Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 11 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm </b>


<b>2.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Lạc Long Quân </b>


<b>3.</b> <b>Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Lê Lợi </b>


<b>4.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Lương Ngọc Quyến </b>


<b>5.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Lương Văn Can </b>


<b>6.</b> <b>Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Ngô Gia Tự </b>


<b>7.</b> <b>Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Nguyễn Huệ </b>


<b>8.</b> <b>Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Nguyễn Việt Hồng </b>


<b>9.</b> <b>Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Phan Ngọc Hiển </b>


<b>10.Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>


<b>Trung Giã </b>


<b>11.Đề thi học kì 1 mơn Ngữ văn 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT </b>
<b>Vĩnh Yên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trang 1/2 </i>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>QUẢNG NAM </b>


(<i>Đề gồm có 02 trang</i>)


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021 </b>
<b>Môn: Ngữ Văn – Lớp 11 </b>


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)


<b> I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
<b> </b> <b>Đọc bài thơ: </b>


<i><b>Những chiếc lá </b></i>
<i>tự nguyện sống </i>
<i>tự nguyện chết </i>


<i>những chiếc lá khơng hèn nhát </i>


<i>cái tát của gió </i>


<i>trị bôi bẩn của bụi </i>


<i>yêu khắc nghiệt của mặt trời </i>
<i>những chiếc lá </i>


<i>nhận và chối từ </i>


<i>không cưỡng lại mùa đơng </i>
<i>khơng vồ vập mùa xn </i>
<i>bình tĩnh qua mùa hạ </i>
<i>cô độc suốt mùa thu </i>


<i>những chiếc lá </i>
<i>âm thầm </i>
<i>hy vọng </i>


<i>không hy vọng </i>


(Trích từ tập thơ <i>Chờ mãi cơn mưa rào rất lạ</i>, Thanh Thảo, NXB HNV, 2019, tr.257)
<b>Thực hiện các yêu cầu: </b>


<b>Câu 1.</b><i>(0,5 điểm)</i> Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.


<b>Câu 2.</b> <i>(0,5 điểm)</i> Ghi lại 03 từ ngữ diễn tả cách ứng xử của <i>những chiếc lá</i> trước hồn
cảnh/mơi trường sống.


<b>Câu 3.</b><i>(1,0 điểm)</i> Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong các dịng thơ:
<i> cái tát của gió </i>


<i>trị bơi bẩn của bụi </i>



<i>u khắc nghiệt của mặt trời </i>


<b>Câu 4. </b><i>(1,0 điểm)</i> Từ việc <i>những chiếc lá - nhận và chối từ</i>, anh/chị hãy lý giải vì sao
<i>biết từ chối </i>cũng là bài học cần thiết cho chúng ta?


<b> II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>


<i> Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo trong đoạn trích sau: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trang 2/2 </i>
<i> Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài. </i>
<i>Cũng như những người say tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lịng mơ hồ buồn. Người thì </i>
<i>bủn rủn, chân tay không buồn nhấc. Hay là đói rượu? Nghĩ đến rượu, hắn hơi rùng </i>
<i>mình. Ruột gan lại nơn nao lên một tí. Hắn sợ rượu cũng như những người ốm thường </i>
<i>sợ cơm. Tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi </i>
<i>chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. </i>
<i>Nhưng hơm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn! </i>


<i> - Vải hôm nay bán mấy? </i>
<i> - Kém ba xu, dì ạ! </i>


<i> - Thế thì cịn ăn thua gì! </i>


<i> - Có khéo co mới được một tấm năm xu. </i>


<i> - Thật thế đấy. Nhưng chẳng lẽ rằng lại chơi... </i>


<i> Chí Phèo đốn chắc rằng một người đàn bà hỏi một người đàn bà khác đi bán vải ở </i>
<i>Nam Định về. Hắn lại nao nao buồn, là vì mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì rất </i>


<i>xa xơi. Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc </i>
<i>mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng. Khá giả thì </i>
<i>mua dăm ba sào ruộng làm. </i>


<i> Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn cịn cơ độc. Buồn thay cho đời! Có lí nào như thế </i>
<i>được? Hắn đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu</i>...<i> Dẫu sao, đó khơng phải tuổi </i>
<i>mà người ta mới bắt đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời. Ở những người </i>
<i>như hắn, chịu đựng biết bao nhiêu là chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa bao giờ ốm, </i>
<i>một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng cơ thể đã hư hỏng nhiều. Nó là một cơn </i>
<i>mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đơng đã đến. Chí Phèo hình như đã </i>
<i>trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cơ độc, cái này cịn đáng sợ </i>
<i>hơn đói rét và ốm đau. </i>


(Trích <i>Chí Phèo</i>, Nam Cao, <i>Ngữ văn 11</i>, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr.149-150)


<b>Hết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. HƯỚNG DẪN CHUNG </b>


- Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh
đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm.


- Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình
thức.


- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm.


<b>B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ </b>


<b>PHẦN </b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT </b> <b>ĐIỂM </b>



<b>I. Đọc hiểu: (3.0 điểm) </b>


<b>Câu 1. </b> Phương thức biểu cảm/ Biểu cảm.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i>- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm. </i>
<i>- Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm.</i>


0,5


<b>Câu 2. </b> Những từ ngữ diễn tả cách ứng xử của <i>những chiếc lá</i> trước hồn cảnh/mơi trường
sống: <i>nhận và chối từ, khơng cưỡng lại, khơng vồ vập, bình tĩnh, hy vọng, không </i>
<i>hy vọng. </i>


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i> - Học sinh trả lời đúng 3 từ ngữ trong đáp án: 0,5 điểm. </i>
<i>- Học sinh trả lời đúng 1 đến 2 từ ngữ trong đáp án: 0,25 điểm. </i>
<i>- Học sinh trả lời khác đáp án: 0,0 điểm. </i>


<i>* Lưu ý: Học sinh ghi thêm những từ ngữ khác đáp án thì vẫn cho điểm từ ngữ </i>
<i>đúng. </i>


0,5


<b>Câu 3. </b> Hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa:
- Tăng tính gợi hình, gợi cảm.



- Diễn tả sinh động sự khắc nghiệt của hoàn cảnh.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i> - Học sinh trả lời được 2 ý của đáp án: 1,0 điểm. </i>
<i>- Học sinh trả lời được 1 ý của đáp án: 0,5 điểm. </i>


<i>- Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. </i>


<i>* Lưu ý: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, miễn là tỏ ra hiểu vấn </i>
<i>đề chính. </i>


1,0
<b>SỞ GDĐT QUẢNG NAM </b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>Môn: Ngữ văn – Khối 11 </b>


<b>Thời gian: 90 phút</b><i> (khơng tính thời gian phát đề)</i>


<i>(Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 4. </b> <i>Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, miễn là tỏ ra hiểu vấn đề chính </i>
<i>như sau: </i>


<i>Biết từ chối </i>cũng là bài học cần thiết cho chúng ta. Vì:


- Biết từ chối: giảm áp lực khơng đáng có.


- Biết từ chối: thể hiện lòng tự trọng.



- Biết từ chối: thể hiện bản lĩnh sống/sự quyết đoán.


<i><b>Hướng dẫn chấm: </b></i>


<i> - Học sinh trả lời được 2 đến 3 ý của đáp án: 1,0 điểm. </i>
<i>- Học sinh trả lời được 1 ý của đáp án: 0,5 điểm. </i>
<i>- Học sinh hiểu mà trả lời chưa thuyết phục: 0,25 điểm. </i>


<i>- Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm.</i>


1,0


<b>II. Làm Văn: (7.0 điểm) </b>
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài làm: </b><i>Mở bài</i> nêu được vấn đề nghị luận. <i>Thân bài</i> triển
khai các luận điểm để giải quyết vấn đề. <i>Kết bài</i> đánh giá, kết luận được vấn đề.


<b>0,5 </b>


<b>b. Xác định đúng yêu cầu của đề: </b>Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo qua
đoạn trích: <i>“Khi Chí Phèo mở mắt... cái này cịn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.</i>


<b>0,5 </b>


<b>c. Triển khai vấn đề nghị luận:</b> <b>5,0 </b>



* Giới thiệu tác giả Nam Cao, tác phẩm <i>Chí Phèo</i>. 0,5


* Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo qua đoạn trích.


- Sự thức tỉnh của Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở:


+ Cảm nhận những thanh âm của đời sống.


+ Nuối tiếc quá khứ, buồn cho hiện tại, lo sợ tương lai.


- Sự thức tỉnh của Chí Phèo khẳng định sức cảm hóa của tình người, niềm tin
vào <i>giá trị người</i> không dễ mất đi.


- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngơn ngữ sống động, giọng điệu biến
hóa…


4,0


* Đánh giá chung:


Đoạn trích thể hiện phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao. Đồng thời thể
hiện chiều sâu tư tưởng nhân đạo của tác phẩm<b>.</b>


0,5


<b>4. Chính tả, dùng từ, đặt câu</b><i><b>: </b></i>Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa
tiếng Việt.


<b>0,5 </b>



<b>5. Sáng tạo:</b>Có cách diễn đạt độc đáo; thể hiện được những cảm nhận sâu sắc về
vấn đề nghị luận.


<b>0,5 </b>


<b>I +II </b> <b>10,0 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
<b>TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN</b>


(Đề có 01 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian giao đề</i>


<b>I. Đọc -hiểu: (3 điểm)</b>


<b> </b>Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:


“ …<i>Biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền, từ những ngày nào, cái sở nguyện </i>
<i>của viên quan coi ngục này là có một ngày kia được treo ở nhà riêng mình một </i>
<i>đơi câu đối do tay ông Huấn Cao viết. Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm. </i>
<i>Tinh ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng ít chịu cho chữ. Có được chữ ơng Huấn </i>
<i>mà treo là có một vật báu trên đời. Viên quản ngục khổ tâm nhất là có một ơng </i>
<i>Huấn Cao trong tay mình, dưới quyền mình mà khơng biết làm thế nào mà xin </i>
<i>được chữ. Không can đảm mà giáp lại mặt</i> <i>một người cách xa y nhiều quá, y </i>
<i>chỉ lo mai mốt đây, ông Huấn Cao bị hành hình mà không kịp xin được mấy </i>


<i>chữ, thì ân hận suốt đời mất”</i>


(Trích <i><b>Ch</b><b>ữ người tử t</b><b>ù</b></i> của Nguyễn Tuân)
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?


Câu 2: Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn?


Câu 4: Hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của em về viên quản


ngục?


<b>II. Làm văn: (7 điểm)</b>


<b> </b>Phân tích nhân vật <i>Huấn Cao</i> trong tác phẩm Chữ người tử tù của


Nguyễn Tuân.



---Hết---




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 11</b>


<b>Mã đề: 01</b>
<b> - Câu 1: </b>



<b> +</b> Phương thức biểu đạt: tự sự (0.5 điểm)
<b>- Câu 2</b>: Nghệ thuật<b>( 0.5 điểm) </b>


- <b>Câu 3: </b>Nội dung văn bản miêu tả tâm sự của viên quản ngục: khao khát có được chữ
của ơng Huấn Cao, nếu khơng xin được chữ thì ơng ân hận suốt đời ( 1 điểm)


<b>-Cãu 4:</b> Học sinh viết được đoạn văn theo các ý sau: ( 1 điểm)


- Viên quản ngục là người yêu cái đẹp, khao khát mãnh liệt có được chữ của ơng
Huấn Cao, cũng là người có nhân cách cao đẹp.


-Viên quản ngục dù sống trong không gian xấu xa nhưng biết quý trọng cái đẹp,
tôn sùng cái đẹp là một con người đáng trân trọng.


II. Làm văn; ( 7 điểm)
1) Yêu cầu về kiến thức:


-Nắm được kiến thức về nhân vật


- Phân tích đúng trong tâm yêu cầu đề bài.
2) Yêu cầu về kỹ năng:


-Viết đúng kết cấu bài văn nghị luận phân nhân vật.
- Đạt yêu cầu về diễn đạt, dùng từ, đặt câu…


3) Hướng dẫn chấm cụ thể nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm <i>Chữ người tử tù c</i>ủa
Nguyễn Tuân.


a) Mở bài: (0.5 điểm)



-Nêu được khái quát về nhân vật Huấn Cao.
- Nêu được vấn đề cần nghị luận.


<b> b) Thân bài: ( 6 điểm)</b>


<b> </b>* Nêu sơ lược về tình huống truyện
* Nhân vật Huấn Cao: có 3 đặc điểm
<b>- Tài hoa, nghệ sĩ: ( 2</b> điểm)


+ Thể hiện qua lời nói trầm trồ, ngưỡng mộ của thầy trò viên quản ngục;
+ Thể hiện qua lời nói trực tiếp của ơng Huấn Cao.


-Ca ngợi tài hoa của của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện tư tưởng và nghệ
thuật của mình: kính trọng, ngưỡng mộ bậc tài hoa, trân trọng thư pháp cổ truyền của dân tộc.
( HS nêu và phân tích dẫn chứng)


<b>- Khí phách hiên ngang</b> ( 2 điểm)
+Dám cầm gươm chống lại triều đình.


+ là một tử tù đợi ngày ra pháp trường nhưng xem thường cái chết.
+ Coi thường ngục quan và bọn lính ngục, ơng khơng hề sợ trả thù.


+ Ung dung nhận rượu thịt của viên quản ngục nhưng vẫn mắng đuổi viên quản
ngục.


(HS nêu dẫn chứng và phân tích)


- Khí phách hiên ngang của ông Huấn Cao.
- <b>Nhân cách trong sáng, cao cả</b>. (2 điểm)



+ Trước khi nhận ra tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao xem viên quản
ngục là loại người cặn bã nên khinh bỉ, coi thường.


