữ văn 8.
- Phiếu học tập.


- Một số kiến thức - kĩ năng và BT nâng cao NV 8
- 100 bài văn ứng dụng NV 8.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:


- Bố cục của văn bản là gì? Trình bày cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn
bản Trong lòng mẹ?


- Làm BT 2, 3.


<b>* </b>Khi ng:


- GV: ?. ở lớp 6, 7 các em đã đợc các thầy, cô hớng dẫn viết đoạn văn trong các kiểu văn
bản nào? (tự sự, miêu tả, nghị luận) -> Tiết học này sẽ tiếp tục củng cố, rèn kĩ năng viết
các đoạn văn trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động 1: H ớng dẫn HS tìm hiểu về đoạn văn
?. Đọc Ngơ Tất Tố và tác phẩm “Tắt


đèn”?



?. Văn bản đó gồm mấy ý? Mỗi ý
đ-ợc viết thành mấy đoạn văn? Chỉ rõ?
?. Những dấu hiệu hình thức nào mà
em nhận biết đó là một đoạn văn?


?. ThÕ nµo lµ đoạn văn?


I. Thế nào là đoạn văn?
1. VD


- HS c đoạn văn -> lớp theo dõi.
2. Nhận xét


- 2 ý = 2 đoạn


+ Tỏc gi Ngụ Tt T (quờ quỏn, hồn cảnh xuất
thân, đóng góp và thành tựu văn học...)


+ Tác phẩm “Tắt đèn” (Giá trị hiện thực, thành
công về ngh thut)


- HTL:


+ Chữ cái đầu dòng viết hoa, lùi một chữ.
+ Kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
+ Có nhiều câu tạo thành.


+ Biu t mt ý tng i hồn chỉnh.
3. Kết luận



* Ghi nhí (SGK)


Hoạt động 2: H ớng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn
?. Xét đoạn văn 1, cho biết đối tợng


mà văn bản biểu đạt?


?. Tìm các từ ngữ có tác dng duy trỡ
i tng ú?


?. Xét đoạn 2, cho biết câu then chốt
của đoạn? Tại sao em biết?


?. Cõu ch đề có đặc điểm gì về hình
thức?


?. Đoạn 1 có chủ đề khơng? Các câu
đợc trình bày nh thế nào?


?. Đoạn 2 ý của đoạn đợc triển khai
nh thế nào?


- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong
SGK.


?. Đoạn văn có câu chủ đề không?
Nếu có, nó nằm ở vị trí nào?


?. Nội dung của đoạn văn đợc trình
bày theo thứ tự nào?



?. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì?
Chúng đóng vai trị gì trong văn bản?
?. Có những cách trình bày ni dung
no?


II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn


1. T ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
- Đối tợng biểu đạt: Ngô Tất Tố.


- Ngô Tất Tố (đề mục), ông, một nhà báo, một
nhà văn.


- Câu đầu đoạn là câu mang nội dung khái quát,
những câu khác triển khai nội dung câu chủ đề.
- Ngắn gọn, đủ thành phần chính, đứng đầu đoạn.
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn


- Đoạn 1, khơng có câu chủ đề, các ý ngang hàng
nhau.


- Đoạn 2, câu chủ đề (ý khái quát) -> diễn giải
nội dung câu chủ đề.


- Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn


- Giới thiệu vấn đề -> giải thích vấn đề -> kết
luận.



3. KÕt luËn
* Ghi nhí (SGK)


Hoạt động 3: H ớng dẫn HS thực hiện phần luyện tập
?. Đọc và nêu yêu cầu đề?


?. Văn bản có thể chia làm mấy ý?
Mỗi ý diễn đạt dới hình thức nào?
?. Phân tích cách trình bày nội dung
trong các đoạn văn?


III. Lun tËp


<i><b>Bµi tËp 1</b></i>


- 2 ý = 2 đoạn


<i><b>Bài tập 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV chuẩn x¸c.


?. Viết đoạn văn có câu chủ đề: “Lịch
sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ
đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta”


?. Muèn chuyÓn tõ đoạn văn diễn
dịch sang quy nạp, em lµm thÕ nµo?


sáng rõ nội dung câu chủ đề “TĐK rất biết yêu


thơng” (thơng bác đẩy xe bò, thơng thầy giáo...)
b. Khơng có câu chủ đề, các câu trong on cú v
trớ ngang hng nhau.


c. Đoạn song hành (nh b)


<i><b>Bài tập 3</b></i>


- HS suy nghĩ viết đoạn văn (5)


- HTL: Có thể viết đoạn văn theo cách diễn dịch
(câu chủ đề đứng đầu đoạn)


- Chuyển câu chủ đề ở đầu đoạn xuống cuối đoạn


<b>* </b>Cđng cè:


- Trình bày đặc điểm của đoạn văn?
- Xác định yêu cầu của bài 4.


