Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.</b>

<b>Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án– Trường PTDTNT Tỉnh Bình Thuận </b>


<b>2.</b>

<b>Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến </b>


<b>3.</b>

<b>Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ </b>



<b>4.</b>

<b>Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự </b>


<b>5.</b>

<b>Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du </b>


<b>6.</b>

<b>Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ </b>


<b>7.</b>

<b>Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến </b>


<b>8.</b>

<b>Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi </b>



<b>9.</b>

<b> Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trung tâm GDTX HNDN Thăng Bình </b>


<b>10.</b>

<b> Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Đồn Thượng </b>



<b>11.</b>

<b> Đề thi HK 2 mơn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh </b>


<b>12.</b>

<b> Đề thi HK 2 môn Vật lý 11 năm 2017 có đáp án - Trường THPT Trần Hưng Đạo </b>



<b>TPHCM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN </b>



<b>TRƯỜNG PTDTNT TỈNH </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>



<b> Mơn: Vật lý – khối 11 </b>


<b>Năm học: 2017 - 2018 </b>


<b>Thời gian làm bài : 20 phút </b>


<b> </b>



<b> Họ và tên: ……….... lớp MÃ ĐÊ 123 </b>



<b>BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM </b>




Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


ĐA



<i>Học sinh chọn đáp án nào thì điền đáp án vào ô tương ứng ở bảng trả lời </i>


ĐỀ



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4 điểm </b>



<b>Câu 1. Một vịng dây kín đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ </b>




B

, véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng


vòng dây vng góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông qua diện tích vịng


dây



<b>A. </b>

tăng 4 lần.

<b>B. </b>

<b> bằng không.</b>

<b>C. </b>

giảm 2 lần.

<b>D. </b>

tăng 2 lần.



<b>Câu 2. Khi ánh sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị </b>




<b>A. </b>

62

0

44’.

<b>B. </b>

38

0

26’.

<b>C. </b>

41

0

48’.

<b>D. </b>

<b> 48</b>

0

35’.



<b>Câu 3. Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự </b>

<i>f</i>

cho ảnh thật lớn gấp đơi vật. Vị trí của vật là



<b>A. d=f . </b>

<b>B. </b>

d=



2
f
3



.

<b><sub>C. d=2f.</sub></b>

<b>D. d=</b>



2
f


.


<b>Câu 4. Khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ phát biểu nào sau đây có nội dung sai? </b>



<b>A. </b>

<b> Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm n trong từ trường khơng đổi. </b>


<b>B. </b>

Dịng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thơng biến thiên qua mạch kín.



<b>C. </b>

Dịng điện cảm ứng có thể tạo ra từ trường của dịng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu.


<b>D. </b>

Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.



<b>Câu 5. </b>

Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với tốc độ 10

5

m/s vng góc với các đường sức của một từ


trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1(T). Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là



<b>A. </b>

0,1 N.

<b>B. </b>

0 N.

<b>C. </b>

10

4

N.

<b>D. </b>

1 N

.



<b>Câu 6. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và vng góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh thật bằng </b>



2
1


lần vật và cách vật 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là



<b>A. 120cm </b>

<b>B. -120cm </b>

<b>C. </b>



3
40



cm

<b>D. - </b>



3
40


cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>

n

21

=


2
1
1
2
v
v
n
n


.

<b>B. </b>



2
1
2
1
21
v
v
n
n



n  

.

<b>C. </b>



1
2
2
1
21
v
v
n
n


n  

.

<b>D. </b>



1
2
1
2
21
v
v
n
n


n  

.



<b>Câu 8. Bộ phận của mắt giống đóng vai trị như một thấu kính là </b>



<b>A. </b>

giác mạc.

<b>B. </b>

<b> thủy tinh thể.</b>

<b>C. </b>

dịch thủy tinh.

<b>D. </b>

thủy dịch.


<b>Câu 9. Thấu kính có độ tụ -5 điốp là thấu kính </b>




<b>A. </b>

<b> phân kì có tiêu cự f = </b>

- 20 cm.

<b>B. hội tụ có tiêu cự f=20 cm. </b>


<b>C. </b>

hội tụ có tiêu cự f=5 cm.

<b>D. </b>

phân kì có tiêu cự f= - 5 cm.



<b>Câu 10. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch kín gây ra </b>


bởi sự



<b>A. </b>

chuyển động của nam châm với mạch.

<b>B. </b>

biến thiên của từ trường Trái Đất.


<b>C. </b>

<b> biến thiên </b>

của chính dòng điện trong mạch.

<b>D. </b>

chuyển động của mạch với nam châm.


<b>Câu 11. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng </b>



<b>A. </b>

thay đổi màu sắc của các tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>B. </b>

giảm cường độ của các tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.



<b>C. </b>

gãy khúc của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt


khác nhau.



<b>D. </b>

bị hắt lại môi trường cũ của các tia sáng khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong


suốt.



<b>Câu 12. Vật sáng AB cao 1 cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 4 </b>


cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là



<b>A. </b>

16 cm.

<b>B. </b>

72 cm.

<b>C. </b>

8 cm.

<b>D. </b>

<b> 64 cm.</b>



<b>Câu 13. Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng </b>



<b>A. </b>

ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>B. </b>

cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.




<b>C. </b>

ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.



<b>D. </b>

ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.



<b>Câu 14. Một dây dẫn thẳng dài mang dịng diện có cường độ I. Độ lớn cảm ứng từ B tại điểm cách dây dẫn </b>


một đoạn r được xác định bằng công thức



<b>A. </b>


r
I
10
.
2


B 5


.

<b>B. </b>



I
r
10
.
2


B 7


.

<b>C. </b>

<b>B= </b>



r
I


10
.


2 7


.

<b>D. </b>


r
I
10
.
2


B 7




.



<b>Câu 15. </b>

Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính một


khoảng 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh



<b>A. </b>

thật, ngược chiều, cao 4/3 cm.

<b>B. </b>

ảo, cùng chiều, cao 4/3 cm.


<b>C. </b>

<b> thật, ngược chiều, cao 3 cm.</b>

<b>D. </b>

ảo, cùng chiều, cao 3 cm.


<b>Câu 16. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ, tia ló qua thấu kính </b>


<b>A. qua tiêu điểm ảnh phụ. </b>

<b>B. </b>

<b> song song với trục chính.</b>



<b>C. </b>

qua quang tâm.

<b>D. qua tiêu điểm ảnh chính. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN </b>




<b>TRƯỜNG PTDTNT TỈNH </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>



<b> Mơn: Vật lý – khối 11 </b>


<b>Năm học: 2017 - 2018 </b>


<b>Thời gian làm bài : 25 phút </b>


<b> </b>



<b> Họ và tên: ……….... lớp </b>



ĐỀ


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN 6 điểm </b>



<b>Bài 1: 1,5 điểm </b>



Một khung dây dẫn phẳng diện tích 500cm

2

gồm 100 vịng dây có thể quay quanh trục thẳng đứng


trùng với cạnh của khung dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ

B

nằm


ngang, có độ lớn B = 0,02T. Ban đầu

B

vng góc với mặt phẳng khung dây, sau khoảng thời gian 0,1


giây thì khung quay đến vị trí có vectơ cảm ứng từ hợp với vecto pháp tuyến một góc 60

0

. Tìm suất điện


động cảm ứng xuất hiện trong khung.



<b>Bài 2: 1,0 điểm </b>



Một tia sáng đơn sắc được chiếu từ khơng khí (n = 1) tới mặt nước với góc tới i = 60

0

. Chiết suất của


nước là

2

. Tính góc khúc xạ r.



<b>Bài 3: 3,5 điểm </b>



Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính và cách thấu kính


20cm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SỞ GD & ĐT BÌNH THUẬN </b>



<b>TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b> Mơn: Vật lý – khối 11 </b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>



<b>CÂU </b>

<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>6 </b>

<b>7 </b>

<b>8 </b>

<b>9 </b>

<b>10 </b>

<b>11 </b>

<b>12 </b>

<b>13 </b>

<b>14 </b>

<b>15 </b>

<b>16 </b>



Đề123

B

D

B

A

D

C

A

B

A

C

C

D

D

C

C

B



Đề234

C

C

C

D

B

C

B

B

D

D

A

D

B

A

A

D



Đề345

B

D

C

D

D

A

B

D

C

A

B

C

B

B

C

C



Đề456

D

D

C

A

A

D

C

D

C

C

C

C

B

B

C

A



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>



<b>BÀI </b>

<b>Ý </b>

<b>ĐÁP ÁN </b>

<b>ĐIỂM </b>



<b>1 </b>



Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:


e

c

=



t








=



t
NBS


.

cos2 cos1


thay các giá trị vào ta tìm được: e

c

= 0,5V



<b>1,0 điểm </b>


<b>0,5 điểm </b>


<b>2 </b>



Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:


r



sin


n


i


sin



n

<sub>1</sub>

<sub>2</sub>

<=>

sin

60

2

sin

r


0


76


,


37


r





<b>0,5 điểm </b>


<b>0,5 điểm </b>



<b>3 </b>



<b>1 </b>



Độ tụ của thấu kính:



Theo đề, thấu kính hội tụ nên f = 40cm = 0,4m


=> D =

1



f

=


1


0,4

= 2,5 dp



Sơ đồ tạo ảnh: AB A’B’


Từ cơng thức xác định vị trí => d’ =




d.f


d f

=



20.40


20 40

= - 40cm < 0



Độ phóng đại ảnh A’B’: k =

d'



d

=



40



20

= 2 < 0



Vậy A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, cao gấp hai lần vật, cách thấu kính


40cm



* Vẽ hình



<b>0,5 điểm </b>



<b>0,5 điểm </b>



<b>0,5 điểm </b>


<b>0,5 điểm </b>



<b>2 </b>



Theo đề, A’B’ là ảnh thật => d’ > 0 => k = -4


Ta có : k =

<i>f</i>



<i>f</i>

<i>d</i>

=> -4 =



40


40<i>d</i>

=> d = 50cm




=> Vật dịch chuyển ra xa thấu kính 1 đoạn là : 50 -20 = 30cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đề 1

Đề 2

Đề 3

Đề 4


1. B

1. C

1. B

1. D


2. D

2. C

2. D

2. D


3. B

3. C

3. C

3. C


4. A

4. D

4. D

4. A


5. D

5. B

5. D

5. A


6. C

6. C

6. A

6. D


7. A

7. B

7. B

7. C


8. B

8. B

8. D

8. D


9. A

9. D

9. C

9. C


10. C

10. D

10. A

10. C


11. C

11. A

11. B

11. C


12. D

12. D

12. C

12. C


13. D

13. B

13. B

13. B


14. C

14. A

14. B

14. B


15. C

15. A

15. C

15. C


16. B

16. D

16. C

16. A



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16



1

<sub>B </sub>

<sub>D </sub>

<sub>B </sub>

<sub>A </sub>

<sub>D </sub>

<sub>C </sub>

<sub>A </sub>

<sub>B </sub>

<sub>A </sub>

<sub>C </sub>

<sub>C </sub>

<sub>D </sub>

<sub>D </sub>

<sub>C </sub>

<sub>C </sub>

<sub>B </sub>



2

<sub>C </sub>

<sub>C </sub>

<sub>C </sub>

<sub>D </sub>

<sub>B </sub>

<sub>C </sub>

<sub>B </sub>

<sub>B </sub>

<sub>D </sub>

<sub>D </sub>

<sub>A </sub>

<sub>D </sub>

<sub>B </sub>

<sub>A </sub>

<sub>A </sub>

<sub>D </sub>



3

<sub>B </sub>

<sub>D </sub>

<sub>C </sub>

<sub>D </sub>

<sub>D </sub>

<sub>A </sub>

<sub>B </sub>

<sub>D </sub>

<sub>C </sub>

<sub>A </sub>

<sub>B </sub>

<sub>C </sub>

<sub>B </sub>

<sub>B </sub>

<sub>C </sub>

<sub>C </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang 1/1 - Mã đề 109


SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN



<b>TRƯỜNG THPT </b>


<b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>MÔN: Vật lý - Lớp 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>



<b>Mã đề 109 </b>


Họ, tên :...Lớp:...Phòng:...Số báo danh:...


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>

<i>(6 điểm) </i>



<b>Chú ý: Học sinh GHI MÃ ĐỀ và kẻ bảng sau vào bài kiểm tra, chọn một đáp án đúng, trả lời </b>


<b>phần trắc nghiệm theo mẫu: </b>



<b>Câu </b>

<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>6 </b>

<b>7 </b>

<b>8 </b>

<b>9 </b>

<b>10 </b>

<b>11 </b>

<b>… </b>



<b>Đáp </b>


<b>án </b>



<b>Câu 1: Một người đeo kính có độ tụ 1,25 dp sát mắt thì nhìn rõ những vật cách mắt từ 20 cm đến </b>


80 cm. Khi khơng đeo kính giới hạn nhìn rõ của mắt là



<b>A. từ 20 cm đến vô cực. </b>

<b>B. từ 25 cm đến vô cực. </b>


<b>C. từ 26,67 cm đến vô cực. </b>

<b>D. từ 30 cm đến vơ cực. </b>



<b>Câu 2: Một ống dây dài hình trụ rỗng, có dịng điện I = 25 A chạy qua. Biết cứ mỗi mét chiều dài </b>



của ống dây được cuốn 400 vòng. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là



<b>A. 8.10</b>

-3

T.

<b>B. 4</b>

.10

-3

T.

<b>C. 8</b>

.10

-3

T.

<b>D. 18</b>

.10

-3

T.


<b>Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng ? </b>



<b>A. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. </b>



<b>B. Tia khúc xạ và tia tới đều cùng nằm một phía so với pháp tuyến tại điểm tới. </b>


<b>C. Góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới. </b>



<b>D. Tia khúc xạ và tia tới đều nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. </b>


<b>Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần : </b>



<b>A. sợi quang học. </b>

<b>B. thấu kính. </b>



<b>C. kính tiềm vọng. </b>

<b>D. lăng kính phản xạ toàn phần. </b>


<b>Câu 5: Đơn vị của từ thông là: </b>



<b>A. Tesla trên mét vuông (T/m</b>

2

) B. Tesla (T). C. Fara (F).

D. Vêbe (Wb).


<b>Câu 6: Lăng kính tam giác đều chiết suất n = </b>

2

. Chiếu tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB với góc


tới i1. Muốn khơng có tia ló ra từ mặt bên AC thì góc tới i1 phải thỏa mãn:



<b>A. i1 < 21,47</b>

0

.

<b>B. i1 > 21,47</b>

0

.

C. i1 > 30

0

.

D. i1 < 45

0

.


<b>Câu 7: Chọn kết luận đúng. </b>



Chiết suất tuyệt đối của mọi chất



<b> A. luôn lớn hơn 1. B. không xác định được. C. luôn bằng 1. D. luôn nhỏ hơn 1. </b>



<b>Câu 8: Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào một chất lỏng trong suốt có chiết suất </b>

2,

với góc tới



i = 45

0

. Tia khúc xạ hợp với mặt chất lỏng một góc:



<b>A. </b>

45

0

. B. 30

0

. C. 90

0

. D. 60

0

.



<b>Câu 9: Từ thông biến thiên qua cuộn dây, trong khoảng thời gian 0,3 s từ thông giảm từ 1,5 Wb </b>


xuống còn 0,9 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:



<b>A. 1 V. </b>

<b>B. 2 V. </b>

<b>C. 3 V. </b>

<b>D. 4 V. </b>



<b>Câu 10: Chọn câu sai ? </b>


Đối với thấu kính phân kì



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang 2/2 - Mã đề 109

<b>C. tia tới có đường kéo dài qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính. </b>



<b>D. tia tới song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính. </b>


<b>Câu 11: Chọn phát biểu sai khi nói về sự điều tiết của mắt. </b>



<b>A. Mắt chỉ điều tiết khi vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. </b>



<b>B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách giữa thủy tinh thể với màng lưới. </b>


<b>C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể. </b>



<b>D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể. </b>



<b>Câu 12: Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt một </b>


khoảng d = 25 cm thì người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ là



<b>A. D = 1,25 dp. </b>

B. D = 1,5 dp.

C. D = - 1,25 dp. D. D = -1,5 dp.


<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>




Đường sức của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng là



<b>A. những đường tròn nằm trong mặt phẳng vng góc với dịng điện và có tâm nằm trên dòng </b>


điện.



<b>B. những đường thẳng song song cách đều nhau. </b>


<b>C. những đường thẳng song song với dòng điện. </b>



<b>D. những đường tròn nằm trong mặt phẳng song song với dịng điện. </b>



<b>Câu 14: Một thấu kính phân kỳ f = - 20 cm. Vật sáng ở trước thấu kính cho ảnh cách thấu kính 15 </b>


cm. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là



<b>A. 15 cm. </b>

<b>B. 20 cm. </b>

C. 60 cm.

D. 12 cm.



<b>Câu 15: Một khung dây ABCD có 20 vịng, điện trở 5 Ω đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm </b>


ứng từ

<i>B</i>

có phương chiều như hình vẽ. Trong thời gian 0,5 s từ thông qua mạch giảm một lượng


25.10

-4

Wb. Dịng điện xuất hiện trong khung có độ lớn và chiều như sau:



<b>A. 0,4 A; ABCD. </b>

<b>B. 0,2 A; ADCB. </b>


<b>C. 0,4 A; ADCB. </b>

<b>D. 0,02 A; ABCD. </b>



<b>Câu 16: Lực Lorenxơ là lực do từ trường tác dụng lên: </b>



<b>A. hạt mang điện chuyển động. B. nam châm. C. dòng điện. D. ống dây. </b>



<b>Câu 17: Đặt theo thứ tự: Vật sáng A, thấu kính L1 có tiêu cự f1 = 30 cm, thấu kính L2 có tiêu cự f2 </b>


= - 40 cm. Vật A cách L

1

40 cm. Để ảnh cuối cùng qua hệ là ảnh thật thì khoảng cách a giữa hai


thấu kính phải thỏa mãn:




<b>A. </b>

a < 80 cm. B. 80 cm < a < 120 cm. C. a > 120 cm. D. a > 80 cm.


<b>Câu 18: Một ống dây có hệ số tự cảm L, khi dịng điện chạy qua ống dây là I thì năng lượng từ </b>


trường của ống dây là :



<b>A. </b>

1 2 2


W


2<i>L I</i>


.

B.

2


W2<i>LI</i>

.

C.

1 2


W
2<i>LI</i>


. D.

1 2


W


2<i>L I</i>


.



<b>II. Phần tự luận: </b>

<i>(4 điểm) </i>



Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24 cm trong khơng khí. Vật sáng AB đặt trước thấu kính, vng góc


với trục chính, cách thấu kính 36 cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ (điểm A nằm trên trục chính ).




a. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh A’B’ và vẽ hình minh họa?



b. Cố định vật AB, di chuyển thấu kính lại gần vật một đoạn 4 cm. Xác định độ dịch chuyển của ảnh so


với vật và độ phóng đại ảnh sau khi dịch chuyển thấu kính?



c. Vật AB đặt trước thấu kính trên. Sau thấu kính đặt một màn quan sát cách vật một khoảng L. Chứng


minh rằng để thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì giá trị nhỏ nhất của L là Lmin = 96 cm?



---



--- HẾT ---



+ B


A <sub>B </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?ÁP ÁN PH?N TR?C NGHI?M


Mã môn Mã ?? Câu h?i ?áp án Mã môn Mã ?? Câu h?i ?áp án


Lý 11 109 1 C Lý 11 271 1 D


Lý 11 109 2 C Lý 11 271 2 A


Lý 11 109 3 D Lý 11 271 3 C


Lý 11 109 4 B Lý 11 271 4 D


Lý 11 109 5 D Lý 11 271 5 C



Lý 11 109 6 A Lý 11 271 6 C


Lý 11 109 7 A Lý 11 271 7 D


Lý 11 109 8 D Lý 11 271 8 A


Lý 11 109 9 B Lý 11 271 9 A


Lý 11 109 10 A Lý 11 271 10 B


Lý 11 109 11 B Lý 11 271 11 D


Lý 11 109 12 A Lý 11 271 12 D


Lý 11 109 13 A Lý 11 271 13 B


Lý 11 109 14 C Lý 11 271 14 D


Lý 11 109 15 D Lý 11 271 15 C


Lý 11 109 16 A Lý 11 271 16 B


Lý 11 109 17 B Lý 11 271 17 A


Lý 11 109 18 C Lý 11 271 18 B


Lý 11 312 1 B Lý 11 435 1 A


Lý 11 312 2 B Lý 11 435 2 C



Lý 11 312 3 D Lý 11 435 3 C


Lý 11 312 4 C Lý 11 435 4 C


Lý 11 312 5 A Lý 11 435 5 D


Lý 11 312 6 B Lý 11 435 6 D


Lý 11 312 7 C Lý 11 435 7 D


Lý 11 312 8 D Lý 11 435 8 B


Lý 11 312 9 B Lý 11 435 9 D


Lý 11 312 10 D Lý 11 435 10 B


Lý 11 312 11 D Lý 11 435 11 A


Lý 11 312 12 A Lý 11 435 12 B


Lý 11 312 13 B Lý 11 435 13 C


Lý 11 312 14 C Lý 11 435 14 B


Lý 11 312 15 B Lý 11 435 15 A


Lý 11 312 16 A Lý 11 435 16 C


Lý 11 312 17 A Lý 11 435 17 A



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2017 - 2018 </b>


<b>Lớp 11 </b>



<b>II. Tự luận: 4 điểm. </b>



Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24 cm trong khơng khí. Đặt một vật sáng AB trước thấu kính, vng góc với


trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính qua thấu kính cho ảnh A’B’. Biết AB cách cách


thấu kính 36 cm.



a. Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại của ảnh A’B’ và vẽ hình minh họa?

