Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an lop 3 tuan 2 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.07 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1:


<b>Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Chào cờ</b>


<b>_______________________________________________</b>
<b> Tập đọc-Kể chuyện:</b>


<b> Cậu bé thông minh</b>


<b>I. Mục tiêu: Gióp HS:</b>


<b>A. Tập đ ọc: </b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những âm vần thanh
dễ lẫn: Bình tĩnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười, mâm cỗ...


Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.


- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc thầm nhanh hơn lớp hai.
Hiểu nghĩa các từ khó ở chú giải.


Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thụng minh, tài trớ của cậu bộ.
- GDHS ham học để sau này giúp ích cho đất nớc


<b>B. Kể chuyện:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện.


Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ,biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.



- Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời
kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn.


<b>II. Đ ồ dùng : Tranh SGK, bảng viết câu hướng dẫn đọc.</b>
<b>III. Các hoạt đ ộng d¹y häc : TiÕt 1</b>


<b>A. Kiểm tra(5’): Kiểm tra sách vở của học sinh:</b>
<b>B. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:(1’)</b>
<b> 2. Luyện đọc: (29’- 30’)</b>
- Giáo viên đọc mẫu.


- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.


a, Đọc từng câu:
Đọc đúng.
GV uèn n¾n


b, Đọc từng đoạn trước lớp


Hướng dẫn đọc câu nãi cđa vua vµ cËu


- Giải thích từ khó:


c, Đọc từng đoạn trong nhóm.
<b>TiÕt 2</b>



<b>3. Tìm hiểu bài:(7’)</b>


Câu 1: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm
người tài giỏi ?


- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh


Học sinh quan sát, đọc thầm


<i>- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong</i>
mỗi đoạn.


<i>+giúp nước, lo sợ, xin sữa, đuổi đi</i>
- Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài.


+kinh đụ, om sũm, trọng thưởng ...
- Học sinh đọc nhúm. Thi đọc.
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vua ban ?


Câu 2: Cậu bé làm cách nào để vua thấy
lệnh của ngài là vô lý ?


Câu 3: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé
yêu cầu điều gì ?


- Vì sao cậu bé yêu cầu như
vậy ?



Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì ?
<b>4. Luyện đ ọc lại: (6’)</b>


- Tổ chức cho h/s luyện đọc lại bài.
- Theo dõi nhắc nhở.


- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét đánh giá.


HS đọc thầm đoạn 2 trả lời


- Cậu núi 1 chuyện khiến vua cho là
vụ lớ. Từ đú làm cho vua phải thừa
nhận lệnh của ngài cũng là vụ lớ.
HS đọc thầm đoạn 3 trả lời


- Cậu yêu cầu rèn cho cậu 1 con dao
bằng chiếc kim khâu để xẻ thịt chim.
- Yêu cầu 1 việc vua không làm được
để khỏi thực hiện lệnh của vua.


- Ca ngợi tài trí của cậu bé.


- HS luyện đọc bài theo hướng dẫn.


Kể chuyện:(20’)
<b>1/ </b><i><b>GV</b><b> </b></i><b> nêu nhiệm vụ:</b>


<b>2/ </b><i><b>HD</b><b> </b></i><b> kể từng đ</b><i><b> </b></i><b>oạn của câu chuyện theo tranh:</b>


a, HSQS và kể nhẩm theo tranh:


b, HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện:
Câu hỏi gợi ý:


Tranh 1:


- Qn lính đang làm gì ?


- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe
lệnh này ?


Tranh 2:


- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế naò ?
Tranh 3:


- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?


- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
c/Nhận xét


- Về nội dung.
- Về diễn đạt.


- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Em thích nhân vật nào ? vì sao ?


- Về nhà kể cho người thân nghe


- Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng
phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
Lo sợ.


- Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu
đi xin sữa ...


Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám
đùa với vua


- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật
sắc để xẻ thịt chim.


- Biết đó là người tài nên trọng
thưởng và gửi cậu vào trường học để
rèn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>To¸n:</b>


<b> Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS ôn tập : Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
- HS đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số thành thạo.


-GDHS ham häc to¸n.



<b>II.Đồ dùng:</b> GV kẻ bảng lớp BT 1, 2 SGK
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>1. Giới thiệu:(2’)</b>


<b>2. Thực hành luyện tập: (30’)</b>
Bài 1:


- Bài yêu cầu gì ?


<i>GV cho HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi</i>
tự chữa bài)


- Muốn đọc số có 3 chữ số ta phải đọc
thế nào ?


- Muốn viết số . . .?
Bài 2:


- Các số này được tăng hay
giảm ?


- Các số ở phần b này như thế nào ?
<i>GV củng cố cách viết số </i>


Bài 3 :


- Bài yêu cầu gì ?


- Gọi 2 HS lên bảng làm.


<i>- HS nêu cách so sánh ?</i>


- Làm thế nào để so sánh được ?


<i> - GV củng cố cách so sánh các số có 3 </i>
chữ số?


Bài 4:


<i>HDHS làm miệng .</i>


Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất là 735
hoặc có thể khoanh trịn vào số lớn nhất .
. .Bài 5:


- HD h/s làm bài.


<i>- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra và </i>
chữa bài


- Viết theo mẫu


<i>HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp </i>
vào chỗ chấm.


- Ta phải đọc từ trái sang phải (Từ
hàng cao đến hàng thấp )


- Viết từ hàng cao xuống hàng thấp .
Lớp quan sát đọc thầm.



<i>HS đọc yêu cầu của bài </i>


<i>HS tự điền số thích hợp vào ơ trống </i>
a, Sẽ được dãy số : 310, 311, 312,
313, 314, 315, 316, 317, 318, 319
Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319
b, 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394,
392, 391,


Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391
- Điền dấu >; =; <


Lớp giải bài vào vở .
30 + 100 < 131
130


410 - 10 < 400 +1


400 401


243 = 200 + 40 + 3
243


- Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong
các số .


Cho các số : 537, 162, 830, 241, 519,
425



<i>HS làm bài vào vở bài 5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố dặn dị: (3’)</b>


- Giờ tốn hơm nay ơn tập nội dung gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị b i sauà


b, Theo thứ tự từ lớn đến bé : 830,
537, 519, 425, 241, 162


_____________________________________________________________________
_


<b>Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Toán:</b>


<b>Cng tr cỏc s cú ba ch số (không nhớ)</b>



<b> I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( kh«ng nhí). Củng cố bài
tốn v nhiu hn, ớt hn.


-HS cộng trừ, giải toán thành thạo.


_ GDHS ham học toán, cẩn thận trong tính toán.


<i><b> </b></i><b>II. Các hoạt đ ộng dạy học</b>
<i> A. Kiểm tra: (5’)</i>



Gọi 2 hs tính 125 + 324 = ?; 234- 123 = ?
<b> B. Bài mới: (28’)</b>


1, Giới thiệu
2, Luyện tập


Bài 1: Nêu yêu cầu
- Gọi h/s làm bài miệng.
<i>GV và lớp nhận xét.</i>
Bài 2: Đọc yêu cầu


<i>- Yêu cầu HS làm bảng con.</i>
<i>- GV nhận xét. </i>


Bài 3:


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


<i>- GV củng cố dạng tốn về ít hơn.</i>
Bài 4: Đọc bài .


<i>- GV hướng dẫn phân tích. </i>
- Củng cố bài toán về nhiều hơn.


Bài 5: Đọc yêu cầu


- HS làm bài.


Tính nhẩm


<i>HS làm miệng</i>
400 + 300 = 700;
700 - 300 = 400
700 - 400 = 300
- Đặt tính rồi tính
- HS làm bài.


- HS đọc và tìm hiểu bài.
<i>- HS đọc bài.</i>


Bài giải


Khối lớp hai có số HS là
245 - 32 = 213 (HS )
Đáp số : 213 HS
- HS làm bài.


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu HS lập được các phép tính.
<b>C. Củng cố, dặn dị : (1’-2’)</b>


- Nêu cách đặt tính và tính?
- Về nhà xem lại bài tập


315 + 40 = 355; 355 - 40 = 315
40 + 315 = 355; 355 - 315 = 40


_____________________________________________
<b>ChÝnh t¶ (T ập chép) : </b>



<b>Cậu bé thông minh</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1, Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Chép li chớnh xỏc 1 on văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn.


2, Ôn bảng chữ cái.


- Điền đúng 10 chữ cái vào bảng.
- Thuộc các chữ cái đó.


3, GDHS cã ý thøc rÌn ch÷.
<i> II. Đ</i><b> ồ dựng:</b>


- Chép bảng lớp đon vn cn chép. Bảng chữ ở bài tập 3
<b> III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<i> </i>


<b>A. A. Kiểm tra: (5’)</b>


<b>V - Kiểm tra sách vở đồ dùng học bộ môn</b>
<b> B. Bài mới:(28’)</b>


1, Giới thiệu bài:
2, HD<i> tập chép:</i>
a, GV đọc đoạn chép:



- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối câu có dấu gì ?


- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết tiếng khó
b, Chép bài vào vở


<i>- GV theo dõi uốn nắn.</i>
C, Chấm chữa bài.


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét.</i>
3, HD<i> bài tập:</i>


Bài 2(a) Đọc yêu cầu


- Yêu cầu 2 hs làm trên bảng.
- GV theo dõi gpợi ý h/s yếu và tật.
Nhận xét và chữa bài


Bài 3: Đọc yêu cầu.


- HD h/s làm bài bảng lớp, vở.
- NX và chữa bài.


2 hs đọc


Cậu bé thông minh
3 câu



dấu chấm
viết hoa


chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt
- HS chép bài.


- Điền vào chỗ trống
hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
- 1 hs làm trên bảng


điền vào bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4/ C.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi h/s đọc các chữ cái.


- Nhận xét giờ học. Về nhà khắc phục
những thiếu xót.


- Nhiều h/s c bi.


________________________________________________
<b>Tiếng Anh</b>


<b>Gv chuyên dạy</b>


<b>________________________________________________</b>
<b>TËp viÕt:</b>


<b>Ôn chữ hoa A</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa A. Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định
Viết được tên riêng Vừ A Dính bằng cỡ chỡ nhỏ


Viết được câu ứng dụng Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.


-HS viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.


-GDHS: anh em trong nhà phải luôn yêu thơng đùm bọc nhau.
<b>II. Đ ồ dựng dạy học :</b>


<b>- Mẫu chữ viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng.</b>
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>A. Kiểm tra:(5’)</b>


Nhắc nhở về cách học môn tập viết và kiểm tra đồ dùng học bộ môn.
<b>B. Bài mới: (28’)</b>


<b>1, Giới thiệu:</b>


<b>2, </b><i><b> </b><b>HD</b></i><b> viết trên bảng con:</b>
<i>- YC h/s tìm chữ hoa trong bài.</i>
<i>-GV viết mẫu và HD nhận xét.</i>
- Chữ A gồm có mấy nét ?
- Các nét được viết ntn ?


- Nêu độ cao của các chữ hoa ?



- Luyện viết trên bảng con. GV HD h/s
yếu, tật.


<b>3. Viết từ ứng dụng:</b>
- Yêu cầu đọc: Vừ A Dính


<i>GV: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dt </i>
Mơng, dã anh dũng hi sinh trong k.c chống
Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.


- Yêu cầu viết.


<b>4. Luyện viết câu ứng dụng:</b>
<i>- Gọi h/s đọc câu.</i>


- Giúp hs hiểu Anh em thân thiết gắn bó
với nhau như chân với tay, lúc nào cũng


V, A, D
- gồm 3 nét


- Nét móc cong phải, nét cong trái và
nét lượn ngang


V, A, D cao 2,5 ly
- HS viết bảng con.


- HS đọc.
- Nhận xét từ.



- HS viết bảng.


Anh em như thể chân tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau
<b>5. Viết trong vở:</b>


- Nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu viết bài.
- GV theo dõi uấn nắn.


Kiểm tra và giúp đỡ hs chậm
<b>6. Chấm chữa bài</b>


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết và học
thuộc câu ứng dụng. Luyện viết bài ở nhà.


<i>HS viết bảng con.</i>
- Nêu yêu cầu viết.
<i>- HS viết bài.</i>


_____________________________________________________________________
_


<b>Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Tập đọc:</b>



<b>Hai bàn tay em</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng : từ có âm đầu n/l : nằm ngủ, cạnh lòng
- Biêt ngắt hới đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ


2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa sau bài đọc


Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và
đáng u)


3, Học thuộc lịng bài thơ.


4,GDHS ln u q và giữ gìn đơi tay sạch sẽ.
<b>II. Đ ồ dựng dy hc: </b>


- Bng phụ chep bài thơ, tranh SGK
<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra: (5’)</b>


- Kể lại 3 đoạn c©u chuyện : Cậu bé thơng
minh…


- Qua câu chuyện em thích nhân vật nào ?


Vì sao ?


<b>B. Bài mới: (28’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Luyện đọc: </b>
a. GV đọc bài.


b Gv hd hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ.


- Đọc từng khổ thơ .
HD giải nghĩa từ.


- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.


3 hs tiếp nối kể.


<i>- HS quan sát đọc thầm </i>


<i>HS đọc nối tiếp mỗi em hai dũng </i>
HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc đồng thanh.
<b>3. HD tìm hiểu bài : </b>
Đọc thầm khổ 1 :


- Câu hai bàn tay của em được so sánh với
gì ?


Đọc thầm 4 khổ thơ còn lại



- Hai bàn tay thân thiết với em như thế nào ?
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?


- Bài thơ nói lên nd gì ?
<b>4. Học thuộc lịng bài th ơ </b>
- HD h/s đọc thuộc lòng bài thơ.


- Tổ chức thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
<b>C. Củng cố dặn dò : (2’)</b>


- Em thấy hai tay có ích và có gì đáng u?
<i>- NX giờ học, dặn h/s đọc thuộc bài thơ.</i>


HS đọc


- Hai bàn tay được so sánh với những
nụ hồng, những ngón tay xinh xinh như
cánh hoa.


HS đọc


Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé : Hoa kề
bên má, hoa ấp cạnh lịng


<i>HS phát biểu theo ý thích </i>


- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng
u



<i>HS đọc đồng thanh từng khổ , cả bài </i>
<i>HS thi đọc tiếp sức </i>


<b>To¸n:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:Giúp HS:</b>


- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ). Tìm số bị trừ, số
hạng chưa biết.Giải bài tốn bằng 1 phép tính trừ.Xếp hình theo mẫu.


-HS làm bài tập thành thạo.


-GDHS ham học toán, cẩn thận trong tÝnh to¸n.
<i> II. Đ</i><b> ồ dựng :</b>4 hình tam giác vuông cân.


<i> III.Cỏc hoạt </i><b> đ ộng dạy học</b>
<b> A.Kiểm tra: (5’)2 hs </b>


- Yêu cầu tính 25 + 142 = ?; 764 - 342 = ?
<b> B. Bài mới: (28’)</b>


<b>1, Giới thiệu:</b>
<b>2, Luyện tập:</b>
Bài 1: Nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn làm bài.


- GV theo dõi hướng dẫn h/s yếu .
<i>GV và lớp nhận xét.</i>



Bài 2:


<i>GV nhận xét </i>


- Thực hiện tính số bị trừ số hạng thế nào ?
- Yêu cầu h/s làm bài.


- HS lên bảng.


Đặt tính rồi tính.
<i>2 HS làm trên bảng.</i>
Lớp làm bảng con.
Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3:


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Yêu cầu h/s làm bài.


Bài 4:


<i>- GV hướng dẫn xếp hình con cá.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>


- Nhắc lại cách tính số bị trừ, số hạng?
- Nhận xét giờ học


b, x + 125 = 266
x = 266 - 125


x = 141
<i>- HS đọc bài</i>
- HS làm bài.


Bài giải


Số nữ trong đội đồng diễn là:
285 - 144 = 141 (người )
Đáp số : 141 người
Đọc bài.


- Thực hiện như hình vẽ


<b>ChÝnh t¶:</b>


<b> Chơi chuyền</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


1, Rốn kĩ năng viết chớnh tả: Nghe viết chớnh xỏc đoạn thơ Chơi chuyền tốc độ 4-5
chữ/1 phút


- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày cách viết 1 bài
thơ vào giữa vở


2, Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/oao. Tìm được các tiếng cố âm đầu l/ n theo
nghĩa đã cho


3, GDHS ham rÌn ch÷
<b> II. Đ ồ dïng : </b>



- ND bài tập 2


<b> III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra : (5’)</b>


-Viết bảng con lo sợ, rèn luyện, siêng
năng, nở hoa


- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái đã học
B. Bài mới: (28,)


<b>1, Giới thiệu bài:</b>
<b>2, HD nghe viết</b>
a, GV đọc mẫu:
- Gọi h/s đọc.


- Mỗi dịng có mấy chữ ?


- Chữ đầu câu viết như thế nào ?


- Những câu nào được đặt trong ngoặc kép
? Vì sao ?


<i>- HS viết tiếng khó vào bảng con</i>


- HS viết.
- 2 HS đọc.


- 2 hs đọc
3 chữ


viết hoa
<i>HS tự nêu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b, Viết bài vào vở:
<i>- GV theo dõi uốn nắn</i>
c. Chấm chữa bài


<i>- GV chấm 7 bài và nhận xét</i>
<b>3, HD bài tập:</b>


Bài 2: Đọc yêu cầu.
- HD h/s làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.