- Câu hỏi dành cho HS khá: Tìm 3 VD về đoạn văn chỉ gồm một câu đứng độc lập (Tìm
trong các văn bản đã học và đọc thêm: <i>Tơi đi học, Ngời thầy đạo cao đức trọng, Tức nớc</i>
<i>vỡ b</i>)


<b>* </b>H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức bài học.
- Học bài, hoàn thiện bài tập 3.
- Hoàn thành bài tập 4.


- Chuẩn bị viết bài TLV số 1:


+ Chuẩn bị vở viết TLV.


+ Nghiờn cứu các đề trong SGK.


<i>Bµi 3 - TiÕt 11 + 12</i>



Ngày soạn: 14/9/2009
Ngày dạy: 29/9/2009

<i>Viết bài tập làm văn số 1</i>



<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


Gióp HS:


- Viết một bài văn thực hành các nội dung đã học về: Tính thống nhất về chủ đề, bố cục,
xây dựng đoạn văn.


- Rèn kĩ năng viết bài TLV có sự kết hợp các phơng thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biu
cm.


- Giáo dục ý thức tự giác viết bài.


<b>B. Ph ơng tiện và tài liệu tham khảo</b>


- Đề kiểm tra.


- Một số bài văn mẫu lớp 8.


<b>C. Tin trỡnh t chức các hoạt động dạy - học</b>
<b>* </b>Kiểm tra bài cũ:



(Sù chn bÞ cđa HS)


<b>* </b>Khởi động:


- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ đối với HS trong tiết kiểm tra.


<b>* </b>Bµi míi:


<i><b>I. Đề bài</b></i> (GV chép đề lên bảng)


“Ngêi ấy sống mÃi trong lòng tôi.


<i><b>II. Yêu cầu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giíi thiƯu vỊ “ngêi Êy”: Tªn, mèi quan hƯ với mình (bạn, thầy cố...)
- Ngời ấy sống mÃi trong lòng tôi:


+ ấn tợng về ngoại hình của ngời ấy


+ ấn tợng về tính cách, phẩm chất, hành động, cử chỉ .... của “ngời ấy” (trong một hoàn
cảnh cụ thể bc l)


+ ấn tợng về những kỉ niệm đep: buồn, vui (đi học, đi chăn trâu, đi chơi....)
+ Cảm xúc (nhớ nhung, thơng yêu, hồi hộp...) của tôi khi nghĩ hay gặp ngời ấy
2. Hình thức


- Bài viết có bố cục rõ ràng 3 phần.


- Phần thân bài: cách trình bày đoạn văn hợp lí.


- Ngôi kể tôi; trình tự: dòng hồi tởng -> quá khứ.


- Phng thc biu t: tự sự (kể về “ngời ấy”) + miêu tả (khơng gian gợi nhớ hình
dáng...) + Biểu cảm (cảm xúc của “tơi” khi nhớ về “ngời ấy”)


<i><b>III. BiĨu ®iĨm</b></i>


- Bài viết đạt các yêu cầu về hình thức và nội dung:
+ Bài viết có sáng tạo độc lập, linh hoạt: 9 -> 10 điểm.
- Bài viết đạt các yêu cầu về hình thức ở mức khá:
+ Cịn mắc lỗi nhỏ : diễn đạt, chính tả : 7 -> 8 điểm.
- Bài viết đúng yêu cầu về nội dung và hình thức


+ Bài cịn sơ sài, mắc lỗi diễn đạt, chính tả, vận dụng lí thuyết cha linh hoạt: 5 -> 6 điểm.
- Nắm đợc yêu cầu đề, rõ bố cuc:


+ Văn cha đạt yêu cầu về nội dung và hình hức, lủng củng: 3 -> 4 điểm.
- Bài viết không đạt các yêu cầu trên: 1 -> 2 điểm.


<b>* </b>Củng cố:


- GV thu bài, kiểm tra số lợng bài.
- NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm giê viÕt bµi.


<b>* </b>H íng dÉn vỊ nhµ :


- Nắm chắc kiến thức tập làm văn đã học.


- Suy nghĩ, lập dàn ý các đề văn SGK, tìm đọc bài văn tham khảo.
- Chun b bi: <i>Lóo Hc</i>



+ Đọc trớc văn bản.


+ Tỡm c v xem cỏc tp phim <i>Lóo Hc</i>


+ Soạn bài


<i>Thông qua tổ ngày .... tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tổ trởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×