+ Khi nhận ra tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của một người có sở thích cao quý
và chọn nhầm nghề nên ông ngạc nhiên, băn khoăn, nghĩ ngợi và cuối cùng quyết định cho
chữ.


+ Cảm kích trước tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao cho một lời khuyên.
(HS nêu và phân tích dẫn chứng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Năm học: 2020 - 2021 </b>


<i><b> </b></i><b>Môn: Ngữ văn 11 </b>


<b> Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>


<b>Đọc</b> <b>đoạn trích: </b>


<i> Đến năm mười bốn tuổi tơi vẫn chưa tự xếp quần áo cho mình. Tất cả đều là việc </i>
<i>của mẹ. Giặt, phơi, xếp, ủi, treo lên móc. Mỗi sáng, tơi chỉ việc mặc những chiếc áo </i>
<i>thẳng thớm tinh tươm để đến trường. Cho đến một ngày nọ mẹ đi vắng, và trời trưa </i>
<i>đang nắng bỗng lắc rắc vài hạt mưa. Không cách nào khác, tôi phải làm. Lấy quần áo </i>
<i>từ sào phơi, ơm vào phịng. Tôi chợt nhận ra quần áo vừa lấy từ sào xuống thật là </i>
<i>thơm, một mùi hương mới mẻ, lạ lẫm, thanh sạch, “nóng giịn”. Mùi của nắng. Và lần </i>
<i>đầu tiên trong đời, tôi ngồi xuống bên đống quần áo, lóng ngóng, bắt đầu xếp từng cái một. </i>
<i> Tôi chỉ muốn nói rằng…những việc đó khơng hoàn toàn là nhỏ nhặt. </i>


<i> […]Nếu bạn không tự làm được điều dễ dàng, cớ sao tơi phải tin rằng bạn có đủ </i>


<i>trách nhiệm và nhận thức để làm điều khó hơn? </i>


(Trích: <i>Nếu biết trăm năm là hữu hạn</i> - Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn, 2017, tr. 129-131)


<b>Thực hiện các yêu cầu sau: </b>


<b>Câu 1.</b> Xác định 02 phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.


<b>Câu 2.</b> Theo đoạn trích, đến năm 14 tuổi nhân vật tôi vẫn chưa thể tự làm được việc gì? Vì sao?
<b>Câu 3. </b>Hãy cho biết hiệu quả của phép liệt kê được sử dụng trong câu: “<i>Tôi chợt nhận ra quần </i>
<i>áo vừa lấy từ sào xuống thật là thơm, một mùi hương mới mẻ, lạ lẫm, thanh sạch, “nóng giịn</i>”.
<b>Câu 4.</b> Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) bày tỏ suy nghĩ của mình về
thơng điệp được gợi ra từ đoạn trích.


<b> II. LÀM VĂN (6.0 điểm) </b>


<i>Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở </i>
<i>sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống n ổn với hắn thì sao người khác lại không thể </i>
<i>được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể khơng làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào </i>
<i>cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hắn băn khoăn nhìn </i>
<i>thị Nở như thăm dị. Thị vẫn im lặng, cười tin cẩn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ người.</i>


<i> […] Thị chống tay vào háng, vênh vênh cái mặt, và dớn cái môi vĩ đại lên, trút </i>
<i>vào mặt hắn tất cả lời bà cô. Hắn nghĩ ngợi một tý rồi hình như hiểu, hắn bỗng nhiên </i>
<i>ngẩn người. Thống một cái, hắn lại như hít thấy hơi cháo hành. Hắn cứ ngồi ngẩn </i>
<i>mặt, khơng nói gì. Thị trút giận xong rồi. Cái mũi đỏ của thị dị xuống rồi lại bạch ra. </i>
<i>Thị hả hê lắm. Thị ngoay ngốy cái mơng đít đi ra về. Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại. </i>
<i>Ai mà thèm lại! Cịn muốn lơi thơi cái gì? Hắn đuổi theo thị, nắm lấy tay. Thị gạt ra, </i>
<i>lại giúi thêm cho một cái. Hắn lăn khoèo xuống sân…Và hắn uống. Nhưng tức quá, </i>
<i>càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ </i>


<i>thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức. </i>


(<i>Chí Phèo, </i>Nam Cao<i>, Ngữ văn 11</i>, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.151-153)
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng Chí Phèo trong đoạn trích trên.


<b>….…..… HẾT... </b>


<i>Học sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ


<b>TRƯỜNG THPT LÊ LỢI </b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>Năm học: 2020 - 2021 </b>
<b>Môn: NGỮ VĂN 11 </b>


<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>4,0 </b>


1 2 phương thức biểu đạt: Tự sự, nghị luận, miêu tả hoặc biểu cảm
<i> - HS trả lời đúng 1PTBĐ: 0,25 điểm </i>


<i> - HS trả lời được 2 trong số 4 PTBĐ trên: 0,5 điểm </i>


0,5



2 - Đến năm mười bốn tuổi tôi vẫn chưa tự xếp quần áo cho mình.
- Vì: Tất cả đều là việc của mẹ.


<i> Mỗi ý 0,25 điểm</i>


0,5


3 Hiệu quả của phép liệt kê:


- Nhấn mạnh mùi thơm của những chiếc áo được phơi dưới nắng
và khẳng định niềm vui sướng của nhân vật “tôi” khi lần đầu tiên
nhận ra mùi thơm ấy. <i>(1,0 điểm)</i>


- Tạo âm hưởng nhịp nhàng; tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời
văn. <i>(0,5 điểm)</i>


1,5


4 Viết đoạn văn


<i>* Hình thức(0,5 điểm)</i>


- Đảm bảo yêu cầu hình thức của một đoạn văn.
- Trình bày, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả.
<i>* Nội dung(1,0 điểm)</i>


Học sinh trình bày theo quan điểm riêng của mình nhưng cần
nêu được các ý sau: Hãy rèn cho mình lối sống chủ động; sống tự
lập; có ý thức trách nhiệm với cuộc sống của mình…



<i>Giáo viên có thể linh hoạt cho điểm</i>


1,5




<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>6,0 </b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận văn học: </i>


<i> Mở bài</i> nêu được vấn đề nghị luận; <i>Thân bài</i> triển khai được vấn
đề; <i>Kết bài</i> khái quát được vấn đề


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: </i>Hình tượng Chí Phèo trong
đoạn trích.


0,5
<i>c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm, kết cấu hợp lí, thể hiện </i>


<i>sự cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp </i>
<i>giữa lí lẽ và dẫn chứng</i>.


HS có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:


<i><b>* </b>Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích </i> 0,5
<b>* Cảm nhận về đoạn trích</b>


- Khái quát lại cuộc đời của Chí Phèo trước khi gặp thị Nở và q


trình hồi sinh của Chí từ khi gặp thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chí Phèo khát khao lương thiện, muốn làm hòa với mọi người.
Thị Nở sẽ mở đường cho hắn trở về với xã hội bằng phẳng, thân
thiện. Hắn lâng lâng trong cảm giác hạnh phúc và niềm hy vọng
mãnh liệt.


- Bị thị Nở từ chối, Chí Phèo rơi vào bi kịch đau đớn - bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm người:


+ Hắn ngẩn người, ngơ ngác, bàng hoàng đến mức gần như tê liệt
mọi phán ứng.


+ Hắn sửng sốt, đứng lên gọi lại, đuổi theo, nắm lấy tay thị.
Những cử chỉ này thể hiện khao khát hoàn lương, khao khát tình
u thương mãnh liệt của Chí Phèo.


+ Hắn lại như hít thấy, thoang thoảng hơi cháo hành. Hương vị
ngọt ngào của tình yêu và hạnh phúc giờ đây đã trở thành nỗi
đau, vết cứa, niềm tiếc nuối.


+ Hắn tìm đến rượu, nhưng sự thức tỉnh mãnh liệt đến mức càng
uống lại càng tỉnh, càng tỉnh càng đau đớn, càng khổ sở, càng
cay đắng.


+ Những tiếc nuối, phẫn uất, đau đớn, cảm giác cô độc, tuyệt
vọng bị đẩy đến tận cùng khiến người đàn ông khốn khổ ấy ơm
mặt khóc rưng rức. Đó là tiếng khóc bất lực của một kẻ vĩnh viễn
đã bị đẩy ra khỏi thế giới loài người, của một con quỹ dữ khao
khát hoàn lương đang bị bỏ lại chơ vơ bên kia bờ vực thẳm.


- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đã dẫn tới hành động mạnh
mẽ, quyết liệt và tất yếu của Chí Phèo: giết Bá Kiến và tự sát.


0,75


1,5


0,25
<i>* Nghệ thuật</i>: Xây dựng nhân vật điển hình; đặc biệt là ngòi bút


miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc, cảm động; ngôn ngữ vừa điêu
luyện lại gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen, biến hóa...


0,5


<i>* Đánh giá chung</i>: Diễn biến tâm trạng và hành động của Chí
Phèo trong đoạn trích đã thể hiện được tư tưởng nhân đạo cao cả
của Nam Cao: Tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến; bộc
lộ nỗi xót thương vô hạn cho thân phận những con người bất
hạnh trong xã hội cũ; vừa khẳng định niềm tin yêu vào bản chất
tốt đẹp của con người ngay cả khi tưởng chừng như họ đã bị biến
thành quỹ dữ.


0,5


<i>d. Chính tả, ngữ pháp</i>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


0,25


<i>e. Sáng tạo</i>


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn
đạt mới mẻ.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN


<b>TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b> Môn: Ngữ văn lớp 11 </b>


<i> Đề kiểm tra có 02 trang </i>
<i> </i>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát đề </i>
<i>Họ và tên………Lớp………. </i>


<i>Số báo danh……… </i>


<b>PHẦN I: ĐỌC - HIỂU(4,0 điểm)</b>


Anh/Chị hãy đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Những mùa quả mẹ tôi hái được


Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng


Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi
Và chúng tơi một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ mong chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh.


<i>(Mẹ và quả - </i>Nguyễn Khoa Điềm<i> - Thơ Việt Nam 1945 - 1985, </i>NXB Văn học, Hà Nội, 1985<i>)</i>
<b>Câu 1:</b> Chỉ ra các phương thức biểu đạt có trong bài thơ.


<b>Câu 2: </b>Từ "quả" trong những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tả thực? Từ "quả" trong
những câu thơ nào được dùng với ý nghĩa tượng trưng?


<b>Câu 3:</b> Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của bài thơ
trên. Nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ đó.


<b>Câu 4: </b>Nhận xét của anh/chị về tư tưởng của tác giả thể hiện trong hai dịng thơ cuối (trình
bày bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu).


<i>“Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi </i>


<i> </i> <i>Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh”. </i>


<b>PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>


<b>Cảm nhận của anh/chị về đoạn văn sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>một húp và nhận ra rằng: những người suốt đời không ăn cháo hành không biết rằng cháo </i>


<i>hành ăn rất ngon. Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo? </i>


<i>(...) </i>


<i> Bát cháo húp xong rồi, thị Nở đỡ lấy bát cháo và múc thêm bát nữa. Hắn thấy mình </i>
<i>đẫm bao nhiêu mồ hơi. Mồ hôi chảy ra trên đầu, trên mặt, những giọt to như giọt nước. Hắn </i>
<i>đưa tay áo quệt ngang một cái, quệt mũi, cười rồi lại ăn. Hắn càng ăn, mồ hôi lại càng ra </i>
<i>nhiều. Thị Nở nhìn hắn, lắc đầu, thương hại. Hắn thấy lòng thành trẻ con. Hắn muốn làm </i>
<i>nũng với thị như với mẹ. Ôi sao mà hắn hiền, ai dám bảo đó là cái thằng Chí Phèo vẫn đập </i>
<i>đầu, rạch mặt mà đâm chém người? Đó là cái bản tính của hắn, ngày thường bị lấp đi, hay </i>
<i>trận ốm thay đổi hắn về sinh lí cũng thay đổi cả tâm lí nữa? Những người yếu đuối vẫn hay </i>
<i>hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. Hắn đâu cịn mạnh nữa. Và có lúc hắn ngẫm mình mà </i>
<i>lo. Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và dọa nạt. Nếu khơng cịn sức mà giật cướp, dọa </i>
<i>nạt nữa thì sao? Đã đành, hắn chỉ mạnh vì liều. Nhưng hắn mơ hồ thấy rằng sẽ có một lúc </i>
<i>mà người ta khơng thể liều được nữa. Bấy giờ mới nguy! Trời ơi! hắn thèm lương thiện, hắn </i>
<i>muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn </i>
<i>với hắn thì sao người khác lại không thể được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể khơng làm </i>
<i>hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người </i>
<i>lương thiện. Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, như thăm dò. Thị vẫn im lặng, cười tin cẩn, hắn </i>
<i>thấy tự nhiên nhẹ người. Hắn bảo thị: </i>


<i> - Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ? </i>


<i> Thị không đáp, nhưng cái mũi đỏ của thị như càng bạnh ra. Hắn thấy thế cũng khơng </i>
<i>có gì là xấu. Bằng một cái giọng nói và một vẻ mặt rất phong tình theo ý hắn, hắn bảo thị: </i>
<i> - Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui.” </i>


<i>Thị lườm hắn. Một người thật xấu khi yêu cũng lườm. Hắn thích chí, khanh khách </i>
<i>cười. Lúc tỉnh táo, hắn cười nghe thật hiền. Thị Nở lấy làm bằng lòng lắm. Bây giờ thì mấy </i>
<i>bát cháo ý chừng đã ngấm. Hắn thấy lịng rất vui...” </i>



(Trích <i>Chí Phèo</i>, Nam Cao, <i>Ngữ văn 11</i>, Tập một, NXBGD Việt Nam, 2020, tr 150 -151)


...<b>Hết</b>...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 11 </b>


<b>PHẦN </b> <b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>I </b> <b>ĐỌC - HIỂU </b> <b>4.0đ </b>


<b>1 </b> Các phương thức biểu đạt có trong bài thơ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. 0,5
<b>2 </b> - Từ "quả" có ý nghĩa tả thực trong các câu thơ 1,3.


