Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Vu tru Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.25 MB, 172 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



Vũ trụ – Trái Đất



<b>(Tin và ảnh)</b>



<b>Phan Minh Thu</b>

<b>(sưu tầm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C quan h ng không v tr M NASA v a công b m t s b c nh v các giai

ơ

à

ũ ụ ỹ

ố ộ ố ứ ả


o n trong cu c

i nh ng ngôi sao, nhân k ni m sinh nh t th 18 c a kính



đ ạ

ộ đờ

ỷ ệ



thiên v n Hubble.

ă



Tinh vân Orion. Ảnh: <i>NASA</i>.


Bức ảnh đầu tiên ghi hình tinh vân Orion - một đám mây bụi khí dày đặc cách Trái đất khoảng
1.500 năm ánh sáng. Tinh vân này có nhiều ngơi sao đang ở trong quá trình hình thành. Bên
trong hình chữ nhật nhỏ hơn là ảnh đĩa bụi khí vây quanh một ngơi sao mới. Theo thời gian đĩa
bụi khí này sẽ tạo nên các hành tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đám khí trong thiên hà Large Magellanic Cloud. Ảnh: <i>NASA</i>.


Bức ảnh thứ hai chụp những ngơi sao mới hình thành màu xanh dương bị bao quanh bởi các đám
khí trong Large Magellanic Cloud - một thiên hà chứa vài tỷ ngôi sao. Tuy nhiên, số lượng sao
trong thiên hà này quá nhỏ so với 200-400 tỷ sao trong dải Ngân hà của chúng ta.


Sau khi "tiền sao" xuất hiện, quá trình co tiếp diễn với vận tốc rơi tự do và phát ra bức xạ hồng
ngoại. Tại vùng trung tâm của nó, chuyển động rơi của các hạt diễn ra nhanh hơn, hình thành nên
một nhân đặc mà bức xạ hồng ngoại khơng thể đi qua. Tình trạng này khiến nhiệt độ nhân của


"tiền sao" và áp suất bên trong tăng lên rất cao, nhờ đó quá trình co giảm đột ngột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sao đang tiến hóa V838 Monocerotis. Ảnh: <i>NASA</i>.


Bức ảnh thứ ba chụp một ngơi sao đang tiến hóa có tên V838 Monocerotis. Những tia sáng của
nó rọi lên các đám bụi khí bị một con gió sao đẩy ra từ trước đó. Gió sao (với thành phần chủ yếu
là các điện tử và proton năng lượng cao) ngăn cản đà tăng trưởng khối lượng nhân của "tiền sao".

i u n y gi i thích vì sao kh i l

ng c c

i c a các sao quan sát

c có giá



Đ ề

à

ố ượ

ự đạ ủ

đượ



tr kho ng 60 l n kh i l

ị ở

ố ượ

ng M t tr i. Sau th i gian kho ng 10.000 - 100.000

ặ ờ


n m, gió sao s khu ch tán to n b v t ch t quanh sao. Nh ó "ti n sao" tr

ă

ế

à

ộ ậ

ờ đ


th nh m t thiên th có th quan sát

à

đượ

c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong bức ảnh thứ tư cho thấy một ngôi sao màu xanh dương đang chết, bỏ đi những lớp vật chất
bên ngồi của nó và trở thành một sao lùn trắng, đồng thời thúc đẩy sự hình thành của một tinh
vân.


Suy sụp hấp dẫn là hiện tượng co nén cực nhanh của các thiên thể có khối lượng lớn gấp 10 lần
Mặt trời dưới tác dụng của lực hấp dẫn. Nó thường xuất hiện ở giai đoạn kết thúc của q trình
tiến hóa của thiên thể có khối lượng lớn. Sau khi đốt cạn nguồn nhiên liệu hạt nhân, các sao và
các thiên thể nói chung sẽ mất cân bằng cơ học (năng lượng nhằm đẩy vật chất ra khỏi khối tâm
bị suy yếu) dẫn đến quá trình co nén vào tâm với tốc độ tăng dần.


Quá trình tăng áp suất bên trong sẽ xảy ra song song với quá tình co nén vào tâm. Hai khả năng
sau có thể xảy ra. Thứ nhất, nếu áp suất tại tâm tăng đủ lớn để ngừng quá trình suy sụp hấp dẫn
thì thiên thể đó sẽ có khối tâm là một sao neutron đặc. Lớp vỏ lúc đó bắn ra ngồi tạo thành tinh
vân, độ sáng của thiên thể tăng lên hàng triệu lần trong một thời gian ngắn hình thành sao mới.

Th hai, n u áp su t bên trong c a thiên th ch

ế

ỉ đủ à

l m ch m quá trình suy s p



h p d n nh ng không ng n

ư

ă đượ ự

c s co nén v t ch t v o trong bán kính h p

ấ à


d n, v t ch t s ti p t c suy s p v o v kh i tâm lúc ó tr th nh m t h en.

ấ ẽ ế ụ

à

à

đ

ở à

ộ ố đ



Hệ thống sao hình cầu. Ảnh: <i>NASA</i>.


Bức ảnh thứ năm chụp một hệ thống sao hình cầu có kích thước nhỏ hơn các thiên hà. Chúng
thường chứa khoảng 10.000 - 1.000.000 sao và có đường kính vài trăm năm ánh sáng. Các nhà
thiên văn học đã tìm thấy khoảng 150 hệ thống sao hình cầu trong dải Ngân hà. Do chúng nằm
quá xa hệ Mặt trời nên chúng ta hầu như không thể nhìn thấy chúng bằng mắt thường.


<b>V.Linh</b> (theo <i>Daily Mail</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ng

t kinh ho ng l m g n 90.000 ng

i ch t t i Trung Qu c, núi l a phun



Độ

đấ

à

à

ườ

ế ạ



tr o gi a êm bão, l a ho nh h nh trên bang mi n nam M . D

à

ữ đ

à

à

ướ đ

i ây l

à


nh ng b c nh v các th m h a thiên nhiên kh ng khi p trong n m qua.

ứ ả

ế

ă



Chiếc xe taxi bị đè nát sau cơn động đất kinh hoàng hồi tháng 5 ở Tứ Xuyên, Trung
Quốc khiến 88.000 người thiệt mạng, 375.000 người bị thương, 5 triệu người mất nhà
cửa và hơn 1,5 triệu người phải di chuyển chỗ ở. Ảnh: <i>Getty Images.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bức ảnh của NASA chụp lại cơn bão Ike ở Mỹ nhìn từ trên vũ trụ. Ảnh: <i>Getty </i>
<i>Images.</i>


Núi lửa Chaiten ở Chile phun trào trong cơn bão giữa đêm. Ảnh: Eyevine.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngọn lửa rực cháy trong khu rừng ở bang California. Trận hỏa hoạn đã
thiêu rụi gần 8.000 hectar đồng cỏ ở đây khiến thống đốc bang phải ban bố


tình trạng khẩn cấp. Ảnh: <i>AP</i>.


Xe cứu thương ngập trong bùn sau trận lở đất ở ngôi làng gần thành phố
Turin, Italy. Ảnh: <i>EPA</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gia súc đứng trên hai hòn đảo nhỏ, vây quanh là nước lũ, ở bang Bihar, Ấn Độ. Ảnh:


<i>Getty Images.</i>


<b>Hải Ninh</b>


<b>Phút cuối trên tàu con thoi Columbia</b>



Khi ti ng chuông báo

ế

độ

ng

đầ

u tiên vang lên v o ng y 1/2/2003, phi h nh o n

à

à

à

đ à


7 ng

ườ

i trên t u v tr Columbia c a M ch có thêm m t phút

à

ũ ụ

để ố

s ng nh ng

ư


h không h hay bi t i u ó.

ế đ ề đ



Phi công William McCool (<i>trái</i>) và chỉ huy tàu Rick Husband (phải) đang điều
khiển tàu Columbia trước thời điểm xảy ra tai nạn ngày 1/2/2003. Ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày 30/12 vừa qua, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho công bố báo cáo chi tiết về
những phút cuối cùng của Columbia, tàu con thoi đã nổ tung trên bầu trời bang Texas 6 năm
trước. Mục đích của bản báo cáo dày 400 trang này là tìm ra biện pháp nâng cao an toàn cho
những tàu vũ trụ tương lai của NASA.


i v i các phi h nh gia x u s , chuy n h cánh v o ng y nh m nh n m



Đố ớ

à

ấ ố

ế

à

à đị

ă



2003 bi n th nh th m h a nhanh

ế

à

đế

n n i h không k p óng t m kính che m t

ỗ ọ

ị đ



trên m b o h . T u Columbia v tan

ũ ả

ộ à

ở độ

cao kho ng 19 km trên b u tr i bang


Texas khi ang chu n b áp xu ng Trung tâm không gian Kennedy. Nguyên nhân

đ

ị đ


tai n n l m t l trên cánh trái c a t u,

ạ à ộ ỗ

ủ à đượ ạ

c t o ra sau khi mi ng g m cách

ế


nhi t va v o cánh trong lúc t u

à

à đượ

c phóng 16 ng y tr

à

ướ đ

c ó.



Tàu Columbia nổ tung khi quay trở lại bầu khí quyển trái đất với tốc độ 5,6
km/s. Ảnh: <i>Reuters</i>.


Khi đó phi hành gia William McCool vội vàng nhấn nhiều nút trong lúc con tàu lao xuống một
cách khơng thể kiểm sốt. Anh khơng hề biết nỗ lực của mình chẳng mang lại bất kỳ kết quả nào.
Trong khi đó, phần lớn phi hành đoàn đang chuẩn bị cho chuyến quay trở về Trái đất mà chẳng
chú ý gì tới bản thân họ. Một số không đeo găng tay bảo vệ và vẫn mở nắp kính trên mũ. Thậm
chí một người cịn đang ngồi ở tư thế khơng thắt đai an tồn.


Chỉ trong vài giây kể từ khi tiếng cịi báo động đầu tiên vang lên, áp suất trong module chứa phi
hành đoàn giảm rất nhanh rồi biến mất khiến họ bị ngất ngay lập tức. Các luồng khí cực nóng từ
bên ngồi tràn vào module, giết chết toàn bộ phi hành đoàn và nung chảy các thiết bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

7 phi hành gia xấu số chụp ảnh trên tàu Columbia. Ảnh: <i>AP</i>.


Sau khi phân tích các mảnh vỡ của tàu Columbia, nhóm điều tra nhận thấy các phi hành gia bật
nhiều nút trong cabin ngay sau khi những tiếng còi báo động vang lên. Họ cũng khởi động lại hệ
thống điều khiển tự động của tàu.


“Nhiều tiếng chuông vang lên đồng thời. Phi hành đoàn đã cố gắng hết sức trong nỗ lực giành lại
khả năng kiểm soát con tàu. Họ chỉ có một phút ngắn ngủi để xử lý một tình huống cực kỳ khẩn
cấp. Mặc dù rất cố gắng, họ khơng có cơ hội sống sót trong tai nạn ấy”, Wayne Hale, một chuyên
gia cao cấp của NASA, kết luận.


Các phân tích cho thấy mũ bảo hộ của phi hành gia không bảo vệ được họ. Sự thiếu vắng các quy


định về an toàn trước lúc hạ cánh đã gây nên những thương tổn khơng đáng có. Nhóm điều tra
phát hiện nhiều khiếm khuyết ở các ghế và hệ thống hạ cánh bằng dù của tàu. Nhưng ngay cả khi
hệ thống hạ cánh bằng dù khơng có vấn đề thì nó cũng chẳng được sử dụng, bởi trước đó các nhà
du hành đã bị ngất.


Nếu khơng chết bởi tất cả lý do trên, 7 phi hành gia vẫn tử nạn bởi các điều kiện khắc nghiệt ở
tầng trên của bầu khí quyển. Tăng tính năng tự động cho trang phục du hành vũ trụ và biến nó
thành một phần khơng thể tách rời của phi thuyền là hai trong số 30 đề xuất mà bản báo cáo đưa
ra.


Trong chuyến bay cuối cùng, tàu con thoi Columbia mang theo Ilan Ramon (phi hành gia Israel
lần đầu tiên bay vào vũ trụ), Kalpana Chawla (nữ phi hành gia đầu tiên sinh ra ở Ấn Độ), Rick
Husband (chỉ huy tàu), Willie McCool (phi công), Michael P. Anderson, Laurel B. Clark và
David M. Brown.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kỷ nguyên của các siêu thảm họa ở châu Á</b>



Khu v c châu Á-Thái Bình D

ươ

ng s p

ắ đố

i m t v i m t giai o n m các th m

ặ ớ

đ ạ

à


h a thiên nhiên quy mô l n có th l y m ng h ng tri u ng

ể ấ

à

ườ

i trong nháy m t.


Indonesia, Philippines v Trung Qu c l nh ng n

à

ố à

ướ

c d b thiên tai t n công

ễ ị


nh t.



Cảnh tan hoang của đảo Sumatra của Indonesia sau thảm họa sóng thần năm 2004.
Ảnh: <i>A</i>P.


Một báo cáo khoa học của Australia khẳng định tác động của các thảm họa tự nhiên như động đất
và sóng thần trong những năm tới có thể tăng gấp bội do tình trạng gia tăng dân số và thay đổi
khí hậu. Dựa vào dữ liệu về thiên tai trong 400 năm qua, các nhà khoa học đã phân tích nguy cơ
xảy ra động đất, lốc xốy, sóng thần, núi lửa tại châu Á-Thái Bình Dương và tính tốn số người
có thể bị thương vong.



Họ nhận thấy những thành phố nằm trên vành đai Himalaya, Trung Quốc, Indonesia và
Philippines sẽ phải chứng kiến các trận động đất có khả năng lấy đi mạng sống của một triệu
người trong thời gian ngắn. Ngoài ra, Indonesia và Philippines còn phải đối mặt với những hiểm
họa từ núi lửa. Cịn các quốc gia địa hình thấp như Bangladesh có thể bị tàn phá bởi sóng thần, lũ
lụt và lốc xốy.


Nhóm nghiên cứu cho biết, các thảm họa thiên nhiên cướp đi sinh mạng từ 10.000 người trở lên
có xu hướng xảy ra thường xuyên hơn sau mỗi thập kỷ. Trong những năm tới, chúng có thể tác
động tới cuộc sống của hơn một triệu người. Tình trạng tăng dân số, thay đổi khí hậu và khan
hiếm lương thực có thể làm tăng mức độ tàn phá của các thảm họa thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nham thạch theo chu kỳ 100 năm thì tác động của nó đối với con người khơng lớn vì chẳng có ai
sống ở xung quanh khu vực núi lửa ở Alaska. Nhưng nếu ngọn núi lửa ấy xuất hiện tại đảo Java
của Indonesia thì tác động của nó vơ cùng khủng khiếp", Alanna Simpson, một nhà khoa học
tham gia nghiên cứu, giải thích.


<b>Minh Long</b> (theo <i>AF</i>P)

<b>Ảnh mơi trường ấn tượng trong tuần</b>



Ông gi Noel b

à

ướ

c qua dãy thuy n gondola ph b t ìu hiu do th nh Venice

ủ ạ đ

à


ng p n

ướ

c, nh máy nhi t i n

à

ệ đ ệ đỏ ự

r c trong ánh bình minh t i Anh, chú chó t

ư


l bên dịng sơng b ng Siberi l nh ng hình nh n t

ă

à

ấ ượ

ng v môi tr

ườ

ng tu n


qua.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chiếc tàu thủy chở khách chui qua cây cầu Rialto trong màn sương mù ở thành phố
Venice, Italy, nơi đang hứng chịu tình trạng ngập lụt kỷ lục trong hai thập kỷ qua. Ảnh:


<i>Reuters</i>.



Thợ lặn bơi gần hai chú rùa xanh tại Barracuda Point, ngoài
khơi đảo Sipadan của Malaysia, Ảnh: <i>Reuters</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Mặt trời rực đỏ trong ánh bình minh phía sau nhà máy nhiệt điện Fiddlers Ferry, gần
thành phố Liverpool của Anh. Ảnh: <i>Reuters</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cây thông phủ đầy sương muối bên bờ sông Yenisei ở
Siberi. Ảnh: <i>Reuters</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Một người mặc trang phục ông già Noel bước ngang qua dãy
thuyền gondola neo đậu đìu hiu trong mùa nước nổi ở thành
Venice, Italy. Ảnh: <i>Reuters</i>.


Người công nhân bước đi giữa những hàng cây bạch quả ở ngoại ô
Thượng Hải, Trung Quốc, ngày đầu đơng. Ảnh: <i>Reuters</i>.


<b>Đình Chính</b>


<b>Thêm bằng chứng về nước trên sao Hỏa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ảnh chụp khu vực có muối carbonate (màu xanh lục sáng) tại vùng Nili Fossae trên sao
Hỏa. Ảnh: <i>NASA</i>.


Một nhóm chuyên gia của Đại học Brown, bang Rhode Island, Mỹ sử dụng máy phân tích quang
phổ độ phân giải cao trên tàu thăm dò Mars Reconnaissance Orbiter của NASA để tìm kiếm
khống chất trên hành tinh đỏ. Họ tìm thấy một mỏ magie carbonate (MgCO3) khổng lồ có niên
đại 3,6 tỷ năm trong vỉa đá trên một ngọn núi lửa. Ngồi ra nhóm nghiên cứu cịn tìm thấy muối
carbonate ở một số nơi khác.


Các muối carbonate hình thành khi nước và CO2 tương tác với canxi (Ca), sắt (Fe) hoặc magie


(Mg). Chúng tan rất nhanh trong axit, vì thế mà phát hiện mới phủ định giả thiết cho rằng nước
trên sao Hỏa có tính axit. Thay vào đó, nước tham gia vào phản ứng tạo muối carbonate phải có
độ pH trung tính (ngun chất hoặc có tính kiềm).


"Nước có độ pH trung tính có thể là mơi trường thích hợp để sự sống và các hoạt động sinh học
hình thành. Có thể các mạch nước dưới lòng đất hoặc các hồ trên bề mặt sao Hỏa từng là nơi
cung cấp nước", Bethany Ehlmann, trưởng nhóm nghiên cứu, nhận xét.


Giới khoa học từng tìm thấy vi sinh vật trong một số dạng của muối carbonate trên trái đất, chẳng
hạn như đá phấn và đá vôi, song họ chưa làm được điều tương tự trên sao Hỏa. Năm 2004, tàu
thăm dò Opportunity của NASA phát hiện muối sulphate và khoáng giàu sắt trên sao Hỏa. Khi đó
người ta cho rằng carbonate khơng thể hình thành trong mơi trường axit của các đại dương từng
tồn tại trên hành tinh đỏ.


Một nghiên cứu vào năm 2006 chỉ ra rằng sao Hỏa từng có bầu khí quyển đặc hơn và nhiều
nguồn nước có độ pH trung tính. Nhưng sau đó hoạt động của hàng nghìn núi lửa khiến bầu khí
quyển và bề mặt hành tinh đỏ bị thống trị bởi axit. Các nhà nghiên cứu nhận định rằng rất có thể
một lượng lớn muối carbonate đang bị chôn vùi dưới đất hoặc dung nham trên sao Hỏa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Nhật hạ thủy tàu biển năng lượng mặt trời</b>



<b>Tàu biển chở hàng đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng mặt trời được hạ thủy hôm qua tại </b>
<b>Nhật Bản, giúp các hãng vận tải giảm chi phí nhiên liệu và khí thải CO2 trong hoạt động chuyên </b>
<b>chở hàng hóa.</b>


Một tàu chở hàng của Nhật Bản. Ảnh: <i>picaweb.com</i>.


Con tàu mang tên Auriga Leader do hãng vận tải biển Nippon Yusen K.K. và tập đoàn Nippon
Oil chế tạo, tiến ra khơi từ một xưởng đóng tàu ở thành phố Kobe (phía tây Nhật Bản). Tàu có
khả năng vận chuyển 6.400 ô tô và được trang bị 328 tấm pin mặt trời. Chi phí mua sắm và lắp


đặt pin mặt trời là 150 triệu yên (1,68 triệu USD).


Trong chuyến đi đầu tiên, Auriga Leader chở ô tô của tập đoàn Toyota Motor ra nước ngoài. Các
nhà quản lý của Nippon Yusen K.K. và Nippon Oil khẳng định Auriga Leader là tàu chở hàng
lớn đầu tiên trên thế giới có hệ thống đẩy hoạt động một phần nhờ năng lượng mặt trời. Từ trước
tới nay các tàu biển chỉ sử dụng năng lượng mặt trời để thắp sáng và cấp điện cho sinh hoạt của
thủy thủ đoàn.


Các tấm pin mặt trời của tàu Auriga Leader có thể sản xuất 40 kW điện, đáp ứng 0,2% nhu cầu
tiêu thụ điện của hệ thống đẩy. Hai công ty khẳng định tỷ lệ này sẽ tăng trong tương lai.


Ngành vận tải biển đang hứng chịu áp lực lớn từ dư luận và các tổ chức môi trường trong việc
giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Theo tính tốn của giới khoa học, các tàu chở hàng
trên tồn thế giới góp 1,4 tới 4,5% lượng khí thải CO2 trong khí quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Cỗ máy gia tốc hạt khổng lồ lần đầu tiên vận hành, tìm ra bắc cực của Sao hỏa, phát hiện nhiều </b>
<b>hành tinh ngoài hệ mặt trời là những khám phá khoa học nổi bật của thế giới năm qua.</b>


Dưới đây là 10 khám phá khoa học tiêu biểu năm 2008, theo đánh giá của tạp chí <i>Time </i>(Mỹ):


<b>Máy gia tốc hạt lớn (LHC)</b>


Một phần của cỗ máy gia tốc hạt lớn (LHC).


Cỗ máy LHC mạnh và hiện đại nhất thế giới với chiều dài 27 km được vận hành lần đầu tiên dưới
độ sâu 100 mét tại biên giới Pháp - Thụy Sĩ, tháng 9 vừa qua. Cơ quan nghiên cứu hạt nhân châu
Âu (CERN) sở hữu cỗ máy trị giá hơn 4 tỷ USD này hy vọng sẽ tái tạo vụ nổ Big Bang, xác định
sự tồn tại của hạt Higgs có vai trị quan trọng trong mơ hình chuẩn của vật lý hạt, để từ đó giải
thích q trình hình thành vũ trụ.



Nhiều người lo ngại cỗ máy trên hoạt động có thể tạo ra các lỗ đen nuốt chửng cả thế giới. Ban
đầu mọi thứ diễn ra đúng kế hoạch sau khi máy LHC khởi động trước sự chú ý của giới khoa học
tồn cầu. Chùm tia thí nghiệm đầu tiên đã hoàn thành quãng đường tuần hoàn 27 km của máy
LHC. Nhưng 10 ngày sau sự cố xảy ra, khi một lượng lớn heli lỏng bị rò rỉ vào đường hầm khiến
nó phải ngừng hoạt động.


Cơng việc sửa chữa đang được tiến hành và cỗ máy LHC có thể vận hành trở lại từ tháng 6 năm
tới, trước sự chờ đón của giới khoa học xung quanh cỗ máy "tiền tỷ" này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Mơ hình robot thăm dò sao hỏa Phoenix của NASA.


Trước tàu Phoenix, tất cả các robot thăm dò sao Hỏa đều chưa từng tới được vùng cực phía bắc
của hành tinh đỏ, nơi có thể tìm thấy sự tập trung lớn nhất của băng và nước, những bằng chứng
về sự tồn tại sự sống. Bước ngoặt đã xảy ra vào tháng 5 vừa qua khi tàu Phoenix của NASA đáp
xuống khu vực gần cực bắc của sao Hỏa và bắt đầu xem xét và lấy mẫu tại đây.


Tàu Phoenix khơng tìm thấy bất cứ thứ gì đột phá có thể thay đổi hình ảnh sao Hỏa vốn được
nhìn nhận như một hành tinh chết, nhưng những gì nó thu thập được đã củng cố giả thuyết rằng
hành tinh đỏ đã từng có thời ẩm ướt và tồn tại sự sống. Nhưng do điều kiện khí hậu và địa hình
khắc nghiệt đã khơng cho Phoenix cống hiến lâu và nó gửi về trái đất những tín hiệu cuối cùng
hồi tháng 11 vừa qua, trước khi chấm dứt sứ mệnh trên hành tinh đỏ.


S s ng nhân t o

ự ố



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhà di truyền học J. Craig Venter, một trong hai người lập bản đồ gien người, đã tạo ra được
nhiễm sắc thể hồn tồn mới từ hóa chất trong phịng thí nghiệm, bằng cách kết hợp 582.000 cặp
liên kết đôi để hình thành vi khuẩn sống nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Tế bào này cũng có một
phần sự sống tự nhiên và có khả năng nhân bản. Mục tiêu tiếp theo là khởi động hệ lập trình
ADN trong vi khuẩn nhân tạo này để xem nó có thể đảm đương hoạt động của cơ quan sinh vật
hay khơng.



<b>Người Trung Quốc bước ra ngồi vũ trụ </b>



Tàu Thần Châu VII được phóng lên vũ trụ với chuyến hành trình lịch sử kéo dài 64 tiếng.
Ảnh: <i>Reuters</i>


Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới sau Nga và Mỹ tự đưa người lên vũ trụ vào
năm 2003. Hai năm sau họ lại tiếp tục phóng tàu có người lái và lần thứ ba diễn ra trong năm nay
với tàu Thần Châu VII, chứng kiến lần đầu tiên phi hành gia Trung Quốc có chuyến đi bộ ngồi
khơng gian. Đây là sự kiện đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong chương trình vũ trụ của quốc
gia đơng dân nhất thế giới này.


Số lượng phi hành gia trên các tàu của Trung Quốc cũng liên tục tăng từ tàu một chỗ ngồi năm
2003, tăng lên hai chỗ ngồi năm 2005 và đến năm 2008 là tàu chở 3 phi hành gia cùng một lúc.
Mới đây, tàu thăm dị khơng người lái mang tên Hằng Nga I của Trung Quốc đã bay quanh quỹ
đạo Mặt trăng và Bắc Kinh lên kế hoạch sẽ đưa người lên vệ tinh của trái đất này vào năm 2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Một chú khỉ đột con ở châu Phi. Ảnh: <i>Times</i>.


Một cuộc khảo sát mới tiến hành mùa hè năm nay do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên hoang dã
(WCS) cho thấy, số lượng còn lại của khỉ đột ở vùng thấp phía tây châu Phi lớn hơn rất nhiều so
với dự đoán của các nhà khoa học. Các cánh rừng và đầm lầy tại miền bắc CH Congo đang là địa
bàn sinh sống của khoảng 125.000 con khỉ đột, lớn gấp đơi so với ước tính trước đây.


Đây là một tin tốt hiếm hoi về tình trạng động thực vật tại khu vực này nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều
nguy cơ. Nguyên nhân vì cuộc nội chiến tại nước láng giềng CHDC Congo (quốc gia có diện tích
lớn hơn nhiều CH Congo) đang lan sang khu vực Công viên quốc gia Virunga, đe dọa đến sự tồn
tại của cộng đồng khỉ đột núi có 350 con tại đây, chiếm một nửa tổng số của loài này trên thế
giới.



<b>Những hành tinh ngoài hệ Mặt trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Các nhà khoa học luôn khẳng định vũ trụ cịn có rất nhiều hành tinh với các ngơi sao quay xung
quanh nằm bên ngoài hệ Mặt trời mà chúng ta đã biết. Nhưng phải đến tận năm 1995 họ mới bắt
đầu tìm thấy những hành tinh xa lạ này. Tới tháng 6 vừa qua, nhà thiên văn Thụy Sĩ Michel
Mayor đã tìm thấy 45 hành tinh hoàn toàn mới. Tất cả chúng đều khá nhỏ và rất nóng.


Tới tháng 11, hai nhóm các nhà thiên văn học đến từ Mỹ và Canada đã chụp được hình ảnh của 4
hành tinh xa lạ này. Đây là những bức ảnh đầu tiên cho thấy một thế giới bên ngồi hệ Mặt trời
tồn tại hữu hình.


<b>Sức mạnh tàng hình</b>


Chiếc áo tàng hành của cậu bé phù thủy Hary Potter trong loạt phim ăn khách. Ảnh: <i>Time</i>.


Các nhà khoa học tại Đại học California công bố họ đã phát minh ra chiếc áo tàng hình và sẽ cho
ra mắt trong tương lai, nhờ hai loại vật liệu mới siêu mỏng có khả năng bẻ cong đường đi của ánh
sáng, khiến sóng ánh sáng đi vịng quanh vật thể rồi hội tụ ở phía sau giống như dòng nước chảy
quanh một tảng đá.


Tuy nhiên khả năng tàng hình vẫn đang trong quá trình thử nghiệm và giá thành chế tạo quá lớn
sẽ rất khó ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong thực tế. Trong khi đó các nhà khoa học của Đại
học California vẫn cịn một chặng đường dài, trước khi có thể làm tàng hình những vật thể có
kích thước lớn hơn cấp độ nano.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Mơ hình Lồi voi ma mút lông dài. Ảnh: <i>Time</i>.


Tháng 11 vừa qua, giáo sư hóa sinh Stevan Schuster cơng bố đã tái tạo được 80% bộ gien của
lồi voi ma mút lơng dài đã tuyệt chủng từ lâu, bằng cách sử dụng các nhúm lơng cịn sót lại của
lồi vật cổ đại khổng lồ. Công việc này không chỉ bao gồm việc ráp lại với nhau hơn 3 tỷ chuỗi


ADN, mà cịn địi hỏi phải đảm bảo khơng có bất cứ mẫu vật nào được sử dụng xuất phát từ vi
khuẩn hay các cơ thể sống khác bám trên đám lông của voi ma mút.


