BÀI 1
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
Ngày dạy: 20.8.2010
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 4 bài hát đã học ở lớp 1: Tìm bạn
thân, Đàn gà con, Tiếng chào theo em, Hồ bình cho bé.
*Kỹ năng: Biết hát kết hợp với vận động theo bài hát, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
*Thái độ: Quatiết học giúp hs có tinh thần phấn khởi, thoải mái, u thích ca hát, tạo
khơng khí học tập vui tươi, sơi nổi.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, máy hát đĩa.
2/HS: thanh phách, nhạc cụ gõ, vở viết bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1’
1.Ổn đònh tổ ch ức .
-Ổn định.
2.Bài cũ : Thơng qua.
1’ -Đàn cho hs khởi động giọng.
-Mì mi mí mi Mà ma má ma mà
3.Bài mới :
a/.H oạt động 1 : Ơn tập 4 bài hát:
7’
*Bài Tìm bạn thân:
-GV đàn giai điệu câu hát đầu tiên.
-Tìm bạn thân-Việt Anh.
-Đệm đàn u cầu HS hát và gõ đệm theo
nhịp, phách-GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
-Hs thực hiện: ½ lớp hát và gõ nhịp,
½ lớp gõ theo phách.
8’
*Bài Đàn gà con:
-GV gõ tiết tấu cho HS đoán tên bài hát, tên
tác giả.
-Trả lời: Đàn gà con-Nhạc Phi lip
pen cơ, Lời Việt: Việt Anh.
-YC HS hát và gõ đệm theo phách, nhịp.
-Lớp, dãy, cá nhân thực thực hiện.
-Cho hs biểu diễn trước lớp. -Gv nhận xét.
-Đơn ca, song ca, tốp ca biểu diễn.
8’
*Bài Tiếng chào theo em:
-Đàn giai điệu cho hs đoán tên bài hát, tác giả.
-TL: Tiếng chào theo em-
-Đàn cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp.
-Hs thực hiện: ½ lớp hát và gõ nhịp,
½ lớp gõ theo phách.
-Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa
-Gv nhận xét.
-Nhóm, CN hát và vận động phụ
họa.
7’
*Bài Hồ bình cho bé:
-Đàn giai điệu cho hs đoán tên bài hát, tác giả. -Hồ bình cho bé - Huy Trân.
-Đàn cho hs hát gõ đệm theo phách, nhịp, hát
kết hợp với vận động phụ họa. -Gv nhận xét.
-Cả lớp hát và gõ đệm, vận động phụ
họa.
3’
b/.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
-Đệm đàn cho hs hát và vận động phụ họa bài
Tiếng chào theo em.
-Cả lớp thực hiện.
-Dặn hs về ôn lại tên và vị trí các nốt nhạc.
Tập hát kết hợp gõ đệm theo các kiểu.
*Nhận xét lớp
-Ghi nhớ, thực hiện
Rút kinh nghi ệ m :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
BÀI : 2
TÌM HIỂU VỀ BÀI QUỐC CA
VÀ TÁC GIẢ VĂN CAO
Ngày dạy: 27. 8. 2010
I. Yêu cầu:
- HS bước đầu cảm thụ tác phẩm nghệ thuật.
-Biết bài Quốc ca là tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao.
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài Quốc ca.
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
15’
13’
1.Ổn định tổ chức:
Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ: Bài
3.Bài mới
a/.Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát Quốc ca.
- Cho HS nghe băng hát mẫu. Hỏi HS có biết bài
hát gì không?-GVNX
-Hỏi: Vì sao em biết đây là bài QC ?
-Bài hát hát nhanh hay chậm, có hùng hồn không?
-Giới thiệu bài hát, tác giả, tính chất bài hát: Đây là bài
hát mà chúng ta thường nghe hát trên đài phát thanh mỗi sáng
và chúng ta thường nghe các anh chị hát vào mỗi sáng thứ 2
hàng tuần. Bài hát này có tên ban đầu là Tiến quân ca do NS
Văn Cao sáng tác năm 1944. Khi được Nhà nước dùng cho cả
nước hát vào những dịp lễ long trọng nên nó có tên gọi là Quốc
ca. Bài hát miêu tả bước chân đi của cả 1 đoàn quân nên khi
hát người ta hát mạnh mẽ.
-GV cho HS nghe lần 2, hỏi lại tính chất bài hát: bài
hát hùng tráng hay êm dịu?
