Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn Vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Mã đề 420

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1 - Mã đề 420
<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU </b>


TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>
<b>MƠN VẬT LÍ 12</b>


<i>Thời gian làm bài:45 phút; (Đề có 30 câu) </i>


<b>Câu 1: </b> Một kim loại có giới hạn quang điện là 0, 3 m . Cơng thốt của êlectrơn ra khỏi kim loại
đó là


<b>A. </b><sub>5, 9625.10</sub>32<sub>J</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>6, 625.10</sub>49<sub> </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6,625. </sub><sub>10</sub>19<sub>J</sub><sub> </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>6, 625.10</sub>25<sub>J</sub><sub> </sub>
<b>Câu 2: </b> Một khung dây hình vng có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng
khung dây vng góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến
không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian đó là


<b>A. </b>1 V. <b>B. </b>1 mV. <b>C. </b>2 mV. <b>D. </b>2 V.


<b>Câu 3: </b> Theo mẫu nguyên tử Bo, mức năng lượng trong các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
được xác định bằng biểu thức n 2


13, 6
E


n


  (eV) với n  N*. Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo O về
N thì phát ra một phơtơn có bước sóng λ0. Khi ngun tử hấp thụ một phơtơn có bước sóng λ nó



chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Tỉ số λ/ λ0 là
<b>A. </b> 81


1600 <b>B. </b>


81


3200 <b>C. </b>


1600


81 <b>D. </b>


3200
81


<b>Câu 4: </b> Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phơtơn của nó có năng lượng vào cỡ 0,04 eV
<b>A. </b>311 μm. <b>B. </b>3,1 μm. <b>C. </b>0, 31 μm. <b>D. </b>31μm.


<b>Câu 5: </b> Theo mẫu nguyên tử Bo, các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định theo
công thức n 2


-13,6


E = eV


n , bán kính quỹ đạo dừng trong nguyên tử Hidro được xác định bằng công


thức: rn = n2r0, với r0 = 5,3.10-11m; n = 1, 2, 3... ứng với các quỹ đạo K, L, M ... Một nguyên tử



hidro đang ở một trạng thái kích thích phát ra một phơtơn có năng lượng  thì bán kính quỹ đạo
của nó giảm đi 16r0. Bước sóng ứng với phôtôn mà nguyên tử phát ra là


<b>A. </b>0,685<i>m</i>. <b>B. </b>1,284<i>m</i>. <b>C. </b>1,879<i>m</i>. <b>D. </b>4,059<i>m</i>.
<b>Câu 6: </b> Sóng điện từ


<b>A. </b>là sóng dọc. <b>B. </b>là sóng ngang.


<b>C. </b>không mang năng lượng. <b>D. </b>không truyền được trong chân không.
<b>Câu 7: </b> Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung
C đều thay đổi được. Khi L = L1 và C = C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng . Khi


L=3L1 và C = C2 thì mạch cũng thu được sóng điện từ có bước sóng . Nếu L = 3L1 và C = C1+


C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là


<b>A. </b>. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


<b>Câu 8: </b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách
từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 5 là 4,5 mm. Vị trí trên màn cách vân sáng chính giữa
3,15 mm có


<b>A. </b>vân tối thứ 2 <b>B. </b>vân sáng thứ 3 <b>C. </b>vân tối thứ 4 <b>D. </b>vân tối thứ 3
<b>Câu 9: </b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ
đơn sắc có bước sóng là 1 = 0,42m, 2 = 0,56m và 3 = 0,63m. Trên màn, trong khoảng giữa


hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm có bao nhiêu vị trí trùng nhau của hai bức
xạ.


<b>A. </b>5. <b>B. </b>7. <b>C. </b>4. <b>D. </b>6.