Công bố của giáo sư Schuster đưa đến câu hỏi về việc liệu có tái tạo được Công viên kỷ Juras
như chúng ta thường nghe hay không. Câu trả lời là không và chúng ta sẽ không thể sớm chứng
kiến cảnh những chú voi ma mút lông dài đi lại bằng xương bằng thịt được.


Gia ình

đ

đầ

u tiên trên h nh tinh

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phát hiện mới tại khu vực bang Saxony-Anhalt ở miền trung nước Đức có thể là hình ảnh cổ xưa
nhất trên thế giới về một gia đình hạt nhân (hình thái gia đình gồm cha mẹ và các con). Các nhà
khảo cổ tại đây đã khai quật khu mộ tập thể 4.600 tuổi của một nhóm người thời đồ đá, có dấu
hiệu bị giết cùng nhau trong một vụ đột kích.


Trong số những di cốt được tìm thấy có một nhóm 4 người chơn cùng nhau, gồm một người nam
và một người nữ trưởng thành cùng hai bé trai. Hai di cốt trẻ em này được xác định gồm một ở
độ tuổi từ 8 đến 9 và bé còn lại độ tuổi từ 4 đến 5. Phân tích các bằng chứng phân tử ADN, các
nhà khoa học nhận định đây là một gia đình và có thể là gia đìnhcổ xưa nhất trên thế giới từng
được phát hiện.


Trình

độ

khoa h c c a ng

ọ ủ

ườ

i M



Ảnh: <i>Time</i>.


Từ năm 1979 đến 2006, tỷ lệ những người trưởng thành tại Mỹ có kiến thức về khoa học đã tăng
gấp đơi lên 17%. Một cuộc điều tra diễn ra năm nay do giáo sư ngành chính trị học tại Đại học
Michigan tiến hành, cho thấy tình hình đã được cải thiện nhưng khơng đáng kể.


Theo đó có 25% dân số Mỹ, đất nước đã sáng chế ra máy bay, bóng đèn và đưa người lên mặt
trăng, đạt chuẩn "kiến thức khoa học dân sự". Các nhà điều tra xã hội học kết luận cứ 4 người


trưởng thành tại Mỹ mới có một người có thể đọc và hiểu các bài báo trên mục khoa học của tờ


<i>The New York Times. </i>Đây được coi là phát hiện gây bất ngờ về trình độ khoa học chung của
người Mỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Lỗ thủng trên lá chắn của Trái đất</b>



V tinh Themis c a C quan h ng không v tr M (NASA) v a phát hi n hai

ơ

à

ũ ụ ỹ


l h ng l n trong t tr

ỗ ổ

ừ ườ

ng c a Trái

đấ ớ

t, l p v t ch t có kh n ng ng n ch n

ả ă

ă


s xâm nh p c a gió m t tr i.

ặ ờ



Từ trường của Trái đất giống như một tấm lá chắn vơ hình có khả năng ngăn chặn sự
xâm nhập của gió mặt trời. Ảnh: <i>Daily Mail</i>.


Từ lâu giới khoa học biết rằng từ trường của Trái đất có khả năng ngăn chặn những hiện tượng
thời tiết khắc nghiệt trong vũ trụ như bão từ. Tuy nhiên, giống như một ngôi nhà cũ kỹ, đôi khi
lớp vật chất này không thể ngăn chặn sự xâm nhập của gió mặt trời (những luồng hạt mang điện
tích khổng lồ tới từ Mặt trời và di chuyển với tốc độ 1,6 triệu km/h).


Sự tương tác giữa các hạt mang điện tích với những tầng khí quyển của địa cầu tạo nên hiện
tượng cực quang (ánh sáng nhiều màu sắc xuất hiện trên bầu trời vào ban đêm). Ngồi ra, gió
Mặt trời cịn có thể gây nhiễu loạn các hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh và mặt đất.


Những hình ảnh mà vệ tinh Themis gửi về cho thấy hai vết nứt trong từ trường của Trái đất. Sự
tồn tại của chúng là nguyên nhân khiến gió Mặt trời thường xun đi qua bầu khí quyển của địa
cầu.


Mùa hè n m ngoái, Themis ã phát hi n s t n t i c a m t t ng h t mang i n

ă

đ

ệ ự ồ ạ ủ

ộ ầ

đ ệ


tích t i t M t tr i trong l p ngo i cùng c a t tr

ớ ừ ặ ờ

à

ủ ừ ườ

ng Trái

đấ

t. Theo tính tốn


c a các nh khoa h c, t ng ion n y có

à

à

độ à

d y 6.400 km tr lên. M c dù nó ch



t n t i trong kho ng m t gi , song ây l "v t rách" l n nh t trong t tr

ồ ạ

đ

à ế

ừ ườ

ng



a c u m chúng ta bi t

c t tr

c t i nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Các hạt mang điện từ Mặt trời va chạm với các phân tử, nguyên tử trong khí quyển Trái
đất và kích thích các phân tử này phát quang, tạo ra nhiều dải sáng với nhiều màu sắc
trên bầu trời ở hai cực. Hiện tượng này gọi là cực quang.


Gió Mặt trời là mối nguy hiểm thường trực đối với các phi hành gia trong vũ trụ, nhưng nhìn
chung không gây hại cho con người trên bề mặt Trái đất.


Trước kia các nhà khoa học tin rằng gió Mặt trời chỉ dễ dàng xâm nhập bầu khí quyển Trái đất
khi trục từ trường của địa cầu và Mặt trời đối diện với nhau. Nhưng hình ảnh từ vệ tinh Themis
cho thấy điều ngược lại: Gió mặt trời xuyên qua bầu khí quyển hành tinh xanh ít nhất 20 lần khi
hai trục từ trường nằm song song với nhau.


Dữ liệu của vệ tinh Themis sẽ giúp các nhà khoa học dự đoán mức độ nghiêm trọng của bão từ và
tác động của chúng đối với mạng lưới điện, các hệ thống thông tin liên lạc và tín hiệu vệ tinh.
Vệ tinh Themis được phóng lên vũ trụ để phát hiện nguồn gốc những nhiễu loạn địa từ mạnh và
ngắn trong bầu khí quyển Trái đất.


<b>V.Linh</b> (theo <i>AP</i>)

<b>Hệ thống định vị toàn cầu của Nga</b>



<b>Cơ quan khơng gian Nga đang chuẩn bị phóng thêm 3 vệ tinh định vị vào ngày 25/12 tới, nhằm bổ </b>
<b>sung cho hệ thống định vị toàn cầu riêng của nước này mang tên Glonass, tương tự hệ thống GPS </b>
<b>khá phổ biến của Mỹ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nga sẽ phóng 3 vệ tinh Glonass từ Trung tâm không gian Baikonur Kazakhstan. Theo
Viện nghiên cứu chế tạo máy trung ương Nga, hệ thống định vị toàn cầu Glonass của


nước này hiện có 19 vệ tinh, gồm 16 chiếc đang hoạt động, hai chiếc đang bảo dưỡng và
một chiếc chuẩn bị hủy bỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hệ thống định vị Glonass địi hỏi có 18 vệ tinh hoạt động liên tục để phủ sóng tồn bộ lãnh thổ Liên bang Nga và 24 vệ
tinh để cung cấp dịch vụ định vi trên toàn thế giới. Trong ảnh các nhà khoa học đang lắp đặt những quả vệ tinh Glonass
trong nhà máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giám đốc cơ quan không gian Nga (Roscosmos) Anatoly Perminov thông báo hồi tháng 9
rằng, số lượng vệ tinh trong hệ thống định vị Glonass sẽ tăng lên 30 vào năm 2011. Điều
này đồng nghĩa với việc các chuyên gia không gian Nga sẽ cịn rất nhiều việc phải làm.


<b>Đình Chính</b> (theo <i>Ria Novosti</i>)

<b>Năm 2008 lạnh nhất kể từ đầu thế kỷ</b>



Khí h u trái

đấ ă

t n m 2008

đượ

c xác

đị

nh l l nh nh t k t n m 2000, nh ng

à ạ

ấ ể ừ ă

ư


ây v n l m t trong 10 n m nóng nh t l ch s k t khi s li u v khí t

ng



đ

ẫ à ộ

ă

ấ ị

ử ể ừ

ố ệ

ượ



c ghi nh n.



đượ



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nhiều giả thuyết cho rằng ảnh hưởng của La Nina có thể khiến trái đất lạnh hơn trong vài năm
tới. Một phân tích mới đây còn nhận định trong thập kỷ tới, trái đất sẽ khơng bị nóng lên. Tuy
nhiên, các nhà khoa học phản đối ý kiến này.


Viện nghiên cứu không gian NASA (GISS) xác định 2008 là năm lạnh nhất kể từ năm 2000 đến
nay. Nhưng Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) sau khi tổng hợp dữ liệu từ hai cơ quan giám sát
khí hậu của Anh và Mỹ lại kết luận, năm 2008 vẫn nằm trong số 10 năm nóng nhất lịch sử. Nhiệt


độ trung bình năm nay là 14,3 độ C, cao hơn nhiệt độ trung bình năm 1961-1990, mức tham
chiếu chuẩn.


Năm 2008 cũng có nhiệt độ cao hơn khoảng 0,7 độ C so với
thời kỳ trước cơng nghiệp hóa. Peter Stott, người đứng đầu cơ
quan giám sát tại Trung tâm Hadley Centre (Anh), cho rằng nếu
so với các thập kỷ trước thì năm 2008 dễ dàng bị coi là nóng bất
thường. Bản thân viện GISS cũng chỉ rõ năm nay đứng thứ 9
trong số các năm nóng nhất kể từ 1880.


Năm nóng nhất trong lịch sử vẫn là 1998, khi đó ảnh hưởng của
El Nino cùng với sự tăng lên của khí thải nhà kính đã khiến
nhiệt độ trung bình năm lên tới 14,5 độ C.


Nhà khoa học John Christy cũng đồng ý rằng bầu khí quyển trái


đất đã nóng lên khoảng 0,4 độ C trong vịng 30 năm qua. Nhóm nghiên cứu của ơng ở đại học
Alabama, Mỹ, thực hiện các nghiên cứu bằng khí cầu đo thời tiết. "Nếu nhìn vào biểu đồ 30 năm,
dễ nhận thấy xu hướng nóng lên của trái đất sau sự xuất hiện của El Nino năm 1997-98", giáo sư
Christy nói.


Ảnh hưởng của El Nino và La Nina là một lý do tại sao các nhà khoa học quan tâm tới nhiệt độ
trung bình trong khoảng thời gian 10 năm. Nó cho thấy tồn cảnh xu hướng khí hậu thế giới trong
một thời gian dài. Trung bình, nhiệt độ trong thập kỷ từ 1990-1999 cao hơn mức tham chiếu
(1961-1990) là 0,23 độ C, trong khi nhiệt độ trong thời gian từ 2000-2008 cao hơn mức tham
chiếu là 0,4 độ C.


<b>Hải Ninh</b> (theo <i>BBC</i>)

<b>Phát hiện đại dương trên hai vệ tinh sao Thổ</b>




Nh ng b c nh do t u th m dò Cassini g i v cho th y b ng ch ng v s t n

ứ ả

à

ă

ử ề

ề ự ồ


t i

ạ đạ ươ

i d

ng v núi l a b ng trên hai v tinh Enceladus v Titan c a sao Th .

à

ă

à


Ngo i ra b m t c a Enceladus cịn có s tách giãn gi ng h t Trái

à

ề ặ ủ

đấ

t.



<b>10 năm nóng nhất trong lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Các đường nứt ở cực nam của Enceladus cho thấy bề mặt của nó đang tách giãn giống như
Trái đất. Ảnh: <i>NASA</i>.


Thông tin trên được công bố tại một cuộc họp của Liên hiệp địa vật lý Mỹ tại San Francisco hôm
15/12. Hiện tượng đáy đại dương trên Trái đất đang tách giãn thành nhiều mảng và di chuyển
theo các hướng khác nhau được coi là một trong những khám phá khoa học vĩ đại nhất trong thế
kỷ 20. Nó trở thành hịn đá tảng trong thuyết kiến tạo mảng.


Giờ đây tàu Cassini lại tìm thấy hiện tượng tương tự trên Enceladus, vệ tinh thứ 7 của sao Thổ
tính theo khoảng cách. Bề mặt của vệ tinh này có nhiều vết nứt ở cực nam, giống như các sọc
sẫm trên da hổ. Chúng củng cố giả thiết cho rằng Enceladus từng có biển.


Tiến sĩ Paul Helfenstein của Đại học Cornell - một trong những nhà khoa học tham gia dự án
thăm dò các vệ tinh của sao Thổ - sử dụng các bản đồ số của khu vực này để dựng lại quá trình
hình thành các vết nứt. Ông cho các mảnh di chuyển trên màn hình máy tính cho đến khi chúng
khớp vào nhau giống như trong trị chơi ghép hình. Paul nhận thấy các mảnh từng là một khối
thống nhất.


“Các phần trên lớp vỏ Trái đất di chuyển theo kiểu đối xứng. Cịn trên Enceladus, chúng tơi thấy
các mảng dịch chuyển theo một chiều”, Paul nói.


Đáy đại dương trên Trái đất tách giãn bởi hoạt động phun trào của dung nham nóng chảy bên
dưới. Các nhà khoa học dự đốn các mảng trên bề mặt Enceladus có thể tách giãn bởi tác động
của nước. "Chúng tôi đang có bằng chứng cho thấy nước ở dạng lỏng tồn tại trên Enceladus”,


Carolyn Porco, một trong những nhà khoa học tham gia dự án nghiên cứu các vệ tinh của sao Thổ
cho biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trình hình th nh s s ng. N

à

ự ố

ướ

c chính l m nh ghép cu i cùng

à ả

để ạ

t o nên m t


b c tranh ho n ch nh.

à



Titan - vệ tinh lớn nhất của sao Thổ. Ảnh: <i>NASA</i>.


Cũng trong ngày 15/12, NASA cơng bố những hình ảnh về Titan - vệ tinh lớn nhất của sao Thổ -
do tàu Cassini chụp được bằng thiết bị radar. Chúng cho thấy Titan có thể có những ngọn núi lửa
băng đang hoặc từng hoạt động. Trên những bức ảnh, các nhà khoa học nhìn thấy những dịng
chảy trên bề mặt của Titan. Họ cho rằng chúng là kết quả của hoạt động phun trào dung dịch lạnh
ở bên dưới lớp vỏ.


Trong một số lần bay qua Titan trước đây, tàu Cassini chụp được nhiều hình ảnh cho thấy sự tồn
tại của các núi lửa băng trên vệ tinh này. Các nhà khoa học tin rằng núi lửa trên Titan phun ra
amoniac (NH3), khí metan (CH4) và nước, chứ khơng có nham thạch như núi lửa trên địa cầu.
“Những hình ảnh cho thấy núi lửa băng không chỉ tồn tại trên Titan trong quá khứ, mà có thể
chúng vẫn tiếp tục hoạt động đến tận ngày nay”, Jonathan Lunine, một chuyên gia thuộc Đại học
Arizona (Mỹ) thông báo.


Titan là một trong số ít thiên thể trong hệ Mặt trời có bầu khí quyển tương đối dày. Các nhà khoa
học tin rằng khí metan đã tạo ra mây và mưa trên vệ tinh lớn nhất của sao Thổ. Tuy nhiên, nguồn
gốc của khí metan vẫn là một bí ẩn. Các chuyên gia cho rằng hiện tượng phun metan từ bên trong
lớp vỏ của Titan là nguyên nhân tạo nên bầu khí quyển như sương khói của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tàu thăm dò Cassini là kết quả của sự hợp tác giữa NASA, Cơ quan vũ trụ châu Âu và Cơ quan
vũ trụ Italy. Nó bắt đầu bay quanh sao Thổ từ năm 2004 để nghiên cứu các vành đai bụi khí và vệ
tinh của hành tinh này.



<b>V.Linh</b> (theo <i>AP</i>, <i>BBC</i>)

<b>10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới năm 2008</b>



<b>Quần áo ướt bị phủ màu muội than, cây cối khơng sống nổi trong khu vực có đường kính 48 km và </b>
<b>lúa mì bị nhiễm độc chì, đó là thực trạng đang xảy ra tại các đô thị ô nhiễm nhất thế giới trong năm </b>
<b>qua, tập trung tại các nước bùng nổ kinh tế như Trung Quốc, Ấn Độ và Nga.</b>


Viện nghiên cứu Blacksmith tại thành phố New York, Mỹ mỗi năm tiến hành bình chọn 10 thành
phố ô nhiễm nhất thế giới. Dưới đây là danh sách 10 thành phố đáng sợ nhất về mặt sinh thái năm
2008 theo đánh giá của cơ quan này.


<b>1. Lâm Phần (Trung Quốc)</b>


S ng

ườ ị ả

i b nh h

ưở

ng: Kho ng 3 tri u



Tác nhân gây ô nhi m: Than á v các h t b i siêu nh

đ

à

ạ ụ


Ngu n gây ô nhi m: Các m than v ph

à

ươ

ng ti n c gi i

ơ ớ



Một góc thành phố Lâm Phần.


Thành phố được mệnh danh là "đô thị màu nhọ nồi" thuộc tỉnh Sơn Tây, trung tâm của ngành
khai thác than đá tại Trung Quốc. Hàng nghìn mỏ than, cả hợp pháp lẫn bất hợp pháp, xuất hiện
nhan nhản trên những ngọn đồi quanh thành phố nên bầu khơng khí nơi đây ln dày đặc khói và
muội đen do hoạt động sử dụng than gây ra.


Tại Lâm Phần, bạn khơng thể phơi quần áo ngồi trời vì nó sẽ biến thành màu muội than trước
khi khơ. Cục bảo vệ môi trường Trung Quốc thừa nhận Lâm Phần có chất lượng khơng khí thấp
nhất cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: 140.000




Tác nhân gây ơ nhi m: Chì v các kim lo i n ng khác

à

ạ ặ


Ngu n gây ô nhi m: Ho t

ạ độ

ng khai thác v x lý qu ng

à ử



Một mỏ chì ở thành phố Tianying.


Tianying là thành phố cơng nghiệp ở vành đai khống sản đơng bắc Trung Quốc thuộc tỉnh An
Huy. Đây là nơi sản xuất hơn một nửa sản lượng chì của cả nước. Do công nghệ sản xuất lạc hậu
và quản lý kém, phần lớn nước thải chứa kim loại độc hại ở đây ngấm vào đất và các nguồn
nước. Những kim loại độc đã ngấm vào máu nhiều thế hệ trẻ em ở Tianying và làm giảm chỉ số
thơng minh. Ngay cả lúa mì ở Tianying cũng chứa chì với nồng độ gấp 24 lần mức cho phép của
Trung Quốc.


<b>3. Sukinda (Ấn Độ)</b>


S ng

ườ ị

i b tác

độ

ng: Kho ng 2,6 tri u



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Một số người dân tại Sukinda lấy nước ở một giếng, nơi nước ngầm bị nhiễm độc nặng.


Crom là kim loại nặng được sử dụng để sản xuất thép khơng rỉ và thuộc da. Nó có thể gây ung
thư nếu ai đó chẳng may hít hoặc đưa nó vào cơ thể bằng đường miệng. Sukinda là thành phố có
những mỏ quặng crom lộ thiên lớn nhất thế giới. Có tới 60% nước sinh hoạt ở đây chứa crom hóa
trị 6 với nồng độ lớn hơn hai lần so với các tiêu chuẩn quốc tế.


Một tổ chức y tế ở Ấn Độ ước tính khoảng 84,75% số trường hợp tử vong tại các khu vực khai
thác quặng crom ở Sukinda, nơi luật pháp hầu như không tồn tại, là do các bệnh liên quan tới
crom hóa trị 6 gây nên.


<b>4. Vapi (Ấn Độ)</b>



S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: 71.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Các chuyên gia của tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace lấy mẫu nước thải mà khu công
nghiệp của Vapi xả ra sông Damanganga.


Mức độ ô nhiễm môi trường tại Ấn Độ chưa nặng nề như Trung Quốc do nền công nghiệp nước
này phát triển chậm hơn so với láng giềng. Nhưng tình hình đang thay đổi và sự chuyển biến bắt
đầu từ những thành phố như Vapi - đô thị nằm tận cùng phía nam của một vành đai cơng nghiệp
dài 400 km.


Với những người dân sống ở thành phố Vapi, cái giá của phát triển thực sự đắt: Nồng độ thủy
ngân trong nước ngầm của đô thị này cao gấp 96 lần so với tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO), còn các kim loại nặng hiện diện trong khơng khí và cả nơng sản.


<b>5. La Oroya (Peru)</b>


S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: 35.000



Tác nhân gây ơ nhi m: Chì,

đồ

ng, k m, sulfua dioxide (SO2)


Ngu n gây ô nhi m: Các c s khai thác v x lý kim lo i n ng

ơ ở

à ử

ạ ặ



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

La Oroya là một thành phố khai mỏ của Peru thuộc dãy núi Andes (hệ thống núi lớn ở Nam Mỹ
và dài 8.045 km). Gần như 100% trẻ em ở đây có hàm lượng chì trong máu vượt mức cho phép
của tất cả các loại tiêu chuẩn trên thế giới.


Một nhà máy nấu chảy kim loại của Mỹ được thành lập từ năm 1922 là thủ phạm chính gây nên
tình trạng này. Ngay cả khi chưa tính tới lượng chất thải độc hại của nhà máy thì lượng chì trong
đất ở La Oroya sẽ vẫn còn tồn tại trong nhiều thập kỷ nữa. Cho tới nay chính quyền thành phố
vẫn chưa có kế hoạch giảm lượng chì trong đất.



<b>6. Dzerzhinsk (Nga)</b>


S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: Kho ng 300.000


Tác nhân gây ô nhi m: Ch t th i hóa h c



Ngu n gây ô nhi m: Các c s s n xu t v khí hóa h c t th i chi n tranh l nh

ơ ở ả

ấ ũ

ọ ừ ờ

ế



Một nhà máy hóa chất ở Dzerzhinsk.


Các chương trình phát triển vũ khí thời kỳ Chiến tranh Lạnh đã để lại nhiều "điểm đen" về môi
trường trên khắp lãnh thỗ Liên Xô cũ, song Dzerzhinsk là nơi gánh chịu hậu quả ghê gớm nhất.
Cơ quan quản lý môi trường thành phố ước tính gần 300.000 tấn chất thải hóa học, gồm một số
loại chất độc thần kinh, đã bị thải bừa bãi tại Dzerzhinsk từ năm 1930 tới 1998. Nhiều nguồn
nước trong thành phố có nồng độ dioxin và phenol cao hơn mức an toàn 17 triệu lần. Sách kỷ lục
thế giới Guinness ghi nhận Dzerzhinsk là thành phố bị nhiễm hóa chất nghiêm trọng nhất địa cầu.
Trong năm 2003, tỷ lệ tử tại thành phố cao hơn tỷ lệ sinh tới 2,6 lần.


<b>7. Norilsk (Nga)</b>


S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: 134.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Cây cối không thể mọc xung quanh khu tổ hợp mạ kền của Norilsk.


Norilsk được thành lập vào năm 1935 và nhanh chóng trở thành nơi có nhiều nhà máy nấu chảy
kin loại nhất thế giới. Trung bình mỗi năm các cơ sở này thải vào khơng khí khoảng 4 triệu tấn
đồng, chì, kẽm, arsen, mạ kền, catmi, selen ở dạng hạt siêu nhỏ. Các mẫu không khí ở đây có
nồng độ mạ kền và đồng vượt quá mức cho phép.


Tỷ lệ tử vong vì các bệnh ở đường hô hấp tại Norilsk cao hơn hẳn so với các thành phố khác ở
Nga. Trong một khu vực có đường kính 48 km xung quanh khu tổ hợp mạ kền khơng có bất kỳ


một cây nào có thể sống nổi.


<b>8. Chernobyl (Ukraina)</b>


S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: Kho ng 5,5 tri u (v n ang gây tranh cãi)

ẫ đ


Tác nhân gây ơ nhi m: Phóng x h t nhân

ạ ạ



Ngu n gây ô nhi m: Nh máy i n nguyên t Chernobyl

à

đ ệ



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Khi nhà máy điện hạt nhân Chernobyl phát nổ vào ngày 26/8/1986, nó đã giải phóng một lượng
phóng xạ gấp 400 lần quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Ngày nay khu vực cách
ly có đường kính 30 km xung quanh nhà máy vẫn chưa thể ở được.


Từ năm 1992 và 2002, người ta phát hiện hơn 4 nghìn ca ung thư tuyến giáp ở trẻ em Nga,
Ukraina và Belarus trong khu vực nhiễm phóng xạ. Thảm họa Chernobyl là tai nạn công nghiệp
tồi tệ nhất trên thế giới. Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học, hậu quả của nó có thể kéo dài tới
hàng chục nghìn năm.


<b>9. Sumgayit (Azerbaijan)</b>


S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: 275.000



Tác nhân gây ô nhi m: Hóa ch t h u c , d u m v kim lo i n ng

ấ ữ

ơ ầ

ỏ à

ạ ặ


Ngu n gây ô nhi m: Các t h p hóa d u v công nghi p

ổ ợ

à



Quang cảnh bên trong khu cơng nghiệp tại Sumgayit.


Khi cịn là một phần của Liên Xô, mỗi năm những nhà máy tại Sumgayit thải vào khơng khí
khoảng 120.000 tấn hóa chất độc hại, trong đó có thủy ngân. Ngày nay phần lớn nhà máy ở thành
phố này đã đóng cửa, nhưng các chất độc vẫn cịn đó.



<b>10. Kabwe (Zambia)</b>


S ng

ườ

i ch u tác

độ

ng: 255.000


Tác nhân gây ơ nhi m: Chì v catmi

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Một thanh niên tìm kiếm phế liệu ở một mỏ chì bỏ hoang tại Kabwe


Khi những mỏ chì lớn được phát hiện gần Kabwe vào năm 1902, Zambia là một thuộc địa của
Anh và được gọi là Bắc Rhodesia. Chính quyền bảo hộ khơng quan tâm tới việc các hóa chất độc
hại có thể gây tác động xấu tới sức khỏe của dân bản xứ. Kể từ đó tới nay mơi trường sống của
người dân thành phố Kabwe vẫn chưa được cải thiện.


Các mỏ khai thác và lò nấu đã ngừng hoạt động từ lâu, nhưng nồng độ chì ở đây vẫn ở mức
khủng khiếp. Tính trung bình thì trẻ em ở Kabwe có nồng độ chì cao gấp 10 lần mức cho phép
của Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ và có thể gây tử vong. Khi các chuyên gia của chuyên gia
Mỹ lấy mẫu máu của trẻ em tại Kabwe để phân tích, các thiết bị của họ hỏng liên tục vì mọi chỉ
số đều vượt ngưỡng tối đa.


<b>Minh Long </b>(theo <i>Time</i>)


<b>Nhà thiên văn Việt Nam và phát hiện chấn động</b>



M t nh thiên v n Vi t Nam cùng các nh khoa h c qu c t v a tìm th y b ng

à

ă

à

ố ế ừ


ch ng cho th y sao lùn nâu

đượ

c hình th nh t

à

ươ

ng t nh các sao th

ư

ườ

ng v

à



ây

c coi l phát hi n ch n

ng trong gi i thiên v n qu c t .



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Q trình giải phóng phân tử CO (hai đám mây màu xanh hình vịng cung) do kính thiên văn radio phát
hiện. Ảnh: <i>ASIAA</i>.



Nhóm các chuyên gia đến từ Viện Thiên văn Đài Loan (Trung Quốc), Trung tâm thiên văn Đại
học Harvard và đài quan sát Canarias (Tây Ban Nha) do tiến sĩ Phan Bảo Ngọc, cán bộ Đại học
sư phạm Huế đang công tác tại Đài Loan, làm trưởng nhóm, lần đầu tiên quan sát được hiện
tượng giải phóng phân tử carbon oxide (CO) từ một sao lùn nâu có tên ISO-Oph 102 bằng kính
thiên văn radio.


Phát hiện trên gây ngạc nhiên lớn trong giới thiên văn quốc tế, vì thơng thường sự giải phóng các
dịng phân tử như CO chỉ quan sát được ở các ngơi sao thơng thường có khối lượng lớn hơn rất
nhiều lần so với sao lùn nâu. Điều đáng chú ý là ngôi sao lùn nâu này có khối lượng bằng khoảng
60 lần khối lượng sao Mộc (tức khoảng 6/100 khối lượng Mặt trời).


Các sao lùn nâu có khối lượng gấp 15 đến 75 lần Mộc tinh nên chúng không đủ nặng để thực
hiện phản ứng hạt nhân đốt cháy hydro như các sao thơng thường có khối lượng lớn hơn, chẳng
hạn như Mặt trời. Xét về khối lượng, sao lùn nâu nằm khoảng giữa sao thông thường và hành
tinh. Cho tới nay, giới khoa học chưa tìm ra nguồn gốc của sao lùn nâu dù chúng khá phổ biến
trong vũ trụ. Các nhà khoa học cho rằng có thể chúng hình thành từ các vụ sụp đổ của các đám
mây phân tử như các ngôi sao thông thường, hoặc từ sự


tích tụ bụi và khí như các hành tinh.