-GV nhận xét.
b/. Hoạt động 2: Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn
Cao và sự ra đời của bài hát.
-Nhạc sĩ Văn Cao (sinh năm 1923 và mất năm
1995) là một trong những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền
âm nhạc Việt Nam. Ông sáng tác nhiều ca khúc: Thiên thai,
Suối mơ, Buồn tàn thu, Trương Chi, ... là những bài hát có tính
chất trầm lắng, suy tư. Khi tham gia cách mạng, ông sáng tác
các ca khúc mang tính hành khúc để cổ vũ ý chí chiến đấu của
chiến sĩ ta để giữ gìn hòa bình cho dân tộc, trong đó có bài hát
mà chúng ta vừa được nghe.
-Sự ra đời của bài Quốc ca: Vào những năm đầu
thập kỷ 40, ở Miền Bắc do sự tàn phá nặng nề của chiến tranh
nên bị rơi vào tình trạng thiếu thốn, nhiều gia đình phải ly tán
vì đi tìm kế mưu sinh, hàng triệu người dân Miền Bắc đã phải
chết vì đói. Gia đình của nhạc sĩ Văn Cao cũng cùng chung số
-HS ổn định lớp.
-Hát đồng thanh, 1 nhóm trình
bày.
- Nghe băng mẫu, trả lời: Bài
Quốc Ca.
-HS trả lời theo suy nghĩ của
mình.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
-HSTL theo suy nghĩ của mình
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
4’
phận. Một đêm trên đường phố, ông bắt gặp hình ảnh một em
bé trạc 3→ 4 tuổi ngồi co ro ở một góc nhìn nhóm người lớn
đói rách nhóm một đống lửa, hình như bé không phải là con
cháu của những người kia, ông chợt nhớ đến đứa cháu gái bị
lạc của mình trong đợt di dân cũng vào khoảng tuổi đứa bé kia.
Lòng căm hờn quân giặc dã man đã đem khổ đau đến cho
người dân nước mình, ông đã sáng tác nên bài hát Tiến quân
ca-sau này gọi là Quốc ca.
Bài hát được viết năm 1944, ở số nhà 45, phố Nguyễn
Thượng Hiền-Hà Nội, tại một căn gác nhỏ-nơi đơn vị ông đóng
quân.
-Hỏi lại để HS khắc sâu:
+NS Văn Cao sinh năm nào, mất năm nào?
+Nêu tên vài bài hát của ông?
+Bài hát được viết năm nào?
+Nhạc sĩ sáng tác bài hát ở đâu?
+Khi mới ra đời bài hát có tên là gì?
4.Củng cố – dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu tính chất bài hát, tư thế đứng khi
nghe hát QC.
-Mở nhạc cho HS nghe lần 3.
-DD: thực hiện điều vừa học.
-HS trả lời:
+ Sinh: 1923, mất: 1995.
+ Buồn tàn thu, Suối mơ,
Trương Chi...
+ Bài hát được viết năm 1944.
+ Tại số nhà 45 - phố Nguyễn
Thượng Hiền – Hà Nội.
+ Tiến quân ca.
-HSTL.
-HS đứng nghiêm, nghe QC.
-HS tiếp thu
Rút kinh nghi ệ m :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
BÀI : 3
HỌC HÁT: BÀI AI DẬY SỚM
Ngày dạy: . 9. 2010
Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Thơ Võ Quảng
I.MỤC TIÊU :
*Ki ến thức : Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca. Đối với HSTB chỉ u cầu biết hát theo
giai điệu và đúng lời ca. Biết đây là bài do NS Khánh Vinh phổ nhạc từ bài
thơ cùng tên của nhà thơ Võ Quảng.
*K ĩ năng : Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. HS khá giỏi u cầu thêm thể hiện
đúng những tiếng hát luyến và thể hiện tính chất hồn nhiên của tuổi thơ theo
nội dung lời ca.
*Thái độ: HS biết u lao động, u cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, máy hát đĩa, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát
2/HS: SGK ÂN 2, thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
1’
1/ Ổn định, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn
-GV đệm đàn cho HS khởi động giọng.
-Ổn định
-BT q5 đi lên và đi xuống
3’
2 /Bài c ũ : Bài Quốc Ca đầu tiên có tên là gì? Ai
tà tác giả?
-HSTL.
