Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 43Cau tao trong cua chim bo cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 43: Cấu tạo trong


của chim bồ câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>10</b>


Câu 1: Nêu đặc điểm của Chim bồ


câu thích nghi với đời sống bay



lượn?



Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất trong các
câu sau:


1. Nhiệt độ cơ thể chim bồ câu và bò
sát là:


a. Chim hằng nhiệt, bò sát biến nhiệt
b. Chim biến nhiệt, bò sát hằng nhiệt
c. Cả chim và bò sát biến nhiệt


d.cả chim và bò sát hằng nhiệt


2. Sinh sản của chim khác với bò sát ở
chỗ


a. Đẻ trứng
b. Thụ tinh trong


3. Các lơng tơ có các sợi lơng nhỏ làm


thành chùm lơng xốp có chức


năng gì?


a.Giúp dầu chim nhẹ
b.Giảm sức cản khi bay
c. Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
d. Làm động lực chính khi bay
4. Kiểu vỗ cánh có đặc điểm


a. Cánh dang rộng và không đập
b. Cánh đập chậm rãi và ko liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1) C</b><b>ơ quan dinh dưỡng</b></i><b>:</b>


<i><b>a) </b><b>Hệ tiêu hoá</b></i> <i><b>:</b></i>


<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA </b>


<b>CHIM BỒ CÂU</b>



Hãy kể các cơ quan của hệ tiêu hoá


Chim bồ câu?



<sub>Gồm có:</sub>


- Tuyến ống tiêu hoá :Miệng  Hầu  Thực


quản  Diều Dạ dày  Ruột  Hậu môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1) C</b><b>ơ quan dinh dưỡng</b></i><b>:</b>



<i><b>a) </b><b>Hệ tiêu hoá</b></i> <i><b>:</b></i>


-<i>Hệ tiêu hố có sự chun hố </i>
<i>cao hơn bị sát.</i>


-<i> Dạ dày có dạ dày tuyến và dạ </i>
<i>dày cơ</i>


<i> Tốc độ tiêu hoá nhanh</i>


<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA </b>


<b>CHIM BỒ CÂU</b>



Thảo luận nhóm (3phút)



1. Hệ tiêu hố của chim bồ câu hồn chỉnh hơn so
với bị sát ở đặc điểm nào?


 <sub>Tốc độ tiêu hố nhanh hơn</sub>


2. Vì sao chim bồ câu có tốc độ tiêu hố nhanh
hơn nhanh hơn bị sát?


 Thực quản có diều giúp dự trữ thức ăn. Dạ dày


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG </b>


<b>CỦA CHIM BỒ CÂU</b>



<i><b>1)</b><b> Cơ quan dinh dưỡng</b></i><b>:</b>


<i><b>a) Hệ tiêu hoá</b></i> <i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA </b>


<b>CHIM BỒ CÂU</b>



<i><b>1)</b><b> Cơ quan dinh dưỡng</b></i><b>:</b>
<i><b>a) Hệ tiêu hoá</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>b) Hệ tuần hồn:</b></i>

Tim của chim bồ câu



có đặc điểm gì khác so


với bò sát?



 Tim 4 ngăn chia 2


nửa, nửa trái chứa máu
đỏ tươi, nửa phải chứa
máu dỏ thẫm.


Ý nghĩa của sự khác


biệt đó?



 Máu chứa nhiều oxi


thì sự trao đổi chất diễn
ra mạnh mẽ hơn


- <i>Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 </i>
<i>tâm nhĩ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG </b>


<b>CỦA CHIM BỒ CÂU</b>



<i><b>1)</b><b> Cơ quan dinh dưỡng</b></i><b>:</b>
<i><b>a) Hệ tiêu hố :</b></i>


<i><b>b) Hệ tuần hồn:</b></i> Dựa vào sơ đồ trên hãy trình bày hệ tuần hồn của <sub>Chim bồ câu?</sub>


- <i>Tim có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 </i>
<i>tâm nhĩ.</i>


<i>- Máu đi nuôi cơ thể là máu </i>
<i>đỏ tươi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1t:</b></i>


<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA </b>


<b>CHIM BỒ CÂU</b>



<i><b>a) Hệ tiêu hố</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>b) Hệ tuần hồn:</b></i>


<i><b>c) Hệ hơ hấp:</b></i>

Thảo luận nhóm( 2phút)



- So sánh sự hơ hấp của chim bồ câu với bò


sát?



- Vai trò của túi khí là gì?




- Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa như thế


nào đối với đời sống bay lượn?



Phổi có nhiều túi khí thơng với hệ



thống ống khí



Làm giảm ma sát giữa các nội quan khi



bay.



