Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 30 NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>I Dân Số</b>


<b> Và Tình Hình Phát T</b>
<b>riển Dân</b>


<b> Số Thế Giới.</b>
<b>1 Dân số thế giới</b>
• <b><sub>Bảng số liệu 1</sub></b>
<b>2</b>


<b> Tình hình phát triển</b>
<b> dân số thế giới</b>


• <b>Bảng số liệu 2</b>


<b>II Gia Tăng Dân Số</b>


<b>1 Gia tăng tự nhiên</b>
• <b>Hình 30.1</b>


• <b>Hình 30.2</b>
• <b>Hình 30.3</b>


• <b>Sơ đồ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I Dân Số Và Tình Hình Phát </b>


<b>Triển Dân Số Thế Giới</b>



<b>1 Dân số thế giới</b>




<b><sub>Dân số thế giới là 6.137 triệu người </sub></b>


<b>(năm 2001)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Dựa vào bảng phụ lục </b>


<b>trang 103, kể tên 11 </b>


<b>nước có dân số đơng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>Trung Quốc, Ấn Độ, </sub></b>


<b>Hoa Kỳ, Inđônêxia, </b>



<b>Braxin, Pakixtan, Liên </b>


<b>Bang Nga, Băngladét, </b>


<b>Nigiêria, Nhật Bản, </b>


<b>Mêhicô.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tình hình phát triển dân số thế giới</b>


<b>Nhận xét thời gian dân số tăng gấp đôi và tăng </b>
<b>thêm một tỉ người?</b>


<b>Năm</b> <b>Số dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2 Tình hình phát triển dân số </b>


<b>trên thế giới</b>



<b><sub>Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người </sub></b>



<b>ngày càng rút ngắn: từ 123 năm(1804 </b>


<b>-1927) xuống còn 12 năm(1987 -1999).</b>




<b><sub>Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng </sub></b>



<b>ngày càng rút ngắn: Từ 123 năm xuống </b>


<b>123 năm và 47 năm.</b>



<b><sub>Như vậy: tốc độ gia tăng dân số nhanh, </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nguyên nhân dân số tăng nhanh?</b>



<b><sub>Mức tử giảm nhanh đặc biệt là tử vong trẻ </sub></b>



<b>em do y tế phát triển, chăm sóc sức khỏe tốt </b>


<b>hơn. Mức sống được nâng lên.</b>



<b><sub>Chiến tranh khu vực và thế giới giảm.</sub></b>



<b><sub>Lao động tay chân được giải phóng tăng lên.</sub></b>


<b><sub>Mức sinh tuy có giảm nhưng vẫn còn chậm </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cơ cấu tuổi và mức chết của thế giới năm 2005</b>


<b>Nhóm </b>


<b>nước</b> <b>Cơ cấu <sub>dân số </sub></b>
<b>(%)</b>
<b>Tỉ </b>
<b>suất </b>
<b>sinh </b>
<b>thô </b>
<b>(0/00)</b>


<b>Tỉ suất </b>
<b>tử </b>
<b>vong </b>
<b>trẻ em </b>
<b>(0/00)</b>
<b>Tuổi thọ </b>
<b>trung </b>
<b>bình </b>
<b>năm</b>
<b>< 15 </b>


<b>tuổi</b> <b>> 65 tuổi</b>
<b>Toàn thế </b>


<b>giới</b>


<b>29</b> <b>7</b> <b>9</b> <b>54</b> <b>67</b>


<b>Các nước </b>


<b>phát triển</b> <b>17</b> <b>15</b> <b>10</b> <b>6</b> <b>76</b>


<b>Các nước </b>
<b>đang phát </b>
<b>triển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III Gia Tăng Dân Số</b>


<b>1 Gia tăng tự nhiên</b>



<b>a Tỉ suất sinh thô</b>



<b>Nhận xét về tỉ suất sinh thơ của tồn </b>
<b>thế giới, giữa 2 nhóm nước phát </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub>Tỉ suất sinh thô</sub><sub>: Tương quan giữa số trẻ em </sub></b>
<b>được sinh ra trong năm với số dân trung bình </b>
<b>cùng thời điểm.</b>


<b><sub>Công thức: S= s : Dtb</sub></b>


<b><sub>S Tỉ suất sinh thô</sub></b>


<b><sub>s: Tổng số trẻ em sinh ra trong năm</sub></b>
<b><sub>Dtb: Số dân trung bình</sub></b>


<b><sub>Nhân xét:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ </b>
<b>suất sinh thô?</b>


<b><sub>Tự nhiên – sinh học</sub></b>


<b><sub>Y tế – KHKT</sub></b>


<b><sub>Kinh tế – xã hội</sub></b>


<b><sub>Chính sách dân số</sub></b>


<b><sub>Phong tục, tập quán, </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhận xét về tỉ suất tử thơ </b>