- Từ "quả" có ý nghĩa tượng trưng trong các câu thơ 9,12.


0,75
<b>3 </b> - 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong bốn dòng đầu của bài


thơ:


+ Điệp cấu trúc câu: Những mùa quả mẹ tôi hái được/Những mùa
quả lặn rồi lại mọc.


+ So sánh: Như mặt trời, như mặt trăng.


- Tác dụng: Gợi lên hình ảnh người mẹ tần tảo bao năm sớm hơm
chăm sóc cho vườn quả, cho các con mà không quản nhọc nhằn.



1,25


<b>4 </b> - Hai câu thơ không chỉ hàm ý về lòng biết ơn mà còn là sự ân hận
của một người con về sự trưởng thành chậm trễ của mình. Mình chưa
làm thỏa được niềm vui của mẹ. Đó là suy nghĩ của một người con có
hiếu.


- Hai câu thơ cũng là nỗi lòng của biết bao kẻ làm con nên có sức ám
ảnh, khiến người đọc không khỏi trăn trở, tự nhìn lại chính mình.
(Học sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, có sức
thuyết phục)


1,5


<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>6,0 </b>


Cảm nhận của anh/chị về đoạn văn...


<i><b>1. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận</b></i>: Có đầy đủ mở bài,
thân bài, kết luận. <i><b>Mở bài</b></i> giới thiệu được tác giả, tác phẩm, vấn đề
nghị luận; <i><b>Thân bà</b></i>i triển khai được các luận điểm để làm sáng tỏ vấn
đề; <i><b>Kết bài </b></i>khái quát được nội dung nghị luận.


<b>0,25 </b>


<i><b>2. Xác định đúng vấn đề nghị luận</b></i>: Sự thức tỉnh, hồi sinh của nhân
vật Chí Phèo khi được Thị Nở quan tâm, chăm sóc.


<b>0,5 </b>



<i><b>3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:</b></i> học sinh lựa
chọn các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng để triển khai vấn đềnghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm
rõ những ý sau:


<b>4,5 </b>


<b>a. Giới thiệu về tác giả Nam Cao và truyện ngắn Chí Phèo. </b> <b>0,5 </b>
<b>b. Từ người nơng dân hiền lành lương thiện, Chí Phèo đã bị tha </b>


<b>hóa, trở thành thằng lưu manh, con quỷ dữ của làng Vũ Đại </b>


<b>0,5 </b>
<b>c. Sự thức tỉnh, hồi sinh của nhân vật Chí Phèo khi được Thị Nở </b>


<b>quan tâm, chăm sóc. </b>


<b>3,0 </b>
<b>* Nội dung: </b>


- Ngạc nhiên khi thấy Thị Nở đem “<i>một nồi cháo hành cịn nóng </i>


<i>ngun”</i> vào.


- Thấy <i>“mắt mình hình như ươn ướt</i>” (xúc động), bâng khuâng vì lần
đầu tiên “<i>hắn được một người đàn bà cho” </i>


- Thấy Thị Nở có duyên


- Có những xúc cảm vừa vui vừa buồn vừa ăn năn


- Thấy cháo hành thật thơm và ngon.


- Thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với Thị như với mẹ.
- Hối hận về những việc làm trước kia của mình và mơ hồ nghĩ tới
tình trạng thê thảm của mình trong tương lai.


- Khao khát được làm hòa với mọi người, mong muốn được trở lại
làm người lương thiện. Hy vọng Thị Nở sẽ là người mở đường cho
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Khao khát hạnh phúc về một mái ấm gia đình: “<i>Giá cứ thế này mãi </i>


<i>thì thích nhỉ ?”, “Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui”</i>


- Khanh khách cười, cái cười nghe thật hiền, thấy lòng rất vui.


⇒ Sự quan tâm, chăm sóc đầy tình yêu thương của Thị Nở đã giúp
Chí Phèo cởi bỏ cái vỏ “quỷ dữ” để được sống với những xúc cảm
của một con người và khát khao hoàn lương.


<b>* Nghệ thuật: </b>


- Xây dựng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình.
- Miêu tả và phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật.
- Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, linh hoạt.


- Ngôn ngữ sống động, giản dị.


0,5



<b>d. Nhận xét, đánh giá: </b>


- Nam Cao khẳng định sức sống bất diệt của “thiên lương”. Lương
thiện, khao khát hạnh phúc là bản tính tự nhiên, tốt đẹp và mạnh mẽ
của mỗi con người, khơng thế lực bạo tàn nào có thể hủy diệt, ngay
cả khi con người bị tha hóa, đẩy vào con đường lưu manh.


- Đoạn văn đã góp phần thể hiện sinh động tư tưởng của Nam Cao:
tin tưởng vào khả năng cảm hóa của tình người. Sống trên đời cần có
sự quan tâm, chia sẻ và tình cảm yêu thương giữa con người với con
người. Chỉ có tình người mới cứu được tính người.


=> Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.


<b>0,5 </b>


<i><b>4. Sáng tạo</b></i>: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về
vấn đề nghị luận.


<b>0,5 </b>


<i><b>5. Chính tả, dùng từ, đặt câu:</b></i> Đảm bảo đúng quy tắc, quy định trong
tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 11 </b>



<b>Thời gian làm bài: 90 phút </b>


<b>I.</b> <b>ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


<i> </i> <i>Kì thực thời gian nhàn rỗi là cực kì q báu. Đó là thời gian để mỗi người sống </i>
<i>cuộc sống riêng của mình. Đó là thời gian để đọc sách báo, tự học, xem ti vi, chơi thể </i>
<i>thao, đàn hát, nhảy múa, vẽ tranh, làm thơ, đi mua sắm, giao lưu với bạn bè, thăm viếng </i>
<i>những người ruột thịt,... Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng </i>
<i>cường thêm về sức khỏe, phát triển thêm về năng khiếu, cá tính, phong phú thêm về tinh </i>
<i>thần, quan hệ. Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn, thậm chí là </i>
<i>khơng có cuộc sống riêng nữa! </i>


<i>Đánh giá đời sống của mỗi người cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi </i>
<i>của họ. Có người làm việc "đầu tắt mặt tối" khơng có lấy chút nhàn rỗi. Có người phung </i>
<i>phí thời gian ấy vào các cuộc nhậu nhẹt triền miên. Có người biết dùng thời gian ấy để </i>
<i>phát triển chính mình. Phải làm sao để mỗi người có thời gian nhàn rỗi và biết sử dụng </i>
<i>hữu ích thời gian ấy là một vấn đề lớn của xã hội có văn hóa. </i>


(Trích Thời gian nhàn rỗi- Hữu Thọ, Ngữ Văn 11 Nâng cao, tập hai, trang 94)
<b>Câu 1. </b><i>(0,5 điểm) Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích. </i>


<b>Câu 2. </b><i>(0,5 điểm) </i>Theo tác giả, nếu thiếu thời gian nhàn rỗi thì đời sống con người sẽ
như thế nào?


<b>Câu 3. </b><i>(1,0 điểm) </i>Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu sau: “Thời gian nhàn rỗi làm cho người ta giàu có hơn về trí tuệ, tăng cường thêm về
<i>sức khỏe, phát triển thêm về năng khiếu, cá tính, phong phú thêm về tinh thần, quan hệ.” </i>
<b>Câu 4. </b><i>(1,0 điểm) Anh/Chị có đồng ý với tác giả rằng: “Đánh giá đời sống của mỗi người </i>
<i>cao hay thấp hãy nhìn vào thời gian nhàn rỗi của họ” khơng? Vì sao? </i>


<b>II.</b> <b>LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>


<b>Câu 1 (</b><i>2.0 điểm</i><b>) </b>


Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về thực trạng lãng phí thời gian nhàn rỗi của thanh niên Việt
Nam hiện nay.


<b>Câu 2 (</b><i>5.0 điểm<b>) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b> NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 11 </b>


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3.0 </b>


<b>I </b> 1 Các phương thức biểu đạt của đoạn trích là nghị luận, biểu cảm. 0,5


2 Theo tác giả thì <i>“Thiếu thời gian nhàn rỗi, đời sống con người sẽ nghèo nàn, thậm chí là </i>
<i>khơng có cuộc sống riêng nữa!</i>


0,5
3 Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích là <b>liệt kê</b>: “<i>giàu có hơn về trí tuệ, </i>


<i>tăng cường thêm về sức khỏe, phát triển thêm về năng khiếu, cá tính, phong phú thêm về </i>
<i>tinh thần, quan hệ” </i>


Tác dụng: Làm cho câu văn rõ ràng rõ ràng, chi tiết; nhấn mạnh về những giá trị quý báu
mà thời gian nhàn rỗi mang lại cho cuộc sống con người.



1,0


4 Học sinh có thể trả lời Đồng ý/ Khơng đồng ý hoặc Vừa đồng ý và không đồng ý.
Học sinh cần có sự lí giải phù hợp, thuyết phục.


1,0


<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7.0 </b>


<b>1 </b> <b>NLXH </b> <b>2,0 </b>


a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25


Có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song
hành


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25


Thực trạng lãng phí thời gian nhàn rỗi của thanh niên Việt nam hiện nay.


c. Lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triền khai vấn đề theo nhiều cách nhưng cần làm
rõ nội dung


1,0
- Khẳng định vai trò to lớn của thời gian: thời gian là vàng, thời gian qua đi không bao
giờ trở lại,…


- Thời gian nhàn rỗi: là khoảnh thời rảnh rỗi là khoảng thời gian không dành cho học tập
và công việc.



- Thực trạng lãng phí thời gian nhàn rỗi của thanh niên hiện nay: chơi game, lướt
facebook sống ảo, đua xe, nhậu nhẹt triền miên,…


- Ngun nhân- hậu quả: khơng có lí tưởng, mục đích sống, muốn chứng tỏ bản thân, từ
đó làm lãng phí khoảng thời gian của tuổi trẻ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần và
tương lai sau này.


- Bài học-giải pháp:


+ Là một học sinh cần ý thức được giá trị quý báu của thời gian, đặc biệt là thời gian
nhàn rỗi


+ Biết cách lên kế hoạch, sắp xếp mọi việc sao cho sử dụng quỹ thời gian hiệu nhàn rỗi
quả nhất: biết phân chia hợp lí giữa thời gian học tập và vui chơi giải trí, biết sử dụng
thời gian nhàn rỗi làm những việc có ích như đọc sách, xem tivi, chơi thể thao, làm
thơ,…


+ Sống hết mình từng giây từng phút, tận dụng khoảng thời gian nhàn rỗi làm những việc
có ích để cuộc sống trở nên ý nghĩa hơn.


d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


e. Sáng tạo 0,25


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.


<b>2 </b> <b>NLVH </b> <b>5,0 </b>



a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai
được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm Chữ người tử từ của Nguyễn Tuân.


c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp theo trình tự, sử dụng tốt
các thao tác lập luận, biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng, có cảm nhận sâu sắc.


3,0
a. Vị trí và vai trị:


 Vị trí: Nằm ở cuối tác phẩm
 Vai trị:


 Khi tình huống truyện được nâng lên đỉnh điểm, giải tỏa những thắc mắc, băn
khoăn của bạn đọc.


 Xây dựng một kết thúc bất ngờ cho truyện, tạo dấu ấn, dư âm trong cảm nhận
của người đọc.


b. Phân tích: “Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
 Thời gian:


 Đêm tối, chỉ còn <i>“vẳng tiếng mõ trên vọng canh”</i>.
 Đêm cuối của người tử tù.


 Trước lúc đi vảo cõi vĩnh hằng, người tử tù vẫn ung dung viết “dịng chữ cuối cùng”
nên có thể coi dịng chữ là tâm huyết cuối đời của người nghệ sĩ, được ghi lại ngày giờ


phút thiêng liêng này. Đó là dịng chữ q giá nhất đối với Huấn Cao và cả viên quản
ngục.


 Không gian: <i>“Một căn buồng tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa </i>
<i>bãi phân chuột, phân gián”</i>


 <i>Con người:</i>


+ Huấn Cao <i>“cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ trên tấm lụa </i>
<i>trắng tinh căng trên mảnh ván”</i>.


+ Viên quản ngục <i>“khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên </i>
<i>phiến lụa óng”</i>.


+ Thầy thơ lại <i>“run bưng chậu mực”.</i>


 Hành động của các nhân vật đã tạo nên một khơng khí trang nghiêm, trang trọng rất
phù hợp với cảnh cho chữ.


 Có sự hốn đổi vị thế:


 Đáng lẽ người tử tù phải run sợ, đau khổ đến tột độ, đáng lẽ viên coi ngục phải
hô hào, đánh đập,…nhưng tất cả không hề diễn ra mà nhường chỗ cho một
khơng khí trang trọng với ánh sáng của đuốc, của lụa trắng, mùi thơm của mực
và <i>“ba cái đầu đang chăm chú trên một tấm lụa bạch”.</i>


 Vị thế cao nhất lại là người tử tù, chớ không phải quản ngục; chiếm ưu thế là ánh
sáng của cái đẹp, cái thiên lương, chớ khơng phải là bóng tối xấu xa, dơ bẩn.
c. Ý nghĩa



 Cho chữ nhưng thực chất là đang truyền bá lí tưởng, khuyến thiện con người


 Cảnh cho chữ là lời khẳng định rõ ràng nhất cho sự bất tử của cái đẹp và quan niệm
cái thiện, nhân cách cao cả có thể chiến thắng những thế lực xấu xa, dơ bẩn.


d. Nghệ thuật xây dựng “cảnh cho chữ”:


- Thủ pháp tương phản độc đáo, tài tình mang ý nghĩa biểu trưng cao.