Giải phóng phân tử CO là một hiện tượng đặc trưng trong
q trình hình thành của các ngơi sao từ sự co lại của các
đám mây phân tử có khối lượng nhất định và đủ lớn dưới
tác dụng của trọng lực. Tuy nhiên sao lùn nâu lại có khối
lượng quá nhỏ nên rất khó giải thích theo cách trên.
Chính vì vậy, hơn một thập kỷ qua, các nhà thiên văn
tranh cãi quyết liệt về việc liệu sao lùn nâu có thể được


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hình thành theo cách của các sao thông thường hay không. Nhiều kịch bản về sự hình thành sao


lùn nâu đã được đề xuất. Các quan sát gần đây ủng hộ giả thuyết rằng sao lùn nâu được hình
thành giống như các sao có khối lượng lớn hơn.


Sự khám phá hiện tượng giải phóng phân tử CO nói trên cho phép các nhà thiên văn xác định các
tham số vật lý quan trọng của q trình hình thành sao lùn nâu, từ đó chứng minh được rằng quá
trình hình thành sao lùn nâu được diễn ra tương tự các sao có khối lượng lớn hơn nhưng với mơ
hình được thu nhỏ lại từ hàng trăm đến hàng nghìn lần.


Phát hiện này cũng mở ra một hướng mới cho việc nghiên cứu quá trình hình thành sao lùn nâu -
vốn là đề tài gây tranh cãi nhiều năm qua.


<b>Hoàng Ngân</b> (theo <i>The Astrophysical Journal Letters</i>)


<b>Bão băng lớn nhất ở Mỹ trong 10 năm</b>



H n 1 tri u ng

ơ

ườ

i M ph i ch u c nh m t i n khi các c n bão b ng t i t

ấ đ ệ

ơ

ă

ồ ệ


nh t t n m 1998 t n công các bang mi n ông b c n

ấ ừ ă

ề đ

ướ

c n y.

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Giới chức Mỹ mô tả các cơn bão này là tồi tệ nhất trong một thập kỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Công nhân đương đầu với thời tiết khắc nghiệt để sửa đường dây song phải mất vài
ngày nữa nguồn cung cấp điện mới được nối lại.


Thống đốc bang Massachusetts tuyên bố tình trạng khẩn cấp và điều
động hơn 500 nhân viên an ninh tham gia nỗ lực dọn dẹp lại khu vực
gặp bão.


Xe cứu hộ được triển khai để dọn dẹp đường phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

370.000 ngôi nhà ở bang New Hampshire khơng có


điện sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Sức mạnh của cơn bão được so sánh với trận bão băng cách đây 10 năm, tuy nhiên,
phạm vi bị ảnh hưởng rộng hơn rất nhiều.


Dự báo ở New York và Maine sẽ tiếp tục có mưa và tuyết trong khi các vùng khác bắt
đầu khô ráo và lạnh.


<b>Hải Ninh</b> (theo <i>Telegraph</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Mặt trăng nhìn từ trái đất lớn nhất trong 15 năm</b>



<b>Hình ảnh mặt trăng đêm qua tại nhiều khu vực trên thế giới có </b>
<b>kích thước lớn nhất trong 15 năm qua, do vị trí giữa mặt trăng </b>
<b>và trái đất gần hơn 30.000 km so với bình thường.</b>


Mặt trăng quay quanh trái đất theo quỹ đạo dài 28 ngày có
hình bầu dục nên khoảng cách giữa hai hành tinh luôn thay
đổi. Vị trí gần nhau nhất giữa hai hành tinh trong một vòng
quay này được gọi là cận điểm. Đêm qua mặt trăng có khoảng
cách hơn 350.000 km với trái đất, gần hơn 30.000 km so với
thông thường và đây là cận điểm lớn nhất kể từ năm 1993.
Điều đặc biệt là cận điểm rất hiếm khi trùng với ngày trăng
tròn, nhưng đêm qua là một đêm hiếm hoi hội đủ cả hai yếu tố này nên mặt trăng quan sát từ trái
đất sáng và lớn hơn bình thường. Các chun gia của Cơ quan khơng gian Mỹ NASA tính tốn
mặt trăng đêm qua lớn hơn 14% và sáng hơn 30% so với các đêm khác trong năm nay.


Giám đốc Đài quan sát Griffith ở Los Angeles là Ed Krupp nói thêm: "Chúng ta hiếm khi thấy
trăng tròn đúng vào lúc cận điểm giữa hai hành tinh nên đêm qua là một sự kiện rất đặc biệt".
Còn theo tiến sĩ Marek Kukula, thuộc Đài quan sát hồng gia Anh, mặt trăng trơng lớn nhất vào


thời điểm trăng mọc và lặn chỉ là do ảo giác gây ra.


"Khi trăng gần đường chân trời, bộ não của chúng ta tiếp nhận và phân tích rằng trăng lớn hơn so
với bình thường và hiện tượng này gọi là sự ảo giác", Kukula nói thêm. Một nhà thiên văn khác
thuộc Hiệp hội thiên văn học hoàng gia Anh là Robert Massey cũng đồng ý với quan điểm này:
"Kích thước mặt trăng nổi bật nhất khi nó gần đường chân trời".


<b>Đình Chính</b> (theo <i>BBC</i>, <i>AP</i>)


<b>Kỹ sư gốc Việt chế tạo robot gợi cảm</b>



<b>Lê Trung, một kỹ sư người Canada gốc Việt, sáng chế ra cô robot xinh đẹp và luôn vui vẻ làm việc </b>
<b>nhà suốt 24/24h. </b>


<b>> Ảnh mỹ nhân robot Aiko</b>


Lê Trung và Aiko. Ảnh: <i>Dvice</i>.
Trăng tròn trên thành phố San Francisco,


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Robot có tên Aiko khoảng "hơn 20 tuổi", có một cơ thể hồn hảo, gương mặt xinh đẹp và mái tóc
nâu sáng. Cơ ln vui vẻ dọn dẹp nhà cửa và phục vụ Lê. Kỹ sư 33 tuổi sống tại thành phố
Ontario của Canada này đã tốn 2 năm và 20.000 USD để sáng chế ra cơ gái trong mơ của mình.
Ban đầu anh định chế tạo một loại robot giúp việc cho người già. Tuy nhiên, dự án này sau đó đi
chệch hướng. "Chuyện với Aiko cũng giống như khi khoa học đối mặt với sắc đẹp vậy", anh cho
biết. Aiko bắt đầu một ngày bằng việc đọc báo cho Lê. Họ thường lái xe ra vùng nông thôn và
Aiko luôn "trổ tài" về phương hướng.


Lê cho biết mối quan hệ của anh và Aiko vẫn chưa chuyển tới phòng ngủ, song một vài "mẹo" có
thể biến cơ thành một đối tác tình dục. Aiko có thể phản ứng mỗi khi bị cù hay động chạm. Cơ có
thể nhận ra các gương mặt và nói được 13.000 câu.



Lê đang muốn một nhà tài trợ giúp anh vượt qua thách thức lớn nhất của nhà sản xuất robot là
làm cho Aiko có thể đi đứng như con người. Một khi Aiko trở nên hoàn hảo, Lê muốn bán những
mẫu tương tự để giúp việc vặt trong gia đình. "Aiko không cần đi nghỉ, ăn uống hay ngủ và sẽ
làm việc 24 giờ mỗi ngày. Cô ấy là người phụ nữ hồn hảo", Lê nói.


Robot Aiko cũng khiến nhiều người quan tâm. "Phụ nữ thường tìm cách nói chuyện với cơ ấy.
Đàn ơng thì muốn động chạm và mỗi khi họ đi quá đà, cô ấy sẽ tát ngay", Lê nói.


<b>Mai Trang</b> (theo <i>Sun, Daily News</i>)

<b>Việt Nam làm chủ nhà diễn đàn vũ trụ châu Á</b>



<b>Diễn đàn các cơ quan vũ trụ khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APRSAF-15) đang diễn ra tại Hà </b>
<b>Nội và Hạ Long, trong bối cảnh Việt Nam thực hiện định hướng chiến lược nghiên cứu và ứng dụng</b>
<b>công nghệ vũ trụ đến năm 2020.</b>


<b>> Việt Nam sẽ xây trung tâm nghiên cứu vũ trụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

APRSAF-15 diễn ra trong bốn ngày từ 9/12 đến 12/12 với tiêu chí "Cơng nghệ vũ trụ phục vụ
phát triển bền vững". Nội dung chính của diễn đàn năm nay là ứng dụng cơng nghệ vũ trụ trong
phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, thông tin vệ tinh và giáo dục nâng cao nhận thức về
khoa học không gian.


Ngoài đại biểu đến từ các quốc gia trong khu vực, tham dự diễn đàn tại Việt Nam cịn có đại diện
các cơ quan không gian lớn trên thế giới như Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA), Cơ
quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), Tổ chức Liên Hợp Quốc về sử dụng khoảng không vũ trụ
(UNOOSA), UNESCO, ASEAN...


Diễn đàn năm nay thảo luận về các nội dung chính như: <i>quan sát trái đất</i> (ứng dụng công nghệ
vũ trụ trong viễn thám, xử lý ảnh vệ tinh phục vụ bảo vệ tài nguyên, môi trường); <i>ứng dụng vệ </i>


<i>tinh viễn thông</i> (sử dụng khoảng không vũ trụ để cải thiện mức sống, ứng dụng vệ tinh viễn thông
phục vụ đào tạo từ xa, liên lạc với các vùng hẻo lánh); <i>sử dụng khoảng không vũ trụ</i> (tiến hành
các thí nghiệm trên trạm khơng gian quốc tế ISS) và thảo luận về đào tạo khoa học vũ trụ.
Bên lề diễn đàn APRSAF-15 cịn có một số hoạt động ngoại khóa dành cho học sinh sinh viên
u thích cơng nghệ vũ trụ. Trong đó có cuộc thi vẽ tranh về vũ trụ dành cho các em lứa tuổi 8
đến 11 và cuộc thi bắn tên lửa nước dành cho học sinh lứa tuổi 12 đến 16. Cuộc thi tên lửa nước
sẽ diễn ra ngày 14/12 tại Đại học sư phạm Hà Nội.


Diễn đàn thường niên APRSAF ra đời từ năm 1993, nhằm tăng cường sự hợp tác trong lĩnh vực
vũ trụ giữa các nước trong khu vực, đồng thời thúc đẩy sự phát triển chương trình vũ trụ của mỗi
quốc gia. Hoạt động này là cơ hội để các cơ quan vũ trụ và tổ chức quốc tế tại châu Á - Thái Bình
Dương trao đổi kinh nghiệm về ứng dụng công nghệ vũ trụ vào phát triển kinh tế và xã hội.


<b>Đình Chính </b>


<b>Vũ khúc bất tận giữa Ngân hà</b>



Gi ng nh các v công ba lê nh y múa quanh m t tr

ư

ũ

ộ ưở

ng nhóm vơ hình, h ng

à


ch c ngơi sao trong d i Ngân h ang xoay quanh m t h en siêu l n.

à đ

ộ ố đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

hồng ngoại chụp. Ảnh: <i>Space.com</i>.


Những bức ảnh được chụp bằng camera hồng ngoại cho thấy, hố đen này có khối lượng gấp
khoảng 4 tỷ lần mặt trời.


Từ lâu giới thiên văn học tin rằng những hố đen siêu lớn thường nằm ở trung tâm của các thiên
hà. Chúng ta khơng thể nhìn thấy hố đen bởi lực hấp dẫn của chúng lớn đến nỗi chúng có thể hút
cả ánh sáng. Các nhà thiên văn xác định vị trí của hố đen bằng cách theo dõi chuyển động của các
vì sao và khí bụi xung quanh chúng.



Trong suốt 16 năm qua, các nhà thiên văn học thuộc tổ chức European Southern Observatory đã
quan sát 28 ngôi sao di chuyển xung quanh trung tâm của Ngân hà – được cho là nơi ẩn nấp của
một hố đen mang tên Sagittarius A*. Họ sử dụng kính viễn vọng có đường kính 3,5 m tại trạm
quan sát La Silla và 4 kính viễn vọng có đường kính 8,2 m tại trạm quan sát Paranal. Hai trạm
thiên văn đều nằm trên lãnh thổ Chile.


Bằng cách theo dõi cách di chuyển của các ngôi sao trung tâm quanh Sagittarius A*, các nhà
nghiên cứu đã suy đoán được một số tính chất của hố đen, như khối lượng và độ rộng của nó. Họ
nhận thấy ít nhất 95% lượng vật chất tác động tới các ngôi sao phải nằm bên trong hố đen. Các
kết quả phân tích cho thấy Sagittarius A* cách Trái đất khoảng 27 nghìn năm ánh sáng.


“Điểm nổi bật nhất trong nghiên cứu này là chúng tơi đã tìm ra bằng chứng thực nghiệm cho thấy
các hố đen siêu lớn thực sự tồn tại”, Reinhard Genzel, một chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu các
hiện tượng vật lý ngoài hệ Mặt trời Max Planck (Đức), phát biểu.


Những hình ảnh mới nhất mà camera hồng ngoại trên các kính viễn vọng chụp được giúp các nhà
khoa học tìm ra một số đặc tính phổ biến nhất của các ngôi sao xoay quanh hố đen. Chẳng hạn,
ngơi sao trong cùng có quỹ đạo ngẫu nhiên, trong khi quỹ đạo của 6 sao xa hơn lại nằm trên một
mặt phẳng (giống như chuyển động của các hành tinh quanh Mặt trời).


Một ngôi sao, được đặt tên S2, xoay quanh trung tâm của Ngân hà với tốc độ lớn đến nỗi nó hồn
thành một vịng khép kín trong đúng 16 năm – bằng thời gian tiến hành nghiên cứu.


Nhóm nghiên cứu hy vọng những nỗ lực tiếp theo sẽ giúp họ trả lời câu hỏi về số phận của những
ngôi sao xoay quanh Sagittarius A*. Chúng là những sao mới hình thành nên khơng thể di chuyển
quá xa. Các nhà khoa học cho rằng chắc chắn chúng khơng hình thành trên các quỹ đạo hiện tại,
bởi lực hấp dẫn khủng khiếp của hố đen khơng cho phép q trình đó xảy ra.


Một trong những giả thiết được đưa ra gần đây là các ngôi sao đó hình thành từ một đám bụi khí
bị hút về phía hố đen cách đây 6 triệu năm. Khi tới gần hố đen, phần lớn đám mây bị xé toạc


thành nhiều mảnh bởi lực hấp dẫn. Một vài mảnh "thoát hiểm" nhờ chuyển động hỗn loạn của các
khối khí. Phần cịn lại tạo thành một đĩa khí bụi hình bầu dục di chuyển quanh hố đen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

bầu dục mà đĩa khí bụi để lại. Nhóm nghiên cứu cho rằng sự tồn tại của 6 ngơi sao có quỹ đạo
trên một mặt phẳng chứng tỏ điều này.


Những ngôi sao gần hố đen nhất từng tồn tại theo cặp. Vì thế, khi các cặp sao tới quá gần hố đen,
lực hút của nó khiến một sao bị hủy diệt. Những sao còn lại được có lẽ đã hình thành cách đây
khoảng 50 triệu năm. Do vẫn giữ nguyên quỹ đạo từ khi còn "bạn đồng hành" nên chúng di
chuyển theo những hình dạng ngẫu nhiên.


<b>V.L</b> (theo <i>Space.com</i>)

<b>Cơn Đảo sẽ có nhà máy phong điện năm 2010</b>



<b>Dự án nhà máy điện chạy bằng sức gió được triển khai trên diện tích 50 ha tại khu vực mũi Chim </b>
<b>Chim, với tổng vốn đầu tư khoảng 20 triệu Euro sẽ đi vào hoạt động năm 2010.</b>


Sáng 9/12, Công ty Aerogie Plus (Th y S ), ch

ủ đầ ư ự

u t d án Nh máy phong

à


i n Cơn

o có cơng su t 7,5 MW ã t ch c l gi i thi u d án. Ch

u t



đ ệ

Đả

đ ổ

ứ ễ ớ

ủ đầ ư



c ng ã ti n h nh ký h p

ũ

đ

ế

à

ợ đồ

ng nguyên t c mua bán i n v i UBND huy n Côn

đ ệ


o (B R a - V ng T u).



Đả

à ị

ũ

à



Bãi quạt gió thuộc một nhà máy phong điện ở Anh. Ảnh: <i>treehugger.</i>


Hiện chủ đầu tư tiến hành đo gió, thiết kế kỹ thuật và các phương án vận chuyển thiết bị siêu


trường, siêu trọng từ đất liền ra Côn Đảo. Dự kiến nhà máy được khởi công trong năm 2009 và đi
vào hoạt động chỉ một năm sau đó, do việc xây dựng nhà máy chủ yếu là lắp đặt. Dự án có thời
gian hoạt động khoảng 30 năm.


Huyện Cơn Đảo đang có một nhà máy phát điện diezel, với công suất 3 MW chỉ đáp ứng đủ nhu
cầu điện sinh hoạt. Việc sử dụng nhà máy phong điện sẽ phù hợp với môi trường sinh thái của
Côn Đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tàu con thoi Buran huyền thoại của Nga</b>



Chi c t u con thoi có th tái s d ng

ế à

ử ụ

đầ

u tiên c a Liên Xơ

đượ

c phóng 20 n m

ă


tr

ướ à ạ

c v h cánh an to n xu ng Trái

à

đấ

t theo úng thi t k . S m nh duy nh t

đ

ế ế ứ ệ


n y c a t u có ý ngh a

à

ủ à

ĩ đặ

c bi t

ệ đố ớ

i v i ch

ươ

ng trình chinh ph c v tr c a

ụ ũ ụ ủ


Liên Xơ khi ó v Nga sau n y.

đ

à

à



Ngày 1/2/1988, tàu Buran đang trong q trình chuẩn bị
cho lần phóng đầu tiên vào cuối năm. Tàu con thoi
không người lái này được tên lửa đẩy Energia (Năng
lượng) đưa lên quỹ đạo. Ảnh: <i>Ria Novosti</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

đẩy Energia. Ảnh: <i>Ria Novosti</i>.


Hệ thống tên lửa đẩy Energia và tàu Buran "cõng" nhau ra bệ phóng. Ảnh: <i>Englishrussia</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hệ thống Energia-Buran được lắp ghép vào bệ phóng tại
Trung tâm không gian Baikonur, Kazakhstan. Ảnh: <i>Ria </i>
<i>Novosti</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày 15/11/1988, tàu Buran xuất phát và bay vòng
quanh quỹ đạo Trái đất hai lần. Đây là chuyến bay đầu


tiên và cũng là cuối cùng của tàu con thoi này. Ảnh:


<i>Wikipedia</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Một chiếc máy bay chiến đấu của Liên Xơ cất cánh phía trên tàu con
thoi Buran vừa đáp xuống. Ảnh: <i>Colombias</i>.


Buran sau khi hạ cánh an toàn hoàn toàn tự động ngày
15/11/1988. Ảnh: <i>Ria Novosti</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Chiếc máy bay vận tải khổng lồ Antonov AN-225 Mria đang đưa tàu
con thoi Buran tới triển lãm hàng không Paris Air Show 1989. Ảnh:


<i>Netspace.</i>


Ngày 24/8/1997, tàu Buran được trưng bày tại Triển lãm hàng
không quốc tế Zhukovsky lần thứ ba, gần Matxcơva. Ảnh: <i>Ria </i>
<i>Novosti</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Mơ hình một tàu con thoi Buran đang được vận chuyển tới bảo tàng cơng nghệ Đức ở
Speyer năm 2004. Ảnh: <i>Wikipedia</i>.


<b>Đình Chính</b>


<b>Iran sẽ đưa động vật lên vũ trụ </b>



Tehran ang có k ho ch phóng các phi thuy n th m dò v tr v i m t s lo i

đ

ế

ă

ũ ụ ớ

ộ ố à


ng v t s ng bên trong, nh m d n

ng cho các chuy n bay v tr có ng

i



độ

ậ ố

ọ đườ

ế

ũ ụ

ườ




</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tên lửa đẩy vũ trụ hạng nặng Safir-e Omid của Iran. Ảnh: <i>ISNA</i>.


Phó giám đốc Viện nghiên cứu không gian Iran Mohammad Ebrahimi cho biết thêm, nước này
dự kiến phóng phin thuyền Kavoshgar (Người thăm dị) 3 và 4 lên không gian trong tương lai
gần. Trước đó tàu Kavoshgar 2 đã được phóng thành cơng hơm 26/11 mang theo khoang chứa
hàng, khoang thí nghiệm và hệ thống dẫn đường trở về.


Theo ông Ebrahimi, tên lửa vũ trụ nói trên đã phân tích áp suất và tốc độ gió, đồng thời tiến hành
các thí nghiệm thiên văn học ở độ cao từ 50 đến 200 km. Kavoshgar 2 là tên lửa đẩy sử dụng
nhiên liệu rắn hoạt động theo hai giai đoạn, có thể mang theo một lượng hàng nhỏ và trở lại tầng
khí quyển thấp với độ chính xác cao. Khoang trở về của phi thuyền này đã về lại Trái đất bằng dù
sau 40 phút được phóng.


Sắp tới Iran cũng sẽ tiến hành hai vụ phóng thử nghiệm khác nhằm hướng tới mục tiêu đưa một
vệ tinh làm việc lên quỹ đạo với tên lửa đẩy có kích thước lớn là Safir-e Omid (Sứ giả hịa bình).
Hồi tháng 8 vừa qua, nước này tuyên bố đã phóng thành cơng một vệ tinh giả lên khơng gian,
nhưng phía Mỹ bác bỏ.


Iran khẳng định chương trình khơng gian của họ chỉ nhằm nghiên cứu khoa học và không mang
bất cứ mục đích qn sự nào.


<b>Đình Chính</b> (theo <i>Payvand</i>, <i>Ria Novosti</i>)

<b>Tàu phá băng nguyên tử đầu tiên trên thế giới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tàu phá băng Lenin hạ thủy ngày 5/9/1959 tại Leningrad,
nay là thành phố St. Petersburg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Các động cơ điện bên trong khoang turbine của tàu năm 1959.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Một thủy thủ đang điều khiển máy tời đặt ở phía sau tàu năm 1960.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

km/h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tàu neo tại cảng Murmansk của Nga trong mìn mù sương khói mùa đơng năm 1979.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tàu phá băng hạt nhân Lenin tại xưởng đóng tàu năm 2005. Nó đang được lắp đặt các thiết
bị mới để chuyển vào Bảo tàng lịch sử hàng hải Biển Bắc và Bắc Băng Dương của Nga.


<b>Đình Chính</b> (theo <i>Ria Novosti</i>)

<b>Tàu vũ trụ chở hàng Nga 'an nghỉ' dưới đại dương</b>



<b>Chiếc tàu chở hàng vũ trụ không người lái Progress M-65 của Nga vừa kết thúc sứ mệnh trên Thái </b>
<b>Bình Dương, sau khi rời Trạm không gian quốc tế ISS ngày 17/9 vừa qua.</b>


<b>> Nga phóng tàu chở quà năm mới</b>


Tàu vũ trụ chở hàng Progress của Nga. Ảnh: <i>Skyrocket</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tàu Progress M-65 phóng đi từ trung tâm khơng gian Baikonur ở Kazakhstan ngày 10/9 để chở
hơn 2,5 tấn nhiên liệu, oxy, nước uống, thực phẩm và thuốc men lên trạm ISS. Sau đó tàu hoạt
động như một phịng thí nghiệm tạm thời tại đây khoảng một tuần thì rời đi.


Mới đây Nga cũng phóng tàu chở hàng tương tự là Progress M-01M lên trạm ISS vào ngày 26/11
để chở 2,5 tấn lương thực, nước uống, nhiên liệu, thiết bị khoa học và đặc biệt là quà năm mới
cho các phi hành gia làm việc trên trạm ISS. Tàu tới đích ngày 30/11 và đang lưu lại trạm quỹ
đạo này.


Progress là loại tàu chở hàng không người lái tự hủy của Nga, chuyên làm nhiệm vụ tiếp tế cho
trạm ISS và trước đây là các trạm khơng gian của Liên Xơ. Mỗi năm có từ 3 đến 4 chuyến của tàu


Progress lên trạm ISS. Sau khi dỡ hàng, các phi hành gia trên trạm cho chuyển đồ thải vào trong
tàu và nó sẽ rời trạm, phóng ra ngồi quỹ đạo rồi tự hủy.


<b>Đình Chính</b> (theo<i> Ria Novosti</i>)


<b>Thế giới động vật kỳ lạ ở Nam Cực</b>



<b>Các nhà khoa học Anh và Đức tìm thấy 1.224 lồi động vật ở các vùng nước gần bán đảo Nam Cực. </b>
<b>Dưới đây là hình ảnh về một số lồi như hải cẩu, giun biển, hải miên khổng lồ, san hơ mềm, nhím </b>
<b>biển.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

San hơ mềm


Giun biển Phyllodocid polychaete


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Hai con chim hải âu lớn đang "song ca" trên bờ biển.


Một con hải miên khổng lồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Nhím biển Sterechinus


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Đàn sao biển đỏ dưới đáy đại dương


Đàn hải cẩu săn mồi bên dưới lớp băng


Hai mẹ con hải cẩu lên bờ nghỉ ngơi sau khi săn mồi dưới nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tìm thấy CO2 trên hành tinh ngồi hệ Mặt trời</b>



<b>Kính viễn vọng khơng gian Hubble vừa phát hiện khí CO2 và CO</b>


<b>trong bầu khí quyển của một hành tinh xa xôi. Đây là bước đi </b>
<b>quan trọng đối với nỗ lực tìm kiếm sự sống ngồi Trái đất.</b>
Mark Swain, một nhà khoa học của NASA, sử dụng camera
hồng ngoại và máy phân tích quang phổ của kính viễn vọng
Hubble để quan sát những tia sáng có bước sóng nhỏ hơn tia
hồng ngoại phát ra từ HD 189733b, một hành tinh nằm cách
Trái đất 63 năm ánh sáng và có kích thước tương đương sao
Mộc.


Sau khi phân tích những hình ảnh chụp được,
Mark nhận thấy bầu khí quyển của hành tinh này có CO2 và CO. "CO2 và CO chỉ
hấp thụ một số bức xạ ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn tia hồng ngoại, nhờ đó mà
tơi phát hiện ra chúng. CO2 là thứ khiến chúng tôi phấn khởi, bởi trong những
điều kiện thích hợp, nó có thể tạo nên nhiều hoạt động sinh học giống như trên
Trái đất", Mark nói thêm.


HD 189733b có nhiệt độ bề mặt lên tới 1.000 độ C - quá nóng đối với các hoạt động sinh học.
Tuy nhiên, NASA vẫn cho rằng sự tồn tại của CO2 trên một hành tinh có cấu tạo giống Trái đất
cho phép chúng ta hy vọng về khả năng tìm thấy những bằng chứng đầu tiên về sự sống trong vũ
trụ vào một ngày nào đó. Sau khi phân tích kỹ hơn các hình ảnh mà Hubble chụp được, các nhà
khoa học của NASA nhận thấy bầu khí quyển của HD 189733b khơng chỉ có CO2, CO, mà cịn
có khí metan và hơi nước.


“Chúng tơi chưa biết nhiều về HD 189733b, nhưng nó có những hợp chất hóa học cần thiết đối
với sự sống”, Ray Villard, một chuyên gia của NASA, phát biểu.


Được phóng lên khơng gian cách đây 18 năm, kính thiên văn khổng lồ Hubble đã giúp con người
làm nên một cuộc cách mạng trong việc quan sát vũ trụ. Di chuyển cách bề mặt địa cầu 575 km,
nó cho phép các nhà thiên văn tính tốn chính xác hơn tuổi và nguồn gốc của vũ trụ, sự nổ tung
của các hành tinh siêu lớn, phát hiện những thiên thể bên ngoài hệ Mặt trời.



<b>V.L</b> (theo <i>AP</i>, <i>AFP</i>)


<b>Cả thế giới tắt đèn vào ngày 28/3/2009</b>



<b>Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) hôm nay phát động chiến dịch mang tên Giờ Trái đất </b>
<b>trên toàn thế giới, nhằm kêu gọi 1 tỷ người ở 1.000 thành phố cùng tắt điện trong một giờ để góp </b>
<b>phần ngăn chặn sự biến đổi khí hậu.</b>


<b>> Clip Giờ Trái đất 2007-2008 / Ảnh khi các thành phố 'tắt đèn'</b>


Hình ảnh sao Mộc do kính viễn vọng
khơng gian Hubble chụp. Ảnh: <i>Reuters</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Giờ Trái đất (Earth Hour) là cuộc vận động các cá nhân
và tổ chức trên toàn thế giới tự nguyện tắt đèn chiếu sáng
trong vòng một tiếng vào tối thứ Bảy cuối cùng của tháng
Ba hằng năm, nhằm khẳng định thông điệp rằng mỗi cá
nhân khi cùng chung sức có thể làm thay đổi thế giới.
Năm 2009, Giờ Trái đất bắt đầu vào 20h30 ngày 28/3,
theo giờ của mỗi nước. WWF hy vọng sẽ có khoảng 1 tỷ
người ở 1.000 thành phố cùng tham gia vào chiến dịch
một giờ tắt điện này. Người dân có thể chỉ tắt đèn chiếu
sáng hoặc tắt cả các thiết bị điện khác.


"Vào 8h30 ngày 28/3 tới đây, chúng ta sẽ chứng kiến một
trong những sự kiện đáng nhớ nhất khi khắp nơi trên trái đất sẽ chìm vào bóng tối để chung tay
kiên quyết ngăn chặn sự biến đổi khí hậu", Ban tổ chức Giờ Trái đất cho hay.


