Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Hoa 9 Tiet 2237

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.53 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tiết 22</i>

<i><b>: </b></i>

<i><b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b></i>


<i><b>I.Mục tiêu bài học:</b></i>



<i>-Học sinh biết được tính chất hố học của kim loại nói chung ,Viết được các PTHH</i>


<i>của KL</i>



<i>- Rèn luyện kỉ năng quan sát thí nghiệm, nêu các hiện tượng xãy ra và rút ra được </i>


<i>kết luận.</i>



<i>- Giáo dục ý thức bảo vệ kim loại.</i>



<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



<i>GV: Dụng cụ thí nghiệm, hố chất thí nghiêm</i>


<i>HS: Chuẩn bị trước các thí nghiệm</i>



<i><b>III. Phương pháp:</b></i>



<i>Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ….</i>



<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>



<i><b>2. Bài củ:</b></i>



<i>Nêu các tính chất vật lí của kim loại. PTHH minh họa nếu có.</i>


<i>Làm bài tập 3 SGK</i>



<i><b>3. </b></i>

<i><b>Bài mới:</b></i>



<i><b>HĐ thầy và trò</b></i>




<i><b>Hoạt động 1:</b></i>



<i> Giáo viên làm thí nghiệm, yêu cầu học</i>


<i>sinh quan sát </i>



<i><b> TN1: </b></i>

<i> Đưa một ống sắt đựng Na nóng</i>


<i>chảy vào bình hí Cl</i>

<i>2</i>

<i>. Quan sát và nêu</i>



<i>hiện tượng của phản ứng?</i>



<i> (Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo</i>


<i>thnàh khói trấng )</i>



<i> </i>

<i><b>TN2:</b></i>

<i> Đốt sắt trong bình chứa khí oxi.</i>


<i> Nhiều kim loại khác (trừ Ag, Au, Pt)</i>


<i>phản ứng với oxi tạo thành oxit.</i>



<i> Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với</i>


<i>nhiều phi kim khác tạo thành muối.</i>


<i> Gọi học sinh đọc phần kết luận SGK.</i>



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>



<i> Gọi học sinh nhắc lại tính chất nà và</i>


<i>viết phươg trình phản ứng.</i>



<i> Bài tập: Hãy hoàn thành các phương</i>



<b>ND bài học</b>




<i><b>I. Phản ứng của kim loại với phi kim</b></i>

<i>.</i>


<i>1. Tác dụng với phi kim khác:</i>



<i> </i>



<i> Na + Cl </i>

<i>t</i>0

<i> NaCl </i>



<i>2. Tác dụng với oxi: </i>


<i> 3Fe + 2O</i>

<i>2</i>

<i> Fe</i>

<i>3</i>

<i>O</i>

<i>4</i>


<i>Kết luận: Hầu hết KL ( trừ Ag, Au, Pt..) </i>


<i>phản ứng với Oxi ở nhiẹt độ thường </i>


<i>hoặc nhiệt độ cao, tạo thành Oxit, ở </i>


<i>nhiệt độ cao KL phản ứng với nhiều PK </i>


<i>khác tạo thành muối.</i>



<i><b>II. Phản ứng của KL với dung dịch </b></i>


<i><b>Axit</b></i>

<i>.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>trình phản ứng sau:</i>


<i> a, Zn + S </i>



<i> b, Al + 3Cl</i>

<i>2</i>

<i> 2AlCl</i>

<i>3</i>


<i> c, Mg + O</i>

<i>2</i>

<i> 2MgO</i>



<i> d, Cu + Cl</i>

<i>2</i>

<i> CuCl</i>

<i>2</i>


<i> e, Fe + HCl </i>

<i><sub> FeCl</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><sub> + H</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>


<i> g, R + 2HCl </i>

<i><sub> RCl</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><sub> + H</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>


<i> h, R + 3H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> R</i>

<i>2</i>

<i>(SO</i>

<i>4</i>

<i>)</i>

<i>3</i>

<i> + 3H</i>

<i>2</i>


<i> </i>



<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



<i> Làm thí nghiệm theo nhóm:</i>



<i> </i>

<i><b>TN1:</b></i>

<i> Cho dây Cu và ống nghiệm chứa</i>


<i>dung dịch AgNO</i>

<i>3</i>

<i>.</i>



<i> </i>

<i><b>TN2: </b></i>

<i>Cho dây kim loại hoặc đinh sắt</i>


<i>các chất sau bằng phương pháp vật lí</i>


<i>Fe, Cu, Hg, Al, Na vào ống nghiệm</i>


<i>đựng dung dịch CuSO</i>

<i>4</i>

<i>.</i>



<i><b>TN3:</b></i>

<i> Cho dây Cu vào ống nghiệm</i>


<i>đựng dung dịch AlCl</i>

<i>3</i>

<i>. </i>



<i> (TN1: Kim loại màu trắng bám vào </i>


<i>dây đồng. Đồng tan dần, dung dịch </i>


<i>không màu chuyển dần ang màu xanh.</i>


<i> TN2: có chất rắn màu đỏ bám ngoài </i>


<i>dây kim loại, màu xanh của dung dịch </i>


<i>CuSO</i>

<i>4</i>

<i> nhạt dần.</i>



<i> TN3: khơng có hiện tượng gì xảy ra, </i>



<i>đồn khơng đẩy được Al ra khỏi hợp </i>


<i>chất. Cu hoạt động hoá ọhc yếu hơn Al)</i>


<i>GV: Vậy chỉ có các kim loại hoạt động </i>


<i>mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu </i>


<i>hơn ra khỏi dung dịch muối (trừ Na, K, </i>


<i>Ba, Ca)</i>



<i> Mg + H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> </i>

<i> MgSO</i>

<i>4</i>

<i> + H</i>

<i>2</i>


<i> Zn + 2HCl </i>

<i><sub> ZnCl</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>

<i><sub> + H</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>


<i><b>III. Phản ứng của KL với dung dịch </b></i>


<i><b>Muối.</b></i>



<i><b>TN1: (SGK)</b></i>


<i><b>TN2: (SGK)</b></i>



<i><b>TN3: </b></i>

<i>Khơng có hiện tượng gì</i>


<i>xảy ra</i>



<i><b>Kết luận(SKG)</b></i>



<i><b>4. Cũng cố, luyện tập:</b></i>



<i> Gọi học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.</i>



<i> Bài tập: 1. Ngâm một chiếc đinh Fe nặng 20gam vào </i>


<i>50ml dung dịch AgNO</i>

<i>3</i>

<i> 5M cho đến khi phản ứng kết thúc. </i>



<i>Tính khối lượng chiếc đinh Fe sau thí nghiệm (giả sử tồn</i>



<i>bộ lượng bạc tạo ra bám vào đinh Fe). Em hãy giải thich </i>


<i>hiện tượng của thí nghiệm trên.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 23

<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>



- Học sinh biết một số tính chất hố học của kim loại, dãy HĐHH kim loại.


- Biết thực hiện thí nghiệm đơn giãn, mô tả hiện tượng và rút ra kết luận về tính


chất hố học.



- Hiểu được ý nghĩa của dãy HĐHH kim loại.



- Rèn luyện kỉ năng viết PTHH và làm một số bài tập cơ bản, cách sắp xếp các kim


loại trong dãy Beca top.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: Dụng cụ thí nghiệm, hố chất thí nghiệm


HS: Đọc trước các thí nghiệm



<b>III. Phương pháp:</b>



Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp, thuyết trình…



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định( 1 phút):</b>


<b>Điểm danh số lượng HS</b>


<b>2. Bài củ(15 phút):</b>



Nêu tính chất hố học kim loại và viết PTHH minh hoạ?



Gọi HS chữa bài tập 2, 3 SGK



<b>Bài mới:</b>



<b>HĐ thầy và trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>



Cho mẫu Na vào cốc


đựng nước cất, nhỏ thêm


vài giọt phenolptalein.



Cho 1 chiếc đinh Fe vào


cốc 2 đựng nước, sau đó


nhỏ vài giọt dung dịch


phenolptalein.



Nêu hiện tương của phản


ứng xảy ra? Viết phương


trình hóa học?



Gọi học sinh nêu kết


luận



<b>ND bài học</b>


<i><b>I.Dãy HĐ HH kim loại</b></i>


<b>1.Thí nghiệm 1.</b>



Fe + CuSO

4

FeSO

4

+ Cu



- Sắt hoạt động mạnh hơn đồng, nên sắt



đứng trước đồng Fe, Cu.



<b>2. Thí nghiệm 2 </b>



<b>Cu + 2AgNO</b>

<b>3</b>

<b> Cu(NO</b>

<b>3</b>

<b>)</b>

<b>2</b>

<b> + 2 Ag</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đứng trước Ag.


3.Thí nghiệm 3



Fe + 2 HCl FeCl

2

+ H

2


3. Thí nghiệm 4



2 Na + 2 H

2

O 2 NaOH + H

2


<b>III. Ý nghĩa dãy HĐHHPKL</b>



4. Củng cố dặn dò (7 phút)



- BT 1: Cho c ác kim lo ại sau: Mg, Fe, Cu, Ag, Au. Kim loại nào P Ư vơi:



H

2

SO

4

, FeCl

2

, AgNO

3

. PTHH minh hoạ.



BT 4 SGK



Tiết 24<b>: </b>

<b>NHÔM</b>



<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


- Học sinh biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của nhơm


- Biết dự đốn tính chất nói chung của nhơm


- Viết được các PTHH của nhơm( trừ phản ứng với kiềm):
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh vẽ SGK, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
HS: Chuẩn bị trước các thí nghiệm


<b>III. Phương pháp:</b>


Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ….
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1.Ổn định (1 phút):
2. Bài củ( 10 phút):


Nêu tính chất chung của kim loại. PTHH minh họa
Làm bài tập 3 SGK


3. Bài mới:


<b>HĐ thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 1(3 phút):</b>


<b>ND bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: Cho HS quan sát mẩu chất kim loại nhôm.
HS: Quan sát và nêu tính chất vật lí của kim
loại nhôm



GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết quả.
<b>Hoạt động 2( 17 phút):</b>


GV: Yêu cầu HS xác định nhơm có những tính
chất hóa học như thế nịa?


HS: Nêu tính chất của nhơm.


GV: Hướng dẩn HS quan sát GV làm thí
nghiệm đốt nhơm.


HS: Quan sát GV làm thí nghiệm.Nêu hiện
tượng và viết PTHH minh họa.


HS: Nhắc lại tính chất của nhơm với dung dịch
axit, viết PTHH minh họa.


GV: Đánh giá nhận xét.


GV: Hướng dẩn HS làn thí nghiệm.


HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu. Nhận xét
hiện tượng , Viết PTHH minh họa


GV: Đánh giá nhận xét, và đưa ra kết luận
GV: Hướng dẩn HS làn thí nghiệm.


HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu. Nhận xét
hiện tượng , Viết PTHH minh họa



GV: Đánh giá nhận xét, và đưa ra kết luận
<b>Hoạt động 3( 2 phút):</b>


GV: Yêu cầu SH nêu các ứng dụng của nhôm
trong thực tế qua các phản ứng hóa học.
<b>Hoạt động 4(3 phút)</b>


GV: Dùng tranh minh họa cho HS về quá trình
sản xuất nhơm


HS: Theo giỏi và viết PTHH minh họa


Nhơm là kim loại màu trắng bạc, có ánh
kim,nống chảy 600<sub>c, dẩn điện và dẩn nhiệt.</sub>


<b>II. Tính chất hóa học.</b>


1. Phản ứng của nhôm với phi kim:
4 Al + 3 O2 2 Al2O3


2 Al + 3Cl2 2 AlCl3


-Nhômphản ứng nhiều với phi kim tạo thành
muối .


2. Phản ứng với dung dịch Axit.
Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2


3. Phản ứng với dung dịch muối:
2Al +3CuCl2 2 AlCl3 + 3Cu



. Nhôm phản ứng với nhiều dung dịch muối.


4. Nhơm có tính chất chất hóa học khác.
TN: Cho dây nhôm vào dd NaOH
<b> III. Ứng dụng( SGK). </b>


<b>IV. Sản xuất nhôm: </b>
2Al2O3đp nống chảy 4 Al + 3O3


4. Củng cố dặn dò( 8 phút).


- Nêu tính chất hóa học của nhơm, PTHH minh họa
- Làm bài tập 1 SGK.


Học bài và làm bài tập 2- 4.chuẩn bị bài mới,


Tiết 25<b>: </b>

<b>SẮT</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Học sinh biết được tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt
- Biết dự đốn tính chất nói chung của sắt


- Viết được các PTHH của sắt và làm một số bài tập cơ bản:
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh vẽ SGK, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
HS: Chuẩn bị trước các thí nghiệm


<b>III. Phương pháp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1.Ổn định (1 phút):
2. Bài củ( 15 phút):


Nêu tính chất chung của kim loại nhơm. PTHH minh họa
Làm bài tập 2 SGK


3. Bài mới:


<b>HĐ thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 1(3 phút):</b>


GV: Cho HS quan sát mẩu chất kim loại sắt.
HS: Quan sát và nêu tính chất vật lí của kim
loại sắt


GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết quả.
<b>Hoạt động 2( 12 phút):</b>


GV:Yêu cầu HS xác định sắt có những tính
chất hóa học như thế nịa?


HS: Nêu tính chất của Fe.


GV: Hướng dẩn HS quan sát GV làm thí
nghiệm đốt Fe.


HS: Quan sát GV làm thí nghiệm.Nêu hiện
tượng và viết PTHH minh họa.



HS: Nhắc lại tính chất của Fe với dung dịch
axit, viết PTHH minh họa.


GV: Đánh giá nhận xét.


GV: Hướng dẩn HS làn thí nghiệm.


HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu. Nhận xét
hiện tượng , Viết PTHH minh họa


GV: Đánh giá nhận xét, và đưa ra kết luận
GV: Hướng dẩn HS làn thí nghiệm.


HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu. Nhận xét
hiện tượng , Viết PTHH minh họa


GV: Đánh giá nhận xét, và đưa ra kết luận


<b>ND bài học</b>



I.Tính chất vật lí:


Sắt là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim,nống
chảy 15390<sub>c, dẩn điện và dẩn nhiệt.</sub>


<b>II. Tính chất hóa học.</b>


2. Phản ứng sắt với phi kim:
3Fe + 2 O2 Fe3O4



2 Fe + 3Cl2 2 FeCl3


- Fe phản ứng nhiều với phi kim tạo thành muối
.


2. Phản ứng với dung dịch Axit.
Fe + 2HCl FeCl2 + 2H2


3. Phản ứng với dung dịch muối:
Fe +CuSO4 FeSO4 + Fe


* Fe phản ứng với nhiều dung dịch muối
<b>4. Củng cố dặn dị(13 phút</b>).


- Nêu tính chất hóa học của Fe, PTHH minh họa
- Làm bài tập 1:




FeCl2 Fe(NO3)2 Fe


Fe


FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 26: HỢP KIM SẮT, GANG, THÉP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>




- Học sinh biết được: Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và một só ứng dụng của


gang và thép.



- Nguyên tắc,nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong là cao.



- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thep trong là luyện thép.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: Máy chiếu, bút dạ, một số mẫu vật gang thép, tranh vẽ lò cao, tranh vẽ sơ đồ


luyệ thép



HS: Chuẩn bị ND bài, thí nghiệm trước .



<b>III. Phương pháp.</b>



Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ.trực quan



<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>1. Ổn định </b>

Điểm danh số lượng HS



<b>2. Bài cũ. </b>

- HS1: Nêu tính chất hóa học của sắt .


- HS2: Chữa bài tập số 3 (trang 60 SGK)



GV: Đánh gía và cho điểm.



<b>3. Bài mới:</b>


<b>HĐ thầy và trị</b>


<b>Hoạt động 1:</b>




GV: Chiếu lên màn hình phần giới thiệu


hợp là gì?



GiớI thiệu hợp kim của sắt có nhiều


ứng dụng là gang và thép.



Cho học sinh quan sât một số đồ


dùng bằng gang, thĩp. Yíu cầu HS liín


hệ thực tế để trả lời các câu hỏi sau.


Cho biết gang , và thép có một


số đặc điểm gì khác nhau? Kể


một số ứng dụng của gang và


thép.



HS: Trả lời câu hỏi



<b> Hoạt đông 2:</b>



GV: Yêu cầu học sinh trả lời


các câu hỏi:



Nguyên liệu để sản xuất


gang?



Nguyên tắc để sản xuất


gang trong lò cao?



Quá trinh sản xuất gang


trong lò cao?




Viết các phương trình phản



<b>ND bài học</b>



<b>I.Hợp kim của sắt:</b>



1. Gang laì gỗ?


(SGK)



Gang cng, giũn hn sắt.


2. Thép là gì?



(SGK)



Thép cứng, đàn hồi, ít bị


ăn mòn.



3. Ứng dụng:


(SGK)



<b>II. Sản xuất gang và thép:</b>


<b>1. Sản xuất gang như thế</b>


<b>nào:</b>



a, Nguyên liệu để sản xuất


gang:



<b> </b>

- Quặng manhetit (chứa


Fe3O4 mà đen), quặng hematit



(chứa Fe2O3).



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ứng chính xảy ra trong các


quá trình sản xuất gang?



HS: Thảo luận nhóm.



GV: Chiếu lên màn hình nội


dung thảo luận của các


nhóm.



GV: Yêu cầu học sinh trả lời


các câu hỏi:



Ở Việt Nam, quặng sắt


thường có ở đâu?



Than cóc là gì?


HS: Trả lời câu hỏi.



GV: Sử dung tranh vẽ “sơ đồ


lò cao” để giới thiệu các


nội dung:



+ CO khử các oxit sắt.


Mặt khác một số oxit khác


trong quặng như MnO2, SiO2...


cũng bị khử tạo thành Mn,


Si.




+ Sắt nóng chảy hịa tan


một số cacbon và một số


nguyên tố khác, tạo thành


gang lỏng.



+ Sỉû tảo thnh xè.



GV: u cầu học sinh thảo


luận nhóm các cấu hỏi sau:


Nguyên liệu sản xuất


thép?



Nguyên tắc sản xuất thép?


Nêu quá trình sản xuất


thép?



Viết phương trình hóa


học?



HS:Thảo luận nhóm



GV: Chiếu nội dung trả lời


các nhóm lên màn hình,



đồng thời GV sư dụng tranh


vẽ sơ đồ lò luyện thép để


thuyết trình.



oxi, CaCO3.




b, Nguyên tắc sản xuất gang:


- Dùng cacbon oxit khử sắt


oxit ở nhiệt độ cao trong lị


luyện kim.



c, Q trình sản xuất gang


trong lò cao:



C + O

2

<i>t</i>0

CO

2


<b> </b>

C + CO

2

<b> </b>

<i>t</i>0

2CO



3CO + Fe

2

O

3 <i>t</i>0

2Fe + 3CO

2


<b>2.Sản xuất thép như thế</b>


<b>nào?</b>



a, Nguyên liệu sản xuất


thép:



Gang, sắt phế liệu và oxi.


b, Nguyên tắc sản xuất thép:


Oxi hóa một số kim loại,


phi kim để tạo ra khỏi gang


phần lớn các nguyên tố C,


Si, Mn...



c, Quá trình sản xuất thép:


Khi oxi hóa sắt tạo thành


FeO. Sau đó FeO sẽ oxi hóa



một số nguyên tố trong


gang như C, Si, S, P...



FeO + C

<i>t</i>0

FeO + CO



Sản phẩm thu được là


thép



<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>



- Nêu nguyên tắc sản xuất gang, thép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

từ 1,2 tấn quặng hematit (có chứa 85% Fe2O3). Biết rằng


hiệu suất của quá trình là 80%.



GV hướng dẫn học sinh làm theo các bước au (chiếu lên


màn hình).



- Viết lên màn hình.



- Tính khối lượng Fe2O3 có trong 1,2 tấn quặng hematit.