 NT khắc họa nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói đặc sắc gốp phần bộc lộ rõ bản
chất nhân vật.


 Ngôn ngữ tả và kể trang trọng, cổ kính, giàu giá trị gợi hình, gợi cảm.


d. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


e. Sáng tạo 0,5


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
<b>TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ </b>


(<i>Đề có 01 trang</i>)


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN – Lớp 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: </b>


<i>Tuổi trẻ không chỉ có nghĩa là trẻ tuổi, mà cịn có nghĩa là năm tháng tươi đẹp nhất cuộc đời. </i>
<i>Ở cái tuổi ấy, trong ba thứ: sức khỏe, thời gian và tiền bạc, chúng ta chỉ thiếu tiền thơi, cịn thời </i>
<i>gian và sức khỏe thì ln đong đầy. Năm tháng qua đi khi về già ta sẽ nhận thấy tiền bạc hóa ra là </i>
<i>thứ ít quan trọng nhất trong ba thứ trên. Nghĩa là tuổi trẻ là giai đoạn quý giá nhất đời người vì sở </i>
<i>hữu trọn vẹn hai món quà lớn nhất của cuộc sống là sức khỏe và thời gian. Ta vốn được nghe nhiều </i>
<i>người nói đến điều này rồi, nhưng hỡi ơi, sao chúng ta vẫn đang để cho tuổi trẻ của mình trơi qua </i>
<i>một cách hời hợt và vô nghĩa đến thế? Với trí óc hạn hẹp được định hướng, phần lớn tuổi trẻ hiện tại </i>
<i>cho rằng tiền bạc là hơn hết, là thứ quan trọng nhất, cần thiết nhất, là đáng lưu tâm nhất. Và rồi ta </i>
<i>vơ tình lãng quên hai món quà quý giá nhất đời, thời gian và sức khỏe… </i>


<i>…Chính trải nghiệm, chứ khơng phải thứ gì khác, là thứ làm nên con người bạn. Tơi đang </i>
<i>nói con người thật sự bên trong bạn ấy, khơng phải gia cảnh, xuất thân, đồ trang trí trên người, </i>
<i>bằng cấp học vị hay gì cả. Con người thật sự của bạn, muốn biết nó như thế nào, muốn tìm kiếm nó, </i>
<i>thật khơng cách gì ngồi việc bạn phải bước vào đời, trải nghiệm, trộn bản thân mình vào cuộc </i>
<i>sống, rồi cảm nhận, rồi đúc kết và rồi cuối cùng là phát huy hết sức những gì mình đã học được </i>
<i>trong q trình đó. </i>


<i>Giá trị của những trải nghiệm chính là giá trị con người bạn. </i>


<i> ( Trích <b>“</b></i><b>Khơng có trải nghiệm, tuổi trẻ khơng đáng một xu”</b><i>- Phi Tuyết) </i>


<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0,5 điểm) </b>



<b>Câu 2. Theo tác giả, món quà nào là quý giá nhất đời người? Và điều gì làm nên giá trị mỗi con </b>
người? (0,5 điểm)


<b>Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong câu: “</b><i>Tuổi trẻ khơng chỉ có nghĩa là trẻ </i>


<i>tuổi</i>”.(1,0 điểm)


<b>Câu 4. Anh/chị có đồng tình với tác giả: “</b><i>Giá trị của những trải nghiệm chính là giá trị con người </i>


<i>bạn” </i>khơng? Vì sao? (1,0 điểm)
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, viết một đoạn văn (khoảng từ 150 đến 200 chữ) trình bày suy
nghĩ của anh/chị về nhận định của Jean Jacques Rousseau: <i>“Người sống nhiều nhất không phải </i>
<i>người sống lâu năm nhất mà là người có nhiều trải nghiệm phong phú nhất, sống nhiều hơn người </i>
<i>khác.”</i>


<b>Câu 2. (5,0 điểm): </b>


Cảm nhận của anh (chị) về đoạn trích sau:


<i>“Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài. Cũng </i>
<i>như những người say tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lịng mơ hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay </i>
<i>khơng buồn nhấc. Hay là đói rượu? Nghĩ đến rượu, hắn hơi rùng mình. Ruột gan lại nơn nao lên </i>
<i>một tí. Hắn sợ rượu cũng như những người ốm thường sợ cơm. Tiếng chim hót ngồi kia vui vẻ quá! </i>
<i>Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen </i>
<i>thuộc ấy hơm nào chả có. Nhưng hơm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn!” </i>


(Trích “Chí Phèo”-Nam Cao, Ngữ văn 11, tập một, tr.149, NXB Giáo dục)


<b>--- Hết --- </b>


<b>Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK
<b>TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ </b>


<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 </b>
<b>NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN</b> <b>– Khối lớp 11</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>I. ĐỌC – HIỂU </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận. 0.5


2 - Theo tác giả, món quà quý giá nhất mà cuộc sống ban tặng cho con người là sức
<b>khỏe và thời gian. </b>


- Điều làm nên giá trị mỗi con người là trải nghiệm.


0.5


3 Chỉ ra được một trong hai đáp án sau: (cả hai càng tốt)


- Phép đảo ngữ: <i>Tuổi trẻ - trẻ tuổi </i>(0,5đ) ; tác dụng : tạo nghĩa khác biệt, làm câu văn
hấp dẫn, thú vị...(0,5đ)



- Hoặc phép chơi chữ: <i>Tuổi trẻ - trẻ tuổi (0,5đ)</i> ; tác dụng : tăng sắc thái ý nghĩa biểu
đạt, làm câu văn hấp dẫn, thú vị...(0,5đ)


1.0


4 - HS có thể trả lời đồng tình hoặc khơng đồng tình hoặc vừa đồng tình vừa khơng đồng
tình. (0,25đ)


- HS giải thích thuyết phục với lựa chọn của mình. (0,75đ)


(Chẳng hạn, đồng tình thì cần giải thích trải nghiệm là qua hoạt động thực tế, con người
tự có được tri thức, đúc kết kinh nghiệm sống cho mình. Nên, giúp con người hiểu biết
phong phú, cuộc sống thêm màu sắc, thêm yêu bản thân, yêu người, yêu đời…)


1.0


<b>II. PHẦN LÀM VĂN </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


1


<b>Viết một đoạn văn (</b><i><b>khoảng 150 đến 200 chữ</b></i><b>) về câu nói của Jean Jacques </b>
<b>Rousseau: </b><i><b>“Người sống nhiều nhất không phải người sống lâu năm nhất mà là </b></i>


<i><b>người có nhiều trải nghiệm phong phú nhất, sống nhiều hơn người khác.”</b></i>


2.0


a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Có thể trình bày đoạn văn theo cách


diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.


0.25


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.25


c. Triển khai vấn đề nghị luận


Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo
nhiều cách nhưng phải làm rõ giá trị của trải nghiệm. Có thể theo định hướng sau:
- “Người sống nhiều nhất không phải người sống lâu năm nhất mà là người có nhiều
trải nghiệm phong phú nhất, sống nhiều hơn người khác” nghĩa là cuộc đời của một
người dài ngắn phụ thuộc vào việc họ đã dấn thân mình vào những điều gì trong
cuộc đời và có được bao nhiêu kinh nghiệm, bài học trong cuộc đời này.


- Tại sao cuộc đời một con người ngắn hay dài lại được đo bằng trải nghiệm?
+ Trải nghiệm là một phần tất yếu của cuộc sống.


+ Mỗi trải nghiệm sẽ đem lại cho ta một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống;
nhờ có trải nghiệm mà con người sẽ vững vàng hơn trên mọi chặng đường.


+ Trải nghiệm phong phú sẽ giúp con người biết yêu bản thân mình, yêu thương mọi
người và biết trân trọng những gì mình đang có.


- Một con người khơng có trải nghiệm, không muốn trải nghiệm là bởi họ hèn nhát,
lãnh cảm với cuộc đời. Cuộc sống sẽ vô vị, nhạt nhẽo; con người sẽ khơng có hiểu
biết phong phú về cuộc đời.


-Bài học liên hệ bản thân



1.0


d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu</b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25


2


<b>Cảm nhận đoạn văn </b> 5.0


a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.25


b.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.25


c.Triển khai vấn đề nghị luận : (giám khảo cần linh hoạt với gợi ý chấm này)
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo những ý chính sau:
- Giới thiêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận.(0,5đ)


- Tâm trạng của Chí sau khi tỉnh rượu: (3,5đ)


+ Đó là sự luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn một cái gì đó khơng rõ ràng "bâng
khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài".


+ Đó là cảm giác của một kẻ đang ốm, mệt mỏi rã rời nhưng lại cô đơn "miệng
đắng, lịng mơ hồ buồn. Người thì bủn rủn, chân tay không buồn nhấc".


+ Hiểu được chính rượu đã khiến hắn ra nơng nỗi này "Nghĩ đến rượu, hắn hơi rùng
mình. Ruột gan lại nơn nao lên một tí" để rồi hắn "sợ rượu cũng như những người


ốm thường sợ cơm".


+ Nhận biết ngoại giới với tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo đuổi
cá quen thuộc hôm nào chả có nhưng hơm nay hắn mới nghe thấy... Chao ôi là buồn.


Lần đầu tiên sau mấy mươi năm sống kiếp con vật lạ, Chí Phèo tỉnh rượu để lắng
nghe âm thanh cuộc sống và những cảm xúc lịng mình, khởi đầu cho một sự hồi
sinh mạnh mẽ. Đoạn văn vì vậy có giá trị nhân đạo sâu sắc.


- Nghệ thuật:(1,0đ)


+ Miêu tả tâm lí tinh tế, sắc sảo.


+ Ngôn ngữ: nhiều từ ngữ chỉ cảm giác đặc biệt là từ láy, ngôn ngữ tự nhiên, giản
dị, đời thường; hầu hết là những câu ngắn; câu kể, câu tả, cảm thán xen lẫn.


+ Trần thuật: kết hợp lời kể của tác giả và độc thoại nội tâm của nhân vật.


4.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ Văn 11 - Thời gian làm bài: 90 phút </b>
<b>Họ và tên học sinh:..., Lớp: ... </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU: ( 3.0 điểm) </b>


<b> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: </b>


“<i>Trên đường đời của bạn cũng có lúc vấp ngã. Tơi cũng vậy. Ngay cả người tài giỏi, khôn ngoan </i>



<i>nhất cũng có lúc vấp ngã. Vấp ngã là điều bình thường, chỉ có những người khơng bao giờ đứng dậy </i>
<i>sau vấp ngã mới là người thật sự thất bại. Điều chúng ta cần ghi nhớ là, cuộc sống không phải là một </i>
<i>cuộc thi đỗ - trượt. Cuộc sống là một quá trình thử nghiệm các biện pháp khác nhau cho đến khi tìm ra </i>
<i>một cách thích hợp. Những người đạt được thành công phần lớn là người biết đứng dậy từ sai lầm ngớ </i>
<i>ngẩn của minh bởi họ coi thất bại, vấp ngã chỉ là tạm thời và là kinh nghiệm bổ ích. Tất cả những </i>
<i>người thành đạt mà tơi biết đều có lúc phạm sai lầm. Thường thì họ nói rằng sai lầm đóng vai trị quan </i>
<i>trọng đối với thành cơng của họ. Khi vấp ngã, họ khơng bỏ cuộc. Thay vì thế, họ xác định vấn đề của </i>
<i>mình là gì, cố gắng cải thiện tình hình, và tìm kiếm giải pháp sáng tạo hơn để giải quyết. Nếu thất bại </i>
<i>năm lần, họ cố gắng đứng dậy năm lần, mỗi lần một cố gắng hơn, Winston Churchill đã nắm bắt được </i>
<i>cốt lõi của q trình này khi ơng nói: “ Sự thành công là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác </i>
<i>mà không đánh mất nhiệt huyết và quyết tâm vươn lên”.</i>


<i> (Trích “ Cuộc sống khơng giới hạn”, Nick Vujicic)</i>


<b>Câu 1( 0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? </b>


<b>Câu 2 ( 0.5 điểm): Theo tác giả những người đạt được thành công phần lớn là người như thế nào? </b>
<b>Câu 3( 1.0 điểm): Vì sao tác giả lại cho rằng: </b><i>“Cuộc sống là một quá trình thử nghiệm các biện pháp </i>
<i>khác nhau cho đến khi tìm ra một cách thích hợp</i>”?


<b>Câu 4(1.0 điểm): Anh/Chị có đồng tình với ý kiến </b><i>“ Sự thành công là khả năng đi từ thất bại này đến </i>
<i>thất bại khác mà không đánh mất nhiệt huyết và quyết tâm vươn lên” </i>khơng? Vì sao?


<b>II. LÀM VĂN: ( 7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1( 2.0 điểm): </b>


Qua đoạn trích ở phần đọc- hiểu, anh( chị) hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ)
để bàn về vai trị ý chí, nghị lực của con người trong cuộc sống.



<b>Câu 2(5.0 điểm):</b>


Phân tích nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn <i>Chữ người tử tù</i> của Nguyễn Tuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3,0 </b>


1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5


2 Theo tác giả những người đạt được thành công phần lớn là người <i>biết </i>


<i>đứng dậy từ sai lầm ngớ ngẩn của minh bởi họ coi thất bại, vấp ngã </i>
<i>chỉ là tạm thời và là kinh nghiệm bổ ích.</i>


0,5


3 <sub>Vì: </sub>


- Trong cuộc sống, sẽ có những điều vơ cùng phức tạp và luôn tiềm
ẩn nhiều thử thách.