<b>72 cm; ảnh thật; -2;</b>



b. Cố định vật AB, di chuyển thấu kính lại gần vật một đoạn 4 cm. Xác định độ dịch chuyển của ảnh và độ phóng



đại ảnh sau khi dịch chuyển thấu kính?

<b>20 cm; -3;</b>



c. Vật AB đặt trước thấu kính trên. Sau thấu kính đặt một màn quan sát

<b>cách vật</b>

một khoảng L. Chứng minh


rằng để thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì giá trị nhỏ nhất của L là L

min

= 96 cm?



Đáp án:


<b>a: 2,5 điểm. </b>



+ Xác định được d’ = 72 cm;

0,5 điểm



d’ > 0 => ảnh thật cách thấu kính 72 cm

0,5 điểm;



+ Xác định được độ phóng đại của ảnh: k = - 2

0,5 điểm;



+ Vẽ hình đúng tỉ lệ

1 điểm;




<b>b. 1 điểm. </b>



+ Vị trí ban đầu vật cách thấu kính:



d

1

= 36 cm, ảnh cách thấu kính d

1

’ = 72 cm; ảnh cách vật:

<i>l1 </i>

= d

1

+ d

1

’ = 108 cm;

0,25 điểm


+ Thấu kính lại gần vật 4 cm => d

2

= d

1

– 4 = 32 cm; Xác định được d

2

’ = 96 cm;

0,25 điểm;


+ Xác định được khoảng cách giữa vật và ảnh sau khi dịch chuyển:

<i>l2</i>

= 128 cm;



+ Xác định được độ dịch chuyển ảnh: Δd’ = 20 cm; ra xa vật;

0,25 điểm



+ Xác định được độ phóng đại ảnh sau: k

2

= -3

0,25 điểm



<b>c. 0,5 điểm. </b>



THấu kính cho ảnh rõ nét trên màn => ảnh thật => L = d + d’;

0,25 điểm


Mặt khác:



'


d


d



'


d


.


d


f





=> d.d’ = f.L => d; d’ là nghiệm của phương trình bậc 2: X

2

– L.X + f.L = 0;



Phương trình có nghiệm khi Δ

0; => L

4.f = 96 cm; => L

min

= 96 cm;

0,25 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang 1/4 – Mã đề 132
SỞ GD&ĐT BẮC NINH

<b>ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MƠN VẬT LÍ 11 </b>


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b> <b> Năm học: 2017 - 2018 </b>


<b> Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) </b>

Họ và tên thí sinh:...SBD: ...



<b>Câu 1:</b> Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc
khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là


<b>A. </b> 2. <b>B. </b>2 <b>C. </b> 3 <b>D. </b> 3


2 .


<b>Câu 2:</b> Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự có độ lớn 20 cm một
khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm


<b>A. </b>trước kính 15 cm. <b>B. </b>sau kính 15 cm. <b>C. </b>trước kính 30 cm. <b>D. </b>sau kính 30 cm.


<b>Câu 3:</b> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có năng
lượng 0,32 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:


<b>A. </b>4 (A). <b>B. </b>2,8 (A). <b>C. </b>8 (A). <b>D. </b>16 (A).


<b>Câu 4:</b> Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc
nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị:


<b>A. </b>240 Ω. <b>B. </b>180 Ω. <b>C. </b>200 Ω. <b>D. </b>120Ω.



<b>Câu 5:</b> Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng


<b>A. </b>ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>B. </b>ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>C. </b>ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.


<b>D. </b>ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai mơi trường trong suốt.


<b>Câu 6:</b> Hai điện tích điểm <i>q</i><sub>1</sub>108<i>C</i> và <i>q</i><sub>2</sub>3.108<i>C</i>đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách
nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm 8


10
<i>q</i>  <i>C</i>


 tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách


AB một khoảng 3 cm. Lấy 9 2 2


/
10
.


9 <i>Nm</i> <i>C</i>


<i>k</i>  . Lực điện tổng hợp do <i>q</i><sub>1</sub>và <i>q</i><sub>2</sub> tác dụng lên q có độ lớn



<b>A. </b> 3


1,14.10 <i>N</i>. <b>B. </b> 3


1, 23.10 <i>N</i>. <b>C. </b> 3


1, 44.10 <i>N</i>. <b>D. </b> 3


1, 04.10 <i>N</i>.


<b>Câu 7:</b> Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng
phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm.
Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho
ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là


<b>A. </b>15 cm. <b>B. </b>40 cm. <b>C. </b>20 cm. <b>D. </b>30 cm.


<b>Câu 8:</b> Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và


<b>A. </b>tác dụng lực hút lên các vật. <b>B. </b>tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.


<b>C. </b>tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. <b>D. </b>tác dụng lực điện lên điện tích.


<b>Câu 9:</b> Một người có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn xa vơ cùng mà khơng phải điều tiết thì
người này phải đeo sát mắt kính


<b>A. </b>phân kì có tiêu cự - 50 cm. <b>B. </b>phân kì có tiêu cự - 40 cm.


<b>C. </b>hội tụ có tiêu cự 50 cm. <b>D. </b>hội tụ có tiêu cự 40 cm.



<b>Câu 10:</b> Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính


<b>A. </b>chỉ là thấu kính phân kì.


<b>B. </b>chỉ là thấu kính hội tụ.


<b>C. </b>khơng tồn tại.


<b>D. </b>có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được.


<b>Câu 11:</b> Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài
rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ
bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu?


<b>A. </b>5,4 (V). <b>B. </b>4,4 (V). <b>C. </b>4,0 (V). <b>D. </b>2,4 (V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang 2/4 – Mã đề 132


<b>Câu 12:</b> Qua một nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực lạ
phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công


<b>A. </b>10 mJ. <b>B. </b>15 mJ. <b>C. </b>20 mJ. <b>D. </b>30 mJ.


<b>Câu 13:</b> Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi


<b>A. </b>hai mặt cầu lồi.


<b>B. </b>hai mặt phẳng.



<b>C. </b>hai mặt cầu lõm.


<b>D. </b>hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.


<b>Câu 14:</b> Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2(V). Công của điện trường làm dịch chuyển


điện tích q = - 1 (mC) từ M đến N là:


<b>A. </b>A = + 1 (mJ). <b>B. </b>A = -2 (J). <b>C. </b>A = - 1 (mJ). <b>D. </b>A = - 2 (mJ).


<b>Câu 15:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dịng điện trong mạch
đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.


<b>B. </b>Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.


<b>C. </b>Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.


<b>D. </b>Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>Câu 16:</b> Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC cùng dấu cách nhau 2 m.
Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là


<b>A. </b>9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích.


<b>B. </b>9000 V/m hướng về phía điện tích dương.


<b>C. </b>9000 V/m hướng về phía điện tích âm.



<b>D. </b>bằng 0.


<b>Câu 17:</b> Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B nằm trên cùng một đường sức
lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là


trung điểm của đoạn AB) có giá trị bằng:


<b>A. </b>34V/m. <b>B. </b>12V/m. <b>C. </b>16,6V/m. <b>D. </b>37 V/m.


<b>Câu 18:</b> Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ
dưới lên thì lực từ có chiều


<b>A. </b>từ trên xuống dưới. <b>B. </b>từ ngoài vào trong. <b>C. </b>từ trong ra ngoài. <b>D. </b>từ trái sang phải.


<b>Câu 19:</b> Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành
mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi là 16 W:


<b>A. </b>3 Ω <b>B. </b>4 Ω <b>C. </b>5 Ω <b>D. </b>6 Ω


<b>Câu 20:</b> Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì
chịu một lực 0,5 2 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là


<b>A. </b>0,50. <b>B. </b>300. <b>C. </b>450. <b>D. </b>600.


<b>Câu 21:</b> Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với
vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây
này là


<b>A. </b>2,4.10-4 Wb. <b>B. </b>1,2.10-4 Wb. <b>C. </b>1,2.10-6 Wb. <b>D. </b>2,4.10-6 Wb.



<b>Câu 22:</b> Một điện tích 1µC bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ
trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là


<b>A. </b>25 N. <b>B. </b>2,5 N. <b>C. </b>2,5 mN. <b>D. </b>25 2 mN.


<b>Câu 23:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>khơng</b> đúng?


<b>A. </b>Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia
sáng tới.


<b>B. </b>Góc giới hạn phản xạ tồn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém
chiết quang với môi trường chiết quang hơn.


<b>C. </b>Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém
chiết quang hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trang 3/4 – Mã đề 132


<b>Câu 24:</b> Chọn câu <b>sai</b>. Đơn vị của:


<b>A. </b>công suất của vôn – ampe (V.A). <b>B. </b>công là Jun (J).


<b>C. </b>cơng suất là ốt (W). <b>D. </b>điện năng là cu – lông (C).


<b>Câu 25:</b> Để tích điện cho tụ điện, ta phải


<b>A. </b>đặt tụ gần vật nhiễm điện. <b>B. </b>mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.


<b>C. </b>đặt tụ gần nguồn điện. <b>D. </b>cọ xát các bản tụ với nhau.



<b>Câu 26:</b> Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:


<b>A. </b>điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.


<b>B. </b>tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.


<b>C. </b>thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.


<b>D. </b>tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.


<b>Câu 27:</b> Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính đặt trong khơng khí có có góc
chiết quang 500 và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là


<b>A. </b>26,330. <b>B. </b>40,160. <b>C. </b>250. <b>D. </b>23,660.


<b>Câu 28:</b> Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện
chạy trong mạch


<b>A. </b>giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>B. </b>tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.


<b>C. </b>tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. <b>D. </b>tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.


<b>Câu 29:</b> Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều
có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ
trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 1 (ms). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung là:


<b>A. </b>40 (V). <b>B. </b>4,0 (V). <b>C. </b>0,04 (V). <b>D. </b>4.10-3 (V).


<b>Câu 30:</b> Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng được nối vào hiệu điện



thế một chiều U = 6 V. Sau 16 phút 5 giây khối lượng của catôt tăng thêm 6,36 mg. Biết đồng có khối
lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, có hố trị 2. Điện trở của bình điện phân là


<b>A. </b>150,3 . <b>B. </b>15 . <b>C. </b>301,9 . <b>D. </b>60 .


<b>Câu 31:</b> Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất của kim
loại đó


<b>A. </b>khơng đổi. <b>B. </b>tăng 2 lần.


<b>C. </b>giảm 2 lần. <b>D. </b>chưa đủ dự kiện để xác định.


<b>Câu 32:</b> Đặt một vật phẳng nhỏ vng góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh
của vật hứng được trên một màn chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là


<b>A. </b>thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. <b>B. </b>thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.


<b>C. </b>thấu kính phân kì tiêu cự - 40 cm. <b>D. </b>thấu kính phân kì tiêu cự - 30 cm.


<b>Câu 33:</b> Các đường sức từ của dịng điện thẳng dài có dạng là các đường:


<b>A. </b>trịn đồng tâm vng góc với dịng điện, tâm trên dịng điện


<b>B. </b>trịn đồng tâm vng góc với dịng điện


<b>C. </b>trịn vng góc với dịng điện


<b>D. </b>thẳng vng góc với dịng điện



<b>Câu 34:</b> Một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự độ lớn 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội


tụ L2 có tiêu cự 40 cm, đặt cách nhau 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước


thấu kính L1 một khoảng 20 cm. Ảnh cuối cùng


<b>A. </b>thật và cách kính L2 120 cm. <b>B. </b>ảo và cách kính L2 120 cm.
<b>C. </b>thật và cách kính L2 40 cm. <b>D. </b>ảo và cách kính L2 40 cm.


<b>Câu 35:</b> Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là


<b>A. </b>2,5.1018 (e). <b>B. </b>2,5.1019(e). <b>C. </b>4.10-19 (e). <b>D. </b>0,4.10-19(e).


<b>Câu 36:</b> Dòng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của


<b>A. </b>ion âm. <b>B. </b>ion dương và ion âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trang 4/4 – Mã đề 132


<b>Câu 37:</b> Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O của miếng gỗ cắm thẳng đứng một đinh
OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt
trong khơng khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:


<b>A. </b>OA = 3,25 (cm). <b>B. </b>OA = 3,5 (cm). <b>C. </b>OA = 4,5 (cm). <b>D. </b>OA = 5,37 (cm).


<b>Câu 38:</b> Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích
được điện lượng 2 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế


<b>A. </b>400 mV. <b>B. </b>5V. <b>C. </b>20 V. <b>D. </b>0,04 V.



<b>Câu 39:</b> Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:


<b>A. </b>


t
e<sub>c</sub>






 <b>B. </b>





 t


e<sub>c</sub> <b>C. </b>e<sub>c</sub>  .t <b>D. </b>


t
e<sub>c</sub>






<b>Câu 40:</b> Sự điều tiết của mắt là



<b>A. </b>thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.


<b>B. </b>thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.


<b>C. </b>thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1 A</b>

<b>1 C</b>

<b>1 D</b>

<b>1 C</b>



<b>2 A</b>

<b>2 A</b>

<b>2 A</b>

<b>2 C</b>



<b>3 C</b>

<b>3 A</b>

<b>3 B</b>

<b>3 D</b>



<b>4 C</b>

<b>4 A</b>

<b>4 A</b>

<b>4 A</b>



<b>5 D</b>

<b>5 C</b>

<b>5 B</b>

<b>5 B</b>



<b>6 B</b>

<b>6 C</b>

<b>6 A</b>

<b>6 A</b>



<b>7 C</b>

<b>7 B</b>

<b>7 B</b>

<b>7 C</b>



<b>8 C</b>

<b>8 B</b>

<b>8 D</b>

<b>8 D</b>



<b>9 B</b>

<b>9 C</b>

<b>9 B</b>

<b>9 C</b>



<b>10 D</b>

<b>10 A</b>

<b>10 D</b>

<b>10 A</b>



<b>11 B</b>

<b>11 C</b>

<b>11 A</b>

<b>11 B</b>



<b>12 D</b>

<b>12 D</b>

<b>12 B</b>

<b>12 B</b>




<b>13 D</b>

<b>13 D</b>

<b>13 C</b>

<b>13 D</b>



<b>14 D</b>

<b>14 B</b>

<b>14 D</b>

<b>14 B</b>



<b>15 C</b>

<b>15 B</b>

<b>15 C</b>

<b>15 C</b>



<b>16 D</b>

<b>16 B</b>

<b>16 C</b>

<b>16 A</b>



<b>17 A</b>

<b>17 B</b>

<b>17 A</b>

<b>17 D</b>



<b>18 C</b>

<b>18 B</b>

<b>18 B</b>

<b>18 C</b>



<b>19 B</b>

<b>19 D</b>

<b>19 D</b>

<b>19 D</b>



<b>20 C</b>

<b>20 A</b>

<b>20 D</b>

<b>20 C</b>



<b>21 B</b>

<b>21 D</b>

<b>21 C</b>

<b>21 B</b>



<b>22 C</b>

<b>22 B</b>

<b>22 C</b>

<b>22 D</b>



<b>23 B</b>

<b>23 A</b>

<b>23 D</b>

<b>23 A</b>



<b>24 D</b>

<b>24 A</b>

<b>24 C</b>

<b>24 B</b>



<b>25 B</b>

<b>25 B</b>

<b>25 A</b>

<b>25 A</b>



<b>26 B</b>

<b>26 D</b>

<b>26 C</b>

<b>26 C</b>



<b>27 D</b>

<b>27 D</b>

<b>27 C</b>

<b>27 D</b>




<b>28 A</b>

<b>28 C</b>

<b>28 B</b>

<b>28 B</b>



<b>29 C</b>

<b>29 D</b>

<b>29 A</b>

<b>29 A</b>



<b>30 C</b>

<b>30 A</b>

<b>30 C</b>

<b>30 C</b>



<b>31 A</b>

<b>31 C</b>

<b>31 B</b>

<b>31 D</b>



<b>32 A</b>

<b>32 C</b>

<b>32 A</b>

<b>32 B</b>



<b>33 A</b>

<b>33 A</b>

<b>33 B</b>

<b>33 D</b>



<b>34 A</b>

<b>34 C</b>

<b>34 D</b>

<b>34 A</b>



<b>35 B</b>

<b>35 D</b>

<b>35 B</b>

<b>35 A</b>



<b>36 D</b>

<b>36 B</b>

<b>36 A</b>

<b>36 D</b>



<b>37 B</b>

<b>37 D</b>

<b>37 A</b>

<b>37 A</b>



<b>38 A</b>

<b>38 A</b>

<b>38 C</b>

<b>38 B</b>



<b>39 D</b>

<b>39 C</b>

<b>39 D</b>

<b>39 C</b>



<b>40 A</b>

<b>40 D</b>

<b>40 D</b>

<b>40 B</b>



<b>ĐÁP ÁN THI CUỐI KÌ 2 MƠN VẬT LÝ 11 </b>


<b>Trường THPT Lý Thái Tổ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1/4 - Mã đề 001



SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK


<b>TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ </b>



(

<i>Đề thi có 04 trang</i>

)



<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 </b>


<b>NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>


<b>MƠN VẬT LÍ – Khối lớp 11 </b>



<i>Thời gian làm bài : 45 phút </i>


<i>(không kể thời gian phát đề)</i>


<b> </b>


Họ và tên học sinh :... Số báo danh : ...



<b>Câu 1. </b>Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy


ra phản xạ toàn phần là:


<b> A.</b> n1> n2 và i1> igh <b>B.</b> n1< n2 và i1< igh <b>C.</b> n1> n2 và i1< igh <b>D.</b> n1< n2 và i1> igh


<b>Câu 2. </b>Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực.
Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt nhận giá trị đúng nào sau đây:


<b> A.</b> C


v ở vô cực. <b>B.</b> OCv = 150cm <b>C.</b> OCv = 100cm. <b>D.</b> OCv = 50cm.


<b>Câu 3. </b>Phát biểu nào dưới đây là đúng. Lực Lo – ren – xơ là



<b> A.</b> lực Trái Đất tác dụng lên vật


<b> B.</b> lực từ tác dụng lên dòng điện


<b> C.</b> lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường


<b> D.</b> lực điện tác dụng lên một điện tích


<b>Câu 4. </b>Một electron bay vào khơng gian có từ trường B đều với vận tốc ban đầu v<sub>0</sub> vuông góc cảm ứng từ.
Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường trịn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên
gấp đôi thì:


<b> A.</b> bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.


<b> B.</b> bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đơi.


<b> C.</b> bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.


<b> D.</b> bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.


<b>Câu 5. </b>Chọn câu sai khi đề cập đến định luật khúc xạ ánh sáng:


<b> A.</b> Góc tới ln lớn hơn góc khúc xạ.


<b> B.</b> Góc tới và góc khúc xạ phụ thuộc bản chất của 2 môi trường truyền tia sáng.


<b> C.</b> Tia khúc xạ và tia tới cùng thuộc 1 mặt phẳng.


<b> D.</b> Tia khúc xạ ở bên khi pháp tuyến so với tia tới.



<b>Câu 6. </b>Phát biểu nào dưới đây là sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi


<b> A.</b> Dịng điện có giá trị lớn <b>B.</b> Dòng điên giảm nhanh


<b> C.</b> Dòng điện biến thiên nhanh <b>D.</b> Dòng điện tăng nhanh


<b>Câu 7. </b>Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn MN có dịng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ


<b> A.</b> luôn cùng hướng với đường sức từ <b>B.</b> ln vng góc với đường sức từ


<b> C.</b> luôn bằng 0 <b>D.</b> luôn ngược hướng với đường sức từ


<b>Câu 8. </b>Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng dần đều từ 0 đến 10A
trong khoảng thời gian là 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:


<b> A.</b> 100V <b>B.</b> 30V <b>C.</b> 20V <b>D.</b> 10V


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2/4 - Mã đề 001


<b>Câu 9. </b>Một tia sáng chiếu từ nước có chiết suất n =4


3 ra ngồi khơng khí dưới góc tới i = 30


0<sub>.Góc khúc xạ </sub>


sẽ là:


<b> A.</b> 220<sub> 01'.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 41</sub>0<sub> 48'.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 70</sub>0<sub> 30</sub>'<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 60</sub>0<sub>. </sub>


<b>Câu 10. </b>Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là



<b> A.</b> cáp dẫn sáng trong nội soi <b>B.</b> gương phẳng.