<i>Tiết 27</i>

<i><b>: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>



<i>- Học sinh nắm được khái niệm sự ăn mòn </i>



<i>- Nguyên nhân làm KL bị ăn mịn và các yếu tố ảnh hưởng từ đó biết cách bảo vệ.</i>


<i>- Biết sử dụng các kiến thức thực tế rút ra cách bảo vệ.</i>




<i>- Biết thực hiện các thí nghiệm và đề xuất các biện pháp thực hiện quá trình bảo </i>


<i>vệ. </i>



<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



<i>GV: Tranh quá trình ăn mịn KL</i>



<i>HS: Chuẩn bị ND bài, thí nghiệm trước .</i>



<i><b>III. Phương pháp.</b></i>



<i>Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ.trực quan</i>



<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<i><b>1. Ổn định (1 phút).</b></i>



<i>Điểm danh số lượng HS</i>



<i><b>2. Bài cũ ( 10 phút).</b></i>



<i>- HS1: Nguyên liệu SX gang, thép </i>


<i>- HS2: Quá trình SX gang, thép</i>


<i>GV: Đánh gía và cho điểm.</i>



<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ thầy và trị</b></i>



<i><b>Hoạt động 1 ( 5 phút):</b></i>



<i>GV: Cho HS quan sát mẩu KL bị ăn </i>



<i>mòn.</i>



<i>HS: Nêu sự ăn mòn KL</i>



<i>GV: Chiếu lên màn hình KN sự ăn mịn</i>



<i><b>Hoạt đơng 2 ( 10 phút):</b></i>



<i>GV: u cầu các nhóm HS quan sát thí </i>


<i>nghiệm chuẩn bị trước</i>



<i>GV: Yêu cầu HS nhận xét .</i>


<i>HS: Nêu hiện tượng</i>



<i><b>ND bài học</b></i>



<i><b>I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại:</b></i>


<i><b>- </b></i>

<i>Sự phá huỹ KL, hợp kim do tác dụng </i>


<i>hố học trong mơi trường được gọi là </i>


<i>sự ăn mòn KL</i>



<i><b>II. Những yếu tố nào ảnh hưỡng đến </b></i>


<i><b>sự ăn mòn kim loại:</b></i>



<i><b>1. Ảnh hưởng các chất trong môi </b></i>


<i><b>trường.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Kết luận</i>



<i>GV: Đánh giá nhận xét va đưa ra nội </i>



<i>dung.</i>



<i>.GV: Thuyết trình: Ở nhiệt độ cao KL bị</i>


<i>ăn mòn nhanh</i>



<i>HS: Ghi bài </i>



<i><b>Hoạt động 3 (15 phút):</b></i>



<i>GV: Giói thiệu ND lên màn hình, u </i>


<i>cầu các nhóm HS thảo luận về các biện </i>


<i>pháp chống ăn mòn của KL.</i>



<i>HS: Thảo luận </i>



<i>HS: Nêu các biện pháp</i>



<i>GV: Đánh giá và đưa ra nội dung cho </i>


<i>HS </i>



<i>- Ống 3: Bị ăn mịn nhanh</i>


<i>- Ống 4: Khơng bị ăn mòn</i>



<i>*. Sự ăn mòn KL phụ thuộc mộ trường </i>


<i>tiếp xúc của KL.</i>



<i><b>2. Ảnh hưởng nhiệt độ</b></i>



<i><b>III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật </b></i>


<i><b>KL không bị ăn mịn.</b></i>




<i>- Ngăn khơng cho KL tiếp xúc với mơi </i>


<i>trường</i>



<i>- Chế tạo hợp kim chống sự ăn mòn.</i>


<i>+ Sơn, mạ, để đồ vật nơi khô ráo, rửa </i>


<i>sạch, bôi dầu mỡ, chế tạo hợp chất </i>


<i>khơng ăn mịn</i>



<i><b>4. Củng cố, dặn dò( 3 phút):</b></i>



<i>- Nêu sự ăn mòn KL, biện pháp bảo vệ KL khỏi ăn mòn.</i>



<i>- Về nhà làm bài tập 2 , 3,4 SGK ,GVHDHS- Học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài </i>


<i>mới. </i>



<i>Tiết 28: </i>

<i><b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>



<i>- Học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhơm </i>


<i>với tính chất chung của kim loại.</i>



<i>- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH cảu KL</i>


<i>- Vận dụng được tính chất để làm bài tập định tính.</i>



<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



<i>GV: Phim, máy chiếu, </i>




<i>HS: Ôn tập các kiến thức trong chương 2.</i>



<i><b>III. Phương pháp.</b></i>



<i>- Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình.</i>



<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<i><b>1. Ổn định ( 1 phút).</b></i>



<i>- Điển danh số lượng HS.</i>



<i><b>2. Bài củ (không).</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động 1 (22 phút).</b></i>



<i>GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố </i>


<i>học của KL?</i>



<i>HS: Nêu tính chất hố học</i>


<i>GV: Nêu lại tính chất hố học</i>



<i>GV: u cầu HS viết dãy HĐHH của </i>


<i>kim loại</i>



<i>HS: Viết dãy HĐHH và nêu ý nghĩa của </i>


<i>dãy HĐHH kim loại</i>



<i>GV: Đánh giá nhận xét và cho HS nộ </i>


<i>dung đúng.</i>




<i>GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ.</i>


<i>HS: Viết PTHH</i>



<i>GV: Đánh giá các PTHH của HS</i>



<i>GV: Chiếu câu hỏi đề mục 2 lên bảng và</i>


<i>yêu cầu HS hảo luận</i>



<i>- So sánh tính chât hố học của nhơ và </i>


<i>sắt.</i>



<i>- Viết PTHH minh hoạ</i>


<i>HS: Thảo luận nhóm</i>



<i>- GV: Chiếu lên màn hình bảng sau.</i>


<i>HS: Điền nội dung vào.</i>



<i>Gang</i>

<i>Thép</i>



<i>Thành </i>


<i>phần</i>


<i>Tính chất</i>


<i>Sản xuất</i>



<i>GV: Đưa ra ND câu hỏi về sự ăn mòn </i>


<i>và bảo vệ KL khỏi ăn mịn. Lấ ví dụ </i>


<i>minh hoạ?</i>



<i>HS: trả lời các câu hỏi.</i>




<i>GV: Đánh giá nội dung trả lời.</i>



<i><b>Hoạt động 2 ( 20 phút).</b></i>



<i><b>I. Kiến thức cần nhớ:</b></i>



<i><b>1. Tính chất hố học của kim loại.</b></i>



<i>- Tác dụng với phi kim</i>


<i>- Tác dụng với dd axit</i>


<i>- Tác dụng với dd muối</i>


<i>*. Dãy HĐHHKL</i>



<i>K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, </i>


<i>Ag,Au.</i>



<i>*. Ý nghĩa:</i>



<i>- Mức độ HĐHH của KL giảm dần từ </i>


<i>trái qua phải</i>



<i>- KL đứng trước Mg phản ứng với nước </i>


<i>ở nhiệt độ thường.</i>



<i>- LK đứng trước H phản ứng với dd axit.</i>


<i>- KL đứng trước ( trừ Na, Ba, Ca, K,) </i>


<i>đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối.</i>



<i><b>2. Tính chất hố học của KL nhơmvà </b></i>



<i><b>sắt có gì giống nhaun và khác nhau?</b></i>



a. Tính chất hố học giống nhau.



<i>- Mang tính chấ của KL</i>



<i>- Al, Fe không tác dụng với HNO</i>

<i>3</i>

<i>, </i>



<i>H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> đặc và nguội,</i>



b. Tính chất hố học khác nhau.



<i>- Al PƯ với Kiềm, Fe khơng PƯ</i>



<i>- Trong hợp chất Al chỉ có hố trị III, Fe</i>


<i>có hố trị II, III.</i>



<i><b>3. Hợp kim của sắt. thành phần, tính </b></i>


<i><b>chất và sản xuất gang, thép</b></i>



<i><b>4. Sự ăn mòn và bảo vệ KL khỏi sự ăn </b></i>


<i><b>mòn.</b></i>



<i><b>II. Bài tập:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài tập1:</b></i>

<i> các kim koại Fe, Al, Cu, Ag, </i>


<i>kim loại nào tác dụng với dd Hcl, </i>



<i>NaOH, CuSO</i>

<i>4</i>

<i>, AgNO</i>

<i>3</i>

<i>. Viết PTHH minh</i>




<i>hoạ?</i>



<i><b>Bài tập 2:</b></i>

<i> Hồ tan 0,54 g một kim loại </i>


<i>R hố trị III trong hợp chất bằng 50 ml </i>


<i>dung dịch HCl 2M. sau phản ứng thu </i>


<i>được 0, 672 lit khí ( đktc).</i>



<i>a. XĐ kim loại R</i>



<i>b. Tính nồng độ mol của dd thu được </i>


<i>sau phản ứng</i>



<i>HS: Làm BT</i>



<i>GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra nội </i>


<i>dung đúng</i>



<i><b>BT 2:</b></i>

a. xác định kim loại



<i>2R + 6HCl 2RCl</i>

<i>3</i>

<i> + 3 H</i>

<i>2</i>


<i>số mol H</i>

<i>2</i>

<i> = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol</i>



<i>số mol R = 0,02 mol</i>



<i>M</i>

<i>R</i>

<i> = 0,54: 0,02 = 27. Vậy kim loại R là </i>



<i>Al,</i>



b. Số mol HCl ban đầu




<i> = C</i>

<i>M</i>

<i> . V = 2. 0.05 = 0,1</i>



<i>Số mol HCl phản ứng</i>


<i>= 2. 0,03 = 0,06 mol</i>



<i>Số mol HCl = 0,1 - 0,06 = 0,04 mol</i>


<i>Số mol AlCl</i>

<i>3</i>

<i> = 0,02 mol</i>



<i>C</i>

<i>M</i>

<i> AlCl</i>

<i>3</i>

<i> = 0,02 : 0,05 = 0,4 M</i>



<i>C</i>

<i>M</i>

<i> HCl</i>

<i>(dư)</i>

<i> = 0,04 : 0,05 = 0,8 M</i>


<i><b>4.Củng cố dặn dò ( 1 phút):</b></i>



<i>- Chuẩn bị cho buổi thưc hành sắp tới.</i>



<i>Đọc các thí nghiệm, điền các nội dung cần thiết vào bản tường trình</i>


<i>Tiết 29: </i>

<i><b>THỰC HÀNH:</b></i>



<i> </i>

<i><b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ </b></i>

<i><b>SẮT</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu bài học:</b></i>



<i>- Khắc sâu kiến hức của nhôm và sắt</i>



<i>- Tiếp tục rèn luyện kỉ năng thực hành hoá học</i>



<i>- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học</i>



<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>




<i>GV: Dụng cụ và hoá chất thực hành cho học sinh ( 4 bộ)</i>


<i>HS: Chuẩn bị bài tường trình, đọc trước thí nghiêm</i>



<i><b>III. Phương pháp:</b></i>



<i>- Thực hành thí nghiệm, hỏi đáp.</i>



<i><b>IV. Tiến trình bài thực hành:</b></i>


<i><b>1. Ổn định ( 1 phút).</b></i>



<i>Điển danh số lượng HS.</i>



<i><b>2. Kiểm tra dụng cụ và hố chất.</b></i>


<i><b>3.Tiến hành thí nghiệm.</b></i>



<i><b>HĐ hầy và trò</b></i>



<i><b>Hoạt động 1 ( 6 phút);</b></i>



<i>GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1</i>


<i>HS: Làm thí nghiệm 1</i>



<i><b>ND bài học</b></i>



<i><b>1. Thí ngiệm: Nhơm tác dụng với Oxi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn </i>