<b>của tồn thế giới, giữa 2 </b>


<b>nhóm nước phát triển và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>b Tỉ suất tử thô</b>



<b><sub>Tỉ suất tử thô: Tương quan giữa số người </sub></b>



<b>chết trong năm với số dân trung bình cùng </b>


<b>thời điểm.</b>



<b><sub>Công thức: T = t: Dtb</sub></b>


<b>T: Tỉ suất tử thô</b>



<b>t: Tổng số người chết trong năm</b>


<b>Dtb: Số dân trung bình</b>



<b><sub>Nhận xét: Tỉ suất tử thơ cũng có xu </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TSTT chịu tác động bởi những nhân tố </b>


<b>nào?</b>



<b><sub>Y tế- KHKT</sub></b>


<b><sub>KT – XH</sub></b>


<b><sub>Điều kiện sống, mức sống, </sub></b>


<b>thu nhập,..</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b><sub>Tỉ suất gia tăng tự nhiên</sub></b>

<b><sub>: Được xác </sub></b>



<b>định bằng hiệu số giữa tỉ suất sinh thô </b>


<b>và tỉ suất tử thô.</b>



<b><sub>Công thức: Tg = S – T</sub></b>


<b><sub>Đơn vị:(o/oo )</sub></b>



<b><sub>Tỉ suất gia tăng tự nhiên được coi là </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hình 30.3 Tỉ suất gia tăng dân số thế giới hàng năm, </b>
<b>thời kì 2000 - 2005</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3 Gia tăng dân số



<b><sub>Tỉ suất gia tăng dân số được tính </sub></b>



<b>bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng </b>


<b>tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Gia tăng tự nhiên: 4 nhóm nước có mức gia </b>
<b>tăng tự nhiên khác nhau:</b>


<b><sub>Gia tăng âm hoặc bằng 0: Nga, một số nước </sub></b>


<b>Đông âu.</b>


<b><sub>Gia tăng chậm < 0.95%: Bắc Mỹ, Oxtralia, </sub></b>


<b>Tây Âu</b>



<b><sub>Gia tăng trung bình 1 -1.9%: Trung Quốc, </sub></b>


<b>Ấn độ, Việt Nam, Braxin,..</b>


<b><sub>Gia tăng cao và rất cao từ 2% đến trên </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2 Gia tăng cơ học</b>



<b><sub>Là sự biến động cơ học của dân cư: sự </sub></b>



<b>di chuyên của dân cư từ nơi này đến </b>


<b>nơi khác.</b>



<b><sub>Tỉ suất gia tăng cơ học được tính bằng </sub></b>



<b>hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất </b>


<b>xuất cư.</b>



<b><sub>Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Câu hỏI trắc nghiệm:</b></i>



<b>1.Sự biến động dân </b>


<b>số ở một nơi là </b>



<b>kết quả của tình </b>


<b>trạng:</b>



<b>A Sinh </b>



<b>B Tử</b>



<b>C Xuất, nhập cư</b>


<b>D Tất cả đều đúng</b>



<b>2. Ba nước nằm kề </b>
<b>nhau vào năm 1992 </b>
<b>đều có số dân vượt </b>
<b>quá 100 triệu </b>


<b>ngườI, tập trung ở </b>
<b>vùng:</b>


<b>A Đông á</b>
<b>B Nam Á</b>
<b>C Tây Âu</b>


<b>X</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A Nắm được tình trạng sinh tử</b>



<b>B Kiểm sốt nạn xuất nhập cư trái phép</b>


<b>C Lập kế hoạch thanh toán nạn mù chữ</b>



<b>D Có kế hoạch phát triển kinh tế xã hộI hợp </b>


<b>lí</b>



<b>3. Các cuộc điều tra dân số định kì là cơ sở </b>


<b>giúp nhà nước:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A Giảm dấn tỉ lệ tăng dân số</b>
<b>B Giảm dần tỉ lệ sinh và tỉ lệ </b>
<b>tử</b>


<b>C Xây dựng quy mô gia đình </b>
<b>chỉ có hai con</b>


<b>D Điều chỉnh dân số phù </b>


<b>hợp vớI tình hình phát triển </b>
<b>KT- XH của nước đó.</b>


<b>5. Với tỉ lệ sinh và tỉ lệ </b>
<b>tử, hãy xác định gia </b>
<b>tăng nào đúng nhất:</b>


<b>4. Nội dung chính kế hoạch </b>
<b>dân số của một quốc gia là:</b>


<b>A S: 30% T: 25% </b>
<b>Tg: 5%</b>


<b>B S: 40% T: 30% </b>
<b>Tg: 2%</b>


<b>C S: 40% T: 19% </b>
<b>Tg: 2.1%</b>


<b>D S: 30% T: 24% </b>
<b>Tg: 0.6%</b>



X


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Câu hỏi</b></i>



<i><b>Câu 3/SGK: Phân biệt sự khác nhau giữa </b></i>


<i><b>gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học, </b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×