Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Quy dinh bao luu che do phu cap uu dai doi voinha giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>
<b> </b>Số: /2010/QĐ-TTg<b> </b>


<i> Hà Nội, ngày tháng năm 2010</i>
<b>Dự thảo 2</b>


<b>QUYẾT ĐỊNH</b>


<b>Quy định bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo</b>
<b>được điều động làm công tác quản lý giáo dục</b>


<b>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ </b>


Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;


Căn cứ Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc
hội khóa XII kỳ họp thứ V về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài
chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015;


Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;Bộ trưởng Bộ Nội vụ và
Bộ trưởng Bộ Tài chính,


<b> QUYẾT ĐỊNH:</b>
<b>Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng</b>


Quyết định này quy định bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo khi
được cấp có thẩm quyền điều động làm công tác quản lý giáo dục tại sở giáo dục
và đào tạo trực thuộc Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây
gọi chung là sở giáo dục và đào tạo), phòng giáo dục và đào tạo trực thuộc Ủy ban
nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương


(sau đây gọi chung là phòng giáo dục và đào tạo).


<b>Điều 2. Điều kiện, mức phụ cấp ưu đãi được bảo lưu, thời gian được hưởng và</b>
<b>cách tính</b>


1. Điều kiện được hưởng


Đối tượng quy định tại Điều 1 Quyết định này, được hưởng bảo lưu chế độ
phụ cấp ưu đãi khi có đủ các điều kiện sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập;
Điều 5, Điều 7 Nghị định số 35/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2001 của Chính
phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường
chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Điều 5, Điều 7
Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính
sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục cơng tác ở trường chun biệt, ở
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;


b) Đang làm công tác quản lý giáo dục tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo
dục và đào tạo.


2. Mức phụ cấp ưu đãi được bảo lưu


a) Mức phụ cấp 25% của tiền lương tháng áp dụng đối với nhà giáo đang
công tác tại sở giáo dục và đào tạo;


b) Mức phụ cấp 30% của tiền lương tháng áp dụng đối với nhà giáo đang
công tác tại các phòng giáo dục và đào tạo ở đồng bằng, thành phố, thị xã;


c) Mức phụ cấp 35% của tiền lương tháng áp dụng đối với nhà giáo đang


công tác tại các phòng giáo dục và đào tạo ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.


3. Thời gian được hưởng


a) Thời gian được hưởng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với các đối
tượng quy định tại Điều 1 Quyết định này tối đa là 3 năm (không quá 36 tháng);


b) Nhà giáo được điều động trước ngày 01 tháng 01 năm 2010 nay đang làm
công tác quản lý giáo dục tại sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo
được tính hưởng bảo lưu phụ chế độ cấp ưu đãi quy định tại khoản 2 Điều này kể
từ ngày 01 tháng 01 năm 2010;


c) Nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục tại sở giáo dục và
đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo sau ngày 01 tháng 01 năm 2010 được tính
hưởng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại khoản 2 Điều này kể từ ngày
quyết định điều động có hiệu lực.


4. Cách tính


Chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại Quyết định này được tính trên cơ sở tiền
lương tháng.


- Tiền lương tháng (T) = [Hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + phụ cấp
chức vụ lãnh đạo (nếu có) + phụ cấp thâm niên (nếu có) + phụ cấp thâm niên vượt
khung (nếu có)<b> + </b>hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có)] x mức lương tối thiểu chung;


- Phụ cấp ưu đãi được bảo lưu = T x mức phụ cấp ưu đãi được bảo lưu.
5. Chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại Quyết định này được chi trả hàng tháng và
khơng dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.



<b> Điều 3.Nguồn kinh phí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Điều 4.Hiệu lực và trách nhiệm thi hành</b>


1. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2010.


2. Chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại Quyết định này được thực hiện từ
ngày 01 tháng 01 năm 2010. Các cơ quan, đơn vị có đối tượng được hưởng bảo lưu
chế độ phụ cấp ưu đãi có trách nhiệm lập kế hoạch bổ sung ngân sách năm 2010,
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để thực hiện.


3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


<i><b>Nơi nhận: </b></i>
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;


- Các PTTg Chính phủ;
- Văn phịng Quốc hội;


- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
CP;


- VP BCĐ về phòng chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Văn phòng TW và các Ban Đảng;


- Văn phòng Chủ tịch nước;



- Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc
hội;


- Viện KSNDTC, TANDTC;
- Kiểm toán Nhà nước;


- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng phát triển Việt Nam;
- UB Trung ương MTTQ Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP, BTCN, các PCN, Website Chính phủ;
- Các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc;


- Công báo;


- Lưu VT; TCCB.