<i>luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá </i>


<i>nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu </i>



<i>quan.</i>



<i>HS: Trả lời các câu hỏi yêu cầu.</i>



<i><b>Hoạt động 2 ( 10 phút).</b></i>



<i>GV: Hướng dẩn HS làm thí nghiệm 1</i>


<i>HS: Làm thí nghiệm 1</i>



<i>GV: Quan sát cách làm hí nghiệm, rèn </i>


<i>luyện làm thí nghiệm cho HS, đánh giá </i>


<i>nhận xét, hỏi học sinh các câu hỏi liêu </i>


<i>quan.</i>



<i>HS: Trả lời các câu hỏi yêu cầu.</i>



<i><b>Hoạt động 3 ( 15 phút).</b></i>



<i>GV: Hướng dẩn HS làm</i>


<i>HS: Nge hướng dẩn </i>


<i>HS: Nêu cách làm</i>



<i>HS: Tiến hành làm thí nghiệm.</i>



<i>GV: Quan sát cách làm của đối tượng </i>


<i>HS thí nghiệm để rèn luyên các thao tác </i>


<i>cho học sinh</i>



<i><b>2. Thí nghiệm: Tác dụng của sắt với </b></i>


<i><b>lưu huỳnh.</b></i>




<i>- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tiến </i>


<i>hành đốt, sau đó thử bằng nam châm</i>


<i>- HS: Tiến hành thí nghiệm</i>



<i><b>3. Nhận biết mổi kim loại đựng trong </b></i>


<i><b>hai bình mất nhãn</b></i>



<i>HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng, </i>


<i>viết PTHH minh hoạ, giải thích các hiện</i>


<i>tượng</i>



<i><b>4. Viết tường trình ( 10 phút).</b></i>



<i>GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẩu </i>


<i>HS: Viết tường trình theo hướng dẩn</i>



<i><b>Họ Và Tên..</b></i>


<i><b>Lớp..</b></i>



<i><b>Tên bài tường trình</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TIẾT 30: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>


<b> </b>

<b>I. Mục tiíu băi học:</b>



1) Kiến thức:



- Học sinh biết được

tính chất vật lí, hóa học của phi kim,



biết được các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau.



- Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính


chất hóa học của phi kim.



<b> 2) k nàng </b>



Biết sử dụng những kiến thức đã biết được để rút


ra các tính chất vật lý và tính chất hố học của


phi kim



Viết được các phương trình thể hiện tính chất hố


học của phi kim



<b> </b>

<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Ống lọ thủy tinh có nút nhám đựng khí clo.


- Dụng cụ điều chế khí clo.



- Hóa chất: để điều chế H2


- Clo, quỳ tím.



<b> III. Phương pháp.</b>



Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm nhỏ.trực quan



<b> IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoảt âäüng 1</b>



Yêu cầu học sinh đọc kĩ SGK



và tóm tắt. Em hãy nêu tính


chất vật lý của phi kim?



<b>Hoảt âäüng 2</b>



Viết tất cả các phương trình


phản ứng mà em đã biết


trong đó chất tham gia là phi


kim?



Yêu cầu hs dán các phương


trình mà nhóm mình viết


được lên bảng. GV hướng


dẫn các em sắp xếp ,phân


loại các phương trình hoá


học của phi kim



+ GV giới thiệu cho HS bình


khí clo để HS rõ.



+ GV giới thiệu dụng cụ


điều chế hiđro.



+ GV điều chế hiđro, sau đó


đốt khí H2 và đưa H2 đang


cháy vào lọ bình đựng khí


clo.



+ Sau phản ứng, cho một ít


nước vào lọ, lắc nhẹ, rồi



dùngquỳ tím để thử (bình


khí clo ban đầu có màu vàng


lục).



+ Sau khi đốt cháy khí H2


trong bình khí clo thì màu


vàng lục của clo biến mất


(bình khí trở về khơng màu)


+ Giấy quỳ tím hóa đỏ (vì


dung dịch có tính axit)



+ Clo phản ứng nhanh với


hiđro tạo thành khí hiđro



<b>I. Tính chất vật lý của</b>


<b>phi kim:</b>



+ Ở điều kiện thường, phi


kim tồn tại ở cả 3 trạng


thái.



- Trạng thái rắn:C, S, P...


- Trạng thái lỏng: Br2...



- Trảng thại khê: O2, Cl2, N2...



<b>+</b>

Phần lớn các nguyên tố phi


kimkhông dẫn điện,dẫn


nhiệt và có nhệt độ nóng


chảy thấp




- Một số phi kim độc như


:Cl2,Br2,I2..



<b>II. Tính chất hóa học của</b>


<b>phi kim:</b>



1. Tác dụng với kim loại:



Nhiều phi kim tác dụng với


kim loại tạo thành muối:


2Na(r) + Cl2 (l)

<i>t</i>0

2NaCl(r)



2Al(r) + 3S(r)

<i>t</i>0

Al2S3 (r)



Oxi tác dụng với kim loại


tạo thành oxit



3Fe + 2O2

<i>t</i>0

Fe3O4



2Zn + O2

<i>t</i>0

2ZnO



2. Tác dụng với hiđro


Oxi tác dụng với hiđro:


2H2 + O2

<i>t</i>0

2H2O



Clo tác dụng với hiđro



H2 (k) + Cl2 (k)

<sub> 2HCl(k)</sub>




Kết luận: Phi kim phản


ứng với hiđro.



tạo thành hợp chất khí


3.Tác dụng với oxi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

clorua. Khí này tan vào nước


tạo thành dung dịch axit HCl.


Gọi HS viết PTHH:



Ngoài ra nhiều phi kim khác


như S, C, Br2... tác dụng với


hiđro cũng tạo thành hợp


chất khí.



Mơ tả hiện tượng phản


ứng đốt cháy lưu huỳnh


trong oxi và ghi trạng thía


màu sắc của các chất phản


ứng.



Mức độ hoạt động của các


phi kim được xét căn cư



ïvào khả năng và mức độ


phản ứng của phi kim đó với


kim loại và hiđro



4P + 5O2

<i>t</i>0

2P2O5




4. Mức độ hoạt động hóa


học của phi kim:



Phi kim mảnh: F2, O2, Cl2



Phi kim hoạt động yếu hơn:


S, P, C, Si



<b>4. Luyện tập cũng cố:</b>



Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng biễu biễn dãy


chuyển hóa sau:



H2S



S

<sub> SO2 </sub>

<sub> SO3 </sub>

<sub> H2SO4 </sub>

<sub> K2SO4 </sub>

<sub> BaSO4</sub>



FeS

<sub> H2S</sub>



GVhướng dẫn học sinh



1) S + H2

<i>to</i>

H2S 2) S + O

2 <i>to</i>


SO2



3) 2SO2 + O2

<i>to</i>

2SO3 5) 2KOH + H2SO4



<sub> K2SO4 +2H2O</sub>



6) K2SO4 + BaCl2

<sub> BaSO4 + 2KCl 7) Fe + S </sub>

<i>to</i>


FeS



8) FeS + H2SO4

<sub> FeSO4 +H2S</sub>



Bài tập 2: Hỗn hợp A gồm 4,2gam bột Fe và 1,6gam bột


S. Nung hỗn hợp A trong điều kiện khơng có khơng khí, thu


được chất răn B. Cho dung dịch HCl dư tác dụng với chất


rắn B. Thu được hỗn hợp khí C. Tính thành phần % (về


thể tích của hỗn hợp khí C)



GV hướng dẫn cho hs



Tính số mol của sắt và lưu huỳnh



Xác định xem chất nào phản ứng hết ,chất nào dư



Viết các phương trình phản ứng và xác định thành phần


của chất rắn B ,hỗn hợp khí C



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Về nhà xem trước bài Clo.



Tiết 31:

<b>CLO</b>



KHHH: Cl
NTK: 35,5
CTPT: Cl2


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


Học sinh biết được tính chất vật lí của clo:


- Khímàu vàng lục ,mùi hấc ,rấtđộc


- Tan được trong nước hơi nặng hơn khơng khí


Hoc sinh nắm bắt được tính chất hố học của clo.


Clo có một số tính chất hoáû học của phi kim:tác dụng với hiđro
toạ thành chất khí, tác dụng với kim loại taỏ thành muối clorua


Clo tác dụng với nước tûao thành dung dịch axit có tính tẩy màu ,tác
dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối


2)K nàng :


- Biết dự đốn tính chất hố học của clo và kiểm tra dự đoán
bằng các kiến thức có liên quan và thí nghiệm hố học


-Biết đượccác thao tác tiến hành thí nghiệm : đồng tác dụng
vối khí clo và điều chế clo trong phịng thí nghiệm ,clo tác dụng với
nước ,clo tác dụng với dung dịch kiềm .Cách quan sát hiện tượng
,giải thích và rút ra kết luận


-Biết dự đốn tính chất hố học của clo qua các thí nghiệm hố học, biết cách thao tác các thí
nghiệm


Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Câc dụng cụ vă hô chất thí nghiệm,máy chiếu bút dạ


HS: Đọc kỉ các thí nhiệm cho bài Clo
<b>III. Phương pháp:</b>


Hỏi đáp, Thực hành thí nghiêm, nhóm nhỏ
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định</b> ( 1 phút):
Điểm danh SLHS
<b>2. Bài cũ</b> ( 15 phút):
- Chữa bài tập 2 SGK
- Bài tập số 4 SGK
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 1 ( 3 phút):</b>


GV: Cho HS quan sât lọ đựng khí clokết
hợp với đọc sáchgiáo khoa .Sau
đó GV gọimotj hs nêu các tính
chất vật lý cúa clo


HS: Quan sát và nêu tính chất vậ lí của clo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS: Tính tỉ khối của clo với khơng khí
<b>Hoạt động 2 ( 18 phút):</b>



GV: Đặt vấn đề:


Clo có những tính chất hố học nào của phi
kim trước hay khơng?


GV: Thơng báo:


- Clo có những tín chất hô học như câc phi
kim khâc đả được học trong thời gian vừa qua.
Tác dụng kim loại tao thành mí
Tác dụng với hiđro tạo thành khí
hiđrocloríua


HS: Viết các PTHH minh hoạ


GV: Kết luận


GV: Tiến hành làm thí nghiệm clo tác dụng với
nước


HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng
GV: Giải thích cho HS


HS: Ghi PTHH minh hoạ


GV: Nước clo có tính tẩy màu do
axithipoclorơ (HClO) có tính oxy hố
mạnh .vì vậy ban đầu quỳ tím
chuyển sang đỏ, sau đó lập tức
mất màu



Vậy khi dẫn khí clo vào nước
xảy ra hiện tượng vật lý hay
hoá học?


GV: Tiến hành làm thí nghiệm clo tác dụng với
dung dëch NaOH


Dẫn khí clo vào cốc đưng dung
dịch


NaOH


Nhỏ 1

2 giọt dung dịch vừa
taoû thành vào mẫu giấy quỳ tim


- Clo là một chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
- Nặng gấp 2,5 lần khäng khê, tan trong
nước, clo là khí độc.