Bài 3: Đọc yêu cầu.
<i> - Yêu cầu làm bảng .</i>


<i>- NX và chữa bài.</i>


<b> C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


-Về nhà tập chơi chuyền và chơi cùng bạn
cho vui, dẻo dai.


- Nhận xét giờ học. Về nhà khắc phục
những thiếu sót.


- HS viết bài vào vở.


- 2 h/s làm trên bảng.


<i>HS đọc bài.</i>


Cùng nghĩa với hiền là lành
Khơng chìm dưới nc l ni
Vt dựng ct lỳa l lim


<b>Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010</b>
<b>Toán:</b>


<b> Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ một lần)</b>



<i><b>I.</b></i> <b>Mục tiêu : Giúp HS</b>


<i>-</i> ễn tập, củng cố cỏch tớnh cộng cỏc số cú 3 chữ số (cú nhớ 1 lần) .Củng cố biểu
tượng về đo độ dài đường gấp khỳc . Củng cố biểu tượng về tiền Việt Nam.
<i>-</i> Cộng các số có 3 chữ số thành thạo, tính đợc độ dài đờng gấp khúc.


<i>-</i> GDHS ham häc to¸n, cÈn thËn trong tÝnh to¸n.
<b> II. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<i> </i>


<b>1, KiĨm tra: (5 )</b>’
<b>2, Bµi míi: (28 )</b>’
<i><b>a,GTB</b></i>


<i><b>b,</b><b>HD thực hiện cách cộng các số có 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>chữ số (có nhớ 1 lần)</b></i>



G - GV đưa phép tính


4 35 + 127 = ?
- YC Đặt tính theo cột dọc.
C


Cho HS nêu cách tính
- HD tính.


- Vậy: Đây là phép tính cộng có nhớ 1 lần
từ hàng đv sang hàng chục.


<i><b>c, </b><b>Thùc hµnh</b><b>:</b></i>
Bài 1:


<i>- HD làm bài. GV theo dõi HD h/s yếu.</i>
<i>- GV và lớp nhận xét.</i>


- Yêu cầu nhắc lại cách tính, nêu rõ cách
tính.


- Phép cộng có nhớ ở hàng nào ?
Bài 2:


- Yêu cầu h/s làm bài.
<i>GV nhận xét </i>


- Phép cộng có nhớ ở hàng nào ?
Bài 3:



- HD h/s làm bài.
- theo dõi nhắc nhở.
Bài 4:


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- HD h/s làm bài vào vở.
<i>GV chấm 1 số bài và nhận xét</i>
Bài 5: Đọc yêu cầu


- Yêu cầu h/s điền số
- Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò : (2’)</b>


- Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn
thành nốt bài tập.


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp
thực hiện trong nháp


435
+127


562
Vậy: 435 + 127 = 562
- Nhiều hs được nêu.


- Nêu yêu cầu



- 3 hs làm trên bảng lớp
- Cả lớp làm vào bảng con


156 + 125 = 281; 417 + 168 =585
555 + 209 = 764


- Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng
<i>đv sang hàng chục</i>


HS ®ọc yêu cầu
<i>- HS làm bảng con </i>


Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng…
- Đặt tính rồi tính .


Làm vào vở


- 1 h/s làm trên bảng, 3hs đọc bài làm
- Lớp chữa bài


HS nªu


Bài giải


Độ dài đường gấp khúc ABC là
126 + 137 = 263 (cm )
Đáp số : 263 cm
HS đọc, lớp theo dõi



500 đồng = 200đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng


_______________________________________________________
<b>Luyện từ và câu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- n v cc từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện phỏp tu từ, so sỏnh.
- Rèn cho HS óc quan sáttốt để biết cách so sánh hay và kĩ năng dùng từ


- Bồi dỡng cho HS co ý thức dùng biện pháp so sánhtrong nói viết để câu văn thêm
sinh động.


<b>II. Đ ồ dùng :</b>


<i>- ChÐp b¶ng líp ND bài tập 1, 2. , tranh minh </i>ho¹ SGK
<b>III. Các ho¹t đ éng dạy học :</b>


<b>A. Kiểm tra: (5’) Kiểm tra đồ dùng học bộ môn</b>
<b>B. Bài mới (28’)</b>


<b>1, Giới thiệu:</b>
<b>2, </b><i><b>HD</b></i><b> làm bài tập:</b>


Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1 ?
- Yêu cầu h/s làm bài.


- Theo dõi nhắc nhở.
- Nhận xét.


Bài 2: Bài yc gì ?



- Gọi h/s nêu các từ chỉ sự vật.
-2 bàn tay được so sánh với gì ?...


- Gọi h/s vẽ dấu á, vành tai.


<i>GV: Tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã </i>
phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật
trong thế giới xung quanh ta.


Bài 3:


- Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao ?
- GV cùng lớp nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những
<i>h/s hăng hái phát biểu.</i>


- 1 h/s đọc yc, cả lớp đọc thầm
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc


Tóc ngời ánh mai


- Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh
với nhau trong các câu thơ



a, 2 bàn tay được so sánh với hoa đầu
cành.


b, Mặt biển như tấm thảm khổng lồ
c, Cánh diều như dấu á.


d, Dấu hỏi như vành tai.


- HS đọc yêu cu.
<i>- HS tr li theo ý mỡnh</i>


_________________________________________________
<b>Tự nhiên và xà héi:</b>


<b> Nên thở như thế nào ?</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học học sinh hiÓu:


- Tại sao ta phải thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.


- Nãi được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở
khơng khí khơng trong lành có nhiều khí các- bơ -níc, nhiều khói, bụi đối với sức
khoẻ của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các hình trong sgk trang 6, 7. Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
<b>III. C¸c h oạt đ ộng dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1: (5’) Khởi động </b>- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?


- Cơ quan hơ hấp có chức năng gì?


<b>Hoạt động 2 :(12’) Hoạt động nhóm .</b>
<i>- GV cho cả lớp cùng thực hiện.</i>


- Khi bị sổ mũi em thấy có hiện tượng gì ?
- Khi dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì ?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng
miệng ?


- 2 em quan s¸t lỗ mũi của bạn, tranh
trong sgk & thảo luận.


- Khi bị sổ mũi em thấy có hiện
tượng nước chảy ra từ 2 lỗ mũi
- Khi dùng khăn sạch lau mũi em
thấy trên khăn có màu đen


- Vì trong mũi có rất nhiều lơng để
cản bớt bụi trong kh«ng k hÝ khi ta
hít vào.


<i>GV: Trong mũi cịn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm đồng </i>
thời có nhiều mao mạch để sưởi ấm cho khơng khí khi hít vào.


Kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh và có lợi cho sức khoẻ. Vậy chúng ta nên thở
bằng mũi.


<b>Hoạt động 3(14’) : Cơ quan hô hấp-Làm việc với </b><i><b>sgk</b></i>




B


ư ớc 1 : Làm việc theo cặp.
GVHD:


- Bức tranh nào thể hiện khơng khí trong
lành ?


- Bức tranh nào thể hiện khơng khí khơng
trong lành ?


- Khi được thở khơng khí trong lành em
cảm thấy thế nào ?


- Nêu cảm giác của em khi thở không khí
có nhiều khói bụi ?


B


ư ớc 2 : Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số hs lên trình bày.


- Thở khơng khí khơng trong lành có lợi gì?
- Thở khơng khí có nhiều khói bụi có tác
hại gì ?


- HS quan sát các hình 3, 4, 5 thảo
luận 2 câu hỏi trong sách.


+ Bức tranh 3 thể hiện khơng khí


trong lành.


+ Bức tranh 4, 5 thể hiện khơng khí
khơng trong lành.


+ Em cảm thấy khoan khối, dễ chịu
+ Ngột ngạt, khó chịu.


Đại diện nhóm báo cáo.


Kết luận: Khơng khí khơng trong lành có chứa nhiều ơ-xi, ít khí các-bơ-ních & khói
bụi. Khí ơ-xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở bằng khơng khí trong
lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh.


<b>4. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


<i>- NX giờ học. Về nhà giữ vệ sinh cơ quan hụ hp.</i>


____________________________________________________________________
<b>Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).Chuẩn bị cho
việc học phép trừ có nhớ 1 lần.


- HS làm bài tập thành thạo
- GDHS ham học to¸n.
<i> II. Đ</i><b> ồ dùng : </b>



<b> III. Các hoạt đ ộng dạy học : </b>
<b> A. Kiểm tra:(5’)</b>


<b> - Gọi 2 h/s tính 423 + 258 = ? </b>
218 + 547 = ?


- Nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới: (28’)</b>
<b>1, Giới thiệu bài:</b>
<b>2, Luyện tập:</b>


Bài 1: Nêu yêu cầu .


