Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bai 34 sinh truong o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<b>A – SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT</b>


<b>Bài 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT</b>



o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:


- Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật.


- Chỉ rõ những mô phân sinh nào của thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm là giống nhau và
những mô phân sinh nào là khác nhau.


- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
- Giải thích được sự hình thành vịng năm.


<i><b>Nội dung trọng tâm: </b></i>


- Các loại mô phân sinh ở thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm.
- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: giảng giải và thảo luận.


o Phương pháp xen kẽ: hỏi - đáp.


- Phương tiện dạy học:


o Hình 34.1/trang 134, hình 34.2/trang 135, hình 34.3/trang 136 và hình 34.5/trang
137 - SGK.


<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<i><b>Ổn định lớp:</b> kiểm tra sĩ số, vệ sinh.</i>
Không kiểm tra bài cũ.


<b>2. Vào bài mới: </b>


<b>a. Mở bài: </b><1 phút>
GV: đặt vấn đề:


<i>Cây đậu sau khi gieo 5 ngày tuổi có đặc điểm gì khác so với cây đâu 2 ngày tuổi?</i>
Tại sao có sự khác biệt như vậy?


Nguyên nhân nào làm cho cây tăng về chiều cao và đường kính cây?


Những câu hỏi này các em sẽ tự trả lời sau khi học xong bài 34  vào bài mới.
<b>b. Tiến trình dạy học: </b><42 phút>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV: Những đặc điểm của cây đậu 5 ngày tuổi
so với cây đậu hai ngày tuổi là sự sinh trưởng.


 Sinh trưởng là gì?


HS: Dựa vào ví dụ ở đầu bài và SGK rút ra
khái niệm.


<b>I. Khái niệm</b>


Sinh trưởng ở thực vật là một q trình tăng về
kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể
do tăng số lượng và kích thước của tế bào.


GV:


 Mơ là gì?


HS: Nhớ lại kiến thức đã học
GV:


 Mô phân sinh là gì?


HS: Dựa vào kiến thức cũ và hình trong GSK
 trả lời.


GV: Yêu cầu HS quan sát hình 34.1/trang 134.
 Mơ phân sinh đỉnh có ở đâu trên cơ thể thực
vật?


<b>II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp</b>


<b>1. Các mô phân sinh</b>



- Mô phân sinh đỉnh: Là mô phân sinh sơ cấp,
định cư tại chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


HS: Dựa vào kiến thức cũ và SGK  trả lời.
GV thơng tin thêm: Mơ phân sinh đỉnh có cây
một lẫn hai lá mầm.


GV:


 Khi cắt bỏ mô phân sinh đỉnh thì thân cây
có tiếp tục sinh trưởng khơng?


HS:


 Nếu cắt bỏ đỉnh sinh trưởng thì cây tiếp tục
sinh trưởng nhờ mô phân sinh bên ở cây 2 lá
mầm và mơ phân sinh lóng ở cây một lá mầm.
GV:


 Mô phân sinh bên gồm những loại nào? có
ở đâu trên cây? có chức năng gì?


HS: Dựa vào hình 34.1/SGK  trả lời.


GV thơng tin thêm: Mơ phân sinh bên chỉ có ở


cây hai lá mầm. Cây một lá mâm có mơ phân
lóng.


GV:


Mơ phân sinh lóng phân bố ở đâu, chức
năng?


HS: Dựa vào hình 34.1/SGK  trả lời.


- Mơ phân sinh bên (tầng phát sinh): được sinh ra
từ mô phân sinh đỉnh và phân bố theo hình trụ tạo
nên sinh trưởng thứ cấp làm tăng độ dày của cây
gỗ


- Mơ phân sinh lóng: Phân bố tại các mắc lóng
của thân thực vật một lá mầm, gia tăng sự sinh
trưởng chiều dài của các mắc lóng.


GV yêu cầu HS: Quan sát hình 34.2/trang 135
và chỉ rõ vị trí và kết quả của quá trình sinh
trưởng sơ cấp của thân, rồi cho biết sinh trưởng
sơ cấp của cây là gì?


HS: Dựa vào hình 34.2/SGK  trả lời.


 STSC là sinh trưởng làm tăng chiều dài của
thân và rễ do hoạt động phân bào nguyên
nhiễm của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
GV:



Hoạt động sinh trưởng sơ cấp có ở thực vật
nào?


HS: Thực vật một lá mầm và cả ở cây hai lá
mầm.


GV thơng tin thêm:


• Ở thực vật một lá mầm hoạt động của mơ
phân sinh lóng góp phần làm dãn dài các mắc
lóng  tăng chiều dài của thân.