<b>2. Tính chất hoá học</b>.


a. Tác dụng với kim loại.


2 Fe + 3 Cl2 t 2 FeCl3


Cu + Cl2 t CuCl2


b. Tác dụng với hiđro:
H2 + Cl2 2 HCl



- Khí hidro Clorua tan nhiều trong nước tạo
thành dung dịch axit.


*. Clo là một phi kim hoạt động hoá học mạnh.


<i><b>c. Tính chất hố học khác của Clo:</b></i>


- <i>Tác dụng với nước.</i>


Hiện tượng: Dung dịch nước clo màu vàng lục,
mùi hắc, nhúng giấy quỳ vào quỳ chuyển sang
màu đỏ sau đó mất màu ngay.


PTHH:


Cl2 + H2O HCl + HClO


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng
GV: Giải thích cho HS


HS: Ghi PTHH minh hoạ


GV: Kết luận nội dung thí nghiệm.


Dung dịch nước gia ven có tính
tẩy màu vì NaClO là chất oxi hố
mạnh


Hiện tượng: Dung dịch tạo thành không màu,


giấy quỳ bị mất màu.


PTHH:


Cl2+2NaOH NaCl+NaClO + H2O


NaCl : Nat riclo rua
NaClO : Natrihipoclorơ


- Dung dịch hổn hợp 2 muối gọi là nước gia
ven.


<b>4. Củng cố dặn dò ( 8 phút):</b>


Bài tập 1: Viết các phương trình phản ứng hố học và ghi đầy đủ
điều kiện


Khi cho clo tác dụng với :
a) Nhôm


b) đồng
c) Hiđro
d) Nước


c) Dung dëch NaOH


GV hướng dẫn HS viét phản ứng hoá học
a) 2Al + 3Cl2 <i>to</i> 2AlCl3


b) Cu +Cl2 <i>to</i> CuCl2



c) H2 +Cl2 <i>to</i> HCl


d) Cl2 + H2O

HCl + HClO


e) Cl2 + 2NaOH

NaCl + NaClO +H2O


Bài tập 2: Cho 4,8 g kim loại M (có hố trị II)tác dụng vừa đủ với
4,48 l khí clo (ở dktc) Sau phản ứng thu được m g muối .


a) Xạc âënh kim loải M?
b)Tênh m?


GVhướng dẫn HS PTHH M + Cl2 <i>to</i> MCl2


a) n<i>Cl</i>2 =V : 22,4 = O,2 mol


Theo phổồng trỗnh : n<i>M</i> = n<i>Cl</i>2 = 0,2 mol


M<i>M</i> = 4,8 : 0,2 = 24 g


Vy kim loi M l Mg


Phổồng trỗnh :Mg + Cl2 <i>to</i> MgCl2


b) n <i>MgCl</i>2 = n<i>Mg</i> = o,2 mol


m<i>MgCl</i>2 = n x M = O,2 x 95 = 19 g


GV hướng dẫn HS và yíu cầu HS lăm băi tập 1, 2 SGK


GV: Hướng dẩn cho HS: Băi tập số 2


HS: Tiến hành làm bài tập lên bảng


- Học bài và làm bài tập SGK, chẩn bị bài mới.


Tiết 32:

<b>CLO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CTPT: Cl2


<b> I. Mục tiíu băi học:</b>
1) Kiến thức


Học sinh biết được một số ứng dụng của clo.
Học sinh biết được phương pháp:


Biết dự đốn tính chất hố học của clo qua các thí nghiệm hố học, biết cách thao tác các thí
nghiệm để điều chế clo trong phịng hí nhiệm và điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp
điện phân.


2) K nàng



Viết được câc PTHH minh hoạ cho quâ trình điều chế rút ra các kiến thức về tính
chất ,ứng dụng khí clo


<b> II. Chuẩn bị:</b>


GV: Câc dụng cụ vă hô chất thí nghiệm máychiếu giấy trong tranh vẽ hình
3.4:sơ đồ về một số ứng dụng của clo



HS: Đọc kỉ các thí nghiệm cho bài Clo


<b> III. Phương pháp:</b>


Hỏi đáp, Thực hành thí nghiêm, nhóm nhỏ


<b> IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> 1. Ổn định</b> ( 1 phút):
Điểm danh SLHS
<b> 2. Bài cũ</b> ( 15 phút):


- Níu tính chất hô học của clo? Viết PTHH minh hoạ
- HS: lăm băi tập 6, 11 SGK


<b> 3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 1 ( 5 phút):</b>


GV: Giới thiêu về bài học


- Treo lên bảng tranh v ứng dụng của clo HS
quan sát


HS: Quan sát và nêu ứng dụng của clo
GV: Nói rỏ các ứng dụng quan trọng của clo
cho HS:


<b>Ví sao clo được dùng để tẩy </b>


<b>trắng vải sợi ? khử trùng </b>


<b>nước sinh hoạt?</b>


<b>Hoạt động 2 (12 phút):</b>


GV: Giới thiệu các nguyín liệu điều chế


Clo


GV: Tiến hành làm thí nhiệm


HS: Quan sát hiện tượng và nêu hiện tượng
- Viết PTHH minh hoạ


GV: Đânh giâ nhận xĩt vă đưa ra kết luận
HS: Níu câch thu khí Clo vă giải thích câch thu
trín.Vì khí clo nặng hơn khơng khí


<b>ND bài học </b>
<b>1. Ứng dụng của clo:</b>


- Clo là một chất dùng để khử trùng nước sinh
hoạt.


- Tẩy trắng sợi vải, bột giấy,
- Điều chế nước Gia ven


- Điều chế nhựa P.V.C, thuốc trừ sđu

chất dẻo chất màu cao su


<b>2. Điều chế khí clo</b>.



<i><b>a. Điều chế trong PTN</b></i><b>:</b>


- Nguyên liệu: MnO2,( KMnO4, KClO3 ), dung


dịch HCl đặc
- Cách điều chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Vai trị của bình đượng dung dịch
NaOH đặc .Có thể thu khí clo
bằng cách đẩy nước khơng? Vì
sao?


Khơng nên thu khí clo bằng cách
đẩy nước vì clo tan một phần
trong nước đồng thời có phản
ứng với nước


GV:Giới thiệu cách sử dụng bình điện phân và
đồng thời thí nghiện bằng cách điện phân dd
NaCl có nhỏ thêm vài giọt Phenol phtalẹin
HS: Dự đốn thí nghiệm


GV: Nói rõ vai trị của màng ngăn
HS: Viết PTHH


GVNói rõ về vai trị của màng
ngăn xốp ,sau đó liên hệ thực
tế sản xuất ở Việt nam


- Cách thu khí: Đẩy khơng khí



<i><b>b. Điều chế Clo trong công nghiệp</b></i>:


- HIện tượng:


Ở 2 cực có nhiều bọt khí thốt ra


Dung dịch từ khơng màu chuyển sang màu
hồng


- PTHH:


2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


<b>4. Củng cố dặn dị (13 phút):</b>


Bài tập 1)Hãy hồn thành sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2

HCl

NaCl


Cl2


HCl

Cl2

NaCl


1) Cl2 + H2 


<i>to</i>


2HCl


2) 4HCl + MnO2 <i>to</i> MnCl2 + Cl2 + H2O



3) Cl2 + 2Na <i>ät</i> 2NaCl


4) 2NaCl + 2H2O <i>điệnphânc</i><i>ómàngngă</i><i>n</i> 2NaOH +Cl2 + H2


5) HCl + NaOH

NaCl + H2O


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, (SGK)


Bài tập 2: Cho m gam một kim loại R (có hố trị II) tác


dụng với clo dư ,sau phản ứng, thu được 13,6 g muối



Mặt khác ,để hòa tan m g kim loại R cần dùng vừa đủ 200


ml dung dịch HCl 1M



a) Viết các phương trình hố học


b)Xác định kim loại R?



GV: Hướng dẩn cho HS: Bài tập số 2


HS: Tiến hành làm bài tập lên bảng bằng các PTHH theo chuổi phản ứng
BT2: R + Cl2 <i>to</i> RCl2


R + 2HCl

RCl2 + H2


- Số mol H2 = 0,2 mol


- Số mol R = Số mol H2/ 2 = 0,1 mol


n<i>R</i> = n<i>RCl</i>2 = O,1 mol



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

M<i>R</i> = <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub>


/
,
7
_
7
,
13


= 65 g
Ta có MR = 65. Vậy R là Zn.


- Học bài và làm bài tập SGK, chẩn bị bài mới.


<b> </b>



Tiết 33:

<b>CÁC BON</b>



KHHH: C
NTK: 12
CTPT: C
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


1) Kiến thức


Học sinh biết được một số ứn dụng của cac bon và các dạng hù hình của các bon.


Sơ lược tính chất vật lý của 3 dạng thù hình của các


bon




Tính chất hoa ïhọc của cacbon:cacbon có một số tính chấy của phi
kim .Tính chất hố học đặc biệt của phi kim cacbon là tính khử ở
nhiệt độ cao


Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý và tính chất
hố học của cacbon


2) K nàng :


Biết dự đốn tính chất hố học của các bon qua các thí nghiệm hố học, biết cách thao tác các
thí nghiệm để điều chế trong phịng thí nhiệm


Viết được các PTHH minh hoạ cho các PTHH, hiểu các ứng dụng của các bon trong hực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Câc dụng cụ vă hô chất thí nghiệm ,máy chiếu giấy trong bút dạ,mẫu vật
than chì ,cacbon vơ định hình, giá sắt ,ống nghiệm ,bộ ống dẫn
khí ,lọ thuỷ tinh có nút ,đèn cồn ,cốc thuỷ tinh ,phểu thuỷ tinh ,muôi
sắt ,giấy lọc, bơng.Hố chất: than gỗ bình O2, H2O ,CuO Ca(OH)2


HS: Đọc kỉ các thí nghiệm cho bài Các bon
<b>III. Phương pháp:</b>


Hỏi đáp, thực hành thí nghiêm, nhóm nhỏ
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định</b> ( 1 phút):
Điểm danh SLHS
<b>2. Bài cũ</b> ( 15 phút):



- Nêu tính chất hố học của clo? PTHH minh hoạ
- HS: làm bài tập 5,6, SGK


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 1 ( 7 phút):</b>


GV: Giới thiêu về bài học


V ê duû : nguyón tọ oxi coù 2


daỷng thuỡ hỗnh laỡ oxi (O2 ) vaì



<b>ND bài học </b>
<b>I. Các dạng thù hình của các bon:</b>
<b>1.Dạng thù hình là gì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ozän (O 3)