- Đứng trước những vấn đề phức tạp con người cần dấn thân, trải
nghiệm bằng nhiều cách để có thể giải quyết được nó và tìm ra hướng
đi đúng đắn hướng đến cuộc sống có ý nghĩa.



0.5


0.5


4 - Nêu ngắn gọn quan điểm: đồng tình hay khơng đồng tình.
- Giải thích lí do đưa ra quan điểm như vậy


0.25
0,75


<b>II </b>


<b>LÀM VĂN </b> <b>7.0 </b>


<b>1 </b> <i><b>Nghị luận xã hội</b></i> <b>2,0 </b>


a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn 0,25


b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25


c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn. Có thể viết đoạn văn theo


định hướng sau: 1,0


- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trũ ý chớ, nghị
lực của con người trong cuộc sống.


<i>- </i><b>Giải thích: Thế nào là ý chí, nghị lực? </b>


+ Là cố gắng, quyết tâm vượt qua thử thách dù khó khăn, gian khổ


đến đâu.


+ Người có ý chí, nghị lực sống: Ln kiên trì, nhẫn nại vượt qua
những khó khăn, chơng gai trong cuộc đời.


<b>- Vai trị của ý chí, nghị lực trong cuộc sống: </b>


+ Ý chí, nghị lực giúp con người đối chọi với khó khăn, vượt qua thử
thách của cuộc sống một cách dễ dàng hơn.


+ Có niềm tin vào bản thân, tinh thần lạc quan để theo đuổi đến cùng
mục đích, lí tưởng sống.


+ Thay đổi được hoàn cảnh số phận, cuộc sống có ích, có ý nghĩa hơn
+ Trở thành những tấm gương về ý chí, nghị lực vượt lên số phận.
+ Người có ý chí nghị lực sẽ luôn được mọi người ngưỡng mộ, cảm
phục, đồng thời tạo được lòng tin ở người khác.


- Nêu phản đề:


+ Phê phán những người sống mà khơng có ý chí, nghị lực, khơng có
niềm tin về cuộc sống.


+ Những người đó khi gặp khó khăn họ sẵn sàng bng đời mình
theo số phận, khó khăn khăn thử thách một chút là sẵn sàng sa ngã, bị
cám dỗ, không chịu cố gắng để vượt lên số phận.


<b>- Bài học nhận thức và hành động:</b>Cuộc sống nhiều gian nan, thử
thách thì ý chí, nghị lực sống là rất quan trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

mọi chông gai và thử thách trên chặng đường dài.


d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị
luận.


0,25
đ. Chính tả dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa của tiếng Việt.


0,25


<b>2 </b> <b>Nghị luận văn học </b> <b>5,0 </b>


a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận


-Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận.


0,5


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận<i><b> </b></i> 0,5


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm. 3,0
Học sinh có thể trình bày nội dung cơ bản theo định hướng sau nhưng
về cơ bản, cần đảm bảo những yêu cầu sau:


<b>a. MB: Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm </b><i>Chữ </i>


<i>người tử tù.</i> Định hướng phân tích nhân vật Huấn Cao
<b>b. TB: </b>



* Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao:
- Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa:


+ Là người có <i>“tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp”.</i> Hơn thế mỗi con
chữ của Huấn Cao còn chứa đựng khát vọng, hồi bão tung hồnh cả
đời người <i>“chữ ơng đẹp lắm, vng lắm</i>”.


<i>+ “Có được chữ ơng Huấn là có được báu vật ở đời”.</i>


=> Ca ngợi nét tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã thể hiện tư
tưởng nghệ thuật của mình: kính trọng những con người tài hoa tài tử,
trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc


- Huấn Cao là một anh hùng có khí phách hiên ngang


+ Thể hiện rõ nét qua các hành động: dỗ gông trước sự đe dọa của
lính canh.


+ Khi được viên quản ngục biệt đãi: “<i>Thản nhiên nhận rượu thịt</i>”
như “<i>việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”</i>


⇒ Phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết.


+ Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt: “<i>Ngươi hỏi ta muốn </i>


<i>gì... vào đây”. </i>


⇒ Khơng khuất phục trước cường quyền. Trong mọi hồn cảnh khí
phách hiên ngang ấy vẫn không thay đổi



- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng, nhân cách cao đẹp.
+ Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: “Khơng vì vàng ngọc hay quyền
thế mà ép mình viết câu đối bao giờ” ⇒ Trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ
cho chữ những người tri kỉ.


+ Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân
+ Khi biết tấm lòng "biệt nhỡn liên tài” của quản ngục: Huấn
Cao nhận lời cho chữ


⇒ Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp.
+ Câu nói của Huấn Cao với quản ngục: “Thiếu chút nữa... trong
thiên hạ”


⇒ Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có nhân
cách cao đẹp


* Nghệ thuật xây dựng nhân vật:


0,5


0,5


0,5


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Đặt nhân vật vào tình huống truyện độc đáo, bộc lộ vẻ đẹp nhân vật.
- Xây dựng nhân vật bằng bút pháp lãng mạn. Huấn Cao cũng giống
như phần lớn các nhân vật trong truyện của Nguyễn Tuân. Họ là
những tài hoa, tài tử, có tính cách, phẩm chất phi thường.



- Ngơn ngữ giàu chất tạo hình, nhiều từ Hán Việt, cổ kính, gợi lại
khơng khí, của thời đã qua


<b>c. KB: </b>


<b> - Khái quát về hình tượng nhân vật Huấn Cao: một con người tài </b>
hoa, có khí phách hiên ngang và cái tâm trong sáng


- Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, thể hiện quan niệm của Nguyễn
Tuân về cái đẹp: cái đẹp và cái tài phải luôn đi liền với cái tâm, với
cái thiên lương trong sáng.


0,5


d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị
luận


0,5
đ. Chính tả dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa của tiếng Việt.


0,5


<b>TỔNG ĐIỂM </b> <b>10,0 </b>


<i><b>Lưu ý: </b></i>


<i>- Giáo viên linh hoạt chấm </i>



- <i>Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức </i>


<i>- Giáo viên mạnh dạn cho điểm tối đa đối với các bài viết sáng tạo, chú ý đến diễn đạt, hành văn, trau </i>
<i>chuốt trong dùng từ, đặt câu, trình bày đẹp, khoa học …. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


<b>TỔNG </b>
<b>SỐ</b>
<b>NHẬN </b>


<b>BIẾT</b>


<b>THÔNG HIỂU</b> <b>VẬN DỤNG</b> <b>VẬN </b>


<b>DỤNG </b>
<b>CAO</b>
<b>I. Đọc </b>


<b>hiểu</b>


<i><b>- Ngữ liệu: Văn </b></i>
bản nhật dụng/ văn
bản nghệ thuật
- Tiêu chí lựa chọn
<i><b>ngữ liệu: 01 đoạn </b></i>


trích độ dài khoảng
150-300 chữ.
-Nhận
diện
phương
thức biểu
đạt chính
- Nhận
biết một
số thơng
tin quan
trọng của
văn bản.


- Hiểu được ý
nghĩa của những
hình ảnh, từ ngữ
trong văn bản.


- Trình bày
được quan
điểm của bản
thân về vấn đề
đặt ra trong văn
bản.


<b>Tổng</b> <i><b>Số câu</b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>



<i>2 </i>
<i>1,0 </i>
<i>10% </i>
<i>1 </i>
<i>1,0 </i>
<i>10% </i>
<i>1 </i>
<i>1,0 </i>
<i>10% </i>
<i>4 </i>
<i>3,0 </i>
<i>30% </i>
<b>II. Làm </b>


<b>văn</b> <i><b>Câu 1: Nghị luận </b><b>xã hội</b></i>
- Khoảng 200 chữ
- Trình bày suy
nghĩ về một ý kiến
đặt ra trong văn bản
đọc hiểu ở phần I.


Viết đoạn
văn


<i><b>Câu 2: Nghị luận </b></i>
<i><b>văn học</b></i>


Cảm nhận về đoạn
thơ



Viết bài
văn nghị
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1
<b>I.</b> <b>ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): </b>


<b>Đọc đoạn thơ sau: </b>


<i>[...]“Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buồn. </i>
<i>Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui. </i>


<i>Tiến bước mà đánh mất mình. Con ơi, dừng lại. </i>


<i>Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiều bước nữa. Chẳng sao. </i>
<i>Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình cịn thấp. </i>


<i>Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao. </i>


<i>Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ. </i>
<i>Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay. </i>


<i>May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may. </i>
<i>Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều - những điều có nghĩa của trái tim. </i>


<i>Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dâng tặng cho </i>
<i>đời. Dù chẳng được trả công.”[…] </i>


(Trích <i>“Gửi con”,</i> Bùi Nguyễn Trường Kiên, <i>Ru cho một thuở</i>,
NXB Văn hoá – Văn nghệ, 2015)



<b>Và trả lời các câu hỏi:</b>


<b>Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. </b>


<b>Câu 2. Anh/chị hãy tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: </b>


<i>“Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ. </i>
<i>Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay.” </i>


<b>Câu 3. </b>Theo anh/chị, thông điệp người cha muốn nhắn gửi đến con mình trong hai câu thơ sau
là gì?


<i>Hãy ngước nhìn lên cao để thấy mình cịn thấp. </i>
<i>Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.</i>
<b>II.</b> <b>LÀM VĂN (7,0 điểm): </b>


<b>Câu 1. Anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về lời dạy của </b>
cha. “<i>Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi dâng tặng cho đời. Dù </i>
<i>chẳng được trả công.”</i>


<b>Câu 2. Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Chí Phèo khi bị cự tuyệt quyền </b>
làm người trong truyện ngắn <i>“Chí Phèo” </i>của nhà văn Nam Cao.


<i><b>--- HẾT --- </b></i>


<i>- Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG </b>


<b>TỔ NGỮ VĂN – GDCD </b>


<b>(ĐỀ CHÍNH THỨC)</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 11 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG </b>


<b>TỔ NGỮ VĂN – GDCD </b>
<b>(ĐỀ CHÍNH THỨC)</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN 11 </b>


<i>(Đáp án – thang điểm gồm có 03 trang)</i>


<b>Phần Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b> <b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>


<b>3,0đ </b>


<b>1</b> Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5đ


<b>2</b>



- HS trình bày được một trong hai biện pháp tu từ sau:
+ Điệp ngữ: “<i>Nhưng đừng”. </i>


<i>+ </i>Liệt kê: “<i>quên quá khứ”, “buông xuôi hôm nay”. </i>
<i>- </i>Tác dụng:


+ Về nội dung: nhấn mạnh lời nhắn nhủ của người cha dành cho con:
hãy trân quý những điều đã diễn ra ở quá khứ và đừng bao giờ bỏ cuộc
ở thời điểm hôm nay.


+ Về hình thức: giúp đoạn thơ giàu cảm xúc, sinh động, người đọc dễ
nhớ, dễ cảm.


0,5đ


0,5đ


<b>3</b>


HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các
ý sau:


- Con đừng nên quá tự cao tự đại.


- Khi con giỏi sẽ có người giỏi hơn, nhưng khi nhìn xuống con vẫn
chưa thực sự giỏi.


- Con phải biết tự đánh giá mình và nhận ra đúng tài năng, vị trí xã hội
của mình.



1,5đ


<b>II </b> <b>Làm </b>
<b>văn </b>


<b>7,0đ </b>


<b>1 </b>


<b>Từ nội dung phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn </b>
<b>(khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về lời dạy của </b>
<b>cha:</b> “<i>Nếu cần, con hãy đi thật xa. Để mang về những hạt giống mới. Rồi </i>
<i>dâng tặng cho đời. Dù chẳng được trả công. </i>


<b>2,0đ </b>


a. Đảm bảo thể thức đoạn văn, xác định đúng vấn đề nghị luận: Sống
phải biết cống hiến và hy sinh.


0,25đ


b. Nắm được bố cục của một đoạn văn nghị luận (Mở đoạn, Triển khai
đoạn, Kết đoạn).


0,25đ


c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn văn theo
định hướng sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3


tòi, <i>những hạt giống mới,… – </i>sự sáng tạo, tự nguyện dâng hiến cho đời
=> sống là phải biết cống hiến, biết hy sinh.


- Phân tích:


+ Đây là đức tính cần thiết của con người


+ Sống khơng chỉ đòi hỏi mà còn phải biết cống hiến, biết hy sinh cho
người khác.


+Khi biết vì người khác mà hy sinh, cống hiến chúng ta sẽ được xã hội
tôn trọng, được mọi người yêu quý.


- Bàn luận: Phê phán những người nhỏ nhen, ích kỷ, chỉ sống vì bản
thân.


d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng, suy ngĩ mới mẻ,
phù hợp với vấn đề nghị luận; Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo
chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp; Vận dụng những kiến thức, kĩ
năng để lập dàn bài (tìm luận điểm, luận cứ).


0,5đ


<b>2 </b>


<i><b>Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Chí Phèo </b></i>
<i><b>khi bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn “Chí Phèo” của </b></i>


<i><b>nhà văn Nam Cao. </b></i>


<b>5,0đ </b>


a. Xác định đúng vấn đề nghị luận: diễn biến tâm lí của nhân vật Chí
Phèo khi bị cự tuyệt quyền làm người.


0,5đ


b. Đảm bảo được bố cục 3 phần: nhiệm vụ của từng phần (Mở bài,
Thân bài, Kết bài).