GV:


• Chia lớp học ra làm 6 nhóm mổi nhóm cùng
hoạt động theo nội dung sau trong 5 phút:
• Quan sát hình 34.3/trang 136 và trả lời các
câu hỏi sau:


 Sinh trưởng thứ cấp là gì?


 Cây một lá mầm hay cây hai lá mầm có sinh
trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng
đó là gì?


 Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây
thân gỗ được sinh ra từ đâu?


HS:



 Quan sát hình 34.3
 Thảo luận trong nhóm
 Kết luận.


<b>2. Sinh trưởng sơ cấp</b>


Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của thân và rễ
do hoạt động phân bào nguyên nhiễm của mô
phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.


<b>3. Sinh trưởng thứ cấp</b>


Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ do tầng phát
sinh mạch và tầng sinh bần (mô phân sinh bên)
hoạt động tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mach rây, bần
(làm tăng chiều rộng hay đường kính thân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


GV: Nhận xét, kết luận chung.
GV:


 Dựa vào hình 34.4/trang 137 và cho biết:
Vòng năm là gì? ý nghĩa của nó trong lâm
nghiệm, thương phẩm mặt hàng gỗ?


HS:



 Quan sát hình 34.4
 Thảo luận trong nhóm
 Kết luận.


GV: Nhận xét và kết luận chung.
GV thơng tin thêm:


• Vỏ cây hai lá mầm đặc biệt là vỏ trong thân
cây gỗ gồm mạch rây thứ cấp sát bên ngoài của
tầng sinh mạch tầng sinh bần bao quanh mạch
rây thứ cấp và bần là lớp ngồi cùng do tầng
sinh bần tạo ra.


• Gỗ đinh, lim…bền chắc nhung khơng có
vịng năm; gỗ lác hoa có vịng năm rất đẹp.


GV: giảng giải phần 4-các nhân tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng.


HS: lắng nghe và ghi chép.


<b>4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng</b>


<i>a. Yếu tố bên trong:</i>
- Đặc điểm di truyền


Vd: cây tre sinh trưởng nhanh hơn cây xoài
- Các thời kì sinh trưởng của các giống, lồi cây.
Vd: giai đoạn măng tre có thể sinh trưởng 1m/1


ngày.


<i>b. Yếu tố bên ngoài:</i>


Điều kiện tự nhiên và biện pháp canh tác


- Nhiệt độ: mổi lồi cây có giới hạn chịu nhiệt
riêng


Vd: SGK


- Nước (độ ẩm): Tác động đến hầu hết các giai
đoạn trong đời sống của cây, tế bào chỉ có thể
sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của
tế bào không thấp hơn 95%.


- Ánh sáng: Thông qua sự ảnh hưởng đến quang
hợp, phát sinh hình thái.


- Oxy: là nguyên liệu cho hô hấp -> rất cần thiết
cho sự sinh trưởng của thực vật


Vd: nồng độ oxy giảm xuống dưới 5% thì sinh
trưởng bị ức chế.


- Dinh dưỡng khoáng: thiếu các nguyên tố khoáng
thiết yếu đặc biệt là nitơ thì sinh trưởng của cây bị
ức chế thậm chí bị chết.


<b>3. Củng cố và dặn dị: </b><2 phút>



<b>- Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>---Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11</i>


<i>Trường THPT Tắc Vân</i> <i>Giáo viên: Ngô Duy Thanh </i>


<i>GV yêu cầu HS: xem lại các hình 34.1, 34.2, 34.3 và 34.4/SGK </i> Nêu những mô phân
sinh giống nhau và khác nhau giữa hai nhóm thực vật: Một lá mầm và Hai lá mầm.


<i>GV: nêu mối liên hệ giữa mô phân sinh với sinh trưởng ở thực vật:</i>
<i>+ Mô phân sinh đỉnh với sinh trưởng sơ cấp.</i>


<i>+ Mô phân sinh bên với sinh trưởng thứ cấp.</i>


<b>-</b> <b>Dặn dò:</b> HS về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK, ghi nhớ nội dung tóm tắt phần in
nghiêng trong khung ở cuối bài và đọc phần “em có biết” – SGK.




<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i>Tuần …… ngày … tháng … năm ……</i> <i>Ngày soạn: 28/12/2008</i>


<b>Tổ trưởng ký duyệt</b> <b>Giáo viên soạn</b>


<b>PHẠM THỊ THU HÀ</b> <b>NGÔ DUY THANH</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×