Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.12 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ LỚP 6 </b>
<b>II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ </b>
<b> Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) </b>
<b>Câu 1 (0,5 điểm): “Vua đen” là biệt hiệu nhân dân đặt cho: </b>
A. Mai Thúc Loan
B. Triệu Quang Phục
C. Phùng Hưng
D. Khúc Thừa Dụ
<b>Câu 2(0,5 điểm): Dưới thời nhà Hán, đứng đầu châu và quận là những viên </b>
<b>quan cai trị: </b>
A. Người Hán. B. Cả người Việt và người Hán
C. Người Việt D. Tuỳ từng nơi
<b>Câu 3 (0,5 điểm): Vị vua đầu tiên của nước ta là ai và đặt tên nước là gì? </b>
A. Vua An Dương Vương, đặt tên nước là Văn Lang
B. Vua An Dương Vương, đặt tên nước là Âu Lạc
C. Vua Hùng, đặt tên nước là Văn Lang
D. Vua Hùng, đặt tên nước là Âu Lạc
<b>Câu 4 (0,5 điểm): Sư kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của dân </b>
<b>nhân ta trong sự nghiệp giành độc lập cho Tổ quốc? </b>
A. Chiến thắng của Khúc Thừa Dụ
C. Chiến thắng chống quân xâm lược Nam Hán của Dương Đình Nghệ
D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền
<b>Câu 5 (1 điểm): Điền Đ - S vào ô trống kiến thức lịch sử: </b>
Khúc Thừa Dụ quê ở Thanh Hoá
Khúc Hạo được vua Đường phong cho chứa tiết độ sứ
Khúc Thừa Mĩ được vua Đường phong cho chức tiết độ sứ
Khúc Hạo đặt lại khu vực hành chính.
<b>Phần II: Tự luận(7 điểm) </b>
<b>Câu 6( 1 điểm): Kể tên những vị anh hùng dân tộc đã giương cao ngọn cờ đấu </b>
tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc?
<b>Câu 7 (2 điểm): Những việc làm của họ Khúc sau khi giành quyền tự chủ? Những </b>
việc làm đó nhằm mục đích gì?
<b>PHẦN 2. Đáp án – Thang điểm </b>
<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>
<b>1 </b>
<b>2 </b>
<b>3 </b>
<b>4 </b>
<b>5 </b>
A
- Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị), Bà Triệu (Triệu Thị Trinh)
Lý Bí (Lý Bơn), Triệu Quang Phục, Phùng Hưng, Mai Thúc Loan,
Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền.
1
<b>7 </b> <b>Những việc làm của họ Khúc và mục đích: </b>
* Những việc làm của họ Khúc:
- Khúc Hạo lên thay cha, tiếp tục xây dựng chính quyền tự chủ:
+ Chia lại khu vực hành chính.
+ Cử người trơng coi mọi việc đến tận xã
+ Định lại mức thuế, bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu…
* Mục đích:
- Xây dựng củng cố nền độc lập, giảm bớt đóng góp cho nhân dân
- Chứng tỏ người Việt tự quản và tự quyết định tương lai của mình
2
1,5
0,5
<b>8 </b> <b>Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. </b>
<b>* Bối cảnh lịch sử: </b>
- Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết chết để đoạt
chức Tiết độ sứ.
- Ngơ Quyền từ Thanh Hố kéo qn ra Bắc trị tội tên Kiều Công
Tiễn
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán để chống Ngô Quyền.
- 938, Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần hai.
* Kế hoạch của Ngô Quyền:
4
1
- Ngơ Quyền nhanh chóng kéo qn vào thành Đại La giết Kiều
Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.
- Xây dựng trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng và bố trí quân
mai phục hai bên bờ.
<b>* Diễn biến: </b>
- Cuối năm 938 Lưu Hoằng Tháo chỉ huy quân kéo vào cửa biển
nước ta.
- Ngơ Quyền đã cho đồn thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử địch tiến
sâu vào bãi cọc ngầm lúc triều đang lên.
- Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đáng quật trở lại. Quân
Nam Hán chống không nổi phải rút chạy ra biển.
- Đúng lúc nước triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhô lên. Quân ta từ
phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục 2 bên bờ đánh
tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, thuyền nhô vào bãi cọc nhọn
vỡ tan. Quân ta thuyền nhỏ luần lách đánh giáp lá cà. Địch nhảy
xuống sông, phần bị giết, phần chết đuối, thiệt hại đến quá nửa.
Lưu Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
* Kết quả:
- Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ lệnh rút quân về nước.
- Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi.
<b>* ý nghĩa lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt </b>
hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta , mở ra thời kỳ độc lập lâu
dài của Tổ quốc.
1,5
0,5