<b> C.</b> gương cầu. <b>D.</b> thấu kính.


<b>Câu 11. </b>Một hạt prơtơn chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào vùng khơng gian có từ trường đều B=0,02T
theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết điện tích của hạt prơtơn là 1,6.10-19C. Lực Lorenxơ
tác dụng lên hạt có độ lớn là:


<b> A.</b> 3,2.10-14N <b>B.</b> 6,4.10-14N <b>C.</b> 3,2.10-15N <b>D.</b> 6,4.10-15N


<b>Câu 12. </b>Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm. Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn rõ vật cách kính
25cm là:


<b> A.</b> D=1,25điốp <b>B.</b> D= 1,5điốp <b>C.</b> D= -1,5điốp <b>D.</b> D= 2điốp


<b>Câu 13. </b>Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 1 phút từ thông giảm từ 1,2Wb
xuống còn 0,6Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn:


<b> A.</b> 0,02V <b>B.</b> 1,2V <b>C.</b> 0,01V <b>D.</b> 0,6V


<b>Câu 14. </b>Một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ
và vectơ pháp tuyến là . Từ thơng qua điện tích S được tính theo cơng thức:


<b> A.</b>=BSctan <b>B.</b>=BSsin <b>C.</b>=BStan <b>D.</b>=BScos


<b>Câu 15. </b>Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10-4T. Bán kính
của mỗi vòng dây 5 cm. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là


<b> A.</b> I = 10A <b>B.</b> I = 5A <b>C.</b> I = 0,5A <b>D.</b> I = 1A



<b>Câu 16. </b>Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5 cm một khoảng cách bằng bao nhiêu để thu
được ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp 5 lần vật ?


<b> A.</b> 4 cm. <b>B.</b> 12 cm. <b>C.</b> 6 cm. <b>D.</b> 25 cm.


<b>Câu 17. </b>Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể
nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết


<b> A.</b> 2điôp <b>B.</b> –0,5điôp <b>C.</b> 0,5điôp <b>D.</b> –2điôp


<b>Câu 18. </b>Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,01H có dịng điện I=5A chạy ống dây. Năng lượng từ trường
trong ống dây là:


<b> A.</b> 0,250J <b>B.</b> 0,025J <b>C.</b> 0,125J <b>D.</b> 0,050J


<b>Câu 19. </b>Một vật sáng, phẳng nhỏ đặt vng góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm
cách thấu kính một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm


<b> A.</b> trước kính 20 cm <b>B.</b> sau kính 20 cm. <b>C.</b> sau kính 60 cm. <b>D.</b> trước kính 60 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3/4 - Mã đề 001


<b> A.</b> 103 T/s <b>B.</b> 2.105 T/s <b>C.</b> 4.104 T/s <b>D.</b> 2.102 T/s


<b>Câu 21. </b>Một người cận thị đeo kính có độ tụ – 3,5 (dp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà khơng phải điều
tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:


<b> A.</b> 25,87 (cm). <b>B.</b> 27,58 (cm). <b>C.</b> 28,75 (cm). <b>D.</b> 28,57 (cm).



<b>Câu 22. </b>Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ
trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong


<b> A.</b> 1 vòng quay . <b>B.</b> 3 vòngquay <b>C.</b> 2 vòng quay <b>D.</b> Nửa vòng quay


<b>Câu 23. </b>Phát biểu nào dưới đây là không đúng?


<b> A.</b> Lực tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dịng điện và
vng góc với hai dòng điện.


<b> B.</b> Lực tương tác giữa hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.


<b> C.</b> Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.


<b> D.</b> Hai dịng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều thì đẩy nhau.


<b>Câu 24. </b>Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dịng điện I=5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B=0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F=7,5.10-2N. Góc  hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ
là:


<b> A.</b> 600 <b>B.</b> 0,50 <b>C.</b> 900 <b>D.</b> 300


<b>Câu 25. </b>Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm, ảnh qua thấu
kính cao bằng nữa vật. Ảnh đó là:


<b> A.</b> ảnh thật cách thấu kính 20cm <b>B.</b> ảnh ảo cách thấu kính 10cm


<b> C.</b> ảnh ảo cách thấu kính 5cm <b>D.</b> ảnh thật cách thấu kính 5cm


<b>Câu 26. </b>Một prơton chuyển động theo một quỹ đạo trịn bán kính 5 cm trong một từ trường đều B = 10-2T.


Vận tốc của prôton là


<b> A.</b> 478,5.104 m/s <b>B.</b> 4,785.10-4 m/s <b>C.</b> 47,85.104 m/s <b>D.</b> 4,785.104 m/s


<b>Câu 27. </b>Một lăng kính có góc chiết quang A= 600, chiết suất n= 2. Chiếu một tia tới, nằm trong tiếtdiện
thẳng, vào mặt bên dưới góc tới i1=450. Các góc r1, r2, i2 có thề nhận những giá trị nào:


<b> A.</b> 450,300,300 <b>B.</b> 600,300,300 <b>C.</b> 300,300,450 <b>D.</b> 300,45 0,300


<b>Câu 28. </b>Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,7. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - khơng khí để
có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh.


<b> A.</b> 300


. <b>B.</b> 360


. <b>C.</b> 420


. <b>D.</b> 540


.


<b>Câu 29. </b>Dòng điện I=1A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ
lớn là:


<b> A.</b> 4.10-6T <b>B.</b> 2.10-6T <b>C.</b> 2.10-8T <b>D.</b> 4.10-7T


<b>Câu 30. </b>Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:


<b> A.</b> điểm cực cận <b>B.</b> cách mắt 25cm.



<b> C.</b> điểm cực viễn <b>D.</b> trong giớ hạn nhìn rõ của mắt.


<b>Câu 31. </b>Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4/4 - Mã đề 001


<b> B.</b> tỉ lệ với chiều dài đường tròn


<b> C.</b> tỉ lệ với cường độ dòng điện


<b> D.</b> tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn.


<b>Câu 32. </b>Định luật Len-xơ được dùng để:


<b> A.</b> Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.


<b> B.</b> Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.


<b> C.</b> Xác định sự bịến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.


<b> D.</b> Xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK <b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MƠN VẬT LÍ 11 - NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>TRƯỜNG THPT NGƠ GIA TỰ</b> <b>MƠN: VẬT LÍ 11</b> <b>(GỒM 32 CÂU MỖI ĐỀ)</b> <b>THỜI GIAN: 45 PHÚT</b> <b>NGÀY KIỂM TRA: 10-05-2018</b>


<b>001</b> <b>002</b> <b>003</b> <b>004</b> <b>005</b> <b>006</b> <b>007</b> <b>008</b> <b>009</b> <b>010</b> <b>011</b> <b>012</b> <b>013</b> <b>014</b> <b>015</b> <b>016</b> <b>017</b> <b>018</b> <b>019</b> <b>020</b> <b>021</b> <b>022</b> <b>023</b> <b>024</b>



<b>1</b> A D B D B D B A C D B C B B A D D A A A A D C B


<b>2</b> D A B A D B A A B B B B A C D A A D C A D C D C


<b>3</b> C D C A A B D B C A C D C C A D B D B A A D A D


<b>4</b> A B D C B D B A D C B A A A D C A B A B C B B D


<b>5</b> A A A C B D A C D D C B B B A B C A A B B D A C


<b>6</b> A A C D A A D C B B D B C D A D C B D A D D C D


<b>7</b> C B A A A A A B B D A A B C C D A C D B D D C B


<b>8</b> D A B D D B B B B A A D C B B C A A C C C D A C


<b>9</b> B C B A D C C B A C D D B D D A A A C D A D A C


<b>10</b> A B A A C C B B C D A B C D D D C C D B B B B D


<b>11</b> C C A A C B D B D D A C C C D D A C D A D B D B


<b>12</b> B C D D D D D B A D C B A A A A B B B A A C C A


<b>13</b> C A B D D A A D C A B A A A A A B D C D B C D B


<b>14</b> D D A A B B D A B D A C B A B B A C A D D D D C


<b>15</b> B B A A C C B A A B C C A B A D D D B B C A C D



<b>16</b> C D B C C C D C B C D C A C B A D B C B B C C D


<b>17</b> D D D D C D D A B A A D C A D A C C D D D B D A


<b>18</b> C A B A A A B D D D D A D A B C C B A B A B D B


<b>19</b> C C D A D B D D D C D B C D B C A C C C A C A A


<b>20</b> A D C D B C C A C D A A A B C B B C B C D A B A


<b>21</b> D C C C A D A B C B C B D A A C B A C D A D D A


<b>22</b> D D C B D C C C D A C B C D D C D D C C A A B D


<b>23</b> D B A D C A B A C C B B D C C C A A C B B D D C


<b>24</b> D D B C A B C C B A D D D B C B A A A A B A B C


<b>25</b> C D B C A A C C D A C D C A C A C A B A A C D B


<b>26</b> D C D C D D D D D C B B C A A A A B B C A D D B


<b>27</b> C D A D C C C C B D A C D D D B A B A C D B D D


<b>28</b> B D D A B A A C A C C C B B A D B C D D D A B C


<b>29</b> B A D A B A D B C B D C C A D A B D B D B C A D


<b>30</b> A B C D B C D A C D B B C A B B C A A B D D D C



<b>31</b> C D B B C C C A A C C D B B B B D B A B D C D A


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>Năm học 2017 – 2018 </b>


<b>Môn: VẬT LÝ – Khối 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>



<b> h </b>



<b>Câu 1:</b>

(1.5đ) Phát biểu định luật Faraday? Viết cơng thức, chú thích, đơn vị từng đại


lượng trong công thức.



<b>Câu 2: </b>

(1.5đ) Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? Công thức, chú thích, đơn vị.


<b>Câu 3:</b>

(1đ) Nêu cấu tạo của lăng kính?



<b>Câu 4:</b>

(1đ) Tật cận thị là một tật khúc xạ về mắt thường gặp phổ biến ở nhiều lứa tuổi.


Đã có khơng ít người bị cận nặng và phải đeo kính rất dày

.

Bằng những kiến thức đã


học, các bạn hãy cho biết người bị tật cận thị cần sử dụng loại thấu kính gì? Từ đó hãy


trình bày cách để nhận biết một thấu kính là hội tụ hay phân kì đặt trong khơng khí.


<b> </b>



<b>Bài 1:</b>

(1đ) Một cuộn dây có 400 vịng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vịng là 3.10

-3

m

2

đặt


cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng tiết diện cuộn


dây. Hỏi tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện


trong mạch là 0,3A?



<b>Bài 2: </b>

(2đ)Tia sáng đi từ khơng khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 60

0

thì góc


khúc xạ r = 30

0

<sub>. </sub>




<b> a) </b>

Vẽ hình đường đi tia sáng. Tính chiết suất của chất lỏng.



<b> b) </b>

Để xảy ra phản xạ toàn phần thì tia sáng tới phải đi từ mơi trường nào ?(khơng khí


hay chất lỏng) với góc tới thỏa điều kiện như thế nào ?



<b>Bài 3: </b>

(2đ)Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm. Đặt một ngọn nến cao AB vng


góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 54 cm.



a)Hãy xác định vị trí, tính chất ảnh của ngọn nến qua thấu kính. Vẽ hình đúng tỉ lệ.


b)Đặt ngọn nến cách kính bao nhiêu để có thể nhìn thấy nó qua kính to gấp 4 lần ảnh


trước?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK2 LỚP VẬT LÝ 11


NĂM HỌC 2017-2018



H

N N

Đ ỂM



CÂU 1:


1,5đ



-

Phát biểu định luật Faraday.


-

Viết cơng thức.



-

Chú thích, đơn vị từng đại lượng trong công thức.



0.5


0.5


0.5


CÂU 2




1,5đ

-

<sub>-</sub>

Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng.

<sub> Cơng thức. </sub>


-

Chú thích, đơn vị.



0.5


0.5


0.5


CÂU 3



-

<sub>-</sub>

Nêu cấu tạo của lăng kính.

<sub>Đặc trưng </sub>

0.5

<sub>0.5 </sub>


CÂU 4



Đeo thấu kính phân kì

Cách phân biệt



0.5


0.5


1:



<i>ec</i> <i><sub>t</sub></i>






<i>c</i>
<i>c</i>


<i>e</i>
<i>i</i>


<i>R</i>




<b>ec = 1.2 V </b>



<i>B</i> 1( / )<i>T s</i>


<i>t</i>
 <sub></sub>




0.25


0.25


0.25


0.25


2



2 đ

<b>a) </b>

<b>+ </b>

+ 1.sini= nsinr

Hìnhvẽ



n 3


 


<b>b)</b>

+ Tiasángđitừchấtlỏng ra khơngkhí

<b>, </b>

góctới

ii<sub>gh</sub>



<b>+ </b>

sin i

<sub>gh</sub>

1

i

<sub>gh</sub>

35, 26

0

n



 




0.5


0.25


0.25


0.5


0.5


3



f = 18 cm

d = 54 cm



d’ = 27 cm



ảnh thật



vẽ hình đúng tỉ lệ (vẽ chưa chính xác tỉ lệ được 0.25)



0.25


0.25


0.25


0.25


0.5


K

2

=2



d

2

=9



<i><b>0,25 </b></i>


<i><b>0,25 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> I.TRẮC NGHIÊ</b>

<b>̣M </b>


<b>Câu 1.</b>

Tồn tại từ trường đều ở




<b>ĐỀ SỐ 1 </b>



<b>HỌC KÌ 2-2017-2018 </b>



A.

xung quanh nam châm thẳng.

B.

trong lịng ống dây dẫn có dịng điện.


C. xung quanh dòng điện thẳng,dài.

D. xung quanh dịng điện trịn.



<b>Câu 2.</b>

Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với



A

. các điện tích đứng yên.

B. nam châm chuyển động.



C. các điện tích chuyển động.

D. nam châm đứng yên.



<b>Câu 3.</b>

Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2


lần thì độ lớn cảm ứng từ



A.

tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. không đổi. D. giảm 4 lầnn



<b>Câu 4.</b>

Lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong một từ trường đều có chiều

<b>khơng </b>

phụ thuộc vào


A.chiều chuyển động của điện tích. B..chiều của đường sức từ.



C.độ lớn của điện tích.

D

.dấu của điện tích.



<b>Câu 5.</b>

Cho dịng điện cường độ 5 A chạy qua một khung dây tròn đường kính 20 cm, gồm 50 vịng dây. Cảm


ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn bằng



A. 7,85.10

-4

(T)

B. 7,85.10

-6

(T)

C. 1,57.10

-5

(T)

D.

1,57.10

-3

(T).


<b>Câu 6.</b>

Phát biểu nào sau đây

<b>không </b>

đúng?



Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì



A.

lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây



B.

lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.



C.

lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ.


D.

lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.


<b>Câu 7.</b>

Phát biểu nào sau đây

<b>không </b>

đúng?



A.

Lực Lo-ren-xơ là lực từ.



B.

Lực Lo-ren-xơ có phương vng góc với vecto vận tốc của điện tích.


C.

Lực Lo-ren-xơ có chiều phụ thuộc vào dấu của điện tích.



D.

Lực Lo-ren-xơ có thực hiện công.



<b>Câu 8.</b>

Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc

<i>v </i>

trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Biết


<i>v </i>

(

<i>E</i>

,

<i>B</i>

)

và có chiều như hình vẽ. Vậy

<i>B </i>

có chiều



A.

thuộc mặt phẳng chứa


B.

thuộc mặt phẳng chứa



<i>E</i>

,

<i>v hướng từ trên xuống. </i>


<i>E</i>

,

<i>v hướng từ dưới lên. </i>


C.

vng góc với mặt phẳng chứa



D.

vng góc với mặt phẳng chứa



<i>E</i>

,

<i>v hướng từ trong ra. </i>



<i>E</i>

,

<i>v </i>

hướng từ ngoài vào.

<i>E</i>


<b>Câu 9. </b>

Đơn vị của từ thông là



A.

Tesla (T)

B. Ampe (A)

C.

Vebe (Wb)

D. Vơn (V)



<b>Câu 10. </b>

Khung dây dẫn trịn, kín, có đường kính d =20cm, điện trở R = 0,1

, được đặt trong từ trường có vecto


cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây, có độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,2 T đến 0,5 T trong


khoảng thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn


bằng A. 30A B. 1,2A

C. 0,5 A

D.

0,3A



<b>Câu 11. </b>

Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2A đến 12A


trong khoảng thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là



A.

10V.

B. 20V

C. 30V

D. 40V



<b>Câu 12.</b>

Biểu thức tính suất điện động tự cảm là



<i>A.</i>

<i>e</i>

<i>tc</i>

L



i


t



<i>B.</i>

<i>e</i>

<i>tc</i>

<i>Li </i>

<i>C.</i>

<i>etc</i>

<i> </i>

4

10
7


<i>n</i>2<i>V </i>

<i>D.</i>

<i>e</i>

<i>tc</i>

<i> </i>

L



t


i




<b>Câu 13. </b>

Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dịng điện Fu-cô gây ra trên khối kim loại, người ta thường


A.

chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B.

tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.



C.

đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên trong. D. sơn phủ lên khối kim loại một lớn sơn cách điện.


<b>Câu 14. </b>

Một chùm tia sáng hẹp được chiếu từ mơi trường có chiết suất n = 1,73 vào mơi trường có chiết suất


n’.



Khi góc tới i = 60

o

<sub> thì tia sáng ló ra trùng với mặt phân cách của hai mơi trường. Vậy n’ có </sub>



giá trị

A.

1,5

B. 0,9

C. 1

D. 1,7



<b>Câu 15. </b>

Chọn câu trả lời đúng Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng



A.

góc khúc xạ ln bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc tới.



C.góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.

D

. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.



<b>Câu 16. </b>

Một con cá ở dưới mặt nước 60 cm, ngay phía trên nó có một con chim cách mặt nước 50cm. Biết


chiết suất của nước bằng 4/3. Con chim nhìn thấy con cá cách nó một khoảng bằng



A

. 95cm.

B. 110cm.

C. 130cm.

D. 140cm.



<b>Câu 17. </b>

Chiếu một tia sáng từ mơi trường có chiết suất bằng 1,5 tới mặt phân cách với mơi trường có


chiết suất bằng 4/3, góc giới hạn phản xạ tồn bằng A. 30

o

B. 41

o

48’

C. 48

o

35’

D

. 62

o

44’


<b>Câu 18. </b>

Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ



A. luôn nhỏ hơn vật.

B. luôn lớn hơn vật.




C. luôn cùng chiều với vật.

D

. có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.


<b>Câu 19.</b>

Vật sáng AB đặt vng góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính



cho ảnh thật A’B’ cao gấp ba lần AB. Tiêu cự của thấu kính là



A

. f = 15 (cm)

B. f = 30 (cm)

C. f = -15 (cm)

D. f = -30 (cm).



<b>Câu 20. </b>

Cho hai thấu kính hội tụ L

1

, L

2

có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm). Đặt đồng trục và cách



nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L

1

một đoạn 30 (cm), vng góc với trục chính



của hai thấu kính. Ảnh A

2

B

2

của AB qua quang hệ là



A.

ảnh thật, nằm sau L

1

, cách L

1

một đoạn 60 (cm). B.ảnh ảo, nằm trước L

2

, cách L

2

một đoạn 20 (cm).



C.ảnh thật, nằm sau L

2

, cách L

2

một đoạn 100 (cm).

D

.ảnh ảo, nằm trước L

2

, cách L

2

một đoạn 100 (cm).



<b>Câu 21. </b>

Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ + 1dp, người này sẽ


nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm)

B

. 33,3 (cm) C. 27,5 (cm) D. 26,7


(cm)



<b>II.TỰ LUẬN </b>



<b>Bài 1.</b>

Đặt một vật sáng nhỏ AB (cao 4cm) vng góc với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30cm


thấy ảnh qua thấu kính cùng chiều với vật và cách thấu kính 10cm.



<b>a)</b>

Xác định loại thấu kính, tiêu cự của thấu kính, vẽ ảnh.



<b>b)</b>

Xác định vị trí đặt vật để ảnh qua thấu kính nằm cách vật 7,5cm.


<b>c)</b>

Xác định vị trí đặt vật để ảnh có chiều cao 3cm.




<b>Ba</b>

<b><sub>̀i 2</sub></b>

. Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một


ống dây các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện I = 0,4 A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ


trong ống dây.



