Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.2 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH MƠN VẬT LÝ 7</b>


( Aïp dụng từ năm học 2004 - 2005 )
<b>HỌC KỲ I :</b>


Tiết 1 : Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng - Vật sáng
Tiết 2 : Sự truyền ánh sáng


Tiết 3 : Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Tiết 4 : Định luật phản xạ ánh sáng


Tiết 5 : Aính của một vật tạo bởi gương phẳng


Tiết 6 : TH : Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng


Tiết 7 : Gương cầu lồi
Tiết 8 : Gương cầu lõm


Tiết 9 : Tổng kết chương I : Quang học
Tiết10 : Kiểm tra


Tiết 11: Nguồn âm
Tiết 12: Độ cao của âm
Tiết 13: Độ to của âm


Tiết 14: Môi trường truyền âm ( KiÓm tra 15ph )
Tiết 15: Phản xạ âm _- Tiếng vang


Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn
Tiết 17: Tổng kết chương II : Âm thanh


<b>Tiết 18: Kiểm tra</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Aïp dụng từ năm học 2008 - 2009 )


<b>HỌC KỲ II :</b>
Tiết 19 : Sự nhiễm điện do cọ xát
Tiết 20 : Hai loại điện tích


Tiết 21 : Dòng điện - Nguồn điện


Tiết 22 : Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong
kim loại


Tiết 23 : Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện


Tiết 24 : Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng
điện


Tiết 25 : Tác dụng từ, tác dụng hố học và tác dụng sinh lý
của dịng điện ( kiểm tra


15 phút)


Tiết 26 : Ôn tập
Tiết 27 : Kiểm tra


Tiết 28 : Cường độ dòng điện


Tiết 29 : Hiệu điện thế


Tiết 30 : Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
Tiết 31 : TH : Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối
với đoạn mạch nối tiếp


Tiết 32 : TH : Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối
với đoạn mạch song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


TuÌn: 1
Tiết :
1


NHẬN BIẾT ÁNH
SÁNG


NGUỒN SÁNG - VẬT
SÁNG


Ngaìy soản : 3.9
Ngy ging : 7.9


I. Mủc tiãu :


1. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được
ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật
khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta


2. Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng .


3. Làm việc nghiêm túc , thận trọng


II. Chuẩn bị ;
1. Giáo viên :


2. Học sinh : Đối với mỗi nhóm HS :


- 1 hộp kín trong đó dán sẵn một mảnh giấy trắng ; bóng đèn pin
được gắn bên trong hộp như hình 1.2a SGK .


- Pin , dây nối , cơng tắc .


III. Hoảt âäüng dảy v hc ;


Hoảt âäüng dảy Hoảt âäüng hoüc
<b>1/ Hoảt âäüng 1 : </b>


a/ Tổ chức tình huống học tập
b/ Nhắc lại một số yêu cầu khi
học lí 6


- Đặt vấn đề :


Một người mắt khơng bị tật...
Nhìn ảnh chụp đầu chương...
- Hướng dẫn HS tư duy...


c/ GV tóm lại những vấn đề cơ
bản khi học chương I



2/ <b> Hoạt động 2 : </b>
a/ Nhận biết ánh sáng
b/


b1 / GV đưa cái đèn pin về phía HS
và bật tắt để HS nhận xét


-Quay đèn pin , thao tác như SGK
-GV đặt vấn đề: Khi nào ta nhận
biết được ánh sáng


b2 / GV cho hs đọc mục quan sát và
thí nghiệm


-H dẫn hs thảo luận(so sánh các
điều kiện giống nhau của 1-2 ; 3-4 ;
2-3 ;1-4 )



HS nãu laûi pp â hc lê 6


HS suy nghé


I / Nhận biết ánh sáng:


HS theo dõi và nhận xét theo
thao tác của GV


HS suy nghĩ và đặt vấn đề



HS đọc , suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hs trả lời C1
c / Kết luận :
<b>Hoạt động 3: </b>


a/ Điều kiện nào ta nhìn thấy một
vật


b/


b1 / GV đặt vấn đề- sgk (nhấn
mạnh:thấy khác nhìn thấy) - Vậy
ta nhìn thấy một vật khi nào?


b2/ GV hd hs tiến hành tn như C2
-Kiểm tra cơng việc của các nhóm
-Hướng dẫn cấc nhóm thảo luận,
trả lời


b3/ -Thảo luận chung cả lớp : Từ
các nhận xét của các nhóm - GV tổ
chức cho hs thảo luận- rút ra kết
luận


H: Vì sao nhìn thấy mảnh giấy
trắng?


H: Do miếng giấy hay do đèn?



-Từ các gợi ý ï Căn cứ vào đâu
mà khẳng định rằng ta nhìn thấy
một vật khi có ánh sáng từ vật
đó truyền vào mắt ta.


c/ Nhận xét và đặt vấn đề  HĐ4
4/ <b> Hoạt động 4 : </b>


a/ Phân biệt được nguồn sáng và
vật sáng


b/


b1/ -Tổ chưcï cho hs thảo luận các
tn 1.2a , 1.3 giống và khác nhau như
thế nào ?




-Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật
nào hắt lại as ?


b2/ -Tổ chức hs thảo luận để tìm
hiểu k/n nguồn sáng, vật sáng ?
b3/ -Thảo luận thêm để khắc sâu
kết luận :


+ Tìm thêm các ví dụ?
+ Nguồn sáng gọi là vật


sáng được khơng? Cịn ngược lại?
Thêm ví dụ về vật hắt lại as ?
c/ Nhận xét 


vào mắt ta


-Kết luận : ánh sáng
II/ Nhìn thấy một vật :
HS suy nghĩ


-Các nhóm đọc C2-bố trí tn ,
làm tn , thảo luận nhóm


-Đại diện các nhóm trả lời


-Mảnh giấy (H1.2b ? )


-Do đèn thì đưa mắt xa lỗ ?
ï Đèn giấy hắt lạimắt
-Kết luận :


(asï từ vật đó )


-Hs tham gia trả lời để củng
cố, khắc sâu ý nghĩa (kết
luận )


III/ Nguồn sáng và vật
sáng :



C3


- HS thảo luận, trả lời


+ Giống: Đều nhìn thấy (
giấy, dây tóc đèn) có ánh
sáng truyền đến mắt ta
+ Khác: Đèn tự phát ra á
s , giấy nhận á s hắt lại
đến mắt


-Bóng đèn , tờ giấy trắng
-Kết luận :


Nguồn sáng :
Vật sáng :


IV/ Vận dụng :


C4/ Bạn Thanh đúng- Vì đèn
tuy có bật sáng nhưng không
chiếu thẳng vào mắt ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5/ Hoảt âäüng 5<b> : </b>


a/ Vận dụng-Củng cố- Dặn dò :
b/ b1/ Tổ chức trả lời C4 , C5


b2/



-Trả lời trắc nghiệm theo nhóm 1.1 ,
1.2


b3/ HD làm các bài tập 1.3, 1.4 ,
1.5


-Thí nghiệm H 1.3 dùng tấm bìa che
lại thì mắt ta có nhận biết ? Vì
sao?


+ Đọc, tìm hiểu bài 2
+ HD làm ĐDDH


c/ Nhận xét - Kết thúc


khói được chiếu sángVật
sáng Vật sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết : 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNGSoạn : 10/9Giảng : 14/9
I / Mục tiêu :


1 / Nắm được ánh sáng truyền thẳng và định luật về sự
truyền thẳng ánh sáng


2 / Biết : + Thực hiện một t/n đơn giản để xác định đường
truyền của a/s


+ Vận dụng định luật để ngắm các vật thẳng hàng
+ Ba loại chùm sáng



3 / Rèn tính cẩn thận , lòng say mê
II/ Chuẩn bị :


1/ giáo viên 2/ học sinh : + 1 đèn pin, 1ống trụ thẳng, 1
ống trụ cong: không trong suốt


+ 3 màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh
ghim


III/ hoảt âäüng dảy vaì hoüc:
1/ Hoảt âäüng 1:


a/ Kiểm tra-Tổ chức tình huống
học tập


b/ - B/Tập 1.1, 1.2 SBT + kết luận
của bài 1


- Sử dụng b/tập 1, 3 /6, 7 SBT n/c
- GV cho hs nhận xét và GV đặt
vấn đề như SGK


c/ Vaìo baìi


2/ Hoảt âäüng 2:


a/ Nghiên cứu tìm qui luật về
đường truyền của as


b/ - GV h/dẫn hs đặt vấn đề như


SGK để hs dự đoán - H/ dẫn hs nêu
phương án t/n và rút ra nhận xét
- Từ nhận xét h/dẫn hs nêu cách
bố trí t/n để kiểm tra như C


- H/dẫn xác định 3 lỗ có nằm trên
đ/ thẳng không?


- H/dẫn hs rút ra kết luận qua t/n
c/ Kết luận : (cho vài hs phát biểu
lại định luật )


-Trả lời theo nội dung trong
bảng phụ


- Trả lời theo nội dung trong
bảng phụ


I/ Đường truyền của ánh
sáng;




1/ Thí nghiệm :


Học sinh thảo luận tìm
phương án t/n


-H/s nêu cách bố trí t/n ( thảo


luận nhóm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3/ Hoảt âäüng 3:


a/ Thông báo tia sáng, chùm sáng và
cách nhận biết dạng các chùm
sáng


b/ - GV thông báo về tia sáng
ì - Hướng dẫn cách biểu diễn tia
sáng


- GV giới thiệu về chùm sáng
- Hướng dẫn hs quan sát H 2.5


- H/dẫn thảo luận để trả lời C3
c/ Nhận xét


4/ Hoảt âäüng 4 :


a/ Vận dụng - củng cố - dặn dò
b/ + H/dẫn hs trả lời C4 , C5 SGK


- B/tập 1,2 /11 SBT nâng cao


- HS trả lời ghi nhớ theo yêu cầu
của GV


+ BT 2.1, 2.2 /4 SBT



+ Chuẩn bị : H 3.1, H 3.2
c/ Kết thúc


Trong môi trường trong suốt
và đồng tính ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng
II/ Tia sáng và chùm sáng:


1/ Biểu diễn đường truyền
của as


a/ Tia saïng :


b/ Cách biểu diễn


2/ Ba loại chùm sáng :
a/ : Chùm sáng : G ồm
nhiều tia sáng hợp thành
b/ Các loại chùm sáng :
H/s tham gia thảo luận về
đặc điểm 3 loại chùm sáng
và trả lời C3


* Chuìm sạng song song :
 Chm sạng häüi tủ :
 Chm sạng phán k :


III/ Vận dụng :



- H/s trả lời C4 và C5


- Trả lời BT 1,2/11 SBT nâng
cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TuÌn 3
Tiết 3


ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG


CA ẠNH SẠNG


Ngy soản :18.
9


Ngy ging :20.
9


I/ Muûc tiãu:


1/ Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích
2/ Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực
3/ Bước đầu hiểu được ý nghĩa của khoa học


II/ Chuẩn bị :


1/ Giáo viên :-Bộ mơ hình mặt trời , trái đất, mặt trăng
- Nguồn sáng với bóng đèn 220v- 40w



2/ Học sinh : - 1 đèn pin, 1 vật cản (bìa ) , 1 màn chắn
sáng, 1 cây nến


III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc :


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động 1: a/ Kiểm tra , tạo


tình huống


b/ - Sử dụng các bài tập ở phần
hoạt động 4 tiết 2


- GV nhận xét
c/ Vào bài


2/ Hoạt động 2 : a/ Tìm hiểu bóng
tối, bóng nửa tối


b/ + Tìm hiểu bóng tối


- H/dẫn tổ chức cho hs làm t/n 1. Tìm
hiểu, giải thích C1


-Đưa ra khái niệm bóng - GV nhận
xét và chuyển ý


+ Tìm hiểu bóng nửa tối



-H/dẫn hs làm t/n 2 : Thay đèn pin
bằng cây nến


- H/dẫn hs trả lời C2 và nhận xét
GV minh hoạ thêm bằng nguồn sáng
lớn hơn (đèn điện )


- Học sinh trả lời theo yêu cầu - hs
khác nhận xét


I/ Bóng tối- Bóng nửa tối :


1/ Thí nghiệm 1 :


-Các nhóm tiến hành bố trí và t/n
- Trả lời các nội dung GV đặt ra


+Nhận xét : hs hoàn chỉnh ý nhận
xét (nguồn )


2/ Thí nghiệm 2 :


-Các nhóm thực hiện tương tự t/n
1


+ Nhận xét : ( một phần của
nguồn sáng)


II/ Nhật thực- nguyệt thực :


1/ Nhật thực :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c/ Nhận xét chung phần I


3/ Hoạt động 3: a/ Giải thích nhật
thực, nguyệt thực


b/ -Cho hs quan sát mô hình mặt trời ,
trái đất , mặt trăng để củng cố lại
sự chuyển động của trái đất, mặt
mặt trăng


Qua mơ hình hình thành khái niệm
nhật thực , nguyệt thực


Từ mơ hình kết hợp H 3.3, H 3.4
h/dẫn hs giải thích C3, C4


c/ Nhận xét chung


4/ Hoạt động 4 : a/ Vận dụng , củng
cố, dặn dò


b/ -Dùng bảng phụ ghi các nội dung
phần ghi nhớ


( ô trống ), h/dẫn hs trả lời


-Hướng dẫn hs làm t/n để trả lời C5
- Trả lời các BT 3.1, 3.2



- Về nhà : -Thực hiện C6 và giải
thích - BT 3.3 , 3.4


- Chuẩn bị như H 4.2
c/ Kết thúc




b/ Giaíi thêch


- H/s tham gia trả lời C3


- Chỉ trên hình vẽ vùng nhật
thực tồn phần,


một phần


2/ Nguyệt thực :


a/ Khái niệm nguyệt thực
b/ Giải thích


-Hs tham gia trả lời C4
III/ Vận dụng :


1/ Trả lời phần ghi nhớ


2/ Hs làm t/n H 3.2 để giải thích C5


Trả lời theo nhóm 3.1, 3.2


3.1 B, 3.2 B


TuÌn 4
Tiết :


4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG


Ngaìy soản :
21.9


Ngy ging :
27.9
I/ Muûc tiãu :


1. Biết tiến hành t/n để nghiên cứu đường đi của tia
sáng phản xạ trên gương phẳng


Biết xác định tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến, góc
tới, góc phản xạ trên mỗi t/n


Phát biểu được định luật phản xạ a/s


2/ Biết ứng dụng định luật phản xạ a/s để thay đổi
hướng đi của tia sáng theo ý muốn


3/ Tạo sự ham thích trong học tập
II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên :



2/ Học sinh : 1 gương phẳng , 1 đèn pin có màn chắn
đục lỗ để tạo ra tia sáng ,
1 thước đo góc mỏng , 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng
nằm ngang


III/ Hoảt âäüng dảy vaì hoüc :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

học
1/ Hoạt động1 : a/ Kiểm tra tạo


tình huống


b/ Sử dụng các BT ở phần hoạt
động4 bài 3


-GV nhận xét và đặt vấn đề như
SGK


c/ Vaìo baìi


2/ Hoạt động 2 : a/ Tìm hiểu khái
niệm gương phẳng


b/- Đặt vấn đề ở đầu chương :
Bạn đang đứng ở đâu , vì sao biết
được


- GV đưa ra thông báo về ảnh của
vật tạo bởi gương phẳng



- Nhận xét mặt gương có đặc
điểm gì


c/ Nhận xét chuyển hoạt động 3
3/ Hoạt động 3 : a/ Tiến hành t/n
để xây dựng định


b/ +Hình thành tia phản xạ và
hiện tượng phản xạ


-GV tiến hành t/n, hướng dẫn hs
quan sát và nhận xét để hình thành
các khái niệm


+Tìm hiểu tia phản xạ nằm trong
mặt phẳng nào


-GV giới thiệu cách bố trí t/n, tên
gọi các yếu tố


-Thí nghiệm cho hs quan sát và
nhậnû xét


+Tìm hiểu quy luật đổi hướng và
mối quan hệ giữa góc tới và góc
phản xạ


+GV khái quát lại để hình thành
định luật



-Nêu cách biểu diễn
c/ Nhận xét :


4/ Hoạt động 4 a/ Vận dụng ,
cđng cố, dặn dị


b/ + Thực hiện C4, BT 4.2
-Điền vào ô trống của định luật
+ BT 4.1, 4.3


+ Tìm hiểu tính chất của ảnh


-H/s tham gia trả lời theo yêu
cầu của GV


- H/s khác nhận xét
I/ Gương phẳng :


1/ Quan saït :


- H/s trả lời : Trước gương
Aính của bạn
trong gương


-Aính của vật tạo bởi
gương


2/ Vê duû : ( HS tỗm thóm
VD )



H/s tr li C1


II/ nh lut phản xạ ánh
sáng :


 Thí nghiệm :
-Tia phản xạ


- Hiện tượng phản xạ
1/ Tia phản xạ nằm trong
mặt phẳng nào :


- H/s tham gia trả lời C2
- * Kết luận : (tia tới ),


( pháp tuyến tại điểm
tới )


2/ Phương của tia phản
xạ quan hệ thế nào với
phương của tia tới




-H/s tìm hiểu sgk về góc
tới và góc phản xạ


-Trả lời mục a,b sgk


+ Kết luận : ( bằng )


3/ Định luật phản xạ ánh
sáng : ( SGK )


4/ Cách biểu diễn :
( Hình vẽ )


H/s thực hiện theo sgk và
trả lời C3


III/ Vận dụng :


-H/s trả lời C4, bài tập 4.2
sbt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c/ Kết thúc


TIẾT


5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG Ngày soạn :1/10
Ngày giảng :
5/10


I/ MỦC TIÃU :


- Bố trí được t/n để nghiên cứu ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng


- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng.



- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


II/ CHUẨN BỊ
1/ Giáo viên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Một gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- Một tấm kính màu trong suốt


- Hai viên pin như nhau ( hoặc 2 vật như nhau )
- Một tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAÌ HỌC :


HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG
HOÜC


1/ HOẢT ÂÄÜNG 1 :


a/ Kiểm tra - Tạo tình
huống ( 5 ph )


b/


- H : Sử dụng các câu vận
dụng, củng cố ở bài 4


- GV nhận xét , ghi điểm
-Hs đọc chuyện kể ở đầu
bài, dự đoán câu trả lời



c/ GV đặt vấn đề : Cái mà
bé Lan nhìn thấy là ảnh của
tháp trên mặt nước phẳng
lặng như gương. Để giải đáp
được thắc mắc của bé Lan,
chúng ta cùng nghiên cứu bài
học hôm nay.


2/ HOẢT ÂÄÜNG 2 :


a/ Tìm hiểu tính chất của
ảnh tạo bởi gương phẳng
( 10 ph )


b/


b1 : Aính của vật tạo bởi
gương phẳng có hứng được
trên màn chắn khơng ?


+GV :


- Aính của vật tạo bởi


gương phẳng có hứng được
trên màn chắn khơng ?


-u cầu hs dự đốn sau đó
lám t/n



- u cầu các nhóm lấy
dụng cụ và bố trí t/n như H
5.2 SGK. Quan sát ảnh của viên
pin trong gương


-Dựa vào kết quả t/n đại
diện các nhóm trả lời câu hỏi


- Hs trả lời câu hỏi của GV


- Hs đọc chuyện kê ởø
đầu bài, nêu dự đốn
trả lời


I/ TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO
BỞI GƯƠNG PHẲNG :


1/ Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng có hứng
được trên màn khơng ?


- Hs nêu dự đốn sau đó
làm t/n dưới sự h/d của GV
a/ Thí nghiệm :


- HS : Qua t/n rút ra kết
luận ? ( đại diện nhóm trả
lời )


b/ Kết luận : Aính của một


vật tạo bởi gương phẳng
không hứng được trên màn
chắn , gọi là ảnh ảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cuía GV


-GV kiểm tra : Lấy một
miếng bìa dùng làm màn
chắn ra sau gương để kiểm
tra. Aính của chiếc pin khơng
hứng được trên tấm bìa
- Qua t/n kiểm tra em có kết
luận gì ? Hãy điền vào chỗ
trống của C1


b2/ Độ lớn của ảnh có


bằng độ lớn của vật khơng ?
GV :


- u cầu hs dự đốn độ lớn
của ảnh so với độ lớn của
vật ?


- HS lấy dụng cụ và bố trí
t/n kiểm tra


- ? Tại sao t/n trên H5.3 lại thay
gương phẳng bằng một tấm
kính ?



- ? Ta nhìn thấy ảnh của vật
ở bên kia tấm kính, nhưng
làm thế nào đếo sánh được
độ lớn của vật và ảnh mà
không cần dùng thước đo ?
- Yêu cầu hs làm t/n sau đó
đưa ra kết luận ở C2


b3/ So sánh khoảng cách từ
một điểm của vật đến


gương và khoảng cách từ
ảnh của điểm đó đến
gương :


-GV hướng dẫn hs dùng một
tờ giấy trắng đặt dưới


gương, dùng thước kẻ đường
thẳng theo sát ở chân gương,
làm dấu vị trí của vật và
ảnh trên giấy ( có thể kết
hợp khi hs làm t/n ở b2 )
-Hs lấy tờ giấy ra và dùng
thước kẻ đường thẳng nối
vật và ảnh


- Hs nêu nhận xét về kết quả
t/n bằng cách trả lời C3 và



a/ Thí nghiệm :


- HS : nêu dự đốn độ lớn
của ảnh so với độ lớn
của vật ?


- HS : trả lời câu hỏi của GV
- HS bố trí t/n và rút ra


kết luận ở C2
b/ Kết luận :
( bằng )


3/ So sánh khoảng cách từ
một điểm của vật đến
gương và khoảng cách từ ảnh
của điểm đó đến gương :




a/ Thí nghiệm :


- Hs quan sát H5.3, đọc
thông tin ở mục 3


- Hs làm t/n theo hướng
dẫn của GV


- Thảo luận rút ra kết


luận


b/ Kết luận :
( bằng )


II/ GIẢI THÍCH SỰ TẠO
THNH ẢNH BỞI GƯƠNG
PHẲNG :




- Hs thảo luận trả lời C4 trên
phiếu học tập theo h/d của
GV


- Mắt ta nhìn thấy S,<sub> vì các tia</sub>


phản xạ lọt vào mắt ta coi
như đi thẳng từ S,<sub> đến mắt.</sub>


Không hứng được S,<sub> trên màn</sub>


vì chỉ có đường kéo dài của
các tia phản xạ gặp nhau ở S,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

điền từ vào kết luận


c/ GV dùng bảng phụ cho hs
trả lời lại hai ý của phần ghi
nhớ để chốt lại phần I/



3/ HOẠT ĐỘNG 3 : ( 8 ph )
a/ Giải thích sự tạo thành
ảnh bởi gương phẳng


b/ +GV : Yêu cầu HS quan sát
H 5.4 hồn thành C4 theo các
bước sau :


- Cạch v nh S,<sub> ca S (  </sub>


và đối xứng )


- Vẽ tia phản xạ ( định
luật phản xạ )


- Đánh dấu  để nhìn
thấy S,


- Kẹo di cạc tia phn
xả ?


? nh của điểm S ?


? nh của một vật thì như
thế nào ?


c/ GV nhận xét về cách
thực hiện của hs



4/ HOẢT ÂÄÜNG 4 :


a/ Vận dụng - củng cố -
Dặn dò ( 7 ph )


b/


b1 / Vận dụng - Củng cố :
- Yêu vầu hs thực hiện


C5 trên giấy


- Tương tự C6 thông qua
cách đặt BA  gương
- Bài tập 5.1 sbt


b2/ Dặn dò :


- Trả lời lại C4, C5, C6
- BT 5.2  5.4 sbt


- Chép mẫu báo cáo
thực hành vào phiếu
học tập


c/ Nhận xét tiết học


+ Aính của một vật là tập
hợp ảnh của tất cả các
điểm trên vật



III/ VẬN DỤNG :


- HS tham gia thực hiện
C5, C6 theo hướng dẫn
của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TIẾT 6 Thực hành : QUAN SÁT VAÌ
VẼ ẢNH


CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI
GƯƠNG PHẲNG


Ngy soản :
6/10


Ngy ging :
12/10


I/ MỦC TIÃU :


1/ Nắm vững định luật phản xạ ánh sáng và tính chất
của gương phẳng


2/ - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác
nhau đặt trước gương phẳng


- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
3/ Rèn tính cẩn thận trong thực hành



II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :


2/ Học sinh : Mỗi nhóm :1 gương phẳng, 1 thước chia độ, 1
cái bút chì, bài báo cáo thực hành


III/ HOẢT ÂÄÜNG DẢY VAÌ HOÜC :
1/ HOẢT ÂÄÜNG 1 : ( 3 PH )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b/ GV kiểm tra công việc chuẩn bị của cá nhân về bản
báo cáo và yêu cầu một số nội dung cần chú ý khi thực
hành


c/ Chuyển ý


2/ HOẢT ÂÄÜNG 2 : ( 15 )


a/ Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
b/ GV nêu rõ các yêu cầu của C1


c/ Hs tiến hành t/n, GV theo dõi hướng dẫn
3/ HOẠT ĐỘNG 3 : ( 15 PH )


a/ Xaúc định vùng nhìn thấy


b/ - GV hướng dẫn kỹ về vùng nhìn thấy và cách thực
hiện C2, thực hiện C3


- Hs tiến hành thí nghiệm - GV theo dõi và giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn



c/ Nhận xét 


4/ HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PH )
a/ Vẽ ảnh của điểm sáng


b/ Hướng dẫn hs vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương
phẳng đê øvẽ ảnh


b/ Gv theo dõi nhận xét
5/ HOẠT ĐỘNG 5 ; ( 2 PH )


a/ HS thu dọn dụng cụ t/n và nộp bản báo cáo
b/ Nhận xét tiết thực hành


c/ Dặn dò : Chuẩn bị bài mói “ Gương cầu lồi “


TIẾT :
7


GƯƠNG CẦU LỒI Ngày soạn :
13/10


Ngy ging :
19/10
I / MỦC TIÃU :


1/ Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo
bởi gương cầu lồi



2/ Nhận biết được vùng thấy của gương cầu lồi rộng
hơn của gương phẳng cùng kích thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3/ Rèn tính cẩn thận , mạnh dạn nêu ý kiến, không dựa
vào bạn.


II / CHUẨN BỊ :


1/ Giáo viên : - Mô hình đường đèo có sử dụng gương cầu
lồi, bảng phụ


2/ Học sinh : 1 gương cầu lồi, một gương phẳng có cùng
kích thước


2 viên pin bằng nhau , 6 bảng phụ
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VAÌ HỌC :l


HOẢT ÂÄÜNG


<b>DẢY</b> HOẢT ÂÄÜNG <b>HOÜC</b>


1/ HOẠT ĐỘNG 1 : (5 ph )
a/ Kiểm tra - tạo tình huống
b/ H : Tính chất của ảnh tạo
bởi gương phẳng ?


Cáu hoíi 5.1 sbt


c/ Vật như thế nào gọi là
gương phẳng ?



( nhẵn, phẳng, phản xạ
được ánh sáng )


GV : Những vật nhẵn bóng
nhưng khơng phẳng như thìa
nhẵn bóng, dè xe đạp , khối
trụ inốc ...


Khi quan sát ta có nhìn thấy
ảnh của mình khơng ? nh có
giống ảnh trong gương phẳng
không ?


 nghiên cứu ảnh của một
vật tạo bởi gương cầu,
trước hết là gương cầu lồi.
2/ HOẠT ĐỘNG 2 : ( 15 ph )
a/ Tìm hiểu ảnh của một
vật tạo bởi gương cầu lồi
b/


b1/ T/n quan saït :


HS tự đọc C1, GV nhắc lại
mục tiêu t/n


Nhóm trưởng lấy dụng cụ
t/n , các nhóm t/n, nêu kết quả
quan sát được ( trả lời C1 ),


Gv ghi ở góc bảng


b2/ T/n kiểm tra :


HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV


Cả lớp theo dõi, nhận xét
GV kết luận ghi điểm


( Nhẵn, phản xạ được ánh
sáng, phẵng )


I / ẢNH CỦA MỘT VẬT
<b>TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG :</b>
1/ THÍ NGHIỆM QUAN SÁT
:


HS tiến hành t/n quan sát trả
lời C1


2/ THÍ NGHIỆM KIỂM TRA :
Các nhóm tiến hành t/n, ghi
kết quả vào bảng phụ, hoàn
thành kết luận


3/ KẾT LUẬN : 1- ( ảo)


2- ( quan sát
được nhỏ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV hướng dẫn cách bố trí t/n
kiểm tra để hoàn thành kết
luận


c/ Nhận xét lại phần quan
sát ban đầu và kết luận


3 / HOẢT ÂÄÜNG 3 : ( Khoaíng
10 ph )


a/ So sánh vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi với gương
phẳng có cùng kích thước:
b/


GV hướng dẫn Hs cách bố trí
t/n để so sánh


GV giúp đỡ các nhóm gặp
khó khăn


GV hướng dẫn thống nhất
phần thảo luận


c/ Hs nhắc lại kết luận
4/ HOẠT ĐỘNG 4 : ( 10 PH )
a/ Vận dụng , củng cố,
dặn dò :



b/


b1/ Hướng dẫn trả lời C3,
C4 sgk


GV yêu cầu cá nhân trả lời
C3, hs nhận xét


GV cho thống nhất câu trả lời
GV dùng mô hình xe ơ tơ qua
đèo , u cầu hs xác định vị
trí gương cầu lồi


Yêu cầu hs lên quan sát, trả lời
C4, GV hướng dẫn thống
nhất cách trả lời


GV hướng dẫn hs làm bài
tập 7.1, 7.2 SBT


b2 / Củng cố kiến thức đã
học :


GV treo bảng phụ , hs hoàn
chỉnh nội dung phần ghi nhớ
và so sánh ảnh của GCL với GP
có cùng kích thước


b3/ Dặn dò :



GV hướng dẫn hs khá, giỏi
thực hiện mục ( Có thể em


<b>GƯƠNG CẦU LỒI :</b>
1/ THÍ NGHIỆM :
Các nhóm tiến hành t/n
Ghi kết quả vào bảng phụ
2/ KẾT LUẬN: ( rộng )
III/ VẬN DỤNG :


HS trả lời C3 ( cá nhân )


HS quan sát xác định vị trí
đặt GCL


HS quan sát trả lời C4


Các nhóm thảo luận trả lời
7.1, 7.2


+ GHI NHỚ : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chưa biết )


Bài tập về nhà : 7.1  7.4 sbt
Học thuộc phần ghi nhớ
Xem trước bài GCLõm


VI / Phuû lủc : Bng phủ :



Gương Aính ảo Aính thật Aính bằng
vật


Aính >


vật Aính < vật
Gương


phẳng
Gương
cầu lồi


TIẾT


8 GƯƠNG CẦU <b>LÕM </b> Ngày soạn : 20/10
Ngày giảng :
26/10


I / MUÛC TIÃU :


1 / Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.


Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu
lõm.


2 / Biết cách bố trí t/n để quan sát ảh ảo của một vật
tạo bởi gương cầu lõm.


3 / Rèn tính cẩn thận, hợp tác.


II / CHUẨN BỊ :


1 / Giạo viãn : Bng phủ, ân pin


2 / Học sinh : Mỗi nhóm : 1 gương phẳng, 1 gương cầu lõm
cùng kích thước, 2 viên pin, 1 màn chắn, 1 đèn pin để tạo
chùm sáng song song, phân kỳ.