Theo đó, các cơng trình nổi bật khắp tồn cầu như tháp Dubai - tòa nhà cao nhất thế giới ở Các


tiểu vương quốc Ảrập thống nhất, tháp CN ở Toronto (Canada), Nhà hát Sydney (Australia), ĐH
Quốc gia Singapore, Thánh đường Helsinki (Phần Lan)... đăng ký tắt điện vào thời khắc n y.

à



Cầu Cảng Sydney trong thời khắc Giờ Trái đất năm 2007. Ảnh: <i>Wikipedia.</i>


Năm 2007, có 2,2 triệu người dân Sydney (Australia) đã tham gia vào chiến dịch Giờ Trái đất lần
thứ nhất. Một năm sau, 50 triệu người ở 370 thành phố của ít nhất 35 quốc gia đã đồng loạt tắt
điện vào Earth Hour lần thứ 2. Ngay trong ngày phát động đầu tiên của Earth Hour lần thứ 3, đã
có 74 thành phố ở 62 nước tham gia.


Theo đại điện WWF tại Việt Nam, sắp tới, tổ chức này sẽ có các chiến dịch tuyên truyền kêu gọi
người dân tham gia Giờ Trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tìm thấy hơn 1.000 lồi mới tại Tiểu vùng sông Mekong</b>



<b>Theo một báo cáo vừa được WWF công bố, trong 1.068 loài mới được phát hiện tại Tiểu vùng sơng </b>
<b>Mekong từ năm 1997 đến 2007 có lồi nhện huntsman lớn nhất thế giới với sải chân lên đến 30 </b>
<b>centimet và loài rết hồng tiết xyanua.</b>


<b>> Ảnh động vật lạ tại Tiểu vùng sông Mekong</b>


Trong khi h u h t các lo i

ế

à đượ

c phát hi n trong các cánh r ng r ng l n v vùng

à


t ng p n

c ch a

c khai phá, m t v i lo i khác l n

u tiên

c tìm



đấ

ướ

ư đượ

ộ à

à

ầ đầ

đượ



th y t i nh ng

ấ ạ

đị đ ể

a i m khi n nhi u ng

ế

ườ

i trong chúng ta ph i ng c nhiên.


Lo i chu t á L o,

à

ộ đ

à đượ

c cho r ng ã tuy t ch ng 11 tri u n m tr

đ

ă

ướ đ

c, ã



c các nh khoa h c phát hi n t i m t khu ch th c ph m

a ph

ng, trong




đượ

à

ệ ạ

ợ ự

ẩ đị

ươ



khi ó lo i r n pitviper t i Thái Lan

đ

à ắ

đượ

c tìm th y ang tr

ấ đ

ượ

t qua x nh c a

à

à ủ


m t nh h ng t i V

à à

ườ

n Qu c Gia Khao Yai.



Một lồi rắn tìm thấy tại Tiểu vùng sơng
Mekong. Ảnh: <i>WWF.</i>


“Khu vực này đúng như những gì khi cịn nhỏ tôi đã đọc trong những câu chuyện của Charles
Darwin,” tiến sĩ Thomas Ziegler, phụ trách vườn thú Cologne, Đức nói. “Đó là một cảm giác thật
tuyệt vời khi được đến những nơi chưa từng được khám phám và ghi lại sự đa dạng sinh học của
nó lần đầu tiên… thật bí ẩn và đẹp đẽ.”


Các lo i

à đượ

c phát hi n,

ệ đượ

c nêu b t trong báo cáo nói trên, bao g m 519 lo i

à


th c v t, 279 lo i cá, 88 lo i ch, 88 lo i nh n, 46 lo i th n l n, 22 lo i r n, 15

ự ậ

à

à ế

à

à

ằ ằ

à ắ


lo i có vú, 4 lo i chim, 4 lo i rùa, 2 lo i k nhơng v m t lo i cóc.

à

à

à

à ỳ

à ộ

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Khu vực Tiểu vùng sơng Mekong có 6 quốc gia cùng chung dịng chảy của sơng Mekong gồm
Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Người ta
ước tính hàng nghìn lồi động vật khơng xương sống được tìm thấy trong thời gian vừa qua, càng
khẳng định thêm sự đa dạng sinh học vốn có của khu vực này.


“Không thể nào tuyệt vời hơn nữa,” ông Stuart Chapman, Giám đốc Chương trình của Tổ chức
WWF tại tiểu vùng sơng Mekong nói. “Chúng tơi nghĩ rằng những phát hiện với số lượng lớn
như thế này chỉ có ở trong sách lịch sử. Điều này một lần nữa khẳng định vai trò của khu vực
Tiểu vùng sông Mekong trên bản đồ những khu vực đa dạng sinh học của thế giới.”


Báo cáo cũng nhấn mạnh phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cần đi đôi với nhau để đảm bảo
sinh kế và xoá nghèo, cũng như đảm bảo sự tồn tại của các loài sinh vật và sinh cảnh tự nhiên của


khu vực Tiểu vùng sông Mekong.


<b>Minh Hồng</b>


<b>Máy bay cõng tàu con thoi</b>



<b>Tàu con thoi Endeavour được gắn trên lưng chiếc máy bay vận tải Boeing 747 chuyên dụng, để di </b>
<b>chuyển từ căn cứ không quân Edwards ở California về sân nhà là Trung tâm không gian Kennedy ở</b>
<b>bang Florida.</b>


<b>> Ảnh Endeavour trở về trái đất / Ảnh lên vũ trụ</b>


Sau chuyến đi lên Trạm không gian quốc tế ISS kéo dài nửa tháng, tàu con thoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bộ khung giàn đặc biệt phục vụ việc gắn Endeavour lên lưng chiếc máy bay vận tải Boeing 747
tại căn cứ Edwards, chuẩn bị đưa tàu con thoi về nhà ở Florida. Ảnh: <i>NASA</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Một nhân viên kỹ thuật đang kiểm tra tấm bảo vệ nhiệt
dưới bụng tàu con thoi khi nó được gắn lên lưng máy bay.
Ảnh: <i>AP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Chiếc máy bay đang lấy độ cao với con tàu vũ trụ nặng nề trên lưng. Ảnh: <i>AP</i>.


Tàu Endeavour và chiếc Boeing 747 bay ngang qua sa mạc Mojave của bang California.
Ảnh: <i>NASA</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tàu con thoi Endeavour bay qua khu vực hồ Clear Lake sau khi rời Trung tâm không
gian Johnson. Bức ảnh được chụp từ máy bay T-38. Ảnh:<i> NASA.</i>


Chiếc phản lực cơ T-38 bay phía trên tàu con thoi. Đây là chiếc máy bay của NASA theo


sát hành trình của Endeavour và ghi lại những hình ảnh hoành tráng trong chuyến đi.
Ảnh: <i>NASA.</i>


Endeavour đang đáp xuống Trung tâm không gian Kennedy ở Florida, sau chuyến hành
trình từ California được chia nhỏ thành một số chặng bay. Chuyến bay tiếp theo của tàu
Endeavour lên vũ trụ dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 5/2009. Ảnh: <i>Reuters</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>WWF xây dựng 2 dự án bảo tồn sinh thái tại Huế</b>



<b>Sau 4 năm rưỡi thực thi, dự án "Hành lang xanh" đã giúp liên kết và bảo tồn các khu rừng có giá </b>
<b>trị sinh thái cao từ Thừa Thiên Huế đến biên giới Lào. Quỹ bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) </b>
<b>đang xây dựng 2 dự án mới nhằm tiếp bước kết quả đạt được.</b>


<b>> Phát hiện 11 loài mới tại Việt Nam</b>


Ngày 16/12, hội thảo tổng kết và đánh giá kết quả của dự án "Hành lang
xanh" do World Bank tài trợ diễn ra tại Thừa Thiên Huế. Bên cạnh việc
quy hoạch khu bảo tồn mới cho Saola, trong hơn 4 năm qua dự án còn
giúp mở rộng Vườn quốc gia Bạch Mã, quản lý cháy rừng, chống buôn
bán động vật hoang dã và đa dạng sinh học.


Sau khi nhận định cảnh quan "Hành lang xanh" là khu vực duy nhất
ngang qua hệ sinh thái dọc theo dãy Trường Sơn, nối liền với các cánh
rừng nước Lào và có tính đa dạng sinh học cao, Tiến sĩ Chris Dickinson,
cố vấn trưởng dự án "Hành lang xanh" cho rằng, khu vực này cần tiếp
tục được can thiệp kịp thời.


WWF đang lên kế hoạch xây dựng 2 dự án nhằm tiếp
tục phát triển những kết quả bảo tồn đã đạt được. Trong đó dự án "Chống
bn bán động thực vật hoang dã tại vùng Cổ Chai" sẽ tăng cường thực thi


pháp lý để bảo vệ các loài khỏi sự bn bán bất hợp pháp. Cịn dự án "Phát
triển Mây tre bền vững" do Ủy ban châu Âu tài trợ sẽ thiết lập hệ thống sản
xuất bền vững cho các sản phẩm mây tre tại Việt Nam cũng như Lào và
Campuchia.


Trước đó, WWF đã phát hiện các lồi hoàn toàn mới gồm một loài rắn, 2 loài bướm, 5 loài phong
lan và 3 loài thực vật khác ở khu vực "Hành lang xanh". Các loài này đều chỉ có tại rừng nhiệt
đới Trường Sơn và lần đầu tiên được biết đến trên thế giới.


<b>Tiến Dũng</b>


<b>Thế giới năm 2008 qua ảnh</b>



<b>Những người mẹ khóc con thiệt mạng trong cơn địa chấn ở Trung Quốc, khói lửa chiến tranh ở </b>
<b>Iraq hay Afghanistan, pháo hoa rực rỡ khai mạc Olympics, là những hình ảnh đáng nhớ về thế giới </b>
<b>năm qua. </b>


<b>> Ảnh lạ năm 2008 </b>
<b>> Ảnh chiến sự năm 2008</b>


Một lồi rắn cây chỉ có ở Việt


Nam. Ảnh: <i>WWF.</i> Dự án "Hành lang xanh" được bắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Trận động đất kinh hoàng ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, hồi tháng 5 đã cướp đi sinh
mạng của 88.000 nạn nhân, khiến 375.000 người bị thương và hàng triệu người mất nhà
cửa. Trên ảnh, một phụ nữ gào khóc khi đi tìm chồng và con gái sau cơn địa chấn. Ảnh:


<i>Reuters.</i>



Một binh sĩ Mỹ trong cuộc đọ súng với các phần tử Taliban tại tỉnh Helmland,


Afghanistan. Kết thúc năm 2008, cả Mỹ và Anh đều đang cân nhắc việc tăng quân đến
khu vực này. Ảnh: <i>Reuters.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Mưa lớn gây lũ lụt nặng nề tại bang Iowa, Mỹ, khiến 24 người thiệt mạng và khoảng
35.000 người phải đi sơ tán. Ảnh: <i>Getty images.</i>


Olympic Bắc Kinh 2008 với sự tham gia đông đảo của hơn 10.000 vận động viên đến từ
nhiều quốc gia trên thế giới. Kình ngư Mỹ Michael Phelps và vận động viên điền kinh
Usain Bolt là hai cái tên nổi bật nhất trong làng thể thao quốc tế trong sự kiện này. Ảnh:


<i>Getty images.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Thế giới chấn động sau khi Trung Quốc tuyên bố phát hiện ra một số sản phẩm sữa của
nước này có chứa melamine. Scandal sữa bẩn đã khiến 4 trẻ em thiệt mạng và ảnh
hưởng đến sức khỏe của hàng nghìn bé khác. Trên ảnh, các thanh tra y tế Trung Quốc
đang tiêu hủy các sản phẩm sữa độc. Ảnh: <i>Reuters.</i>


Vẻ mặt của ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa John McCain sau khi bước sảy chân
trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên trên truyền hình với đối thủ đảng Dân chủ Barack
Obama. Tháng 11, Obama đánh bại McCain để trở thành người kế nhiệm Tổng thống Mỹ
George Bush trong nhiệm kỳ tới. Ảnh: <i>Reuters.</i>


Ước tính khoảng 250.000 thường dân Congo đã phải bỏ lại nhà cửa và hiện sống trong
điều kiện thiếu thốn sau khi bạo lực nổ ra ở khu vực phía đơng nước này. Ảnh: <i>Getty </i>
<i>images.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Thảm kịch đêm giao thừa tại Bangkok</b>




<b>Đám cháy bùng lên do đốt pháo tại hộp đêm Santika ở Bangkok vào thời khắc chuyển sang năm </b>
<b>mới 2009 làm chết tới 59 người và hơn 200 người bị thương, gồm nhiều người trong tình trạng nguy</b>
<b>kịch. </b>


<b>> Cháy hộp đêm tại Thái Lan</b>


Lính cứu hỏa phun nước dập tắt tàn lửa cuối cùng. Khi xảy ra hỏa hoạn hộp đêm này
đang có tới một nghìn người ăn mừng năm mới. Ảnh: <i>AP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Khiêng thi thể người xấu số ra khỏi hiện trường. Ảnh: <i>AP</i>.


Nhân viên cứu hỏa Thái Lan chụp ảnh thi thể các nạn nhân bên ngoài vũ trường Santika.
Ảnh: <i>Reuters</i>.


Nhân viên pháp y làm việc tại hiện trường vụ cháy bên tấm áp phích <i>Tạm biệt Santika</i>,
tên đêm nhạc mừng năm mới và chuẩn bị để hộp đêm này dời sang địa điểm khác. Ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Cảnh sát đứng nhìn những hàng thi thể trong vụ cháy. Ảnh:<i> Reuters</i>.


Nhân viên cứu hỏa kiểm tra hiện trường thảm kịch. Ảnh: <i>AP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Giày dép của các nạn nhân trong hộp đêm, một tụ điểm giải trí cao cấp ở Bangkok. Ảnh:


<i>AFP</i>.


Santika có hai tầng nhưng chỉ có lối thốt là cửa ra vào nên đám đông đã hoảng loạn
giẫm đạp nhau khi lửa bùng lên. Ảnh: <i>AP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Toàn bộ bên trong hộp đêm Santika bị thiêu rụi. Ảnh: <i>AP</i>.



<b>Đình Chính</b>


<b>10 thảm họa lớn nhất thế giới năm 2008 </b>



<b>Nhân mạng bỗng trở nên nhỏ nhoi trong cơn địa chấn ở Trung Quốc, gió bão thảm khốc ở </b>


<b>Myanmar, hay trong những tai họa do sự tắc trách của chính con người. Dưới đây là 10 thảm họa </b>
<b>lớn nhất thế giới trong năm nay. </b>


<b>1. Bão Nargis</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Một phần huyện Bắc Xuyên (Tứ Xuyên) sau trận động đất lịch sử mạnh 7,9 độ
Richter hồi tháng 5. Ảnh: <i>Time</i>.


<b>2. Động đất ở Tứ Xuyên</b>


Một trận động đất mạnh 7,9 độ Richterd đã xảy ra tại tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) ngày 12/5,
làm 88.000 người thiệt mạng và ít nhất 375.000 người bị thương. 5 triệu người mất nhà cửa và
hơn 1,5 triệu người phải di chuyển chỗ ở.


Trận thiên tai kinh hoàng này đã gây thiệt hại trực tiếp cho nền kinh tế Trung Quốc 124 tỷ USD.
Dự kiến phải mất nhiều năm mới phục hồi được các cơng trình bị phá hủy, với tổng chi phí có thể
lên tới 245 tỷ USD.


<b>3. Bão liên tiếp hoành hành Haiti</b>


Bốn trận bão nhiệt đới, lần lượt mang tên Fay, Gustav, Hanna và Ike, liên tiếp đổ bộ vào Haiti và
nhiều vùng lân cận vào tháng 8 và tháng 9, làm hơn 800 người thiệt mạng, trong đó có hơn một
nửa dân số của thị trấn duyên hải Gonaives. Khoảng 1 triệu người bị mất nhà cửa và 100.000
người bị ảnh hưởng trong quốc gia nghèo nhất thế giới ở vùng Caribe này.



<b>4. Tàu chở gần 1.000 người chìm trong bão</b>


Con phà mang tên Nữ hồng Ngơi sao của Philippines, chở 862 hành khách, trên đường đi từ
Cebu đến thủ đô Manila, ngày 21/6 đã phải hứng chịu những đợt sóng lớn do trận bão dữ dội
Fengshen gây ra. Trận bão đã nhấn chìm hịn đảo Sibuyan của nước này. Chỉ 57 người cịn sống
sót và được tìm thấy.


Vài ngày sau thảm kịch, các nhà chức trách Philippines đã ngừng cơng tác tìm kiếm và cứu hộ vì
phát hiện rằng con phà này chở theo một khối lượng lớn thuốc trừ sâu độc hại.


<b>5. Tai nạn máy bay khủng khiếp ở Tây Ban Nha</b>


Tây Ban Nha ã ph i tr i qua m t kinh nghi m au

đ

ả ả

ệ đ

đớ

n khi x y ra tai n n h ng

à


không kh ng khi p nh t trong 25 n m qua n

ế

ă

ở ướ

c n y v o ng y 20/8. Chi c

à

à

à

ế


máy bay c a Spanair ã lao th ng xu ng

đ

đấ

t sau m t v i phút c t cánh t th

ộ à

ừ ủ



ô Madrid trong h nh trình

n qu n

o Canary.



đ

à

đế

ầ đả



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Nha. Ảnh: <i>AP.</i>


Chỉ 18 trong tổng số 172 người trên máy bay cịn sống sót sau tai nạn. Theo một báo cáo cơng bố
sau đó, các cánh quạt khơng mở rộng đúng cách khi máy bay cất cánh và thiết bị báo động bị
hỏng nên các phi công không được biết về trục trặc này.


<b>6. Sập trường ở Haiiti</b>


Hơn 80 học sinh và giáo viên đã thiệt mạng và 150 người bị thương ngày 7/11 tại ngôi trường


học ở Haiti bị sập. Cũng tại đây vài ngày sau, một vụ sập trường khác làm 9 người bị thương.


<b>7. Tàu cao tốc lao vào nhau</b>


Ngày 28/4, Trung Quốc đã chứng kiến một trong những vụ tai nạn đường sắt khủng khiếp nhất ở
nước này trong hơn 10 năm qua khi một con tàu tốc hành từ Bắc Kinh đâm phải một con tàu khác
gần thị trấn Zibo, miền đông nước này. Ít nhất 70 người thiệt mạng và hơn 400 người bị thương.
Điều tra cho thấy tốc độ cao là nguyên nhân gây ra tai nạn.


<b>8. Tàu quá tải đâm ô tô</b>


T i bang Tây Phi c a Burkina Faso, 69 ng

ườ đ

i ã ch t khi m t o n t u khách

ế

ộ đ à à


ch quá t i t B Bi n Ng âm ph i m t xe t i ch

ả ừ ờ ể

à đ

ở đườ

ng v b c cháy hôm

à ố


15/11. a s ng

Đ ố

ườ

i ch t l công dân Burkina Faso ang trên

ế à

đ

đườ

ng i l m các

đ à ở


cánh

đồ

ng c phê v cacao t i B Bi n Ng .

à

à

ạ ờ ể

à



Lửa cháy rực gần một đường một cao tốc ở Los Angles. Ảnh: <i>Reuters</i>.


<b>9. Cháy dữ dội ở California</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Schwarzenegger đã ban bố tình trạng khẩn cấp. Sau đó, ngày 12/11, ba vụ cháy khác đã phá hủy
hơn 800 ngôi nhà và 17.000 hecta đất trồng tại khu vực Los Angeles và Santa Barbara.


<b>10. Lở đất, ao bùn nuốt trọn cả ngôi làng</b>


Ngày 8/9, Trung Quốc đã chứng kiến một vụ lở đất khủng khiếp tại Taoshi, một thị trấn khoảng
1.000 dân thuộc tỉnh Sơn Tây, miền Bắc nước này, làm 262 người chết. Thảm kịch xảy ra khi
một ao chứa phế phẩm của một mỏ than bị vỡ tung, nhấn chìm tồn bộ ngơi làng trong một trận
lũ bùn và nước thải.



<b>Bạch Dương</b> (theo<i> AFP</i>)


<b>Những cái nhất của khoa học năm 2008</b>



<b>Hành tinh nóng nhất, cây có niên đại cổ xưa nhất với gần một vạn năm tuổi và hố đen lớn nhất </b>
<b>trong lịch sử thiên văn học thế giới đều được phát hiện trong năm nay.</b>


<b>> 10 khám phá khoa học nổi bật năm 2008</b>


Dưới đây là những cái nhất về mặt định lượng theo bình chọn của tạp chí <i>Newscientist</i>.


<b>Hai quả cầu hồn hảo nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

WASP-12b chỉ mất một ngày để xoay quanh ngơi sao của nó. Ảnh:


<i>NASA</i>.


Tháng 10, các nhà thiên văn phát hiện một hành tinh có tên WASP-12b, nặng gấp khoảng 1,5 lần
sao Mộc và chỉ mất hơn một ngày để xoay quanh ngôi sao riêng. Khoảng cách từ WASP-12b tới
sao riêng của nó bằng 1/40 khoảng cách từ mặt trời tới trái đất. Theo tính toán của các chuyên
gia, nhiệt độ trên WASP-12b vào khoảng 2.250 độ C, tương đương 1/2 nhiệt độ tại bề mặt của
mặt trời. Do đó, đây là hành tinh nóng nhất mà con người từng phát hiện, đồng thời cũng là hành
tinh có thời gian di chuyển trên quỹ đạo ngắn nhất.


Gia ình c x a nh t

đ

ổ ư



Bộ xương gia đình hạt nhân được
phát hiện tại Đức gồm hai người lớn
và hai trẻ em. Ảnh: <i>Time</i>.



Các nhà khảo cổ học Mỹ tìm thấy di cốt đơi vợ chồng và hai đứa con của họ được chôn cùng
nhau cách đây khoảng 4.600 năm tại Eulau, Đức. Phân tích gene cho thấy hai đứa trẻ có ADN
của người phụ nữ và nhiễm sắc thể Y của người đàn ông. Đây là gia đình hạt nhân (hình thái gia
đình gồm cha mẹ và các con) sớm nhất mà chúng ta từng biết. Phát hiện này cho thấy ngay từ
thời kỳ nguyên thủy, con người đã biết sống thành từng gia đình riêng, chứ khơng chỉ đơn thuần
sống quần hôn theo kiểu bầy đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Cây vân sam có niên đại 9.555 năm ở
Thụy Điển. Ảnh: <i>Newscientist</i>.


Trong năm qua, các nhà khoa học tìm thấy một cây vân sam có niên đại lên tới 9.555 năm tại tỉnh
Dalarna, Thụy Điển. Đây là cây cịn sống có tuổi thọ lớn nhất hành tinh và cũng có thể là sinh vật
sống có niên đại vơ địch địa cầu. Trước đó, các chun gia cũng tìm thấy những chiếc rễ của một
cây dương lá rung có niên đại tới 80.000 ở bang Utah, Mỹ. Nhưng cây này không được coi là
"nhà vô địch" về tuổi thọ trong thế giới sinh vật sống bởi nó đã chết từ rất lâu.


<b>Xung ánh sáng có thời gian tồn tại ngắn nhất</b>


Xung ánh sáng ngắn nhất thế giới diễn ra chỉ trong 80 phần tỷ giây đã được tạo ra trong tháng 6.
Nó đủ ngắn để được sử dụng trong việc nghiên cứu chuyển động của các electron xung quanh các
nguyên tử lớn hơn. Tuy nhiên, giới khoa học khẳng định rằng họ cịn có thể tạo ra xung ánh sáng
có thời lượng một phần nghìn tỷ giây.


<b>Hố đen lớn nhất và nhỏ nhất trong vũ trụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Hố đen nhỏ nhất vũ trụ đang hút khí bụi từ một ngơi sao trong một hệ thống sao có tên
XTE J1650-500. Những tia X phát ra trong quá trình này giúp các nhà khoa học đo được
khối lượng của hố đen. Ảnh: <i>NASA</i>.


<b>Những ngôi sao yếu nhất</b>



Trong tháng cuối cùng của năm, các nhà thiên văn Mỹ lại phát hiện những ngôi sao mờ nhất
trong Ngân hà. Những ngơi sao này, được gọi là sao yếu, có độ sáng gần bằng một phần triệu độ
sáng của Mặt trời.


<b>V.Linh</b> (theo <i>Newscientist</i>)

<b>Hơn 220.000 người chết vì thiên tai năm 2008</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hơn một triệu người Myanmar mất nhà cửa vì siêu bão Nargis. Ảnh: <i>Dailife</i>.


Munich Re, hãng tái bảo hiểm lớn thứ hai thế giới có trụ sở tại thành phố Munich (Đức) cho biết,
mặc dù số lượng thảm họa thiên nhiên năm nay thấp hơn năm 2007 nhưng chúng lại gây ra thiệt
hại cực lớn về người và của. “Hiện tượng này phản ánh một xu hướng dài hạn mà chúng tôi đang
theo dõi. Thay đổi khí hậu đã bắt đầu và đóng vai trò chủ chốt trong việc gây nên những điều
kiện thời tiết khắc nghiệt và thiên tai”, Torsten Jeworrek, một lãnh đạo của Munich Re nhận định.
Siêu bão Nargis đánh vào Myanmar hồi tháng 5 là thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất năm qua
tính theo số lượng người thiệt mạng. Trận bão này giết chết hơn 135.000 người và đẩy hơn một
triệu người vào cảnh không nhà cửa. Chỉ vài ngày sau, một cơn địa chấn xảy ra tại tỉnh Tứ Xuyên
của Trung Quốc cũng khiến 70.000 người chết, 18.000 người mất tích và gần 5 triệu người mất
nhà cửa.


Dù số người chết thấp hơn bão Nagis, trận động đất tại Tứ Xuyên là thảm họa lớn nhất về mặt vật
chất trong năm với thiệt hại lên tới 85 tỷ USD. Nó cũng góp phần đưa 2008 thành năm có tổn thất
tài chính do thiên tai lớn thứ ba trong lịch sử loài người sau năm 2005 và 1995. Cịn năm có
nhiều người chết vì thiên tai nhất những năm gần đây là 2004 với trận sóng thần giết chết hơn
225.000 người.


Thiên tai năm 2008 mở đầu bằng mùa đông khắc nghiệt ở Afghanistan, Kyrgystan và Tajikistan
trong tháng 1 làm khoảng một nghìn người thiệt mạng. Ngồi bão Nargis và động đất Tứ Xuyên,
trong năm qua còn chứng kiến cơn bão Fengshen giết chết 557 người tại Trung Quốc và



Philippines trong tháng 6, đợt lũ lụt ở Ấn Độ, Nepal và Bangladesh trong tháng 8 và 9 lấy đi sinh
mạng 635 người và các trận động đất tại Pakistan hồi tháng 10 khiến 300 người thiệt mạng.
Tại châu Mỹ, có 6 cơn lốc xốy mạnh đánh vào miền nam nước Mỹ, trong đó cơn lốc Ike gây ra
thiệt hại khoảng 10 tỷ USD. Tại châu Âu, một hệ thống áp thấp có tên Emma gây thiệt hại 2 tỷ
USD vào tháng 3, trong khi cơn bão Hilal gây tổn thất 1,1 tỷ USD vào cuối tháng 5 và đầu tháng
6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Máy bay chở khách thử nghiệm xăng thực vật</b>



<b>Một chiếc phi cơ hạng nặng Boeing 747-400 của hãng Air New Zealand hôm qua thử nghiệm thành </b>
<b>cơng khi bay 2 tiếng có sử dụng một phần xăng thực vật, loại nhiên liệu sinh học sạch giúp cắt giảm </b>
<b>khí thải độc hại và chi phí.</b>


<b>> Khai thác dầu Jatropha tại Việt Nam</b>


Giám đốc Air New Zealand Rob Fyfe và các phi công chụp ảnh trước chiếc
Boeing 747-400 chuẩn bị thử nghiệm xăng thực vật. Ảnh: <i>AP</i>.


Một trong 4 động cơ của chiếc Boeing 747-400 nói trên chạy bằng nhiên liệu pha trộn 50/50 giữa
xăng thực vật chiết xuất từ cây Jatropha (cây cọc rào) và xăng A1 tiêu chuẩn. Sự kiện này đánh
dấu một năm các hãng hàng không trên thế giới đẩy mạnh việc sử dụng nhiên liệu thay thế, trong
bối cảnh giá dầu leo thang hồi đầu năm và ngành hàng khơng đang đối mặt với suy thối kinh tế.
Air New Zealand chưa cho biết rõ nhiên liệu pha trộn nói trên có rẻ hơn xăng tiêu chuẩn hay
khơng vì loại dầu Jatropha hiện chưa được sản xuất đại trà, nhưng hãng nhận định giá thành
nhiên liệu sinh học này "rất cạnh tranh". Giám đốc Air New Zealand là Rob Fyfe đánh giá
chuyến bay là "cột mốc đối với hãng cũng như ngành hàng không dân dụng".


"Hôm nay chúng ta đang đứng trước giai đoạn đầu tiên của sự phát triển nhiên liệu bền vững và
là một giây phút quan trọng của lịch sử hàng không", ông Rob Fyfe nhấn mạnh trước khi chuyến


bay đặc biệt khởi hành. Đây là dự án chung giữa hãng Air New Zealand, nhà sản xuất máy bay
Boeing, nhà sản xuất động cơ Rolls Royce và tập đoàn chuyên về nhiên liệu thay thế Honeywell
International.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Nhiên liệu sinh học cũng thải ra carbon nhiều như nhiên liệu có nguồn gốc dầu mỏ, nhưng xăng
chế từ cây Jatropha có khả năng hấp thụ một nửa số carbon do nó thải ra. Do đó hãng Air New
Zealand đề xuất pha trộn với tỷ lệ 50/50 hai loại nhiên liệu này để giảm 1/4 số carbon so với xăng
máy bay tiêu chuẩn A1.


