Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2020 - 2021 THCS Chu Văn An chi tiết | Vật Lý, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Chu Văn An Năm học 2020-2021
Tổ Lý Tin Cơng Nghệ


1

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN THI GIỮA KÌ 1 - VẬT LÝ 7 </b>



<b>I.LÝ THUYẾT: </b>


<b>1. Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng: </b>


- Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
- Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.


-VD: mắt ta nhìn thấy bơng hoa có màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền vào
mắt ta,…


- Nguồn sáng: là vật tự nó phát ra ánh sáng.VD: mặt trời, con đom đóm…


- Vật sáng: gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.VD: Mặt trăng, ngọn lửa
đèn cồn,…


<b>2. Sự truyền ánh sáng: </b>


- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng.


- Tia sáng là đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng.


- Có 3 loại chùm sáng:



+ Chùm sáng song song: là chùm sáng có các tia sáng khơng giao nhau .
+ Chùm sáng hội tụ: là chùm sáng có các tia sáng giao nhau tại một điểm.
+ Chùm sáng phân kỳ: là chùm sáng có các tia sáng loe rộng ra.


<b>3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng : </b>


<i>-Bóng tối</i> : nằm sau vật cản, khơng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới


<i>-Bóng nửa tối</i>: nằm sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
<i>*Điều kiện xảy ra Nhật thực-Nguyệt thực :</i> khi Mặt trời,Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng với
nhau,tùy theo vị trí sẽ xảy ra Nhật thực hay Nguyệt thực


-Nhật thực toàn phần (hay nhật thực một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa
tối) của mặt trăng trên trái đất.


-Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối của trái đất, khơng được mặt trời chiếu
sáng.


<b>4. Định luật phản xạ ánh sáng: </b>


- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm
tới.


- Góc phản xạ bằng góc tới ( i’ = i).


<b>5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: </b>


- Tính chất:


+ Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.


+ Ảnh cao bằng vật.


+ Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương .
- Vẽ ảnh của vật qua gương: có 2 cách


+ Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
+ Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng.


- Ứng dụng gương trong cuộc sống: dùng để soi ảnh, trang trí nhà cửa,…


<b>II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM : </b>


Học sinh làm tất cả các bài tập trắc nghiệm trong Sách bài tập vật lý 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trường THCS Chu Văn An Năm học 2020-2021
Tổ Lý Tin Công Nghệ


2


<b>Bài 1.3 trang 3 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Giải thích vì sao trong phịng có cửa gỗ đóng kín, khơng
bật đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn.


<b>Lời giải:</b>


Trong phịng cửa gỗ đóng kín, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng vì khơng có ánh sáng chiếu
lên mảnh giấy, do đó cũng khơng có ánh sáng từ mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.


<b>Bài 1.5 trang 3 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu
qua cửa sổ làm sáng trong phịng. Gương đó có phải nguồn sáng khơng? Tại sao?



<b>Lời giải:</b>


Gương đó khơng phải nguồn sáng vì nó khơng tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng từ
mặt trời chiếu vào nó.


<b>Bài 1.4 trang 3 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn.
Vì sao?


<b>Lời giải:</b>


Vì ta thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó mắt ta phân biệt được miếng bìa đen
với các vật ở xung quanh.


<b>Bài 3.3 trang 9 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường
thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời khơng cho chiếu xuống Mặt Trăng.


<b>Bài 4.1 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương
phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.


<b>Lời giải:</b>


+ Vẽ pháp tuyến IN vng góc với gương phẳng.


+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc
tới i bằng góc phản xạ i’: i = i’.


+ Xem hình vẽ 4.1a



+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o<sub> nên góc tới i = 90 – 30 = 60</sub>o<sub>. </sub>


Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o<sub> (theo định luật phản xạ ánh sáng) </sub>


<b>Bài 4.3 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng (hình 4.2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trường THCS Chu Văn An Năm học 2020-2021
Tổ Lý Tin Công Nghệ


3
b. Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.


<b>Lời giải:</b>


a) Vẽ tia phản xạ:


Trong mặt phẳng tới:


- Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I.
- Ta dùng thước đo góc để đo góc tới


- Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho


Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.
b) Vị trí đặt gương như hình 4.2b.


Cách vẽ:


Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên:
+ Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho.



+ Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của , do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của
góc .


+ Đường phân giác IN này ln vng góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị
trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vng góc với IN. Đây là vị trí
gương cần xác định.


<b>Bài 5.4 trang 15 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng
a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh).


b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương (hình 5.2).


<b>Lời giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trường THCS Chu Văn An Năm học 2020-2021
Tổ Lý Tin Công Nghệ


4
b. Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ


IR đi qua A.


<b>Bài 5.2 trang 15 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng, cách
gương 5cm.


1. Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo hai cách


a. Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
b. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng



2. Ảnh vẽ theo hai cách trên có trùng nhau khơng?


<b>Lời giải:</b>


1. Vẽ ảnh của S theo 2 cách:


a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng


Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vng góc với mặt gương tại H.


+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương
cần vẽ.


b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng


+ Vẽ hai tia tới SI, SK và các pháp tuyến IN1 và KN2


+ Sau đó vẽ hai tia phản xạ IR và KR’ dựa vào tính chất góc tới bằng góc phản xạ.
+ Kéo dài hai tia phản xạ IR và KR’ gặp nhau ở đúng điểm S’ mà ta đã vẽ trong cách a.
2. Ảnh vẽ theo hai cách trên trùng nhau.


<b>Bài 5.9 trang 16 Sách bài tập Vật Lí 7:</b> Hãy vẽ ảnh của chữ ÁT đặt trước gương phẳng như
hình 5.4. Ảnh thu được là chữ gì?


<b>Lời giải:</b>


</div>

<!--links-->

×