- Tổ chức cho h/s nhắc lại cách đặt tính rồi
tính.


<i>- GV và lớp nhận xét.</i>
Bài 2:


<i>- GV nhận xét.</i>


- Thực hiện tính từ đâu đến đâu ?
Bài 3:


- Bi toỏn yêu cầu<i> gỡ ?</i>
- HD lm bi.


- Nhận xét và chữa bài.


Bài 4:



<i>GV hướng dẫn cách làm bài.</i>
- Nhận xét chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài tập 5


- HS lên bảng.


- Đặt tính rồi tính.
<i>- 2 HS làm trên bảng.</i>
- Lớp làm bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vở.


367 + 125 = 492; 487 + 130 = 617
93 + 58 =151 ; 108 + 75 = 183
<i>HS đọc bài..</i>


<i>- 2 h/s làm trên bảng.</i>
Cả lớp làm vào vở


Bài giải


Cả 2 thùng có số dầu là:
125 + 135 = 260 (l)
Đáp số : 260 lít dÇu
- Đọc bài



<i>- HS nhẩm ghi ngay kết quả.</i>


<b> </b>______________________________________________________
<b>Tập làm văn:</b>


<b>Núi v i thiu niên Tiền phong. </b>


<b>Điền vào tờ in sẵn</b>



<b>I. Mục tiêu: Gióp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Rèn kĩ năng nói: Trình bày những hiểu biết về tổ chức đội Thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh.


Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- GDHS ham tìm hiểu về Đội, yêu quý Đội


<i> II. </i><b> ồ dùng : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách</b>
<i> III. Các hoạt </i><b> đ ộng dạy học:</b>


<b> A. Kiểm tra: (3’) Kiểm tra đồ dùng học bộ môn.</b>
<b> B. Bài mới: (30’)</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. HD làm bài tập:</b>
Bài 1: Cho 2 h/s đọc y/c.


<i>- GV đặt câu hỏi và HD h/s tìm hiểu về </i>
đội.



- Đội thiếu niên thành lập ngày nào ? Ở
đâu ?


- Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?


- Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?


Bài 2: YC đọc bài.
- HD viết đơn.


<i>- GV theo dõi và HD h/s viết cho đúng.</i>
<b>C. Củng cố, dặn dò: (2’)</b>


- Đội thành lập ngày tháng năm nào?
- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết đơn
để xin cấp thẻ mượn sách ở thư viện.


- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- Đại diện báo cáo


+ Đội thiếu niên thành lập ngày 15
tháng 5 năm 1941


+ Ở Cao Bằng, tên gọi lúc đầu là
Đội nhi đồng cứu quốc.


+ Anh Nông Văn Dền tức là Kim
Đồng.


+ Anh Nông Văn Thàn có bí danh


là Cao Sơn.


+ Anh Lý Văn Tịnh có bí danh là
Thanh Minh.


+ Chị Lý Thị Mì có bí danh là Thuỷ
Tiên.


+ Chị Lý Thị Xn có bí danh là
Thanh Thuỷ.


- Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng
cứu quốc (15/ 5/ 1941)


- Đội thiếu niên Tháng 8 (15/ 5/
1951)


- Đội thiếu niên tiền phong(2/
1956)


- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh (30/ 1/ 1970 )


<i>- HS làm bài tập.</i>
- c n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Sinh hot lp:</b>

<b>Kiểm điểm tuần 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 1.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.


<b>II. Các hoạt động : </b>
<b>1. Sinh hoạt lớp: </b>


- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 1.
- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 1.


* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 1.
* GV bổ sung cho phương hướng tuần 2:


- Phát huy tốt các ưu điểm, khắc phục tồn tại còn mắc phải.
<b> 2. Hoạt động tập thể:</b>


- Tổ chức cho h/s múa hát và vui chơi các trò chơi.


- GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát-vui chơi tích cực.


____________________________________________________________________


<b>Tu</b>



<b> ầ</b>

<b> n</b>

<b> 2</b>

<b> </b>





Thø hai ngµy 30 tháng 8 năm 2010
Cho cờ:



... & & &...
<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>


<b>AI CÓ LỖI ?</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


<b>A- Tập đọc:</b>


<b>-Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: lát sau, bắt </b>
đầu, Cô - rét - ti, En - ri - cô,…


+ HS biết đọc ngắt nghỉ giữa các dấu câu và giữa cá cụm từ.
- HS hiểu nghĩa các từ: kinh đơ, om sịm, trọng thưởng.


+ HS hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thơng minh, tài trí của cậu bé
- GDHS lu«n nhờng nhịn, yêu quý bạn bè.


<b>B K chuyn:</b>


- HS bit dựa vào tranh và trí nhớ để kể lại một đoạn của câu chuyện.


- Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
<b> II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> III. Cỏc hoạt động dạy - học: A.Tập đọc</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Tiết 1</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5’):</b>


- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ:
" Hai bàn tay em"


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2.- Bài mới </b>


<b> a. Giới thiệu bài:(1’)</b>
<b> b. Luyện đọc: (30’)</b>


* GV đọc mẫu toàn bài lần 1
-Hướng dẫn HS cách đọc bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ:




- Đọc từng câu:
+ GV sửa sai.


- Đọc từng đoạn trước lớp: - GV
treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc
câu văn dài:


" Tôi đang nắn nót viết từng chữ/ thì
Cơ- rét - ti chạm vào khuỷu tay tôi,/
làm cho cây bút / nghuệch ra một
đường rất xấu. // "



- Nhận xét


+ Bài chia làm mấy đoạn?


+ GV gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc
bài, mỗi HS đọc 1 đoạn


+ GV nhận xét.


- Đọc từng đoạn trong nhóm:


+ GV yêu cầu HS luyện đọc bài theo
nhóm đôi - GV nhắc nhở


+ GV gọi một nhóm đọc bài trước
lớp, GV nhận xét.


Tiết 2
c. Tìm hiểu bài: (7’-8’)


Gọi 1 HS đọc bài


- Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


-Vì sao En - ri - ô hối hận muốn xin


- HS đọc
- Nhận xét



- Theo dõi


- HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc
1 câu


- HS luyện đọc


- HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét


- HS luyện đọc


- 1 HS đọc, lớp thầm
- En - ri - cô và Cô- rét- ti


- Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào
En - ri - cô viết hỏng. En - ri -cô giận
bạn. ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

lỗi Cô - rét - ti?


- Hai bạn đã làm lành với nhau như
thế nào?


- Bố đã trách mắng En - ri - cô như
thế nào?


- Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng
khen?


<b>c - Luyện đọc lại:(7’-8’)</b>


- GV đọc bài lần 2


+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai
theo nhóm 3


- Gọi 2 nhóm thi đọc bài theo vai
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B- Kể chuyện:(15’-16’)</b>
* Gv nêu nhiệm vụ:


* Hướng dẫn HS kể:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện


- Giảng: Để hiểu được yêu cầu " Kể
bằng lời của em " các em cần đọc ví
dụ" và phân biệt En - ri - cô mặc áo
màu xanh, Cô - ret - ti mặc áo màu nâu
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
kể theo nhóm đơi 1 đoạn câu chuyện
- Gọi 3 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể
1 đoạn


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>C. Củng cố - dặn dò( 3’-4’)</b>


- Qua câu chuyện ta thấy bạn bè phải


biết nhường nhịn nhau, nghĩ tốt về
nhau, phải can đảm nhận lỗi khi cư xử
không tốt với bạn.


Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu
tay mình


- Tan học, thấy Cơ - rét - ti đi theo
mình, En - ri - cơ nghĩ là bạn định đánh
mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô
- ret - ti tươi cười hiền hậu, đề nghị "Ta
lại thân nhau như trước đi" khiến En- ri
- cô ngạc nhiên và ôm chầm lấy bạn.
- Bố đã mắng En - ri - cô là người có
lỗi đã khơng xin lơi mà cịn rút thước
doạ bạn


-+ En - ri - cơ đáng khen vì đã biết ân
hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành
đã ôm chầm lấy bạn


+ Cô - rét - ti đáng khen vì cậu biết
quý trọng tình bạn


- Theo dõi


Gồm 3 nhân vật: En ri cô, Cô rét
-ti, bố của En - ri - cô


- HS luyện đọc phân vai theo nhóm


- 2 nhóm đọc bài


- Nhận xét
- HS nghe
- HS đọc


- HS đọc thầm ví dụ


- HS kể trong nhóm
- HS thi kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Trong lớp ta, em nào đã biết nhường
nhịn bạn bè?


- Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc
trước bài: " Cơ giáo tí hon"


- Nhận xét giờ học.