III / HOẢT ÂÄÜNG DẢY VAÌ HOÜC :


HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOẢT ÂÄÜNG
HOÜC


<b>HOẢT ÂÄÜNG 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tập ( 5 ph )


b/ H : Tính chất gương cầu
lồi? Vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi so với vùng
nhìn thấy của gương phẳng
có cùng kích thước ?


Bài tập 7.1 sbt


c / Hs quan sát 2 gương ( 1
gương cầu lồi, 1 gương cầu
lõm )  sự giống và khác
nhau ?



GV giới thiệu bài
2 / HOẠT ĐỘNG 2 :


a / Tìm hiểu ảnh tạo bởi
gương cầu lõm (15 ph):
b /


b1 : Hs quan sát ảnh của một
vật ( pin ) đặt gần sát mặt
phản xạ của gclõm, dự đốn
tính chất ảnh của gclõm 
trả lời C1


b2 : Hs tự bố trí t/n kiểm tra
 trả lời C2


b3 : Hs hoàn thành kết luận
Gv yêu cầu hs sửa chữa bổ
sung cho đúng


3 / HOẠT ĐỘNG 3 : ( 18 ph )
a/ Sự phản xạ ánh sáng trên
gương cầu lõm


b/


b1 : Gv giới thiệu dụng cụ
t/n, Gv làm t/n mẫu cho Hs
quan sát



Yêu cầu Hs trả lời C3 và hoàn
thành kết luận


Hs vận dụng trả lời C4


b2 : Tương tự Gv hướng dẫn
hs điều chỉnh đèn để có


chùm sáng phân kỳ xuất phát
từ S ( gần gương )  gclõm
Hs rút ra nhận xét , trả lời
kết luận ( C5 )


Hs trả lời câu hỏi của GV
Hs khác nhận xét


Hs quan sát 2 gương, nêu sự
giống và khác nhau


I / ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG
<b>CẦU LÕM :</b>


1 / THÍ NGHIỆM QUAN
<b>SÁT :</b>


Hs làm việc theo nhóm , trả
lời C1


2 / THÍ NGHIỆM KIỂM
<b>TRA :</b>



Hs nêu phương án thí nghiệm
Các nhóm tiến hành t/n. Nêu
kết qủa so sánh


3 / KẾT LUẬN :


Hs thảo luận nhóm, đại diện
nhóm nêu kết luận


( ảo ), ( lớn hơn )


II / SỰ PHẢN XẠ ÁNH
<b>SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU </b>
<b>LÕM :</b>


1/ ĐỐI VỚI CHÙM TIA TỚI
<b>SONG SONG :</b>


a/ Thí nghiệm :


Các nhóm tiến hành t/n, trả
lời C3


b/ Kết luận : Hs thảo
luận điền từ vào kết luận
( hội tụ )


2/ ĐỐI VỚI CHÙM TIA TỚI
<b>PHÂN KỲ :</b>



a/ Thí nghiệm :


Các nhóm tiến hành t/n, trả
lời C5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Gv hướng dẫn thống nhất
kết luận


c/ Gv dùng bảng phụ yêu cầu
hs điền từ vào ô trống để
củng cố :


- Đối với một chùm tia tới
song song, ta thu được một
chùm tia phản xạ ....


-Đối với một chùm tia tới
phân kỳ, ta thu được một
chùm tia phản xạ...


4 / HOẢT ÂÄÜNG 4 :


a/ Vận dụng, củng cố, dặn
dò ( 5 ph ):


b1 / Dùng đèn pin Gv hướng
dẫn hs trả lời C6, C7sgk


C6 : Nhờ gương cầu trong pha


đèn pin nên khi xoay pha đèn
đến vị trí thích hợp ta sẽ thu
được một chùm tia sáng
phản xạ song song, ánh sáng
sẽ truyền đi xa được, không
bị phân tán mà vẫn sáng rõ.
C7 : Ra xa gương


b2 / Củng cố kiến thức đã
học :


Gv dùng bảng phụ yêu cầu hs
lên bảng trả lời để củng cố
kiến thức về gphẳng, gclồi,
gclõm


c/ Dặn dò :


BTVN : 8.1  8.3sbt


Học thuộc phần ghi nhớ
Ôn tập chương Quang học
Làm vào vở học phần “Tự
kiểm tra “ trang 25sgk


Cá nhân trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của GV


III / VẬN DỤNG :



Dựa vào hướng dẫn của GV,
hs trả lời C6, C7


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TIẾT 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG


<b>HỌC</b> Ngày soạn : 30/10


Ngày giảng :
2/11


I / MỤC TIÊU :


1 / Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật
sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của của một vật
tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một
vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng. So
sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.


2 / Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo
bởi gương phẳng.


3 / Rèn tính tập trung, tự lực làm việc.
II / CHUẨN BỊ :


1 / Giáo viên : Vẽ ô chữ ở H 9.3 trên bảng phụ


2 / Học sinh : Chuẩn bị ở nhà các câu ở phần “ Tự kiểm tra “
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


1 / HOẠT ĐỘNG 1 : ( 10 PH )


a / Ôn lại kiến thức cơ bản


b / Hs đổi vở giữa các nhóm để chấm điểm


GV yêu cầu hs trả lời những câu hỏi phần “ Tự kiểm tra “
Thảo luận nhóm những chỗ cần uốn nắn


Gv kết luận câu trả lời của Hs và yêu cầu cá nhân chấm điểm cho các bạn
Gv hướng dẫn hs tổng kết điểm, Gv thống kê và nhận xét kết quả giữa các
nhóm


Đối với một số vấn đề, có thể nêu thêm câu hỏi u cầu hs mơ tả lại cách bố
trí t/n hay cách lập luận


Thí dụ : ? Bố trí t/n nào để xác định được đường truyền của ánh sáng


? Mô tả lại t/n để kiểm tra dự đoán về độ lớn của ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng


? Bố trí t/n thế nào để quan sát đựơc ảnh ảo của một vật tạo bởi
gương cầu lõm


c / Kết luận và chuyển hoạt động
2 / HOẠT ĐỘNG 2 : ( 18 PH )


a / Luyện kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng


b /



Hs lần lượt trả lời C1, C2, C3


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a / Tổ chức trò chơi
b /


Gv lần lượt nêu nội dung từng câu hỏi. Trong 15s hs đoán từ tương ứng. Gv
ghi lên bảng


Mỗi nhóm cử một bạn tham gia trị chơi ( Mỗi hàng đúng được 2 đ )


Các nhóm khác tham gia điều chỉnh các câu trả lời để hàng dọc có ý nghĩa
Hs trả lời được 4 câu các nhóm có quyền đốn hàng dọc ( Tìm từ hợp lý
được 10 đ )


Gv tính điểm tổng cho các nhóm để xếp vị thứ
c / Kết luận


4 / HOẠT ĐỘNG 4 : ( 5 PH )
a / Củng cố , dặn dò


b /


Còn thời gian, Gv cho Hs giải thêm bài tập sbt
Nhắc hs ôn tập tiết sau kiểm tra


c / Kết thúc tiết học


TuÇn 10


TIẾT 10 <b>KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I</b>



Ngày soạn : 7.11
Ngày giảng : 9.11
I / MỤC TiªU :


1 / Kiểm tra phần kiến thức đã học ở chương I : Quang học
2 / Rèn kỷ năng thực hiện bài lm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TIếT 11 NGUồN ÂM Ngày soạn : 10/11
Ngày giảng : 17/11
I / MụC TIÊU :


1 / Nêu đợc đặc điểm chung của các nguồn âm.


2 / Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong cuộc sống.
3 / Rèn tính tập trung.


II / CHN BÞ :
1 / Giáo viên :


- “ Bộ đàn ống nghiệm” gồm 7 ống nghiệm đã đợc đổ nớc đến các mực khác nhau.
2 / Hc sinh :


Mỗi nhóm : 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh mỏng, 1 âm thoa và
một cái búa cao su, mẫu lá chuối , ống nghiệm.


III / HOạT ĐộNG DạY Và HọC :


<b>HOạT ĐộNG DạY</b> <b>HOạT ĐộNG HọC</b>
1 / HOạT ĐộNG 1<b> : </b>



a / Tỉ chøc t×nh hng häc tËp ( 5 ph )
b / Gv nhËn xÐt bµi kiĨm tra 1 tiÕt ( nÕu
cã )


c / GV giới thiệu bài : Kết hợp phần mở
đầu chơng và bài Nguồn âm để vào bài
mới.


2 / HOạT Động 2 :


a / Nhận biết nguån ©m ( 5 ph )


b / GV lần lợt nêu vấn đề nh C1, C2 hớng


dÉn hs tr¶ lêi sau khi c¶ líp cïng thùc
hiƯn yêu cầu.


Nờu vớ d ngun õm
c / Nhn xét, chuyển ý
3 / hoạt động 3<b> : </b>


a / Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm
( 25 ph )


b / GV híng dÉn hs lµm t/n 10.1, 10.2 ,
10.3 sgk theo nhóm và yêu cầu trả lời C3 ,


C4 , C5



Yêu cầu thảo luận thống nhất câu trả lời
Yêu cầu thảo luận hoàn chỉnh kết luận
c / KÕt luËn - chuyÓn ý l


4 / hoạt động 4 :


a / vËn dơng , cđng cè , dặn dò ( 10 ph )
b /


Hs dùng lá chuối , ống nghiệm để minh
ho cho C6 C8 sgk


Yêu cầu trả C6 , C7, C8


GV làm t/n Đàn ống nghiệm , yêu cầu
hs trả lời C9


Thảo luận trả lời 10.1, 10.2, 10.3 sbt
? Thế nào là nguồn âm ?


? c im chung của các nguồn âm ?
BTVN : Làm lại 10.1, 10.2 , 10.3 sbt
GV hớng dẫn làm “đàn tam thập lục”, trả
lời 10.4, 10.5


Häc thuéc ghi nhí


Xem bài “ độ cao của âm “
c / Nhận xét tiết học



I / nhËn biÕt nguån ©m :


1 / nguån ©m : VËt phát ra âm gọi là
nguồn âm


2 / vÝ dơ :


II / nguồn âm có chung đặc điểm gì :
1 / thí nghiệm :


C¸c nhóm tiến hành t/n 10.1, 10.2, 10.3
Đại diện trả lêi C3 , C4 , C5


C¶ líp theo dâi bỉ sung


2 / kÕt luËn : HS th¶o luận chọn từ thích
hợp điền vào kết luận


Khi phỏt ra âm các vật đều dao động
III / VN DNG :


Hs làm t/n minh hoạ theo yêu cầu của GV
và trả lời câu hỏi sgk


Quan sát t/n của Gv tr¶ lêi C9


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 12 độ cao của âm Ngày soạn :
21.11



Ngày giảng:
23.11


I / Mơc tiªu :


1 / Nêu đợc mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số của âm


2 / Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần ssố khi so
sánh hai âm


3 / Rèn tính tập trung, hợp tác.
II / Chuẩn bị :


1 / Giáo viên :


2 / Học sinh : Mỗi nhãm :


-Giá t/n, 1 con lắc đơn dài 20cm, 1 con lắc đơn dài 40cm,


-1 đĩa quay có đục những hàng lỗ tròn cách đều nhau và đợc gắn chặt vào trục động
cơ của 1 đồ chơi trẻ em. -Động cơ đợc giữ chặt trên giá đỡ.


-Ngn ®iƯn 6V - 9V.


-Một tấm bìa mỏng ( hoạc thớc kỴ nhùa máng ),


-2 thớc đàn hồi hoặc lá thép mỏng dài khoảng 30cm và 20cm đợc vít chặt vào 1 hộp
rỗng nh H 11.2 SGK


III / Hoạt động dạy và học :



Hoạt động dạy Hoạt động học


1 / Hoạt động 1 :


a ) Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp ( 5ph )
b )


- ThÕ nµo là nguồn âm? Đặc điểm chung
của các nguồn âm ? Giải bài tập 10.1,
10.2 sbt ( D, D )


- Yêu cầu 1 HS nam và 1 HS nữ hát 1
đoạn ngắn bài hát nào đó . Cả lớp nhận
xét bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát
giọng thấp ?


c ) GV đặt vấn đề vào bài nh SGK
2 / Hoạt động 2 :


a ) Quan sát dao động nhanh, chậm và
nghiên cứu khái niệm tần số :


b ) Gv lu ý HS cách xác đinh 1 dao động
Các nhóm tiến hành t/n với 2 con lắc a, b
ghi kết quả vào phiếu học tập ( C1 )


Đại diện nhóm báo cáo kết quả t/n
Báo cáo số dao động trong 1 giây
GV : Khái niệm tần số và đơn vị Hec


H : Tần số của các nhóm ( chú ý kèm đơn
vị )


H : Tần số của nhóm em là...hec có ý
nghĩa nh thế nào ? ( Số dao động con lắc
thực hiện đợc trong 1 giây )


c ) Qua t/n trên , trả lời C2 và hoàn chỉnh


nhận xét


3 / Hoạt động 3 :


a ) Nghiªn cøu mèi quan hệ giữa tần số và


I / Dao ng nhanh, chậm- Tần số :
<b> </b>


<b> 1 / ThÝ nghiƯm 1:</b>
<b> 2 / TÇn sè :</b>


<b> a .Định nghĩa :</b>


Tần số là số dao động trong 1giây
b / Đơn vị : Hec, Ký hiệu Hz


3 / NhËn xÐt :


a. Dao động càng nhanh, tần số dao động
càng lớn



b. Dao động càng chậm, tần số dao ng
cng nh


II / <b> Âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm </b>
<b>trầm ) :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

độ cao của âm ( 18ph )


b ) GV giới thiệu cách làm t/n 2, lu ý hs
vít chặt đầu thớc ( hoặc thanh thép ) ở sát
mép bàn. Cả lớp giữ trật tự để nghe rõ âm
thanh phát ra.


- Các nhóm tiến hành t/n 2 để trả lời C3


GV giới thiệu dụng cụ t/n H 11.4 sgk,
cỏch lm a quay nhanh, chm


Các nhóm làm t/n 3 tr¶ lêi C4


? Tõ kÕt qu¶ rót ra ở 3 t/n trên em hÃy
hoàn chỉnh kêt luận


c ) GV híng dÉn hs th¶o ln thèng nhÊt
kÕt luËn


4 ) Hoạt động 4 :


a ) VËn dông - Củng cố - Dặn dò ( 10ph )


b ) HS trả lời C5, C6


GV h/d thảo luận thống nhất câu trả lời
Các nhóm tiến hành t/n theo yêu cầu và
trả lời C7 sgk


Gv hớng dẫn hs làm bài tập sbt : 11.1
( D ), 11.2 : ( tÇn sè, hec, 20hec-
20000hec, lín , nhá )


?Thế nào là tần số ? đơn vị của tần số ?
? Âm cao, âm thấp còn gọi là gì ?
? Âm cao phát ra khi nào ?


? Âm thấp phát ra khi nào ?


BTVN : Lm li các bài tập đã giải, làm
bài 11.3, 11.4sbt


Xem bµi Độ to của âm
c ) Nhận xét tiÕt häc


NhËn xÐt : SGK
2 / ThÝ nghiÖm 3 :
NhËn xÐt : SGK
3 / KÕt luËn :


a. Dao động càng nhanh, tần số dao động
càng lớn, âm phát ra càng cao.



a. Dao động càng chậm, tần số dao động
càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.


III / VËn dông :


<b>* Ghi nhớ : sgk</b>


Tuần 13


Tiết : 13 Độ TO CủA ÂM Ngày soạn : 27.11 Ngày giảng : 30. 11
I . MôC TI£U :


1 . Nêu đợc mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm


2 . Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm . Kỹ năng quan sát
3 . Tập trung , giữ im lặng khi lm t/n


II . CHUẩN Bị : 1 . Giáo viªn :


2 . Häc sinh : Đối với mỗi nhóm hs : -1 cái trống ( trò chơi trung thu ) và dùi gõ - 1
con l¾c bÊc


- 1 thớc đàn hồi hoặc một lá thép mỏng dài khoảng 20-30cm đựoc vít chặt vào hộp gỗ
nh H12.1 sgk


III . hoạt động dạy và học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1 . Hoạt động 1 : 7ph a. Tạo tình huống học


tập


b. H : Nêu khái niệm, đơn v ca tn s
dao ng ?