Chuyến bay thử nghiệm của chiếc Boeing 747-400 xuất phát từ sân bay Auckland với những điều
kiện bay như bình thường để kiểm tra các thông số kỹ thuật khi sử dụng nhiên liệu pha trộn. Theo
tính tốn phải ít nhất đến năm 2013 hãng Air New Zealand mới có thể đảm bảo có đủ nhiên liệu
chiết xuất từ cây Jatropha để pha trộn. Hãng đang hy vọng đến năm 2013 sẽ có 10% chuyến bay
của họ được thực hiện một phần nhờ nhiên liệu pha trộn với xăng thực vật.


Trong khi đó, nhiều loại nhiên liệu sinh học khác như ethanol chế từ ngô bị buộc tội làm tăng giá
lương thực và vấn đề này vẫn đang gây ra tranh cãi. Nhưng Jatropha có thể là giải pháp tốt hơn cả
vì lồi cây thuộc họ thầu dầu này khơng hề cạnh tranh với lương thực hay đất canh tác vì chúng
có thể sống trên những vùng đất cằn và cần ít nước.


Hồi tháng 2 vừa qua, nhà sản xuất Boeing và hãng Virgin Atlantic cũng từng bay thử nghiệm
bằng nhiên liệu pha trộn giữa dầu dừa và dầu cọ. Nhưng các nhà môi trường học cho rằng, thứ
nhiên liệu này khơng mang tính thực tế vì khó có thể đáp ứng đủ cho nhu cầu hàng khơng dân
dụng.


<b>Đình Chính</b> (theo <i>AP</i>, <i>Reuters</i>)

<b>Thành phố khủng long ở Trung Quốc</b>



Các nh khoa h c Trung Qu c v a tìm th y m t a danh có nhi u hóa th ch

à

ố ừ

ộ đị


kh ng long nh t trên th gi i n m t i t nh S n ông.

ế ớ ằ

ạ ỉ

ơ Đ




</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Trong 7 tháng qua các chuyên gia cổ sinh vật học Trung Quốc phát hiện hơn 7.600 hóa thạch gần
thành phố Chư Thành, tỉnh Sơn Đơng. Họ sửng sốt khi đào được hóa thạch của một con khủng
long hadrosaurus có chiều dài lên tới 20 mét, cao 9 mét và sải cánh rộng hơn 16 mét. Đây là các
kích thước kỷ lục đối với các lồi khủng long có mỏ giống chim và chân màng.


V i 30

đị đ ể

a i m có hóa th ch kh ng long, Ch Th nh

ư

à

đượ

c báo gi i Trung


Qu c g i l "th nh ph kh ng long". T th p niên 60 t i nay, ng

ọ à

à

ừ ậ

ườ

i ta ã thu

đ



c h n 50 t n hóa th ch kh ng long t i các khu v c g n th nh ph n y.



đượ

ơ

à

ố à



Trong m t khu v c có kích th

ướ

c 300 m x 10 m, các nh khoa h c tìm th y h n

à

ơ


3.000 b x

ộ ươ

ng kh ng long. " ây l n i có s l

Đ

à ơ

ố ượ

ng hóa th ch l n nh t t ng

ấ ừ



c tìm th y", Zhao Xijin, chuyên gia c sinh v t h c thu c Vi n Khoa h c



đượ

ậ ọ



Trung Qu c tuyên b .



Một địa điểm khai quật gần thành phố Chư Thành. Ảnh: <i>Xinhua</i>.


Nhóm chun gia cũng tìm thấy hóa thạch của các lồi ankylosaurus (khủng long ăn cỏ có hình
dáng giống con tê tê), tyrannosaurus (khủng long bạo chúa), coelurus (khủng long có đi dài, di
chuyển bằng hai chân sau). Zhao nhận định việc phát hiện vài nghìn hóa thạch khủng long với
mật độ dày đặc có thể giúp các nhà khoa học hiểu thêm về quá trình đi tới sự tuyệt chủng của
chúng ở cuối kỷ Phấn trắng (cách đây 65 triệu năm). Công việc đào bới đang tạm dừng bởi sự
khắc nghiệt của mùa đông, nhưng các nhà khoa học tin rằng họ sẽ tìm được thêm nhiều hóa thạch


nữa.


Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu về khảo cổ học trong những năm gần đây. Các nhà khoa
học liên tục tìm thấy nhiều hóa thạch hiếm tại nước này. Tuy nhiên, một số hóa thạch đã bị vận
chuyển bất hợp pháp ra nước ngoài để bán. Trong tháng 1 năm nay, Australia trao trả cho Bắc
Kinh hàng trăm kg hóa thạch khủng long, gồm một số quả trứng có niên đại vài trăm triệu năm.
Lơ hàng này được giấu trong nhiều nhà kho và container hàng hóa tại xứ sở chuột túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Top 10 công nghệ đột phá năm 2008</b>



17:46' 02/01/2009 (GMT+7)


<b>Năm 2008 ghi nhận sự biến chuyển lớn về các công nghệ được ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện</b>
<b>tử tiêu dùng. Điện thoại trở nên nhanh hơn (iPhone 3G, BlackBerry…); laptop chuyển biến dần thành netbook;</b>
<b>máy quay bỏ túi chuyển từ ghi video SD (độ nét chuẩn) sang video HD (video độ nét cao), và rất nhiều các</b>


<b>công</b> <b>nghệ</b> <b>nổi</b> <b>bật</b> <b>khác.</b>


<b>1. Màn hình co giãn</b>


Chi c m n hình t

ế

à

ươ

ng lai có th n m g n trong túi áo c a b n. ó l nh ng gì

ể ằ

ạ Đ à


s di n ra trong n m 2010 ho c 2011 v i công ngh m n hình co giãn c a

ă

à


Phillip v nhi u hãng khác. Trong nhi u n m qua, các nh phát tri n ã ph i b

à

ă

à

ể đ

ả ỏ


ra nhi u công s c

ứ để

nghiên c u lo i m n hình siêu m ng, hi n th nh ki u

à

ư ể


trang gi y, có th g p, cu n tròn v tr i r ng ra. Lo i m n hình co giãn n y có

ể ậ

à ả ộ

à

à


th thay

đổ

i cách th c chúng ta giao ti p v i các thi t b công ngh , giúp t o ra

ế

ế ị


nh ng lo i i n tho i m i, máy tính di

ạ đ ệ

độ

ng, báo i n t v các lo i sách i n

đ ệ ử à

đ ệ


t khác.



Lý thuyết nghiên cứu đã trở thành sự thật khi đầu năm 2008 với sự giúp sức của Quân đội Mỹ, Trung tâm nghiên cứu


màn hình co giãn thuộc Đại học bang Arizona đã tạo ra một phiên bản màn hình mẫu dành cho quân đội và hy vọng
nó sẽ được thử nghiệm trên chiến trường trong 3 năm tới. Các công ty như Plastic Logic và E-Ink cũng đã phát triển
những công nghệ tương tự. Trong khi đó, hãng HP tuyên bố đã đạt được những thành tự trong chế tạo các tấm film
transistor siêu mỏng, dùng để chế tạo các loại vật liệu nhựa có thể co giãn được. Samsung thì đã trình diễn mẫu điện
thoại với loại màn hình co giãn có thể gập như một quyển sách.


<b>2.</b> <b>Chip</b> <b>thức</b> <b>ăn</b>


Những con chip siêu nhỏ này có thể thay thế cho những hệ thống máy móc theo dõi sức khỏe bệnh nhân, hoặc theo
dõi tác dụng của thuốc. Hãng Proteus có trụ sở đặt tại California đã tạo ra những con chip này từ các hạt silicon, mà
khi người bệnh nuốt vào, các hệ thống bên trong con chip sẽ được kích hoạt. Chip gửi tín hiệu tới một thiết bị bên
ngoài giúp theo dõi các chỉ số sức khỏe như nhịp tim, nhiệt độ, trạng thái thức tỉnh của cơ thể… Dữ liệu sau đó sẽ
được gửi tới một kho dữ liệu trực tuyến, hoặc qua điện thoại di động cho bác sĩ và bệnh nhân để theo dõi.
Proteus cho biết loại chip trên có thể ghi lại những trạng thái phản ứng của bệnh nhân đối với thuốc trị bệnh. Các
phiên bản chip sau này được hứa hẹn sẽ cải thiện khả năng chữa trị của thuốc, hoặc mang theo những thiết bị theo
dõi sức khỏe siêu nhỏ để cấy ghép vào cơ thể bệnh nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

“Kình ngư” Olympics 2008 Michael Phelps của Mỹ thậm chí cịn bơi nhanh hơn nếu sử dụng chiếc áo bơi LZR của
hãng Speedo. Áo được dệt từ vật liệu mới và ứng dụng công nghệ hỏa tiễn của NASA giúp cơ thể trở nên linh hoạt
hơn và vận động nhanh hơn. Các thử nghiệm cho thấy, áo LZR có thể giúp vận động viên bơi nhanh hơn 25%.


<b>4.</b> <b>Bộ</b> <b>nhớ</b> <b>flash</b>


Apple đã mang lại hơi thở mới cho lĩnh vực giải trí cơng nghệ khi trang bị bộ nhớ flash cho chiếc iPod. Loại bộ nhớ
này giúp thay thế hữu hiệu cho ổ cứng truyền thống, và hiện đang là lựa chọn số 1 cho những sản phẩm điện tử tiêu
dùng, từ laptop siêu nhẹ tới máy ảnh số và máy nghe nhạc di động. Ổ flash có tốc độ đáp ứng nhanh hơn (8 lần) ổ
cứng thơng thường và tiêu thụ ít năng lượng hơn. Tuy nhiên, giá của loại ổ cứng này vẫn rất cao, cho nên những thiết


bị sử dụng ổ flash thường rất đắt.



Cuộc đua bộ nhớ flash hiện nay đang khởi động với sự tham dự của các “đại gia” như EMC, Sun Microsystems, Intel
và Hitachi. Những hãng này “tranh nhau” chiếm lĩnh phân khúc ổ flash dành cho đối tượng người dùng doanh nghiệp.


<b>5.</b> <b>GPS</b>


Hệ thống định vị tuy không phải là cái mới bởi nó đã được khai thác từ năm 1983 và chính thức thương mại hóa năm
1993, nhưng lần đầu tiên nó được ứng dụng trên xe hơi và các thiết bị điện tử cao cấp. Năm 2008 có thể thấy sự xuất
hiện khá nhiều của những chiếc điện thoại tích hợp GPS như iPhone 3G, T-Mobile G1, và thậm chí là những chiếc


laptop cao cấp như dịng LifeBook của Fujitsu.


<b>6.</b> <b>Memristor</b>


Sau gần 37 năm nghiên cứu và phát triển, Phịng thí nghiệm HP đã tạo ra một chất liệu có tên là Memristor giúp lưu
trữ được dữ liệu ngay cả khi khơng có dịng điện chạy qua. Memristor được xem như nguyên tố cơ bản thứ tư của
dịng điện, giúp phát triển các hệ thống máy tính có khả năng ghi nhớ dữ liệu trong bộ nhớ ngay cả khi tắt máy. Khả
năng đó giúp hệ thống khởi động nhanh hơn và tiết kiệm năng lượng hơn. Các nhà nghiên cứu hy vọng rằng
Memristor có thể giúp tạo ra loại bộ nhớ máy tính mới có thể bổ trợ hoặc thay thế hoàn toàn loại DRAM hiện tại.


<b>7. Máy ảnh SDLR quay video</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

phân giải rất cao.


<b>8.</b> <b>USB</b> <b>3.0</b>


Sau 8 năm kể từ khi chuẩn USB 2.0 ra đời, bản nâng cấp của chuẩn này là USB 3.0 đã được khởi động. USB 3.0 có
tốc độ truyền dữ liệu nhanh gấp 10 lần so với USB 2.0, có nghĩa là tốc độ được đẩy lên mức 4,8Gbps. Khả năng đó
sẽ phù hợp hơn với những chiếc máy ảnh số và máy quay video bỏ túi có nhu cầu truyền dữ liệu lớn. USB 3.0 cũng
giúp giảm đáng kể thời gian sạc pin của những loại thiết bị sử dụng năng lượng qua cổng kết nối này.



<b>9. Hệ điều hành di động Android</b>


Mô tả ảnh.


Có rất nhiều lý do mà người ta khơng thích chiếc điện thoại T-Mobile HTC G1: màu sắc không đẹp, pin kém và màn
hình cảm ứng khơng nhạy. Đó cũng là lý do tại sao chỉ có 1,5 triệu chiếc điện thoại này được bán cho đến nay (từ
10/2008), so với 3 triệu chiếc iPhone. Tuy nhiên, G1 lại ghi điểm với hệ điều hành Android miễn phí của Google. Đây
là hệ điều hành động đầu tiên được đưa vào sử dụng sau nhiều năm, và G1 chính là chiếc điện thoại đầu tiên sử


dụng Android.


<b>10.</b> <b>Cửa</b> <b>hàng</b> <b>Apple</b> <b>App</b> <b>Store</b>


Trước đây, các nhà phát triển ứng dụng di động thường gặp khó khăn trong việc đưa sản phẩm của họ tới người tiêu
dùng, buộc họ phải tìm đến những nhà phân phối “chặt chém” khác. Sự ra đời của App Store đã làm thay đổi tất cả
điều này. App Store trở thành kênh phân phối lớn cho tất cả những nhà phát triển ứng dụng dành cho ĐTDĐ.
<i>(Theo <b>Văn Hân - VnMedia</b>/PCW, TechWeb, PCMag)</i>


<b>Vật thể bay không xác định xuất hiện tại TP.HCM?</b>



16:22' 08/01/2009 (GMT+7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

"Vật thể lạ" mà anh Chương đã nhìn thấy lúc 21h45 phút ngày 7/1/2009


Anh Chương hiện đang làm việc tại một cơng ty đóng ở đường Thành Thái, Q.10-TP.HCM.


Theo lời kể của anh Chương, thời điểm mà anh nhìn thấy UFO là 21h45 phút, lúc đó, anh Chương đang đứng hóng
mát tại ban cơng của gia đình.


“Đầu tiên khi trơng thấy đốm sáng lập lịe trên bầu trời tơi tưởng đó là một ngơi sao, nhưng nhìn kỹ lại thì khơng phải.


Thấy là lạ, tơi liền quay vào phịng, lấy máy quay và quay lại hình ảnh tơi vừa nhìn thấy” - anh Chương kể lại.


Liệu chúng có phải là "vật thể bay" khơng xác định?


“Zoom” vật thể đó lại gần mắt bằng ống kính của máy quay phim tơi thấy lúc thì nó là một đốm sáng lập lịe, lúc thì
trơng nó giống như quả cầu lửa đang di chuyển trên bầu trời. Có lẽ vì chúng ở q xa nên tơi khơng nghe thấy bất kì
tiếng động nào phát ra từ vật thể lạ đó”, anh Chương tiếp tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Theo lời của anh Chương thì bầu trời lúc đó khơng có một ngơi sao nào ngoại trừ đốm sáng lập lòe đang chuyển động
ấy.


Anh Chương đang xem lại đoạn phim do mình quay được...


Anh Chương cho biết: “Đốm sáng đó xuất hiện và di chuyển mỗi lúc một nhanh, sau khoảng 10 phút chúng liền vụt
biến mất. Và trong lúc tơi nhìn thấy “vật thể lạ” nói trên thì trời đã tối, nên khơng biết ngồi tơi và bà xã liệu cịn có ai
nhìn thấy hay không”.


<b>Vật thể bay không xác định (Unidentified flying object - UFO) hay</b>
<b>vật thể bay xác định (Identified flying object - IFO)? </b>
Kết cục, có khoảng 90% các báo cáo nhìn thấy UFO đã được giải thích.
Trong khi chỉ có một tỉ lệ nhỏ báo cáo là cố ý tung tin sai lệch, hầu hết là
do nhầm lẫn trong khi quan sát các hiện tượng tự nhiên và nhân tạo. Tuy
nhiên, tỷ lệ thực tế giữa UFO và IFO phụ thuộc vào người nghiên cứu và
thay đổi lớn tùy theo tiêu chuẩn.


Người ta cho rằng, đã có những nhầm lẫn khi quan sát các vật thể bay rồi
ngộ nhận là UFO. Trong khi thực tế, đó có thể là khí cầu (khí tượng hay du
lịch); máy bay quân sự; ánh đèn nhấp nháy của máy bay thông dụng khi
hạ cánh; các loại máy bay đặc biệt hoặc kỹ thuật cao cấp (như SR-71
Blackbird, máy bay ném bom B-2 Steath); máy bay quảng cáo; diều; pháo


hoa; trị đùa cố ý. Hoặc, cũng có khi các “vật thể bay” đó là do ánh sáng
từ mặt Trăng; sao băng ở gần hoặc có kích thước lớn; các ngôi sao và
hành tinh; điều kiện thời tiết bất thường; bầy chim; đàn cơn trùng; sét
hịn; cực quang...


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

phản đối cũng đưa ra các giả thuyết như Giả thuyết tâm lý xã hội; giả
thuyết các hiện tượng tự nhiên có thể giải thích được, ví dụ sét hịn; giả
thuyết khí cụ bay nhân tạo để giải thích về UFO


<i>(Theo wikipedia.org)</i>


<b>Châu Á hứng chịu nặng hiện tượng khí hậu thay đổi</b>



N m 2008 khí h u trái

ă

đấ ạ

t l nh h n n m tr

ơ

ă

ướ

c nh ng v n ang nóng lên v

ư

ẫ đ

à


thay

đổ

i khí h u có th gi t ch t h ng tri u ng

ể ế

ế à

ườ ạ

i t i châu Á, n i ch u nh

ơ

ị ả


h

ưở

ng n ng n c a tình tr ng n y, theo c nh báo c a T ch c khí t

ề ủ

à

ượ

ng th

ế



gi i (WMO).



Hàng triệu người dân Myanmar mất nhà cửa vì siêu bão
Nargis. Ảnh: wordpress.com.


Trên Thái Bình Dương, lần đầu tiên kể từ năm 2001 Nhật Bản thốt khỏi sự tấn cơng của nhiều
cơn bão vơ danh nhờ tình trạng giảm nhiệt độ bề mặt đại dương do tác động của La Nina vào nửa


cuối năm 2007. Các cơ quan khí tượng thủy văn chỉ ghi nhận được 22 cơn bão ở phía tây bắc
Thái Bình Dương, trong khi con số trung bình hàng năm là 27.


Trong khi đó tại vịnh Bengal, siêu bão Nargis lớn nhất tại châu Á trong 17 năm đã tràn vào
Myanmar và giết chết gần 100.000 người trong năm ngoái. Theo các chuyên gia, Nargis là cơn



bão cực kỳ bất thường và phần lớn bão tại châu Á đi theo quỹ đạo tây - đông trước khi rẽ sang
hướng bắc, cịn Nargis đi theo chiều ngược lại.


Nhưng đó khơng phải là hiện tượng thời tiết bất thường duy nhất trong năm 2008 tại châu Á.
Miền nam Iran và Oman cũng bị nhiều bão nhiệt đới cực mạnh tấn công. Các đợt mưa lớn bất
thường trong mùa mưa tại Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam đã giết chết hơn 2.600 người trong năm


ngoái và đẩy hơn 10 triệu người vào cảnh màn trời chiếu đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

WMO cho biết mỗi năm mức nước biển tăng thêm 3 cm và thảm họa sẽ xuất hiện khi nó tăng
thêm vài cm nữa.


Papua New Guinea từng ban bố tình trạng khẩn cấp vào đầu tháng 12/2008 sau khi vài trăm
nghìn người tại tỉnh Manus ở phía bắc phải chạy khỏi nhà do nước biển dâng. Tại nhiều nơi khác


trên Thái Bình Dương, nhiều quốc đảo đang tìm cách mua đất ở nước khác để tái định cư những
cộng đồng mất đất do tình trạng dâng lên của nước biển. “Đó là một hậu quả khác của hiệu ứng
nhà kính. Bóng đen của nó đang hiện ra ngay trước mắt chúng ta”, Omar Baddour, một nhà khoa


học của WMO, nói.


Trong khi đó, tuyết rơi mạnh nhất tại Mỹ và Canada trong suốt 30 năm qua khiến những người
nghi ngờ cảnh báo về khí hậu ấm lên cho rằng nhiệt độ của địa cầu đang giảm. Một tờ báo tại
Anh từng chạy hàng tít lớn: “2008 khơng phải là năm của hiệu ứng nhà kính”. Tờ báo nhận định:
“Nhiệt độ trung bình tồn cầu đã giảm mạnh đến nỗi mức suy giảm đủ bù trừ phần tăng lên trong


thế kỷ 20”.


Nhưng WMO đưa ra số liệu để chứng minh điều ngược lại. Tổ chức này đồng ý rằng nhiệt độ


trung bình tồn cầu trong năm 2008 đã giảm so với các năm trước, nhưng đó là do hiện tượng La


Nina (giảm nhiệt độ bề mặt đại dương) trong nửa sau của năm 2007.


Trong một báo cáo gần đây, WMO khẳng định 2008 nằm ở vị trí cuối trong danh sách 10 năm
nóng nhất trong 150 năm qua. “Xu hướng ấm lên vẫn chi phối khí hậu địa cầu”, Michel Jarraud,
tổng thư ký WMO, bình luận. Theo WMO, nhiệt độ trung bình năm 2008 là 14,31 độ C, thấp hơn


2007 nhưng lại cao hơn 1961 (0,31 độ C) và 1990 (0,56 độ C).


WMO nhận định rằng thời tiết ơn hịa sẽ là xu thế chủ đạo trong những tháng đầu năm 2009 do
khơng có La Nina hay El Nino (tình trạng tăng nhiệt độ bề mặt đại dương). Phần còn lại của năm


2009 phụ thuộc vào những tác động của hai hiện tượng thời tiết này. Thời tiết khắc nghiệt đang
hoành hành tại nhiều nơi trên thế giới, trong đó có lũ quét, bão tuyết, nắng nóng. Trong khi đó,
diện tích băng ở Bắc Băng Dương vào mùa hè đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1979.


<b>Minh Long</b> (theo <i>Times</i>)

<b>Các 'hỏa tiễn khổng lồ' lang thang trong vũ trụ</b>



Kính vi n v ng Huble v a ch p

ụ đượ

c hình nh 14 ngơi sao lao i trong không

đ


gian v i t c

ớ ố độ

kh ng khi p nh nh ng h a ti n kh ng l , t o ra v t sáng hình

ế

ư

ồ ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Chiều rộng của các vệt sáng có thể gấp 170 lần chiều rộng của hệ Mặt trời. Ảnh: <i>NASA</i>.


Những vệt sáng hình mũi tên hình thành khi các đợt gió sao mạnh (gồm những luồng hạt mang
điện tích thốt ra từ ngơi sao) va chạm với các đám khí dày đặc xung quanh. Hiện tượng này


giống như việc phóng xuồng cao tốc trên mặt nước.



“Chúng tơi phát hiện một lớp sao mới. Chúng có độ sáng lớn và di chuyển với tốc độ cực cao.
Phát hiện này khiến chúng tơi bất ngờ vì chẳng ai nghĩ đến chúng. Khi nhìn thấy bức ảnh đầu
tiên, tơi tưởng đó một hỏa tiễn lao đi trong khơng gian”, Raghvendra Sahai, một nhà thiên văn


học của NASA cho biết.


Kính vi n v ng Hubble có th giúp các nh khoa h c quan sát c u trúc v hình

à

à


d ng c a các v t sáng kh ng l hình m i tên nói trên. Chi u r ng c a chúng có

ũ

ề ộ


th g p kho ng 170 l n chi u r ng c a h M t tr i v di chuy n v i t c

ể ấ

ề ộ

ệ ặ ờ à

ớ ố độ

lên



t i 179.000 km/gi . “Chúng tôi cho r ng ban

đầ

u nh ng ngôi sao n y c trú

à

ư


trong các chịm sao l n, sau ó chúng b

đ

ị đẩ

y ra kh i nh ”, Raghvendra nh n

à



nh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Kính viễn vọng khơng gian Hubble. Ảnh: <i>NASA</i>.


Có hai ngun nhân khiến những ngơi sao bị đẩy khỏi vị trí ban đầu. Thứ nhất, một ngôi sao
trong hệ sao đôi nổ tung và sao còn lại bị lực đẩy từ vụ nổ đẩy đi. Thứ hai, sự va chạm giữa hai
hệ sao đôi hoặc một hệ sao đôi với một sao thứ ba tạo ra một tiếng nổ lớn. Một trong những ngơi


sao sống sót hấp thu năng lượng từ vụ nổ và thốt khỏi chịm sao.


Các nhà thiên văn học chỉ có thể ước lượng tuổi, khối lượng và vận tốc của những ngôi sao bay.
Họ cũng hiếm khi phát hiện được sao bay vì chúng cực hiếm. “Bạn khơng thể dự đốn vị trí
chúng sẽ xuất hiện. Vì thế tất cả những sao bay đều được phát hiện một cách tình cờ. Cả 14 ngơi


sao mà kính Huble tìm thấy cũng vậy”, nhà thiên văn Raghvendra nói thêm.


<b>V.Linh</b> (theo <i>Daily Mail</i>)



<b>Hàng tỷ người sẽ thiếu đói vì trái đất nóng lên</b>



<b>Một nghiên cứu cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu thốn lương thực vào năm 2100,</b>
<b>do hiệu ứng nhà kính khiến trái đất ấm lên. Viễn cảnh đen tối này có thể xảy ra với xác suất lên tới</b>


<b>90%.</b>


David Battisti, một chuyên gia khí hậu của Đại học Washington cùng cộng sự, sử dụng 23 mơ
hình khí hậu do Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc Liên Hợp Quốc để dự đoán biến


động của nhiệt độ trong một thế kỷ. Nhóm nghiên cứu chỉ tìm hiểu sự tăng giảm nhiệt độ trong
các mùa trồng cây lương thực trên khắp thế giới. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp họ đánh giá tác


động của hiệu ứng nhà kính đối với sản lượng lượng thực toàn cầu.


Kết quả cho thấy viễn cảnh nhiệt độ trung bình ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới tăng lên cao
hơn thế kỷ trước có thể xảy ra với xác suất 90%. Với hơn 3 tỷ người sống ở những khu vực này


vào năm 2100, tình trạng tăng nhiệt độ sẽ mang đến thảm họa. Do nhiệt độ khí quyển tăng q
cao, nước mưa có thể bốc hơi trước khi chạm mặt đất. Các mảnh ruộng sẽ khô cằn và bị sa mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Th m h a s không ch giáng xu ng n

ọ ẽ

ướ

c nghèo. Các mơ hình cho th y ki u


th i ti t nóng b c t ng gi t ch t 52.000 ng

ờ ế

ứ ừ

ế

ế

ườ ạ

i t i châu Âu v o n m 2003 s tr

à

ă

ẽ ở



nên ph bi n t n m 2080 t i l c

ổ ế ừ ă

ạ ụ đị

a n y.

à



Nông dân thu hoạch lúa mì trên một cánh đồng ở Ấn Độ. Ảnh: <i>usnews.com</i>.


Đợt nắng nóng năm 2003 khơng chỉ cướp đi mạng sống con người, mà còn để lại nhiều hậu quả


lâu dài đối với năng suất nông nghiệp của châu Âu. Nhiệt độ lên tới mức cao nhất trong mùa hè
khiến sản lượng ngơ tại Italy giảm 36% trong năm 2003, cịn sản lượng trái cây của Pháp giảm
một phần tư. Mùa hè năm 1972, tình trạng nóng bức ở miền đơng nam Ukraina và tây nam nước


Nga từng khiến sản lượng lượng thực của Liên Xơ khi đó giảm 13%.


“Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy các đợt nắng nóng trên đất liền có thể làm giảm sản lượng
lương thực tồn cầu. Nếu tình trạng thiếu lương thực xảy ra ở khắp nơi trên hành tinh vào cùng


một thời điểm, thị trường lương thực toàn cầu sẽ rơi vào cảnh hoảng loạn”, David phát biểu.
Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng, để đối phó với hiệu ứng nhà kính, chúng ta cần chấp


nhận những giống cây trồng biến đổi gene hoặc tạo ra những giống chịu nhiệt tốt. Thế nhưng
hướng đi này cũng gặp nhiều trở ngại. “Sau khi tạo ra những giống mới, chúng ta phải trồng thử


nghiệm, rồi trồng đại trà để lấy hạt giống. Q trình này có thể mất tới hàng chục năm cho dù
chúng ta đang có những cơng cụ hiện đại. Trong khi đó thì tình trạng thiếu lương thực có thể xảy
ra trong vài năm tới”, Marianne Banziger, giám đốc Chương trình ngơ tồn cầu thuộc Trung tâm


nghiên cứu nâng cao chất lượng ngô và lúa mỳ quốc tế, nhấn mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Nh ng hình nh v sao H a

ỏ đượ

c hai thi t b th m dò t h nh c a C quan

ế ị ă

ự à

ơ


h ng không v tr M (NASA) ghi l i sau tròn 5 n m ho t

à

ũ ụ ỹ

ă

ạ độ

ng.