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2017 - 2018 </b>


<b>ĐỀ SỐ 02 </b>



<b>Câu 1</b>

: Đơn vị của động lượng là



A. kg.m/s².

B. kg.m/s.

C. kg.m.s.

D. kg.m.s².



<b>Câu 2:</b>

Một quả bóng có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s thì đập vào tường và bật trở


lại với cùng vận tốc 4m/s cũng theo phương cũ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của quả bóng.


Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm bằng



A. 0,8 kg.m/s.

B. –0,8 kg.m/s.

C. –0,4 kg.m/s.

D. 0,4 kg.m/s.



<b>Câu 3</b>

: Một ơ tơ có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Sau 10s thì dừng


lại. Lực hãm phanh có độ lớn là



A. 500 N.

B. 1500 N.

C. 5000 N.

D. 2500 N.



<b>Câu 4: </b>

Một vật có khối lượng 2 kg bắt đầu trượt xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m. Hệ số


ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10 m/s². Công của lực ma sát khi vật chuyển động được


nửa đoạn đường trên mặt phẳng nghiêng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 5:</b>

Chọn phát biểu

<b>KHƠNG</b>

đúng về cơng suất. Công suất


A. là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh cơng.




B. tính bằng cơng sinh ra trong một đơn vị thời gian.


C. là đại lượng vơ hướng. D. có đơn vị là J.



<b>Câu 6:</b>

Một vật có khối lượng 500g chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 6m/s dưới tác dụng của lực ma


sát. Công của lực ma sát thực hiện cho đến khi dừng lại bằng



A. 9 J.

B. –9 J.

C. 15 J.

D. –1,5 J.



<b>Câu 7:</b>

Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 45 km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản trước


mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô không đổi và bằng



1,2.10

4

N. Sau đó ô tô sẽA. va mạnh vào vật cản.

B. dừng trước vật cản một đoạn.


C. vừa tới sát ngay vật cản.

D. bay qua vật cản.



<b>Câu 8:</b>

Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20 m. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s². Vận tốc


của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng làA. 20 m/s.

B. 10 m/s. C. 15 m/s. D. 40 m/s.



<b>Câu 9:</b>

Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu bằng 6 m/s từ độ cao 3,2m. Lấy g = 10


m/s².Bỏ qua ma sát. Vận tốc của vật khi chạm đất là



A. 5 m/s.

B. 6 m/s.

C. 8 m/s.

D. 10 m/s.



<b>Câu 10:</b>

Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v

o

thì đạt được độ cao cực đại là 18m. Gốc thế



năng ở mặt đất.Bỏ qua ma sát. Độ cao của vật khi động năng bằng thế năng là



A. 10m.

B. 9m.

C. 15m.

D. 12m.



<b>Câu 11</b>

: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí


A. Các phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng.




B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.



C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ. D. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự.


<b>Câu 12</b>

: Chất khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử



A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi gần nhau.B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.


C. được coi là chất điểm không tương tác với nhau.



D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm


<b>Câu 13:</b>

Đẳng quá trình là



A. Quá trình trong đó có một thơng số trạng thái khơng đổi.


B. Q trình trong đó các thơng số trạng thái đều biến đổi.



C. Q trình trong đó có ít nhất hai thông số trạng thái không đổi.


D. Q trình trong đó có hơn phân nửa số thơng số trạng thái không đổi.


<b>Câu 14</b>

: Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng nhiệt là



A. đường thẳng vuông góc với trục OV.

B. đường thẳng vng góc với trục OT.


C. đường hyperbol.

D. đường thẳng kéo dài qua O.



<b>Câu 15:</b>

Một khối khí lý tưởng ở nhiệt độ 37 °C, áp suất 5 atm, thể tích 2,5 lít. Khối khí được làm dãn nở cho


đến áp suất còn 1,6 atm, nhiệt độ bằng 27 °C. Thể tích khí sau đó là



A. 7,81 lít.

B. 2,58 lít.

C. 7,56 lít.

D. 2,42 lít.



<b>Câu 16:</b>

Một mol khí lý tưởng đang ở điều kiện chuẩn. Nén chậm khối khí sao cho nhiệt độ khơng đổi cho đến


khi thể tích giảm đi 2,4 lít. Áp suất của khối khí sau khi nén là




A. 9,33 atm.

B. 1,12 atm.

C. 0,89 atm.

D. 2,01 atm



<b>Câu 17: </b>

Một quả bóng cao su có thể tích 2,5 lít. Mỗi lần bơm đưa được 125cm³ khơng khí ở áp suất khí quyển


vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ khơng đổi và ban đầu trong bóng khơng có khơng khí, áp suất của khơng khí


trong bóng sau khi bơm 20 lần là



A. 1,0 atm.

B. 2,0 atm.

C. 2,5 atm.

D. 1,5 atm.



<b>Câu 18</b>

: Một khối khí lý tưởng thực hiện q trình đẳng tích ở hai thể tích

khác


nhau được biểu diễn trên hình vẽ. Quan hệ giữa V

1

và V

2



A. V

1

> V

2

.

B. V

1

< V

2

.



C. V

1

= V

2

.

D. không so sánh được.



<b>Câu 19:</b>

Một lượng khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 87°C thì được làm lạnh cho tới khi áp suất giảm còn một nửa,


nhiệt độ giảm đi 2/3 lần. Sau khi làm lạnh, thể tích là 6 lít. Thể tích khối khí trước khi làm lạnh là



V

2


V

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

A. 3,24 lít.

B. 3,57 lít.

C. 2 lít.


D. 2,76 lít.



<b>Câu 20: </b>

Một khối khí lý tưởng thực hiện q trình như trên hình vẽ. Các

thơng


số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình là



A. 1,20 atm.

B. 4,80 atm.


C. 4,98 atm.

D. 9,96 atm.




<b>Câu 21: </b>

Tại sao nước mưa lại không lọt qua được lỗ nhỏ trên vải bạt?



A. vì nước khơng làm dính ướt vải bạt. B. vì lỗ

q


nhỏ, nước khơng lọt qua.



C. vì lực căng bề mặt của nước khơng cho nước lọt qua. D. vì nước làm dính ướt vải bạt.


<b> II-TỰ LUẬN </b>



<b>Bài 1</b>

: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4

o

C. Người ta thả


một miếng kim loại có khối lượng 192g đã nung nóng đến 100

o

<sub>C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng </sub>



của miếng kim loại, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5

o

<sub>C. Nhiệt dung riêng của đồng thau là </sub>



0,128.10

3

<sub>J/kg.độ, của nước là 4,19.10</sub>

3

<sub>J/kg.độ. </sub>



<b>Bài 2</b>

: Hệ số nở dài của thanh kim loại bằng đồng là 18.10

-6

K

-1

, của thanh kim loại bằng sắt là



12.10

-6

K

-1

. Tổng chiều dài ban đầu của thanh đồng và thanh sắt ở nhiệt độ O

o

C là 5m và hiệu chiều dài của hai


thanh kim loại không đổi theo nhiệt độ. Xác định chiều dài ban đầu của mỗi thanh ở nhiệt độ 0

o

<sub>C. </sub>



<b>Ba</b>

<b><sub>̀i 3-</sub></b>

Một vật có khối lượng 1kg bắt đầu trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng 30

0

so


với mặt phẳng ngang, mặt phẳng nghiêng AB dài 20m. Lấy g= 10m/s

2

<sub>.</sub>



<b> a) </b>

Tính thế năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng.



<b> b)</b>

Bỏ qua ma sát., tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.



<b> c)</b>

Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,02. Tính cơng của lực ma sát trong quá trình vật


chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.




<b> ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2017 - 2018 </b>


<b>ĐỀ SỐ 03 </b>



<b>I.-TRẮC NGHIÊ</b>

<b>̣M </b>



<b>Câu 1</b>

: Một vật được ném lên từ độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng


0,5 kg (Lấy g = 10m/s

2

<sub>). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: </sub>



A. 6 J.

B. 7 J

C. 4J.

D. 5 J.



<b>Câu 2</b>

: Gắn một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo (được treo thẳng đứng) có độ cứng 2N/cm. lấy g =


10m/s

2

. Độ giãn của lò xo là: A. 0,5m

B.0,5cm

C. 5cm D. 8cm



<b>Câu 3: .</b>

Một ơ tơ có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ôtô:


<b>A.</b>

40.000 J

<b>B.</b>

200.000 J

<b>C.</b>

14.400 J

<b>D.</b>

20.000 J



<b>Câu 4</b>

Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8 m/s

2

). Độ


biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:



A. 0,5 kg.m/s.

B. 10 kg.m/s. C. 5,0 kg.m/s.

D. 4,9 kg. m/s.



<b>Câu 5.</b>

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 30m. Lấy g = 10m/s

2

. Vận tốc của vật tại nơi có động năng bằng


hai lần thế năng là:

<b>A.</b>

25m/s

<b>B.</b>

20m/s

<b>C.</b>

30m/s

<b>D.</b>

35m/s



<b>Câu 6.</b>

Người ta thực hiện cơng 150J dể nén khí đựng trong xilanh. Nội năng của khí tăng một lượng là 100J.


Nhiệt lượng khí truyền cho mơi trường xung quanh là:



<b>A.</b>

Q= -50J

<b>B.</b>

Q= 250J

<b>C.</b>

Q= -2

<b>D.</b>

Q= 50J


<b>Câu 7.</b>

Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng ?



<b>A.</b>

<i>PT</i>


<i>V</i>

= hằng số

<b>B.</b>



.


<i>T V</i>


<i>P</i>

= hằng số

<b>C.</b>


<i>PV</i>


<i>T</i>

= hằng số

<b>D.</b>



1 2
1


<i>PV</i>


<i>T</i>

=



2 1
2


<i>PV</i>
<i>T</i>



<b>Câu 8.</b>

Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ - Mariôt.?


<b>A.</b>

<i>P</i>


<i>V</i>

= hằng số

<b>B.</b>

p.V = hằng số

<b>C.</b>

p

1

.v

2

= p

2

.v

1

<b>D.</b>



<i>V</i>


<i>P</i>

= hằng số



<b>Câu 9.</b>

Đối với một lượng khí xác định, quá trình nào sau đây là đẳng áp?



<b>A.</b>

Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

<b>B.</b>

Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng.


(1)


(2)


400 800


p2


2,4


p (atm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>C.</b>

Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ.

<b>D.</b>

Nhiệt độ khơng đổi, thể tích giảm.



<b>Câu10.</b>

Một lượng khí đựng trong 1 xylanh có pitơng chuyển động được các thơng số trạng thái của lượng khí


này là : 2 atm ; 15 lít ; 300K .Khi pitơng nén khí , áp suất của khí tăng lên 3atm ; thể tích giảm đến 12 lít . Xác


định nhiệt độ của khí nén .

<b>A.</b>

420 K

<b>B.</b>

360K.

<b>C.</b>

240 K

<b>D.</b>

400K



<b>Câu 11.</b>

Một xi lanh chứa 150 cm

3

<sub>khí ở áp suất 2.10</sub>

5

<sub> Pa . Pít tơng nén khí trong xi lanh xuống cịn </sub>



100 cm

3

. Nếu nhiệt độ khí trong xi lanh khơng đổi thì áp suất của nó lúc này là :


<b>A.</b>

3.10

5

Pa ;

<b>B.</b>

3,25.10

5

Pa.

<b>C.</b>

3,5.10

5

Pa ;

<b>D.</b>

3.10

-5

Pa ;




<b>Câu 12.</b>

Biểu thức công của lực .

<b>A.</b>

A = F.s.cos

<b>B.</b>

A = F.s

<b>C.</b>

A = mg

<b>D.</b>

A = F.s.l


<b>Câu 13.</b>

Chọn đáp án đúng . Công suất được xác dịnh bằng :



<b>A.</b>

Giá trị công có khả năng thực hiện.

<b>B.</b>

Tích của cơng và thời gian thực hiện công.


<b>C.</b>

Công thực hiện trên đơn vị độ dài.

<b>D.</b>

Công thực hiện trong đơn vị thời gian.



<b>Câu 14.</b>

Một khối khí (xem như khí lí tưởng) áp suất 3atm và nhiệt độ 27

o

<sub>C. Nung nóng đẳng tích khối khí đó </sub>



đến nhiệt độ 127

o

<sub>C thì áp suất khí đó là: </sub>

<b><sub>A.</sub></b>

<sub> 0,5atm </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub> 14,11atm </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> 4atm </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> 0,4atm </sub>



<b>Câu 15.</b>

La

<sub>̀m thí nghiê ̣m với mô ̣t lượng khí không đổi trong quá trình đẳng tích tăng nhiê ̣t đô ̣ tuyê ̣t đối lên 2 </sub>


lần thi

<sub>̀ áp suất của chất khí lúc này sẽ </sub>



<b>A.</b>

La

<sub>̀ 2 atm </sub>

<b>B.</b>

Không đổi

<b>C.</b>

Tăng 2 lần

<b>D.</b>

Gia

<sub>̉m 2 lần </sub>



<b>Câu</b>

<b>16.</b>

Một xi lanh chứa 1,5 lít khí ở nhiệt độ 27

0

C. Đun nóng đẳng áp khí trên đến nhiệt độ 327

0

C thì thể tích


khí trong xi lanh là:

<b>A.</b>

2,5 lít.

<b>B.</b>

3 lít

<b>C.</b>

4 lít

<b>D.</b>

3,5 lít



<b>Câu17.</b>

Đại lượng nào sau đây

<i><b>không phải</b></i>

là thông số trạng thái của một lượng khí ?


<b>A.</b>

Thể tích ;

<b>B.</b>

Aùp suất.

<b>C.</b>

Nhiệt độ

<b>D.</b>

Khối lượng


<b>Câu 18</b>

: Hệ số nở dài α và hệ số nở khối β, liên quan nhau qua biểu thức:



A.

<i>β</i>

=3

<i>α</i>

B.

<i>α</i>

=3

<i>β</i>

C.

<i>β</i>

=

<i>α</i>

D.



2
3


<b>Câu 19</b>

: Một thanh nhôm và thanh thép có cùng chiều dài l

0

ở 0

o

C. Nung nóng hai thanh đến 100

o

C thì độ dài




chúng chênh lệch nhau 0,7mm. Hệ số nở dài của nhôm là 22.10

-6

K

-1

và thép là 12.10

-6

K

-1

. Độ dài l

0

của hai



thanh ở 0

o

<sub>C: A. 0,7 m </sub>

<sub>B. 0,8 m </sub>

<sub>C. 0,9 m </sub>

<sub>D. 1 m </sub>



<b>Câu 20</b>

: Một hịn bi 1 có v

1

=4m/s đến va chạm vào hịn bi 2 có v

2

=1m/s đang ngược chiều với hòn bi 1. Sau va



chạm hai hòn bi dính vào nhau và di chuyển theo hướng hịn bi 1. Tính vận tốc hai hịn bi sau va chạm, biết


khối lượng hòn bi 1 m

1

=50g, hòn bi 2 m

2

=20g.



A. 0.26m/s

B.3,14 m/s

C. 0.57m/s

D. 2,57m/s



<b>Câu 21</b>

: Một vật có khối lượng 1 kg, trượt không ma sát và không vận

tốc đầu


từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng một góc

<i>α=30</i>

<i>0</i>

<sub> so với mặt phẳng </sub>

<sub>ngang. </sub>



Đoạn BC=50cm. Tính vận tốc tại C, lấy g=10 m/s

2

<sub>. </sub>



A. 2,24 m/s

B. 3 m/s



C. 7.07m/s

D. 10m/s



<b>Câu 22</b>

: Khi cung cấp cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J, chất

khí dãn


nở, đẩy pít tơng, thực hiện cơng 20J. Nội năng chất khí tăng hay giảm một lượng là:



A. Tăng 80J

B. Giảm 80J

C. Không đổi

D. Tăng 120 J



<b>II-TỰ LUẬN </b>



<b>Câu 1</b>

: Một lượng oxi trong một bình kín đang ở trạng thái có thể tích 4li

<sub>́t, áp suất 2atm, nhiệt độ 27 </sub>

0

C Làm


biến đổi trạng thái trong bình qua các quá trình liên tiếp tạo thành chu trình sau:




(1): dãn khí đẳng áp,thể tích tăng 3 lần. (2): làm lạnh khí đẳng tích , nhiệt độ giảm một nữa.


(3): nén khí đẳng áp. (4): nén khí đẳng nhiệt về trạng thái đầu



Xác định thông số trong mỗi trạng thái và vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trong hệ (pV).



<b>Câu 2</b>

:Từ độ cao 25 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua


sức cản khơng khí. Lấy g =10 m/s

2

<sub>. Tính: </sub>



a) Vận tốc của vật khi chạm đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 1


<b>SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG </b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN </b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>


<b>Môn: Vật Lý </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút </i>



<b>Câu 1:</b> Khi một vật dao động điều hịa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động


<b>A.</b> nhanh dần đều <b>B.</b> chậm dần đều. <b>C.</b> nhanh dần. <b>D.</b> chậm dần.


<b>Câu 2:</b> Khi nói về dao động cơ học tắt dần, câu nào sau đây là <b>sai?</b>


<b>A.</b> Bộ phận giảm sóc của ơ tô xe máy là một ứng dụng của dao động tắt dần.



<b>B. </b>Ma sát của môi trường càng lớn thì dao động tắt dần càng chậm.


<b>C.</b> Ma sát của mơi trường càng nhỏ thì hệ dao động tắt dần càng chậm.


<b>D.</b> Biên độ và năng lượng của dao động tắt dần giảm liên tục theo thời gian.


<b>Câu 3: </b>Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là


<b>A</b>. 5 rad <b>B. </b>10 rad. <b>C</b>. 40 rad <b>D. </b>20 rad.


<b>Câu 4: </b>Biểu thức li độ của vật dao động điều hịa có dạng x = Asin(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là:


<b>A.</b>v<sub>max</sub>  A 2 . <b>B.</b> v<sub>max</sub>2A. <b>C.</b> v<sub>max</sub>  A . <b>D.</b> v<sub>max</sub> A2.


<b>Câu 5: </b>Một chất điểm dao động với tần số f = 2 Hz. Chu kì dao động của vật này là:


<b>A.</b> 1,5 s. <b>B.</b> 1 s. <b>C.</b> 0,5 s <b>D.</b> 2 s.


<b>Câu 6:</b> Khi nói về một vật dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây <b>sai?</b>
<b>A.</b> Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.


<b>B.</b> Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.


<b>C.</b> Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.


<b>D.</b> Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.


<b>Câu 7:</b> Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua
vị trí có li độ 1A



2 thì động năng của vật là


<b>A. </b>1W


4 . <b>B. </b>


3
W


4 . <b>C. </b>


1
W


2 . <b>D. </b>


4
W


5 .


<b>Câu 8: </b>Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương
ngang với phương trình x = 10cos10πt cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy  2 10 . Cơ năng của con lắc bằng


<b>A. </b>0,10 J <b>B</b>. 0,05 J. <b>C</b>. 1,00 J. <b>D</b>. 0,50 J.


<b>Câu 9: </b>Cho hai dao động điều hịa cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = A1cost và x2 = A2cost. Biên độ
dao động tổng hợp của hai dao động này là


<b>A. </b>A A<sub>1</sub>A<sub>2</sub> . <b>B. </b>A A<sub>1</sub>2A<sub>2</sub>2 . <b>C. </b>AA1A2 . <b>D. </b>



2 2
1 2


A A A .


<b>Câu 10: </b>Một chất điểm dao động điều hịa, tập hợp gồm các đại lượng khơng đổi theo thời gian là


<b>A. </b>li độ, gia tốc. <b>B. </b>vận tốc, lực kéo về. <b>C.</b> chu kì, biên độ. <b>D.</b> tần số, pha dao động.


<b>Câu 11: </b>Với k là các số nguyên. Hai dao động là ngược pha khi độ lệch pha bằng


<b>A.</b> 2kπ. <b>B.</b> kπ. <b>C.</b> (k – 1)π. <b>D.</b> (2k + 1)π.


<b>Câu 12: </b>Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc


<b>A.</b> khối lượng của con lắc. <b>B.</b> trọng lượng của con lắc.


<b>C.</b> khối lượng riêng của con lắc. <b>D.</b> tỉ số của trọng lượng và khối lượng con lắc.


<b>Câu 13: </b>Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lị xo khối lượng khơng đáng kể và có độ cứng 100 N/m.
Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy  2 10 . Dao động của con lắc có chu kì là


<b>A</b>. 0,2 s. <b>B</b>. 0,6 s. <b>C</b>. 0,8 s. <b>D</b>. 0,4 s.


<b>Câu 14: </b>Con lắc đơn dao động nơi có gia tốc trọng trường g. Khi chiều dài dây treo l thì tần số của con lắc là 10 Hz.
Khi giảm chiều dài dây treo đi 4 lần thì tần số dao động của con lắc bằng


<b>A.</b> 20 Hz. <b>B.</b> 10 2 Hz. <b>C.</b> 5 Hz. <b>D.</b> 5 2 Hz.