Âm phát ra cao , thÊp khi nµo ?


Tai ngời bình thờng có thể nghe đợc những
âm có tần số dao động trong khoảng nào ?
H : Khi bay con muỗi thờng phát ra âm cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hơn con ong đất. Trong hai côn trùng này, con
nào vỗ cánh nhiều hơn ?


Tại sao chúng ta không nghe đợc âm do cánh
của con chim đang bay tạo ra ?


c. GV cho 1 hs nam và 1 hs nữ hát
H : Bạn nào hát to hơn ?


GV m phỏt ra cao, thấp khi tần số dao động
lớn hay nhỏ. Còn âm phát ra to hay nhỏ khi
nào ? Vào bài


2. Hoạt động 2 : 18 ph a. Nghiên cứu về
BĐDĐ và mối quan hệ giữa BĐDĐ và độ to
của âm


b1 - Yêu cầu hs đọc sgk - Nêu phơng án t/n



GV thèng nhÊt phơng án t/n và nêu mục tiêu
t/n


GV hớng dẫn thống nhất câu trả lời


GV ging gii v BD hs nm vng khỏi
nim


- Yêu cầu hs trả lời C2


b2- Tơng tự b1 - Yêu cầu hs trả lời C3


c. Rút ra kết luận : Yêu cầu cá nhân hoàn
thành kluận


Gi vi hs c cõu kt lun . Hs khỏc nhn
xột


- Yêu cầu hs làm c©u C4, C5, C6 sgk


3. Hoạt động 3 : 10 ph a. Tìm hiểu độ to
của âm


b. H: - Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị? Ký
hiệu


- §é to cđa tiếng nói chuyện bình thờng là
mấy dB ?


- Độ to của âm có thể làm điếc tia ngời là? dB


?


Yêu cầu hs trả lời C7 ( khoảng 70dB )


- GV giới thêm về ô giới hạn ô nhiễm tiÕng ån
lµ 70dB


c. NhËn xÐt


4. Hoạt động 4 :10 ph a. Củng cố -Vận
dụng-Ghi nhớ


b. H Mối quan hệ giữa độ to và BĐDĐ
Độ to của âm đựoc đo bằng đơn vị ?


Gi¶i BT sbt 12.1, 12.2. Häc thuéc ghi nhí
BTVN : 12.3, 12.4 sbt . Làm lại 12.1, 12.2 sbt
Đọc phần có thể em cha biết


Xem trớc bài Môi trơng truyền âm


I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động :
1. Thớ nghim 1:


HS tiến hành t/n


Đại diƯn nhãm tr¶ lêi C1


HS tìm hiểu về biên độ dao động qua sgk
+ Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với


vị trí cân bằng của nó đợc gọi là BĐDĐ
HS trả lời C2 ( nhiều ( hoặc ít ), ( lớn ( hoặc


nhá )


( to ( hc nhá )
2. ThÝ nghiƯm 2 :


Hs trả lời C3 ( nhiều ( hoặc ít), ( lín (hc


nhá ),


( to ( hc nhá )


3. Kết luận : ( to ), ( biên độ )
II . Độ to của âm :


Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben,
ký hiệu dB


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TIếT 14 MÔI TR ờng truyền âm Ngày soạn : 5/12
Ngày giảng : 9/12
I . Mục tiêu :


1 . Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm
2 . Nêu đợc một số ví dụvề sự truyền âm trong các chất rắn , lỏng , khí
3 . Rèn tính tập trung, làm vic tp th.


II . Chuẩn bị :



1 . Giáo viên : Tranh vẽ to hình 13.4
2 . Học sinh : Mỗi nhóm gồm có :
- 2 trèng da trung thu


- 1 que gõ và giá đỡ 2 trống
- Nguồn phát ra âm


- 1 bình cốc có đựng nớc
III . Hoạt động dạy và học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1 . Hoạt động 1 :
Kiểm tra 15 phút.


2 . Hoạt động 2 : ( 2 ph )
Gv giới thiệu bài nh sgk


H : Âm đã truyền từ nguồn phát âm đến
tai ngời nghe nh thế nào, qua những môi
trờng nào ?


3 . Hoạt ng 3 : 18ph


a. Tìm hiểu môi trờng truyền âm
b1. Sự truyền âm trong không khí


HS c sgk, nờu phng ỏn t/n.


H : Dự đoán hiện tợng gì xảy ra khi gõ


mạnh vào trống 1?


Yêu cầu các nhóm tiến hành t/n
Đại diện nhóm trả lời C1, C2


GV hng dn thống nhất câu trả lời.
H : từ các t/n trên rút ra nhận xét gì về độ
to của âm trong khi lan truyn.


b2. Sự truyền âm trong chất rắn :


Hs đọc thơng tin sgk và các nhóm tự tiến
hành t/n để trả lời C3 ( Xem bạn nào thính


tai nhÊt )


I . M«i tr<b> êng trun ©m :</b>
<b> </b>


<b> 1. Sù truyÒn ©m trong chÊt khÝ : </b>
<b> </b>


<b> a. Thí nghiệm :</b>


Hs tiến hành t/n và trả lời câu hỏi :


C1,: Hiện tợng xảy ra với quả cầu bÊc treo


gần trống 2 : Rung động và lệch ra khỏi vị
trí ban đầu. Hiện tợng đó chứng tỏ âm đã


đợc khơng khí truyền từ mặt trống thứ 1
đến mặt trống thứ C2: Quả cầu bấc thứ 2


có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả
cầu bấc thứ 1


b. Nhận xét : Độ to của âm càng giảm
khi càng ở xa nguồn âm ( hoặc độ to của
âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm )
2. Sự truyền âm trong chất rắn :
Hs tiến hành t/n và trả lời C3 : Âm truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

b3 : Sù tun ©m trong môi tr<b> ờng chất </b>


<b>lỏng :</b>


Gv giới thiệu và làm t/n H13.3
Yêu cầu hs trả lời C4


b4 : Âm có thể truyền đ<b> ợc trong chân </b>


<b>không hay không ? </b>


GV treo tranh vẽ H13.4 mô tả t/n nh trong
sgk và hớng dẫn hs thảo luận trả lêi C5


c .Yêu cầu hs tự đọc và hoàn thành kết
luận ( cá nhân )


GV gọi vài hs đọc phần kết luận đã hoàn


thành ,


Các hs khác nhận xét .
3 . Hoạt động 3 : 5 ph


a. Tìm hiểu vần tốc truyền âm
b. Hs đọc mục 5 sgk


GV hớng dẫn lớp thảo luận và thống nhất
câu trả lời C6


c. Chuyển ý


4. Hot ng 4 : 5ph


a. Vận dụng - củng cố - Dặn dò :


b. Hs trả lời các câu hỏi phần vận dụng
Gv hớng dẫn hs trả lời BT 13.1 ( A )
13.2 : Tiếng động của chân ngời đã đi
truyền qua đất trên bờ, rồi qua nớc và đến
tai cá nên cá bơi tránh đi chỗ khác


13.3 sbt


Gv đặt câu hỏi để củng cố phần ghi nhớ
sgk


BTVN : Làm lại 13.1, 13.2 13.3 , làm tiếp
bài 13.5 HSG làm thêm 13.4 sbt



Đọc mục Có thể em cha biết


Xem trớc bài Phản xạ âm - TiÕng vang “


3. Sù trun ©m trong m«i tr<b> êng chÊt </b>
<b>láng :</b>


a. ThÝ nghiÖm :


b. Nhận xét : Âm truyển đến tai qua
những mơi trờng khí, lỏng, rn.


4. Âm có thể truyền đ<b> ợc trong môi tr - </b>
<b>ờng chân không hay không ?</b>


HS quan sát t/n và trả lời C5


II . Kết luận :


- Âm có thể truyền qua những môi trờng
nh rắn , lỏng, khí và không thể truyền qua
chân không.


- ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm
nghe càng nhỏ . ở các vị trí càng gần
nguồn âm thì âm nghe càng to.


III . Vận tốc truyền âm :



HS trả lời C6 : Vận tốc truyền âm trong


n-ớc nhỏ hơn trong thép và lớn hơn trong
không khí.


IV. Vận dụng :


HS đọc và trả lời C7, C8 ,C9,, C10


C10 : Không . Vì giữa họ có ngăn cách bởi


chân không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tiết 15</b> Phản xạ âm - tiếng vang Ngày soạn : 12 / 12
Ngày giảng : 13 / 12
I. Mơc tiªu:


1. Mơ tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang.


2. Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém ( hay hấp
thụ âm tốt )


Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm .
3. Rèn khả năng t duy, tập trung.


II. Chuẩn bị :


Đối với cả lớp : Tranh vẽ to hình 14.1 sgk
Giao đề cơng ôn tập cho các lớp



III. hoạt động dạy và học :


Hoạt động dạy Hoạt động hc


1. hot ng 1 : 7ph


HS1 : Kể tên các môi trờng truyền âm ?


Chõn khụng cú truyn õm đợc hay
không ?


H : C7 Âm thanh xung quanh truyn n


tai ta nhờ vào môi trờng nào ?


H : C10 Khi ở ngoài khoảng không , các


nh du hành vũ trụ có thể nói chuyện với
nhau một cách bình thờng nh khi họ ở
trên trái đất đợc hay không ? Tại sao ?
HS2 : So sánh vận tốc truyền âm trong mơi


trêng chÊt r¾n, chÊt láng, chÊt khÝ ?


Hãy giải thích tại sao tiếng sét và tia chớp
đợc tạo ra gần nh cùng một lúc, nhng ta
thờng nhìn thấy chớp trớc khi nghe thấy
tiếng sét ?


Gv mở bài nh sgk


2. Hoạt động 2: 20ph


Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang


GV yờu cầu hs tự đọc kỹ phần I. của sgk
và thảoluận theo nhóm để trả lời các câu
C và kết luận của mục I


GV híng dÉn hs th¶o ln các câu trả lời
của mục I.


Cỏ nhn c lại phần kết luận sgk
3. Hoạt động 3 : Khoảng 8ph


Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ ©m
kÐm


- Yêu cầu hs đọc mục II của sgk


- ? Vật nh thế nào thì phản xạ âm tốt ?
? Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém ?
Vật nh thế nào thì hấp thụ âm kém ?
- Yêu cầu hs trảlời C4


HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv
Cả lớp tập trung , nhận xét trảlời của bạn


I. Âm phản xạ - Tiếng vang:


Âm dội lại khi gặp một vật chắn gọi là âm


phản x¹ .


C1 : - TiÕng vang ë vïng cã nói . V× ta


phân biệt đợc âm phát ra trực tiếp và âm
truyền đến núi rồi đội lại đến tai ta.
- Tiếng vang trong phòng rộng
- Tiếng vang từ giếng nớc sâu


KÕt luËn : Cã tiÕng vang khi ta nghe thấy
âm phản xạ cách với âm phát ra một
khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm
kém


- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản
xạ ©m tèt ( HÊp thơ ©m kÐm )


Nh÷ng vËt mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì
phản xạ âm kÐm.


III. VËn dông :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4. Hoạt động 4 : 10ph
Vn dng


Yêu cầu hs trả lời các câu C5 , C6 ,C7 , C8


sgk



- Hs thảo luận nhóm trả lời bài tập 14.1,
14.2 sbt


GV có thể sử dụng thêm câu hỏi :


1. Tại sao khi em nói to xuống một cái
giếng sâu em nghe thấy tiếng vang ?
2. Tại sao tiếng nói của ta trong một
phịng kín và trống trải thì nghe oang
oang khơng đợc thật giọng . Tại sao trong
phịng có nhiều ngời hoặc đồ đạc thì tiếng
nói thật giọng hơn ?


- ? Tiếng vang là gì ?


- ? Vt nh th nào thì phản xạ âm tốt ?
- ? Vật nh thế nào thì phản xạ âm kém ?
- BTVN : 14.3 đến 14.6 sgk


GV giao đề cơng ôn tập cho lớp


Về nhà ôn tập theo đề cơng chuẩn bị tiết
sau ôn tập thi học kỳ I


hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang.
Âm nghe đợc rõ hơn .


1. Em nghe thấy tiếng vang vì tai em đã
phân biệt đợc âm phản xạ từ mặt nớc, từ
thành giếng và âm do em phát ra.



2 . Trong một phịng kín và trống trải thì
tiếng nói nghe oang oang khơng đợc thật
giọng vì ta nghe thấy tiếng vang . Trong
phịng có nhiều ngời hoặc đồ đạc thì tiếng
nói thật giọng hơn vì ngời và đồ đạc trong
phòng hấp thụ âm tốt nên ta chỉ nghe thấy
tiếng nói phát ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết Ôn tập kiểm tra học kỳ I Ngày soạn : 18/12
Ngày giảng : 23/12
I. Mục tiêu :


1. Ôn lại kiến thức đã học ở HKI
2. Rèn kỹ năng trình bày bài
3. Phát huy tính tích cực và t duy.
II. Chuẩn bị :


Học sinh đã ôn tập ở nhà theo đề cơng
III. Hoạt động dạy và học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Hoạt động 1 : Khoảng 20ph
Lý thuyết :


- Gv sử dụng một số câu hỏi trong đề
c-ơng , yêu cầu hs trả lời


- Hs khác nhận xét, bổ sung


- GV thống nhất câu trả lời
2. Hoạt động 2 : Khoảng 20ph


1 . Xác định các yếu tố cịn thiếu trên
hình vẽ :


a ) b ) c )
2. Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng
phẳng :


B
A C D


3. Gv cho hs trả lời một số bài tập trắc
nghiệm trong sbt


3. Hoạt động 3 : 5ph
Củng cố - Dặn dò :


? ảnh tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi,
g-ơng cầu lõm giống và khác nhau ở điểm
nào ?


? Phỏt biểu định luật truyền thẳng ánh
sáng ?


? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?
- Về nhà học kỹ bài và làm các bài tập
trong sbt kết hợp ôn tập theo đề cơng
chuẩn bị kiểm tra HKI



I. Lý thuyÕt :


- HS trả lời các câu hỏi trong đề cơng theo
yêu cầu của gv


- Hs kh¸c nhËn xÐt , bỉ sung
II. Bµi tËp :


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TiÕt 16 Chèng « nhiễm tiếng ồn Ngày soạn : 14 /12
Ngày giảng : 18 /12
I . Mục tiêu :


1. Phõn biệt đợc tiếng ồn và ô nhiẽm tiếng ồn.


2. Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể.
Kể tên đợc một s vt liu cỏch õm.


3. Rèn khả năng phân tích, phán đoán.
II . Chuẩn bị :


Tranh v to H 15.1, 2, 3 trong sgk
III . Hoạt động dạy và học :


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Hoạt động 1 : 5ph


Tỉ chøc t×nh hng häc tËp
H : ThÕ nào là tiếng vang ?



H : Những vật nh thế nào thì phản xạ âm
tốt, xấu ? Ví dụ mỗi loại .


GV t vn nh sgk : Cỏc em hãy tởng
tợng nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống của
chúng ta sẽ tẻ nhạt và khó khăn nh thế
nào. Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài
gây tác động xấu tới thần kinh của con
ngời . Vì vậy trong các nhà máy, ở các
thành phố cơng nghiệp , ngời ta phải tìm
cách hạn chế bớt những tiếng ồn. Cần
phải làm nh thế nào ?


2. Hoạt động 2: Khoảng 15ph
Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn :


- GV treo tranh vÏ to hình 15.1, 15.2, 15.3
yêu cầu hs quan sát , thảo ln nhãm tr¶
lêi C1


Gv gọi 1 vài nhóm hs trả lời, các hs khác
nhận xét hoặc bổ sung để đi đến thống
nhất câu trả lời


- GV cho hs tự làm câu kết luận. Gọi 1 vài
hs đọc câu kết luận của mình. Các hs khác


Hs tr¶ lời câu hỏi của GV



I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn :
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi C1


H15.1 ( 120dB ) Không gây ô nhiễm vì
không kéo dài


H15.2 ( 100dB ) nh hng n ngời gọi
điện thoại và có thể gây điếc tai ngời thợ
khoan


H15.3 ( 80dB ) kéo dài gây ảnh hởng đến
việc học tập của lớp học


KÕt luËn : to, kéo dài, sức khoẻ và sinh
hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

bæ sung.