3/Bài m ới:
16’
a/.HĐ 1: Dạy hát bài: “Ai dậy sớm”
-GV đặt vấn đề: Một buổi sớm thức dậy, bé
đã thấy tất cả mọi vật đều bừng tỉnh, vậy ai là
người dậy sớm: bác nơng dân hay con trâu, con
gà, hay chim… mời các em cùng tìm hiểu qua
bài hát: “Ai dậy sớm”-Nhạc: Khánh Vinh, thơ
Võ Quảng.
-HS lắng nghe.
-Tính chất bài hát vui tươi, hồn nhiên nên
khi hát chú ý tốc độ nhanh vừa.
-HS lắng nghe.
-Chia câu hát: Bài hát có 4 câu hát, chia ra 8 câu
hát ngắn.
-HS lắng nghe.
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu. -Đọc đồng thanh lời ca
-Cho hs nghe hát mẫu -HS nghe.
-Đàn tập cho hs hát từng câu theo lối móc xích
cho đến hết bài .
-Hs tập hát từng câu theo
hướng dẫn của gv
*Chú ý: thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.
-Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc -Lớp, nhóm, cá nhân luyện
lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm. tập, HSTB thì không yêu cầu
thuộc lời ca
-Nhận xét sửa sai (nếu có)
12’
b/.Ho ạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo
phách , nhịp:
+Gv hướng dẫn gõ đệm theo phách:
Ai dậy sớm bước ra nhà, cau ra hoa…
> - > - >
-Nghe gv hướng dẫn và thực
hiện
*L ưu ý hs : hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc thái
vui tươi, nhí nhảnh của bài hát.
-Hs luyện tập theo nhóm, tổ,
cá nhân.
+Theo nhịp:
Ai dậy sớm bước ra nhà, cau ra hoa…
> > >
-Gv nhận xét.
- ½ lớp hát gõ đệm theo nhịp,
½ lớp hát gõ đệm theo phách
-Hát và thay đổi cách gõ đệm
theo từng đoạn.
3’
4/Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên bài hát, tác giả vừa học? -HSTL.
-Đàn lại bài hát. -Hát và nhún chân nhịp nhàng.
-Dặn hs thuộc bài hát.
*Nhận xét lớp
-Ghi nhớ thực hiện.
*
Ruùt kinh nghieäm
:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
BÀI 4
ÔN TẬP BÀI HÁT: AI DẬY SỚM
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
*Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
*Thái độ: HS biết u lao động, u cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, …
2/HS: thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/Ổn định, tổ chức:
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn
-Ổn định.
2/Bài c ũ : Đan xen trong q trình ơn hát.
3/Bài mới:
15’
a/.Hoạt động 1: Ơn tập bài hát “Ai dậy
sớm”.
-Cho hs nghe lại bài hát. -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng.
-Khởi động giọng.
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu.
-Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu.
-HD hs hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
-Hát và vận động phụ họa.
-Gv nhận xét. -HS lắng nghe.
15’
b/.Ho ạt động 2 : hát kết hợp động tác phụ họa.
-GV tổ chức cho HS hát kết hợp một vài
động tác phụ họa.
-HS thảo luện nhóm, trình
bày theo nhóm. Lớp NX.
4’
4/Củng cố , d ặn dò :
-Đàn lại bài hát.
-Hát kết hợp gõ đệm nhiều
âm sắc.
-Dặn hs học thuộc bài hát. -HS tiếp thu.
*
Rút kinh nghiệm
:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
BÀ
I
: 5
HỌC HÁT: BÀI RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM
Ngày dạy: . 9. 2010
Nhạc và lời: Vân Thanh
I.MỤC TIÊU :
*Ki ến thức : Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca. Đối với HSTB chỉ u cầu biết hát theo
giai điệu và đúng lời ca. Biết bài hát là của NS Vân Thanh.
*K ĩ năng : Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. HS khá giỏi u cầu thêm thể hiện
đúng những tiếng hát luyến và thể hiện tính chất hồn nhiên của tuổi thơ theo
nội dung lời ca.
*Thái độ: HS biết u Lễ hội dân gian.
II.CHUẨN BỊ :
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, bảng phụ viết bài hát
2/HS: SGK ÂN 2, thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS
1’
1/ Ổn định, tổ chức :
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn
-GV đệm đàn cho HS khởi động giọng.
-Ổn định
-BT q5 đi lên và đi xuống
3’
2 /Bài c ũ : Bài Quốc Ca đầu tiên có tên là gì? Ai
tà tác giả?
-HSTL.
