Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Gián án Tiết 39: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 15 trang )


GV: Trần Quang Sỹ
Trường THCS Hợp Châu

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau ?
Viết các phương trình hóa học(nếu có).
a) SiO
2
và CO
2
b) SiO
2
và NaOH
c) SiO
2
và CaO d) SiO
2
và H
2
SO
4
e) SiO
2
và H
2
O
Câu 2: Dung dịch nào sau đây không thể chứa trong bình thủy
tinh ?
a) HNO
3


b) H
2
SO
4
c) HCl d) HF
b)
c)
SiO
2
+ 2NaOH Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ CaO CaSiO
3
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì HF tác dụng
với SiO2 trong bình thủy tinh
SiO2 + 4HF SiO4 + 2H2O

TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Men-đê-lê-ép
1834- 1907
Năm 1869, Men-đê-lê-ép đã tìm ra được định

luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63
nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống
một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của
các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các
nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất
đúng với các dự đoán của ông.
Theo Men-đê-lê-ép các nguyên tố được sắp xếp
như thế nào trong bảng tuần hoàn ?
Được sắp xếp theo chiều tăng dần của nguyên
tử khối.
Đến nay bảng tuần hoàn được sắp xếp theo cách
nào ?
Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử

TIT 39: S LC V BNG TUN HON CC
NGUYấN T HểA HC
I. Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t trong bng tun hon
Kim loi
Phi kim
Khớ him
Kim loi chuyn tip
BNG TUN HON CC NGUYấN
T HO HC
Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học
Kim loại
Phi kim
Khí hiếm

Kim loại chuyển tiếp

TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Kim lo¹i
Phi kim
KhÝ hiÕm
Kim lo¹i chuyÓn tiÕp
Kí hiệu hóa học
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Nhìn vào ô nguyên tố Canxi cho ta biết điều gì ?
Vậy nhìn vào một ô nguyên tố bất kì ta biết được điều gì?

TIẾT 39: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Nguyên tử khối
Tên nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Ví dụ:
Số hiệu nguyên tử của Ca là
20 cho biết:
-
Magie ở ô số 20.

-
Điện tích hạt nhân nguyên
tử là 12+(số đơn vị điện
tích hạt nhân).
- Có 12 electron
Vậy số hiệu nguyên tử -
số thứ tự ô của ô – số đơn
vị điện tích hạt nhân – số
electron có quan hệ gì với
nhau ?
Số hiệu nguyên tử = số đơn vị
điện tích hạt nhân = số
electron trong nguyên tử = số
thứ tự của ô nguyên tố trong
bảng tuần hoàn.

×