0,5đ


c. Triển khai các vấn đề thành các luận điểm nghị luận: Vận dụng các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, thể hiện sự
cảm nhận sâu sắc. Có thể viết bài văn theo định hướng sau:


<b>- </b>Giới thiệu khái quát về nhà văn Nam Cao và tác phẩm <i>Chí Phèo . </i>
<i>- </i>Giới thiệu nhân vật Chí Phèo và dẫn đề.


0,5đ


- Khái quát về cuộc đời của Chí Phèo trước khi bị cự tuyệt:


+ Chí Phèo là một thanh niên lao động bình thường, có tuổi thơ bất
hạnh, có lịng tự trọng và có ước mơ.


+ Vì ghen tng vơ cớ, Lí Kiến đã đẩy Chí vào tù 7 - 8 năm. Sau khi ra
tù, Chí đã bị biến đổi về cả nhân hình lẫn nhân tính, trở thành “con quỷ


dữ của làng Vũ Đại”.


+ Trong một đêm trăng, khi Chí Phèo gặp Thị Nở - người đàn bà xấu
xí, dở hơi, Chí đã thức tỉnh về nhân tính. Chính tình yêu thương của
Thị và bát cháo hành, Chí Phèo đã cởi bỏ lớp vỏ của con quỷ dữ để trở
thành người lương thiện.


+ Thế nhưng Chí Phèo lại tuyệt vọng khi bị Thị khước từ tình cảm. Vì
bà cơ Thị cấm cản, không cho Thị lấy<i> “cái thằng không cha”</i>, là <i>“kẻ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

4


<i>chuyên rạch mặt ăn vạ”</i>. Và rồi Chí tiếp tục rơi vào bi kịch - bi kịch bị
cự tuyệt quyền làm người.


- Diễn biến tâm lí của Chí Phèo khi bị cự tuyệt quyền làm người:
+ Chí Phèo thất vọng và đau đớn:


 Thị đã trút cơn tức giận lên Chí, hắn ngồi ngẩn mặt, sửng sốt và
đuổi theo Thị. Thế nhưng Thị đã gạt tay hắn ra giúi thêm cho hắn một
cái. Chính thái độ của Thị đã khiến hắn từ hy vọng rơi xuống vực thẳm
của sự thất vọng. (dẫn chứng và phân tích).


 Chí cảm thấy đau đớn nên đã tìm đến rượu. (dẫn chứng và phân
tích).


+ Chí Phèo phẫn uất và tuyệt vọng:


 Trong cơn say, Chí xách dao đi đến nhà Thị Nở để trả thù (dẫn
chứng và phân tích).



 Nhưng Chí quên rẽ vào nhà Thị Nở, mà đến thẳng nhà Bá Kiến để
đòi làm người lương thiện. (dẫn chứng và phân tích).


 Chí Phèo đâm chết Bá Kiến và tự sát, kết thúc cuộc đời đầy bi kịch.
(dẫn chứng và phân tích).


- Đánh giá chung:


+ Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.


+ Đặc sắc nghệ thuật: xây dựng nhân vật điển hình, kể chuyện hấp dẫn,
ngôn ngữ sinh động, miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc,…


1,5đ


0,5đ


d. Vận dụng những kiến thức, kĩ năng để lập dàn bài (tìm luận điểm,
luận cứ)


1,0đ


<b>TỔNG I + II.1 + II.2 </b> <b>10đ</b>


<i><b>* Lưu ý chung: </b></i>


<i><b> </b> 1. Do đặc trưng của mơn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, </i>
<i>tránh đếm ý cho điểm. </i>



<i> 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu </i>
<i>cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc. </i>


<i> 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống hướng dẫn </i>
<i>chấm, có những ý ngoài hướng dẫn chấm, nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết </i>
<i>phục. </i>


<i> 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng hoặc phần </i>
<i>thân bài ở câu nghị luận văn học chỉ viết một đoạn văn. </i>


<i> 5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>SỞ GD – ĐT CÀ MAU </b>


<b>TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN - KHỐI 11 </b>


<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT </b>
(<i>Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU: (3.0 điểm)</b>


<i><b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu sau: </b></i>


<i>Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạng thái tâm </i>
<i>hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn </i>
<i>với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi </i>
<i>với suối nguồn cuộc sống.</i>



<i>Tuổi trẻ thể hiện ở lịng can đảm chứ khơng phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưu trải </i>
<i>nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn[…]. Khơng ai già đi vì tuổi tác, chúng ta chỉ già đi khi để </i>
<i>tâm hồn mình héo hon. Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn </i>
<i>những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống sẽ tạo ra những vết nhăn trong tâm hồn </i>
<i>chúng ta.</i>


(Mac Anderson<i>, Điều kì diệu của thái độ sống, </i>Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2008, trang 68).
<b>Câu 1. </b>Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.


<b>Câu 2.</b>Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn trích.


<b>Câu 3. </b>Trong vế câu “<i>Sự thờ ơ với cuộc sống sẽ tạo ra những vết nhăn trong tâm hồn”, </i>từ nào
được dùng theo nghĩa chuyển? Nêu cách hiểu ngắn gọn của anh chị về nghĩa của từ đó.


<b>Câu 4. </b>Văn bản gửi đến anh/chị thơng điệp gì?
<b>II. PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm)</b>


<b>Câu 1.</b> Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về nội dung: <i>Sống để tuổi </i>
<i>thanh xuân có ý nghĩa?</i>


<b>Câu 2.</b> Phân tích tâm trạng của nhân vật Liên qua tác phẩm <i><b>Hai đứa trẻ</b></i> của Thạch Lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU </b>


<b>TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11 </b>



<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3,0</b>


<b>1</b> Phương thức biểu đạt: Nghị luận 0,5


<b>2</b> - HS chỉ ra được 1 trong 2 ngữ liệu này:


+ <i>Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện </i>
<i>bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, </i>
<i>sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc </i>
<i>sống.</i>


<i>+ Tuổi trẻ thể hiện ở lịng can đảm chứ khơng phải tính nhút nhát, ở </i>
<i>sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn.</i>


- Tác dụng: nhấn mạnh những yếu tố làm nên tuổi trẻ, từ đó giúp
người đọc nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng tâm hồn
tươi tốt, để giữ mãi tuổi trẻ ở trong chính tâm hồn mỗi người. Thái
độ tươi trẻ làm nên vẻ đẹp tâm hồn chứ không phải là yếu tố nào
khác.


1,0


<b>3</b> Từ chuyển nghĩa


- Từ “vết nhăn” được dùng theo nghĩa chuyển


- Ý nghĩa: Biểu thị sự già nua, chai sạn trong tâm hồn



1,0


<b>4</b> Văn bản gửi đến thông điệp (HS trả lời 1 trong 2 thông điệp gợi ý
hoặc thông điệp khác phù hợp):


- Đừng để tâm hồn mình trở nên già nua.


- Hãy giữ cho tâm hồn luôn tươi trẻ bằng cách sống, mạnh mẽ, có lí
tưởng, lạc quan, can đảm, yêu thương.


0,5


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b> <b>7,0</b>







<b>1</b>


Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
nội dung: <i>Sống để tuổi thanh xuân có ý nghĩa?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>





<b>Yêu cầu về hình thức</b>



Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn,
kết đoạn.Xác định đúng vấn đề nghị luận: Đồng cảm và sẻ chia trong
cuộc sống.


Biết cách viết đoạn văn hồn chỉnh, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi
diễn đạt. Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi chính
tả, dùng từ, đặt câu.


0,25


Yêu cầu cụ thể:
<b>a. Nêu vấn đề</b>


<b>b. Giải thích vấn đề</b>


- Sống là một hành trình mà mỗi con người đều trải qua.


- Tuổi thanh xuân là quãng thời gian tươi đẹp của mỗi con người, đó
chính là tuổi trẻ.


=> Sống để tuổi thanh xuân có ý nghĩa là sống hết mình, cháy hết
mình ở quãng đời tuổi trẻ.


<b>c. Phân tích, bàn luận vấn đề</b>


- Sống thế nào để tuổi thanh xuân có ý nghĩa?


+ Sống một cách đầy nhiệt huyết, luôn khao khát theo đuổi những giá
trị/ những ước mơ chính đáng mà mình mong muốn



+ Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội…
<b>d. Mở rộng vấn đề</b>


<b>e. Liên hệ bản thân</b>



0,25






0,75







0,25


<b>d. </b>Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bào quy tắc chính tả, dùng từ, đặt
câu.


0,25


<b>e. </b>Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận.



0,25


<b>2</b> Phân tích tâm trạng của nhân vật Liên qua tác phẩm <i><b>Hai đứa trẻ</b></i> của
Thạch Lam.


<b>5,0</b>


<b>a.</b>Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài,
kết bài. <i>Mở bài</i> nêu được vấn đề, <i>thân bài</i> triển khai được vấn đề, <i>kết </i>
<i>bài</i> kết luận được vấn đề.


0,25


<b>b.</b>Xác định đúng vấn đề nghị luận: tâm trạng của nhân vật Liên qua
tác phẩm <i><b>Hai đứa trẻ</b></i> của Thạch Lam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>c.</b> Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện suy nghĩ
của bản thân và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng.


0,25


* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận
* Tâm trạng của Liên trước cảnh ngày tàn:


- Cảm thấy lòng buồn man mác trước cảnh chiều tàn, bóng tối dần
phủ lên trên tất cả.


- Ngửi thấy mùi âm ẩm bốc lên nhưng lại cảm thấy quen thuộc, gần


gũi và yêu thương.


* Tâm trạng của Liên trước những mảnh đời tàn:


- Những đứa trẻ bới rác: Xót thương, tội nghiệp, bất lực vì khơng thể
giúp đỡ.


- Mẹ con chị Tí: Yêu thương, quan tâm, ân cần, ái ngại, thương cảm
trước gia cảnh bần hàn, cơ cực.


- Cụ Thi: Thơng cảm, thấu hiểu nhưng vẫn có chút sợ sệt.
* Tâm trạng của Liên trong lúc đợi chuyến tàu đêm:


- Hồi tưởng về những ký ức đẹp đẽ của thuở ấu thơ, lúc gia đình cịn
khá giả, nhớ mãi ánh đèn điện của Hà Nội.


- Trước cảnh tịch mịch, ánh sáng chập chờn, âm thanh rời rạc, thưa
thớt Liên ln có một cảm giác mơ hồ khó hiểu.


- Tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm từ Hà Nội về => Chuyến tàu
mang theo ánh sáng, hy vọng và ước mơ đổi đời.


- Sự hụt hẫng khi chuyến tàu mất hút giữa đêm tối, Liên lặng lẽ quay
trở lại thực tại tàn khốc, cuộc sống vẫn bế tắc và tối tăm.


* Khái quát đánh giá


Tâm trạng của Liên ngoài việc bộc lộ nghệ thuật xây dựng nhân vật
tinh tế và tài tình của Thạch Lam, nó cịn khiến độc giả phải nhận ra
một thơng điệp thật ý nghĩa về cuộc sống mà Thạch Lam muốn truyền


đạt trong tác phẩm Hai đứa trẻ.


1,5





0,5











0,5









0,5
<b>d. </b>Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bào quy tắc chính tả, dùng từ, đặt



câu.


0,5


<b>e. </b>Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Người ra đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang. </i>


<b>TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>
<b>Đọc văn bản: </b>


KHÔNG SỢ SAI LẦM


Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì
đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.


Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế,
trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn khơng
biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn khơng nói được ngoại ngữ! Một người mà khơng chịu mất gì thì sẽ


khơng được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học
cho đời.


Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng
dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc
đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích
sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.
Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.


Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
<i> </i> (Theo Hồng Diễm<i>, Ngữ văn 7</i>, tập 2<i>, </i>NXB Giáo dục Việt Nam, 2003, tr.43)
<b>Thực hiện các yêu cầu sau: </b>


<b>Câu 1</b><i><b>.</b></i> Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. (0.5 điểm)
<b>Câu 2.</b> Theo tác giả, người sợ thất bại là người như thế nào? (0.5 điểm)


<b>Câu 3</b><i><b>.</b></i> Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: <i>“Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, </i>
<i>mới là người làm chủ số phận của mình”</i>? (1.0 điểm)


<b>Câu 4</b><i><b>.</b></i> Anh/chị có đồng ý với quan điểm:<i>“Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, </i>
<i>nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời” </i>khơng? Vì sao? (1.0 điểm)


<b>II. LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2.0 điểm) </b>


Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến <i>“Thất bại là mẹ của thành công”</i>.


<b>Câu 2 (5.0 điểm) </b>



Phân tích tâm trạng đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn <i>“Hai đứa trẻ”</i> (Thạch Lam).
(<i>Ngữ văn 11, </i>tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Người ra đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang. </i>
<b>TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ </b>


<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>Mức độ </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b>


<b>thấp</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Cộng</b>


<b>Phần I. </b>
<b>Đọc hiểu</b>


Phương
thức biểu
đạt, thao tác
lập luận…


Chỉ ra được
dấu hiệu nhận
biết trong văn


bản


Hiểu nội
dung câu nói
trong văn bản


Cho biết quan
điểm của bản
thân và giải
thích vì sao lại
có thái độ đó




<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


Số câu: 1
Số điểm 0,5


= 5%


Số câu: 1
Số điểm 0,5


= 5%


Số câu: 1
Số điểm 1,0



= 10%


Số câu: 1
Số điểm 1,0


= 10%


<b> Số câu: 4 </b>
<b> Số điểm 3 </b>
<b>= 30% </b>
<b>II. Làm văn </b>


<b>1. NLXH</b>:


Xác định
được đúng
dạng đề
(đoạn


NLXH)


Hiểu và giải
thích đúng vấn
đề cần bàn luận


Vận dụng
những hiểu
biết xã hội và
kĩ năng tạo


lập văn bản,
các thao tác
lập luận để
viết đoạn văn
NLXH


Bày tỏ quan
điểm cá nhân
và rút ra bài
học cho bản
thân.




