Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phuong phap BDHSG Van 9 tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn 9 Hoàng Văn Dân

<b>PHƯƠNG PHÁP BÔI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 9</b>



<b> </b>


<b> A - Lời nói đầu :</b>


<b> - Trong đời giáo viên day cho HS biết làm một bài văn hay là khó nhất . Với </b>
<b>32 năm đi dạy và rất nhiều năm bồi dưỡng HS giỏi tơi có rút ra một số kinh nghiệm </b>
<b>để các bạn tham khảo .</b>


<b> B – Trình tự dạy như sau :</b>


<b> I – </b><i><b>Bài thứ nhất</b></i><b> : - Cách phân tích giátrị biểu cảm của từ :</b>
<b> 1 – Sơ đò cơ bản : Tiếng - từ -ngữ -câu</b>


<b> - Tiếng có một lần phát âm .</b>


<b> - Từ do một hay nhiều tiếng có nhĩa tạo thành .</b>


<b> - Ngữ là nhiều từ tạo thành nhưng chưa diễn đạt ý trọn vẹn .</b>
<b> - Câu là do nhiều từ +ngữ tạo thành diện đạt một ý trọn vẹn .</b>


<b> 2 - Phương pháp : - Khi phân tích giá trị biểu cảm của từ chúng ta phải theo các </b>
<b>bước sau :</b>


<b> a - Đặt từ đó trong câu để xác định văn cảnh .</b>


<b> b - Phần giải thích phải năm vững từ đó là đơn hay ghép hay từ láy bởi vì :</b>
<b> - Từ đơn từ ghép trong câu văn câu thơ thườ có nghĩa đen và nghĩa bóng .</b>
<b> - Từ láy có sắc thái tu từ âm và thanh .</b>



<b> c- Giá trị biểu cảm : là khi đọc từ đó lên tạo hình ảnh gì trước mắt người đọc . (</b>
<b>Tạo hình} Gợi cảm là tình cảm của tác giả như thế nào , từ đó gây cảm xuc gì cho </b>
<b>người đọc nói chung và bản thân em nói riêng .</b>


<b> d- Thực hành :</b>


<b> + Phân tích giá trị biểu cảm của từ đơn từ ghép :</b>


<b> VD :Phân tích tư “nghiêng” trong câu thơ : nhịp chày nghiêng giấc ngủ em </b>
<b>nghiêng .</b>


<b> </b><i><b>trả lời:từ nghiêng là hình ảnh chiếc chày ngả về một phía theo nhịp của người giã </b></i>
<i><b>gạo .</b></i>


<b> cịn từ nghiêng trong “giâc ngủ em nghiêng” có nghĩa đen là hình ảnh đứa bé </b>
<b>nằm ngủ trên lưng mẹ đồng nghĩa với giấc ngủ khơng bình thường .</b>


<b> + Giá trị biểu cảm :từ nghĩa đen và nghĩa bcngs trên từ “nghiêng” đã tạo được </b>
<b>một hình ảnh cụ thể sinh động về cuộc sống vất vả của người phụ nữ và trẻ em </b>
<b>trong những năm chống Mỹ gợi cho tác giả và người đọc một tình cảm đau xót cho </b>
<b>địng bào vừa căm giận bọn cướp nước gây nên những cảnh khổ cực đó .</b>


<b> +Phân tích giá trị biểu cam của từ láy :Khi phân tích ta cần xác định được các </b>
<b>loại từ láy . có 3 loại :</b>


<b> -từ láy thanh là từ tượng thanhbắt chước âm thanh sự vật tác động vào nhau .</b>
<b> * ví dụ :giải thích và phân tích từ “ầm ầm” trong đoạn trích “kiều ở lầu Ngưng </b>
<b>Bích” . Trước hết ta phải đặt từ trong văn cảnh sau đó giải thích .Từ “ầm ầm” là </b>
<b>bắt chước âm thanh tiếng sóng vỗ vào nhau ,vào bờ liên tiếp mạnh mẽ.</b>



<b> Giá trị biểu cảm của nó :tạo nên được phong cảnh một vùng quanh năm có sóng </b>
<b>vỗ . Những tiếng sóng đang vây quanh sự cơ độc Nàng Kiều .Tiếng sóng như giằng </b>
<b>xé níu kéo đe doạ báo trước bước đường dơng tố của Nàng .</b>