- Gv hớng dẫn để hs thảo luận cách trả lời
C2


3. Hoạt động 3 : Khoảng 15ph


Tìm hiểu cách chống ơ nhiễm tiếng ồn
- GV cho hs tự đọc thông tin của mục II
( SGK ) , thoả luận để trả lời C3


- Gọi đại diện nhóm lần lợt trả lời kết quả
điền vào chỗ trống trong bảng. Các nhóm
khác nhận xét.



- Lu ý : Trong quá trình hớng dẫn thảo
luận, GV yêu cầu nêu lí do và phân tích
biện pháp mà hs đã đa ra và gợi ý bổ sung
thêm các biện pháp khác nếu biện pháp
vừa nêu khó hoặc khơng thể thực hiện đợc
- GV u cu hs lm cõu C4 v thng nht


câu trả lêi


4 .Hoạt động 4 : Khoảng 10ph
Vận dụng, củng cố, dặn dò :


Cho hs làm C5, C6 của phần vận dụng


Hs lm cỏc bi tập 15.2,3,4,5 trong sbt
H : Tiếng ồn nh thế nào c xem l ụ
nhim ?


H : Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm gì
?


BTVN : 15.1, 15.6


GV hớng dẫn các nhóm trả lời 15.1
- Xem bài Tổng kết chơng 2


Làm vào vở phần Tự kiểm tra


II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm


<b>tiếng ồn : sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

TiÕt 17 Tỉng kÕt ch¬ng II : ÂM HọC Ngày soạn : 26 /
12


Ngày giảng : 30 /12
I. Mục tiêu :


ễn li mt số kiến thức liên quan đến âm thanh
Củng cố và đánh giá việc nắm kiến thức và kỹ năng
Phát huy tớnh tớch cc v sỏng to


II. Chuẩn bị :


Bảng phụ kẻ trò chơi ô chữ ( 2 bảng )


HS ụn trớc ở nhà kiến thức chơng âm thanh đã học
III. Hoạt động dạy và học :


Tổ chức dới dạng đố vui để học


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Hoạt động 1 : Khoảng 15ph
- Ôn lại kiến thức c bn


Hs trả lời câu hỏi phần Tự kiẻm tra ( Cá
nhân )


GV hớng dẫn cả lớp thảo luận và thống


nhất câu trả lời


Đối với 1 số kiến thức có thể nêu thêm
câu hỏi yêu cầu mô tả lại cách bố trí TN
hay cách lập luận


2. Hoạt động 2 : Khoảng 10ph
Làm bài tập vận dụng


- GV cho hs làm việc cá nhân phần " Vận
dụng " vào vở


- Hớng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất
câu trả lời


3. Hot ng 3 : ( 15ph )
a. Trị chơi ơ chữ ( Theo sgk )


GV giải thích trò chơi và hớng dẫn hs
chơi tơng tự nh trò chơi các ô chữ ở các
chơng trớc


b. Gv cho trũ chi tng t
? S dao ng trong 1 giõy


? Âm có tần sè lín h¬n 20 000Hz


? Hiện tợng xảy ra khi phân biệt đợc âm
phát ra với âm phản



? Hiện tợng âm dội ngợc lại khi gặp mặt
chắn


? VËn tèc trun ©m 340m/s


? Đặc điểm của các nguồn phát ra âm
? Đại lợng đợc đo bằng đơn vị dB
? Môi trờng không truyền âm
? Đặc điểm vật phản xạ âm kém
( Từ hàng dọc : Tiếng động )


4. Hoạt động 4 : ( 5ph )


H: Nêu những vật liệu thờng dùng để làm
giảm tiếng ồn ?


H : Nếu hát trong phòng rộng và phòng


I . Tự kiểm tra :


HS trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra theo
yêu cầu của GV


II. Vận dụng :


Mỗi cá nhân tự làm phần vận dụng vào vở
GV hớng dẫn cả lớp thảo luận , thống nhất
câu trả lời


II. Trò chơi ô chữ :



Các nhóm tham gia trò chơi theo híng
dÉn cđa GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hẹp thì nơi nào nghe rõ hơn ? Vì sao ?
+ Ơn tập kỹ để thi học kỳ đạt kết quả cao
GV yêu cầu hs tham khảo thêm đề cơng
để nắm vững kiến thức trớc khi thi


<i><b>Tiết 17</b></i> «n tỊp Soạn : 25 / 12Giảng : 30 / 12
I . Mục tiêu bài học:


1,2 - Ơn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của phần kiÕn thøc
đã học trong học kỳ để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần
vận dụng


3, Kích thích sự tìm tịi, khám phá trong phần ô chữ
II. Đồ dùng dạy học:


1. Giáo viên : Nghiên cứu kỹ các nội dung để xây dựng kế hoạch hoạt
động phù hợp


2. Học sinh : Nghiên cứu bài học, trả lời các câu hỏi ôn tập, các bài
tập vận dụng đơn giản


III. Hoaỷt õọỹng daỷy - hoỹc:
1 . Hoạt động 1 :


a. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh



b. GV tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh để n õm b õt tìnhă ă
hình chuẩn bị của học sinh để thực hiện ôn tập phù hợp với sự chuẩn
bị


c. Nhận xét tinh thn chun b ụn tp ca hc sinh
2. Hoạt đng 2:


a. Tiến hành ôn tập theo nội dung
b.


+ Trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 - 15


- Tùy việc chuẩn bị của học sinh qua kiểm tra mà tiến hành giải thích
thêm những câu khó cho hs


- Có thể từ các câu hỏi đó GV nghiên cứu đ ût lại cách hỏi khác đểă
rèn luyện cho hs hiểu nội dung cần trả lời


+ Trả lời các câu hỏi vận dụng từ 1 - 5


- Kiểm tra, tổ chức cho hs trả lời và yêu cầu các em ghi nội dung phần
trả lời cần nhớ


+ Trả lời các câu hỏi tự luận từ 1 - 6


- GV phân tích hướng dẫn để hs n õm được các nội dung cơ bản cầnă
trả lời, đối chiếu với phần trả lời của mình để điều chỉnh phù
hợp



+ Hướng dẫn làm bài tập


- Kiểm tra việc làm bài tập của hs đạt yêu cầu đến đâu mà hướng
dẫn các bước cho các em


- Nếu học sinh học tốt thì có thể thay số khác để các em về nhà
làm thêm


+ Hướng dẫn trị chơi ơ chữ


Nêu cách thực hiện để học sinh về nhà tự trả lời và điền vào hàng
ngang để phát hiện hàng dọc


3. Hoạt động 3 :
Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV giao đề cơng yêu cầu hs tham khảo thêm để nắm vững kiến thức trớc khi thi HK
Tiết 18 Kiểm tra Học kỳ I Ngày soạn : 1 / 12


Ngµy thi : 7 /1
I. Mủc tiãu bi hc:


1. Kiểm tra việc n õm kiến thức đã học về phần Quang hoc và â m thanh
ó hc


2.Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các bài tập vận
dụng, các bài tập tính tốn theo u cầu


3. Có thái độ trung thực, tự tin khi làm bài
II. Chuẩn bị:



1. Giáo viên: Nghiên cứu đề, đáp án kỹ đểì chấm chính xác


2. Học sinh: Ôn tập lại tất cả các nội dung mà GV đã hướng dẫn để
thi tốt


III. Đ<b>ề và hướng dẫn chấm</b>:
( Xem ở trang sau)




</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TiÕt :19 Sự nhiễm điện do cọ xát Ngày giảng :
I. Mục tiêu :


1. Mô tả 1 hiện tợng hoặc 1 TN chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát


2. Gii thớch đợc 1 số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế ( Chỉ ra các vật
nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm in )


3. Tập trung và hợp tác


II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm hs :


- Một ( thớc nhựa dẹp, thanh thuỷ tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa, quả cầu bằng
nhựa có xuyên sợi chỉ khâu, giá treo , mảnh vải khô, mảnh lụa, mảnh len, mảnh kim
loại, bút thử điện loại thơng mạch, phích nớc nóng, cốc đựng nớc )


- Các vụn giấy viết, vụn nilông
III. Hoạt động dạy và học :



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1 : (7ph )


- GV cho hs trao đổi , thảo luận để trả lời
các câu hỏi sau :


? Cho biết các hiện tợng đợc mô tả trong
các ảnh ở đầu chơng ?


? Ngoài các hiện tợng điện đợc mô tả
trong các ảnh đầu chơng, các em còn biết
các hiện tợng nào khác ?


Sau đó GV giới thiệu các mục tiêu chính
nêu ở đầu chơng


- GV thông báo 1 trong các cách làm
nhiễm điện " Sự nhiễm điện do cọ xát "
Để bắt đầu bài học GV nêu câu hỏi cho
cả lớp : Các em đã từng thấy hiện tợng
gì, nghe thấy gì khi ta cởi áo ngoài bằng
len, dạ hay sợi tổng hợp vào những ngày
thời tiết khô ráo . Đặc biệt là khi trời
hanh khô ?


Sau khi hs trả lời , GV thơng báo hiện
t-ợng ngồi tự nhiên là hiện tt-ợng chớp,
sấm sét và đó cũng là hiện tợng nhiễm
điện do cọ xát.



2. Hoạt động 2 : (15ph)


<b>Làm TN phát hiện nhiều vật cọ xát cã </b>
<b>tÝnh chÊt míi hót c¸c vËt kh¸c </b>


GV : Yêu cầu hs quan sát H17.1-a và
H17.1b sau đó đọc yêu cầu của TN, tiến
hành TN theo hớng dẫn, thảo luận rút ra
kết luận


GV : Yêu cầu hs đọc TN mục 2, tiến
hành TN thảo luận ,báo cáo kết quả
nhóm, sau đó ghi kết quả vào bảng
GV : Từ kết quả TN , hãy điền từ thích
hợp vào chỗ trống của kết luận1


3. Hoạt động 3 : ( 12ph )


<b>Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả</b>
<b>năng làm sáng bóng đèn bút thử điện</b>
Gv : Nhiều vật sau khi đợc cọ xát có đặc
điểm gì mà lại hút cỏc vt khỏc cỏc nhúm


Hs tập trung trả lời câu hỏi của GV :
- Chải tóc, nam châm


- Đèn điện sáng, quạt điện quay, tivi, bếp
điện...


- Em nghe tiếng lách tách nhỏ, nếu trong


phòng tối em còn nhìn thấy các chớp sáng


I. Vật nhiễm điện :
1. Thí nghiệm 1 :


Hs tiến hành TN - Khi đa đầu thớc nhựa lại
gần các vụn giấy viết, vụn giấy nilông hay
quả cầu nhựa không có hiện tợng gì


- Sau khi cọ xát thớc nhựa vào mảnh vải
khô, đa lại gần các vụn giấy viết, vụn ni
lông hay quả cầu nhựa, có hiện tợng thớc
nhựa hút các vụn giấy, vụn nilông và quả
cầu nhựa


HS : KÕt luËn 1 : cã khả năng hút


2. Thí nghiệm 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hÃy thảo luận và đa ra dự đoán
HS dự đoán :


- Khi cọ xát vật sẽ nóng lên, do đó hỳt
cỏc vt khỏc


- Khi cọ xát vật trở thành nam châm
- Khi cọ xát vật tích điện.


Gv : Chỳng ta hãy làm TN kiểm tra điều
dự đoán trên, Các nhóm hãy đề xuất


ph-ơng án kiểm tra của nhóm mình


HS : áp các vật vào chậu nớc ấm hoặc hơi
trên đèn cồn , bếp điện...sau đó đa các
vật hơ ấm lại gần các vụn giấy xem có
hút các vụn giấy hay không


GV : Kiểm tra bằng TN mà Hs vừa nêu,
Ví dụ hơ nóng thớc nhựa trên ngọn lửa
đèn cồn và đa thớc này lại gần các vụn
giấy và yêu cầu hs cho nhận xét kết quả
TN


GV : Yêu cầu hs đọc cách tiến hành TN
2, các nhóm tiến hành kiểm tra dự đoán 3
HS : Sau khi làm TN thấy bóng đèn bút
thử điện l sáng.


Gv : C¸c nhãm thảo luận , hoàn thành kết
luận 2


GV : Thông báo vật nhiễm điện hay còn
gọi là vật mang điện tÝch lµ vËt...


4. Hoạt động4 : (10ph)


<b>VËn dơng , củng cố, dặn dò :</b>


+ Gv : Yêu cầu các nhóm thảo luận thảo
luận trả lời câu hỏi C1 , C2 ,C3



GV : Chốt lại các ý đúng, sửa các ý sai
của các nhóm.


<b>*Cđng cè:</b>


+ Gi¶i bài tập sbt :


Yêu cầu hs trả lời 17.1, 17.2 sbt


?Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện ?
? : Vật nhiễm điện cịn gọi là gì ?


? : Nêu kết luận về vật nhiễm điện ?
1,2 HS đọc phần Ghi nhớ.


+ §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt ".


đơi bạn học tập.


Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm nh
SGK và hớng dẫn của giáo viên để kiểm
tra dự đốn.


HS : Thớc nhựa khơng hút các vụn giấy,
vậy dự đốn thứ 2 là khơng ỳng


Hs : Kết luận 2 : làm sáng


<b>3. Khỏi niệm : Các vật sau khi cọ xát có </b>


khả năng hút các vật khác hoặc có khả
năng làm sáng bóng đẹn bút thử điện gọi
là các vật nhiễm điện hay các vật mang
điện tích


II. Vận dụng :


HS : C1 : Khi chải đầu bằng lỵc nhùa, lỵc


nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lợc nhựa
và tóc đều bị nhiễm điện do đó nhiều sợi
tóc bị lợc nhựa hút kéo thẳng ra


HS : C2 : Khi thổi bụi trên mặt bàn, luång


gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi
quay cọ xát mạnh với khơng khí và nhiễm
điện vì thế cánh quạt hút hạt bụi có trong
khơng khí ở gần nó. Mép cánh quạt chém
vào khơng khí đợc cọ xát mạnh nhất nên
nhiễm điện mạnh nhất do đó chỗ mép cánh
quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép
cánh quạt nhiều nhất.


HS : C3 Khi lau chïi g¬ng soi, kÝnh cưa sổ


hay màn hình tivi bằng khăn bông khô ,
chúng bị cọ xát và nhiễm điện , vì thế
chúng hút các bụi vải.



<b>Ghi nhớ : ( SGK) </b>
<b>*Dặn dò: Học thuộc bài Ghi nhớ</b>


-Lm bi tp 17.1 n17.4 (SBT)


-chuẩn bị bài: Hai loại điện tích(Hiểu về cấu tạo nguyên tử,hạt nhân, 2loại diện
tích...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

*Rút KN:


...
...
...
...


Tuần 20


Tiết 20 <b>Hai loại điện tích</b> Ngày soạn :Ngày
giảng :
I. Mục tiêu :


1. Biết chỉ có 2 loại điện tíchlà điện tích âm và điện tích dơng, hai loại điện tích cùng
dấu thì đẩy nhau, trái dấu th× hót nhau.


2. Nêu đợc cấu tạo ngun tử gồm : hạt nhân mang điện tích dơng và các hạt êlectrơn
mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, ngun tử trung hồ về điện.