Các kỹ thuật viên của NASA đang kiểm tra tàu MER-2, sau đó được
đổi thành Spirit, tại Trung tâm không gian Kennedy, tháng 3/2003.
Tên của con tàu này cùng với người anh em sinh đôi, Opportunity,
được chọn qua cuộc thi viết luận của sinh viên. Ảnh: <i>NASA/Getty.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Đồ họa mô tả cảnh Spirit thả dù xuống bề mặt sao Hỏa hôm 4/1/2003. Tàu


Opportunity hạ cánh ba tuần sau đó. Ảnh: <i>NASA/EPA.</i>


Spirit có nhiệm vụ thu và phân tích các mẫu đất đá để tìm vết tích của nước trên
hành tinh đỏ. Ảnh: <i>NASA.</i>


Bức ảnh 3D góc rộng được Spirit chụp ngay sau khi hạ cánh xuống hành tinh Đỏ. Ảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Tháng 2/2004, Spirit chuyển bức ảnh chụp phần cánh trái và mặt đất bên dưới con
tàu. Ảnh: <i>EPA.</i>


Thiết bị thăm dò Opportunity có thiết kế giống hệt Spirit và hạ cánh xuống sao Hỏa muộn
hơn người anh em song sinh 3 tuần. NASA ban đầu dự kiến cả hai chỉ hoạt động trong 3
tháng nhưng chúng vẫn đang bền bỉ cống hiến. Tới đầu năm 2009, hai thiết bị này đã có 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Những cồn cát trên bề mặt sao hỏa do Opportunity chụp được
khi tiến sâu vào miệng núi lửa Endurance. Trong suốt 5 năm
hoạt động trên hành tinh này, hai con tàu di chuyển tổng cộng


khoảng 21 km. Ảnh: <i>EPA.</i>


Bề mặt lởm chởm với lớp đá dày khoảng 3 cm mà các nhà khoa học đặt tên là "El
Capitan". Trong suốt thời gian hoạt động trên hành tinh Đỏ, hai thiết bị thăm dò Spirit


và Opportunity gửi về trái đất khoảng 250.000 bức ảnh. Ảnh: <i>NASA.</i>


Một bức ảnh chụp bề mặt sao Hỏa do Spirit chụp tháng 1/2004. Khi
NASA cơng bố phóng hai tàu thăm dị này, khơng ai nghĩ rằng chúng
có thể hoạt động lâu đến thế, vượt nhiều lần so với kỳ vọng ban đầu là


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Mơ hình thiết bị thăm dị mới đang được phác thảo và có thể được NASA phóng vào năm


2011. Ảnh: <i>AFP/Getty.</i>


<b>Ngọc Sơn</b>


<b>Những bức ảnh kỳ vĩ về Trái đất từ khơng gian</b>



Dịng sơng b ng tan ch y, h hình trịn sâu trong lịng sa m c, hai m t bão xu t

ă


hi n c nh nhau. D

ướ đ

i ây l nh ng b c nh

à

ứ ả

đặ ắ

c s c v Trái

đấ

t do C quan

ơ


không gian M NASA ch p

ụ đượ

c.



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

8/8/2005. Trong ảnh, sông băng này đang tan chảy.


Dưới kỷ băng hà cuối cùng, đảo Akimiski của Canada bị chơn sâu dưới hàng nghìn mét băng. Sau đó,
băng tan dần và hòn đảo nổi lên, khu bờ biển mới được hình thành. Bức ảnh được vệ tinh Landsat 7
chụp ngày 9/8/2000.


Vệ tinh Landsat 7 chụp ảnh dịng sơng băng Byrd qua dãy núi Transatlantic ngày 24/12/1999.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Nhà cửa và đường phố ngang hàng thẳng lối ở thành phố Las
Vegas, bang Nevada của Mỹ, trong bức ảnh được vệ tinh IKONOS
chụp tháng 9/2004.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Bão cát ở vùng duyên hải của Libya hôm 26/10/2007 chụp từ vệ tinh MODIS.


Khu rừng phía bắc Cộng hịa Congo chụp ngày 27/6/2002 từ vệ tinh
IKONOS. Hai đường thẳng màu vàng là những con đường trong rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Một dịng sơng khơ hạn uốn lượn qua một dãy nũi ở tỉnh Fars,
Iran. Ảnh chụp từ vệ tinh Terra ngày 12/10/2004.



Hai tâm bão hình thành trên vùng biển ở Iceland tháng 11/2006.
Ảnh chụp từ vệ tinh Terra.


Sâu trong sa mạc Sahara là một hố có một hình trịn gần như
hồn hảo, đường kính 1,9 km. Hình trịn này xuất hiện ở vùng
tồn đá cổ có độ tuổi hàng triệu năm trước khi những con khủng
long xuất hiện. Nhiều nhà khoa học tranh cãi về nguyên nhân
hình thành hố, trong đó một số cho rằng đây là sản phẩm của
một vụ núi lửa phun trào. Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy phần đá
trong hố chịu ảnh hưởng của thiên thạch. Ảnh chụp từ vệ tinh
Terra ngày 24/1/2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Vựa lúa Việt Nam có nguy cơ ngập vì trái đất ấm lên</b>



<b>Sáng 20/1, trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Tài ngun Mơi trường Phạm Khôi Nguyên cho biết, 100</b>
<b>năm nữa nếu nhiệt độ trái đất nóng thêm 2 độ C thì nước biển sẽ dâng lên 1 mét và 3/4 đồng bằng</b>


<b>sông Hồng và sông Cửu Long bị ngập khiến sản lượng lương thực bị mất ít nhất 10%. </b>
<b>> Hàng triệu người có thể mất nhà vì nước biển dâng</b>


<i>- Việt Nam được nhận định là một trong 5 quốc gia chịu tác động nhiều nhất từ biến đổi khí hậu</i>
<i>tồn cầu. Vậy xin Bộ trưởng cho biết trong những năm tới chúng ta sẽ bị ảnh hưởng ra sao?</i>


Các nhà khoa học của Việt Nam, Ngân hàng Thế giới... đã nghiên cứu và đánh giá ảnh hưởng của
nước biển dâng đối với Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng 3 kịch bản khác


nhau: nếu nước biển dâng 1 mét, 2 mét và 3 mét sẽ ảnh hưởng thế nào tới Việt Nam. Gói tài trợ
40 triệu USD của Đan Mạch giúp chúng ta nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của việc này.
Trong vòng 100 năm nữa, nếu thế giới khơng tích cực có giải pháp hạn chế hiệu ứng nhà kính và



nhiệt độ trái đất nóng thêm 2 độ C thì chắc chắn ở Việt Nam nước biển sẽ dâng lên chừng một
mét. Trong trường hợp này, 3/4 đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long sẽ bị ngập, sản lượng
lương thực của chúng ta bị mất ít nhất 10% và khoảng 10% dân số Việt Nam sẽ mất cơng ăn việc


làm.


Chúng ta có bờ biển dài hơn 3.000 km, 28 tỉnh thành phố giáp biển, mỗi năm xuất khẩu chừng 5
triệu tấn gạo, vài triệu tấn hải sản, hạt điều, cà phê... nuôi một phần nhân loại. Nếu nước biển
dâng, chúng ta phải cắt phần xuất khẩu này. Nhưng có nghịch lý là biến đổi khí hậu cũng sẽ gây


hạn hán, nhiều vùng của nước ta sẽ bị sa mạc hóa, khơng trồng trọt được.


M t d u hi u

ộ ấ

ệ đơ

n gi n c a n

ướ

c bi n dâng chính l tri u c

à ề

ườ

ng. T i TP


HCM, tri u c

ườ

ng dâng 1,5 mét v c tu n m i rút h t, gây nh h

à ả ầ

ế

ưở

ng t i nh

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Triều cường tại TP HCM. Ảnh: <i>Thiên Chương.</i>


<i>- Ơng có thể nói rõ hơn tác động của biến đổi khí hậu đối với nạn triều cường ở TP HCM?</i>


- Nhiều tỉnh thành phố ở nước ta bị triều cường nhưng TP HCM bị ảnh hưởng nặng nhất vì đây là
nơi có kinh tế, giáo dục, du lịch phát triển rất mạnh. Triều cường khiến một số quận của thành
phố ngập. Cuối năm ngoái, một số vùng ở đây ngập chừng 1,5 mét, đường sá không đi lại được,


máy móc, nhà cửa chìm trong nước.


Nguy hiểm của triều cường là dự báo chưa chính xác và báo cũng không kịp để người dân di
chuyển. Hiện tượng này mới xuất hiện được mấy năm gần đây và xảy ra khá thường xuyên. Hiện,


chưa xác định được thiệt hại về kinh tế nhưng rõ ràng sinh hoạt của nhân dân bị ảnh hưởng.



<i>- Vậy Việt Nam có giải pháp gì đối phó với tình trạng này?</i>


- Chúng tơi đang nghiên cứu xem có đắp đê biển ở đồng bằng sơng Cửu Long hay khơng và nếu
có thì đắp như thế nào, bởi có ý kiến cho rằng đây là đồng bằng tự nhiên nên nếu đắp đê thì ảnh
hưởng đến sản lượng nông nghiệp. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đang nghiên cứu việc sử


dụng 40 triệu USD tài trợ này.


Nhận thức của người dân thế giới về nước biển dâng đang nóng bỏng. Những hội nghị có nguyên
thủ đến dự nhiều nhất hiện nay cũng liên quan đến biến đổi khí hậu. Như hội nghị ở Ba Lan vừa
qua có nguyên thủ của 180 nước tới dự và Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân dẫn đầu đồn Việt


Nam dự hội nghị này.


Tuy nhiên, Vi t Nam, nh n th c c a ng

ứ ủ

ườ

i dân v bi n

ề ế đổ

i khí h u ch a

ư


c nh th . Do v y chúng ta ph i ti t ki m trong sinh ho t, ch n công ngh



đượ

ư ế

ả ế



s ch trong s n xu t...

để

không l m trái

à

đấ

t nóng d n lên. N

ướ

c bi n dâng nh

ư


v y s t n kh c h n c chi n tranh th gi i b i nó âm th m, ng m ng m t ng

ậ ẽ à

ơ

ế

ế ớ ở



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Một góc vựa lúa đồng bằng sơng Cửu Long. Ảnh: <i>Tiến Dũng.</i>


<i>- Có khuyến cáo rằng, để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, Việt Nam cần đưa ra mức giá nước</i>
<i>hợp lý hơn. Chính phủ Việt Nam suy nghĩ thế nào về giá nước cũng như giá cho thuê đất để đối</i>


<i>phó với vấn đề biến đổi khí hậu?</i>


- Từ tháng 12/2008, việc tính giá đất được chuyển từ Bộ Tài chính về Bộ Tài ngun và Mơi


trường. Chúng tôi mới nhận nhiệm vụ này và đang xây dựng các kịch bản về giá đất. Nhưng tinh


thần chỉ đạo chung là chuyển sang đấu giá đất. Loại trừ đất cơng làm đường, thủy lợi..., cịn lại
đất dịch vụ, xây dựng nhà máy xí nghiệp, khu cơng nghiệp, nhà ở... sẽ tiến tới đấu giá.
So với giá nước trên thế giới thì giá nước ở Việt Nam là rẻ nhất, gần như là cho không. Do vậy sẽ


phải lấy cơ chế kinh tế để điều tiết về vấn đề tài nguyên nước. Ở vùng thừa nước dùng sẽ phải
tính giá cao hơn để lấy khoản tiền đó hỗ trợ cho những vùng khô hạn, hạn hán.


Ngày 20/1, Hội thảo khu vực về thích ứng với Biến đổi khí hậu trong quản
lý tài nguyên Đất và nước được tổ chức tại Hà Nội. Đại sứ Đan Mạch tại
Việt Nam Peter Lysholt Hansen cho biết, với bờ biển dài và thấp, thường
xuyên bị bão và lốc hoành hành, lượng mưa cao và thất thường, Việt Nam


được đánh giá là một trong những quốc gia chịu tác động nhiều nhất từ
biến đổi khí hậu tồn cầu.


Cịn Bộ trưởng Phát triển Đan Mạch Ulla Tornaes nhận xét: "Cộng đồng
quốc tế ngày càng quan ngại trước những hậu quả mà biến đổi khí hậu gây


ra đối với con người trên toàn thế giới, đặc biệt là người dân tại các nước
đang phát triển - những người có ít khả năng nhất để thích ứng với những


biến đổi này".


<b>Tiến Dũng</b>


<b>Núi lửa phun trào gần Tokyo (2/2/2009)</b>



Ng n h a s n Asana c a Nh t B n sáng nay th c gi c, phun c t khói cao g n 2

ỏ ơ

ậ ả



km v o b u không khí v

à

à đẩ

y nhi u tro b i bao ph m t s khu v c c a th ô

ủ ộ ố

ự ủ

ủ đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Núi lửa Asama phun trào sáng nay. Ảnh: <i>AP</i>.


Hiện chưa có thông tin thiệt hại về người và vật chất trong đợt phun trào. Ngọn núi lửa này cách
thủ đô Tokyo 145 km về phía tây bắc và có dân cư sống thưa thớt xung quanh. Những tảng đá


văng ra khi núi lửa bùng nổ phun trào sớm nay đã được tìm thấy cách ngọn núi khoảng 1 km.
Người dân sống trong bán kính 4 km từ ngọn núi nửa nhận được yêu cầu phải cảnh giác tối đa.
Trong khi đó, tro bụi đang rơi xuống các khu vực lân cận và một số nơi ở Tokyo. Tuy nhiện hiện


không quan sát thấy dung nham phun trào. Tại thành phố nhỏ Karuizawa gần đó, tro bụi đã ảnh
hưởng đến tầm nhìn trên đường.


Núi lửa Asama cao 2.568 mét có đỉnh phủ tuyết quanh năm. Lần gần đây nhất ngọn hỏa sơn này
hoạt động lớn là tháng 9/2004, khi nó phun tro bụi và đất đá đi xa tới 200 km. Trước đó vài thế


kỷ, năm 1783 núi lửa Asama hoạt động dữ dội gây ra thiệt hại lớn và làm khoảng 1.500 người
chết.


Nhật Bản có 108 ngọn núi lửa đang hoạt động nằm rải rác trên các đảo và đây là một trong những
nước có nhiều vụ động đất nhất trên thế giới.


<b>Đình Chính</b> (theo <i>BBC</i>, <i>AP</i>


<b>Cảnh đẹp trong sa mạc</b>



<b>Nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng sa mạc là nơi khơ cằn, khắc nghiệt và khơng có sự sống. Tuy</b>
<b>nhiên, một số thắng cảnh ở sa mạc có thể khiến các nhà thám hiểm không nỡ bước đi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Một mạch nước phun trong sa mạc Black Rock, bang Nevada, Mỹ. Tảo, các khoáng chất
và một loại vi khuẩn màu xanh mang đến những màu sắc rực rỡ cho mạch nước này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Phần chóp cao vút của một đụn cát khổng lồ trên sa
mạc Ảrập hướng thẳng về phía mặt trời lặn. Các sa
mạc Sahara, Iran, Thar và Ảrập đều thuộc vùng đất
khơ hạn có diện tích 9.600 km vng ở Bắc Phi.


Phần chỏm hình lưỡi liềm của một đụn cát tại sa mạc Oman được
tạo nên bởi các cơn gió mậu dịch mạnh. Phần đối diện với hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Những cơn gió tạo nên vơ số đụn cát hình sóng trên sa mạc Oman.
Những khu vực như thế này xuất hiện ở nhiều sa mạc khác trên thế


giới. Nhiều người gọi chúng là "biển cát".


Một đụn cắt trắng trong sa mạc Simpson (Australia) phản chiếu ánh
nắng lên bầu trời trong xanh. Mỗi năm sa mạc Simpson nhận một


lượng mưa chưa tới 200 mm.


<b>Minh Long</b> (theo <i>National Geographic</i>


<b>Dự án hạt nhân lớn nhất trong lịch sử</b>



<b>Các nhà vật lý quốc tế sẽ xây dựng một nhà máy trị giá 5 tỉ euro lớn nhất từ trước đến nay để sản </b>
<b>xuất năng lượng thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân. Nhờ nó, chỉ với ba chai nước người ta có </b>
<b>thể cấp điện cho một gia đình trong cả năm.</b>


Từ nửa thế kỷ nay nhiều nhà vật lý trên tồn thế giới ln cố gắng tìm cách tạo ra điện và nhiệt từ


phản ứng tổng hợp hạt nhân, dù dư luận khơng cịn hy vọng rằng nỗ lực của họ sẽ mang lại một
cái gì đó có ích. Nhưng vào lúc gần như khơng cịn ai quan tâm đến cơng việc của họ thì các nhà
vật lý plasma lại đạt được nhiều tiến bộ đáng ngạc nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

nhân thì chúng tơi có thể xây một lị phản ứng cung cấp điện và nhiệt ngay từ đầu thiên niên kỷ
mới rồi. Hiện giờ chúng tơi chỉ cịn thiếu số tiền cần thiết cho một lò phản ứng lớn như thế".

Ph n ng t ng h p h t nhân t x y ra bên trong các vì sao. D

ả ứ

ự ả

ướ

i m t áp su t


kh ng khi p, các h t nhân hydro (H) nh t ng h p th nh Heli (He). N ng l

ế

ẹ ổ

à

ă

ượ

ng



c gi i phóng trong q trình ó l n

n m c g n nh không th t

ng



đượ

đ ớ đế

ư

ể ưở



t

ượ

ng

đượ

c. Trong h ng t n m qua, ph n ng t ng h p h t nhân cung c p ánh

à

ỷ ă

ả ứ


sáng v nhi t cho s s ng trên trái

à

ự ố

đấ

t. Th nh ng ng

ế

ư

ườ

i ta không th mô


ph ng m t tr i m t cách

ặ ờ

đơ

n gi n trong phịng thí nghi m trên

đị ầ

a c u.



Buồng plasma của lò phản ứng nhiệt hạch tại Viện Max Planck ở Garching.
Ảnh: <i>Spiegel.</i>


Khơng một cỗ máy nào trên trái đất có khả năng tạo nên một áp suất cao như trên các ngôi sao.
Các nhà khoa học cố gắng bù trừ khiếm khuyết này bằng cách đốt nóng dịng khí hydro tích điện
lên đến 100 triệu độ C để tạo ra nhiệt độ lớn hơn cả bề mặt mặt trời. Nhưng điều khiển plasma
thành hình là việc khó. Người ta phải dùng nhiều nam châm cực mạnh để giữ nó lơ lửng trong lị
phản ứng, vì một khi chạm vách lị nó sẽ bị lẫn tạp chất và nguội đi, khiến quá trình tổng hợp hạt
nhân ngừng ngay lập tức.


Cho đến nay, do cách nhiệt plasma chưa đủ tốt nên phản ứng nhiệt hạch trong phòng thí nghiệm
giải phóng q ít năng lượng. Kết quả là các phản ứng khơng có đủ năng lượng để tự duy trì q
trình tổng hợp. Nếu khơng được cung cấp nhiệt lượng liên tục từ bên ngoài, quá trình tổng hợp


hạt nhật sẽ lụi tàn. Nhưng vẫn còn một giải pháp: Xây một máy tổng hợp hạt nhân thật lớn.
"Nếu chúng tơi tăng thể tích của plasma thì thất thốt nhiệt sẽ tự động giảm xuống", ơng
Hasinger giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

phải tiêu tốn để đun nóng plasma của nó. Ơng Hasinger nói: "Trong10 đến 12 năm nữa, khi Iter
bắt đầu hoạt động, sẽ chẳng cịn ai hồi nghi rằng liệu đây có phải là một sự đầu tư tốt hay
khơng".


Nồi EU cịn có Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc tham gia dự án trị giá 5 tỷ
Euro này. Ngay hiện giờ người ta đã dự đoán rằng chi phí cho Iter cịn tăng thêm 30% nữa.
Trong một phản ứng tổng hợp hạt nhân, khối lượng được biến đổi thành năng lượng. Vì thế nên
một lị phản ứng có cơng suất 1.000 MW cần rất ít chất đốt: 1 kg hydro có thể cung cấp điện
tương đương với 11.000 tấn than.


Hydro nặng (tức đơteri) có thể được sản xuất với khối lượng gần như vô tận từ nước biển. Người
ta sẽ khơng cịn phụ thuộc vào những nguyên liệu hóa thạch như dầu mỏ hay khí đốt nữa. Khác
với một nhà máy nhiệt điện, lị phản ứng tổng hợp hạt nhân khơng giải phóng bất kỳ loại khí thải
độc hại nào vào bầu khí quyển.


Nguy c x y ra r i ro c ng g n nh khơng có, vì quá trình t ng h p s t

ơ ả

ũ

ư

ợ ẽ ự


ng ng ngay khi có m t s c nh nh t. Ch t th i phóng x hình th nh khi b n

ộ ự ố

à


h t neutron gi u n ng l

à

ă

ượ

ng v o vách phía trong c a lị ph n ng. Ch sau

à

ả ứ


kho ng 100 n m,

ă

độ

phóng x c a chúng y u

ạ ủ

ế đế

n m c không th gây nguy


hi m.



Lị phản ứng (hình vẽ) tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Cadarache ở
Nam Pháp. Ảnh: <i>Spiegel.</i>


Chất đốt triti cũng có độ an tồn tương tự. Đồng vị này của H có hoạt tính phóng xạ yếu, chu kỳ
bán phân rã chỉ vào khoảng 12,3 năm. Trong lò phản ứng Iter, triti sẽ được pha trộn vào plasma


của đơteri nhằm nâng cao hiệu suất năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Thay vì nguội đi do lẫn tạp chất, nhiệt độ của plasma trong lò phản ứng lại tăng lên – và đồng
thời năng lượng được giải phóng cũng tăng gấp đơi. "Chúng tôi chưa thật sự thấu hiểu hết hiện
tượng này, nhưng rõ ràng N làm tăng độ cách nhiệt", Hasinger nói.


Thách thức lớn nhất đối với các nhà nghiên cứu là xây dựng một bẫy từ tốt hơn để giữ plasma.
Tất cả các lị phản ứng tổng hợp bình thường đều có một điểm yếu về kết cấu: Nhiều xung điện
được bắn vào khí H tích điện để tạo nên từ trường giữ plasma, đồng thời cũng làm cho nó trở nên
khó kiểm sốt hơn.


"Chúng tơi buộc plasma tự xây nhà giam cho nó bằng các xung điện. Nó phản ứng lại bằng cách
lồng lên trong bẫy từ này giống như một con thú hoang và tìm cách thốt ra ngồi. Vì thế nên
phải liên tục điều chỉnh dòng điện", Hasinger kể.


Trong thời gian tới, các chuyên gia của Viện Max Planck sẽ thử nghiệm một lựa chọn khác ổn
định hơn. Tại một chi nhánh của viện ở thành phố Greifswald, lò phản ứng thí nghiệm


"Wendelstein 7-X" (trị giá trên 400 triệu Euro) đang được xây dựng. Nó hoạt động dựa trên một
nguyên tắc kết cấu hoàn toàn khác.


Điểm đặc biệt của "Wendelstein 7-X" là bẫy từ chỉ do các cuộn dây dẫn điện bên ngoài tạo thành,
plasma được giam giữ an tồn ở bên trong. Nhờ siêu máy tính hiện đại nhất thế giới người ta có
thể tính tốn được hình dáng chính xác của những cuộn nam châm này. Mỗi một cuộn nam châm
nặng 6 tấn, trị giá 1 triệu Euro và người ta sử dụng tới 70 cuộn như vậy. Khi được nối lại với
nhau, chúng tạo nên một bẫy từ khổng lồ.


5 năm tới thí nghiệm đầu tiên sẽ được bắt đầu. "Nếu chúng tơi thành cơng thì điều này sẽ thay đổi
thế giới. Bạn cứ hãy tưởng tượng là chỉ với 3 chai nước người ta sẽ có khả năng cung cấp điện
cho cả gia đình trong một năm", Hasinger tiết lộ.



<b>Phan Ba</b> (theo <i>Der Spiegel</i>)


<b>Tái hiện thảm họa lịch sử Pompeii</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Ngọn Vesuvius đang phun lửa (tranh vẽ khoảng năm 1768). Ảnh: <i>Corbis/ Christie's </i>
<i>Images</i>.


Với tính chính xác và tỉ mỉ đến mức ghê rợn, họ cho thấy dân cư thành phố đã chết một cách đau
đớn như thế nào. Ngày cuối hè 24/8 của năm 79 sau Công nguyên ở Pompeii rất đẹp và thành phố
bên bờ Vịnh Naples này đang nhộn nhịp. Lúc mặt đất bắt đầu kêu ì ầm vào khoảng 13 giờ, gần
như không một ai linh cảm được thảm họa sắp xảy ra vì người dân địa phương đã quen với những
cơn địa chấn. Lần động đất lớn cuối cùng vừa xảy ra 17 năm trước đó.


Nhưng lần này thì khác. Khói xuất hiện từ ngọn núi lửa Vesuvius gần đó, tạo hình như một cây
thơng có nhánh rẻ quạt ở phía trên. Một người phụ nữ trẻ tuổi đang đứng trong ngôi vườn thuộc
căn biệt thự sang trọng của Julius Polybius, ngay cạnh con đường chính Via dell'Abbondanza. Cơ
là cháu dâu của vị thương gia giàu có này. Có lẽ cơ lo sợ khi nhìn thấy cột khói đầy vẻ đe dọa,
mà cũng có thể cơ chẳng hề quan tâm đến nó.


Người phụ nữ trẻ đó chết như thế nào đã được làm rõ trong dự án tái hiện thảm họa của các nhà
nghiên cứu. Cùng với 2 đồng nghiệp Giuseppe Luongo và Annamaria Perrotta, nhà nghiên cứu
về núi lửa Claudio Scarpati của Đại học Neapel Federico II đã dựng lại những giờ phút cuối cùng
của người phụ nữ sắp làm mẹ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Đường phố trong thành phố cổ Pompeii. Ảnh: <i>DDP</i>.


<b>Liên kết giữa khoa học núi lửa và khảo cổ học</b>



Kết hợp khảo cổ học và khoa học về núi lửa, các nhà nghiên cứu thành công trong



việc tái hiện những diễn biến đã xảy ra trong căn biệt thự của Polybius. "Chúng tôi


đã phát triển một phương pháp mà nhờ vào đó ta có thể biết được những hư hỏng


nào do thời kỳ phun lửa nào gây ra", nhà nghiên cứu Claudio Scarpati nói.



Các nhà khoa học xem xét thứ tự của những lớp đất khác nhau và phân tích gene.


Nữ tiến sĩ sinh học phân tử Marilena Cipollaro tiến hành phân tích ADN của gia


đình Polybius, gồm ba người đàn ơng, ba phụ nữ trong độ tuổi giữa 16 và 18 cùng


4 bé trai và 1 bé gái. "Các đứa bé có lẽ là anh chị em. Một người đàn ông, khoảng


từ 25 đến 30 tuổi, có thể là một người anh em họ. Nhưng 3 người phụ nữ thì khơng


có quan hệ họ hàng", Marilena nhận xét.



Claudio v

à đồ

ng nghi p nghiên c u t i Pompeii t 6 n m nay. Ngo i ngôi bi t

ứ ạ

ă

à


th c a Polybius h c ng ti n h nh khai qu t trong ngh a trang t i Porta Nola v

ự ủ

ọ ũ

ế

à

ĩ

à


nhi u c n nh khác trong vùng. "K t qu khai qu t các n i ó phù h p v i

ă

à

ế

ậ ở

ơ đ


nh ng i u chúng tôi phát hi n

đ ề

ệ đượ

c trong bi t th c a Polybius, theo ó gia

ự ủ

đ



ình n y v n cịn s ng sót

c kho ng 19 gi

ng h sau khi Vesuvius b t



đ

à

đượ

ờ đồ



u phun l a. H quy t

nh v n trú n trong c n nh giai o n

u, có l



đầ

ế đị

ă

à ở

đ ạ đầ



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Ngôi nhà của thương gia Julius Polybius. Ảnh: Claudio Scarpati


<b>Trốn chạy vào bẫy của tử thần</b>


Nhưng trong lúc đó nhiều người dân của Pompeii đang cố chạy ra khỏi thành phố để rồi rơi vào
cái bẫy chết người. Vì ngồi tro nóng cịn có nhiều hịn đá rực lửa rơi xuống thành phố với vận


tốc 200 km/h. Trong số nạn nhân mà người ta tìm thấy, có 38% đã chết trong những giờ đầu tiên.
"Những bộ xương nằm lộ thiên thường có hộp sọ bị vỡ tan", Claudio cho biết.


Có lẽ số người chết vì trận mưa đá cịn lớn hơn rất nhiều, vì cho đến nay chỉ có rất ít hoạt động
khai quật bên ngồi phạm vi của thành phố. Nhưng chính ở vùng ngoại ơ người dân chạy tới mới
khơng có nơi ẩn náu để tránh trận mưa đá của tử thần. Không ai biết còn bao nhiêu người chết
dưới lớp đá được tạo thành từ tro núi lửa dày hàng mét trên những con đường cổ xưa ở ngoại ô
Pompeii.


<b>Màn cuối của thảm kịch</b>


"Người dân Pompeii nhìn cột khói cao 32 km trên bầu trời, tạo thành đám mây khổng lồ che
khuất cả mặt trời. Đá từ trên trời rơi xuống phủ lấp tất cả mọi thứ. Nếu đối mặt với tình huống ấy,
tơi cũng mang gia đình và con cái cố chạy xa khỏi ngọn núi lửa càng nhanh càng tốt", Claudio
nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

nh khơng th ch u

à

ị đự

ng

đượ

c kh i l

ố ượ

ng c a l p tro b i v á do núi l a

ủ ớ

ụ à đ


phun ra. Theo tính tốn c a các nh nghiên c u, ph n mái phía tr

à

ướ ủ

c c a ngôi


bi t th s p v o lúc kho ng 19 gi . Gia ình n y ch y tr n v o ph n phía sau.