- HS trả lời


<b> ... & & &...</b>
<b>Toán :</b>


<b>TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN)</b>
<b>I. Mục tiêu:Giúp học sinh: </b>


- Biết thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một lần)
-Áp dụng để giải các bài tốn có lời văn



- Rèn HS kĩ năng tính và giải tốn
- HS có ý thức học tập tốt


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>III.</b> Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5’):</b>
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT:
645+302 726+140
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bài mới ( 28’):</b>


<b> a. Giới thiệu bài: Trừ các số có ba </b>
chữ số(có nhớ một lần)


<b>b. Giới thiệu phép tính 432 - 315 </b>
- Nêu phép tính 432 - 315 = ?
+ Muốn tính được kết quả của phép
tính trừ ta làm như thế nào.


- Gọi học sinh thực hiện, GV ghi bảng
432


<b></b>
-215
217


432 - 215 = 217


- Giảng: Đậy là phép trừ có ba chữ số
có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang
đến hàng chục.


<b>c. Giới thiệu phép tính 627 - 143 </b>
- Nêu phép tính 627 - 143 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm.


627
<b></b>


-143


- 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện,
mỗi HS làm 1 phép tính


- Nhận xét


- Đặt tính và thực hiện từ phải qua trái.
.- Thực hiện:


+2 không trừ được 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7
viết 7 nhớ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

484


627 - 143 = 484
- Giảng: Đây là phép tính có nhớ một


lần từ hàng chục sang hàng trăm.
- Nêu cách thực hiện phép trừ có nhớ
từ hàng chục sang hàng trăm


- Gọi HS nhắc lại
<b>c. Luyện tập:</b>


<b>* Bài tập 1 (7): (Giảm bớt cột4, 5)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm miệng


`


- Nhận xét


<b>* Bài tập 2 (6): (Giảm bớt cột3, 4)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>- Yêu cầu HS làm bảng con</b>


- Nhận xét
<b>* Bài tập 3 (6): </b>
<b>- Gọi HS đọc bài tốn</b>
? Bài tốn cho biết gì?


? Bài tốn hỏi gì?


- Tóm tắt bài tốn và gọi 1 HS lên
bảng giải, lớp làm vở


<b>Tóm tắt:</b>



- Bình: 228 con tem
Có: 335 con tem


- Hoa: … con tem?


- HS nêu


7 trừ 3 bằng 4 viết 4


2 không trừ được 4 lấy 12 trừ 4 bằng 8
viết 8 nhớ 1


1 thêm 1 b»ng 2; 6 trừ 2 bằng 4 viết 4


- Lắng nghe


- 2-3 HS nhắc lại
- HS đọc


- HS làm miệng:


-Nhận xét
- HS đọc


- HS làm bảng con:


- Nhận xét



- HS đọc


- Bạn Bình và bạn Hoa sưu tầm được
335 con tem. Trong đó bạn Bình sưu
tầm được 128 con tem.


- Hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu
con tem?


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở:
Bài giải:


Số tem Hoa sưu tầm được là:
335 - 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem
- HS nhắc lại


541 422 564


<b>-</b> <b> -</b> <b> </b>


127 114 125


<b> 414</b> <b>308</b> <b>349</b>


627 746 555


<b>-</b> <b> -</b> <b> </b>


443 251 160



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3- Củng cố - dặn dò ( 2-3 phút)</b>
- Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện trừ
2 số có ba chữ số ( có nhớ)


- Hướng dẫn và dặn HS về nhà làm bài
tập 4(7)


- Nhận xét giờ học


<b>... ...& & &...</b>
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010


<b>Toỏn:</b>
<b>LUYN TP</b>
<b>I- Mục tiêu: Gióp HS:</b>


- Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có ba chữ số ( có nhớ một lần). Củng cố về
giải bài tốn có lời văn


- Rèn HS kĩ năng tính và giải tốn
- HS có ý thức học tập tốt ham häc toán
<b>II- dựng Dy - Hc:</b>Kẻ bảng BT 3
<b>III- Cỏc hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ ( 5’):</b>



- Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3VBT
Toán trang 8


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2- Bài mới ( 28’ ):</b>


<b> a- Giới thiệu bài: Luyện tập</b>
<b> b- LuyÖn tËp</b>


<b>* Bài tập 1 (8): Tính</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm miệng


- Nhận xét


<b>* Bài tập 2 (8): Đặt tính rồi tính</b>
( Giảm bớt phần b)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
<b>- Yêu cầu HS làm bảng con</b>


-1 HS lên bảng làm BT


- HS đọc


- HS làm miệng:
567


325
242





868
528
340



387


58
329



100


75
25


- Nhận xét


- HS đọc


- HS làm bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét



<b>* Bài tập 3 (8): Số ?</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu làm nhóm


- Nhận xét
<b>* Bài tập 4 (8): </b>
<b>- Gọi HS đọc bài tốn</b>
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn và gọi
1 HS lên bảng giải, lớp làm vở


<b> Tóm tắt:</b>


Ngày thứ nhất : 415 kg gạo.
Ngày thứ hai : 325 kg gạo.
Cả hai ngày : …. kg gạo?
- Nhận xét


<b>3- Củng cố - dặn dò(2’)</b>
- Gọi 1 HS nhắc lại tên bài


- Dặn HS về học bài, làm BT 5 (8)
- Nhận xét giờ học



542
318


224



660
251
409


- Nhận xét
- HS đọc


- HS l m nhóm + báo cáo:à


Số bị trừ 752 <b>371</b> 621


Số trừ 426 246 390


Hiệu <b>326</b> 125 <b>231</b>


- Nhận xét
- HS đọc


- Ngày thứ nhất bán 415 kg gạo.
Ngày thứ hai bán 325 kg gạo.
- Hỏi cả hai ngày bán được bao
nhiêu kg gạo?


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở



<b> </b>


<b> Bài giải:</b>


Cả hai ngày bán được số gạo là:


<b> </b>415 + 325 =740 ( kg)


Đáp số: 740 kg gạo
- Nhận xét


- Nhắc lại tên bài


<b> ... & & &...</b>
<b>Chính tả:(Nghe - viết):</b>


<b>AI CĨ LỖI</b>
<b> I- Mục tiêu:Gióp HS</b>


- Nghe viết chính xác,viết đủ đoạn 3 bài " Ai cú lỗi" với tốc đọ 4-5 chữ/1 phút


- + HS viết đúng: Cô - rét - ti, lắng xuống, vai áo,…Viết hoa các chữ đầu câu, dầu
đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp


+ Làm đúng bài tập phân biệt uêch/ uyu; s/x
- GDHS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp
<b> II- Đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> III</b>- Các ho t ạ động d y - h cạ ọ



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ( 5 phút):</b>


- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: ngọt
<b>ngào, mèo kêu ngoao ngoao</b>


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2- Bài mới( 28 phút):</b>
<b> a- Giới thiệu bài: trực tiếp</b>
<b> b- Nội dung:</b>


<b> * Hướng dẫn chuẩn bị:</b>
- GV đọc bài chính tả lần 1
- Gọi 1 HS đọc


? Tìm tên riêng trong bài chính tả?
? Tên riêng nước ngoài viết hoa như
thế nào?


- Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào
bảng con - GV sửa sai


* Viết bài:


- GV đọc bài chính tả lần 2


- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
- GV đọc bài chính tả cho HS viết vào
vở - GV uốn nắn, nhắc nhở



<b> * Chấm, chữa bài:</b>


- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét
<b> c- Luyện tập:</b>


<b> * Bài tập 2</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài


- Nhận xét
<b>* Bài tập (3):</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng, y/c lớp làm vở


- Nhận xét


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Nhận xét


- HS theo dõi
- HS đọc
- Cô - rét - ti


- Viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch
nối giữa các chữ



- HS viết


- HS theo dõi


- HS viết bài vào vở


-HS soát bài


- HS đọc


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần:


a. Từ chứa vần “ uêch”: nghuệch
<b>ngoạc, rỗng tuếch, bộc buệch, tuếch </b>
<b>toác, khuếch khoác, trống huếch </b>
<b>trống hoác, ...</b>


b. Từ chứa vần " uyu": khuỷu tay,
<b>khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu</b>
- Nhận xét


- HSđọc


- 1HS lên bảng, lớp làm vở:
+ cây sấu, chữ xấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3- Củng cố - dặn dò(2- 3 phút):


? Bài chính tả hơm nay học những nội


dung gì?


- Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn
- Nhận xét giờ học.


- 1 - 2 HS nêu


<b> ... & & &...</b>
<b>Tiếng Anh</b>


<b>GV chuyên dạy</b>


<b> ...& & &...</b>
<b>Tập viết:</b>


<b>ÔN CHỮ HOA : Ă, Â</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng “ Âu lạc” bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng “ ¡n quả nhớ quả trồng cây/ ¡n khoai nhớ kẻ cho dây mà
trồng” bằng cỡ chữ nhỏ.