3.BiÕt vËt mang ®iƯn tÝch âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện tích dơng mất bớt
êlectrôn



II. Chuẩn bị :
<b> 1-Mỗi nhóm hs :</b>


- Một ( bút chì vỏ gỗ cịn mới, kẹp giấy, mảnh len cỡ 15cm x15cm, mảnh lụa cỡ 15cm
x 15cm, thanh thuỷ tinh,tục quay có mũi nhọn thẳng đứng )


- 2 thanh nhựa sẫm màu giống nhau dài 20cm, tiết diện trịn,có lỗ ở giữa để đặt vào
trục quay


- 3 mảnh nilông màu trắng đục cỡ 13cm x 25cm


2- GV : Hình vẽ to, mơ hình đơn giản của nguyên tử ( H18.4 sgk )
III. Tổ chức Hoạt động dạy - học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. HĐ1: (10ph )</b>


<b>-ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ:</b>
?Vật nhiễm điện cịn gọi là gì?
-Nêu kết luận về vật nhiễm điện.
<b>Tổ chức tình huống học tập</b>


?- Có thể làm nhiễm điện cho các vật bằng
cách nào ? Các vật nhiễm điện có đặc điểm
gì ? Hãy nêu 1 ví dụ trong thực tế để minh
hoạ cho câu hỏi trên ?


?- Một vật nhiễm điện có khả năng hút các
vật khác, nếu có 2 vật đều bị nhiễm điện để
gần nhau thì giữa chúng có hiện tợng gì xảy


ra, chúng hút hay đẩy nhau ?


HS trả lời câu hỏi của gv : (ghi nhớ )
- Có thể nhiễm điện cho các vật bằng
cách cọ xát<i>. Ví dụ </i>: Khi chải đầu bằng
lợc nhựa, lợc nhựa và tóc cọ xát vào
nhau, cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm
điện do đó nhiều sợi tóc bị lợc nhựa hút
kéo thng ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng học
bài 18 " Hai loại điện tích "


<b>2. hđ2: (10ph )</b>


Làm TN 1, tạo ra vật nhiễm điện cùng loại và
tìm hiểu lực tác dụng gi÷a chóng.


GVgiới thiệu TN1, u cầu hs quan sát
H18.1 và H 18.2, đọc yêu cầu của TN1, tiến
hành theo nhóm, thảo luận và đa ra kết quả.
? Từ TN trên em có nhận xét gì về các vật
giống nhau khi nhiễm điện ?


Từ đó tìm từ thích hợp điền vào nhận xét.
3. HĐ3 : (10ph )


<b>Làm TN2, phát hiện 2 vật nhiễm điện hút </b>
<b>nhau và mang điện tích khác loại:</b>



- Yêu cầu c¸c nhãm thùc hiƯn TN H18.3 theo
híng dÉn cđa sgk, thảo luận va đa ra kết quả
? Thuỷ tinh và nhựa là 2 vật khác nhau, sau
khi cọ xát, chúng có tác dụng hút nhau. Liệu
điện tích của chúng có nh nhau không ?
? Vậy chúng nhiễm điện cùng loại hay khác
loại, vì sao ?


4. HĐ 4 : (5ph )


<b>Kết luận và vận dụng hiểu biết về 2 loại </b>
<b>điện tích và lực tác dụng giữa chúng</b>
- Từ các kết quả và nhận xét của 2 TN trên,
hãy viết đầy đủ câu nhận xét và câu kết luận
-GV thơng báo 2 loại điện tích là điện tích
d-ơng và điện tích âm


Quy íc :


- Điện tích cuả thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào
lụa là điện tích dơng ( + )


- Điện tích cuả thanh nhựa sẫm màu khi cọ
xát vào vải khô là điện tích âm ( - )


-Yêu cầu các em hÃy hoàn thành C1


5. HĐ5 :( 10ph )


<b> *Tỡm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử:</b>


<b> + Vậy những điện tích này từ đâu mà có ? "</b>
GV sử dụng hình vẽ to hoặc" Mơ hình đơn
giản cuả nguyên tử " và phơng pháp thông
báo kết hợp với phát vấn để làm việc với hs :
. Thơng báo ngun tử có kích thớc rất nhỏ,
nếu xếp sát nhau thành một hàng dài 1mm có
khoảng 10 triệu nguyên tử.


. Thông báo về hạt nhân nguyên tử và đề nghị
HS nhận biết hạt nhân trong mô hình ngun
tử


. Thơng báo về êlectrơn trong lớp vỏ nguyên
tử, yêu cầu hs đếm số dấu “+” ở hạt nhân và
số dấu “- ” ở các êlectrơn để nhận biết
ngun tử trung hồ về in.


. Thông báo rằng các êlectrôn có thể dịch
chuyển


- Cho lần lợt trả lời các câu C2 :


C3 :


I. Hai loại điện tích :
1. ThÝ nghiÖm 1<b> :</b>


<b>HS hoạt động nhóm tiến hành TN&rút </b>
ra nhận xét:



- Chúng không hút nhau, cũng không
đẩy nhau.


- Chúng ®Èy nhau.
+ NhËn xÐt : cïng, ®Èy


2. ThÝ nghiÖm 2 :


HS hoạt động nhóm tiến hành TN và rút
ra nhận xét:


- Chóng hút nhau
- Không


- Khác loại. Vì chúng nhiễm điện cùng
dấu thì chúng đẩy nhau. Do chúng hút
nhau nên chúng nhiễm điện khác loại
3. Kết luận :


HS :


* Nhận xét :... hút , khác...
*Kết luận :... hai, đẩy, hót...
4. Quy <b> íc :</b>


- §iƯn tÝch cuả thanh thuỷ tinh khi cọ
xát vào lụa là điện tích dơng ( + )


- Điện tích cuả thanh nhựa sẫm màu khi
cọ xát vào vải khô là điện tích âm ( - )


II. Tìm hiểu sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử
(sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

C4 : C2:Phải. Điện tích dơng tồn tại ở hạt


nhân và điện tích âm tồn tại ở các hạt
electrôn


*Vì khi cha nhiễm điện vật trung hoàvề
điện.


*Thc nha õm,mnh vi
d-ng(m)


<b>Ghi nhớ : ( SGK) </b>
<b>*Dặn dò:</b>


Đọc phần có thể em cha biết.


Hc thuc k bài và làm bài tập 18.1 đến 18.3(SBT)
Chuẩn bị bài19: Dũng in-Ngun in.


@@@


Tuần: 21


Tiết : 21 <b>Dòng điện - nguồn điện</b> Ngày soạn : Ngày giảng:
I. Mơc tiªu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các


nguồn điện thờng dùng với 2 cực của chúng ( cực dơng và cực âm của ăcquy ).


3.Mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin , công tắc và
dây nối hoạt động , đèn sáng.


II. ChuÈn bÞ :


1- GV: Tranh vÏ to H19.1,2 sgk


Các loại pin ( Mỗi loại 1 chiếc, 1 acquy, 1 đinamô của xe đạp ( Không tháo rời khỏi
xe đạp )


2- Mỗi nhóm hs :


- Mt ( mảnh phim nhựa ( 13cm x 18cm ), mảnh kim loại mỏng ( 11cm x 23cm ) , bút
thử điện mảnh len, đèn pin, bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, cơng tắc )


- 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện, mỗi đoận dài khoảng 30cm.
III. Tổ chức hoạt động dạy - học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- H Đ 1 :


<b>-ổn định lớp</b>
<b>-Kiểm tra bài cũ:</b>


? Có mấy loại điện tích, là những loại
điện tích nào ? các vật nhiễm điện cùng
loại và khác loại có đặc điểm gì ?Cho ví
dụ.



? H·y nªu néi dung s¬ lỵc vỊ cÊu tạo
nguyên tử.Thế nào là vật mang điện tích
âm?Thế nào là vật mang điện tích dơng?
*Tổ chức tình huống:(Đầu bài SGK).Từ
những kinh nghiÖm trong thực tế hÃy
nêu những lợi ích và thuận tiện khi dùng
điện ?Vậy Điện là gì?


2- H 2:


<b>Tìm hiểu dòng điện là gì?</b>


GV: Yờu cu hs quan sát H 19.1 Sau đó
nghiên cứu C1, C2, . Tho lun v tr li


C1, C2


*Từ câu trả lời C1, C2 hÃy điền vào chỗ


trống trong nhận xét ( dịch chuyển )


?Dòng điện là gì?


Yờu cu hs c li phần kết luận SGK.
*Dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua
các thiết bị điện là gì?


3- H®3:



<b>Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng</b>
* Hãy nêu công dụng của nguồn điện
Các nguồn điện có chung đặc điểm gì ? (
GVu cầu hs quan sát một số nguồn
điện thờng dùng nh pin, ăcquy để trả lời
Yêu cầu hs quan sỏt H19.2 tr li cõu


HS1: lên bảng trả lời câu hỏi, các học sinh
khác lắng nghe và nêu nhận xét.


HS2: Trả lời,hs khác nhận xét.


1 hs c tỡnh hung nờu ra u bi.


<b>I. Dòng điện :</b>


C1 : a. Điện tích của mảnh phim nhựa tơng


tự nh níc trong b×nh


b. Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa
qua bóng đèn đến tay ta tơng tự nh nớc chảy
từ bình A sang bình B


C2 : Muốn đèn này lại sáng thì cần cọ xát để


làm nhiễm điện mảnh phim nhựa rồi lại
chạm bút thử điện vào mảnh tôn đã đợc áp
sát trên mảnh phim nhựa



<i><b>+NhËn xÐt:</b></i>


.Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện
tích(<i>dịch chuyển </i>)qua nú.


<i><b>+Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích</b></i>
dịch chuyển cã híng.


<b>II. Ngn ®iƯn :</b>


<i>1. Cơng dụng </i>: Nguồn điện cung cấp dòng
điện để các dụng cụ điện hoạt động


<i>2. Cấu tạo :</i> Mỗi nguồn điện đều có 2 cực
là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hái C3


*HÃy kể tên các nguồn điện khác .
4- Hđ 4 :


<b> Tìm hiểu mạch điện:</b>


*Mc mch in vi pin , bóng đèn pin,
cơng tắc và dây dẫn để đảm bảo đèn
sáng


*H·y quan s¸t H 19.3 sgk. Đọc nhiệm
vụ a,b của mục 2



Các nhóm tiến hành mắc mạch điện. Gv
theo dõi, kiểm tra.


5- Hđ5:


<b>Củng cố - Dặn dò :</b>
?Dòng điện là gì?


?Lm th no có dịng điện chay qua
bóng đèn?


*HS thảo luận để trả li cỏc cõu:
C4:


C5:


C6:


<i>3. Các nguồn điện th êng dïng </i>:


C3 : Pin tiÓu, pin tròn, pin vuông, pin dạng


cúc áo, ăc quy.


( Pin mt trời, máy phát điện xách tay chạy
bằng xăng, máy phát điện, ổ lấy điện trong
gia đình)





<i>4. Mạch điện có nguồn điện :</i>


(H×nh 19.3 SGK)


<b>III. VËn dơng :</b>
C4 :


1/ Dòng điện là dòng các điện tÝch dÞch
chun cã híng


2/ Đèn điện sáng khi có dịng điện chạy qua
3/ Quạt điện hoạt động khi có dịng in
chy qua


4/ Đèn điện sáng cho biết có dòng điện chạy
qua nó


5/ Các điện tÝch dÞch chun cã hớng tạo
thành dòng điện


C5 : ốn pin, đài, máy tính bỏ túi, máy ảnh


tự động, đồng hồ điện, ô tô đồ chơi, điều
khiển tivi...


C6 ; Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng


đèn,cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tỳ
vào sát vành xe đạp, quay cho bánh xe quay.
Đồng thời dây nối từ Đinamô ti ốn khụng


b t.


<b>*Dặn dò:</b>


Hc thuc bi ,k phn ghi nhớ.
Làm bài tập 19.1 đến 19.3 SBT.


Chuẩn bị bài20 (chú ý:Nhận biết chất dẫn điện và chất cách điện gắn liền với thiết bi
điện và đồ dùng điện trong gia đình.)


@@@


KN0:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tn 22


TiÕt 22 <b>Chất dẫn điện- chất cách điện. Dòng điện trong kim loại</b> Soạn : Giảng :
I Mục tiªu :


1-NhËn biÕt tªn thùc tÕ chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua,chất cách điện là
chất không cho dòng điện đi qua.


2-Kể tên một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện ) và vật cách điện ( hoặc vật
liệu cách điện) thờng dùng. Nêu đợc dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự
do dich chuyển có hớng


3- Yªu thích môn học.
II- Chuẩn bị :


*GV:Bóng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại...


*HS :


- Một ( bóng đèn đui cài hoặc đui xốy, phích cắm điện nối với một đoạn dây điện có
vỏ bọc cách in, pin, búng ốn pin... )


- 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30cm
- 2 mỏ kẹp ( Dạng hàm cá sấu )


- Mt s vật cần xác định xem là dẫn điện hay cách điện : 1 đoạn dây đồng , dây thép,
dây nhôm...; một đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện; thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi,
một đoạn ruột bút chì, miếng sứ ( Hay 1 chén sứ )


III- Tổ chức hoạt động dạy và học :


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


*H§1: (8ph)


<b>-ổn định lớp- Kiểm tra- V</b>


HS1:Dòng điện là gì ? Công dụng , cấu tạo


của nguồn điện ? Kể tên một số nguồn
điện mà em biết ? Kể tên 5 dụng cụ hay
thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin ?
HS1: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ


trống trong các câu dới đây :


a. Các điện tích có thể dịch chuyển qua...


b. Các điện tích không thể dịch chuyển
qua...


c. Tia chớp là do các điện tích chuyển
động rất nhanh qua khơng khí tạo ra.
Trong trờng hợp này khơng khí là....


d. Kim loại là chất dẫn điện vỡ trong ú cú


HS1:Trả lời câu hỏi của GV


HS khác nhận xét, giáo viên kết
luận&ghi điểm.


HS2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

các ... có thể dịch chuyển có hớng.
+ĐVĐ: Nh phần mở bài SGK.


*HĐ2: (15 ph)


<b>Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách </b>
<b>điện :</b>


GVthụng bỏo chất dẫn điện và chất điện
GV Yêu cầu hs đọc thông tin về chất dẫn
điện và chất cách điện - Quan sát H20.1
sgk và các vật thật , thảo luận trả lời C1


-Yêu cầu hs quan sát H 20.2, giới thiệu


dụng cụ TN Các nhóm tiến hành TN bằng
cách lắp mạch điện nh hình vẽ và theo
h-ớng dẫn của SGK, sau đó quan sỏt v ghi
kt qu vo bng .


-Yêu cầu hs tr¶ lêi C3, C4 ; Gv híng dÉn
th¶o ln thèng nhÊt kÕt qu¶.


C3 : -Mạng điện gia đình hay lớp học . Khi
đóng ngắt cơng tắc, giữa 2 chốt cơng tấc là
khơng khí, đèn khơng sáng, vạy bình
th-ờng khụng khớ l cht cỏch in


- Hay các dòng điện cao thÕ, kh«ng cã vá
bäc, tiếp xóc trùc tiÕp với không khí, giữa
chúng không có dòng điện nào chạy qua
không khí.


*HĐ3: (10ph)


<b>Tỡm hiu dũng điện trong kim loại :</b>
GV: thông báo nội dung 1a, 1b . Sau đó
yêu cầu hs trả lời C4, C5


GV: Yêu cầu hs quan sát H 20.4, tự trả lời
C6 và nêu đầy đủ kết luận .


*H§4: (12ph)


<b>VËn dụng-củng cố :</b>


Yêu/c cá nhân HS trả lời:
C7:


C8:
C9:


+Chất dẫn điện là gì ? Ví dụ
+Chất cách điện là gì ? Ví dụ
+Dòng điện trong kim loại là g× ?


*Cho 1,2 học sinh yếu đọc phần Ghi nhớ
SGK


I -Chất dẫn điện và chất cách điện :
1. Kh¸i niƯm :


a. Chất dẫn điện là chất cho dòng
®iƯn ®i qua


b. ChÊt cách điện là chất khoo cho
dòng điên đi qua




2. ThÝ nghiƯm<i> :</i> sgk
3. VÝ dơ :


a. ChÊt dẫn điện : Đồng , nhôm, chì, các
dung dịch muối, dung dịch axít, dung
dịch bazơ...



b. Chất cách ®iƯn : Sø, nhùa, thủ tinh,
níc nguyªn chÊt, cao su...