3/Bài m ới:
16’
a/.HĐ1: Dạy hát bài: “Rước đèn Tháng Tám”
-GV đặt vấn đề: Em có thuộc bài hát nào về
chủ đề trung thu khơng?
-HS trả lời.
-Hàng năm cứ vào giữa mùa thu là trẻ em Việt Nam
lại nơ nức trong lòng. Rằm tháng Tám là một ngày hội
tưng bừng chẳng những của trẻ thơ mà còn của cả
người lớn. Đây là dịp trẻ em được người lớn quan tâm
chăm sóc. Vào những ngày này, các em được ăn nhiều
bánh kẹo, chơi nhiều thứ lồng đèn đủ sắc màu. Nhà khá
giả thì vui trung thu với mâm cao cỗ đầy, người nghèo
thì trẻ em củng được cùng chúng bạn đi chơi rước đèn.
Có một bài hát rất hay nói về điều này đó là bài: Rước
đèn tháng Tám.
-Tính chất bài hát vui tươi, hồn nhiên nên
khi hát chú ý tốc độ nhanh vừa.
-HS lắng nghe.
-Chia câu hát: Bài hát có 3 lời, mỗi lời có 4 câu
hát (chia ra 8 câu hát ngắn).
-HS lắng nghe.
-Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu. -Đọc đồng thanh lời ca
-Cho hs nghe hát mẫu -HS nghe.
-Đàn tập cho hs hát từng câu theo lối móc xích -Hs tập hát từng câu theo
cho đến hết lời. Sau khi tập xong lời 1, trên nền
nhạc lời 1 cho các em hát lời 2,3.
hướng dẫn của gv
*Chú ý: thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.
-Đàn cho hs luyện tập hát đúng cao độ và thuộc
lời ca không nhạc đệm và có nhạc đệm.
-Nhận xét sửa sai (nếu có)
-Lớp, nhóm, cá nhân luyện
tập, HSTB thì không yêu cầu
thuộc lời ca
12’
b/.Ho ạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo
phách , nhịp:
+Gv hướng dẫn gõ đệm theo phách:
Tết trung thu đốt đèn đi chơi…
> - > -
-Nghe gv hướng dẫn và thực
hiện.
*L ưu ý hs : hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc thái
vui tươi, nhí nhảnh của bài hát.
-Hs luyện tập theo nhóm, tổ,
cá nhân.
+Theo nhịp:
Tết trung thu đốt đèn đi chơi…
> >
-Gv nhận xét.
- ½ lớp hát gõ đệm theo nhịp,
½ lớp hát gõ đệm theo phách
-Hát và thay đổi cách gõ đệm
theo từng đoạn.
3’
4/Củng cố, dặn dò:
-Hỏi lại tên bài hát, tác giả vừa học? -HSTL.
-Đàn lại bài hát. -Hát và nhún chân nhịp nhàng.
-Dặn hs thuộc bài hát.
*Nhận xét lớp
-Ghi nhớ thực hiện.
*
Ruùt kinh nghieäm
:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
BÀI 6:
ƠN TẬP BÀI HÁT:
Ngày dạy:
RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức: Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
*Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
*Thái độ: HS biết u lễ hội dân gian.
II.CHUẨN BỊ:
1/GV: Đàn organ, nhạc cụ gõ, …
2/HS: thanh phách, vở chép bài,...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’ 1/Ổn định, tổ chức:
-Nhắc nhở hs tư thế ngồi học ngay ngắn
-Ổn định.
2/Bài c ũ : Đan xen trong q trình ơn hát.
3/Bài mới:
15’
a/.Hoạt động 1: Ơn tập bài hát “Rước đèn
Tháng Tám”.
-Cho hs nghe lại bài hát. -HS lắng nghe.
-Đàn cho hs khởi động giọng.
-Khởi động giọng.
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp,
phách, tiết tấu.
-Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, phách, tiết tấu.
-HD hs hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
-Hát và vận động phụ họa.
-Gv nhận xét. -HS lắng nghe.
15’
b/.Ho ạt động 2 : hát kết hợp động tác phụ họa.
-GV tổ chức cho HS hát kết hợp một vài
động tác phụ họa.
-HS thảo luện nhóm, trình
bày theo nhóm. Lớp NX.
4’
4/Củng cố , d ặn dò :
-Đàn lại bài hát.
-Hát kết hợp gõ đệm nhiều
âm sắc.
-Dặn hs học thuộc bài hát. -HS tiếp thu.
*
Rút kinh nghiệm
:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................