- Rèn HS viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp.


- HS cú ý thức luyện viết chữ đẹp, biết ơn những ngời đã giúp đỡ mình, những ngời
đã làm ra những thứ cho mình hởng.


II- Đồ dùng ;Chữ mẫu



<b> III- Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: (4')</b>


-Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh


- Nhận xét


<b>2- Bài mới: (28')</b>
<b>a- Giới thiệu bài. </b>
<b>b-Nội dung </b>


<b>* Luyện viết chữ hoa.</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát và nêu qui
trình viết chữ Â, Ă,


? So sánh chữ hoa A với Chữ hoa Ă,
Â?


GV viết mẫu và nếu qui trình cách viết
từng con chữ.


- Yêu cầu học sinh viết bảng – GV sửa
sai



- Thực hiện yêu cầu của giáo viên
- Con chữ Â, Ă, viết giống chữ A chỉ
khác là thêm dấu phụ trên đầu mỗi con
chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>*- Luyện viết từ ứng dụng</b>
- Gọi HS đọc từ ứng dụng


GV:Âu Lạc là tên riêng của nước ta
dưới thời An Dương Vương đóng đơ ở
cổ loa, nay thuộc Huyện Đơng Anh
-Hà Nội.


? Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ nào viết hoa?


? Các chữ trong từ ứng dụng có độ cao
như thế nào?


? Khoảng cách giữa các chữ như thế
nào?


GV viết lại các chữ trên và nêu qui
trình cách viết từng con chữ.


- Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
Nhận xét.


*<i><b>-Luyện viết câu ứng dụng</b></i>



-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
-Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng
ta phải biết ơn những người đã giúp
mình, những người đã làm ra những
thứ cho mình hưởng.


? Câu ứng dụng được viết theo thể thơ
nào?


? trong câu ứng dụng các con chữ có
chiều cao như thế nào?


- Yêu cầu học sinh viết bảng con:


<i><b>Ăn quả ; Ăn khoai</b></i>


-Theo dõi chỉnh sửa
<b>*- Luyện tập</b>


GV nêu yêu cầu :


+ Viết chữ hoa Ă: 1 dòng
+ Viết chữ hoa Â,L: 1 dòng
+ Viết từ ứng dụng: 1 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần


- Yêu cầu HS viết bài vào vở Tập viết
- Thu bài chấm



- Nhận xét


3- Củng cố, dặn dò (2')


- Gọi 1 HS đọc lại nội dung bài Tập
viết


- Học sinh đọc từ ứng dụng


- Chữ Â, L


- Chữ A, L có chiều cao 2 li rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 li.


- Rộng bằng thân con chữ O


- HS viết


- HS đọc


<i><b>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.</b></i>
<i><b>Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng</b></i>


- Thể thơ lục bát


-Ă, h,k,g,y,d cao 2 li rưỡi chữ t cao 1 li
rưỡi các chữ còn lại cao 1 li


- HS viết bảng con



- Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dặn HS về luyện viết phần ở nhà
- Nhận xét giờ học.


Thø t ngµy 1 tháng 9 năm 2010
<b>Tp c:</b>

<b> CƠ GIÁO TÍ HON</b>



I- Mục tiêu:


- Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: khoan thai,
ngọng líu, trâm bầu,…


HS biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. Đọc bài với
giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng


- HS hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính.
Qua bài, HS thấy các ban nhỏ trong bài rất yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo
- GDHS yêu quý thầy cô giáo.


<b> II- Đồ dùng :</b>


- bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc
<b> II- Các hoạt động dạy - học</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1- Kiểm tra bài cũ( 5 phút):


- Gọi 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện"


Ai có lỗi? "


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2-Bài mới ( 28 phút):</b>
<b> a- Giới thiệu bài:</b>
b- Luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1


- Hướng dẫn HS cách đọc bài
* Hướng dẫn luyện đọc:


- Đọc từng câu:
- GV sửa sai


- Đọc từng đoạn trước lớp:
? Bài chia làm mấy đoạn?


- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng trong
câu văn dài:


" Nó cố bắt chước /dáng đi khoan thai
củ cô giáo / khi cô bước vào lớp.//"
+ Gọi 3 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1
đoạn - GV kết hợp hỏi để giải nghĩa từ
trong từng đoạn


- Đọc từng đoạn trong nhóm:


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3,
GV nhắc nhở



- HS kể
- Nhận xét


- HS theo dõi


- HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi HS
đọc 1 câu.


- 3 đoạn:


- HS luyện đọc


- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ gọi 2 nhóm đọc bài trước lớp
+ Nhận xét, tuyên dương


- Cho lớp đọc ĐT
<b>c- Tìm hiểu bài:</b>
- Gọi 1 HS đọc bài


? Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi
gì?


? Những cử chỉ nào của cơ giáo làm
em thích thú?


? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng
u của đám học trị.



<b>* Tiểu kết: Bài văn tả trò chơi lớp học </b>
của mấy chị em rất vui và ngộ nghĩnh
<b>c - Luyện đọc lại:</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2


- Hướng dẫn và gọi 3 HS thi đọc diễn
cảm đoạn 2


- Nhận xét, ghi điểm


<b>3- Củng cố - dặn dị( 2 phút):</b>
- GVcđng cè bµi


- Dặn HS về häc bµi
- Nhận xét giờ học.


- Nhận xét
- HS đọc ĐT


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


- Các bạn nhỏ chơi trị chơi dạy học:
Bé đóng vai cơ giáo, các em Bé đóng
vai học trị


- HS trả lời


- Đám học trò làm y hệt như học trò


thật: đứng dậy, khúc khích cười chào
cơ, ríu rít đánh vần theo cô… Mỗi
người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu: thằng Hiển ngọng líu, cái
Anh hai má núng nính,Cái Thanh mắt
mở to nhìn bảng


- Theo dõi
- 3 HS đọc
- Nhận xét


<b> ... & & &...</b>
<b>Chính tả (Nghe - viết):</b>


<b>CƠ GIÁO TÍ HON</b>
<b> I- Mục tiêu:</b>


- HS viết đủ đoạn văn 55 tiếng trong bài " Cụ giỏo tớ hon" Với tốc độ 4-5 tiếng/1 phút
Làm bài tập phõn biệt s/x


- HS viết đúng: làm thước, trâm bầu, đánh vần,…Viết hoa các chữ đầu câu, dầu
đoạn, tên riêng, trình bày sạch, đẹp.


Làm đúng bài tập phân biệt s/x


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> II- Đồ dùng : 3 phiếu nhóm</b>
<b>III-</b> Các ho t ạ động d y - h cạ ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1- Kiểm tra bài cũ(5 phút):</b>
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ:
<b>nghuệch ngoạc, khuỷu tay</b>
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2- Bài mới( 29 - 31 phút):</b>
<b>a- Giới thiệu bài: trực tiếp</b>
<b> b- Hướng dẫn chuẩn bị:</b>
- GV đọc bài chính tả lần 1
- Gọi 1 HS đọc


? Đoạn văn gồm mấy câu?


? Những chữ nào được viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào
bảng con - GV sửa sai


*- Viết bài:


- GV đọc bài chính tả lần 2


- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
- GV đọc bài chính tả cho HS viết vào
vở - GV uốn nắn, nhắc nhở


<b>* - Chấm, chữa bài:</b>


- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét
<b>c- Luyện tập:</b>



<b> * Bài tập (2)</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi 1 HS làm mẫu


- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận làm 1 phần:


+ Nhóm 1: xét/ sét
+ Nhóm 2: xào/ sào
+ Nhóm 3: xinh/ sinh


- Nhận xét


<b>3- Củng cố - dặn dị(2 phút):</b>


? Bài chính tả hơm nay học những nội
dung gì?


- Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn
- Nhận xét giờ học.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
- Nhận xét


- HS theo dõi
- HS đọc
- 5 câu



- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng
“Bé” được viết hoa


- HS viết


- HS theo dõi


- HS viết bài vào vở


-HS soát bài


- HS đọc


- Làm mẫu. VD: xét xử, sấm sét


-Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
+ xét: xét xử, xem xét, xét duyệt,...
+ sét: sấm sét, đất sét,...


+ xào: xào rau, xào nấu, xào xáo,...
+ sào: sào đất, cái sào,...


+ xinh:xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo,..
+ sinh: sinh hoạt, ngày sinh,...


- Nhận xét
- 1 - 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tốn:</b>



<b>ƠN TẬP CÁC BẢNG NHÂN</b>



<b>I- Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân đã học. Biết nhẩm với số trịn trăm
Củng số kỹ năng tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải tốn .
- Rèn HS kĩ năng tính và giải tốn.