<b>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm</i>
<i>2010</i>


<b>THUYẾT MINH DỰ THẢO</b>


<b>QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</b>


<b>QUY ĐỊNH BẢO LƯU PHỤ CẤP ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO ĐƯỢC</b>
<b>ĐIỀU ĐỘNG LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>



Thực hiện nhiệm vụ do Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số
2021/QĐ-TTg ngày 03/12/2009 về việc ban hành Kế hoạch xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật chi tiết thi hành Nghị quyết số 35/2009/QH 12 ngày 19/6/2009 của
Quốc hội về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo
dục và đào tạo từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, trong đó Bộ Giáo
dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh
và Xã hội xây dựng “Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định bảo lưu phụ
cấp đứng lớp cho nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục”. Sau khi
nghiên cứu về đội ngũ công chức, viên chức đang làm công tác quản lý giáo dục,
đào tạo tại các cơ sở giáo dục (trường, học viện, trung tâm…), tại các phòng
GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT cũng như tại các Vụ (ban, tổng cục…) của các
Bộ, ngành; về chế độ phụ cấp ưu đãi trước đây, và hiện hành đang áp dụng đối với
đội ngũ nhà giáo trực tiếp giảng dạy, cho một số kết quả như sau:


<b>I/ Đội ngũ nhà giáo đang làm công tác quản lý giáo dục và mức phụ cấp</b>
<b>ưu đãi hiện hành:</b>


1. Số liệu đội ngũ nhà giáo đang làm công tác quản lý giáo dục (số liệu
tháng 6/2010):


1.1 Các cơ sở giáo dục cơng lập: 133.900 (người);


1.2 Các phịng giáo dục và đào tạo: 8907 (người), trong đó:
- Lãnh đạo phịng (trưởng phịng, phó phịng): 2070(người);
- Chun mơn: 6837 (người);


1.3 Các sở giáo dục và đào tạo: 3486 (người), trong đó:


- Lãnh đạo sở và trưởng phịng, phó phịng… thuộc sở: 2142 (người);


- Chuyên môn: 1344 (người);


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mức 25% đối với giảng viên đại học, cao đẳng và tương đương (trừ giảng
viên môn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và giảng viên trường, khoa
sư phạm).


- Mức 30% đối với giáo viên THCS, THPT, TTKTTH- HN, TTGDTX ở
đồng bằng, thị xã, thành phố; Trường THCN, dạy nghề.


- Mức 35% đối với giáo viên mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thị xã, thành
phố; giáo viên THCS, THPT, TTKTTH- HN, TTGDTX ở miền núi, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa.


- Mức 40% đối với giáo viên, giảng viên trường, khoa sư phạm và giáo viên
dạy mơn chính trị Trường THCN, dạy nghề.


- Mức 45% đối với giảng viên môn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh các trường đại học, cao đẳng.


- Mức 50% đối với giáo viên mầm non, tiểu học ở miền núi, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa và nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường chuyên
biệt.


- Mức 70% đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng
có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn.


<b>II. Các nội dung cơ bản của Dự thảo</b>


1. Đối tượng hưởng:



a) Là nhà giáo làm công tác quản lý giáo dục tại sở giáo dục và đào tạo trực
thuộc Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là sở
giáo dục và đào tạo), phòng giáo dục và đào tạo trực thuộc Ủy ban nhân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi
chung là phòng giáo dục và đào tạo).


b) Lý do: Sau khi phân tích về cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ làm công
tác quản lý giáo dục và vấn đề thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi đối với Nhà giáo,
Tổ Biên tập dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định bảo lưu phụ
cấp ưu đãi cho nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục cơ bản
thống nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Để xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các sở giáo dục và đào tạo
(trực thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), phòng
giáo dục và đào tạo (trực thuộc Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, thành
phố trực thuộc tỉnh) thì việc tuyển các nhà giáo và cán bộ có kinh nghiệm quản lý,
giỏi chun mơn, có đạo đức phẩm chất tốt, gắn bó và có trách nhiệm với nghề từ
các cơ sở giáo dục là một việc làm hiệu quả và tiết kiệm. Do vậy, thời gian qua các
cấp có thẩm quyền đã điều động một số lượng rất lớn nhà giáo và cán bộ quản lý
(Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó Giám đốc các trung tâm giáo dục
thường xuyên) từ các cơ sở giáo dục trực thuộc về làm công tác chuyên môn tại các
phịng, ban chun mơn của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo. Số
nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục được xem xét điều động là những nhà giáo,
cán bộ quản lý giỏi, có thâm niên trong nghề, khi về làm cơng tác chun mơn ở sở
giáo dục và đào tạo, phịng giáo dục và đào tạo đã sớm nắm bắt, thực hiện công tác
chỉ đạo, điều hành, quản lý, không cần nhiều thời gian thử việc. Các nhà giáo đang
công tác ở các phòng giáo dục và đào tạo, các sở giáo dục và đào tạo đã trực tiếp
giảng dạy và đã được hưởng phụ cấp ưu đãi, là những người có nhiều tâm tư nhất
(đặc biệt là các đối tượng đang cơng tác tại phịng giáo dục và đào tạo). Đa số
những người này hoặc là những giáo viên giỏi chun mơn, hoặc là hiệu trưởng