<b>Câu 10: </b> Trong giao thoa vớí khe Y-âng có a = 1,5 mm, D = 3 m, người ta đếm có tất cả 7 vân
sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến
vân tối thứ 5 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2 - Mã đề 420


<b>A. </b>7,5 mm <b>B. </b>3,75 mm <b>C. </b>14,62 mm <b>D. </b>3 mm


<b>Câu 11: </b> Pin quang điện hoạt động dựa vào


<b>A. </b>sự phát quang của các chất. <b>B. </b>hiện tượng tán sắc ánh sáng .
<b>C. </b>hiện tượng quang điện trong. <b>D. </b>hiện tượng quang điện ngồi.
<b>Câu 12: </b> Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này


<b>A. </b>nằm trước kính và nhỏ hơn vật. <b>B. </b>nằm sau kính và lớn hơn vật.
<b>C. </b>nằm trước kính và lớn hơn vật. <b>D. </b>nằm sau kính và nhỏ hơn vật.


<b>Câu 13: </b> Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,42m vào ca tốt của 1 tế bào quang điện thì phải dùng
hiệu điện thế hãm bằng 0,96V để triệt tiêu dịng quang điện. Cơng thốt e của kim loại làm ca tốt
là (cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s)


<b>A. </b>1,2eV. <b>B. </b>1,5eV. <b>C. </b>2eV . <b>D. </b>3eV.
<b>Câu 14: </b> Thân thể con người bình thường có thể phát ra được bức xạ nào dưới đây?


<b>A. </b>Ánh sáng nhìn thấy. <b>B. </b>Tia hồng ngoại.


<b>C. </b>Tia tử ngoại. <b>D. </b>Tia Rơnghen.


<b>Câu 15: </b> Một mạch dao động LC có cuộn cảm thuần với L = 5H, tụ có C = 5F. Hiệu điện thế


cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng dao động điện từ của mạch là:


<b>A. </b>25 J. <b>B. </b>2,5 mJ . <b>C. </b>2,5.10-4 J. <b>D. </b>2,5 J.
<b>Câu 16: </b> Khi kích thích nguyên tử hyđrô ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ phơtơn có năng
lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 25 lần. Số các bức xạ khả dĩ mà ngun tử
hyđrơ có thể phát ra là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>15. <b>D. </b>10.


<b>Câu 17: </b> Một khung dao động gồm cuộn dây có L = 0,1<i>H</i> & tụ C = 100F. Cho rằng dao động
điện từ xảy ra không tắt lúc cường độ độ dịng điện trong mạch là 0,1A thì hiệu điện thế giữa 2
bản tụ là 4V. Hỏi cường độ dòng điện cực đại trong mạch ?


<b>A. </b>0,16A <b>B. </b>0,28A <b>C. </b>0,25A <b>D. </b>0,12A


<b>Câu 18: </b> Một tấm kim ℓoại có giới hạn quang điện 0,6 μm, được chiếu sáng bởi bức xạ đơn sắc
có bước sóng 0,5 μm. Hãy xác định vận tốc cực đại của e quang điện


<b>A. </b>4,57.105 m/s. <b>B. </b>5,73.105 m/s . <b>C. </b>3,82.105 m/s. <b>D. </b>3,28.105 m/s.
<b>Câu 19: </b> Theo Bo, trạng thái dừng của nguyên tử được hiểu là


<b>A. </b>Trạng thái có mức năng lượng xác định<b>.</b>
<b>B. </b>Trạng thái có năng lượng thấp nhất.


<b>C. </b>Trạng thái mà electron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
<b>D. </b>Trạng thái mà nguyên tử ngừng chuyển động nhiệt.


<b>Câu 20: </b> Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 0, 75 m và  2 0, 25 m vào một tấm kẽm


có giới hạn quang điện λ = 0, 35 μm<sub>o</sub> . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?



<b>A. </b>Cả hai bức xạ trên. <b>B. </b>Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
<b>C. </b>Chỉ có bức xạ <sub>2</sub>. <b>D. </b>Chỉ có bức xạ <sub>1</sub>.


<b>Câu 21: </b> Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong khơng khí cách nhau 10cm có dịng điện
cùng chiều I1 = I2= 2,4 A đi qua. Tại điểm M cách dây dẫn 1 là 20cm, cách dây dẫn 2 là 10cm.