II. Dòng điện trong kim loại :


1. Êlectrôn tự do trong kim loại :
HS: Trả lời C4, C5


2. Dòng điện trong kim loại<i> :</i>


Hs: Tr¶ lêi C6


* KÕt luËn : ... êlectrôn tự do ... , dịch
chuyển có hớng...


III. Vận dụng :
HS Trả lời :


C7: B-một đoạn ruột bút chì


C8: C-Nhựa


C9: C- một đoạn dây nhựa


+ Ghi nhớ : SGK


<b>*Dặn dò:</b>


+ Học thộc bài,kỹ phần ghi nhí.


+ Bµi tËp vỊ nhµ : 20.1 - 20.4 (SBT)


+ Đọc mục " Có thể em cha biết ".Chú ý sự nở đặc biệt của nớc.
+ Xem bài 21: Chú ý xem kỹ sơ đồ mạch điện& chiều của dòng in.


<b>@@@</b>


KN0:...


...
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Tiết 23</b> Ngày giảng :
I. Mơc tiªu :


1- Vẽ đúng sơ đồ của một mạch điện thực loại đơ giản.
Mắc đúng 1 mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho .


2- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng
nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện thực .


3- Có thái độ thực hiện đúng theo qui trình và an tồn khi sử dụng điện.
II. Chuẩn bị :


GV: Tranh vẽ to bảng ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện và sơ đồ mạch
điện.


HS : Mỗi nhóm


+ 1 ( đèn pin, bóng điện pin lắp sẵn vào đế đèn, cơng tắc, đèn pin loại ống trịn vỏ


nhựa có lắp sẵn pin )


+ 5 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài 30cm.
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học :</b>


Hoat động của gv Hoạt động của hs


<b>H§1:(7ph)</b>


<i>+</i><b>ổn định lớp-Kiểm tra - Tạo tình </b>
<b>huống</b>


?.Chất dẫn điện là gì ? Ví dụ
Chất cách điện là gì ? Ví dụ
Dịng điện trong kim loại là gì ?
<i><b>+Tình huống:Mạch điện trong ơ tơ </b></i>
hoặc trong xe máy,khi hỏng thì ngời thợ
căn cứ vào đâu để sửa chữa ?


- Trên sơ đồ mạch điện ngời ta phải sử
dụng các ký hiệu đợc quy định để thể
hiện các thiết bị điện đợc lắp trong
mạch điện. Những ký hiệu trên sơ đồ đó
đợc ký hiệu nh thế nào?


<b>H§2 : (12ph)</b>


<b>Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch </b>
<b>điện và mắc mạch điện theo sơ đồ:</b>
GV : Giới thiệu bảng ký hiệu 1 số bộ


phận mạch điện đợc quy định.


- Yêu cầu hs nhận biết. Cả lớp thảo
luận,sau đó trả lời câu hỏi:


C1: Vẽ sơ đồ hình 19.3
( nguồn pin,đèn, cầu dao )


C2:Nh sơ đồ trên nhng khác vị trí...
-Gọi đại 4 nhóm trả lời C1, C2
GVHớng dẫn thống nhất câu trả lời
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ đã vẽ ở C2. GV kiểm tra
từng nhóm điều chỉnhvà nhận xét.
<b>HĐ3: (8ph)</b>


Xác định và biu din chiu dũng
<b>in theo quy c:</b>


- Thông báo cho hs biết chiều quy ớc
của dòng điện.


- Dùng hình vẽ 21.1a minh hoạ cho cả
lớp và chỉ cho hs cách biểu diễn chiều
dòng điện


- Gii thớch rõ thêm dịng điện cung cấp
bởi pin và ăcquy có chiều khơng đổi gọi
là dịng điện 1 chiều.



HS : tr¶ lời câu hỏi của GV, hs khác nhận
xét , gv nhận xét và ghi điểm.


+ Cn c vo s đồ mạch điện.


HS xem các sơ đồ mạch điện( ảnh chụp)
I. Sơ đồ mạch điện :


<b>1 Ký hiƯu cđa mét số bộ phận mạch điện </b>
( B¶n ký hiƯu sgk)


2. Sơ mch in :


-Là hình vẽ diễn tả cách mắc các bộ phận
trong mạch điện.


HS :Thảo luận và trình bày trên bảng phụ
C1, C2.


Đ
k


- +


Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã v
C2


II. Chiều dòng điện :


- Chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua


dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của
nguồn điện


Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Yêu cầu hs trả lời :


C4:SS chiều dòng ®iƯn víi chiỊu
electron ë h×nh 20.4


C5:Xác định chiều dịng điện ở
hình21.1


H§4: (10ph)


<b>Tìm hiểu c/tạo và h/ động của đèn </b>
<b>pin:</b>


- Yêu cầu mỗi nhóm lấy đèn pin quan
sát tìm hiểu cơng tắc đèn. Tự quan sát
H 21.2 , trả lời C6, thảo luận nhóm đa
ra câu trả lời


GV : Sau khi hs thực hiện C6, GV cho 1
hs lên bảng trả lời và vẽ sơ đồ theo yêu
cầu. Cả lớp thảo luận thống nht cõu tr
li


<b>HĐ5 : (8ph)</b>



<b> *Củng cố và dặn dò</b>


- Chiều của dòng điện đợc qui ớc ntn?
- Nhận xét chiều dịng điện với chiều
chuyển động có hớng của các êlectrôn
tự do trong kim loại ?


+ §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt "


-C¸c nhãm thảo luận vẽ: C5
iII. Vận dụng :


+Tìm hiểu cấu tạo của pin dạng ống tròn vỏ
nhựa:


a/ Gm 2 chic đèn pin.Có ký hiệu:
- +- +


Thông thờng cực dơng của nguồn điện này
đợc lắp về phía đầu đèn pin.


b/ Vẽ sơ đồ và xác định chiều dòng điện
chạy trong mạch khi đóng cơng tắc.
+ Ghi nhớ :


SGK


<b>* Dặn dò:</b>


+Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)



+ Làm các bài tập trong sách bài tập: 21.1 n 21.3


+ Xem bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. Xem hình vẽ và
liªn hƯ thùc tÕ.


<b>@@@</b>


KN0:...


...
Tuần


TiÕt 24


<b>Tác dụng nhiệt và tác dụng</b>
<b> phát sáng của dòng điện</b>


Ngày soạn :
Ngày giảng :
I. Mục tiªu :


1. Nêu đợc dịng địên đi qua vật dẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên và
kể tên 5 dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện


2. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn
3. ý thức khi sử dụng đèn


II. ChuÈn bÞ :



1. GV : - 1 biÕn thế chỉnh lu nắn dòng từ 220V xoay chiều cho các đầu ra một
chiều3V-6V-9V-12V; công suất 12w


- 5 dây nối mỗi dây dài khoảng 40cm
- 1 công tắc


- 1 đoạn dây sắt mảnh, dài khoảng 30-35cm ( dây phanh xe đạp )
- Một số cầu chì thật nh ở mạng gia đình, trong tivi và trong xe máy
2. HS : Mỗi nhóm


- 2 pin loại 1,5V với đế lắp 2 pin mắc nối tiếp
- 1 bóng ốn pin lp sn vo ốn


- 1 công tắc


- 5 đoận dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Hoạt động 1: ( 8ph )


H : Nêu chiều dòng điện .


Nhận xét chiều dòng điện với chiều
chuyển động có hớng của các êlectrơn
tự do trong kim loại ?


GV : ? Khi có dòng điện chạy trong
mạch, ta có nhìn thấy các điện tích hay
các êlectrôn dịch chuyển không ?



? Vy cn c vo õu biết có dịng
điện chạy trong mạch ?


GV : Thơng báo những tác dụng của
dòng điện. Trong bài này và bài học tiếp
theo, chỳng ta lần lợt tìm hiểu những
tác dụng đó .


2. Hoạt động 2 : ( 20ph )


GV : Đề nghị vài hs lên bảng , các hs
khác ngồi tại chỗ ghi tên các dụng cụ
đ-ợc đốt nóng bằng điện. Tỗ chức thảo
luận chung và xác nhận chính xác các
dụng cụ đó


- Các nhóm thực hiện TN H22.1 và trả
lời câu hỏi C2. Hs tra bảng nhiệt độ
nóng chảy của 1 số chất để xem nhiệt
độ nhiệt độ nóng chảy của vơnfram
( 3370 0<sub>C ) </sub>


H: Khi có dịng điện chạy trong các dây
sắt,dây đồng có nóng lên không ? Và
tiến hành Tn H22.2


- GV lu ý hs quan sát mảnh giấy nhỏ vắt
trên dây sắt AB khi đóng cơng tắc Đóng
cơng tắc trong khoảng 5s )



- Thay cho việc cháy đứt các mảnh giấy
nhỏ, có thể dùng dây sắt AB cắt đứt vài
mảnh xốp.


GV : cho cả lớp thảo luận, trả lời các
câu hỏi phần a) , b) C3 và ghi đầy đủ
kết luận


GV thơng báo rằng khi các vật nóng
đến 5000<sub>C thì bắt đầu phát ánh sáng </sub>


nh×n thÊy


GV cho hs quan sát các loại cầu chì đã
chuẩn bị sẵn để hs mô tả hiện tợng xảy
ra với đoạn dây chì và đối với mạch
3. Hoạt động 3 : ( 12ph )Tìm hiểu tác
dụng phát sáng của dịng điện


GV : Cho hs quan sát bóng đèn của bút
thử điện loại thơng thờng. Sau đó Gv lắp
bóng vào và cắm bút vào 2 lỗ của ổ lấy
điện trong lớp để hs quan sát vùng phát
sáng của bóng đèn


HS thảo luận , viết đầy đủ câu kết luận
Với đèn điốt phát quang, GV cho các
nhóm làm việc nh đã nêu ở SGK
4. Hoạt động 4 : ( 5ph )



Cđng cè vµ vËn dơng


I. Tác dụng nhiệt :


Hs trả lời C1, C2, C3, C4 kÕt hỵp víi viƯc
thùc hiƯn Tn H 22.1


<b>KÕt ln : Khi có dòng điện chạy qua , </b>
các vật dẫn nãng lªn


II. Tác dụng phát của dịng điện :
1. Bóng đèn bút thử điện :


HS tr¶ lêi C5, C6


+ Kết luận : ...phát sáng.


2. Đèn điốt phát quang :


HS trả lời c7 + Kết luận : .... mét
chiỊu....


III. VËn dơng :
Hs tr¶ lêi C8, C9


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Yêu cầu hs trả lời C8, C9


? : Kể tên một số dụng cụ điện hoạt
động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng


điện ? Em có nhận xét gì khi dịng điện
chạy qua các dụng cụ này?


? : Nhận xét gì về đèn điốt phát quang
khi có dịng điện chạy qua . Kể 1 số
thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng
đèn điốt phát quang ?


+ BTVN : 22.1 -22.3


+ §äc mơc " Cã thĨ em cha biÕt ".
+ Xem trớc bài 23


Tit 25

<b>Tác dụng từ tác dụng hoá </b>


<b>-tác dụng sinh lý của dòng điện</b>



Ngày soạn :
Ngày giảng :
I. Mục tiêu :


1. Mô tả một TN hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện
Mô tả một TN hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hố học của dịng điện
2. Nêu đợc các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi qua cơ thể ngời
3. Cẩn thận khi sử dụng điện


II. ChuÈn bị :
1. Giáo viên :


Mt vi nam châm vĩnh cửu, mẩu dây nhỏ bằng thép, bằng đồng, bằng nhôm
Một chuông điện dùng với hiệu điện thế 6V



Mét ăcquy loại 12V
Một công tắc


Mt búng ốn loi 6V


Mt bỡnh đựng dung dịch sunfat đồng với nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than
chì


6 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 40cm
Tranh vẽ to sơ đồ chuông điện


2. Học sinh : Mỗi nhóm :


- 1 cuộn dây đã cuốn sẵn dùng làm nam châm điện hoặc 1 lõi sắt non dài 10cm, và
khoảng 10m dây đồng có vỏ cách điện


- 2 pin loại 1,5V trong lp pin
- 1 công tắc


- 5 đoạn dây nhỏ, mỗi đoạn dài 30cm
- 1 kim nam ch©m


- Một vài đinh sắt ( thép ) nhỏ hoặc một vài mẩu dây nhỏ bằng sắt hay thép
- Một vài mẩu dây đồng và đây nhôm


III. Hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Hoạt động 1 : ( 5 ph )



Tỉ chøc t×nh huèng häc tËp
+


H : Kể tên một số dụng cụ điện hoạt
động dựa vào tác dụng nhiệt của dịng
điện ? Em có nhận xét gì khi dịng điện
chạy qua các dụng cụ này?


H : Nhận xét gì về đèn điốt phát quang
khi có dịng điện chạy qua . Kể 1 số thiết
bị hay dụng cụ điện có sử dụng đèn điốt
phát quang ?


GV: Yªu cầu hs quan sát ảnh chụp cần
cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu
ch-ơng III


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

t vấn đề : Nam châm điện là gì ? Nó
hoạt động dựa vào tác dụng nào của
dòng điện


2. Hoạt động 2 : ( 10 ph )


Tìm hiểu nam châm điện và hoạt động
của chuông điện :


+ GV cho hs nhớ lại tính chất đá nam
châm đã học ở lớp 5.



- Cho hs quan s¸t mét vài nam châm
vĩnh cửu, quan sát tính chất từ của chúng
là hút các vật bằng sắt, thép, làm quay
kim nam châm. Cho hs chỉ các cực từ
của nam ch©m vÜnh cưu


- HS dùng cuộn dây đã quấn sẵn để lắp
vào mạch điện nh H 23.1


H : So sánh tính chất của cuộn dây có
dịng điện chạy qua với tính chất từ của
đã nam châm


Sau đó tiến hành các bớc a) và b) của
C1 và hoàn thành kết luận


+


GV dùng tranh vẽ lớn sơ đồ chng điện
để hs tìm hiểu cấu tạo chuụng in


Yêu cầu hs mắc mạch điện nh H 23.2 và
trả lời C2, C3, C4


- GV thông báo về tác dụng cơ học của
dòng điện


3. Hot ng 3 : ( 5ph )


Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng


điện


GV: thông báo : Chúng ta hÃy tìm hiểu
một tác dụng nữa của dòng điện qua TN
sau


- Gv giíi thiƯu dơng cơ TN
- Gv cho c¸c nhóm tiến hành TN


- Yêu cầu hs trảlời C5, C6 vµ hoµn chØnh
kÕt luËn


4. Hoạt động 4 : ( 5ph )


Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện
? Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết
ngời . Điện giật là gì ?


- 1 hs c phn thơng tin sgk và trả lời
câu hỏi trên


? Dịng điện qua cơ thể ngời là có lợi
hay có hại ? Khi nào có lợi ? Nếu để
dịng điện của mạng điện gia đình trực
tiếp đi qua cơ thể ngời thì có hại gì ?
- GV lu ý hs về cách sử dụng an toàn
điện


5. Hoạt động 5 : ( 5ph )



VËn dơng - Cđng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu hs trả lời C7, C8


-- H : Em đã học được những tác dng
no ca dũng in?


H : yêu cầu hs trả lời bài tập 23.4 sbt
- Yêu cầu hs học thuộc phần ghi nhớ


I. Tác dụng từ :


1. TÝnh chÊt tõ cđa nam ch©m :
Nam ch©m cã tính chất từ vì có khả năng
hút các vật bằng sắt hoặc thép.


2. Nam châm điện :
<b> </b>


3. KÕt luËn :


1. ... nam châm điện .
2. ...tính chất từ...
4. Tìm hiểu chuông điện :


Chuụng điện hoạt động dựa vào tác dụng
từ của dòng điện.