Tận dụng được lượng khí oxi vào cơ



thể nhiều hơn, trao đổi khí diễn ra mạnh


mẽ hơn



<i>- Phổi có hệ thống ống khí.</i>


<i>- Ống khí thơng với túi khí </i><i> bề </i>


<i>mặt trao đổi khí rộng.</i>


<i>- Hiện tượng hơ hấp trao đổi khí:</i>
<i>. Khi bay: Hơ hấp kép bằng phổi </i>
<i>và túi khí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1)</b></i> <i><b>Cơ quan dinh dưỡng</b><b>:</b></i>


<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA </b>


<b>CHIM BỒ CÂU</b>




<i><b>a) Hệ tiêu hoá</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>b) Hệ tuần hồn:</b></i>
<i><b>c) Hệ hơ hấp:</b></i>


<i><b>d) Hệ bài tiết và sinh dục</b></i>
<i>- Bài tiết: </i>


<i> . Thận sau.</i>


<i> . Ko có bóng đái.</i>


<i> . Nước tiểu đặc thải ra ngoài </i>
<i>cùng phân.</i>


<i>- Sinh dục:</i>


<i> . Con trống: có 1 đơi tinh </i>
<i>hoàn.</i>


<i> . Con mái: có 1 buồng trứng </i>


<i><b>Thận sau (3 thuỳ)</b></i>


Nêu cấu


tạo của hệ


sinh dục?


Hãy nêu đặc


điểm cấu tạo



của hệ bài tiết


phù hợp với đời


sống bay lượn


của chim bồ


câu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1)</b></i> <i><b>Cơ quan dinh dưỡng</b><b>:</b></i>


<b>BÀI 43: CẤU TẠO TRONG CỦA </b>


<b>CHIM BỒ CÂU</b>



<i><b>a) Hệ tiêu hố :</b></i>
<i><b>b) Hệ tuần hồn:</b></i>
<i><b>c) Hệ hơ hấp:</b></i>


<i><b>d) Hệ bài tiết và sinh dục</b></i>


<i><b>2) Thần kinh và giác quan</b><b>:</b></i>


Hãy chỉ các bộ phận của bộ não chim bồ câu và
so sánh bộ não chim bồ câu với bộ não bò sát?


<i><b>bộ não của bò sát</b></i> <i><b>bộ não của chim</b></i>
<i>- Bộ não phát triển</i>


<i> . Não trước lớn </i>


<i> . Tiểu não có nhiều nếp nhăn.</i>
<i> . Não giữa có 2 thuỳ thị giác.</i>
<i>-Giác quan:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hãy điền vào chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp:



Chim thích nghi với đời sống bay cịn đựơc thể hiện ở cấu tạo của các cơ
quan bên trong cơ thể, hệ ……(1)…….. có thêm hệ thống ……(2)……..
thông với phổi, tim …(3).... ngăn nên máu không bị pha trộn phù hợp với
trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay), khơng có bóng đái, ở chim mái
chỉ có ………(4)….. và ……(5)……… bên trái phát triển.


……….(6)…….chim phát triển lien quan đến nhiều hoạt dộng phức tạp ở
chim.


<i>Đáp án:</i>


<b>1. Hơ hấp</b>


<b>CỦNG CỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chim thích nghi với đời sống bay còn được thể hiện còn



được thể hiện ở cấu tạo của các cơ quan bên trong cơ thể, hệ


hơ hấp có thêm hệ thống túi khí thơng với phổi; tim bốn



ngăn nên máu khôg bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất


mạnh mẽ ở chim (đời sống bay) ; khơng có bóng đái; ở


chim mái có một buồng trứng bên trái phát triển.



Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp


ở chim




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2


1


6


5


4


3



Trò chơi: Mở miếng ghép



< Đây là con gì? >


Luật chơi: Lớp chia làm hai đội, mỗi đội đựoc chọn
3 ơ bất kì để tìm đáp án. Chỉ được trả lời đáp án


đúng khi đã mở ít nhất 4 ơ


Câu 1: Hệ tiêu hố của chim bồ câu hồn chỉnh hơn
so với bị sát ở điểm nào?


Câu 1: Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và
dạ dày cơCâu 2: Tim của chim bồ câu có gì khác so với tim của


bị sát?


Câu 2: tim có 4 ngăn hồn chỉnh, có van tim


Câu 3: Hệ bài tiết của chim bồ câu có đặc điểm gì giúp cho cơ thể chim nhẹ
khi bay?Câu 4: có hệ thống ống khí, các ống khi thơng với túi <sub>khí</sub>


Câu 3: Khơng có bóng đái, nước tiểu đặc


được thải ra ngồi cùng phân


Câu 4: Hệ hơ hấp của chim bồ câu có gì khác so với bò sát?


Câu 5: Hệ sinh dục của chim bồ câu có đặc điểm gì thích nghi với đời sống bay lượn


Câu 5: Con trống khơng có cơ quan giao phối, con cái có
buồng trứng trái tiêu giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CÔNG VIỆC VỀ NHÀ</b>


<i><b> </b></i>


<i><b>1.Bài tập</b></i>


<i>- Làm bài tập 2 SGK trang 142</i>


<i>- Học thuộc vở ghi và ghi nhớ SGK trang 142</i>


<i><b>2.Chuẩn bị bài sau</b></i>


<i>- Đọc trước bài 44: đa dạng chung của lớp chim</i>


</div>

<!--links-->

×