<b>Câu 15: </b>Một con lắc lò xo gồm một lị xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với
một viên bi nhỏ khổi lượng m. Con lắc này đang dao động điều hịa có cơ năng


<b>A. </b>tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. <b>B.</b> tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.


<b>C.</b> tỉ lệ với bình phương chu kì dao động. <b>D.</b> tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.


<b>Câu 16: </b>Xét một vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hòa trên quỹ đạo dài L, tần số góc là . Cơ năng của vật
bằng
<b>A.</b>
2 2
m L
8


. <b>B.</b>


2 2


m L


4




. <b>C.</b>


2 2


m L



2




. <b>D.</b>


2 2


m L


16




</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 2


<b>Câu 17: </b>Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình là: x1 = 4sin10t và x2 = 3sin(10t + π/2) (x tính bằng cm,
t tính bắng s). Dao động tổng hợp của hai dao động có gia tốc cực đại là


<b>A.</b> 5 cm/s2. <b>B.</b> 5 m/s2. <b>C.</b> 4 cm/s2. <b>D.</b> 1 m/s2.


<b>Câu 18: </b>Dao động cưỡng bức của một hệ cơ học sẽ có biên độ càng lớn khi
<b>A</b>. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng lớn.


<b>B</b>. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng nhỏ.


<b>C</b>. tần số của ngoại lực cưỡng bức càng gần với tần số riêng của hệ.



<b>D</b>. ma sát giữa hệ và môi trường chứa hệ càng lớn.


<b>Câu 19: </b>Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 1,44 m, dao động điều hịa tại nơi có g 2 m/s2. Thời gian ngắn
nhất để thế năng lại bằng 3 lần động năng là


<b>A.</b> 0,4 s. <b>B.</b> 0,8 s. <b>C.</b> 0,6 s. <b>D.</b> 0,3 s.


<b>Câu 20:</b> Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 0,05cos4πt (x tính bằng m, t tính bằng s). Kể từ thời điểm t =
0, đến thời điểm t 3


4


 s, vật đi được quãng đường bằng


<b>A. </b>20 cm. <b>B. </b>30 cm. <b>C. </b>40 cm. <b>D. </b>50 cm.


<b>Câu 21: </b>Một vật thực hiện dao động tổng hợp. Biết hai dao động thành phần có phương trình x1 = 10cos(4t – π/6) cm


và x<sub>2</sub> 5 3cos 4t 2


3




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  cm. Phương trình dao động tổng hợp bằng



<b>A.</b>x 5cos 4t


3




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  cm. <b>B.</b>x 15cos 4t 3




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  cm.


<b>C.</b> x 5 7 cos 4t
3




 


 <sub></sub>  <sub></sub>



  cm. <b>D.</b> x 5cos 4t 6




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  cm.


<b>Câu 22: </b>Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị
trí x A


2


 là


<b>A. </b> T


12 s. <b>B. </b>


T


6 s. <b>C. </b>


T


8 s. <b>D. </b>


T


4 s.


<b>Câu 23: </b>Một vật dao động điều hòa với tần số 20 Hz. Tại thời điểm t1, vật có li độ 2 cm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,025 s
vật có li độ


<b>A.</b> 2 cm. <b>B.</b> 3 cm. <b>C.</b> – 2 cm. <b>D.</b> – 3 cm.


<b>Câu 24: </b>Một vật dao động điều hịa có phương trình dao động x 10cos 4 t 5
6




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  cm. Kể từ lúc vật bắt đầu dao


động, thời gian vật đi được quãng đường 60 cm là


<b>A. </b>0,75 s. <b>B. </b>1,0 s. <b>C.</b> 0,5 s. <b>D. </b>0,25 s.


<b>Câu 25: </b>Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có


phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos(10t + π) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng
ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng


<b>A. </b>112,5 mJ. <b>B. </b>62,5 mJ. <b>C. </b>12,5 mJ. <b>D. </b>22,5 mJ.


<b>Câu 26: </b>Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây <b>đúng</b>?



<b>A. </b>Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng khơng.
<b>B. </b>Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.


<b>C. </b>Ở vị trí cân bằng, chất điêm có vận tốc bằng khơng và gia tốc cực đại.
<b>D. </b>Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.


<b>Câu 27: </b>Hai dao động điều hịa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(t + π/3) và x2 = Asin(t + π/3) là hai dao
động


<b>A. </b>lệch pha
3




. <b>B. </b>lệch pha


2




. <b>C. </b>cùng pha. <b>D. </b>ngược pha.


<b>Câu 28: </b>Một vật dao đơng điều hịa có phương trình vận tốc v 20cos 4t
6




 



 <sub></sub>  <sub></sub>


  cm/s. Tại thời điểm t = 0 thì


<b>A.</b> x = 2,5 cm, v 10 3 cm/s. <b>B.</b> x2,5 3 cm, v = 10 cm/s.


<b>C.</b> x = 2,5 cm, v 10 3 cm/s. <b>D.</b> x 2,5 3 cm, v 10 cm/s.


<b>Câu 29: </b>Một vật dao động điều hịa có phương trình dao động x 5cos 4 t
3




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 3


<b>A. </b>40 cm/s. <b>B. </b>36 cm/s. <b>C. </b>50 cm/s. <b>D. </b>20 cm/s.


<b>Câu 30: </b>Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 5 %, phần năng lượng mà con
lắc còn lại sau hai dao động liên tiếp so với lúc ban đầu bằng


<b>A. </b>95,0%. <b>B. </b>85,73%. <b>C. </b>90,25%. <b>D. </b>81,45%.



<b>Câu 31: </b>Một con lắc đơn có chiểu dài dây treo 1,69 m dao động tại nơi có g = 9,61 m/s2. Từ vị trí cân bằng đưa vật
đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600


rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Tốc độ khi vật qua vị trí
cân bằng là


<b>A.</b> 4,03 m/s. <b>B.</b> 4,22 m/s. <b>C.</b> 5,97 m/s. <b>D.</b> 5,70 m/s.


<b>Câu 32: </b>Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì T = 2 s. Tích điện dương cho vật và con lắc dao động trong một điện
trường đều có chiều thẳng đứng hướng xuống dưới thì thấy chu kì lúc này T1 = 1,5 s. Nếu đảo chiều điện trường và giữ
nguyên độ lớn của điện trường thì chu kì dao động mới T2 bằng


<b>A. </b>2 2 s. <b>B. </b>3 2 s. <b>C. </b>2 3 s. <b>D.</b> 3 3 s.


<b>Câu 33: </b> Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,44 m dao động tắt dần tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2.
Tác dụng vào con lắc một ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(2πft). Khi tần số ngoại lực thay đổi từ 0,5 Hz đến 1 Hz thì
biên độ của con lắc


<b>A.</b> luôn tăng. <b>B</b>. tăng rồi giảm. <b>C.</b> giảm rồi tăng. <b>D</b>. luôn giảm.


<b>Câu 34: </b>Hai vật dao động điều hịa có cùng tần số. Biên độ và pha ban đầu của hai dao động lần lượt là A1 = 5 cm;
1


3




  và A2 = 12 cm; <sub>2</sub>
6





   . Tại thời điểm nào đó vật thứ nhất có li độ x = 3 cm và động năng đang tăng. Li độ
của vật thứ hai tại thời điểm đó bằng


<b>A</b>. – 9,6 cm. <b>B. </b>8 cm. <b>C</b>. – 8 cm. <b>D</b>. 9,6 cm.


<b>Câu 35: </b>Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A 2 l (l là độ biến dạng của lò xo khi vật ở
vị trí cân bằng). Trong một chu kì, thời gian trọng lực lớn hơn lực đàn hồi là 0,1 s. Lấy g 2 m/s2. Ở vị trí cân bằng,
lị xo dãn một đoạn bằng


<b>A.</b> 1 cm. <b>B.</b> 4 cm. <b>C.</b> 10 cm. <b>D.</b> 20 cm.


<b>Câu 36: </b>Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, quả cầu có khối lượng 200 g mang điện tích 2.10-5 C. Con lắc
được đặt trong điện trường nằm ngang và có độ lớn là 103


V/cm. Lấy g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng, đưa con lắc đến
vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 540 rồi bng nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Cơ năng của con
lắc bằng


<b>A.</b> 0,025 J. <b>B.</b> 0,018 J. <b>C.</b> 0,013 J. <b>D.</b> 0,035 J.


<b>Câu 37: </b>Một vật có khối lượng m thực hiện dao động điều hịa 1, có
đồ thị thế năng Et1. Cũng vật m thực hiện dao động điều hòa 2, có đồ
thịthế năng Et2. Khi vật m thực hiện đồng thời hai dao động trên thì cơ
năng của vật có giá trị gần giá trị nào sau đây nhất?


<b>A.</b> 37,5 mJ. <b>B.</b> 50 mJ.


<b>C.</b> 150 mJ. <b>D.</b> 75 mJ.



<b>Câu 38: </b>Một chất điểm tham gia đồng thời 2 dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = A1cos(4πt) và x2
= A2cos(4πt + 2). Phương trình dao động tổng hợp là xA<sub>1</sub> 3 cos(4 t  ) , trong đó 2


6




    . Tỉ số
2

 bằng
<b>A.</b> 1


2 hoặc
3


4. <b>B.</b>


2
3 hoặc


4


3 . <b>C.</b>


3
4 hoặc


1



6 . <b>D.</b>


1
2 hoặc


2
3 .


<b>Câu 39: </b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa. Độ lớn
lực đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ có đồ thị như hình vẽ.
Lấy g 2 m/s2. Thời gian lị xo bị nén trong một chu kì gần bằng


<b>A.</b> 0,054 s. <b>B.</b> 0,107 s


<b>C.</b> 0,147 s. <b>D.</b> 0,293 s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 4


<b>A.</b> 5 3 cm. <b>B.</b> 20 cm. <b>C.</b> 5 cm. <b>D.</b> 6 3 cm.


<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1 </b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b> <b>Câu 9</b> <b>Câu 10</b>


<b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b>


<b>Câu 11</b> <b>Câu 12</b> <b>Câu 13</b> <b>Câu 14</b> <b>Câu 15</b> <b>Câu 16</b> <b>Câu 17</b> <b>Câu 18</b> <b>Câu 19</b> <b>Câu 20</b>



<b>D </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>Câu 21 </b> <b>Câu 22</b> <b>Câu 23</b> <b>Câu 24</b> <b>Câu 25</b> <b>Câu 26</b> <b>Câu 27</b> <b>Câu 28</b> <b>Câu 29</b> <b>Câu 30</b>


<b>D </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>Câu 31 </b> <b>Câu 32</b> <b>Câu 33</b> <b>Câu 34</b> <b>Câu 35</b> <b>Câu 36</b> <b>Câu 37</b> <b>Câu 38</b> <b>Câu 39</b> <b>Câu 40</b>


<b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>ĐÁP ÁN CHI TIẾT </b>
<b>Câu 1: </b>


+ Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động <b>nhanh dần</b>.

<b>Đáp án C </b>



<b>Câu 2: </b>


+ Ma sát của mơi trường <b>càng lớn</b> thì dao động của vật tắt dần <b>càng nhanh</b>.

<b>Đáp án B </b>



<b>Câu 3: </b>


+ Pha của dao động φ =10t, tại t = 2 thì φ = 10.2 = 20 rad.

<b>Đáp án D </b>



<b>Câu 4: </b>


+ Vận tốc cực đại của vật vmax = ωA.


<b>Đáp án C </b>



<b>Câu 5: </b>


+ Chu kì dao động của vật T 1 1 0,5


f 2


   s.

<b>Đáp án C </b>



<b>Câu 6: </b>


+ Cơ năng của vật dao động điều hịa ln khơng đổi.

<b>Đáp án D </b>



<b>Câu 7: </b>


+ Xét tỉ số


2
t


d t


2


E x


0, 25 E E E 0,75E



E A     


<b>Đáp án B </b>


<b>Câu 8: </b>


+ Cơ năng dao động của vật E 1m 2A2 1.0,1. 10

 

2.0,12 0,5


2 2


     J


<b>Đáp án D </b>


<b>Câu 9: </b>


+ Với hai dao động cùng pha, ta ln có A = A1 + A2.

<b>Đáp án C </b>



<b>Câu 10: </b>


+ Chu kì và biên độ ln khơng đổi trong quá trình vật dao động.

<b>Đáp án C </b>



<b>Câu 11: </b>


+ Hai dao động ngược pha Δφ = (2k + 1)π.

<b>Đáp án D </b>



<b>Câu 12: </b>



+ Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng của con lắc g P
m


 .

<b>Đáp án D </b>



<b>Câu 13: </b>


+ Chu kì dao động của con lắc T 2 m 0, 4s
k


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 5


<b>Đáp án D </b>


<b>Câu 14: </b>


+ Ta có f 1


l giảm chiều dài của con lắc 4 lần thì tần số của con lắc tăng lên 2 lần.

<b>Đáp án A </b>



<b>Câu 15: </b>


+ Cơ năng của dao động tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

<b>Đáp án B </b>



<b>Câu 16: </b>



+ Cơ năng dao động của vật


2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2 2 2


1 1 L m L


E m A m


2 2 2 8



 


    <sub> </sub> 


  .


<b>Đáp án A </b>


<b>Câu 17: </b>


+ Với hai dao động vng pha ta có gia tốc cực đại của vật là a<sub>max</sub>  2A 2 A<sub>1</sub>2A<sub>1</sub>2 102 3242 500cm/s2.

<b>Đáp án B </b>



<b>Câu 18: </b>


+ Dao động cưỡng bức có biên độ càng lớn khi tần số của ngoại lực cưỡng bức gần bằng với tần số dao động riêng của
hệ.



<b>Đáp án C </b>


<b>Câu 19: </b>


+ Chu kì dao động của vật T 2 l 2, 4
g


   s.


+ Động năng bằng 3 lần thế năng của vật tại các vị trí x A
2


 


+ Từ hình vẽ ta xác định được thời gian ngăn nhất để động năng lại bằng 3 lần
thế năng là t T 0, 4


6


  s.


<b>Đáp án A </b>


<b>Câu 20: </b>


+ Chu kì dao động của vật T 2 2 0,5


4


 


  



  s.


+ Ban đầu vật đang ở vị trí biên, sau khoảng thời gian t = 0,75 s = 1,5T vật sẽ đi được quãng đường s = 6A = 30 cm.

<b>Đáp án B </b>



<b>Câu 21: </b>


+ Phương trình dao động tổng hợp x x<sub>1</sub> x<sub>2</sub> x 5cos 4t
6




 


    <sub></sub>  <sub></sub>


 cm.

<b>Đáp án D </b>



<b>Câu 22: </b>


+ Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = 0,5A là t T
12


 .

<b>Đáp án A </b>



<b>Câu 23: </b>



+ Chu kì dao động của vật T 1 0,05
f


  s.


+ Ta thấy rằng Δt = 0,025 s = 0,5T vậy x<sub>2</sub>    x<sub>1</sub> 2cm

<b>Đáp án C </b>



<b>Câu 24: </b>


+ Chu kì dao động của vật t20,5


 s.


+ Thời gian để vật đi được quãng đường 6A là 1,5T = 0,75 s.

<b>Đáp án A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 6


+ Hai dao động này ngược pha nhau.


+ Cơ năng của vật <sub>2</sub> <sub>2</sub>

2


1 2


1 1


E m A m A A 12,5



2 2


      mJ.


<b>Đáp án C </b>


<b>Câu 26: </b>


+ Ở vị trí cân bằng chất điểm có gia tốc bằng 0 và vận tốc có độ lớn cực đại.

<b>Đáp án A </b>



<b>Câu 27: </b>


+ Hai dao động này vuông pha nhau.

<b>Đáp án B </b>



<b>Câu 28: </b>


+ Phương trình li độ của vật <sub>x</sub> <sub>5sin 4t</sub> t 0 <sub>x</sub> <sub>2,5</sub>


6






 


 <sub></sub>  <sub></sub> 



  cm.


+ Tương tự như vậy, thay t = 0 vào biểu thức của v, ta tìm được v 10 3 cm/s.

<b>Đáp án A </b>



<b>Câu 29: </b>


+ Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều âm.
+ Từ hình vẽ ta xác định được


tb


s 2,5 5 2,5


v 40


t 0,5.0,5


 


   cm/s


<b>Đáp án A </b>


<b>Câu 30: </b>


+ Ta có

 



2 2 2 2


2 2



2 2 2 2 1


2 2 2 2


0 0 0 1 0


E A A A A


E 1 0,05 1 0,05 81, 45%


E A A A A


        


<b>Đáp án D </b>


<b>Câu 31: </b>


+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng




max 0


vv  2gl 1 cos  4,03m/s.

<b>Đáp án A </b>



<b>Câu 32: </b>


+ Gọi T1 và T2 lần lượt là chu kì của con lắc khi ta đổi chiều. T0 là chu kì của con lắc khi khơng có điện trường, ta có:



2


2 2 2 2 2 2


1 2 0 2


1 1 2 1 1 2


T 3 2


T T T 1,5 T 2   s


<b>Đáp án B </b>


<b>Câu 33: </b>


+ Tần số dao động riêng của hệ f 1 g 0, 4


2 l


 


 Hz.


Vậy nếu thay đổi tần số của ngoại lực từ 0,5 Hz đến 1 Hz thì biên độ dao động của con lắc ln giảm.

<b>Đáp án D </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 7



+ Với hai dao động vuông pha nhau, tại thời điểm t bất kì ta ln có:


2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


1 2 2


2


1 2


x x 3 x


1 1 x 9,6


A A 5 12


    <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


       


     <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


    cm.


+ Dao động thứ nhất sớm pha hơn, ta dễ dàng xác định được x<sub>2</sub>9,6cm


<b>Đáp án D </b>


<b>Câu 35: </b>



+ Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực khi vật đi qua vị trí cân bằng, thời gia để trọng lực có độ lớn lớn hơn lực đàn hồi
ứng với chuyển động của vật từ biên trên đến vị trí cân bằng và ngược lại t T 0,1 T 0, 2s


2


   


+ Độ biến dạng của lị xo tại vị trí cân bằng T 2 l l<sub>0</sub> 1
g




     cm.

<b>Đáp án A </b>



<b>Câu 36: </b>


+ Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng tại vị trí cân bằng <sub>tan</sub> qE <sub>1</sub> <sub>45</sub>0


mg


      .


+ Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 540 rồi thả nhẹ con lắc sẽ dao


động với biên độ 0


0 54 45 9


    .



+ Cơ năng của vật 2 2 2


bk 0 0


1 1 qE


E mg l m g 0,035


2 2 m


 


   <sub></sub> <sub></sub> 


  J.


<b>Đáp án D </b>


<b>Câu 37: </b>


+ Từ đồ thị ta thấy rằng E<sub>2</sub>3E<sub>1</sub>A<sub>2</sub> 3A<sub>1</sub>, hai dao động này vuông pha
nhau do vậy dao động tổng hợp sẽ có biên độ A 2A<sub>1</sub> E 4E<sub>2</sub>


3


  


+ Chu kì của dao động t2. 65 5

 

120ms.


+ Xét dao động (1), tại thời điểm ban đầu vật có thế năng 28,125 mJ và sau đó



khoảng thời gian t 5 T


24


   vật đi đến vị trí có thế năng cực đại (vị trí biên).


Ta có:





2


2
0


20 0 20 20


2 2 2


2 <sub>0</sub> <sub>0</sub>


2 2


E x E 4 E


cos15 E E 40, 2


E A    <sub>cos15</sub>  3 <sub>cos15</sub>  mJ



<b>Đáp án A </b>


<b>Câu 38: </b>


+ Ta có xx<sub>1</sub>x<sub>2</sub>x<sub>1</sub> x x<sub>2</sub>


Do vậy A<sub>1</sub>2A2<sub>2</sub>

3A<sub>1</sub>

22A<sub>2</sub>

3A cos<sub>1</sub>

   <sub>2</sub>

A<sub>1</sub>2A<sub>2</sub>23A<sub>1</sub>23A A<sub>1</sub> <sub>2</sub>
Ta đưa về phương trình bậc hai với ẩn A2 như sau:


2 1


2 2


2 1 2 1


2 1


A 2A


A 3A A 2A 0


A A


  <sub>  </sub>



+ Với A2 = A1 ta có


2



1
2


 <sub></sub>


 + Với A2 = 2A1 ta có


2


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

144 Mai Xuân Thưởng – TT Bình Dương – Phù Mỹ – Bình Định


Bùi Xuân Dương – 01675412427 Page 8


<b>Đáp án A </b>


<b>Câu 39: </b>


+ Từ hình vẽ ta có: A
A


dh 0


0


dh 0


F A l 3,75 3



l A 4


F <sub></sub> A l 0,75 4


 


     


  cm.