- Treo lên bảng sơ đồ tranh của cacbon HS
quan sát


HS: Quan sát và nêu dạng thù hình cacbon
GV: Nói rỏ các dạng thù hình cho HS:
<b>Hoạt động 2 (20 phút):</b>


GV: Giới thiệu nguyên liệu điều chế


HS: Tiến hănh lăm thí nghiệm: cho mực


chảy qua lớp bột than gỗ .Phía
dưới có đặt một chiếc cốc thuỷ
tinh như hình 3.7SGK trang 82


HS: Quan sát hiện tượng và nêu hiện tượng


Qua hiện tượng trên các em có
nhận xét gì về tính chất cua
bột than gỗ


GV:

Giới thịêu về than hoạt


tính và các ứng dụng của


than hoạt tính: dùng để làm


trắng đường ,chế tạo mặt


nạ phịng độc..ï



GV:thơng báo :các bon có tính
chất hố học của phi kim như
tác dụng với kim loại ,hiđro. Tuy
nhiên điều kiện xảy ra rất khó
khăn

các bon là phi kim yếu
Đưa một tàn đóm đỏ vào bình oxi


gọi học sinhnêu hiện tượng
và viết phương trình phản ứng


Hiện tượng tàn đóm bùng


cháy



- Viết PTHH minh hoạ



Thí nghiệm :Trộn một ít bột
đồng II oxit và than rồi cho vào
đáy ống nghiệm khơ có ống
dẫn khí sang một cốc chứa
dung dịch Ca(OH)2


Đốt nóng ống nghiệm



Em hãy cho biết hiện tượng của
phản ứng


2. Các bon có những dạng thù hình nào.
- Dạng thù hình cacbon


- Dạng vơ định hình


<b>II. Tính chất của Cacbon</b>.


<i><b>1.Tính hấp thụ</b></i>


<i>Hiện tượng:</i>


Dung dịch thu được trong cốc không màu.


<i>Nhận xét</i> : Than gỗ hấp thụ chất màu trong dd.


<i>Kết luận:</i> Than gỗ, than hoạt tính …dùng để
làm rắng đường, phịng độc.



<i><b>2. Tính chất hoá học</b></i>:


a). Cacbon tác dụng với Oxi



C + O2 t CO2 + Q


b.Các bon tâc dụng với Oxit của một
số kim loại


- Thí nghiệm: SGK


- Hiện tượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vì sao nước vơi trong vẫn đục?


Chất rắn mới sinh racó màu đỏ là chất nào?
GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết luận
.


HS: Viết PTHH


GV: Đánh giá nhận xét kết quả HS đưa ra.
Lưu ý: C không khử được oxit của các kim loai
mạnh (từ đầu dãy hoạt động hoá hc n
nhụm)


Bi tp: Vit cỏc phổồng trỗnhphn ng
hoỏ học xảy ra khi cho các bonkhử (ở nhiệt độ
cao) các oxit sau:



a) oxit sắt từ
b)Chì (II) Oxit
c)Săt(III) oxit


<b>Hoạt động 3 ( 5 phút):</b>


- GV: Yêu cầu HS Nêu các ứng dụng của các
bon qua các thí nghiệm và trong thực tế
HS: Nêu ứng dụng


GV: Nhận xét và nói rõ ứng dụng trong SGK.


Nước vơi trong vẫn đục


Chất rắn được tạo thănh có mău đỏ lă Cu
Dung dịch nước vơi trong vẫn đục, vậy sản
phẩm có khí CO2


Nhận xét Cacbon đã khử CuO thành kim loại
Cu


2CuO + C <sub> 2Cu+ CO</sub>
2


- Ngồi ra ở nhiệt độ cao các bon cịn khửđược
một số kim loải khác như: FeO, PbO,
ZnO…


<b>a) Fe3O4 + 2C </b><i>to</i> <b>3Fe +2CO2</b>


<b>b) 2PbO + C</b><i>to</i> <b> 2Pb +CO2 </b>



<b>c) 2Fe2O3 + 3C </b><i>to</i> <b>4Fe +3CO2</b>


<b>III. Ứng dụngcủa các bon:</b>
- SGK


<b>4. Củng cố dặn dò (3 phút):</b>


Bài tập2: Đốt cháy 1,5 g một loại than có lẫn tạp chất khơng cháy trong oxi dư .Tồn bộ khí thu
được sau phản ứng được hấp thụ vào dung dich nướcvôi trong dư ,thu được 10 g kết tủa


a)Vit cỏc phổồng trỗnh phn ng hoỏ hc
b)Tớnh thành phần trăm cacbon có trong loại than trên
GVhướng dn HS :


a)phổồng trỗnh : C + O2 <i>to</i> CO2


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


b) Vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa thu được làCaCO3


n<i>CaCO</i>3=
<i>M</i>


<i>m</i>


100
10


= 0,1 mol



Theo phổồng trỗnh 2: n<i>CO</i>2 = n<i>CaCO</i>3= O,1 mol


Mà n<i>CO</i>2 (1 )= n<i>C</i> (1)= n<i>CO</i>2 (2) =0,1 mol m<i>C</i> =0,1 x 12 = 1,2 g


% C= 1<sub>1</sub>,<sub>,</sub><sub>5</sub>2 x I00 % = 8O %


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK)

GV: Hướng dẩn cho HS: Bài tập số 5


- Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
1)Kiến thức:


Học sinh biết được một số oxit của cacbon có tính khử và các tính chất của oxit axit


Cạc bon tảo ra 2 oxit laì CO ,CO2


CO là oxit trung tính có tính khử mạnh
CO2là oxit axit tương ứng với axit 2 lần axit


Biết dự đốn tính chất hố học của các Oxit cacbon qua các thí nghiệm hố học, biết cách thao
tác các thí nghiệm để điều chế trong phịng thí nghiệm


2)Kỹ năng:


Biết nguyên tắc điều chế khí CO2trong phịng thí nghiệm cách thu



khê CO2


Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét tính chất


hạo hc ca CO v CO2


Viết được các PTHH minh hoạ cho các PTHH, hiểu các ứng dụng của các bon trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Câc dụng cụ vă hô chất thí nghiệm :đèn cồn, ống dẫn,giá thí nghiệm
,cốc đựng nước ống dẫn, CuO,C, Ca(OH)2


HS: Đọc kỉ các thí nhiệm cho bài Các Oxit cacbon
<b>III. Phương pháp:</b>


Hỏi đáp, Thực hành thí nghiêm, nhóm nhỏ
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Ổn định</b> ( 1 phút):
Điểm danh SLHS
<b>2. Bài cũ</b> ( 10 phút):


- Nêu tính chất hoá học của Cacbon? PTHH minh hoạ
- HS: làm bài tập 5 SGK


<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 1 (15 phút):</b>



GV: Giới thiêu về bài học, CTPT,
PTK


- Nêu tính chất vật lí cuía CO ?


GVnêu tính chất của CO ở điều
kiện bình thường CO khơng phản
ứng với nước


GVcho HSlàm thí nghiệm :dẫn khí
CO, đi qua CuO sau đó dẫn qua
nước vơi trong


Em hãy quan sát hiện tượng
viết các phương trình hoạ học?
CuO màu đen

màu đỏ


CO2 đi qua dung dịch nước vôi trong


hoạ âủc


<b>ND bài học </b>
<b>I. Cac bon Oxit:</b>


<b>1.Tính chất vật lí.</b>


- Là chất khí khơng màu, khơng mùi ít tan
trong nước, nhẹ hơn khơng khí


rất độc




<b>2. Tính chất hố học.</b>
a. CO là Oxit trung tính


(là oxit khơng tạo ra muối: khơng
phản ứng với nước, kiềm ,axit)


b. CO là chất khử


- CO khử được nhiều Oxit kim loại
CO + CuO <sub></sub><sub></sub><i>TO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gọi học sinh viết phương trình
hố học


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


Gọi hs viết phương trình CO
khửÍ Fe3O4 ở trong lị cao


CO cháy trong oxi hoặc trong khơng
khí với ngọn lửa xanh và toả ra
nhiều nhiệt


<b>Em hãy nêu ứng dụng của khí CO</b>


<b>Hoạt động 2 (20 phút):</b>


GV: Giới thiêu về bài học, CTPT,
PTK



- Nêu tính chất vật lí cuía CO2


GV: Giới thiệu nguyên liệu điều chế
GV: Tiến hành làm thí nghiệm


HS: Quan sát hiện tượng và nêu hiện tượng
- Viết PTHH minh hoạ


GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kết luận
GV:Tiến hành thí nghiệm minh hoạ
HS: Dự đốn thí nghiệm


GV: Nói rõ vai trị của thí nghiệm
HS: Nêu hiện tượng, kết quả
HS: Viết PTHH


GV: Đánh giá nhận xét kết quả HS đưa ra.


<b>Hoạt động 3 ( 5 phút):</b>


- GV: Yêu cầu HS Nêu các ứng dụng của
cácbon qua các thí nghiệm và trong thực tế
HS: Nêu ứng dụng ca CO2


GV: Nhận xét và nói rõ ứng dụng trong SGK.


4 CO + Fe3O4 


0



<i>t</i>


4 CO2 + 3Fe


- CO cháy trong Oxi
2 CO + O2 


0


<i>t</i>


2 CO2


<b>3. Ứng dụng:</b>


Có nhiều ứng dụng trong công
nghiệp


CO được dùng làm nhiên liệu
chất khử


CO cịn được dùng làm ngun
liệu trong cơng nghiệp hïoa học


<b>II. Cacbon đi Oxit</b>
<b>1.Tính chấ vật lí</b>


- Là chất khí khơng màu, khơng mùi ít tan
trong nước, nặng hơn khơng khí



<b> 2. Tính chất hố học</b>:
a. Tác dụng với nước
CO2 + H2O H2CO3


b. Tác dụng với dng dịch bazơ


CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O


1 mol 2 mol


CO2 + NaOH NaHCO3


1mol 1mol


c. Tác dụng với Oxit bazơ
CO2 + CaO CaCO3


- CO2 có tính chất của Oxit axit


- Ngồi ra các bon còn khử thêm các hợp chất
Oxit khác PbO, ZnO…


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Người ta dùng CO2 để chửa cháy, bảo quản


thực phẩm, dùng trong giải khát, SX sơđa….
<b>4. Củng cố dặn dị (3 phút):</b>


Bài tập :So sánh tính chất hố học của CO vàCO2. Cho các thớ d



minh ho.