Cảm ứng điện từ tổng hợp bằng


<b>A. </b>8,2.10-6T <b>B. </b>7,2.10-6T <b>C. </b>5,2.10-6T <b>D. </b>6,1.10-6T
<b>Câu 22: </b> Dao động điện từ tự do trong mạch trong mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3 - Mã đề 420


<b>A. </b> 3


q 2 2 cos 4 .10 t C
2




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  <b>B. </b>


6


q 4 2 cos 4 .10 t nC


2




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


<b>C. </b> 3


q 4 2 cos 2 .10 t C
2


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  <b>D. </b>q


6


2 2 cos 4 .10 t nC
2


 



 <sub></sub>   <sub></sub>


 


<b>Câu 23: </b> Sắp xếp đún<i>g</i> thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ
<b>A. </b>Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại.


<b>B. </b>Tia hồng ngoại. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.
<b>C. </b>Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia từ ngoại.
<b>D. </b>Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen.


<b>Câu 24: </b> Một vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30
cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm


<b>A. </b>trước kính 20 cm <b>B. </b>trước kính 60 cm. <b>C. </b>sau kính 20 cm. <b>D. </b>sau kính 60 cm.
<b>Câu 25: </b> Một tia sáng đơn sắc chiếu lên bề mặt của một gương phẳng bằng thủy tinh. Chiết suất
thủy tinh là 1,5 góc tới là 600. Góc phản xạ của tia là


<b>A. </b>600 <b>B. </b>350 <b>C. </b>300 <b>D. </b>650


<b>Câu 26: </b> Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây <b>sai?</b>


<b>A. </b>Trong công nghiệp, tia tử ngoại được dùng để phát hiện các vết nứt trên bề mặt các sản
phẩm kim loại.


<b>B. </b>Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh còi xương.


<b>C. </b>Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
<b>D. </b>Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh.



<b>Câu 27: </b> Phát biểu nào dưới đây là <i><b>sai </b></i>? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi
<b>A. </b>Dòng điện tăng nhanh. <b>B. </b>Dòng điện biến thiên nhanh.
<b>C. </b>Dịng điện có giá trị lớn. <b>D. </b>Dòng điện giảm nhanh.


<b>Câu 28: </b> Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm, cường độ trong mạch biến thiên có biểu
thức: i = I0cos( t + ) (A). Thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên tụ bằng khơng là


<b>A. </b>T/ 2 <b>B. </b>T <b>C. </b>T/4 <b>D. </b>3T/4
<b>Câu 29: </b> Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục là đúng? Quang phổ liên tục


<b>A. </b>gồm các vạch sáng theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím nằm trên một nền tối.
<b>B. </b>do các chất rắn, lỏng hay khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.


<b>C. </b>được dùng để xác định nhiệt độ và thành phần cầu tạo của nguồn sáng.
<b>D. </b>phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hoá học của nguồn sáng.


<b>Câu 30: </b> Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất khơng phải màu trắng thì đó là
<b>A. </b>ánh sáng bị tán sắc. <b>B. </b>lăng kính khơng có khả năng tán sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4 - Mã đề 420
<b>SỞ GD&ĐT CÀ MAU </b>


TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II - ĐÁP ÁN </b>
<b>MƠN VẬT LÍ– 12</b>


<b> </b>


Câu <i><b>420</b></i>



<b>1 </b> <b>C </b>


<b>2 </b> <b>B </b>


<b>3 </b> <b>B </b>


<b>4 </b> <b>D </b>


<b>5 </b> <b>B </b>


<b>6 </b> <b>B </b>


<b>7 </b> <b>D </b>


<b>8 </b> <b>C </b>


<b>9 </b> <b>A </b>


<b>10 </b> <b>B </b>


<b>11 </b> <b>C </b>


<b>12 </b> <b>C </b>


<b>13 </b> <b>C </b>


<b>14 </b> <b>B </b>


<b>15 </b> <b>C </b>



<b>16 </b> <b>D </b>


<b>17 </b> <b>B </b>


<b>18 </b> <b>C </b>


<b>19 </b> <b>A </b>


<b>20 </b> <b>C </b>


<b>21 </b> <b>B </b>


<b>22 </b> <b>D </b>


<b>23 </b> <b>B </b>


<b>24 </b> <b>D </b>


<b>25 </b> <b>A </b>


<b>26 </b> <b>C </b>


<b>27 </b> <b>C </b>


<b>28 </b> <b>A </b>


<b>29 </b> <b>B </b>


</div>


<!--links-->

×