+ Chu kì dao động của vật <sub>T</sub> <sub>2</sub> l0 <sub>0, 4</sub>


g




   s.


+ Thời gian lò xo nén trong một chu kì


0
n


l
T


t 2arcos 0,107


2 A




 


 <sub></sub> <sub></sub>


   s.


<b>Đáp án B </b>


<b>Câu 40: </b>


+ Biên độ tổng hợp của vật


2 2 2


1 2 1 2 min


2


A A A 2A A cos A


3



 


   <sub></sub> <sub></sub>


  khi



1


2 1


A
2


A A cos


3 2



 
  <sub></sub> <sub></sub>


 


Từ đó ta tìm được A<sub>min</sub> 3A<sub>1</sub> 5 3
2


  cm.


<b>Đáp án A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI </b>


<b>BA ĐÌNH- HÀ NỘI</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b> Môn Vật lý - lớp 11 – Ban CƠ BẢN</b>




<i> (Thời gian làm bài 45 phút)</i>



<b>Mã đề 301</b>


<b>Họ và tên………Lớp ………</b>



<b>PHẦN TRẮC NGHIÊM (5 điểm). </b>



Điền đáp án vào các ô sau:



<b> 1</b>

<b> 2</b>

<b> 3</b>

<b> 4</b>

<b> 5</b>

<b> 6</b>

<b> 7</b>

<b> 8</b>

<b> 9</b>

<b> 10</b>



<b>Câu 1:</b>

Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10mH có dịng điện 20A chạy qua. Năng lượng từ trường


tích lũy trong cuộn dây là:



<b>A. </b>

1J

<b>B. </b>

2J

<b>C. </b>

0,4J

<b>D. </b>

4J



<b>Câu 2:</b>

Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(8 – t); I tính


bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,02H. Suất điện động tự cảm trong


ống dây có độ lớn là:



<b>A. </b>

0,003 V

<b>B. </b>

0,002V

<b>C. </b>

0,008V

<b>D. </b>

0,004V



<b>Câu 3:</b>

Lăng kính có chiết suất

<i>n</i>

=

2

và góc chiết quang A =30

0

<sub>. Một chùm tia sáng hẹp, đơn </sub>



sắc được chiếu vng góc đến mặt trước của lăng kính. Góc lệch của chùm tia ló so với tia tới là:



<b>A. </b>

30

0

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>45</sub>

0

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>15</sub>

0

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>60</sub>

0


<b>Câu 4:</b>

Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây đặt trong khơng khí, bán kính của ống bằng


2cm. Độ tự cảm của ống dây là:




<b>A. </b>

0,02 H

<b>B. </b>

2 H

<b>C. </b>

0,2 H

<b>D. </b>

0,04 H



<b>Câu 5:</b>

Một dây dẫn thẳng dài đặt trong khơng khí có dịng điện I chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ


tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r được xác định bởi biểu thức nào sau đây:



<b>A. </b>

7


2.10

<i>I</i>



<i>B</i>



<i>r</i>




-=

<b>B. </b>

7


4.10

<i>I</i>



<i>B</i>



<i>r</i>




-=

<b>C. </b>

7


4 .10

<i>I</i>



<i>B</i>




<i>r</i>



p



-=

<b>D. </b>

7


2 .10

<i>I</i>



<i>B</i>



<i>r</i>



p



-=



<b>Câu 6:</b>

Một đoạn dây có dịng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

. Để lực từ


tác dụng lên dây có giá trị cực tiểu thì góc

giữa dây dẫn và

<i><sub>B</sub></i>

phải bằng



<b>A. </b>

= 90

0

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub></sub>

<sub> = 60</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub></sub>

<sub> = 30</sub>

0

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub></sub>

<sub> = 0</sub>

0

<sub>.</sub>



<b>Câu 7:</b>

Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội


tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu


kính. Mối liên hệ giữa L và f để có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn là:



<b>A. </b>

L = 4f

<b>B. </b>

L > 4f

<b>C. </b>

<i>L</i>

³

4

<i>f</i>

<b><sub>D. </sub></b>

<i>L</i>

£

4

<i>f</i>



<b>Câu 8:</b>

Một electron bay vào từ trường đều theo phương vng góc với đường sức từ, với vận


tốc 2.10

4

<sub>m/s. Cảm ứng từ có độ lớn là 0,5T. Biết điện tích của electron là : - 1,6.10</sub>

-19

<sub>C. Độ lớn </sub>




lực Lorenxơ tác dụng vào electron có giá trị :



<b>A. </b>

3,2.10

-19

<sub>N</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<sub>1,6.10</sub>

-15

<sub>N</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<sub>1,6.10</sub>

-19

<sub>N </sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<sub>1,6.10</sub>

-16

<sub>N </sub>



<b>Câu 9:</b>

Khi chiếu một tia sáng đơn sắc xiên góc từ mơi trường có chiết suất n

1

sang mơi trường



có chiết suất n

2

, với góc tới i và n

2

< n

1

thì khẳng định được:



<b>A. </b>

góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới .

<b>B. </b>

ln ln có tia khúc xạ.



<b>C. </b>

góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới.

<b>D. </b>

Xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi

2


1

sin

<i>i</i>

<i>n</i>



<i>n</i>


³


<b>Câu 10:</b>

Mắt cận thị điều tiết tối đa khi quan sát vật đặt ở



<b>A. </b>

Điểm cực viễn.

<b>B. </b>

Điểm cách mắt 25cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>PHẦN TỰ LUẬN ( 5 điểm.)</b>


<b>Câu 1.</b>

( 1,5điểm)



Một khung dây dẫn hình vng, cạnh dài 30cm đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ


vng góc với mặt phẳng khung dây và độ lớn cảm ứng từ là B = 0,6 T. Khung có điện trở 0,04

W



a. Tính từ thơng qua diện tích giới hạn bởi khung dây.



b. Cho cảm ứng từ giảm đều từ 0,6 T đến 0,1T trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng



và cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung.



<b>Câu 2.</b>

( 2điểm)



<b>2.</b>

Một thấu kính phân kì có độ tụ D = - 5dp. Vật sáng AB đặt trước thấu kính và vng góc với


trục chính, cách thấu kính 30cm.



a. Hãy xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh tạo bởi thấu kính. Vẽ ảnh.



b. Hỏi phải dịch chuyển vật lại gần hay ra xa thấu kính một đoạn bao nhiêu so với vị trí ban đầu


để thu được ảnh cao bằng

1



3

vật?



<b>Câu 3.</b>

( 1,5điểm)



Một người có thể nhìn rõ những vật cách mắt từ 15 cm đến 80 cm.



a. Mắt người này bị tật gì? Tính độ tụ của kính mà người ấy phải đeo để nhìn xa vơ cực mà khơng


phải điều tiết. Kính coi như đeo sát mắt.



b. Khi đeo kính này( sát mắt), người ấy sẽ nhìn rõ điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?



………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………






</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>ĐÁP ÁN BÀI THI HỌC KÌ II - MƠN VẬT LÝ – LỚP 11. Năm học 2016- 2017</b>


<b> MÃ ĐỀ 301.</b>



<b>Trắc nghiệm </b>

1. B

2. C 3. C 4. A 5. A 6. D 7. B 8. B 9. D 10. D




<b>Câu</b>

<b>Đáp án </b>

<b>Biểu điểm</b>



<b>1</b>


<b>(1,5 điểm)</b>



a. - Từ thông

F =<i>BS</i>cos

a



- Thay số tính được :

F =

0,6.0,09

.cos( 0

0

<sub>) = 0,054(Wb)</sub>



b. - Suất điện động cảm ứng:

<i>c</i>

0, 45( )



<i>S B</i>


<i>e</i>

<i>V</i>


<i>t</i>

<i>t</i>


f


D

D


=

=

=



D

D

.



- Dòng điện cảm ứng trong khung

0, 45

11, 25( )


0,04


<i>c</i>
<i>c</i>

<i>e</i>


<i>i</i>

<i>A</i>


<i>R</i>


=

=

=


0,5đ



0,25đ


0,5đ


0,25đ


<b>2</b>


<b> ( 2điểm)</b>



a

<i>f</i>

1

0, 2( )

<i>m</i>


<i>D</i>



=

= -

= - 20(cm)



'

<i>df</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>


=



-

= - 12(cm).



'


<i>d</i>


<i>k</i>



<i>d</i>




-=

= 0,4 > 0.




Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo,cùng chiều với vật. Vẽ ảnh


b.


'

<sub>1</sub>


3


<i>d</i>


<i>k</i>


<i>d</i>




-=

=

. Tính ra được d = 40cm. Phải dịch chuyển vật ra xa thấu


kính một đoạn 10cm so với vị trí ban đầu.



0,25đ


0,75đ


0,5đ


0,5 đ



<b>3</b>


<b> ( 1,5 điểm)</b>



a. Mắt người này bị tật cận thị.



Phải đeo kính:

<i>f</i>

= -

<i>OC</i>

<i>V</i>

= - 0,8(m)



1

1



1, 25( )


0,8



<i>D</i>

<i>dp</i>




<i>f</i>



Þ

=

=

=





-b. Khi đeo kính này người ấy nhìn thấy điểm gần nhất Cc


Viết sơ đồ tạo ảnh.



'
'


15( 80)



18, 46(

)


15 ( 80)



<i>d f</i>


<i>d</i>

<i>cm</i>


<i>d</i>

<i>f</i>


-


-=

=


-

- - -

;


0,25đ


0,75đ


0.5đ



<b>Mã đề 402.</b>

1. C 2. C 3. D 4. B 5. B 6. B 7. A 8. A 9. D 10. D




<b>Câu</b>

<b>Đáp án </b>

<b>Biểu điểm</b>



<b>1</b>


<b>(1,5 điểm)</b>



a. - Từ thông

F =<i>BS</i>cos

a



- Thay số tính được :

F =

0, 4.0,04.

cos( 0

0

<sub>) = 0,016(Wb)</sub>


b. - Suất điện động cảm ứng:

<i>e</i>

<i><sub>c</sub></i>

<i>S B</i>

0,16( )

<i>V</i>



<i>t</i>

<i>t</i>



f



D

D



=

=

=



D

D

.



- Dòng điện cảm ứng trong khung

0,16

8( )


0,02


<i>c</i>
<i>c</i>

<i>e</i>


<i>i</i>

<i>A</i>


<i>R</i>


=

=

=


0,5đ


0,25đ



0,5đ


0,25đ


<b>2</b>


<b> ( 2điểm)</b>



a

<i>f</i>

1

0, 25( )

<i>m</i>


<i>D</i>



=

=

= 25(cm)



'

<i>df</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>


=



-

= 150(cm).



'


<i>d</i>


<i>k</i>



<i>d</i>




-=

= - 5 < 0.



Ảnh qua thấu kính là ảnh thật, ngược chiều với vật. Vẽ ảnh



b.


'

2


<i>d</i>


<i>k</i>


<i>d</i>




-=

= -

. Tính ra được d = 37,5cm. Phải dịch chuyển vật ra xa


thấu kính một đoạn 7,5cm so với vị trí ban đầu.



0,25đ


0,75đ


0,5đ


0,5 đ



<b>3</b>


<b> ( 1,5 điểm)</b>



a. Mắt người này bị tật cận thị.



Phải đeo kính:

<i>f</i>

= -

<i>OC</i>

<i>V</i>

= - 0,5(m)



1

1


2( )


0,5


<i>D</i>

<i>dp</i>


<i>f</i>


Þ

=

=

=





-b. Khi đeo kính này người ấy nhìn thấy điểm gần nhất Cc


Viết sơ đồ tạo ảnh.



'
'


15( 50)



21, 43(

)


15 ( 50)



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Mã đề 503: </b>

1. B 2. B 3. B 4. A 5. A 6. D 7. C 8. C 9. D 10. D



<b>Câu</b>

<b>Đáp án </b>

<b>Biểu điểm</b>



<b>1</b>


<b>(1,5 điểm)</b>



a. - Từ thông

F =<i>BS</i>cos

a



- Thay số tính được :

F =

0,6.0,09

.cos( 0

0

<sub>) = 0,054(Wb)</sub>


b. - Suất điện động cảm ứng:

<i>e</i>

<i><sub>c</sub></i>

<i>S B</i>

0, 45( )

<i>V</i>



<i>t</i>

<i>t</i>



f



D

D




=

=

=



D

D

.



- Dòng điện cảm ứng trong khung

0, 45

11, 25( )


0,04


<i>c</i>
<i>c</i>

<i>e</i>


<i>i</i>

<i>A</i>


<i>R</i>


=

=

=


0,5đ


0,25đ


0,5đ


0,25đ


<b>2</b>


<b> ( 2điểm)</b>



a

<i>f</i>

1

0, 2( )

<i>m</i>


<i>D</i>



=

= -

= - 20(cm)



'

<i>df</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>


=




-

= - 12(cm).



'


<i>d</i>


<i>k</i>



<i>d</i>




-=

= 0,4 > 0.



Ảnh qua thấu kính là ảnh ảo,cùng chiều với vật. Vẽ ảnh


b.


'

<sub>1</sub>


3


<i>d</i>


<i>k</i>


<i>d</i>




-=

=

. Tính ra được d = 40cm. Phải dịch chuyển vật ra xa thấu


kính một đoạn 10cm so với vị trí ban đầu.



0,25đ


0,75đ


0,5đ


0,5 đ




<b>3</b>


<b> ( 1,5 điểm)</b>



a. Mắt người này bị tật cận thị.



Phải đeo kính:

<i>f</i>

= -

<i>OC</i>

<i>V</i>

= - 0,8(m)



1

1



1, 25( )


0,8



<i>D</i>

<i>dp</i>



<i>f</i>



Þ

=

=

=





-b. Khi đeo kính này người ấy nhìn thấy điểm gần nhất Cc


Viết sơ đồ tạo ảnh.



'
'


15( 80)



18, 46(

)


15 ( 80)




<i>d f</i>


<i>d</i>

<i>cm</i>


<i>d</i>

<i>f</i>


-


-=

=


-

- - -

;


0,25đ


0,75đ


0.5đ



<b>Đáp án đề 504: </b>

1. B 2. A 3. C 4. D 5. D 6. A 7. B 8. D 9. C 10. B



<b>Câu</b>

<b>Đáp án </b>

<b>Biểu điểm</b>



<b>1</b>


<b>(1,5 điểm)</b>



a. - Từ thông

F =<i>BS</i>cos

a



- Thay số tính được :

F =

0, 4.0,04.

cos( 0

0

<sub>) = 0,016(Wb)</sub>



b. - Suất điện động cảm ứng:

<i>c</i>

0,16( )



<i>S B</i>


<i>e</i>

<i>V</i>


<i>t</i>

<i>t</i>


f


D

D


=

=

=




D

D

.



- Dòng điện cảm ứng trong khung

0,16

8( )


0,02


<i>c</i>
<i>c</i>

<i>e</i>


<i>i</i>

<i>A</i>


<i>R</i>


=

=

=


0,5đ


0,25đ


0,5đ


0,25đ


<b>2</b>


<b> ( 2điểm)</b>



a

<i>f</i>

1

0, 25( )

<i>m</i>


<i>D</i>



=

=

= 25(cm)



'

<i>df</i>



<i>d</i>



<i>d</i>

<i>f</i>


=




-

= 150(cm).



'


<i>d</i>


<i>k</i>



<i>d</i>




-=

= - 5 < 0.



Ảnh qua thấu kính là ảnh thật, ngược chiều với vật. Vẽ ảnh


b.


'

2


<i>d</i>


<i>k</i>


<i>d</i>




-=

= -

. Tính ra được d = 37,5cm. Phải dịch chuyển vật ra xa


thấu kính một đoạn 7,5cm so với vị trí ban đầu.



0,25đ


0,75đ


0,5đ


0,5 đ



<b>3</b>



<b> ( 1,5 điểm)</b>



a. Mắt người này bị tật cận thị.



Phải đeo kính:

<i>f</i>

= -

<i>OC</i>

<i>V</i>

= - 0,5(m)



1

1


2( )


0,5


<i>D</i>

<i>dp</i>


<i>f</i>


Þ

=

=

=




-b. Khi đeo kính này người ấy nhìn thấy điểm gần nhất Cc


Viết sơ đồ tạo ảnh.



'
'


15( 50)



21, 43(

)


15 ( 50)



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

TRUNG TÂM GDTX HN & DN


HUYỆN THĂNG BÌNH



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- TRẮC NGHIỆM


MƠN: Vật Lí – 11 Cơ bản




<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<i>(30 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Câu 1:</b>

Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường



<b>A. </b>

thẳng song song.

<b>B. thẳng song song và cách đều nhau. </b>



<b>C. </b>

song song.

<b>D. </b>

thẳng.



<b>Câu 2:</b>

Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo


kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là:



<b>A. </b>

0,5 (m).

<b>B. 2,0 (m).</b>

<b>C. </b>

1,5 (m).

<b>D. </b>

1,0 (m).



<b>Câu 3:</b>

Cơng thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực là:


<b>A. </b>

G

= k

1

.G

2∞


<b>B. </b>

f1f2


§
G  


<b>C. </b>

2


1


f
f


G 

<b>D. G</b>

= Đ/f.




<b>Câu 4:</b>

Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác


định bằng quy tắc:



<b>A. bàn tay trái.</b>

<b>B. </b>

vặn đinh ốc 1.

<b>C. </b>

vặn đinh ốc 2.

<b>D. </b>

bàn tay phải.


<b>Câu 5:</b>

Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính phân kỳ là

<b>khơng</b>

đúng?



<b>A. </b>

Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.


<b>B. </b>

Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.


<b>C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.</b>



<b>D. </b>

Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.



<b>Câu 6:</b>

Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là

<b>khơng</b>

đúng?



<b>A. </b>

Mắt cận khơng nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần.


<b>B. </b>

Mắt viễn khơng nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa.


<b>C. </b>

Mắt lão khơng nhìn rõ các vật ở gần mà cũng khơng nhìn rõ được các vật ở xa.


<b>D. Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận và mắt viễn.</b>



<b>Câu 7:</b>

Chọn câu sai.



<b>A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn luôn nhỏ hơn 1. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>C. </b>

Chiết suất là đại lượng khơng có đơn vị.



<b>D. </b>

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường không nhỏ hơn 1.



<b>Câu 8:</b>

Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9

0

thì góc


khúc xạ là 8

0

. Tính góc khúc xạ khi góc tới là 60

0

.




<b>A. 50,39</b>

0

.

<b>B. </b>

47,25

0

.

<b>C. </b>

51,33

0

.

<b>D. </b>

58,67

0

.


<b>Câu 9:</b>

Phát biểu nào sau đây là

<b>không</b>

đúng?



<b>A. </b>

Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dịng


điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.



<b>B. </b>

Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>C. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.</b>



<b>D. </b>

Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.


<b>Câu 10:</b>

Suất điện động cảm ứng là suất điện động



A.

sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín

.


<b>B. </b>

sinh ra dịng điện trong mạch kín.



<b>C. </b>

được sinh bởi nguồn điện hóa học.


<b>D. </b>

được sinh bởi dịng điện cảm ứng.



<b>Câu 11:</b>

Lăng kính có góc chiết quang A = 60

0

, chùm sáng song song qua lăng kính có


góc lệch cực tiểu là D

m

= 42



0


. Góc tới có giá trị bằng



<b>A. </b>

i = 21

0

.

<b>B. </b>

i = 18

0

.

<b>C. </b>

i = 30

0

.

<b>D. i = 51</b>

0

.



<b>Câu 12:</b>

Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60


(cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ trịn nổi trên mặt nước sao cho khơng một tia sáng



nào từ S lọt ra ngoài khơng khí là:



<b>A. </b>

r = 55 (cm).

<b>B. r = 53 (cm).</b>

<b>C. </b>

r = 49 (cm).

<b>D. </b>

r = 51 (cm).


<b>Câu 13:</b>

Một vêbe bằng



<b>A. </b>

1 T/ m

2

.

<b>B. 1 T.m</b>

2

.

<b>C. </b>

1 T/m.

<b>D. </b>

1 T.m.



<b>Câu 14:</b>

Theo định luật khúc xạ thì



<b>A. </b>

góc tới tăng bao nhiêu lần thì góc khúc xạ tăng bấy nhiêu lần.


<b>B. </b>

góc khúc xạ bao giờ cũng khác 0.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>D. </b>

góc tới ln ln lớn hơn góc khúc xạ.


<b>Câu 15:</b>

Đơn vị của từ thông là:



<b>A. </b>

Tesla (T).

<b>B. Vêbe (Wb).</b>

<b>C. </b>

Vôn (V).

<b>D. </b>

Ampe (A).



<b>Câu 16:</b>

Trong hiện tượng khúc xạ



<b>A. </b>

góc khúc xạ bao giờ cũng nhỏ hơn góc tới.