GVhng dn hs


Bỗnh naỡo coù khê mu vng lủc l khê Cl2


Lần lượt cho 3 khí cịn lại lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư ,khí nào cho


kết tủa trắng là CO2


CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


Trong 2khê cn lải ,khê no lm bng chạy tn âọm â l oxi ,khê cn
lải l H2


Bài tập2: So sánh tính chất hố học của CO và CO2 Cho thí dụ


minh hoả


GV hướng dẫn cho hs


Giống nhau :COvà CO2là oxit


Khaïc nhau :CO2 laì oxit axit : CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O


CO l oxit trung tênh


CO2là chất oxi hố : C + CO2

2CO


CO là chất khử : 2CO + O2

2CO2


Bài tập 3: Có những chất khí sau :


A) Cacbonđioxit B)Clo C) Hiđro D) Cacbonoxit E) Oxi
Hãy cho biết, khí nào:


a) Có thể gây nổ khi đốt cháy với oxi?
b) Có tính chất tẩy màu khí ẩm?
c) Làm đổi màu dung dịch quỳ tím?
d)Làm bùng cháy tàn đóm đỏ?


GVhướng dẫn hs:


Khí CO2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H2CO3làm quỳ


tím chuyển sang thành đỏ . Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO2trong


nước giảm, CO2 bay ra khỏidung dịch , giấy quỳ tím trở lại màu tím


ban đầu


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2( SGK)
GV: Hướng dẩn cho HS: Bài tập số 5(SGK)
- Về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài mới


<i>Tiết 35: </i>

<i><b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b></i>



<i><b>I. Mục tiíu băi học:</b></i>


<i><b> 1) </b></i>

<i><b>Kiến thưc</b></i>




<i>- Học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. Củng cố về hợp chất vô cơ.,kim </i>


<i>loại để hs thấy được mối quan hệ giữa đon chất và </i>


<i>hợp chất vơ cơ</i>



<i> 2)K nàng :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH cuía kim loải viết được các PTHH </i>


<i>minh hoạ phù hợp.</i>



<i>- Vận dụng được tính chất để lăm băi tập định tính.Tìm ra mối quan hệ câc </i>


<i>chất.</i>



<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>



<i>GV: Phim, máy chiếu, </i>



<i>HS: Ôn tập các kiến thức trong chương 1, 2…</i>



<i><b>III. Phương pháp.</b></i>



<i>- Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình.</i>



<i><b>IV. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<i><b>1. Ổn định ( 1 phút).</b></i>



<i>- Điển danh số lượng HS.</i>



<i><b>2. Bài củ (không).</b></i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>




<i><b>HĐ thầy và trò</b></i>



<i><b>Hoạt động 1 (10 phút).</b></i>



GV Nêu mục tiêu của tiết ôn tập


và các nội dung kiến thức cầìn


được luyện tập trong tiết này



<i>GV: Yêu cầu HS thảo luận nội dung </i>


<i>sau:</i>



<i>- Từ kim loải cĩ thể chuyển đổi </i>


<i>thành những hợp chất nào?</i>



<i>- Viết sơ đồ chuyển hoá.</i>



<i>- Viết PTHH minh hoạ cho các dãy </i>


<i>biến hố mà các em.đã lập </i>


<i>được</i>



<i>HS: Thảo luận nhóm</i>



<i>GV: Nêu lại sự chuyển hố</i>


<i>HS: Nêu ví dụ minh hoạ</i>



<i>GV: u cầu HS làm tương tự các phần </i>


<i>trên.</i>



<i>HS: Viết PTHH</i>




<i>GV: Đánh giá các PTHH của HS</i>



<i>GV: Chiếu câu hỏi lên bảng .Viết PTHH</i>


<i>minh hoạ</i>



<i><b>ND bài học</b></i>



<i><b>I. Kiến thức cần nhớ:</b></i>



<i><b>1. Sự chuyển đổi </b></i>

<i><b>kim loải </b></i>

<i><b> thành </b></i>


<i><b>các hợp chất vơ cơ.</b></i>



<i> a) kim loải Muối</i>


<i>Zn ZnSO</i>

<i>4</i>


<i>Cu </i>

<i><sub> CuCl</sub></i>

<i><sub>2</sub></i>


<i>Zn + H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> ZnSO</i>

<i>4</i>

<i> + H</i>

<i>2</i>


<i>Cu + Cl</i>

<i>2</i><i>to</i>

<i>CuCl</i>

<i>2</i>


<i>b. Kim loại Bazơ Muối </i>


<i> </i>



<i>Na NaOH Na</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> </i>



<i>NaCl </i>


<i>PTHH: </i>



<i>2Na + 2H</i>

<i>2</i>

<i>O 2 NaOH + H</i>

<i>2</i>


<i>2NaOH +H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> Na</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> + 2H</i>

<i>2</i>

<i>O</i>



<i>Na</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> + BaCl</i>

<i>2</i>

<i> 2 NaCl + BaSO</i>

<i>4</i>


<i>c. Kim loại Oxit bazơ Bazơ </i>


<i> Muối </i>

<i><sub> Muối </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Các mhóm thảo luận</i>


<i>GVgọi hs lên bảng viểt </i>


<i>phương trình </i>



<i><b>Hoạt động 2 (30 phút):</b></i>



<i>Gọi hs viết phương trình </i>



<i>BaCO</i>

<i>3</i>

<i> BaCl</i>

<i>2</i>


<i>1) 2Ba + O</i>

<i>2 </i>

<i>2BaO</i>



<i>2) BaO + H</i>

<i>2</i>

<i>O </i>

<i> Ba(OH)</i>

<i>2</i>


<i>3) Ba(OH)</i>

<i>2</i>

<i> + CO</i>

<i>2</i>

<i> BaCO</i>

<i>3</i>

<i> + H</i>

<i>2</i>

<i>O</i>



<i>4) BaCO</i>

<i>3</i>

<i> </i>

<i> 2HCl </i>

<i> BaCl</i>

<i>2 +</i>

<i> H</i>

<i>2</i>

<i>O</i>



<i> + CO</i>

<i>2</i>


<i>d. Kim loai Oxit bazơ muối </i>


<i> Bazơ muối </i>




<i><b>Cu </b></i>

<i><b> CuO </b></i>

<i><b> CuSO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> Cu(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>


<i><b> CuCl</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> Cu(NO)</b></i>

<i><b>3</b></i>


<i><b>1) 2Cu +O</b></i>

<i><b>2</b></i> <i>to</i>

<i><b> 2CuO</b></i>



<i><b>2) CuO + H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> CuSO</b></i>

<i><b>4 </b></i>

<i><b>+ H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>



<i><b>3) CuSO</b></i>

<i><b>4</b></i>

<i><b> + 2KOH </b></i>

<i><b> Cu(OH)</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> + </b></i>



<i><b>K</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>SO</b></i>

<i><b>4 </b></i>


<i><b>4) Cu(OH)</b></i>

<i><b>2 </b></i>

<i><b>+ 2HCl </b></i>

<i><b> CuCl</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b> + 2H</b></i>

<i><b>2</b></i>

<i><b>O</b></i>



<i>5) CuCl</i>

<i>2 </i>

<i>+ 2AgNO</i>

<i>3</i>

<i> Cu(NO</i>

<i>3</i>

<i>)</i>

<i>2</i>

<i> + </i>



<i>2AgCl</i>



<i>2) Sự chuyển đổi các loại </i>


<i>hợp chất vơ cơ thành kim </i>


<i>loại </i>



Các sơ đồ chuyển hố các


hợp chất chất vơ cơ thành


kim loại



<i> a) muối </i>

<i> kim loại </i>


<i> vớ d : CuCl</i>

<i>2 </i>

<i>Cu</i>




<i>phổồng trỗnh </i>



<i>CuCl</i>

<i>2</i>

<i> + Fe </i>

<i> Cu + FeCl</i>

<i>2</i>


<i>b) Muối </i>

<i><sub> bazơ </sub></i>

<i><sub> oxitbazơ </sub></i>



<i>kim loải </i>


<i>Vê dủ </i>



<i>Fe(SO</i>

<i>4</i>

<i>) </i>

<i> Fe(OH)</i>

<i>2</i>

<i> </i>

<i> Fe</i>

<i>2</i>

<i>O</i>

<i>3</i>



<i>Fe</i>



<i>1) Fe</i>

<i>2</i>

<i>(SO</i>

<i>4</i>

<i>)</i>

<i>3</i>

<i> +6KOH </i>



<i>2Fe(OH)</i>

<i>3</i>

<i>+ 3K</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>


<i>2) 2Fe(OH)</i>

<i>3</i>

<i> </i>

<i>to</i>

<i>Fe</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

<i><sub>3</sub></i>

<i>+ 3H</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>



<i>3) Fe</i>

<i>2</i>

<i>O</i>

<i>3</i>

<i> + 3CO </i>

<i>to</i>

<i>2Fe + 3CO</i>

<i><sub>2</sub></i>


<i>c) Bazơ </i>

<i><sub> muối </sub></i>

<i><sub> kim loại </sub></i>



<i>Vê duû : Cu(OH)</i>

<i>2 </i>

<i>CuSO</i>

<i>4</i>

<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Gọi hs viết phương trình </i>



<i> IVCũng cố ,dặn dị</i>


<i>GV: u cầu HS lăm băi tập sau:</i>




<i>BT : Hoà tan hoàn toàn 4,54g hổn hợp </i>


<i>gồm Zn, ZnO bằng dung dịch HCl 1,5 M</i>


<i>sau phản ứng thu được 448 cm</i>

<i>3</i>

<i><sub> ( đktc)</sub></i>



<i>a. PTPƯ</i>



<i>b. Tính khối lượng mổi chấ trong hổn </i>


<i>hợp ban đầu?</i>



<i>c. Tính nơng độ mol của các chất có </i>


<i>trong dung dịch sa khi phản ứng kết </i>


<i>thúc ( Thể ích khơng hay đổi)</i>



<i>GV: Hướng dẩn HS làm bài tập</i>


<i>HS: Làm bài tập theo yêu cầu</i>



<i>GV: Đánh giá nhận xét và đưa ra kt </i>


<i>qu ỳng cho hc sinh.</i>



<i>Phổồng trỗnh </i>



<i>Cu(OH)</i>

<i>2</i>

<i> + H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> CuSO</i>

<i>4</i>

<i> + </i>



<i>H</i>

<i>2</i>

<i>O</i>



<i>3CuSO</i>

<i>4</i>

<i> + 2Al </i>

<i> Al</i>

<i>2</i>

<i>(SO</i>

<i>4</i>

<i>) +3Cu</i>



<i>d) oxitbazo</i>

<i><sub> kim loải</sub></i>



<i>CuO + H</i>

<i>2</i>

<i> Cu + H</i>

<i>2</i>

<i>O </i>



<i><b>I. Bài tập:</b></i>



<i><b>BT:PTPƯ:</b></i>



<i>Zn + 2HCl ZnCl</i>

<i>2</i>

<i> + H</i>

<i>2</i>


<i>ZnO + 2HCl ZnCl</i>

<i>2</i>

<i> + H</i>

<i>2</i>

<i>O</i>



<i>b. n </i>

<i>HCl = </i>

<i>C</i>

<i>M</i>

<i> . V = 0,448(l)</i>



<i>n</i>

<i>H = </i>

<i>V: 22,4 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( l)</i>



<i>Ta có số mol Zn = Số mol H</i>

<i>2</i>

<i> = 0,02</i>



<i>- Khối lượng Zn = 0,02 . 65 = 1,3 g</i>


<i>- Khối lưọng ZnO = 4,54 - 1,3 = 3,24</i>


<i>c. Dung dịch sau phản ứng là ZnCl</i>

<i>2</i>

<i> và </i>



<i>HCl dư</i>



<i><b>n</b></i>

<i>HCldæ</i>

<i><b>= 0,15 -0,12 = 0,03 mol n</b></i>

<i>ZnCl</i>2

<i><b>= 0,02 + 0,04 =0,06 </b></i>



<i><b>mol</b></i>



<i><b>C</b></i>

<i>HCldæ</i>

<i><b>= </b></i>



<i>v</i>
<i>n</i>


1


,
0


03
,
0


<i><b>= 0,3 M</b></i>


<i><b>C</b></i>

<i>MZnCl</i>2

<i><b>= </b></i>

<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub>


06
,
0


<i><b> = 0,6 M</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 36:

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


Nắm được các tính chất của các chất đả học trong hai chương vừa qua


Viết được một số PTHH biểu hiện tính chất các chất, giải được các bài tập cơ bản .
Rèn luyện kỉ năng tính tốn, dự đốn các chất ham gia phản ứng hoá học


Giáo dục ý thức học tập và tự giác trong làm bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Đề và đáp án, thang điểm


HS: Chuẩn bị các nội dung đả học , chuẩn bị kiểm tra


<b>III. Phương pháp:</b>


Kiểm tra trắc nghiện và tự luận
<b>IV. Tiến trình giờ kiểm tra.</b>
<b>1. Ổn định ( 1 phút)</b>


Điểm danh số lượng HS
<b>2. Phát đề kiểm tra</b>
<b>3. Đọc đề và dò đề</b>
GV: Đọc đề kiểm tra
HS: Dò đề


<b>4. Tiến hành kiểm tra</b>
HS: Tiến hành làm bài
<b>5. Thu bài kiểm tra</b>
- Kiểm tra số lượng bài


<b>6. Đánh giá nhận xét giờ kiểm tra</b>


Tiết 37: AXIT CACBƠNIC V MUỐI CACBONÁT


I. Mục tiêu bài học:



1) Kiến thức:



<b>Học sinh biết được các tính chất của axit yếu</b>


<b>Muối các bonat có tính chất của muối như :tác </b>


<b>dụng với axit, với dung dịch muối ,với dung dịch </b>


<b>kiềm. Ngòai ra muối cacbonat dễ bị phân huỹ ỡ </b>


<b>nhiệt độ caogiải phóng khí cacbonic</b>




<b>Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời </b>


<b>sống</b>



<b>2)K nàng</b>



<b>Rèn luyện kỷ năng viết PTHH của axit và kỷ năng </b>


<b>phân biệt dd axit, muối</b>



<b>Tiếp tục rèn luyện kỷ năng làm bài tập theo </b>


<b>PTHH</b>



II. Chuẩn bị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Hoá chất: Ca(OH)</b>

<b>2</b>

<b>, quỳ tím, H</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b>, Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b>...</b>



<b>HS: Ơn lại khái niệm axit, tính chất axit</b>



III. Phỉång phạp



<b>Hi âạp, nhọm nh, thỉûc hnh TN</b>



IV. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn đinh (1’)



<b>Điểm danh SLHS</b>



2. Bi c (5’):



<b>Định nghĩa axit? Cơng thức chung? Tính chất hoá học </b>


<b>chung của axit?</b>




3. Bài mới:


Hoảt âäüng 1 (15’)



<b>GV: Hướng dẫn hs làm </b>


<b>TN: nhỏ dd axit vào chất </b>


<b>chỉ thị</b>



<b>HS: Quan sát và nhận xét</b>


<b>GV: Cho hs làm bài tập:</b>


<b>.</b>



<b>GV: Hướng dẫn làm thí </b>


<b>nghiệm:</b>



<b>HS: Lm TN</b>



<b>HS: Nhận xét TN: hiện </b>


<b>tượng, kết luận</b>



<b>HS: Viết PTPƯ minh hoa</b>



Hoảt âäüng 2 (20’)



<b>GV: Yêu cầu HS nêu cách </b>


<b>phân loại muối.</b>



<b>HS: Nêu các loại muối</b>


<b>GV: Nhận xét và đánh giá</b>



<b>? Tính tan của muối </b>



<b>cacbonat</b>



<b>HS: Nãu tênh tan</b>



<b>GV: Nhận xét và đưa ra </b>


<b>kết quả</b>



<b>? Nêu tính chất hố học </b>


<b>của muối các bơnát</b>



<b>GV: Hướng dẩn HS làm </b>


<b>thí nghiệm theo nhóm</b>



<b>HS: Tiến hành thí nghiệm</b>


<b>và nêu hiện tượng, rút </b>



I. Axit cacbänic



<b>1.Tính chất vật lí , trạng</b>


<b>thái tự nhiên</b>



<b>- Dung dịch axit làm giấy </b>


<b>quỳ </b>

<b> đỏ nhạt. Dễ bị </b>



<b>phân huỹ ở điều kiện </b>


<b>bình thường.</b>



<b>2. Tính chất hố học</b>



<b>- H</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b>là một axit yếu, </b>



<b>dung dëch H</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b>lm qu </b>



<b>tímchuyển thành màu đỏ</b>


<b>H</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> là một axit khơng </b>



<b>bềndễ bị phân huỷ ngay</b>


<b>H</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3 </b> 

<b> CO</b>

<b>2</b>

<b> + H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



II. Muối cacbônat.



<b>1. Phán loải.</b>



<b>- Muối cacbơnát trung hồ</b>


<b> -ì Muối cácbơnát axit</b>



<b>2. Tính chất</b>


<b>a. Tính tan:</b>



<b>- Đa số muối cacbonat </b>


<b>khơng tan trong nước, trừ </b>


<b>muối cacbonat của kim </b>


<b>loại Natri và Kali là tan</b>


<b> Hầu hết các muối </b>



<b>hiđocacbonat đều tan trong</b>


<b>nước</b>



<b>b. Tính chất hố học</b>



<b>- Tác dụng với axit</b>



<b>NaHCO</b>

<b>3</b>

<b> + HCl NaCl + </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>ra kết luận và viết PTHH</b>


<b>minh hoạ</b>



<b>GV: Đánh giá nhận xét và</b>


<b>nói kết quả</b>



<b>GVhướng dẫn làm thí </b>


<b>nghiệm cho dung dịch </b>


<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> tác dụng với dung </b>



<b>dëch Ca(OH)</b>

<b>2</b>

<b> GV goüi </b>



<b>đại diện các nhóm nêu </b>


<b>hiện tượngcủa thí </b>


<b>nghiệm</b>



<b>HS Hiện tượng nước vơi </b>


<b>vẫn đục </b>



<b>Muối hidrocacbonat tác </b>


<b>dụng với kiềm toạ </b>



<b>thành muối trung hoà và </b>



<b>nước </b>

<b><sub> GVhướng dẫn </sub></b>




<b>HSviết phương trình </b>



<b>thí nghiệm :cho dung dịch</b>


<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> tác dụng với dung </b>



<b>dëch CaCl</b>

<b>2</b>

<b> GV goüi HS </b>



<b>nêu hiện tượng và viết </b>


<b>phương trình phản ứng </b>


<b>,nhận xét</b>



<b>GVhướng dẫn HS viết </b>


<b>phương trình </b>



<b>HS: Nêu các ứng dụng </b>


<b>của mui cacbụ nỏt</b>



<b>GV: Nóu roợ chu trỗnh caùc </b>


<b>bon trong tỉû nhiãn cho HS</b>



<b>HS: Nghe v ghi näüi dung</b>


<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> + 2HCl </b>

<b> 2NaCl + </b>



<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O + CO</b>

<b>2</b>


<b>- Tác dụng với ba zơ</b>


<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> + Ca(OH)</b>

<b>2</b>

<b> </b>



<b>CaCO</b>

<b>3</b>

<b> + 2NaOH</b>




<b>Phổồng trỗnh </b>



<b>NaHCO</b>

<b>3</b>

<b> +NaOH </b>

<b> Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> + </b>



<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>



<b>- Tác dụng với muối</b>



<b>Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> + CaCl</b>

<b>2</b>

<b> 2NaCl </b>



<b>+ CaCO</b>

<b>3</b>


<b>- Phản ứng nhiệt phân</b>


<b>NaHCO</b>

<b>3</b>

<b> Na</b>

<b>2</b>

<b>CO</b>

<b>3</b>

<b> + </b>



<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O + CO</b>

<b>2</b>


<b>Ca(HCO</b>

<b>3</b>

<b>)</b>

<b>2</b><i>to</i>

<b>CaCO</b>

<b>3</b>

<b> + H</b>

<b>2</b>

<b>O </b>



<b>+CO</b>

<b>2</b>


<b>CaCO</b>

<b>3</b> <i>to</i>

<b> CaO + CO</b>

<b>2</b>


<b>3. Ứng dụng:</b>


<b>SGK</b>



III. Chu trỗnh cacbon trong tổỷ


nión




<b>- c nờu bng s SGK</b>


4. Cũng cố - dặn dị (6’)



Bài tập 1:Trình bày phương pháp để phân biệt các chất


bột :CaCO3, NaHCO3,Ca(HCO3)2, NaCl



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Cho nước vào các ïng nghiệm và lắc đều:


- Nếu thấy chất bột không tan là CaCO3



Nếu thấy chất bột

không

tan tạo thành dd là: NaHCO3,


Ca(HCO3)2, NaCl



- Đun nóng các dd vừa thu được



- Nếu thấy có hiện tượng sủi bọt khí ,đồng thời có kết


tủa là dd Ca(HCO3)2



Ca(HCO3)2

<i>to</i>

CaCO3 + H2O +CO2



Nếu thấy có bọt khí thốt ra là NaHCO3 vì:


2NaHCO3

<i>to</i>

Na2CO3+ H2O + CO2



Nếu khơng có hiên tượng gì là NaCl



<b>- Lm BT3,4 sgk</b>



<b>- Học bài, làm bài tập, xem bài mới :(silic. Công nghiệp silicat...)</b>


<i>.</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×