- HS có ý thức học tập tốt
<b>II- Đồ dùng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Trờng Tiểu học Đào Mỹ GV: Nguyễn Thị Hơng


Gi¸o ¸n líp 3C
<b>1- Kiểm tra bài cũ( 5 phút):</b>


-Gọi 1 HS lên bảng làm bài
tập 5 ( 8 )


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2- Bài mới( 28 phút):</b>
<b> a- Giới thiệu bài: </b>
<b> b- LuyÖn tËp:</b>
<b>* Bài tập 1 (9): </b>
<b>a.Tính nhẩm</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập


-Yêu cầu HS nhẩm miệng và


nêu kết quả, GV ghi bảng


<b>b. Tính theo mẫu:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập


<b>- Viết mẫu lên bảng </b>


? Khi nhân số tròn trăm với
một số ta làm thế nào?


- Yêu cầu HS nhẩm miệng và
nêu kết quả, GV ghi bảng


- Nhận xét
<b>* Bài tập 2 (9): </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Hướng dẫn mẫu và cho HS
làm bảng con


- Nhận xét
<b>* Bài tập 3 (9): </b>
<b>- Gọi HS đọc bài toán</b>
? Bài toán cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn HS tóm tắt bài
toán và gọi 1 HS lên bảng


giải, lớp làm vở


<b>* Bài tập 4 (9): </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Vẽ hình lên bảng


? Muốn tính chu vi hình tam


- Lên bảng làm bài tập:
<b>Bài giải</b>
Số học sinh nam của khối 3 là:
165 - 84 = 81 (học sinh )


Đáp số: 81 học sinh nam
-Nhận xét.


- HS đọc


- HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả
2 x 6 =12


2 x 8 =16
2 x 4 = 8
2 x 9 =18


3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24



4 x3 = 12
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16


5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
- Đọc yêu cầu


- Ta nhân số trăm với số đó rồi thêm 2 chữ số 0
vào sau kết quả vừa tìm được.


- HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả:
200 x 2 = 400


200 x 4 = 800
100 x 5 = 500


300 x 2 = 600
400 x 2 = 800
500 x 1 = 500
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu
- Làm bảng con:


a)5 x 5 + 18 = 25 + 18 b) 5 x 7- 26 = 35 - 26


= 9 = 43
- Nhận xét


- HS đọc


- Có 8 bàn ăn, mỗi bàn xếp 4 ghế


- Hỏi trong phịng ăn đó có bao nhiêu cáighế?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở


<b> Tóm tắt: Bài giải: </b>


1 bàn: 4 ghế. Số ghế có trong phịng ăn là:
8 bàn: ... ghế? 8 x 4 = 36 ( ghế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...& & &...
<b>Thể dục</b>


<b>Đ/c Duyên dạy</b>
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010


<b>Toỏn:</b>


<b>ễN TP CC BNG CHIA</b>



<b>I- Mc tiêu: Giúp HS:</b>


-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng chia đã học.
Biết nhẩm các phép chia có số bị chia trịn trăm và giải tốn.
- Rèn kĩ năng tính và giải tốn



- HS có ý thức học tập tốt


<b>II- Đồ dùng : </b>ChÐp b¶ng néi dung BT 4
<b>III - Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài


- Nhận xét, ghi điểm
<b>2- Bài mới: (28phút)</b>


<b>a- Giới thiệu bài: Ôn tập về</b>
bảng chia


<b>b- Nội dung:</b>


<b>* Bài tập 1 (10): Tính nhẩm</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp
nhau nêu kết quả


- Nhận xét


<b>* Bài tập 2 (10): Tính nhẩm</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
? Khi chia số tròn trăm cho một
số ta làm như thế nào?



-Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp
nhau nêu kết quả


- Nhận xét


<b>* Bài tập 3 (10): </b>
<b>- Gọi HS đọc bài toán</b>


- 2 HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm 1 cột):
2 x 5 = 10 3 x 6 = 18


3 x 7 = 21 4 x 5 = 20
4 x 3 = 12 5 x 8 = 40
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu


- Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả


3 x 4 = 12 2 x 5 =10 5 x 3 =15 4 x 2 = 8
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 8 : 2 = 4
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 :5 =3 8 : 4 = 2
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu


- Ta chia số trăm cho số đó rồi thêm hai chữ
số 0 vào sau kết quả vừa tìm được



- Nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả
a) 400 : 2 = 200 b) 800 : 2 = 400
300 : 3 = 100 600 : 2 = 300
400 : 4 = 100 800 : 4 = 200
- Nhận xét




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn
và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp
làm vở


<b>Tóm tắt:4 hộp: 24 cốc</b>
1 hộp: ... cốc?
<b>* Bài tập 4 (10): </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn và cho HS thảo
luận làm bài theo nhóm


- Nhận xét


<b>3Củng cố dặn dò( 2 phút) </b>
-Gọi 1 HS nhắc lại tên bài


- Dặn HS làm BT trong vở BT
- Nhận xét giờ học



- Có 24 cái cốc xếp đều vào 4 hộp
- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở:
<b> Bài giải:</b>


Số cốc trong mỗi hộp là:
24 : 4 = 6 (cái )


Đáp số: 6 cái cốc
- Đọc yêu cầu


- 2 nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:


- Nhận xét


-Nhắc lại tên bài


<b>... & & &...</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU "</b><i><b>Ai là gì?"</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ sự
chăm chỉ của người lớn đối với trẻ em. Ôn tập về kiểu câu " Ai (cái gì,con gì) là gì?".
- HS hiểu và nhớ được các từ về thiếu nhi. Rèn kĩ năng xác định bộ phận trả lời câu
hỏi " Ai là gì?".



- HS có ý thức học tập tốt
<b>II- Đồ dùng: Phiếu nhóm</b>
III- Các hoạt động dạy - học:


24 : 3 4 x 7 32 : 4


3 4 x 10


24 : 3 24 : 3 24 : 3
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Trờng Tiểu học Đào Mỹ GV: Nguyễn Thị Hơng
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>


<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>
<b>.</b>


Gi¸o ¸n líp 3C
1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


- Gọi 1HS nêu miệng lời giải BT
1tiết LTVC tuần 1


GV: Nhận xét, củng cố lại bài
<b>2- Bài mới: (29-31 phút)</b>
<b>a- Giới thiệu bài: </b>


<b>b- Nội dung</b>
* Bài tập 1:


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài.


- Chia lớp thành 3 nhóm, yêu
cầu mỗi nhóm thảo luận 1 phần
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
thi tiếp sức



- Nhận xét,tuyên dương, bổ sung
<b>Bài tập 2: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
tập.


- GV hướng dẫn HS làm phần a
và gọi 2 học sinh lên bảng làm
phần b và c, lớp làm bài vào vở
- GV chữa bài. Yêu cầu học sinh
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


- Nhận xét
<b>Bài tập 3:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của
bài tập.


- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm
bài vào nháp


- Gọi HS nối tiếp nhau nêu câu
hỏi trả lời cho bộ phận in ®Ëm
trong các câu a, b, c


- yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- Gọi 1 HS nêu lại tên bài



- HS nêu


- Đọc yêu cầu


- Thảo luận, làm bài
- Chơi trò chơi tiếp sức:


Chỉ trẻ em -thiếu nhi,thiếu niên nhi
đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, ...
chỉ tính nết của


trẻ em


- ngoan ngỗn, lễ phép,
ngây thơ, hiền lành, thật
thà,...


Chỉ t/c hoặc sự
chăm sóc của
người lớn đối với
trẻ em


- thương yêu, yêu quý,
quý mến, quan tâm, nâng
niu, nâng đỡ, chăm sóc,
chăm bẵm,...


- Nhận xét



-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Theo dõi, làm niệng


- 2 học sinh lên bảng làm phần b và c, lớp làm
bài vào vở


a) Thiếu nhi là măng noncủa đất nước
b) Chúng em là học sinh tiểu học
c) Chích bơng là bạn của trẻ em
- Nhận xét


- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào nháp
- Nêu câu hỏi:


a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc ở làng quê
Việt Nam ?


b) Ai là những chủ nhân tương lai của đất
nước ?


c) Đội thiếu niên tiền phong HCM là gì ?
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>& & &...</b>


<b>Tiếng Anh:</b>
<b>GV chuyên dạy</b>


<b> ... & & &...</b>


<b>Tự nhiên và Xã hội:</b>


<b>PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. Nêu được ngun
nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp.


- Rèn thói quen rèn luyện thể dục thể thao để phịng bệnh đường hơ hấp.
- HS có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>-Tranh Sách giáo khoa.</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của¸H</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):</b>


? nêu ích lợi của việc tập thở buổi
sáng. Để giữ vệ sinh mũi họng cần làm
gì.