<b>B. </b>

góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới.


<b>C. </b>

góc khúc xạ khơng thể bằng 0.



<b>D. góc khúc xạ có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc tới. </b>



<b>Câu 17:</b>

Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm


ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vng góc với thanh và hợp với các đường


sức từ một góc 30

0

, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu thanh là:



<b>A. </b>

80 (V).

<b>B. </b>

0,8 (V).

<b>C. </b>

40 (V).

<b>D. 0,4 (V).</b>




<b>Câu 18:</b>

Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm


ứng từ B = 5.10

-4

(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30

0

. Từ thơng qua


hình chữ nhật đó là:



<b>A. 3.10</b>

-7

(Wb).

<b>B. </b>

3.10

-3

(Wb).

<b>C. </b>

5,2.10

-7

(Wb).

<b>D. </b>

6.10

-7

(Wb).


<b>Câu 19:</b>

Phát biểu nào sau đây là

<b>đúng</b>

?



<b>A. </b>

Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.


<b>B. </b>

Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất.


<b>C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i.</b>



<b>D. </b>

Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i.


<b>Câu 20:</b>

Phát biểu nào sau đây là

<b>không</b>

đúng?



Một đoạn dây dẫn thẳng mang dịng điện I đặt trong từ trường đều thì


<b>A. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.</b>



<b>B. </b>

lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó khơng song song với đường sức từ.


<b>C. </b>

lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.



<b>D. </b>

lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đó là 3.10

-2

(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:



<b>A. </b>

0,4 (T).

<b>B. </b>

1,2 (T).

<b>C. 0,8 (T).</b>

<b>D. </b>

1,0 (T).



<b>Câu 22:</b>

Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ



<b>A. </b>

luôn nhỏ hơn vật.

<b>B. </b>

luôn lớn hơn vật.




<b>C. </b>

ln cùng chiều với vật.

<b>D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật</b>



<b>Câu 23:</b>

Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo cơng thức



<b>A. </b>

<i>f</i>  <i>qvB</i>cos

<b>B. </b>

<i>f</i>  <i>qvB</i>

<b>C. </b>

<i>f</i>  <i>qvB</i>sin

<b>D. </b>

<i>f</i>  <i>qvB</i> tan


<b>Câu 24:</b>

Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu


kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được



<b>A. </b>

ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.


<b>B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).</b>



<b>C. </b>

ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.


<b>D. </b>

ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).



<b>Câu 25:</b>

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công


thức:



<b>A. </b>

t


ec





<b>B. </b>






 t


ec

<b><sub>C. </sub></b>

ec  .t


<b>D. </b>

t


ec




<b>Câu 26:</b>

Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là


60

0

thì góc khúc xạ r (lấy trịn) là



<b>A. </b>

30

0

.

<b>B. 35</b>

0

.

<b>C. </b>

45

0

.

<b>D. </b>

40

0

.



<b>Câu 27:</b>

Phương của lực Lorenxơ



<b>A. </b>

Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.


<b>B. </b>

Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.



<b>C. Vng góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.</b>



<b>D. </b>

Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.



<b>Câu 28:</b>

Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước



<b>A. nhỏ.</b>

<b>B. </b>

rất nhỏ.

<b>C. </b>

lớn.

<b>D. </b>

rất lớn.



<b>Câu 29:</b>

Lực Lorenxơ là:




</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>B. </b>

lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.


<b>C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.</b>



<b>D. </b>

lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.



<b>Câu 30:</b>

Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’


cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Trang 1/1 - Mã đề thi 132


M N


.

B
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG </b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II </b>


<b>LỚP 11 THPT – NĂM HỌC 2016 – 2017 </b>
<b>MÔN THI : VẬT LÝ </b>


Thời gian làm bài : 45 phút
Ngày thi : 05 /5 / 2017
(Đề thi gồm có 02 trang)


<b>A. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm - Thời gian làm 10 phút) </b>
<b>Câu 1:</b> Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ:



<b>A. </b>ln nhỏ hơn vật. <b>B. </b>luôn lớn hơn vật.


<b>C. </b>ln ngược chiều với vật. <b>D. </b>có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật


<b>Câu 2:</b> Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện <i><b>khơng</b></i> có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. </b>Vng góc với véc tơ cảm ứng từ.


<b>B. </b>Vng góc với mặt phẳng chứa véc tờ cảm ứng từ và dòng điện.


<b>C. </b>Vng góc với dây dẫn mang dịng điện.


<b>D. </b>Song song với các đường sức từ.


<b>Câu 3:</b> Chọn phát biểu <i><b>không đúng</b></i> về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài


<b>A. </b>Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn.


<b>B. </b>Có phương vng góc với dây dẫn.


<b>C. </b>Có độ lớn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.


<b>D. </b>Có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.


<b>Câu 4:</b> Đơn vị của từ thông là:


<b>A. </b>Tesla (T) <b>B. </b>Vêbe (Wb). <b>C. </b>Ampe (A) <b>D. </b>Vôn (V)


<b>Câu 5:</b> Phương của lực Lorenxơ:



<b>A. </b>Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện


<b>B. </b>Song song với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ


<b>C. </b>Vng góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.


<b>D. </b>Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ


<b>Câu 6:</b> Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng luôn:


<b>A. </b>Nhỏ hơn 1,5. <b>B. </b>Lớn hơn hoặc bằng 1.


<b>C. </b>Lớn hơn 1. <b>D. </b>Lớn hơn 2.


<b>Câu 7:</b> Biểu thức đúng về mối quan hệ giữa chiết suất tỷ đối và chiết suất tuyệt đối của hai môi trường là:


<b>A. </b>n21 = n1/n2 <b>B. </b>n21 = n2 + n1 <b>C. </b>n21 = n2.n1 <b>D. </b>n21 = n2/n1


<b>Câu 8:</b> Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng
chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là <b>không</b> đúng?


<b>A. </b>Cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.


<b>B. </b>M và N đều nằm trên một đường sức từ.


<b>C. </b>Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau .


<b>D. </b>Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.


<b>Câu 9:</b> Khi chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khơng khí thì phát biểu nào


sau đây là <b>chưa chính xác</b>:


<b>A. </b>Ở mặt bên thứ nhất góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.


<b>B. </b>Ở mặt bên thứ hai góc tới r’ bé hơn góc ló i’.


<b>C. </b>Ln ln có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.


<b>D. </b>Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.


<b>Câu 10:</b> Trên vành kính lúp có ghi x10 thì tiêu cự của kính là:


<b>A. </b>10 (m). <b>B. </b>10 (cm). <b>C. </b>2,5 (m). <b>D. </b>2,5 (cm).


<b>II. Tự luận (7 điểm- Thời gian làm 35 phút). </b>
<b>Bài 1 (2 điểm): </b>


<b>a.</b> Dòng điện I = 2 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Xác định độ lớn cảm
ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) và vẽ hình minh họa vec tơ cảm
ứng từ này.


<b>b.</b>Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng 0,002kg bằng
hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ có chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


như hình vẽ, có độ lớn B = 0,05T. Xác định chiều và cường độ dòng điện trên MN sao cho lực căng trên
các dây treo bằng không<b>? </b>Lấy g=10(m/s2)


<b>Bài 2 (2 điểm): </b>



Khung dây dẫn diện tích 0,01m2 gồm 20 vịng được đặt trong từ trường đều 0,5T, <i>B</i> hợp với vecto pháp
tuyến mặt phẳng khung dây một góc 600


a) Tính từ thông qua khung dây?


b) Cho cảm ứng từ tăng đều lên gấp hai trong khoảng 0,1s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây?


<b>Bài 3 (2 điểm): </b>


<b>a.</b>Mắt một người lớn tuổi có cực cận cách mắt 50 cm, khoảng cách từ võng mạc đến võng mạc là 15mm.
Tính độ tụ của mắt khi mắt nhìn trong trạng thái điều tiết tối đa.


<b>b.</b>Vật sáng AB đặt song song và cách màn một khoảng 54cm, giữa vật và màn, người ta đặt 1 thấu kính
sao cho thu được ảnh AB’ hiện rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần vật. Tính khoảng cách từ vật đến thấu
kính và tính tiêu cự của thấu kính?


<b>Bài 4 (1 điểm): </b>


Một dây dẫn cứng có điện trở rất nhỏ, được uốn thành khung phẳng
ABCD nằm trong mặt phẳng nằm ngang, cạnh AB và CD đủ dài,
song song nhau, cách nhau một khoảng <i>l</i> = 50 cm. Khung được đặt
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T, đường sức từ
hướng vng góc với mặt phẳng của khung (H.V). Thanh kim loại
MN có điện trở R= 0,5  có thể trượt không ma sát dọc theo hai
cạnh AB và CD. Hãy tính cơng suất cơ cần thiết để kéo thanh MN
trượt đều với tốc độ v=2 m/s dọc theo các thanh AB và CD. So sánh
công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN.



...Hết...


Họ và tên thí sinh : ...Số báo danh:...
Chữ kí giám thị 1:...Chữ kí giám thị 2:...


A
B


C D


<i>v</i>


M


N


<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

mamon made cautron dapan


100 132 1 A


100 132 2 D


100 132 3 C


100 132 4 B


100 132 5 C



100 132 6 B


100 132 7 D


100 132 8 A


100 132 9 C


100 132 10 D


100 209 1 B


100 209 2 A


100 209 3 D


100 209 4 A


100 209 5 C


100 209 6 D


100 209 7 A


100 209 8 A


100 209 9 C


100 209 10 B



100 357 1 A


100 357 2 C


100 357 3 B


100 357 4 A


100 357 5 C


100 357 6 B


100 357 7 D


100 357 8 C


100 357 9 B


100 357 10 D


100 485 1 C


100 485 2 B


100 485 3 D


100 485 4 A


100 485 5 C



100 485 6 D


100 485 7 B


100 485 8 D


100 485 9 D


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu </b> <b>Đề 132 </b> <b>Điểm </b> <b>Đề 209 </b>


<b>1-3đ </b>
a.


a.Vẽ hình đúng
F= B.I.l = 10-4N
b.


Tính được B2, B1


Vẽ được hình minh hoạ
Viết được <i>B</i><i>B</i><sub>1</sub><i>B</i><sub>2</sub>


Tính được <i>B</i> <i>B</i><sub>1</sub>2<i>B</i><sub>2</sub>2 = 10-4 T


0,5
0,5
0,5
0,5


0,5
0,5
a.
7


2 .10 <i>NI</i>


<i>B</i> <i>π</i>


<i>r</i>


-=


Thay số được B = 3,14.10-4 T
b.


Tính được B2, B1


Vẽ được hình minh hoạ
Viết được <i>B</i><i>B</i><sub>1</sub><i>B</i><sub>2</sub>


Tính được <i>B</i> <i>B</i><sub>1</sub>2<i>B</i><sub>2</sub>2 =1, 58. 10-5 T


<b>2-2đ </b>


a) <i>e<sub>c</sub></i> <i>B S</i>
<i>t</i>






<i>S</i>1, 5.104

 

<i>m</i>2
b)


<i>R</i>
<i>e</i>
<i>i</i> <i>c</i>


<i>c</i> =0,01A


Vẽ đúng hình minh họa


0.5
0.5
0.5
0.5


a) <i>e<sub>c</sub></i> <i>B S</i>
<i>t</i>



 


0, 25
<i>t</i> <i>s</i>
 


b) <i>c</i> 0 01



<i>c</i>
<i>,</i>
<i>e</i>
<i>R</i>
<i>i</i> 
  .
Vẽ đúng hình minh họa


<b>3-1đ </b>


Theo định lí động năng
công của lực điện tác dụng
lên êlectrơn khi nó đi qua
hiệu điện thế chuyển thành
động năng của êlectrôn


2


1
2
<i>eU</i> <i>mv</i>


2
2
<i>eU</i>
<i>v</i> <i>U</i>
<i>m</i>
   



Khi êlectrôn chuyển động


vào vùng từ trường đều với vận tốc v vng
góc với




B thì quỹ đạo chuyển động của
êlectrôn là đường trịn bán kính R được xác
định theo công thức:


eB
mv


R


Để êlectrôn không thể bay xuyên qua vùng
từ trường đó thì bán kính quỹ đạo là:


4


1 2


2 1 10


<i>max</i>
<i>min</i>
<i>min</i>
<i>mv</i>
<i>R</i> <i>h</i>


<i>eB</i>
<i>mv</i>


<i>B</i> <i>, .</i> <i>( T )</i>


<i>eh</i> <i>h</i>

 

   

0,25
0,25
0,25
0,25


Theo định lí động năng
cơng của lực điện tác dụng
lên êlectrơn khi nó đi qua
hiệu điện thế chuyển thành
động năng của êlectrôn


2


1
2
<i>eU</i> <i>mv</i>


2
2


<i>eU</i>
<i>v</i> <i>U</i>
<i>m</i>
   


Khi êlectrôn chuyển động


vào vùng từ trường đều với vận tốc v vng
góc với




B thì quỹ đạo chuyển động của
êlectrôn là đường trịn bán kính R được xác
định theo công thức:


eB
mv


R


Để êlectrôn không thể bay xun qua vùng từ
trường đó thì bán kính quỹ đạo là:


4


1 2


2 1 10



<i>max</i>
<i>min</i>
<i>min</i>
<i>mv</i>
<i>R</i> <i>h</i>
<i>eB</i>
<i>mv</i>


<i>B</i> <i>, .</i> <i>( T )</i>


<i>eh</i> <i>h</i>

 

   

<i><b>Ghi chú: </b></i>


<i><b>Học sinh làm cách khác nhưng lập luận chặc chẽ vẫn cho điểm tối đa; </b></i>


<i><b>Học sinh ghi sai hoạc không ghi đơn vị 01 lần trừ 0,25 điểm, từ 02 lần trở lên trừ 0,5 điểm; </b></i>
<i><b>Điểm bài thi được làm tròn đến 01 chữ số thập phân. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>S</b>

<b>Ở</b>

<b> GD-</b>

<b>Đ</b>

<b>T QU</b>

<b>Ả</b>

<b>NG TR</b>

<b>Ị</b>

<b>ĐỀ</b>

<b> KI</b>

<b>Ể</b>

<b>M TRA H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C K</b>

<b>Ỳ</b>

<b> II - N</b>

<b>Ă</b>

<b>M H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C 2016 - 2017</b>



<b>TR</b>

<b>ƯỜ</b>

<b>NG THPT LÊ L</b>

<b>Ợ</b>

<b>I</b>

<i>Môn</i>

:

<b>V</b>

<b>Ậ</b>

<b>T LÝ 11</b>



<i>Th</i>

<i>ờ</i>

<i>i gian</i>

: 45

<i>phút</i>

(

<i>Không k</i>

<i>ể</i>

<i> th</i>

<i>ờ</i>

<i>i gian giao </i>

<i>đề</i>

)






...



<i> </i>

<i>H</i>

<i>ọ</i>

<i> và tên</i>

:...


<i> </i>

<i>S</i>

<i>ố</i>

<i> báo danh</i>

:...



<b> </b>



<b>Câu 1 </b>

<i>(2,0 </i>

<i>đ</i>

<i>i</i>

<i>ể</i>

<i>m)</i>

:



<b>a)</b>

Hãy phát bi

u

đị

nh lu

t Len-x

ơ

v

chi

u dòng

đ

i

n c

m

ng.



<b> b)</b>

Hãy vi

ế

t bi

u th

c xác

đị

nh su

t

đ

i

n

độ

ng t

c

m trong m

t m

ch

đ

i

n kín. Nêu



tên và

đơ

n v

các

đạ

i l

ượ

ng trong bi

u th

c.



<b>Câu 2</b>

<i>(1,0 </i>

<i>đ</i>

<i>i</i>

<i>ể</i>

<i>m)</i>

:



Cho dịng

đ

i

n có c

ườ

ng

độ

I = 4A ch

y qua dây d

n th

ng dài

đặ

t trong khơng khí.



Hãy tính

độ

l

n c

m

ng t

do dịng

đ

i

n trên gây ra t

i

đ

i

m M cách dây d

n 20cm.



<b>Câu 3 </b>

<i>(2,0 </i>

<i>đ</i>

<i>i</i>

<i>ể</i>

<i>m)</i>

:



Nêu

đ

i

u ki

n x

y ra hi

n t

ượ

ng ph

n x

tồn ph

n. Vi

ế

t bi

u th

c tính góc gi

i h

n



ph

n x

toàn ph

n.



<b>Câu 4 </b>

<i>(1,0 </i>

<i>đ</i>

<i>i</i>

<i>ể</i>

<i>m)</i>

:




M

t tia sáng

đơ

n s

c truy

n t

không khí vào n

ướ

c v

i góc t

i i = 30

0

. Bi

ế

t chi

ế

t



su

t c

a khơng khí n

<sub>1</sub>

= 1, chi

ế

t su

t c

a n

ướ

c n

<sub>2</sub>

=

4


3

. Tính góc khúc x

r c

a tia sáng.



<b>Câu 5 </b>

<i>(2,0 </i>

<i>đ</i>

<i>i</i>

<i>ể</i>

<i>m)</i>

:

<b> </b>



<b> </b>

V

t th

t AB cao 1cm,

đặ

t trên tr

c chính, vng góc v

i tr

c chính và cách 40cm



tr

ướ

c m

t th

u kính h

i t

có tiêu c

f = 20cm.



<b>a)</b>

Xác

đị

nh v

trí, tính ch

t, s

phóng

đạ

i c

a

nh và v

hình.



<b> b)</b>

Thay

đổ

i v

trí v

t AB. H

i v

t AB ph

i

đặ

t

đ

âu trên tr

c chính( vng góc v

i



tr

c chính)

để

nh cùng chi

u và cao 2cm.



<b>Câu 6 </b>

<i>(2,0 </i>

<i>đ</i>

<i>i</i>

<i>ể</i>

<i>m)</i>

:



M

t m

t ng

ườ

i có gi

i h

n nhìn rõ t

: 10cm

đế

n 50cm.



<b> a)</b>

M

t ng

ườ

i này b

t

t gì? Tính tiêu c

kính ph

i

đ

eo

để

có th

nhìn v

t

xa vô c

c



mà không ph

i

đ

i

u ti

ế

t.



<b> b)</b>

Khi

đ

eo kính trên, thì m

t ng

ườ

i này nhìn rõ

đượ

c v

t g

n nh

t cách m

t là bao



nhiêu?( kính

đ

eo sát m

t).




</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Đ</b>

<b>ÁP ÁN VÀ THANG </b>

<b>Đ</b>

<b>I</b>

<b>Ể</b>

<b>M </b>

<b>ĐỀ</b>

<b> KI</b>

<b>Ể</b>

<b>M TRA V</b>

<b>Ậ</b>

<b>T LÝ 11 </b>



<i>H</i>

<i>Ọ</i>

<i>C K</i>

<i>Ỳ</i>

<i> II - N</i>

<i>Ă</i>

<i>M H</i>

<i>Ọ</i>

<i>C 2016 – 2017 </i>



<i> </i>

<sub></sub>



<i><b>Câu </b></i>

<b>Đ</b>

<b>áp án </b>

<b>Đ</b>

<b>i</b>

<b>ể</b>

<b>m </b>

Ghi



chú



<i><b>Câu 1 </b></i>



(2,0

đ

)



<b>a) </b>

Phát bi

u:……….



<b>b) </b>

* Bi

u th

c:



<i>t</i>
<i>i</i>
<i>L</i>
<i>e<sub>tc</sub></i>




=

ho

<sub>ặ</sub>

c:



<i>t</i>
<i>i</i>


<i>L</i>
<i>e<sub>tc</sub></i>


=


* Nêu tên-

đơ

n v

:….