<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


Số điểm: 0,5
= 5%


Số điểm: 0,5
= 5%


Số điểm: 0.5
= 5%


Số điểm: 0,5
= 5%



<b>Số câu: 1 </b>
<b>Số điểm: 2 </b>
<b>= 20% </b>


<b>2. NLVH:</b>




Nhận biết
những nét
chính về
tác giả,
văn bản
nghị luận


Xác định được
vấn đề cần nghị
luận, phạm vi
dẫn chứng, các
thao tác lập
luận


Phân tích
được những
nét đặc sắc về
nội dung và
nghệ thuật


Đánh giá,


nhận xét được
giá trị, ý nghĩa
của tác phẩm/
So sánh liên
hệ


<b>Số câu </b>
<b>Số điểm </b>
<b>Tỉ lệ % </b>


Số điểm: 0,5
= 5%


Số điểm: 0,5
= 5%


Số điểm: 3,0
= 30%


Số điểm: 1,0
= 10%


<b>Số câu: 1 </b>
<b>Số điểm: 5 </b>
<b>= 50% </b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>



<b>Tổng số </b>
<b>điểm: 1,5đ </b>
<b>Tỉ lệ: 15% </b>


<b>Tổng số điểm: </b>
<b>1,5đ </b>


<b>Tỉ lệ: 15% </b>


<b>Tổng số điểm: </b>
<b>4,5đ </b>


<b>Tỉ lệ: 45% </b>


<b>Tổng số điểm: </b>
<b>2,5đ </b>


<b>Tỉ lệ: 25%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Người ra đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang. </i>
<b>TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ </b>


<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b> <b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 11 </b><i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3.0 </b>


<b>1 </b> <b>Phương thức biểu đạt chính: </b>Nghị luận 0.5



<b>2 </b>


<b>Người sợ thất bại là: </b>


- Người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế
- Suốt đời khơng bao giờ có thể tự lập được


0.5


<b>3 </b>


<b>Trình bày quan điểm về ý kiến: </b><i><b>“Những người sáng suốt dám làm, </b></i>
<i><b>không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình”</b></i>


- Cuộc đời mỗi người không tránh được sai lầm, sai lầm không đồng
nghĩa với thất bại và kém cỏi. Sai lầm đem đến cho chúng ta nhiều bài
học, kinh nghiệm để ta hoàn thiện bản thân và trưởng thành.


0.5


- Dám làm, không sợ sai khiến ta dũng cảm đưa ra quyết định để nắm bắt
cơ hội, phát huy năng lực của bản thân. Khi đó, con người sẽ làm chủ số
phận mình, đạt được điều mình mong muốn.


0.5


<b>4 </b>


- HS có thể lựa chọn có hoặc khơng 0.25



- HS phải đưa ra được cách giải thích thuyết phục theo lựa chọn của bản
thân.


0.75


<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7.0 </b>


<b>1 </b> <b>Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn </b>
<b>văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến </b><i><b>“Thất bại </b></i>
<i><b>là mẹ của thành công”</b></i><b>. </b>


<b>2.0 </b>


<i>a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn </i>


Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo các cách như: diễn dịch, quy nạp,
song hành, tổng - phân - hợp, móc xích.


0.25


<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận </i>
Thất bại là mẹ của thành công.


0.25
<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận: </i>Thí sinh có thể trình bày suy nghĩ theo
nhiều cách, nhưng cần đảm bảo đúng trọng tâm của đề.


Dưới đây là một số gợi ý về nội dung:


1.0



<b>Giải thích: </b>


- Thất bại: kết quả đạt được không như mong muốn, dự định, mục đích
ban đầu đề ra.


- Thành công: kết quả đạt được như mong muốn, như dự định, mục đích
ban đầu đề ra.


=> Câu nói đề cao vai trị của thất bại trên hành trình đi đến thành cơng, từ
đó khích lệ, động viên chúng ta khơng nên nản chí mà hãy nỗ lực vươn
lên sau những thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Người ra đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang. </i>
<b>Bàn bạc, mở rộng vấn đề:</b>


- Trong cuộc sống, mỗi người không tránh được những thất bại.
- Mỗi lần thất bại giúp chúng ta:


+ Nhìn nhận, kiểm điểm lại bản thân.
+ Có thêm tri thức, hiểu biết.


+ Rút ra bài học, kinh nghiệm sống bổ ích.


(Dẫn chứng: Đưa ra những tấm gương đã thành công khi biết đứng lên sau
thất bại).


<b>Bình luận:</b>


- Ca ngợi những người biết vượt qua thất bại, coi đó là nền tảng cho thành


cơng, có ý chí vươn lên.


- Phê phán những thái độ sống sớm nản lịng, bng xi, phó mặc, bi
quan, chán nản mỗi khi gặp thất bại… (dẫn chứng)


0.5


<b>Bài học: </b>


- Nhận thức: Quan điểm trên đúng đắn và tích cực, có ý nghĩa khích lệ
động viên to lớn.


- Hành động: Bản thân phải có hành động tích cực khi gặp thất bại.


0.25


<i>d. Chính tả, ngữ pháp</i>


Đảm bảo đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


0.25
<i>e. Sáng tạo </i>


Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình
ảnh,…) thể hiện được quan điểm riêng, sâu sắc nhưng không trái với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.


0.25


<b>2 </b> <b>Phân tích tâm trạng đợi tàu của chị em Liên trong truyện ngắn </b><i><b>“Hai </b></i>



<i><b>đứa trẻ”</b></i><b> (Thạch Lam) </b>


<b>5.0 </b>
<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận </i>


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. <i>Mở bài</i> nêu được vấn đề, <i>Thân </i>
<i>bài</i> triển khai được vấn đề, <i>Kết bài</i> kết luận được vấn đề.


0.5


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận </i>
Tâm trạng chờ tàu của chị em Liên và An.


0.5
<i>c. Triển khai vấn đề cần nghị luận </i>


Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách khác nhau, song cần đảm
bảo được một số yêu cầu sau:


<i><b>Mở bài: </b></i>Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm,
tâm trạng đợi tàu của chị em Liên.


0.5
<i><b>Thân bài:</b></i>


<b>* Giới thiệu chị em Liên và An </b>


- Gia cảnh: gia đình dọn về quê ở vì thầy Liên mất việc.
- Công việc: được mẹ giao trông coi một cửa hàng nhỏ xíu.


<b>* Mục đích đợi tàu của hai chị em </b>


- Vì nghe lời mẹ dặn, nhưng đó khơng phải lí do duy nhất.


0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Người ra đề: Nguyễn Thị Mận - Ngày thi 5/1/2021 - Tổng số : 01 trang. </i>
- Vì muốn được nhìn chuyến tàu, đó là sự hoạt động cuối cùng của đêm
khuya, là “một thế giới khác hẳn” với cuộc sống nghèo khó, tù đọng nơi
phố huyện.


 Chị em Liên cố thức để đợi tàu như một niềm vui sống cuối cùng của
ngày.


<b>* Cảm nhận tâm trạng của chị em Liên khi tàu xuất hiện </b>


<i><b>- Tàu xuất hiện từ xa:</b></i>
 Đèn ghi đã ra kia rồi


 Ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi
 Tiếng còi xe lửa kéo dài theo ngọn gió


 Liên vội đánh thức em dậy. Hai chị em háo hức, mong chờ…
<i><b>- Tàu lại gần: </b></i>


 Rầm rộ đi tới
 Các toa sáng trưng
 Hành khách sang trọng
 Chị em Liên vui tươi hẳn lên



<b>- </b><i><b>Tàu vụt qua:</b></i> Để lại những đốm than đỏ rồi khuất sau rặng tre.
 Hai đứa trẻ hụt hẫng, buồn, tiếc nuối.


 Liên “lặng theo mơ tưởng” và suy nghĩ về một thế giới khác.
<b>* Nhận xét, đánh giá:</b>


- Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:


 Đánh thức kí ức và khát vọng của Liên.


 Biểu tượng cho một thế giới hoàn toàn khác cuộc sống nơi phố
huyện quẩn quanh, bế tắc.


- Giá trị hiện thực: miêu tả chân thực cuộc sống nghèo, tù đọng, bế tắc nơi
phố huyện.


- Giá trị nhân đạo: niềm trân trọng, thương xót của Thạch Lam đối với
những kiếp người nhỏ bé, sống trong cảnh nghèo nàn, tăm tối.


- Giá trị nghệ thuật:


 Sử dụng thủ pháp đối lập, tương phản.
 Giọng văn nhẹ nhàng, đượm một nỗi buồn.


0.75


0.5


<i><b>Kết bài: </b></i>Khẳng định giá trị của cảnh chờ tàu; giá trị của truyện ngắn <i>Hai </i>
<i>đứa trẻ</i> trong sự nghiệp Thạch Lam; tài năng của nhà văn Thạch Lam.



0.5
<i>d. Chính tả, ngữ pháp </i>


Đảm bảo đúng chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.


0.25
<i>e. Sáng tạo </i>


Có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình
ảnh,…) thể hiện được quan điểm riêng, sâu sắc nhưng không trái với
chuẩn mực đạo đức và pháp luật.


0.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN </b>


<i> (Đề thi gồm 02 trang) </i>


<b>ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>Môn: Ngữ văn 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) </b>
<b>Đọc đoạn trích: </b>


Cuộc sống sẽ hạnh phúc hơn nếu ta biết nâng niu cảm xúc của mình thay vì mổ xẻ và phán xét nó. Nếu
ta đang cơ đơn, tuyệt vọng, đừng cố gắng làm điều gì đó để tìm qn, cũng đừng xem nó như một ung nhọt
khơng thể cứu chữa. Thay vào đó, hãy cho mình thời gian và sự tĩnh tâm để nhìn nhận lại những cảm xúc


ấy. Hãy mở rộng tâm hồn mình bằng những cảm xúc khác, thay vì tập trung nghĩ đến điều tiêu cực hiện
tại…


Bạn rất cần biết về sự khác nhau và tầm ảnh hưởng của hai lối suy nghĩ tiêu cực và tích cực đối với
cuộc đời mình.


Lối suy nghĩ tiêu cực sẽ khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh. Chừng nào ta chưa chịu thay đổi thì
chừng đó chúng cịn dai dẳng đeo bám ta. Mặc dù khó có thể thay đổi cách suy nghĩ của mình trong một
sớm một chiều, nhưng ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận sự việc. Bằng cách nhận diện vấn đề, chia
sẻ với mọi người và giải quyết nó, ta sẽ dần loại bỏ được thói quen nhìn nhận mọi việc một cách tiêu cực.
Giữa suy nghĩ tích cực và tiêu cực tồn tại một sự khác biệt rất lớn. Chỉ cần một ý nghĩ “mình khơng
thể” thống qua đầu, phần tiêu cực trong con người ta sẽ nhanh chóng lấn lướt, rồi ám ảnh cho đến khi tâm
trí ta bị mặc cảm bủa vây. Kết quả là ta rất dễ buông tay đầu hàng. Ngược lại, nếu biết hướng sự lựa chọn ấy
đến những điều tốt đẹp, ta sẽ nhận được một kết quả khác, sáng sủa hơn. Những suy nghĩ tích cực được ươm
mầm trong tâm hồn ta sẽ không ngừng sinh sôi nảy nở và đưa ta đến một cuộc sống tươi đẹp.


(Theo Tian Daytoa, Ph.D, <i>Quên hôm qua, sống cho ngày mai,</i>
NXB Tổng hợp TP.HCM,2016, Tr.44-45)
<b>Thực hiện các yêu cầu sau: </b>


<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. </b>
<b>Câu 2: Theo đoạn trích, chúng ta nên làm gì </b><i>nếu ta cơ đơn và tuyệt vọng</i>?


<b>Câu 3: Dựa vào văn bản, anh chị hãy cho biết </b><i>lối suy nghĩ tiêu cực</i> có tác hại như thế nào?


<b>Câu 4: </b>Anh/chị có đồng tình với quan điểm <i><b>“</b>Bằng cách nhận diện vấn đề, chia sẻ với mọi người và giải </i>
<i>quyết nó, ta sẽ dần loại bỏ được thói quen nhìn nhận mọi việc một cách tiêu cực”</i> khơng? Vì sao?


<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 1. </b><i><b>(2,0 điểm) </b></i>



Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý
kiến của bản thân về <i>tác động của những suy nghĩ tích cực</i> đối với con người trong cuộc sống.