ự ậ

à

đ

à

à


Mái nh

à ở đấ

y d c h n nên tro b i không bám l i

ơ

ạ đượ

c.



Bộ xương người còn lại trong nhà của Polybius. Ảnh: Claudio
Scarpati.


Nhờ mô tả của nhà văn Plinius mà các nhà khoa học có thể xác định được hư hại của ngôi biệt
thự đã xảy ra trong khoảng thời gian nào và hiểu được phản ứng của những người đang nấp bên
trong. "Chỉ nhờ vào đó mà chúng tơi hiểu được tại sao các xác chết lại nằm trong những căn
phịng có mái dốc. Gia đình này đã trú ẩn trong phần an tồn nhất của căn nhà", Claudio cho biết.
Khi thảm họa sắp đến đoạn kết, người phụ nữ sắp làm mẹ và chồng của cơ đang ngồi trong góc
phía tây bắc của gian phòng. Hai người khác đang nằm trên giường.



Cái chết đến vào lúc bình minh của ngày 25/8 năm 79 sau Cơng ngun. Dịng chảy có nhiệt độ
tới 800°C của khí và đá nóng chảy xóa sạch mọi sự sống khi nó trào xuống thung lũng, tiến vào
phía sau của căn nhà, qua khu vườn rồi đến mặt tiền. Khơng cịn lối thốt. Tro bụi len vào từng
kẽ hở và khiến những con người bất hạnh ấy chết ngạt.


Mặt trời dường như không mọc vào ngày hơm đó. Phần mái phía sau của ngơi biệt thự đổ sập
trong khoảng giữa 7 và 8 giờ. Sau đó chỉ cịn sự im lặng của chết chóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>Vẻ đẹp huyền ảo của cầu vồng</b>



C u v ng l hi n t

à ệ ượ

ng tán s c c a ánh sáng M t tr i khi khúc x v ph n x

ắ ủ

ặ ờ

ạ à


qua các gi t n

ọ ướ

c m a. D

ư

ướ đ

i ây l nh ng nh

à

đẹ

p v c u v ng m t s n i

ề ầ

ở ộ ố ơ


trên th gi i.

ế ớ



Cầu vồng bắc qua đường cao tốc Denali (dài 1.100 km) tại bang Alaska, Mỹ. Người ta
chia cầu vồng theo bậc 1,2,3 ... căn cứ vào số lần phản xạ ánh sáng. Cầu vồng bậc 1
chỉ phản xạ một lần nên có độ sáng mạnh nhất.


Nhiều tầng cầu vồng phía trên một khu vực tại Canada. Các hạt nước nhỏ li ti trong
khơng khí khúc xạ (bẻ cong) ánh sáng trắng, tách nó thành các màu: đỏ, da cam, vàng,
xanh lục, xanh dương và tím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

vồng chỉ là một ảo ảnh nên nó khơng có điểm kết thúc thực sự. Thay vào đó, vị trí của
cầu vồng liên tục dịch chuyển theo góc nhìn của chúng ta.


Một cầu vồng phía trên khu bảo tồn Moremi Game thuộc vùng châu thổ Okavango của
Botswana. Ở giữa bức ảnh là một cây bao báp lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Các tổ mối trên một đồng cỏ ở Australia nổi bật


nhờ một cầu vồng kép


Cầu vồng phía trên một vùng nham thạch đông đặc của núi lửa Ol Doinyo Lengai,
Tanzania. Do chúng ta nhìn cầu vồng ở cùng một góc nên chúng có dạng cung trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Vùng lãnh nguyên của bang Alaska, Mỹ bừng sáng bởi một cầu vồng.


Cầu vồng trên vịnh Foxe của Canada (thuộc Bắc Cực). Các nghiên cứu của nhiều tàu
ngầm cho thấy, đọ dày của băng tại Bắc Băng Dương giảm 40% trong 30 năm qua. Băng
càng tan nhiều, nước càng dễ hấp thu ánh sáng Mặt trời, từ đó đẩy nhanh tốc độ tan của
băng.


<b>Minh Long</b> (theo <i>National Geographic</i>)

<b>Iran phóng vệ tinh tự tạo đầu tiên </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Tên lửa Safir-2 dùng để đẩy vệ tinh Omid của Iran. Ảnh: <i>AFP</i>.


Truyền hình địa phương gọi sự kiện trên là "một thành tựu khác của các nhà khoa học Iran trong
tình trạng bị cấm vận". Các nước phương Tây đang thi hành lệnh cấm vận với cáo buộc quốc gia
Hồi giáo này âm mưu chế tạo bom hạt nhân, điều mà Tehran kịch liệt bác bỏ.


Vệ tinh Omid được đưa vào quỹ đạo bằng tên lửa đầy Safir-2 và sự kiện này được tiên đoán từ
trước. Đợt phóng diễn ra trùngvào thời điểm Iran kỷ niệm 30 năm cuộc cách mạng Hồi giáo.
Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad tuyên bố sự kiện phóng vệ tinh nhằm mục tiêu phổ biến
"thuyết độc thần, hịa bình và cơng lý" trên thế giới.


Trong khi đó, sự kiện này có thể khiến phương Tây lo ngại rằng công nghệ liên quan được sử
dụng để chế tạo tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân. Tháng 8 năm ngoái, Tehran tun bố
phóng thành cơng một tên lửa có khả năng đẩy vệ tinh nội địa đầu tiên của mình. Sau đó họ
phóng tên lửa nghiên cứu tại vùng quỹ đạo thấp, chuẩn bị cho đợt phóng vệ tinh sáng nay.


Vệ tinh Omid cũng đánh dấu khai trương trung tâm không gian mới của Iran đặt tại một vị trí bí
mật trên sa mạc, gồm đài chỉ huy ngầm dưới lịng đất và bệ phóng vệ tinh. Nhà Trắng gọi việc
phóng vệ tinh của Iran là hành động "khơng thích hợp" và cảnh báo nó sẽ khiến quốc gia Hồi
giáo này cô lập hơn trước cộng đồng quốc tế.


Tháng 10/2005, một tên lửa đẩy của Nga từng đưa vệ tinh đầu tiên của Iran mang tên Sina-1 vào
quỹ đạo, phục vụ hoạt động viễn thơng và chụp ảnh.


<b>Đình Chính</b> (theo <i>BBC</i>, <i>AP</i>)


<b>Người chết vì cháy rừng ở Australia liên tục tăng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Một phát ngôn viên cảnh sát hôm nay (8/2) cho hay, số người thiệt mạng vì các đám cháy rừng tại đơng nam </b>
<b>Australia đã lên tới 65, có ít nhất 640 ngôi nhà bị phá huỷ. Số thương vong và thiệt hại cịn tăng, giới chức </b>
<b>Australia nói.</b>


 <b>Chùm ảnh lửa "nuốt" người và rừng ở Australia</b>


Ngọn lửa bốc cao bằng tồ nhà 4 tầng
(Ảnh EPA)


Theo báo chí và quan chức địa phương, số người chết vì cháy rừng tại bang phía nam Victoria tăng đều trong hơm
nay khi mà các nhân viên cứu hộ tiến sâu hơn vào những nơi bị lửa thiêu trụi.


Phát ngôn viên cảnh sát bang Victoria là Creina O’Grady nói, tính đến lúc này (tối giờ Australia), số người thiệt mạng
chạm con số 65.


Những gì đang xảy ra là vụ cháy rừng khủng khiếp nhất ở Australia trong vòng 3 thập niên qua, kể từ "thứ 4 tàn tro"
năm 1983 khi cháy rừng làm 75 người thiệt mạng.



Cảnh sát cho hay, số người chết có thể cịn cao hơn khi họ rà soát những nơi bị lửa thiêu đốt. "Chúng tôi chỉ nhặt các
thi thể khi đi qua những nơi bị cháy", một phát ngôn viên cảnh sát nói.


Chính ph Australia hi n

ệ đặ

t quân

độ

i trong tình tr ng s n s ng v thi t l p

ẵ à

à

ế ậ


qu c u tr kh n c p. Tuy nhiên, b máy lãnh

ỹ ứ

đạ

o n y v n ang ch u s c ép t

à

ẫ đ

ị ứ


các ngh s

ị ĩ đả

ng Xanh - nh ng ng

ườ

i kêu g i th t ch t các chính sách v thay



i khí h u nh m l m gi m nguy c các th m ho x y ra v o mùa hè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Nhà cửa bị thiêu rụi sau đám cháy tại
Wandong cách Melbourne 55km về phía


bắc (Ảnh ReuterS)


Hơm nay (8/2), hàng nghìn lính cứu hoả tiếp tục cuộc chiến chống lửa ngày thứ 2 liên tiếp nhằm khống chế đám cháy.
Theo các nhân chứng, lửa vươn cao bằng toà nhà 4 tầng và di chuyển với tốc độ rất nhanh.


"Nó đi nhanh như một viên đạn. 80% thị trấn bị thiêu rụi", Darren Webb-Johnson, một cư dân tại thị trấn Kinglake cho
biết trên truyền hình Sky TV.


Nhiều nạn nhân được xác nhận là chết đã bị mắc kẹt trong xe khi đang tìm cách khi tìm cách thốt khỏi "địa ngục"
đang ngùn ngụt cháy. Đài truyền hình quốc gia ABC phát đi hình ảnh một thị trấn nhỏ là Marysville bị thiêu trụi hoàn
toàn.


Các nhân viên cứu hoả cho hay, cho tới cuối tuần này 640 ngôi nhà đã bị phá huỷ khi ngọn lửa đi qua bang Victoria.
Các đám cháy diễn ra tại các thị trấn cách bắc Melbourne 80km về phía bắc.


Cháy rừng là một sự kiện hàng năm ở Australia nhưng năm nay, sự kết hợp của thời tiết nóng bức, khơ hạn với bụi
cây khô đã tạo nên điều kiện tối ưu cho những ngọn lửa hoành hành và gây sức ép cho chính sách về thay đổi khí
hậu của chính phủ Australia, hãng Reuters nhận xét.



 <b>Hồi Linh </b><i>(Theo AP, Reuters)</i>


<b>Tàu chở dầu ở Dubai bốc lửa</b>



<b>Hôm qua một tàu chở dầu ngoài khơi Dubai va phải một tàu khác, khiến lửa bùng lên trên tàu. Các</b>
<b>tàu chữa cháy và cứu hộ lao đến phun chất dập lửa, tạo thành một cảnh tượng hiếm hoi trên biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Con tàu chở 30.000 tấn dầu nhẹ - rất quý đối với các hãng lọc và hóa dầu - đang trên đường từ
Iran đến Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất. Tàu thứ hai trong vụ va chạm là tàu chở công ten


nơ. Nơi xảy ra vụ việc ở gần một cảng quan trọng của Dubai.
Khơng có ai thiệt mạng trong vụ việc, tuy nhiên có hai thủy thủ bị thương.


D

ướ đ

i ây l hình nh tai n n.

à



Khói lửa bùng lên trên tàu chở dầu Kashmir, sau vụ va chạm hôm qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Tàu chở dầu đã va phải con tàu chở hàng Sima Saba. Nó cũng được các tàu cứu hộ
chăm sóc.


Xem video tàu chở dầu bốc cháy ở đây (11/2/09)

<b>Đám cháy 'như một quả bom nguyên tử' (9/2/09)</b>



<b>Những người sống sót trong trận cháy rừng Australia đã chạy thốt từ một lớp khói bụi đen ngòm</b>
<b>che cả ánh mặt trời, trong khi ngọn lửa vàng rực nuốt dần những ngôi nhà của họ.</b>


<b>> 128 người chết trong cháy rừng</b>
<b>> Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại Australia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Các thành viên một gia đình ở Marysville, phía bắc Melbourne, an ủi nhau sau khi ngơi nhà của họ chỉ cịn
là đống tro tàn. Ảnh: <i>AP.</i>


Tại thị trấn Kinglake, Christine Halls cùng các thành viên khác trong gia đình chạy bán sống bán
chết khi lửa lan đến ngôi nhà của họ. "Thật là kinh hãi. Người ta nói âm thanh từ đám cháy nghe


như tiếng tàu đang lao tới, nhưng thực sự, nó cịn kinh khủng hơn thế nhiều", cô kể lại.
Halls và gia đình sống sót sau khi trú vào trong xe ơtơ nhưng nhiều người khơng may mắn như


thế. Ít nhất 6 thi thể được tìm thấy trong những chiếc xe cháy rụi ở ngoại ô thị trấn.
Bể bơi, những con đập và thậm chí là những vũng nước trở thành nơi trú ẩn cho mọi người lánh


nạn trong cơn tuyệt vọng, khi khói và lửa nuốt dần từng ngơi nhà.


Gary Hughes, người thoát chết trong gang tấc khi nhà của ơng ở phía đơng bắc Melbourne bị
thiêu rụi, cho biết: "Khơng khác gì trận bão lửa từ địa ngục đuổi theo".


Khu vực tây bắc Melbourne bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong vụ hoả hoạn này với số người thiệt
mạng lên đến 65. Toàn bộ thị trấn này thị trấn này bị thiêu rụi và ngôi làng Marysville đẹp như


tranh giờ chỉ còn là đống tro tàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Một xe cứu hỏa rời khỏi đám cháy bởi khơng thể kiểm sốt được, tại một địa điểm cách Melbourne 125 km
về phía tây. Ảnh: <i>AP.</i>


Chris Harvey, người sống ở thị trấn Bendigo 22 năm, cho biết 5 chiếc ôtô chồng đống lên nhau
trên con đường vào thị trấn và đều bị cháy rụi. "Chẳng khác gì thảm họa ở Hiroshima, chẳng


khác gì một vụ bom nguyên tử. Xác động vật nằm la liệt khắp trên đường".



Con gái của Harvey là Victoria kể chuyện một doanh nhân địa phương mất cả hai đứa con khi gia
đình tìm cách chạy trốn ngọn lửa hung dữ. "Ông ấy đặt hai đứa trẻ vào xe rồi quay vào nhà lấy


thứ gì đó. Một lống sau chiếc xe chìm trong lửa, lũ trẻ vẫn ở đó", Victoria nói.


Mary Avola ở thị trấn Strathewen chạy thoát ngọn lửa nhưng người chồng 43 năm chung sống
với bà qua đời trong ôtô trong khi chạy trốn.


Những người dân địa phương cũng gọi đến đài phát thanh quốc gia và kể lại những gì họ đã trải
qua khi lửa tràn đến nhà của họ, cũng như sự hoảng sợ của lũ trẻ khi những trận bão lửa cùng hơi


nóng quét qua.


"Thật kinh hãi. Con gái 5 tuổi của tơi bị hoảng loạn vì những gì xảy ra", anh Roger ở thị trấn
Traralgon South cho biết.


Chị Jay Cherie thuật lại cơn ác mộng khi cả gia đình này lái xe chạy trốn trong bão lửa. "Khi điện
tắt, tơi vội vã chộp lấy vài món đồ cho vào túi. Chồng tôi xông vào nhà và hét lên 'Bế lấy bọn trẻ,
túm lấy con mèo và ra khỏi nhà ngay'. Chúng tôi lái xe khi lửa ngùn ngụt trên những ngôi nhà hai
bên đường. Con gái tôi hỏi 'Mẹ, khi nào con gặp lại các bạn', con bé cũng hỏi tơi 'Con có sống


đến ngày mai không?'".


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

E-mail Bản In


<b>Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại Australia</b>



<b>Những bức tường lửa khổng lồ đang lan rất nhanh tại phía đơng nam Australia khiến ít nhất 108</b>
<b>người thiệt mạng. Biển lửa hoành hành trên một khu vực có diện tích gần 2.000 km vng.</b>



<b>> Lửa thiêu một phần Australia</b>


Lửa lan tới một rừng thơng ở phía bắc thành phố Melbourne vào ngày 8/2. Ảnh: <i>AP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Một xe cứu hỏa chạy khỏi rừng quốc gia Bunyip, cách Melbourne khoảng 125 km về phía
tây, do các ngọn lửa đã vượt khỏi tầm kiểm soát. Ảnh: <i>AP</i>.


Vệ tinh của NASA ghi lại hình ảnh những đám khói bốc lên ở phía đơng nam Australia.
Ảnh: <i>AP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Quang cảnh một khu dân cư tại thị trấn Kinglake (cách Melbourne 65 km về phía đơng
bắc) sau khi ngọn lửa đi qua. Ảnh: <i>Reuters</i>.


Người lính cứu hỏa nhìn ngọn lửa khổng lồ nuốt chửng công viên quốc gia Bunyip. Ảnh:


<i>AFP</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Những ngôi nhà bị thiêu rụi tại thị trấn Kinglake. Ảnh: <i>AP</i>.


Những chiếc xe bị cháy trên một con đường ở phía đơng bắc Melbourne. Chủ nhân của
chúng đã bỏ chạy khi ngọn lửa lan tới. Ảnh: <i>AP</i>.


Gia súc lang thang trên một đồng cỏ đã cháy rụi gần Melbourne vào ngày 8/2. Ảnh: <i>AP</i>.
Trực thăng của cảnh sát đánh giá mức độ thiệt hại do lửa gây ra tại một khu rừng ở phía


đơng bắc Melbourne vào ngày 8/2. Ảnh: <i>AP</i>.


Nhân viên pháp y tại ngôi nhà có 5 người chết cháy tại thị trấn Kinglake vào ngày 8/2.
Ảnh: <i>AP</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Cháy khách sạn sang ở Bắc Kinh (8/2/09)</b>



<b>Ngọn lửa lớn bốc lên đêm qua nuốt trọn tòa nhà</b>
<b>khách sạn đang xây dựng, gần trụ sở đài truyền </b>
<b>hình quốc gia Trung Quốc CCTV tại Bắc Kinh. </b>
Lửa bắt đầu bùng lên từ khách sạn Mandarin
Oriental đang được xây dựng gần khu phức
hợp truyền hình trung ương Trung Quốc.
Tịa nhà bị cháy cao 234 m, cách tòa tháp của
CCTV chỉ vài trăm mét. Ngọn lửa đã được
khống chế sau đó 4 tiếng.


Một nhân viên cứu hỏa qua đời trong bệnh
viện sáng nay vì bị ngạt khói q nặng. 6 lính
cứu hỏa khác cùng một nhân viên của đài
truyền hình đang được điều trị trong bệnh viện.
Đám cháy bốc lên những cột khói và lửa khổng lồ, làm mây đen trùm lên một phần phía đơng của
thành phố và thu hút hàng nghìn người hiếu kỳ ghi lại hình ảnh hiếm có này.


Điều tra ban đầu cho thấy tòa nhà bắt lửa từ pháo hoa mà người dân đốt để mừng ngày Tết
Nguyên tiêu. Lực lượng cứu hỏa đã tìm thấy xác pháo hoa trên nóc tịa nhà.


Một người dân tên là Li Jian cho biết anh thấy khói bốc lên từ nóc tịa khách sạn ngay sau khi
nghe thấy một tiếng nổ lớn của pháo hoa. "Đầu tiên là khói, sau đó tịa nhà phát lửa", Li kể.
Khu phức hợp kể trên là một trong những biểu tượng về kiến trúc được giới thiệu dịp Olympics
Bắc Kinh. Khách sạn 241 phòng Mandarin Oriental sẽ là một trong những khách sạn sang trọng
nhất tại Bắc Kinh.


<b>Ngọc Sơn</b> (theo <i>AFP</i>)



<b>Sao chổi phun độc tiến về phía trái đất (10/2/09)</b>



M t ngơi sao ch i lao vùn v t trong không gian

để ạ

l i phía sau ám b i khí

đ

độ

c


cùng ánh sáng xanh, ang ti n v o bên trong h m t tr i v h

đ

ế

à

ệ ặ ờ à ướ

ng th ng v



phía trái

đấ

t.



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Sao chổi Lulin phát ra ánh sáng màu xanh lục kỳ quái. Ảnh: <i>Jack Newton</i>.


Lulin, tên ngôi sao chổi phát ra thứ ánh sáng màu xanh lục kỳ quái và có thể nhìn thấy bằng mắt
thường, được phát hiện cách đây hơn một năm và đang di chuyển vào bên trong hệ mặt trời.


Lulin sẽ tới gần trái đất nhất vào ngày 24/2, khi nó cách hành tinh xanh gần 60 triệu km.
Ánh sáng màu xanh lục của Lulin phát ra từ các đám bụi khí tạo nên bầu khí quyển của nó.
Những bụi khí thốt ra từ nhân Lulin chứa cyanogen (một loại khí độc tồn tại trong nhiều sao
chổi) và carbon hai nguyên tử (C2). Cả hai chất này phát ra ánh sáng màu xanh lục khi tiếp xúc


với ánh sáng mặt trời ở khoảng không gian có điều kiện gần giống mơi trường chân khơng.
Jack Newton, nhà thiên văn tại bang Arizona, Mỹ chụp được một bức ảnh về Lulin cách đây vài


ngày. Anh nói: “Đơi mắt của tơi khơng thể nhìn rõ sao chổi vì q mỏi, nhưng chiếc kính thiên
văn 14 inch giúp tơi phát hiện ra nó vào ngày 1/2".


Một phát ngơn viên của NASA nói thêm: “Lulin sẽ tới gần Trái đất nhất vào ngày 24/2/2009. Nó
xuất hiện vài giờ trước khi mặt trời mọc. Bầu trời đen thẫm ở vùng nông thôn là điều kiện cần
thiết nhất để quan sát sao chổi này. Tuy nhiên, chẳng ai dám chắc chúng ta có thể nhìn thấy nó


bằng mắt thường vì đây là lần đầu tiên Lulin viếng thăm hệ mặt trời và tiếp xúc với ánh sáng
mạnh. Những diễn biến sắp tới có thể khiến chúng ta ngạc nhiên".



Lulin được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 7/2007 bởi Quanzhi Ye, một sinh viên khí tượng
thủy văn người Trung Quốc. Anh chụp được bức ảnh về nó tại đài thiên văn Lulin ở Đài Loan, do


đó Quanzhi gọi sao chổi này theo tên của đài thiên văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>7 loài động vật lớn nhất mọi thời (10/2/09)</b>



<b>Chuột nặng một tấn, rắn dài như xe buýt, ếch to như trái bóng đá, bọ cạp biển cao hơn người là</b>
<b>những động vật lớn nhất so với đồng loại của chúng trong lịch sử.</b>


Danh sách này do tạp chí <i>National Georaphic</i> đưa ra và tất cả những động vật có tên đều đã tuyệt
chủng, dù không cùng giai đoạn và địa điểm.


1. R n d i b ng xe buýt

à ằ



Loài rắn này dài gấp đơi trăn Nam Mỹ - lồi rắn lớn nhất thế giới hiện nay.
Ảnh: <i>National Geographic</i>.


Loài rắn lớn nhất từng sống trên Trái đất tung hoành trong các khu rừng nhiệt đới nóng ẩm cách
đây chừng 60 triệu năm. Hóa thạch của chúng được tìm thấy tại mỏ than Cerrejon ở đơng bắc
Colombia. Với chiều dài ít nhất 13 mét và khối lượng khoảng 1.135 kg, chúng đủ lớn để xơi tái
cá sấu cổ đại. Trong khi đó thì trăn Nam Mỹ - lồi rắn lớn nhất thế giới hiện nay - có chiều dài tối


đa 6,5 mét.


2. Chu t n ng m t t n

ộ ặ

ộ ấ



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Chiếc sọ khổng lồ của loài chuột nặng tới một tấn ở thời tiền sử được phát hiện ngày 16/1/2008
trong một vách đá tại khu vực San José, Uruguay bởi một người săn lùng hóa thạch nghiệp dư.
Sau khi phân tích, các chuyên gia cổ sinh vật học cho rằng chiếc sọ thuộc về một loài chuột có



kích thước tương đương bị rừng và có thể nặng tới một tấn. Họ đặt tên cho loài này là


<i>Josephoartigasia monesi.</i>


Chuột khổng lồ sống trong những khu rừng nhiệt đới thấp cách đây 2 đến 4 triệu năm. Các nhà cổ
sinh vật học cho rằng chúng dùng những răng lớn để săn động vật nhỏ, chim lớn không biết bay


và thậm chí cả hổ răng kiếm.

3. ch t a ng c

ừ đị



Ếch quỷ có thể giết chết khủng long con. Ảnh: <i>National Geographic</i>.


Cách đây hơn một năm, các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch của loài ếch lớn nhất mà con người
từng biết tới tại đảo Madagascar. Người ta gọi nó là Beelzebufo, nghĩa là "ếch quỷ". Với chiều


dài tới 41 cm và nặng chừng 4,5 kg, "ếch quỷ" tuyệt chủng cách đây khoảng 70 triệu năm.
David Krause, chuyên gia cổ sinh vật học của Đại học Stony Brook (New York, Mỹ) và cộng sự
bắt đầu cơng việc tìm kiếm "ếch quỷ" từ hơn một thập kỷ trước. Hơn 75 hóa thạch được tìm thấy


nhưng mãi tới gần đây chúng mới được ghép với nhau để tạo nên bộ xương hoàn chỉnh.
Họ hàng gần nhất của ếch quỷ vẫn còn sống tới ngày nay là Ceratophyrine - một loài ếch miệng


lớn tại Nam Mỹ. Giống như Ceratophyrine, ếch quỷ rất hung dữ. Với cái miệng cực lớn, chúng
ngồi đợi trong các bụi rậm và đớp những con vật nhỏ hơn đi ngang qua. Nhờ lớp da cứng và hàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Ảnh minh họa hai loài chim cánh cụt đã tuyệt chủng <i>Icadyptes salasi</i>


(phải), <i>Perudyptes devriesi</i> (trái) và <i>Spheniscus humbolti</i> (giữa) - loài
chim cánh cụt hiện còn sống ở Peru. Ảnh: <i>National Geographic</i>.



Hai loài chim cánh cụt khổng lồ từng sống tại Nam Mỹ khoảng 35 triệu năm trước và chúng
không cần tới băng để tồn tại. Một nhóm chuyên gia cổ sinh vật học của Đại học North Carolina


(Mỹ) phát hiện nhiều hóa thạch của chúng tại sa mạc Atacama (Peru) vào năm 2007. Họ đặt tên
cho chúng là <i>Icadyptes salasi</i> và <i>Perudyptes devriesi.</i>


"<i>Icadyptes salasi</i> có chiều cao khoảng 1,5 mét và có niên đại 36 triệu năm, trong khi <i>Perudyptes</i>
<i>devriesi</i> thấp hơn và sống cách đây xấp xỉ 42 triệu năm", nhóm chuyên gia cho biết.


5. B c p bi n cao h n ng

ọ ạ

ơ

ườ

i



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Chiếc chân hóa thạch của lồi bọ cạp <i>Jaekelopterus rhenaniae</i> - được tìm thấy tại một mỏ đá ở
Prum (Đức) - dài tới 46 cm. Theo tính tốn của các chuyên gia, cơ thể chúng có thể dài tới 2,5
mét. Chúng sống dưới biển cách đây 390 triệu năm. Với kích thước tương đương cá sấu lớn ngày


nay, <i>Jaekelopterus rhenaniae</i> là loài săn mồi đáng sợ nhất ở thời đại của chúng. Loài bọ cạp này
săn bắt cá và ăn thịt cả đồng loại ở những vùng nước nông gần bờ.


"Phát hiện cho thấy động vật chân đốt - như cơn trùng, nhện, cua - từng có kích thước lớn hơn
chúng ta tưởng. Chúng ta từng tìm thấy hóa thạch siêu lớn của rết, bọ cạp, rán, nhưng chỉ tới khi
tìm thấy <i>Jaekelopterus rhenaniae</i> chúng ta mới có thể tưởng tượng được động vật chân đốt có thể


lớn tới mức nào", Simon Braddy, một nhà cổ sinh vật học của Đại học Bristol (Anh), nhận xét.

6. Cá m p r ng l n

ậ ă



Hàm răng của một con cá mập <i>Carcharodon megalodon. </i>Ảnh<i>: Calypsosub.</i>


<i>Carcharodon megalodon</i> - một loài cá mập siêu lớn thời tiền sử - có cú đớp mạnh hơn tất cả sinh
vật từng sống trên địa cầu. Cú đớp của chúng vượt xa khủng long bạo chúa, cá mập trắng ngày


nay và đủ sức làm nát bét một chiếc xe hơi. <i>Carcharodon megalodon</i> bắt đầu xuất hiện trong các


đại dương cách đây chừng 16 triệu năm. Thức ăn của chúng là rùa biển lớn và cá voi.
"Chiến thuật giết mồi của <i>Carcharodon megalodon</i> rất đáng sợ. Khi gặp cá voi cổ đại, chúng cắn
đuôi và chân chèo để loại bỏ hệ thống đẩy của con mồi", Stephen Wroe, trưởng nhóm nghiên cứu


cá mập răng lớn của Đại học New South Wales (Australia), cho biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

7. Chu t túi n ng n a t n

ử ấ



Chuột túi khổng lồ có thể nặng tới nửa tấn. Ảnh: <i>National</i>
<i>Geographic</i>.


Hoạt động săn bắn của con người từ hơn 40.000 năm trước đã làm tuyệt chủng nhiều động vật
tiền sử trên đảo Tasmania của Australia, trong đó có một lồi gần giống kangaroo ngày nay. Hóa


thạch của <i>Palorchestes azael</i> - tên loài chuột túi khổng lồ - cho thấy chúng có thể nặng tới 500
kg, trong khi các lồi thú có túi ngày nay có khối lượng tối đa 100 kg. Các nhà cổ sinh vật học


của Đại học Macquarie (Australia) cơng bố những hóa thạch này vào năm ngoái.