1,0

đ



0,5

đ



0,5

đ



<i><b>Câu 2 </b></i>



(1,0

đ

)



* Vi

ế

t bi

u th

c:



<i>r</i>
<i>I</i>
<i>B<sub>M</sub></i> =2.10−7 1


* Thay s

:

<i>B<sub>M</sub></i> =4.10−6<i>T</i>


0,5

đ



0,5

đ




<i><b>Câu 3 </b></i>



(2,0

đ

)



*

<i>n</i><sub>1</sub>><i>n</i><sub>2</sub>


*

<i>i</i>≥<i>i<sub>gh</sub></i>

(


<i>gh</i>


<i>i</i>

: góc gi

i h

n ph

n x

tồn ph

n)



*


1
2
sin
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>igh</i> =


0,75

đ



0,75

đ



0,5

đ



<i><b>Câu 4 </b></i>



(1,0

đ

)



* Vi

ế

t

đượ

c:

<i>n</i>1sin<i>i</i>=<i>n</i>2sin<i>r</i>

ho

c:

<i>i</i>

<i>n</i>
<i>n</i>
<i>r</i> sin
sin
2
1
=


* Thay s

:

<i><sub>r</sub></i>=2201'


0,5

đ



0,5

đ



<i><b>Câu 5 </b></i>



(2,0

đ

)



<b>a) </b>



* Áp d

ng công th

c:

1 1 1<sub>'</sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>f</i>


+
=


* Suy ra:

' . <sub>=</sub>40 <sub>></sub>0



= <i><sub>cm</sub></i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>d</i>

*

' '
<i>B</i>


<i>A</i>

nh th

t, cách th

u kính 40cm



* S

phóng

đạ

i:

1 0
40
40
'
<

=

=

=
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>k</i>

:

nh

<i>A</i>'<i>B</i>'

ng

ượ

c chi

u v

t AB



* V

hình

đ

úng theo t

l




<b>b) </b>

*

Để

nh

<i>A</i>'<i>B</i>'

cùng chi

u v

i v

t AB và cao 2cm. T

c

<i>A</i>'<i>B</i>'

nh

o



' <sub>1</sub>
1
1


'
1


1 2 <i>d</i> 2<i>d</i>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>k</i> =− = → =−


* Thay vào:

<i>d</i> <i>f</i> <i>cm</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>f</i> 2 2 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Câu 6 </b></i>



(2,0

đ

)



<b>a) </b>

* Do

<i>OC<sub>C</sub></i> =10<i>cm</i><25<i>cm</i>

: M

t b

t

t c

n th




*

Đ

eo TKPK:

<i>f<sub>K</sub></i> =−<i>OC<sub>V</sub></i>


+ Thay s

:

<i>f<sub>K</sub></i> =−50<i>cm</i>=−0,5<i>m</i>


<b>b)</b>

* Khi

đ

eo kính trên, m

t nhìn

nh

o

C

c

c

a m

t:


<i>d<sub>C</sub></i>' =−<i>OC<sub>C</sub></i> =−10<i>cm</i>


* M

t ng

ườ

i này nhìn rõ

đượ

c v

t g

n nh

t:



<i>K</i>
<i>C</i>


<i>K</i>
<i>C</i>
<i>C</i>


<i>f</i>
<i>d</i>


<i>f</i>
<i>d</i>
<i>d</i>



=


'
'<sub>.</sub>





* Thay s

:

<i>d<sub>C</sub></i> =12,5<i>cm</i>


0,5

đ



0,25

đ



0,25

đ



0,25

đ



0,25

đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Trang 1/4 - Mã đề thi 169


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ </b>



<b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2016-2017 </b>


<b>MƠN VẬT LÝ 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>



<b>Mã đề thi </b>


<b>169 </b>


Họ, tên thí sinh:...




Số báo danh:...



<b>Câu 1: Một ống dây có dịng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 </b>


T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dịng điện trong ống phải là:



<b>A. 1 A. </b>

<b>B. 0,06 A. </b>

<b>C. 6 A. </b>

<b>D. 10 A. </b>



<b>Câu 2: Suất điện động cảm ứng là suất điện động: </b>



<b>A. được sinh bởi nguồn điện hóa học. </b>

<b>B. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. </b>



<b>C. sinh ra dòng điện trong mạch hở. </b>

<b>D. </b>

sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín.


<b>Câu 3: Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây: </b>



<b>A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây </b>


<b>B. có đơn vị là Henri(H) </b>



<b>C. được tính bởi cơng thức L = 4π.10</b>

-7

NS/

<i>l</i>



<b>D. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều </b>



<b>Câu 4: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ phải sang trái nằm trong một từ trường có </b>


chiều thẳng đứng từ dưới lên thì lực từ có chiều:



<b>A. từ trái sang phải. </b>

<b>B. từ trong ra ngoài. </b>

<b>C. từ trên xuống dưới D. từ ngoài vào trong. </b>


<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng : </b>



<b>A. Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm </b>


trên võng mạc gọi là điểm cực viễn (CV).




<b>B. Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm </b>


trên võng mạc gọi là điểm cực cận (CC).



<b>C. Năng suất phân li là góc trơng nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt cịn có thể phân </b>


biệt được hai điểm A, B.



<b>D. Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của </b>


mắt.



<b>Câu 6: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), </b>


người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:



<b>A. 40,0 (cm). </b>

<b>B. 27,5 (cm). </b>

<b>C. 33,3 (cm).</b>

<b>D. 26,7 (cm). </b>


<b>Câu 7: Nhận xét nào sau đây </b>

<i><b>không đúng </b></i>

về cảm ứng từ:



<b>A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ </b>


<b>B. Trùng với hướng của từ trường </b>



<b>C. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dịng điện </b>


<b>D. Có đơn vị là Tesla. </b>



<b>Câu 8: Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và </b>


vng góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ


1,2 T về 0. Độ lớn suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời gian đó có độ lớn là:



<b>A. </b>

240 mV.

<b>B. 1,2 V. </b>

<b>C. 2,4 V. </b>

<b>D. 240 V. </b>



<b>Câu 9: Chọn đáp án sai. Chiết suất tuyệt đối của một chất lỏng trong suốt có thể bằng: </b>



<b>A. 1 </b>

<b>B. 0,8 </b>

<b>C. 2 </b>

<b>D. 1,5 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Trang 2/4 - Mã đề thi 169

A. 8π mT.

B. 4π mT.

C. 8 mT.

D. 4 mT.



<b>Câu 11: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính tiêu cự là 15cm và cách </b>


thấu kính một khoảng d (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Khoảng d


bằng:



<b>A. d = 15 (cm). </b>

<b>B. d = 20 (cm).</b>

<b>C. d = 25 (cm). </b>

<b>D. d= 30 (cm). </b>



<b>Câu 12: Dịng điện qua một ống dây khơng có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,02s </b>


cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V.


Tính hệ số tự cảm của ống dây :



<b>A. 0,4H </b>

<b>B. 0,2H </b>

<b>C. 0,3H </b>

<b>D. 0,1H </b>



<b>Câu 13: Một dòng điện chạy trong một khung dây trịn có 20 vịng đường kính 20 cm với </b>


cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là:



<b>A. 0,2 mT. </b>

<b>B. 0,4π mT. </b>

<b>C. 0,2π mT. </b>

<b>D. 20π μT. </b>



<b>Câu 14: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng: </b>


<b>A. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. </b>


<b>B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. </b>



<b>C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vơ cực.</b>


<b>D. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. </b>



<b>Câu 15: Độ lớn suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với: </b>


<b>A. từ thông cực tiểu qua mạch. </b>




<b>B. điện trở của mạch. </b>



<b>C. từ thông cực đại qua mạch. </b>



<b>D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.</b>



<b>Câu 16: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây </b>


dẫn 10 (cm) có độ lớn là:



<b>A. 2.10</b>

-6

(T)

<b>B. 2.10</b>

-8

(T)

<b>C. 4.10</b>

-6

(T)

<b>D. 4.10</b>

-7

(T)


<b>Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng: </b>



<b>A. Góc giới hạn phản xạ tồn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường </b>


kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.



<b>B. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa </b>


chùm tia sáng tới.



<b>C. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường </b>


kém chiết quang hơn.



<b>D. Phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. </b>


<b>Câu 18: Lăng kính khơng thể </b>



A. làm lệch đường truyền của tia sáng.


B. làm tán sắc ánh sáng.



C. tạo một chùm sáng có chiều ngược với chùm tới.


D. tăng cường độ của chùm sáng.




<b>Câu 19: Đặt vật AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính </b>


một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được



<b>A. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).</b>


<b>B. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm). </b>


<b>C. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. </b>


<b>D. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. </b>



<b>Câu 20: Chiếu tia sáng từ khơng khí với góc tới i vào một mơi trường trong suốt có chiết suất </b>


tuyệt đối bẳng 1,732 thì góc thu được góc khúc xạ bằng 30

0

. Khi đó góc tới i bằng:



<b>A. 45</b>

0

<b>B. 60</b>

0

<b>C. 30</b>

0

<b>D. 48</b>

0


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Trang 3/4 - Mã đề thi 169

<b>A. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. </b>



<b>B. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.</b>


<b>C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. </b>


<b>D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ. </b>



<b>Câu 22: Chiếu một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh thì: </b>


A. khơng tồn tại tia sáng nào truyền thẳng qua lăng kính.



B. nếu tia tới vng góc với cạnh bên này thì tia ló ln vng góc với cạnh bên kia.


C. có tia tới thì chắc chắn phải có tia ló.



D. tia tới và tia ló (nếu có) ln đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc chiết quang.


<b>Câu 23: Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với </b>


vectơ cảm ứng từ






B

một góc

= 45

0

. Biết cảm ứng từ B = 2.10

-3

T và dây dẫn chịu lực từ F =


4.10

-2

N. Cường độ dòng điện trong dây dẫn là :



<b>A. 8</b>

2

A

<b>B. 40</b>

2

A

<b>C. 80A </b>

<b>D. 40A </b>



<b>Câu 24: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như </b>


xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó


là:



<b>A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). </b>

<b>B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). </b>


<b>C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).</b>

D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).


<b>Câu 25: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dịng điện ngược </b>


chiều chạy qua thì 2 dây dẫn:



<b>A. không tương tác. </b>

<b>B. đẩy nhau. </b>

<b>C. đều dao động. </b>

<b>D. hút nhau. </b>


<b>Câu 26: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ </b>



<b>A. ln nhỏ hơn vật.</b>

<b>B. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật </b>


<b>C. luôn ngược chiều với vật. </b>

<b>D. luôn lớn hơn vật. </b>



<b>Câu 27: Một miếng gỗ hình trịn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. </b>


Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt


trong khơng khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:



<b>A. OA = 3,53 (cm).</b>

<b>B. OA = 5,37 (cm). </b>

<b>C. OA = 4,54 (cm). </b>

<b>D. OA = 3,25 (cm). </b>


<b>Câu 28: Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 </b>


(đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:




<b>A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). </b>


<b>B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). </b>


<b>C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). </b>


<b>D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).</b>



<b>Câu 29: Một điện tích 10</b>

-6

C bay với vận tốc 10

4

m/s xiên góc 30

0

so với các đường sức từ


vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích là:



A. 2,5 mN.

B. 25 mN.

C. 25 N.

D. 2,5 N.


<b>Câu 30: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và: </b>



<b>A. tác dụng lực hút lên các vật. </b>

<b>B. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. </b>


<b>C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. </b>

<b>D. tác dụng lực điện lên điện tích. </b>


<b>Câu 31: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 2 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không </b>


phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là:



<b>A. 150 (cm). </b>

<b>B. 300 (cm). </b>

<b>C. 67 (cm). </b>

<b>D. 50 (cm). </b>



<b>Câu 32: Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng </b>


điện I một khoảng R là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Trang 4/4 - Mã đề thi 169

<b>Câu 33: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. </b>


Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thủy tinh là:



A. n

21

= n

1

/n

2

B. n

12

= n

1

– n

2

C. n

21

= n

2

– n

1

D. n

21

= n

2

/n

1


<b>Câu 34: Sự điều tiết của mắt là sự </b>


A. thay đổi đường kính của con ngươi.




B. thay đổi khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh.


C. thay đổi chiết suất của thủy dịch.



D. thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.



<b>Câu 35: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng: </b>



<b>A. luôn bằng 1. </b>

<b>B. luôn lớn hơn 0. </b>

<b>C. luôn lớn hơn 1.</b>

<b>D. luôn nhỏ hơn 1. </b>


<b>Câu 36: Cho hai thấu kính hội tụ L</b>

1

, L

2

có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng


trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm),


vng góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là:



<b>A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm). </b>


<b>B. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 20 (cm). </b>


<b>C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm). </b>


<b>D. ảnh ảo, nằm trước L</b>

2

cách L

2

một đoạn 100 (cm).



<b>Câu 37: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua </b>


mạch gây ra bởi:



<b>A. sự chuyển động của nam châm với mạch. </b>


<b>B. sự biến thiên từ trường Trái Đất. </b>



<b>C. </b>

sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.


<b>D. sự chuyển động của mạch với nam châm. </b>



<b>Câu 38: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là </b>


<b>đúng? </b>




<b>A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. </b>


<b>B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. </b>


<b>C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.</b>



<b>D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. </b>



<b>Câu 39: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi </b>


góc tới:



<b>A. i < 49</b>

0

.

<b>B. i > 49</b>

0

.

<b>C. i > 42</b>

0

.

<b>D. i > 43</b>

0

.



<b>Câu 40: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 </b>


lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:



<b>A. 4 (cm). </b>

<b>B. 6 (cm). </b>

<b>C. 18 (cm).</b>

<b>D. 12 (cm). </b>



---



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

SỞ GD & ĐT TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016-2017 </b>


<b>MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 </b>



Ngày thi: 24/04/2017



<i>Thời gian làm bài: 45 phút </i>


<b>A. LÝ THUYẾT: (3 điểm) </b>



<b>Câu 1: (1 điểm) </b>

Thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ tồn phần




<b>Câu 2:</b>

<b>(1 điểm)</b>

Phát biểu và viết công thức định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ.



<b>Câu 3: (1 điểm)</b>

Sự điều tiết của mắt là gì? Nêu các đặc điểm .



<b>B. BÀI TOÁN: (7 điểm) </b>



<b>Bài 1: (1,5 điểm) </b>

Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm

2

), gồm 1000 vòng dây đặt trong từ


trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30

0


và có độ lớn


B = 6.10

-4

(T).



a) Tính từ thơng gởi qua một vòng dây



b) Trong khoảng thời gian 0,08 (s), người ta làm cho từ trường giảm đều đến 2.10

-4

T.


Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian biến đổi


trên?



<b>Bài 2: (1,5 điểm) </b>

Thuỷ tinh có chiết suất n = 1,65.



a) Chiếu tia sáng từ khơng khí sang thuỷ tinh dưới góc tới i = 50

0

. Tính góc khúc xạ và


tính góc lệch giữa phương tia tới và tia khúc xạ.



b) Nếu chiếu tia sáng ngược lại từ thuỷ tinh ra khơng khí cũng dưới góc tới i như trên


thì có tia khúc xạ khơng? Tại sao?



<b>Bài 3: (2 điểm)</b>

Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp. Một vật sáng AB cao 4cm vng góc với


trục chính của thấu kính, cách thấu kính 40cm.




a) Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại và chiều cao ảnh.



b) Giữ thấu kính cố định, để thu được ảnh cùng chiều với vật và khoảng cách giữa vật


và ảnh là 10 cm thì phải đặt vật cách thấu kính một đoạn bao nhiêu? Tại sao?



<b>Bài 4: (2 điểm)</b>

Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm.


a) Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật ở xa và cho biết khi đeo kính mắt


nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?



b) Nếu đeo sát mắt một kính có tiêu cự f

1

= –2dp thì nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao



nhiêu?



---HẾT---



Họ và tên:………..SBD………



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>ĐÁP ÁN- LÝ 11 </b>


<b>A. LÝ THUYẾT: (3 điểm) </b>



<b>Câu 1: </b>

(1đ) Thế nào là phản xạ toàn phần? Điều kiện để có phản xạ tồn phần



+

<b>Định nghĩa:</b>

<i>Phản xạ tồn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt </i>


<i>phân cách giữa 2 môi trường trong suốt. </i>



+

<b>Điều kiện để có phản xạ tồn phần</b>

:



 Ánh sáng truyền từ một mơi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn (n

<i>2 </i>

 n

<i>1</i>

<i>)  Góc </i>


<i>tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn (i  i</i>

<i>gh</i>

<i>). </i>




<b>Câu 2: (1đ) Phát biểu và viết công thức định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện </b>


<b>từ. </b>



Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ


thông qua mạch kín đó.



(0,5đ)


<i>c</i>
<i>e</i>
<i>t</i>

 


Câu 3

<b>: (1đ) Trình bày các đặc điểm về sự điều tiết </b>



<i>Sự điều tiết: là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở </i>


<i>cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra tại màng lưới.</i>



<i>Khi mắt ở trạng thái không điều tiết tiêu cự của mắt lớn nhất (f</i>

<i>MAX</i>

<i>)</i>



<i>Khi các cơ của mắt bóp tối đa ,mắt ở trạng thái điều tiết tối đa và tiêu cự </i>


<i>của mắt nhỏ nhất (f</i>

<i>MIN</i>

<i>)</i>



<b>B. BÀI TOÁN: (7 điểm) </b>

<i><b>Bài 1: (1,5đ). </b></i>



Một khung dây phẳng, diện tích 40 (cm

2

), gồm 1000 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ


cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 30

0

và có độ lớn B = 6.10

-4

(T).


a/ Tính từ thơng gởi qua một vòng dây




b/ Trong khoảng thời gian 0,08 (s), người ta làm cho từ trường giảm đều đến 2.10

-4

T. Tính độ


lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến


đổi ?



a/

 

BScos

 

6.10

-4

. 40 .10

-4

.0,5= 1,2 . 10

-6

Wb



b/


)
5
,
0
(
01
,
0
)
5
,
0
(
08
,
0
60
cos
.
10
.
40

).
10
.
2
10
.
6
(
1000
)
5
,
0
(
cos
.
)
(
.
4
4
4
1
2
<i>đ</i>
<i>V</i>
<i>đ</i>
<i>đ</i>
<i>t</i>
<i>S</i>

<i>B</i>
<i>B</i>
<i>N</i>
<i>e<sub>c</sub></i>











<b>Bài 2: </b>

(1,5đ)



Thuỷ tinh có chiết suất n = 1,65.



a) Chiếu tia sáng từ khơng khí sang thuỷ tinh dưới góc tới i = 50

0

. Tính góc khúc


xạ và tính góc lệch giữa phương tia tới và phương tia khúc xạ.



b) Nếu chiếu tia sáng ngược lại từ thuỷ tinh ra khơng khí cũng dưới góc tới i như


trên thì có tia khúc xạ khơng? Tại sao?



a) n

<sub>1</sub>

sin i =n

<sub>2</sub>

sinr

(0,25đ)



1. sin 50

0

= 1,65.sin r



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

D = i – r = 50 – 27,66 =22,34

0

(0,25đ)



b) sini

gh

=

2


1


1
1, 65


<i>n</i>


<i>n</i> 

(0,25đ)



i

<sub>gh</sub>

= 37,31

0

(0,25đ)



i >i

<sub>gh</sub>

không có tia khúc xạ.

(0,25đ)



<b>Bài 3:</b>

<b>(2 điểm) </b>



Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp. Một vật sáng AB cao 4cm vng góc với trục chính của


thấu kính, cách thấu kính 40cm.



a. Xác định vị trí ảnh, độ phóng đại và chiều cao ảnh.



b. Giữ thấu kính cố định, để thu được ảnh cùng chiều với vật và khoảng cách giữa vật và


ảnh là 10 cm thì phải đặt vật cách thấu kính một đoạn bao nhiêu? Tại sao?



a.

<i>cm</i>



<i>D</i>



<i>f</i>

1

20

(0,25đ)


<i>cm</i>


<i>f</i>


<i>d</i>


<i>f</i>


<i>d</i>


<i>d</i>

40


20


40


20


.


40


.


,





(0,25đ)

1


,





<i>d</i>


<i>d</i>


<i>k</i>

(0,25đ)


<i>A</i>,<i>B</i>,  <i>k</i>.<i>AB</i>4<i>cm</i> (0,25đ)



b)

Ảnh cùng chiều vật nên là ảnh ảo và đây là TKHT nên:

<i>d</i>

<i>d</i>

,

10

(0,25đ)


20


.


'
'




<i>d</i>


<i>d</i>


<i>d</i>


<i>d</i>



<i>f</i>

(0,25đ)


 d= 10cm (0,5đ)


<b>Bài 4: (2 điểm)</b>



Mắt cận có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm.



a) Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ vật ở xa và cho biết khi đeo kính mắt


nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?



b) Nếu đeo sát mắt một kính có tiêu cự f

1

= –2dp thì nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao



nhiêu?



a) f = -OC

<sub>v</sub>

= – 40cm = –0,4m

(0,25đ)




D =

1

1

2,5



0, 4

<i>dp</i>



<i>f</i>

 

(0,25đ)



'


<i>c</i> <i>C</i>


<i>d</i>  <i>OC</i>

= –12,5cm



d

<sub>c</sub>

=

40.

12,5

18,18


12,5 40


<i>c</i>
<i>c</i>

<i>fd</i>


<i>cm</i>


<i>d</i>

<i>f</i>





(0,5đ)



b)

1
1


1 1


0,5 50



2


<i>f</i> <i>m</i> <i>cm</i>


<i>D</i>


     


(0,25đ)



d’

v

= –40cm

(0,25đ)




'
1
'

50.

40


200


40 50


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>

<i>f d</i>


<i>d</i>

<i>cm</i>


<i>d</i>

<i>f</i>





</div>


<!--links-->
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm học 2013-2014 trường THCS Long Hòa, Trà Vinh
  • 3
  • 831
  • 5
  • ×