- <b>Từ láy nghĩa : là từ tượng hình có tác dụng làm tăng thêm nhấn mạnh giá </b>
<b>trị từ gốc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn 9 Hoàng Văn Dân
- <b>Vi dụ : giải thích và phân tích từ “lom khom” trong bài thơ Qua đèo </b>


<b>Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan : Từ “Lom khom” là từ láy nghĩa nhằm</b>
<b>tăng giá trị của từ khom . Từ đó tạo ra hình ảnh sinh động vài chú tiều nhỏ </b>
<b>nhoi giữa không gian mênh mông chiều vắng . Gợi cho nhà thơ một nội </b>
<b>niềm man mác trước cảnh chiều tà . Tìm người thấy người mà khơng thể </b>
<b>trị chuyện được . Làm cho nỗi nhớ nhà lại càng trào dâng trong lòng thi sĩ .</b>
<b>-Từ láy âm :cũng gọi là từ tượng hình ,nhưng có tác dụng làm tăng thêm giá trị </b>
<b>ý nghĩa bằng cách điệp vần hoặc phụ âm đầu </b>


<b>ví du: giải thích và phân tích từ “quạnh quẽ” trong bài thơ Bến đò xuân đầu </b>
<b>trại” của Nguyễn Trãi .</b>


<b>- Trước hêt ta đặt từ vào trong văn cảnh để giải thích và phân tích . Đây là từ </b>
<b>láy âm có tác dụng làm tăng giá trị gợi cảm của phụ âm đầu .Từ tượng hình </b>
<b>này tạo nên một hình ảnh rõ nét về một con đường dẫn đến bến đị ở thơn q </b>
<b>vắng vẻ,thưa thớt khách . Từ đó gợi nên một cảm giac n bình ở nơng thơn </b>
<b>nước ta sau bao năm khói lửa .</b>


<b> </b><i><b>II – Bài thứ hai :Phân tích giá trị biểu cảm của phep tu từ . </b></i>
<i><b>1 – Phép so sánh (tu từ):</b></i>



<i><b>a-Định nghĩa :</b></i>Khi nói và viết người ta đưa sự vật này ra đẻ đối chiếu với vật khác cốt
làm cốt làm cho sự vật đươc mô tả cụ thể hơn sinh động hơn ,có hình ảnh và gây cảm xúc
nhiều hơn .Câu so sánh bao giờ cũng có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế ,vế so sánh và vế
được so sánh .


giữa hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa bằng , đồng …
Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa


A B


b- Khi phân tích ta làm như sau : -cách viết :tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh đem
sự vật “A” so sánh vơi sự vật “B” để làm cho sự vật “A” được mô tả cụ thể hơn sinh
động hơn từ đó gây cảm xúc cho tác giả và người đọc .


-Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả đã sử dụng phép tu từ gì ,nêu giá trị biểu cản của
phép tu từ đó ?


Mặt trời xuống biển như hòn lửa


<i> (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá)</i>


* cách làm : Cách so sánh của nhà thơ Huuy Cận khá độc đáo vitacs giả đem hình ảnh
“mặt trơi xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hòn lửa” tạo nên buổi chiều trên biển thật
cụ thể sinh động , đó là buổi chiều huuy hồng rực rỡ làm cho người đọc ngây ngất trước
cảnh đẹp biển lúc hồng hơn . từ đó thêm u quý đất nươc của chúng ta .


2- Phép ẩn dụ :


a- Định nghĩa : Khi viết văn để cho sự biểu hiện đươc sâu sắc kín đáo ,người ta dùng


những từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ một sự so sánh ngầm .
đó là cách thức ẩn dụ (ví ngầm) .


Ví dụ : Thân em vừa tráng lại vừa tròn


(Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
-nghĩa đen :bánh trơi nước về màu sắc và hình dáng


-Nghĩa bóng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ có làn da trắng và thân hình đầy
đặn .


b- Khi phân tích ta làm như sau :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình
vì qua hình ảnh (nghĩa đen) nhà thơ đã gowil cho người đọc hình dung được một hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn 9 Hoàng Văn Dân
ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó là hình ảnh “Nghĩa bóng” từ đó gợi cảm xúc cho người
đọc .


c- Bài tập :


Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
<i> Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


<i> ( Viễn Phương -Viếng lăng Bác)</i>


- Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” nào là phép tu từ gọi tên phép tu từ đó ?
- Phân tích giá trị biểu cảm ?


 cách viết :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua



hình ảnh “mặt trời”là một vầng thái dương “nghĩa đen” ,tác giả tạo ra
một hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc ,tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ và
hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ(nghĩa bóng) ,một con người rực
rỡ và ấm áp như mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên con đường giành tự do
và độc lập xây dựng tổ quốc cơng bằng dân chủ văn minh .từ đó tạo cho
người đọc một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân
tộc chúng ta .