<b>Câu 2. </b><i><b>(5,0 điểm) </b></i>


Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ sau:


<i>Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, </i>
<i>Trơ cái hồng nhân với nước non. </i>
<i>Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, </i>
<i>Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn. </i>
<i>Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, </i>
<i>Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. </i>
<i>Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, </i>
<i>Mảnh tình san sẻ tí con con! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN </b>
<b> </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1 </b>


<b>KỲ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 NĂM 2020 </b>
<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>


<b>Bài thi: Ngữ văn </b>


<i>(Đáp án – thang điểm gồm 03 trang) </i>


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>I </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>3,0 </b>


1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5


2 - Theo đoạn trích, chúng ta nên:


<i>+ Đừng cố gắng làm điều gì đó để tìm quên, cũng đừng xem nó như một ung </i>
<i>nhọt khơng thể cứu chữa </i>


<i>+ Hãy cho mình thời gian và sự tĩnh tâm để nhìn nhận lại những cảm xúc ấy </i>
<i>+ Hãy mở rộng tâm hồn mình bằng những cảm xúc khác, thay vì tập trung nghĩ </i>
<i>đến điều tiêu cực hiện tại</i>


0,5


3 -Những tác hại của <i>lối suy nghĩ tiêu cực: </i>


+<i> Lối suy nghĩ tiêu cựcsẽ khiến ta gặp nhiều khó khăn, bất hạnh </i>
<i>+ Lối suy nghĩ tiêu cực</i> dai dẳng đeo bám ta


+ <i>Phần tiêu cực trong con người ta sẽ nhanh chóng lấn lướt, rồi ám ảnh cho đến </i>
<i>khi tâm trí ta bị mặc cảm bủa vây </i>


<i>+Kết quả là ta rất dễ buông tay đầu hàng.</i>


1,0


4 - Bày tỏ quan điểm của bản thân: đồng tình/khơng đồng tình/đồng tình một phần
- Lí giải hợp lí, thuyết phục



<i>Nếu đồng tình</i>, có thể lí giải theo hướng:


+Vì: <i>nhận diện vấn đề</i> sẽ giúp ta nhìn ra cái đúng-sai, được-mất, may-rủi, sai
lầm-bài học kinh nghiệm…Từ đó, ta sẽ khơng đau khổ,dằn vặt, tiếc nuối mà có
thái độ lạc quan, tự tin hơn.


+ Vì: <i>chia sẻ với mọi người và giải quyết nó</i> giúp ta giải tỏa căng thẳng, lo lắng;
đem lại cho ta những nhận xét, góp ý, đánh giá khách quan, rõ ràng. Từ đó, ta sẽ
khơng cảm thấy bế tắc, tuyệt vọng mà nhìn nhận vấn đề thấu đáo, sáng suốt hơn.
(Lưu ý: Thí sinh có thể trình bày quan điểm cá nhân theo nhiều cách khác nhau,
giáo viên cần linh hoạt khi đánh giá)


1,0


<b>II </b> <b>LÀM VĂN </b> <b>7,0 </b>


1 <b>Viết đoạn văn về </b><i><b>tác động của những suy nghĩ tích cực</b></i><b> đối với con người </b>
<b>trong cuộc sống. </b>


<b>2,0 </b>
a. <i>Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn văn </i>


Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp,
móc xích hoặc song hành.


0,25


b. <i>Xác định đúng vấn đề cần nghị luận </i>



Tác động của những suy nghĩ tích cực đối với con người trong cuộc sống.


0,25
c. <i>Triển khai vấn đề nghị luận </i>


Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị
luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ <i>tác động của những suy nghĩ tích cực </i>
<i>đối với con người trong cuộc sống.</i> Có thể triển khai theo hướng:


*Giải thích: Suy nghĩ tích cực là những suy nghĩ lạc quan, nhìn nhận cái hay,
cái tốt, cái giá trị trong mỗi vấn đề, sự vật, sự việc và ln có hướng hành động
để làm mọi việc tốt hơn.


* Bàn luận:


- Suy nghĩ tích cực có tác động quan trọng đối với mỗi người:
+ Sẽ giúp ta dễ dàng vượt qua ác lực, stress trong cuộc sống
+ Sẽ giúp ta lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống


+ Tiếp thêm cho ta động lực, ý chí phấn đấu đạt được thành cơng


+Thiếu suy nghĩ tích cực, con người dễ rơi vào trạng thái chán nản, bi quan, bế
tắc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>*Liên hệ bản thân, mở rộng vấn đề: </b>


- Cần phân biệt: suy nghĩ tích cực với suy nghĩ hão huyền, ảo tưởng


- Hãy học cách suy nghĩ tích cực để từ nhận thức đúng đi đến hành động cụ thể
tạo dựng cuộc sống tốt đẹp cho bản thân.



d. <i>Chính tả, ngữ pháp</i>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt


0,25
e. <i>Sáng tạo</i>


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ


0,25
2 <b> Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ </b><i><b>Tự tình II</b></i><b> của Hồ </b>


<b>Xuân Hương </b>


<b>5,0 </b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận </i>


Mở bài nêu được vấn đề,Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được
vấn đề


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận </i>


Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ <i>Tự tình II</i> của Hồ Xuân Hương


0,5



<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm </i>


Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác
lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:


<i>* Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự Tình II </i> 0,5


<i>* Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: </i>


- <i>Tâm trạng cơ đơn, buồn tủi, xót xa vì cuộc đời bất hạnh, dun phận hẩm hiu </i>
<i>(4 câu thơ đầu) </i>


+ Khi vạn vật đã chìm vào giấc ngủ, cũng là khi tâm tư sâu lắng nhất, nỗi cô đơn
hiển hiện rõ ràng nhất. Âm thanh gấp gáp, dồn dập của tiếng trống canh, trạng
thái trơ trọi, nhỏ bé của ‘<i>’cái hồng nhan’’</i> giữa ‘<i>’nước non’’</i> rộng lớn…đã thể
hiện sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình với bao nỗi xót xa, tủi hổ, bẽ bàng.
+ Nhà thơ muốn mượn rượu giải sầu nhưng càng <i>say</i> lại càng <i>tỉnh</i>, nỗi đau
không những không thể quên được mà còn thêm đắng chát. Hình tượng vầng
trăng chính là sự tương ứng với cảnh tình éo le của tác giả: Trăng sắp tàn mà vẫn
‘<i>’khuyết chưa tròn’’</i> cũng như người phụ nữ tuổi xuân sắp trơi qua mà nhân
dun cịn dang dở.


- <i>Tâm trạng phẫn uất và thái độ phản kháng, muốn thách thức, vượt lên trên số </i>
<i>phận (2 câu luận) </i>


+ Hình ảnh những sự vật nhỏ bé, vô tri (<i>rêu, đá</i>) kết hợp với việc sử dụng các
động từ mạnh (<i>xiên, đâm</i>) và biện pháp đảo ngữ đã diễn tả được tâm trạng phẩn
uất đồng thời gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong nỗi đau của thân phận hèn
mọn vẫn luôn tiềm ẩn một sức sống, một nỗi khao khát vươn lên.



<i>- Tâm trạng ngao ngán, chán chường, đầy bi kịch vì tình dun khơng như ý </i>
<i>nguyện (2 câu kết) </i>


+ Cách sử dụng từ ngữ đặc sắc (phân tích ý nghĩa biểm cảm của từ ‘’<i>ngán’’</i> và
các từ đồng âm khác nghĩa ‘<i>’xuân’’, ‘’lại’’</i>), kết hợp với thủ pháp nghệ thuật
tăng tiến (<i>Mảnh tình-san sẻ- tí-con con</i>) thể hiện sâu sắc tâm trạng buồn nản
chán chường vì nỗi tuổi xuân ngày một phơi pha theo năm tháng mà tình dun
cứ mãi chẳng vẹn trịn, thậm chí cịn ngày càng ít ỏi hơn.


<i>* Nghệ thuật: </i>


Tâm trạng nhân vật trữ tình được khắc họa thành cơng qua nghệ thuật sử dụng từ
ngữ giản dị mà đặc sắc; hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế; vận
dụng thành cơng các hình thức đối, đảo ngữ, thủ pháp tăng tiến.


1,0


0,5


0,5


0.5


<i>* Đánh giá: </i>


- Bài thơ vừa khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình với những nỗi đau buồn, tủi
hổ, xót xa vừa gợi lên hình ảnh người phụ nữ dám thách thức duyên phận, gắng
gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Đó là lời ‘’tự tình’’của riêng tác giả
và cũng là tình cảnh, nỗi lòng chung của biết bao người phụ nữ trong xã hội
phong kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

---Hết---


- Với những nét đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật, Tự Tình II vừa là bài thơ
có giá trị nhân văn sâu sắc vừa là bài thơ Nơm có giá trị thẩm mỹ cao.


d. <i>Chính tả, ngữ pháp</i>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt


0,25
e. <i>Sáng tạo</i>


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ

<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I </b>


<b>TRƯỜNG THPT YỂN KHÊ NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>



<b> Môn: Ngữ văn 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề </i>



<b>I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>


<b>Đọc đoạn trích dưới đây: </b>



<i>….Cho nên, cách tốt nhất để có được hạnh phúc thật sự lại rất đơn giản, </i>


<i>đó là tự tạo ra hạnh phúc ngay trong chính bản thân bạn. Vâng, đúng thế, hạnh </i>


<i>phúc không thật sự nằm ở chiếc xe bạn lái, ngôi nhà bạn ở, hay cơng việc bạn </i>



<i>đang có,… bởi vì có những người đã đạt được rất nhiều thứ họ mong muốn, </i>


<i>nhưng rốt cuộc, họ vẫn không cảm thấy thật sự hạnh phúc. Đơn giản là vì hạnh </i>


<i>phúc nằm trong chính bản thân mỗi chúng ta, nó nằm ở ngay trong chính bạn. </i>



<i>Bạn tạo ra hạnh phúc bằng cách trân trọng tất cả những gì bạn đang có, </i>


<i>cũng như chấp nhận và yêu quý chính bản thân bạn. Đó chính là “bí quyết” </i>


<i>hạnh phúc mà tơi muốn chia sẻ với bạn. </i>



<i>Bạn có biết rằng, những việc tưởng chừng như rất đơn giản tầm thường </i>


<i>như mỗi ngày khi bạn có 3 bữa ăn đầy đủ, hoặc mỗi tối bạn được ngả lưng trên </i>


<i>chiếc giường êm ấm của mình, bạn đã hạnh phúc hơn 3 tỉ người khác trên thế </i>


<i>giới này. Bạn có biết rằng, nếu mỗi ngày bạn đơn giản thức dậy vào buổi sáng, </i>


<i>bạn đã hạnh phúc hơn 150.000 người sẽ khơng bao giờ thức dậy nữa từ ngày </i>


<i>hơm đó…. </i>



<i><b>(Sống và khát vọng,</b></i>

Trần Đăng Khoa, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh,



2018

<b>) </b>



<b>Thực hiện các yêu cầu: </b>



<b>Câu 1</b>

. Hãy chỉ ra bí quyết hạnh phúc mà tác giả đã chia sẻ trong đo ạn



trích.



<b>Câu 2.</b>

Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm

<i>“hạnh phúc thực sự rất </i>



<i>đơn giản”</i>

được nhắc đến trong đoạn trích?



<b>Câu 3.</b>

Tác giả muốn khẳng định điều gì khi đưa ra ý kiến

<i>“hạnh phúc </i>




<i>không thật sự nằm ở chiếc xe bạn lái, ngôi nhà bạn ở, hay cơng việc bạn đang </i>


<i>có”?</i>



<b>Câu 4.</b>

Anh chị có cho rằng mỗi người chúng ta đều có thể

<i>“tạo ra hạnh </i>



<i>phúc bằng cách trân trọng tất cả những gì bạn đang có”?</i>

Vì sao?


<b> II. Làm văn (6,0 điểm) </b>



Cảm nhận bi kịch bị tha hóa của nhân vật Chí Phèo trong tác p h ẩm cùng


tên của Nam Cao. Từ đó khái quát giá trị nhân đạo của tác phẩm.



<i><b>Họ và tên: ……….. SBD:………. </b></i>



<b>--- Hết --- </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>



<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>1 </b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>4,0 </b>


1
1


Bí quyết hạnh phúc mà tác giả đã chia sẻ: Bạn tạo ra hạnh
phúc bằng cách trân trọng tất cả những gì bạn đang có,
cũng như chấp nhận và u q chính bản thân bạn



1,0


2


Quan niệm “hạnh phúc thực sự rất đơn giản”:


+ Hạnh phúc không phải là những điều quá cao siêu, xa
vời


+ Hạnh phúc là những điều giản dị mà bất cứ ai cũng có
thể tạo ra cho chính mình bằng cách trân trọng những gì
mình có


1,0


3


Tác giả muốn khẳng định:


+ Hạnh phúc không phải là có trong tay quyền lực hay sở
hữu vật chất xa hoa.


+ Hạnh phúc nằm ngay trong chính bản thân mỗi chúng ta


1,0


4 Thí sinh có thể trả lời câu hỏi theo quan điểm riêng của cá
nhân mình nhưng phải lí giải hợp lí, thuyết phục.



1,0


<b>II </b>


<i><b> d.Chính tả, ngữ pháp </b></i>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25
<i><b> e.Sáng tạo </b></i>


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có
cách diễn đạt mới mẻ.


0.25


<b>1</b>
<b>2 </b>


Cảm nhận bi kịch bị tha hóa của nhân vật Chí


Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Từ đó



khái quát giá trịị nhân đạo của tác phẩm.

<b> 6,0 </b>


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận </b>


<i>Mở bài</i> nêu được vấn đề. <i>Thân bài</i> triển khai được
vấn đề. <i>Kết bài</i> khái quát được vấn đề.


0,5


<b>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận </b>



Cảm nhận bi kịch bị tha hóa của nhân vật Chí


Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Từ đó


khái quát giá trịị nhân đạo của tác phẩm.



1,0


<b>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm </b>
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng
cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ
giữa lí lẽ và dẫn chứng đảm bảo các yêu cầu sau:


* Giới thiệu khái quát về tác giả Nam Cao và truyện


ngắn Chí Phèo 1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>
+ Tha hóa nhân hình


+ Tha hóa nhân tính
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm:


+ Đồng cảm trước số phận của người nông dân
+ Lên án xã hội thực dân nửa phong kiến


+Trân trọng, khám phá chất người trong người nông
dân ngay cả khi họ đã bị tha hóa


1,0



<b>d. Chính tả, ngữ pháp </b>


Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5
<b>e. Sáng tạo </b>


Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có
cách diễn đạt mới mẻ.


0,5


</div>

<!--links-->

×