Phát hiện về chuột túi khổng lồ phủ nhận kết quả của một nghiên cứu trước đây, theo đó thời tiết
giá lạnh đã giết chết các động vật khổng lồ trước khi con người đặt chân lên đảo Tasmania.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Thứ ba, 10/2/2009, 08:12 GMT+7


E-mail Bản In


<b>Thay đổi khí hậu tiếp sức cho biển lửa Australia</b>




<b>Tình trạng ấm lên của trái đất giúp những đám cháy rừng tại nam Australia lan với tốc độ</b>
<b>chóng mặt, biến thành một cơn bão lửa lịch sử khiến hơn 100 người chết.</b>


<b>> Đám cháy như một quả bom nguyên tử</b>


Bức tường lửa tại rừng quốc gia Bunyip cách thành phố Melbourne khoảng 125
km về phía tây. Ảnh: <i>AP</i>.


Đợt nắng nóng khủng khiếp nhất trong vòng một thế kỷ tại Australia khiến nhiệt độ tại một
số nơi ở miền đông nam nước này tăng lên tới 46 độ C, trước khi các ngọn lửa xuất hiện và
thiêu chết ít nhất 131 người tại bang Victoria. Trong khi đó thì miền bắc đang hứng chịu tình


trạng lũ lụt.


Mức độ tàn phá của cơn bão lửa khiến nhiều người Australia sửng sốt, mặc dù họ có khá
nhiều kinh nghiệm trong việc đối phó với cháy rừng. Cơ quan Khí tượng thủy văn Australia


cho rằng khơng khí khơ nóng và những rừng cây chứa tinh dầu (bạch đàn, thông) bạt ngàn
khiến cháy rừng trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử đất nước.


Những vụ hỏa hoạn lớn trong quá khứ chứng minh điều này, như sự kiện "Thứ tư tro tàn"
vào năm 1983 khiến 75 người thiệt mạng vì lửa trong một ngày. Có 71 người cũng bị thiêu


chết trong "Thứ sáu đen tối" vào năm 1939 và vài chục vụ hỏa hoạn khác trong thời kỳ
người da trắng bắt đầu khai phá Australia.


Nh ng bi n l a t i Victoria b t

ư

ể ử ạ

ắ đầ ừ

u t ng y 7/2 v a qua có s c h y di t

à


kh ng khi p nh t trong l ch s Australia v nhi u chuyên gia tin r ng l a có

ế

à



c s c m nh ghê g m nh tình tr ng thay

i khí h u. “Thay

i khí




đượ ứ

đổ

đổ



h u, th i ti t v h n hán ang thay

ờ ế à ạ

đ

đổ ả

i b n ch t, m c

ứ độ

nguy hi m v

à


th i gian t n t i c a các ám cháy r ng”, Gary Morgan, giám

ồ ạ ủ

đ

đố

c Trung tâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Một lính cứu hỏa nhìn máy bay trực thăng ném bom nước vào đám cháy rừng.
Ảnh: <i>AP</i>.


Mark Adams, chuyên gia về cháy rừng của Đại học Sydney, cho rằng tình trạng khí hậu tại
Australia ngày càng trở nên khó dự đốn. "Những điều kiện thời tiết khắc nghiệt như ngày
7/2 chưa từng xảy ra trong quá khứ. Chúng tơi chưa có đầy đủ bằng chứng để giải thích điều


kiện thời tiết khắc nghiệt trong ngày 7/2 về mặt thay đổi khí hậu, nhưng tất cả nghiên cứu
khoa học từ trước tới nay đều khẳng định thời tiết sẽ tiếp tục khắc nghiệt hơn trong những


năm tới”, Mark nhận xét.


Một nghiên cứu do Cơ quan Khí tượng thủy văn Australia và tổ chức CSIRO trực thuộc
chính phủ cho thấy, số ngày có điều kiện thời tiết khắc nghiệt như 7/2 có thể tăng gấp đơi


vào năm 2050 nếu tình trạng thay đổi khí hậu hiện nay khơng đảo ngược. Tổ chức
Greenpeace thì khẳng định những thảm họa giống như vụ cháy tại bang Victoria sẽ phổ biến


hơn trong tương lai nếu tốc độ thay đổi khí hậu khơng giảm.


“Do thay đổi khí hậu tiếp tục diễn ra, Australia đối mặt với một viễn cảnh mà trong đó hạn
hán, nắng nóng, cháy rừng, lũ lụt và lốc xốy diễn ra thường xuyên hơn. Sự tàn khốc của
thảm kịch tại bang Victoria là hồi chng cảnh báo để các chính trị gia hiểu được mức độ



khẩn cấp của vấn đề thay đổi khí hậu”, John Hepburn, một trong những lãnh đạo của
Greenpeace, phát biểu.


David Packham thuộc Đại học Monash (Australia) khẳng định rằng, giới chức không biết
cách quản lý rừng nên vơ tình để rừng trở thành nguồn cung cấp tinh dầu cho các ngọn lửa.


Ông cho biết trong suốt vài nghìn năm, thổ dân tại xứ chuột túi sử dụng biện pháp đốt một
khoảng trong rừng để ngăn chặn lửa lây lan khi có cháy. David khuyên giới chức áp dụng


biện pháp của thổ dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Thứ hai, 9/2/2009, 16:41 GMT+7


E-mail Bản In


<b>Hạn hán lịch sử hoành hành miền bắc Trung Quốc</b>



t h n hán nghiêm tr ng nh t trong 5 th p k ang

y h n 4,4 tri u nông



Đợ ạ

ỷ đ

đẩ

ơ



dân, 2,1 tri u gia súc v các ru ng lúa mì mi n b c Trung Qu c lâm v o c nh

à

à


thi u n

ế

ướ

c tr m tr ng, trong ó m t s n i khơng có m a su t h n 100 ng y.

đ

ộ ố ơ

ư

ố ơ

à



Một nông dân ở ngoại ô thành phố Yangtan, tỉnh Giang Tây xách nước từ một ao gần cạn
hơm 8/2. Ảnh: <i>Reuters</i>.


Nhóm binh sĩ cùng dân địa phương khiêng máy bơm để tưới nước vào ruộng tại làng
Donggang, huyện Hongchang, tỉnh Hà Nam. Ảnh: <i>Reuters</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

Trẻ em chơi đùa trên một hồ chứa nước sắp cạn tại huyện Woyang, tỉnh An Huy. Ảnh:


<i>Reuters</i>.


Người dân ở khu vực ngoại ô thành phố Yuncheng, tỉnh Sơn Tây xếp hàng để lấy nước sinh
hoạt do chính quyền cấp. Ảnh: <i>Reuters</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Quân đội sử dụng máy đào đất để tạo kênh đưa nước sơng Hồng Hà về đồng ruộng tại hạt
Fengqiu, tỉnh Hà Nam. Ảnh: <i>AP.</i>


Một đàn dê uống nước trên một nhánh sông cạn gần thành phố Bắc Kinh. Ảnh: <i>AP</i>.
Rau héo úa vì thiếu nước tại tỉnh Hà Nam. Ảnh: <i>AP</i>.


Nông dân chở thùng chứa nước đi qua một thửa ruộng anh vừa tưới xong. Anh tiếp tục tới
một thửa ruộng khác ở làng Houyan, cách Bắc Kinh khoảng 400 km về phía nam để chống


hạn. Ảnh: <i>Reuters</i>.


Con mương cạn khô tại làng Houyan, cách Bắc Kinh khoảng 400 km. Ảnh: <i>Reuters</i>.
Người nông dân này đào rãnh để đưa nước từ một mương gần đó về cánh đồng lúa mì của


ơng tại làng Lidong, cách Bắc Kinh 35 km. 43% diện tích lúa mì của Trung Quốc trong vụ
đơng có nguy cơ mất trắng vì hạn hán. Ảnh: <i>Reuters</i>.


Binh sĩ giúp dân tưới nước trên một ruộng lúa mì ở ngoại ơ thành phố Xuchang, tỉnh Hà
Nam. Ảnh: <i>Reuters</i>.


<b>Minh Long</b> (theo <i>AP</i>, <i>Reuters</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>Vệ tinh Mỹ, Nga đụng nhau trong vũ trụ</b>




08:01' 12/02/2009 (GMT+7)


<b>Một vệ tinh truyền thông thuộc sở hữu tư nhân của Mỹ đã va chạm với</b>
<b>một vệ tinh đã hỏng của Nga trong vụ đâm nhau đầu tiên trong không</b>
<b>gian, phát ngôn viên quân đội Mỹ ngày 11/2 cho biết.</b>


Vụ va chạm diễn ra hôm 10/2 ở quỹ đạo thấp của trái đất giữa một vệ tinh của
công ty tư nhân Iridium Satellite LLC và một vệ tinh truyền thơng khơng cịn
hoạt động của Nga, trung tá không lực Les Kodlick thuộc Bộ chỉ huy chiến lược
Mỹ cho biết. "Chúng tôi tin rằng đây là lần đầu tiên hai vệ tinh va chạm nhau
trong quỹ đạo", ông Les Kodlick nói.


Hai vệ tinh đụng nhau ra ở độ cao 790km, phía trên vùng bắc Siberia vào
khoảng buổi chiều giờ Washington, Nicholas Johnson, nhà khoa học chuyên
về mảnh vụn quỹ đạo ở trung tâm vũ trụ Johnson ở Houston, Mỹ cho biết.
"Mạng lưới giám sát vũ trụ của Mỹ đã tìm thấy một lượng lớn mảnh vụn từ hai
vật thể đó".


Trạm vũ trụ quốc tế dường như khơng bị ảnh hưởng gì bởi những mảnh vụn nhưng hiện chưa rõ nó có gây nguy hại
gì cho các vệ tinh quân sự hay dân sự không.


Thiếu tướng không lực Michael Carey, giám đốc phụ trách hoạt động toàn cầu thuộc Bộ chỉ huy chiến lược Mỹ - cơ
quan chịu trách nhiệm giám sát vũ trụ cho hay, hệ thống radar đã phát hiện được khoảng 600 mảnh vụn.


Theo ông Carey, vệ tinh của Nga là Cosmos 2251, được phóng từ tháng 6/1993 và nó đã khơng cịn hoạt động từ 10
năm qua hoặc hơn.


 <b>Hoài Linh </b><i>(Theo Reuters, CNET)</i>



<b>Giải mã xác ướp 3.000 tuổi bằng chụp cắt lớp</b>



15:23' 10/02/2009 (GMT+7)


<b>Bằng cách sử dụng máy chụp cắt lớp dùng trong bệnh viện để giải mã những bí ẩn về một xác </b>
<b>ướp 3.000 năm tuổi, các nhà khoa học đã thu được những hình ảnh đầy bất ngờ. </b>


Hình ảnh xác ướp Meresamun qua máy quét. (Ảnh: PA)


Xác ướp Meresamun được đặt trong một chiếc quan tài với những họa tiết trang trí cơng phu. Cho tới
nay, người ta vẫn chưa rõ về thân thế của xác ướp này. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, đây là thi hài
của một cô đồng nổi tiếng thuộc nhà thờ ở Thebes vào khoảng năm 800 trước Công nguyên.


Nhằm tránh động chạm đến cỗ quan tài, các nhà khoa học đã dùng phương pháp cắt lớp bằng tia X và


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

thu được những hình ảnh ba chiều đầy kinh ngạc về xác ướp. Người ta có thể dễ dàng nhìn thấy rõ
từ các bộ phận nội tạng, khung xương cho tới các viên đá nhỏ đặt trong hốc mắt xác ướp.


Giáo sư Emily Teeter của trường Đại học Chicago, nói rằng: “Thật là kinh ngạc khi có thể nhìn thấy điều
này. Xác ướp vẫn nằm trong quan tài. Và tia X giống như một đơi mắt có thể nhìn xuyên thấu quan tài và
các lớp băng gạc quấn quanh xác ướp”.


Theo kết quả nghiên cứu, xác ướp có chiều cao khoảng 1m65. Đó là một phụ nữ quyến rũ với đơi mắt to,
khn mặt cân đối, xương gị má cao và cổ dài. Bà qua đời trong khoảng từ 20-30 tuổi.


Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Meresamun vẫn chưa được rõ và càng trở lên khó hiểu hơn khi kết
quả nghiên cứu cho thấy, sức khoẻ của bà lúc qua đời vẫn rất tốt. Tình trạng của xương cho biết, người
phụ nữ này có chế độ ăn uống nhiều dinh dưỡng và một cuộc sống năng động. Những phân tích gần đây
cịn cho hay, Meresamun chưa từng sinh con.



Giáo sư Michael Vannier, đứng đầu nhóm nghiên cứu, cho biết: "Máy quét cho phép chúng tôi có thể
thực hiện các phân tích rất phức tạp về xác ướp chỉ trong vịng vài giây”.


“Hình ảnh về xác ướp thật tuyệt vời. Chúng tơi có thể nhìn thấy những thứ huyền ảo nhất... một cái nhìn
rõ nét về nghệ thuật ướp xác, những dấu hiệu chính xác về tuổi của xác ướp mà trước đây chưa
hề được biết đến”.


 <b>Quỳnh Thi </b><i>(Theo Telegraph)</i>


<b>Indonesia rung chuyển vì động đất lớn</b>



09:33' 12/02/2009 (GMT+7)


<b>Sáng sớm nay (12/2), một trận động đất mạnh 7,4 độ richter đã xảy ra Melongane thuộc tỉnh Bắc Sulawesi </b>
<b>của Indonesia. Hiện chưa có thơng tin về số thương vong hay tổn thất tài sản. </b>


Độ lớn trận động đất hiển thị trên địa chấn kế. (Ảnh: AFP)


Cơ quan Khí tượng Indonesia cho hay, trận động đất xảy ra vào hồi 0h34 giờ Jakarta (cũng bằng giờ
Việt Nam) với tâm chấn ở gần biển Talaud, cách bắc – đông bắc Manado khoảng 320km.


Cục Khí tượng địa phương lập tức gửi cảnh báo sóng thần sau trận động đất, trang web Detik dẫn lời
quan chức Tifar Triwandono thuộc cục này cho biết. Tuy nhiên, sau đó, cảnh báo sóng thần đã được hủy
bỏ. Theo Tifar, rất nhiều nhà cửa trong khu vực động đất đã bị đổ sập, hai nhà thờ bị hư hỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

phun trào.


Năm 2006, một trận động đất kinh hoàng đã xảy ra tại Java, Indonesia làm khoảng 6.000 người thiệt
mạng, 200.000 người mất nhà cửa.



Tháng 12/1992, một trận động đất khác đã làm ít nhất 2.200 người chết tại dải đảo thuộc tỉnh Đông Nusa
Tenggara của Indonesia.


Năm 1930, khoảng 1.300 người đã thiệt mạng khi núi lửa Merapi phun trào. Nhưng có lẽ khủng khiếp
nhất là cách đây hơn 1.000 năm, khi ấy Merapi đã vùi cả vùng trung Java trong tro bụi.


 <b>Kỳ Thư</b><i> (Theo THX, Reuters)</i>


<b>Vì sao người ta 'ngại' thứ sáu ngày 13</b>



<b>Hải quân Anh từng đóng một con tàu mang tên Thứ sáu ngày 13</b>
<b>và nó mất tích ngay sau lần ra khơi đầu tiên. </b>


Nếu bạn e ngại thứ sáu ngày 13 thì bạn đừng vội mừng là hơm
nay sắp qua, vì năm 2009 có tới ba ngày như vậy.
Ngày tiếp theo sẽ rơi vào tháng 3 và ngày cuối cùng rơi vào


tháng 11.


Hiện tượng ba thứ sáu ngày 13 trong một năm chỉ xuất hiện 11
năm một lần. Đó là tuyên bố của nhà toán học Thomas Fernsler
của Đại học Delaware (Mỹ), người đã nghiên cứu con số 13 trong hơn 20 năm.


Một trong những nguyên nhân khiến 13 phải chịu tai tiếng chính là vì nó đứng sau số 12. Các
chun gia về tốn ln coi 12 là con số trọn vẹn: 12 tháng trong năm, 12 vị thần trên đỉnh


Olympus, 12 cung hồng đạo, 12 con giáp, 12 tơng đồ của Chúa Jesus.
Dưới đây là một số câu chuyện liên quan tới “ngày nổi tiếng” này.


Hải quân hoàng gia Anh từng đóng một con tàu có tên Friday the 13(thứ sáu ngày 13). Con tàu ra


khơi lần đầu vào một thứ sáu ngày 13, và không bao giờ quay trở về nữa.


Con tàu Apollo 13 được phóng vào 13h13 ngày 11/4/1970 để thực hiện sứ mệnh đổ bộ lên Mặt
trăng lần thứ ba. Tổng của hai số cuối trong ngày, tháng, năm khởi hành của nó (4-11-70) là 13
(4+1+1+7+0 = 13). Tàu hứng chịu một vụ nổ vào ngày 13/4/1970 (không phải thứ sáu) và phi


hành đoàn buộc phải quay trở về Trái đất.


Butch Cassidy, một trong những tên cướp nhà băng và tàu hỏa khét tiếng nhất nước Mỹ, chào đời
vào thứ sáu ngày 13/4/1866.


Tổng thống Franklin D. Roosevelt của Mỹ không bao giờ đi đâu vào ngày 13 của mọi tháng và
cũng chẳng bao giờ tiếp 13 khách trong một bữa tiệc. Thiên tài quân sự Napoleon Bonaparte và


tổng thống Herbert Hoover (Mỹ) cũng sợ con số 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Nhà văn Mark Twain từng là vị khách thứ 13 trong một bữa tiệc. Một người bạn khuyên ông
không nên đi. Mark Twain làm theo và sau đó giải thích với bạn bè như sau: “Thật khơng may,


họ chỉ có đủ thức ăn cho 12 người”.


Woodrow Wilson, vị tổng thống lãnh đạo nước Mỹ trong Thế chiến thứ nhất, coi 13 là con số
may mắn của ông dù thực tế chứng minh điều ngược lại. Ông tới Normandy (Pháp) vào ngày
13/12/1918 để đàm phán hịa bình để rồi trở về với một bản hiệp ước mà quốc hội không thơng
qua. Trước đó thủy thủ đồn khun ơng lùi ngày cập bến nước Pháp nhưng ơng khơng đồng ý.
Sau đó Woodrow Wilson đi khắp nước Mỹ để kêu gọi người dân ủng hộ hiệp ước, nhưng suýt


mất mạng vì đột quỵ trên đường đi.


Những hình ảnh trên tờ 1 USD bao gồm 13 bậc thang trên kim tự tháp, 13 ngôi sao trên đầu con


đại bàng, 13 lá trên cành ô liu. Nhưng chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy những hình


ảnh này gây nên tình trạng suy thoái kinh tế hiện nay.


<b>Minh Long</b> (theo <i>Livescience</i>


Thứ bảy, 14/2/2009, 11:46 GMT+7


E-mail Bản In


<b>'Tất cả hiệp ước về cắt giảm CO2 đều vơ dụng'</b>



<b>Viện Kỹ thuật cơ khí Anh khẳng định rằng, bất chấp sự ra đời</b>
<b>của các thỏa thuận quốc tế về cắt giảm khí thải CO2, khí hậu trái</b>


<b>đất vẫn tiếp tục biến đổi theo hướng xấu đi.</b>


Trong vài thập kỷ qua, các nhà ngoại giao và nhiều tổ chức bảo
vệ môi trường không ngừng theo đuổi một thỏa thuận mang
tính quốc tế trong việc giảm các khí thải gây hiệu ứng nhà kính.


Nghị định thư Kyoto là một trong những thỏa thuận có nhiều
nước tham gia nhất. Văn bản này sẽ hết hiệu lực vào năm 2012


và các nước tiếp tục tổ chức nhiều cuộc thương lượng để thay
thế nó bằng một thỏa thuận khác.


Tuy nhiên, trong một bản báo cáo gần đây, các nhà khoa học của Học viện Kỹ thuật cơ khí Anh
tỏ ra bi quan về triển vọng của các cuộc đàm phán. “Những điều khoản cơ bản nhất của thỏa
thuận mới sẽ tập trung vào nỗ lực giảm các tác động tiêu cực của con người để các thế hệ sau có



cơ hội sống trong điều kiện khí hậu tốt đẹp hơn. Nói cách khác, thỏa thuận sẽ hướng tới việc
giảm lượng khí thải CO2. Nhưng hiện nay, nghị định thư Kyoto hầu như chẳng có tác dụng gì bởi


lượng khí thải CO2 vẫn tiếp tục tăng lên với tốc độ chóng mặt”, báo cáo giải thích.
Giống như hàng triệu nhà khoa học khác trên hành tinh, nhóm tác giả tin rằng lồi người cần
giảm lượng khí thải CO2, song nhấn mạnh chúng ta cần tỏ ra thực tế về thành quả có thể đạt
được. “Lồi người sẽ tiếp tục sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho đến khi chúng cạn kiệt”, báo cáo
viết.Nếu dự đoán của giới khoa học về thay đổi khí hậu chính xác, thế giới chúng ta đang sống sẽ


có diện mạo khác hẳn nếu khơng giảm bớt mức độ sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Mực nước biển
sẽ tăng thêm 7 mét tại Anh vào năm 2250, nhấn chìm phần lớn London. Khi đó, người dân tại xứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

sở sương mù buộc phải rời bỏ một số vùng và bỏ ra những khoản tiền khổng lồ để bảo vệ những
vùng cịn lại.


Thay đổi khí hậu buộc con người phải xem xét lại cách thức xây dựng các cơng trình cơ sở hạ
tầng. Chẳng hạn, vị trí của nhiều nhà máy điện phải được tái cân nhắc vì hiện chúng thường được


đặt tại gần bờ biển nên sẽ bị nhấn chìm khi mực nước biển tăng lên.


“Chúng ta cần nhận thức rõ ràng rằng lượng khí thải CO2 khơng hề giảm và khí hậu trái đất đang
thay đổi. Nếu khơng tìm ra cách để thích nghi với tình hình mới, chúng ta sẽ đối mặt với một


tương lai khó khăn và bất ổn”, báo cáo kết luận.


<b>Minh Long</b> (theo <i>BBC</i>)

<b>Tìm thấy khu chơn xác ướp tập thể</b>



Các nh kh o c Ai C p v a tìm th y kho ng 30 xác

à

ướ

p v m t quách ch a

à ộ

ư



m n m chung trong khu h m m có niên

ở ằ

đạ

i ch ng 4.300 n m.

ă



Một xác ướp trong khu hầm mộ được tìm thấy tại Saqqara ngày 8/2. Ảnh: <i>AP</i>.


Hầm mộ sâu dưới mặt đất 11 mét tại Saqqara, phía nam thủ đơ Cairo, nơi có nhiều kim tự tháp
bậc thang cổ xưa nhất tại Ai Cập. Các xác ướp có niên đại khác nhau. Một xác được ướp từ
khoảng năm 640 trước Công nguyên, trong khi chiếc quách chưa mở làm bằng đá vôi và gắn kín


bằng thạch cao có lẽ có niên đại cao hơn.


"Chúng tơi ngh nó thu c v tri u

ĩ

ộ ề ề đạ

i th n m, ngh a l kho ng t n m 2.494

ứ ă

ĩ à

ừ ă


t i 2.345 tr

ướ

c Công nguyên", Abdel Hakim Karar, m t th nh viên trong nhóm

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Các xác ướp nằm sát nhau trong một ngách hầm. Ảnh: <i>AFP</i>.


Giới khảo cổ Ai Cập hiếm khi tìm thấy các xác ướp gần như còn nguyên vẹn tại Saqqara - nghĩa
trang cổ đại nổi tiếng nhất tại đất nước này - vì những tên trộm liên tục viếng thăm khu vực này
trong suốt hàng nghìn năm qua. Nhóm tìm kiếm sẽ mở chiếc quách vào cuối tuần và họ hy vọng


tìm thấy các bùa hộ mệnh trong đó.


Chính phủ Ai Cập cho biết, ngồi chiếc qch bằng đá vơi, các nhà khảo cổ cịn tìm thấy một
qch khác làm bằng gỗ song có vẻ như bọn trộm đã mở nó. Bên trong chiếc qch này có xác
ướp của một người đàn ơng. Căn cứ vào những dòng chữ được khắc trên quách, người đó tên là


Badi Enhery.


<b>Minh Long</b> (theo <i>AP</i>)


<b>Cách bày tỏ tình yêu của động vật </b>




D

ườ

ng nh không ch có con ng

ư

ườ

i th hi n tình c m qua nh ng n hôn, nhi u

ể ệ


lo i v t c ng ch n cách n y khi mu n b y t yêu th

à ậ ũ

à

à ỏ

ươ

ng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Nụ hôn đặc biệt giữa chó và cầy
mangut.


Một cặp nai tình tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Phút thăng hoa của cặp cầy.


Đơi chuột khăng khít.


Những chú vẹt thể hiện tình yêu.


Hai chú cún cưng quấn quýt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>Thiên hà kỳ ảo</b>



<b>Mỗi thiên hà là tập hợp từ khoảng 10 triệu đến hàng nghìn tỷ ngơi sao xen lẫn bụi khí và vật chất</b>
<b>tối xoay quanh một khối tâm. Dưới đây là những hình ảnh được coi là kỳ ảo nhất về thiên hà do con</b>


<b>người có thể quan sát được.</b>
<b>Những hình ảnh ma qi trong vũ trụ</b>


Kính viễn vọng khơng gian Hubble chụp được hình ảnh chi tiết về thiên hà đơi Antennae,
một vùng tạo sao trong vũ trụ hình thành khi hai thiên hà bắt đầu va vào nhau cách đây
200 tới 300 triệu năm. Những sao mới có màu xanh lục sáng được bao quanh bởi vô số
đám mây khí hydro màu hồng. Nhiều nhà thiên văn học cho rằng, trong vài tỷ năm nữa,



dải Ngân hà của chúng ta cũng sẽ va chạm với thiên hà Andromeda.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Trong bức ảnh này (được chụp vào năm 2003), những vùng màu xanh dương sáng dọc
theo nhánh của Andromeda là nơi tập trung các sao mới hình thành, cịn vùng màu cam


sáng chứa những ngôi sao già và lạnh.


Messier 81 là thiên hà sáng nhất mà kính viễn vọng từ Trái đất có thể nhìn thấy.


Bức ảnh này được tạo nên bằng cách ghép những hình ảnh do 4 kính thiên văn chụp
thiên hà Cartwheel, gồm kính viễn vọng khơng gian Hubble, kính viễn vọng khơng gian
Spitzer, kính thiên văn Galaxy Evolution Explorer và kính Chandra X-ray. Các chuyên gia


thiên văn cho rằng một thiên hà nhỏ hơn (có lẽ là một trong hai vùng sáng nhỏ ở phía
trên) đã đi qua trung tâm của Cartwheel từ 100 triệu năm trước.


Thiên hà Whirlpool mang đầy đủ đặc trưng của một thiên hà hình xoắn ốc: Những ngơi
sao mới tập trung ở các nhánh ngồi cùng, cịn những ngơi sao già hơn tập trung ở vùng


trung tâm màu vàng. Một thiên hà nhỏ hơn có tên NGC 5195 đang hút một nhánh của
Whirlpool về phía nó. Các nhà thiên văn ước tính rằng NGC-5195 đã nằm gần Whirlpool


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Những đám mây bụi từ một ngôi sao nổ tung bay xung quanh thiên hà Large Magellanic
Cloud. Với khoảng cách xấp xỉ 180 nghìn năm ánh sáng, Large Magellanic Cloud là
"hàng xóm gần" của dải Ngân hà. Chúng ta có thể nhìn thấy nó ở bán cầu nam của địa


cầu mà khơng cần kính viễn vọng.


Bức ảnh do kính viễn vọng không gian Spitzer của NASA chụp năm 2008 cho dải Ngân
hà hình xốy trơn ốc có 2 nhánh nhỏ và 2 nhánh lớn.



Thiên hà Mắt đen (còn gọi là Mắt quỷ) có những đám bụi khí hấp thụ ánh sáng phía trước
hệ thống sao ở vùng trung tâm. Các nhà khoa học cho rằng Mắt đen có diện mạo đáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Hai thiên hà cách Trái đất 140 triệu năm ánh sáng đang hòa nhập vào nhau tạo nên một
hình ảnh mà ta có thể gặp trên một mặt nạ hóa trang nào đó. "Đơi mắt" màu xanh dương
thực là lõi của hai thiên hà. NGC 2207 và IC 2163 - tên của hai thiên hà - bắt đầu điệu


nhảy tango của chúng cách đây khoảng 40 triệu năm dưới tác động của lực hấp dẫn.
Theo thời gian chúng sẽ trở thành một thiên hà duy nhất.


Thiên hà Messier 82 có một vùng đầy sao màu xanh dương và trắng ở
trung tâm được bao quanh bởi một đám mây bụi khí khổng lồ màu đỏ.
Đám mây này - gồm nhiều hợp chất hydrocarbon - được hàng trăm
triệu sao mới trong thiên hà thổi ra ngoài trong quá trình hình thành.


Thiên hà NGC 300, nằm cách Trái đất khoảng 7 triệu năm ánh sáng, có dạng xoắn ốc
giống dải Ngân hà. Các chấm màu xanh dương là những ngơi sao mới. Chúng tạo thành
các nhánh ngồi của NGC 300. Những ngôi sao già (lạnh hơn nhiều so với sao mới) tập


trung ở khu vực trung tâm và có màu vàng, xanh lục.


Hàng triệu đám bụi khí bay quanh NGC 1316, một thiên hà hình elip hình thành từ vài tỷ
năm trước sau khi hai thiên hà hình xoắn ốc gặp nhau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×