(giám đốc), phó hiệu trưởng (phó giám đốc) có kinh nghiệm về chỉ đạo chun
mơn; Khi điều động về cơng tác tại Phịng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT mơi trường
sống của họ (và gia đình) khơng được thay đổi nhiều nhưng thu nhập hàng tháng
lại giảm đáng kể (bình quân 1.000.000đ/ tháng/ người- đây là số tiền khá lớn trong
điều kiện cuộc sống hiện nay). Do vậy, Tổ biên tập đề xuất chỉ bảo lưu chế độ phụ
cấp ưu đãi đối với các đối tượng là nhà giáo được điều động và đang làm công tác
quản lý giáo dục ở sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo.


2. Mức bảo lưu:
a) Nội dung:


- Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với cán bộ quản lý giáo dục đang công tác
tại các sở giáo dục và đào tạo;


- Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với cán bộ quản lý giáo dục đang cơng tác
tại các phịng giáo dục và đào tạo ở đồng bằng, thành phố, thị xã;


- Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với cán bộ quản lý giáo dục đang cơng tác
tại các phịng giáo dục và đào tạo ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa.


b) Lý do: Việc đề xuất 03 mức bảo lưu phụ cấp ưu đãi khác nhau cho 02 đối
tượng như vậy là xuất phát từ: tính chất công việc quản lý giáo dục mà nhà giáo hiện
phải đảm nhận, chịu trách nhiệm thực hiện; điều kiện địa lý, mức độ phát triển
kinh tế- xã hội địa bàn nơi nhà giáo đang làm công tác quản lý giáo dục; thực tiễn chính
sách của một số địa phương đã thực hiện. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quảng Nam 20%...). Tuy nhiên, sau khi thay đổi cơ chế học phí, các tỉnh đã bỏ chính
sách này.


- Đề xuất 02 mức phụ cấp là 30% và 35% cho nhà giáo công tác ở các phịng giáo


dục và đào tạo, vì: ở địa phương, các phòng giáo dục và đào tạo là cơ quan chuyên môn
giúp UBND cấp huyện chịu trách nhiệm về lĩnh vực giáo dục từ mầm non đến trung học
cơ sở. Số lượng các cơ sở giáo dục của các bậc học này chiếm một tỷ lệ khá lớn so với cấp
trung học phổ thông. Hơn nữa, địa bàn quản lý của các phòng giáo dục và đào tạo rất
rộng, phức tạp, gồm các cơ sở giáo dục được đặt trên tất cả các vùng, miền từ đồng bằng,
đô thị đến những địa bàn thuộc vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.


3. Thời gian hưởng:


Dự thảo đề xuất: được thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, vì: Nghị
quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khóa 12, kỳ họp thứ 5 về chủ
trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ
năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 đã quy định: “Những cơ chế tài chính
khơng liên quan đến học phí được áp dụng từ năm 2010”


<b>III. Một số vấn đề cần xin ý kiến:</b>


1. Về đối tượng hưởng: còn ý kiến cho rằng những đối tượng được bổ nhiệm
chức vụ lãnh đạo (trưởng phịng, phó phịng, giám đốc, phó giám đốc…) đang hưởng phụ
cấp chức vụ lãnh đạo thì khơng nên đưa vào đối tượng hưởng bảo lưu phụ cấp ưu đãi vì:
các đối tượng là Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phịng, Phó trưởng phịng … khi
được bổ nhiệm đều được các cấp có thẩm quyền xem xét, cân nhắc rất kỹ, bên cạnh
tính trách nhiệm cao thì các nhà giáo được xem xét bổ nhiệm giữ các chức vụ lãnh
đạo cịn có một vinh dự (cá nhân) rất lớn, hơn nữa, các đối tượng này đều đang
được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (từ 0,2 đến 1,0), được hưởng trong suốt thời
gian giữ chức vụ và do phụ cấp này dùng để tính đóng hưởng Bảo hiểm xã hội cho
nên cịn có tác động làm tăng một phần trong lương hưu sau này.


2. Thời điểm hưởng: còn ý kiến cho rằng thời điểm tính hưởng từ ngày
01/01/2011, vì khi thực hiện chế độ theo quy định của Dự thảo này, Nhà nước cần chi một


nguồn ngân sách ước tính khoảng 125 tỷ (tính theo mức lương tối thiểu chung hiện nay là
730.000đ) - một lượng ngân sách không nhỏ, chưa có trong dự tốn chi năm 2010 của
ngành giáo dục và việc thực hiện từ 01/01/2010 sẽ gây tâm tư đối với các nhà giáo đã
công tác ở các sở giáo dục và đào tạo, các phòng giáo dục và đào tạo nhưng khơng được
hưởng vì đã nghỉ hưu từ 01/01/2010 đến nay.


</div>

<!--links-->

×