II. T¸c dơng ho¸ häc :
1. ThÝ nghiÖm :



2. Kết luận :...đồng màu đỏ nht


III. Tác dụng sinh lý :


- Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua
cơ thể ngời . Vì vậy phải cẩn thận khi sử
dụng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- BTVN : 23.1 - 23.4 sbt


- Đọc mục " Có thể em cha biết "
- Ơn tập phần điện học đã học, trả lời
các câu hỏi " Tự kiểm tra " ở bài 30 sgk (
Câu 1- 6 )


6. Hoạt động 6 : Kiểm tra 15ph
Đề và đáp án ở trang sau


TiÕt 26 <b><sub>ÔN TẬP</sub></b> Ngày soạn :


Ngày giảng :
I. Mục tiêu :


1. T kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học của chơng điện
học


2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề <i>( trả </i>
<i>lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích hiện tợng ...</i>) có liên quan.


3.Rèn thái độ tự giác trong học tập



II. Chuẩn bị : Vẽ lớn bảng ơ chữ của trị chơi ơ chữ
III. Hoạt động dạy và học :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Hoạt động 1 : ( 15ph )


+ Cđng cè c¸c kiến thức cơ bản thông qua
phần tự kiểm tra cña hs


GV :


- Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi từ 1 đến 6 trang 85 sgk


- H: Vật nhiễm điện có khả năng g× ?


I. Tù kiĨm tra :


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- H: Nêu sơ lựơc về cấu tạo nguyên tử
- H: Kể tên 5 dụng cụ hay thiết bị điện sử
dụng nguồn điện là pin ?


H : Thế nào là chất dẫn điện ? Chất cách
điện ?


H : Chất cách ®iÖn tèt nhÊt ?
H : ChÊt dÉn ®iÖn tèt nhÊt ?


H : Chất dẫn điện , chất cách điện tốt nhất


đợc sử dụng nhiều nhất ?


2. Hoạt động 2 : ( 20 ph )


+ VËn dơng tỉng hỵp c¸c kiÕn thøc
GV :


- Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi từ 1 đến 5 trang 86 sgk


- GV híng dÉn hs th¶o luận thống nhất câu
trả lời


- Hs trả lời lại các bµi tËp sau : 18.3 , 221.2
, 22.2 , 23.4


3. Hoạt động 3 : ( 10ph )
+ Trò chơi ụ ch - Dn dũ :


GV nêu yêu cầu trò chơi và tổ chức thi đua
giữa các nhóm


- Hs trả lời các câu hỏi theo hàng ngang :
1 . Lực tác dụng giữa hai điện tích cùng
loại ?


2. Vật cho dòng điện đi qua ?


3. Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài ?
4. Dòng các điện tích dịch chuyển có hớng


?


5. Một tác dụng của dòng điện ?
6. Tên gọi khác của vật nhiễm điện?
7. Lực tác dụng giữa hai điện tích khác
loại


8. Mt tỏc dng khác của dịng điện ?
<b>Dặn dị : Ơn tập các bài đã học ở chơng </b>
điện tích, giải lại các bài tập ở sbt, chuẩn
bị tiết sau kiểm tra 1 tiết


II. VËn dông:


- Hs trả lời các câu hỏi sgk ( từ 1 đến 5 trang 86
sgk )


- Hs trả lời một số câu hỏi ở sbt


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TiÕt 27 <b>KiÓm tra mét tiÕt</b> Ngày soạn : 10 / 3
Ngày giảng : 16 / 3
I / MC TIấU :


1 / Kiểm tra phần kiến thức đã học ở chương III : §iƯn học
2 / Rèn kỷ năng thực hiện bài làm


3 / Tính cẩn thận, trung thực.
II / ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN :


( Lưu tổ chuyên môn )


III / THỐNG KÊ ĐIỂM :


<b> Thống kê chất lợng bài kiểm tra:</b>


LớP TSHS giáI KHÁ TB YÕu >TB Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Họ và tên:
Lớp :


KiÓm tra 15 phót


M«n: VËt lý Lớp 6 Điểm:
<i><b>Lời phê của thầy (Cô):</b></i>


Đề:A


<b>I/ Trc nghiệm</b><sub>:</sub>
- <i>Chọn câu đúng nhất</i>.


<b> 1)Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dới õy mang in </b>
<b>tớch?</b>


A-Một ống bằng gỗ B-Một èng b»ng thÐp C-Mét èng b»ng giÊy D- Mét èng b»ng
nhùa


<b> 2)Kết luận nào dới đây là đúng?</b>


A-Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B-Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.



C-Vật nhiễm điện không đẩy , không hút các vật khác.
D-Vật nhiễm điện vừa đẩy, võa hót c¸c vËt kh¸c.


<b> 3)Ngêi ta qui íc gäi điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là:</b>


A- Điện tích dơng B- Điện tích âm C- Điện thắp
sáng.


<b> 4)Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là:</b>


A- Điện tích dơng B- §iƯn tÝch ©m C- §iƯn tử.
<b> 5)Đang có dòng điện chạy trong vật nào dới ®©y?</b>


A-Một mảnh nilơng đã đợc cọ xát.


B-Chiếc pin tròn đợc đặt tách riêng trên bàn.
C-Đồng hồ dùng pin đang chạy


D-Đờng dây điện trong gia đình khi cha đóng cầu dao.
<b>6)Chọn câu phát biểu sai.</b>


<i>- Vật dẫn điện là:</i>


A-Vật cho dòng điện đi qua.
B- VËt cho ®iƯn tÝch ®i qua.
C- VËt cho electron đi qua.
D- Vật có khả năng nhiễm điện.


<b>7)Điền các từ hay cụm từ vào chổ trống trong các câu sau:</b>
a/ Dòng điện là



dòng...


b/ Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực...của nguồn
điện đó


c/ Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện đợc nối liền với hai
cực...bằng dây dẫn điện.


8)Vẽ mũi tên nối cột bên phải với cột bên trái cho hợp lý:
a-Bóng đèn


b-Nguån ®iƯn
c-D©y dÉn


1)
2)


3) - +
<b>II/ tự luận</b><sub>:</sub>


1/ Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ.(2đ)
2/ Vật liệu cách điện là gì ?Cho ví dụ.(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Họ và tên:
Lớp :


KiÓm tra 15 phót


M«n: VËt lý Lớp 6 Điểm:


<i><b>Lời phê của thầy (Cô):</b></i>



Đề:B


<b>I/ Trc nghim</b><sub>:</sub>
- <i>Chn câu đúng nhất</i>.


<b> 1)Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dới đây mang điện </b>
<b>tích?</b>


A-Mét èng b»ng giÊy B- Mét èng b»ng nhựa C-Một ống bằng gỗ D-Một ống bằng
thép


<b> 2)Kết luận nào dới đây là đúng? </b>


A-Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
B-Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
C-Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.


D-Vật nhiễm điện không đẩy , không hút các vật khác.


<b> 3)Ngời ta qui ớc gọi điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là:</b>
A- Điện tích B- Điện tích dơng C- §iƯn tư
4)§iƯn tÝch cđa thanh nhùa sÉm màu khi cọ xát vào vải khô là:


A- Điện tích âm B- Điện tích dơng C- Điện thắp sáng.
<b> 5)Đang có dòng điện chạy trong vật nào dới đây?</b>


A-Chic pin trũn c t tách riêng trên bàn.


B-Một mảnh nilông đã đợc cọ xát.


C-Đờng dây điện trong gia đình khi cha đóng cu dao
D-ng h dựng pin ang chy


<b>6)Chọn câu phát biểu sai.</b>
<i>- Vật dẫn điện là:</i>


A- VËt cho ®iƯn tÝch ®i qua.
B-Vật cho dòng điện đi qua.
C- Vật có khả năng nhiễm điện.
D- Vật cho electron đi qua


<b>7)Điền các từ hay cụm từ vào chổ trống trong các câu sau:</b>


a/ Dòng điện trong kim loại là dòng...
b/ Hai cực của mỗi pin hay acquy là các cực...của nguồn
điện đó


c/ Dịng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện đợc nối liền với hai
cực...bằng dây dẫn điện.


8)VÏ mịi tªn nèi cột bên phải với cột bên trái cho hợp lý:
a-Nguồn ®iƯn


b-Dây dẫn
a-Bóng đèn


1)
2)



3) - +
<b>II/ tù luËn</b><sub>: (7®) </sub>


1/ Chất cách điện là gì? Cho ví dụ .(2đ)
2/ Vật liệu dẫn điện là gì ?Cho ví dụ.(2đ)


3/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Một công tắc đóng, 1bóng đèn, 1nguồn điện có 2pin nối
tiếp


<b>Bài làm:( ở mặt sau)</b>
Đáp án<sub> : (ĐềB& tơng tự với đề A)</sub>


<b>I/Tr¾c nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

a/ Là dòng các electron dịch chuyển có hớng
b/ dơng và cực âm


c/ của nguồn điện


8-a-2 ;b-1 ;c-3 X (0,25®) = tỉng céng 3®
<b>II/ Tù ln:</b>


1/ Là chất khơng cho dịng điện đi qua.VD:nhựa , thuỷ tinh , cao su...
2/ Chất dẫn điện khi đợc dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
VD:Dây tóc bóng đèn, dây dẫn điện...


3/ Vẽ đúng sơ đồ (2đ)



Vẽ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch(1đ)
<b> Thống kê chất lợng bài kiểm tra:</b>


LíP TSHS giáI KHÁ TB Ỹu >TB Ghi chó


7 /
1
7 /
2
7 /
3
7 /
4
7 /
5
K
7


Trêng THCS Phï §ỉng
Hä và tên:


Lớp :


Kiểm tra 1 tiết - HKII
Môn: Vật lý 7- ĐềA


Thời gian: 45 phút


Điểm:
Lời phê của Cô giáo :



I/trắc nghiệm<sub>:( đ)</sub>


<b>1/ Trong các cách sau đây, cách nào làm lợc nhựa nhiễm điện?</b>
A-Nhúng lợc nhựa vào nớc ấm, rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng
B-áp sát lợc nhựa một lúc lâu vào cực dơng của pin


C-Tỡ sát và vuốt mạnh lợc nhựa trên áo len
D-Phơi lợc nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút
<b>2/Chọn câu đúng</b>


A- ChØ có vật rắn mới bị nhiễm điện B-Chỉ có chất rắn và chất lỏng bị nhiƠm
®iƯn


C-Chất khí khơng bao giờ bị nhiễm điện D-Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm
in


<b>3/Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thớc, nhiễm điện cùng loại giữa chúng có </b>
<b>lực tác dụng nh thÕ nµo?</b>


A-hót nhau B-Cã lóc hút nhau, có lúc đẩy nhau
C-Không có lực tác dụng C-Đẩy nhau


<b>4/Trong các vật nào dới đây không có các electron tự do ?</b>


A-on dây thép B-Đoạn dây đồng C-Đoạn dây nhựa D-Đoạn dây
nhôm


<b>5/Sự phát sáng khi có dịng điện đi qua đợc dùng để chế tạo các thiết bị điện nào </b>
<b>dới đây:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>6/Dòng điện có các tác dụng:</b>


A-Tác dụng sinh lý B-Tác dụng phát sáng và tác dụng từ
C-Tác dụng hóa học và tác dụng nhiệt D-Tất cả các tác dụng trên


7/Ghép câu ở cột A với câu ở cột B sao cho phù hợp với nội dung


A B


1/tác dụng sinh lý
2/t¸c dơng nhiƯt
3/ t¸c dơng tõ
4/ t¸c dơng ho¸ häc


a) bàn là
b) mạ điện


c) Làm tim ngừng đập
d) chuông điện


<b>8/ Điền từ thích hợp vào chổ trống:</b>


a)Các điện tích có thĨ dÞch chun qua(1)...


b) Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên(2)...của dòng
điện.


II/ Tù luËn:<sub> ( ®)</sub>



1/ Dịng điện là gì? Nêu qui ớc về chiều dòng điện.
2/Ngời ta sử dụng ấm điện để đun nớc.Hãy cho biết :


a)Nếu cịn nớc trong ấm thì nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu?


b)Nếu vô ý để qn, nớc trong ấm cạn hết thì có sự cố gỡ xóy ra? Vỡ sao ?


3/ Có những loại điện tích nào ? Có sự tơng tác giữa các vật mang điện tích nh thế
nào?


4/ V s mch điện gồm: đèn , khoá K, nguồn gồm 2 viên pin . Hãy xác định chiều
dịng điện trong mạch.


Bµi lµm:


...
...


Trêng THCS Phù Đổng
Họ và tên:


Lớp :


Kiểm tra 1 tiết - HKII
Môn: Vật lý 7- Đề B


Thời gian: 45 phút


Điểm:
Lời phê của Cô giáo :



I/trắc nghiệm<sub>:( đ)</sub>


<b>1/ Xe chạy trong một thời gian dài.Sau khi xuống xe, sừ vào thành xe ta thấy nh </b>
<b>điện giật.Nguyên nhân:</b>


a-Bộ phận ®iƯn cđa xe bÞ háng


b- Thành xe cọ xát vào khơng khí nên xe bị nhiễm địên
c- Do một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động
d- Do ngồi trời sắp có cơn giơng


<b>2/NÕu A ®Èy B, B đẩy C thì:</b>


a/ Avà C có điện tích cùng dấu b/A và C có điện tích trái dấu
c/ A,B,C có điện tích cùng dấu d/ B,C trung hoµ


<b>3/ Thanh thuỷ tinh cọ xát vào len, thanh thớc nhựa cọ xát vào vải khơ, khi đặt </b>
<b>gần nhau giữa chúng có lực tác dụng thế nào?</b>


a/ Cã lóc hót nhau, cã lóc ®Èy nhau b/ ®Èy nhau


c/ Hót nhau d/ không có lực tác
dụng


<b>4/S to nhit khi cú dòng điện đi qua đợc dùng để chế tạo thiết bị nào sau đây:</b>
a/ Bếp điện b/ Máy bán nớc c/ Đèn LED d/ T lnh


<b>5/Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây</b>
<b>có thể hút các vật nào sau đây:</b>



a/ Cỏc vn ng b/ Các vụn sắt c/ Các vụn nhôm d/ các vụn giấy
viết


<b>6/Có 5 đoạn dây là ; dây nhựa, dây đồng, dây len , dây nhôm, dây sợi.Câu khẳng</b>
<b>định nào sau đây là đúng.</b>


a-Tất cả 5 đoạn dây đều là vật dẫn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

c/ dây đồng ,dây len,dây nhôm là các vật dẫn điện
d/ dây nhựa ,dây len , dây sợi là các vật cách điện


7/GhÐp c©u ë cét A víi c©u ë cột B sao cho phù hợp với nội dung


A B


1/tác dơng sinh lý
2/t¸c dơng ph¸t s¸ng
3/ t¸c dơng tõ


4/ t¸c dơng ho¸ häc


a) Dây tóc bóng đèn phat sáng
b) Nam chõm in


c) Làm các cơ co giật
d) Mạ điện


e) Đèn báo ti vi
8/ Điền từ thích hợp vào chổ trống.



a)Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua khơng khí tạo ra .Trong
tr-ờng hợp này khơng khớ l(1)...


b)Các điện tích không thể dịch chuyển qua (2)...
II/ Tự luận<sub>: ( đ)</sub>


1/ Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu qui ớc về chiều của dòng điện.


2/ Biết rằng lúc đầu cả tóc và lợc nhựa đều cha bị nhiễm điện, nhng sau khi chải tóc
khơ bằng lợc nhựa, thì cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lợc nhựa
nhiễm điện âm.


a/ Hỏi khi chải tóc , tóc bị nhiễm điện loại gì ?Khi đó các electron dịch chuyển từ
tóc sang lợc nhựa hay ngợc lại?


b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
3/ Có những loại điện tích nào ? Nêu qui ớc về điện tích.


4/ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: đèn , khoá K, nguồn gồm 2 viên pin . Hãy xác định chiều
dịng điện chạt trong mạch.


<b>Bµi lµm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×