<i>3- Phép nhân hoá :</i>


a- Định nghĩa : Khi viết và nói để cho sự vật thêm sinh động người ta gán cho chúng
những suy nghĩ hành động , tình cảm như con người . Đó là phép nhân hố .


* Ví dụ : Con cá rơ ơi chớ có buồn


(Tố Hữu – Bác ơi)


b- bài tập : khi phân tích giá trị biểu cám của phép nhân hoá ta viết như sau :


-Cách sử dụng biện pháp nhân hoá của nhà thơ khá độc đáo vì tác giả đã ganhanhf động
(tình cảm) của con người cho sự vật để miêu tả sinh động hình ảnh …từ đó gợi cảm xúc …
-Thực hành : cho cau thơ sau :


<i> Sóng đã cài then đêm sập cửa</i>


<i> ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá )</i>
-Tìm phép nhan hố ?


- phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ đó ?



- Cahs phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá của tác giả thật độc đáo vì Huy Cận đã gán
hành động “cài then” cuả con người cho sóng và hành động “sập cửa” cho đêm để miêu tả
sinh động hình ảnh màn đêm lan dần trên biển gợi nên một cảm giác thoải mái về đêm khi
vũ trụ nghỉ ngơi .


4 – Phép hoán dụ : (cơ bản giống phép ẩn dụ ).(Cịn Nữa )

<i><b>III – Phân tích tính nhạc và tính hoạ trong thơ :</b></i>



1- Tính hoạ là gi ? Trong thơ thường có những bức tranh được vẽ bằng ngơn ngữ
Nóđược tạo bởi các biện pháp tu từ và các từ gợi tả . Các biên pháp tu từ về tư : so sánh
, nhân hoá , ẩn dụ , hốn dụ ,tượng hình tượng thanh … Các biện pháp tu từ về câu điệp
ngữ ,thậm xưng , đối lập tăng tiến ,câu hỏi tu từ …


-Vì vậy khi phân tích phải cho ngươi đọc thấy được hình ảnh gì hiện ra trước mắt
ngươi họ và cảm nhận được điều gì ?


* ví dụ : Cỏ non xanh tận chân trời
<i> Cành lê trắng điêm một vài bông hoa</i>
( Truyện Kiều - Nguyễn Du )


- Ở đây tác giả đã đã sử dụng nghệ thuật đối lập đó là xanh và trắng , diện và điểm (
tận chân trời > <một vài bông ) tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Những kinh nghiệm bồi dưỡng HSG văn 9 Hồng Văn Dân
- <i>2- Tính nhạc trong thơ là gì ?</i>


Nhạc trong thơ được cấu tạo bằng nhịp điệu tiết tấu và sự thay đổi thanh .thơ khác văn
xi ,vè là ở tính nhạc . Nhà thơ Tản Đà đã từng nói :


<i> Đàn là đàn ,thơ là thơ</i>


<i> Thơ có nhạc đàn có tơ .</i>
+ Vậy vần ở đâu ?


-Những nguyên âm hẹp thường biểu hiện tâm trạng buồn , u uất ,bế tắc ,khó nhọc ,tủi
hổ… ( I, u , o … )


- Những nguyên âm rộng thường biểu hiện tâm trạng vui vẻ không gian bao la rộng mở
cả xúc tự hào phấn khởi … (a ,ia , ưa …)


*ví dụ : Em kuông nghe mùa thu
<i> Dưới trăng mờ thổn thức</i>
<i> Em không nghe rạo rực </i>
<i> Hình ảnh kẻ chinh phu </i>
<i> Trong lịng người cơ phụ</i>


(Tiếng thu - Lưu Trọng Lư )


- Thanh bằng thường biểu hiện tâm trạng buồn , khơng gian n bình …
- Thanh trắc thường biểu hiện tâm trạng bế tăc , cùng quẩn …


* vi du : Trời buồn làm gì trời rầu rầu
<i> Anh yêu em xong anh đi đâu </i>
<i> Vắng tiếng gió suối thấy tiếng khóc </i>
<i> Một bụng một dạ một nặng nhọc</i>
<i> Ảo tưởng chỉ để khổ để tủi </i>
<i> Nghĩ mãi gỡ mãi lỗi vẫn lỗi.</i>
( Hồi tình - Thế Lữ )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×