- GV: nhận xét, đánh giá
<b>2- Bài mới ( 28 phút ):</b>


<b> a- Giới thiệu bài: Phịng bệnh đường </b>
hơ hấp.



<b>b- Nội dung: </b>


<i><b>.Hoạt động 1:</b></i> Động não


- Kể tên các bộ phận của cơ quan hô
hấp


? Kể một số bệnh đường hô hấp mà em
biết.


- Giảng: Tất cả các bộ phận của cơ
quan hô hấp đều có thể bị bệnh. Những
bệnh đường hô hấp thường gặp là:
viêm họng, viêm phổi, viêm mũi, viêm
phế quản


<i><b> Hoạt động 2:</b></i> Làm việc với SGK
<b>* Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


? Yêu cầu học sinh quan sát và trao đổi
với nhau về nội dung của các hình từ 1
đến 6 ( trang 10, 11 SGK)


<b>* Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gọi đại diện các cặp nêu nội dung của
từng hình ( mỗi cặp nêu nội dung 1
hình)


- Các bộ phận của cơ quan hô hấp:


mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
- viêm họng, viêm phổi, viêm mũi,
viêm phế quản


- Trao đổi nội dung từng hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giảng: Người bị viêm phổi, viêm phế
quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt ở trẻ
em nếu khơng chữa trị kịp thời, để q
nặng có thể bị chết do không thở được
? Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh
viêm đường hơ hấp.


? Ở nhà các em đã có ý thức phịng
bệnh đường hơ hấp chưa? Đã phịng
bệnh như thế nào?


- Tun dương những HS đã biết
phịng bệnh đường hơ hấp


- Rút ra bài học


<i><b> Hoạt động 3:</b></i> trò chơi bác sĩ.


- GV hướng dẫn học sinh cách chơi, 1
HS đóng vai bệnh nhân, 1 HS đóng vai
bác sĩ. HS đóng vai bệnh nhân kể được
một số biểu hiện của bệnh viêm đường
hơ hấp. HS đóng vai bác sĩ nêu được
tên bệnh.



- Tổ chức cho học sinh chơi thử trong
nhóm, sau đó mời 1 cặp lên đóng vai
bệnh nhân - bác sĩ.


- Tuyên dương những HS đóng vai tốt
<b>3- Củng cố - dặn dò( 2 phút)</b>


- Gọi 1 HS nhắc lại tên bài


- Dặn HS học bài, thực hiện phòng
bệnh đường hơ hấp


- Nhận xét giờ học


- Để phịng bệnh viêm đường hô hấp,
chúng ta cần mặc đủ ấm, không để
lạnh cổ, ngực, hai bàn chân; ăn đủ chất
và không uống đồ uống quá lạnh.


- HS trả lời


- Đọc bài học ( CN- ĐT)
- Theo dõi


- Chơi trò chơi


Nhận xét


- Nhắc lại tên bài



<b>... ...& & &...</b>
Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010


<b>Mĩ thuật:</b>
<b>GV chuyên dạy</b>


<b> ... & & &...</b>


<b>Toán</b>

<b>:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I- Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Củng cố kỹ năng tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính, nhận biết số phần
bằng nhau của một đơn vị. Giải tốn có lời văn bằng một phÐp tính nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- HS có ý thức học tập tốt
<b>II- Đồ dùng :</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): </b>
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
3(11) VBT Toán


- Nhận xét, ghi điểm


<b>2- Bài mới: (28 phút): </b>
<b>a- Giới thiệu bài: Luyện tập</b>
<b>b- Nội dung:</b>


<b>* Bài tập 1(10): Tính</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
<b>- Yêu cầu HS làm bảng con</b>


.- Nhận xét
<b>* Bài tập 2(10): </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
trong SGK


? Đã khoanh vào 1/4 số vịt trong
hình nào?


? Vì sao em biết?
<b>* Bài tập 3(10): </b>
<b>- Gọi HS đọc bài tốn</b>
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp
làm vở


-Chấm điểm một số bài


-Nhận xét


<b>* Bài tập 4(10): </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đơi, quan sát hình trong


- Lên bảng chữa bài:


<b>Bài giải:</b>


32 ghế xếp đủ số bàn ăn là:
32 : 4 = 8 ( bàn )
Đáp số: 8 bàn
- Nhận xét


- HS đọc


- HS làm bảng con:


a) 5 x 3 +135= 15 +135 b)20 x 3 : 2 = 60 : 2
<b> = 150 = 30</b>


c) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
= 114
- Nhận xét




- HS đọc


- Quan sát hình vẽ


-Đã khoanh vào 1/4 số vịt trong hình a


- Vì hình a có 4 cột hình vẽ con vịt, đã khoanh
vào 1 cột


- HS đọc


- Mỗi bàn có 2 học sinh


- Hỏi 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở


<b> Tóm tắt:</b> Bài giải:


1 bàn: 2 học sinh 4 bàn có số học sinh là:
4 bàn: ... học sinh 2 x 4 = 8 ( học sinh )
Đáp số: 8 học sinh
- Nhận xét


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

SGK và ghép hình


- Nhận xét


<b>3-Củng cố- dặn dị (2 ')</b>



? Tiết Tốn hơm nay học bài gì?
- Học sinh về làm bài tập trong
vở bài tập


- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét
- Luyện tập


<b> ... & & &...</b>
<b>Tập làm văn:</b>


<b>VIẾT ĐƠN</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc đơn xin vào đội , mỗi học sinh viết
được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên tiền phịng Hồ Chí Minh


- Rèn HS kĩ năng viết đơn và trình bày một lá đơn
- HS có ý thức học tập tốt


<b>II- Đồ dùng dạy - học:mẫu đơn phô tô.</b>
<b> III- Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ( 5phút):</b>


-Gọi 2 HS đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách


- Nhận xét, ghi điểm


<b>2- Bài mới: (28 phút)</b>


<b>a- Giới thiệu bài: Viết đơn </b>
<b>b- Nội dung:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Giảng: Các em cần viết đơn vào đội theo
mẫu đơn đã học trong tiết trước, nhưng có
những nội dung khơng thể viết theo mẫu
? Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu,
phần nào không viết theo mẫu, vì sao?


- Treo bảng phụ viết phần gợi ý


- Giảng: Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
+ Mở đầu đơn phải viết tên đội


+Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.
+ Tên người hoặc tổ chức viết đơn.


+ Họ tên, ngày sinh của người viết đơn,
người viết ở lớp nào.


- Học sinh đọc


- Đọc yêu cầu
- Nghe giảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Trình bày lý do viết đơn.


+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được
nguyện vọng.


+ Chữ ký và họ tên người viết đơn.
- Gọi HS đọc phần gợi ý


- Giảng: Trong các nội dung trên thì phần lý
do, bày tỏ, lời hứa khơng cần theo mẫu. Vì
mỗi người có lý do, nguyện vọng và lới hứa
riêng.


- Đọc 1 ví dụ về nguyện vọng và lời hứa cho
HS nghe


<b>c. Luyện tập</b>


- Yêu cầu HS viết đơn vào giấy hoặc vở, GV
nhắc nhở, giúp đỡ


- Gọi 4-5 HS đọc đơn trước lớp
- Nhận xét


3- Củng cố, dặn dò ( 2 phút)
- Khi nào chúng ta cần viết đơn?


.- Học sinh về nhà xem lại mẫu đơn, ghi nhớ
cách viết đơn, chuẩn bị trước bài học sau.


- GV nhận xét tiết học


-2-3 HS đọc


- HS nghe


-Viết đơn
- Đọc đơn
- Nhận xét


- Khi muốn bày tỏ, trình bày một
nguyện vọng nào đó với một tổ chứ
hoặc một cỏ nhõn thỡ ta vit n
<b>Sinh hot:</b>


<b>KIểM ĐIểM CáC HOạT §éNG TUẦN 2</b>


<b>I-Yêu cầu</b>


- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Rèn HS tính trật tự, kỉ luật


- HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
<b>II- Lên lớp</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Hát</b>
<b>2. Nhận xét tuần qua</b>


<i>a. Nhận định tình hình chung của lớp</i>



- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
- Nề nếp :


+Lớp ổn định dần nề nếp tự quả


+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đã bầu được đội ngũ cán bộ lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ 1 sè em cha cã đủ đồ dùng học tập
+ Nề nếp học tập tương đối tốt.


+ Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập.
+ Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp


<b>- Hoạt động khác :</b>


+ Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
<i>b. Kết quả đạt được</i>


- Tuyên dương : Trang, D¬ng, Minh ...
-Phê bỡnh : Mạnh, Xuân, Chuyên...
<b>3. Phng hng tun sau:</b>


- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt


-Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại


- Phát huy ưu điểm đă đạt được trong tuần vừa qua
<b> </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×