Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 chuyên năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 6 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.23 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 413 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Chọn phát biểu đúng về định luật II Newton:</b>


A. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó
B. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn


C. Với cùng một lực tác dụng, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ.
D. Nếu hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm dần thì vật sẽ chuyển động chậm dần đều
<b>Câu 2: Trong các cách viết công thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?</b>
A. <i>F ma</i>  <sub>B. </sub><i>F ma</i>


 


C. <i>F</i> <i>ma</i>


 


D. <i>F ma</i>



<b>Câu 3: Một vật khối lượng 5kg đang chuyển động với tốc độ 25,2km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của hợp</b>
lực có độ lớn 20N cùng chiều chuyển động. Quãng đường vật đi được trong 10s kể từ khi có hợp lực trên
tác dụng là ;


A. 270m B. 280m C. 150m D. 175m


<b>Câu 4: Một vật có khối lượng 30kg, chuyển động từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực kéo, vật đi được</b>
quãng đường s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng bằng 2/3 khối lượng của
vật. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
Bỏ qua mọi ma sát


A. t/ = 12,25s B. t/ = 12,5s C. t/ = 12,75s D. t/ = 12,91s
<b>Câu 5: Một trái bóng bàn bay từ xa tới đập vào tường và bật ngược trở lại:</b>


A. Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng.
B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng.
C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng.
D. Khơng có đủ cơ sở để kết luận


<b>Câu 6: Chọn câu đúng : Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton</b>
A. tác dụng vào cùng một vật.


B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. là hai lực cân bằng.


D. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.


<b>Câu 7: Một vật A có khối lượng 2kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau</b>
va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 3m/s. Hỏi
khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?



A. 2kg B. 4kg C. 3kg D. 5kg


<b>Câu 8: Theo định luật vạn vật hấp dẫn, hai chất điểm bất kì hút nhau bằng một lực... </b>
A. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng


D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


<b>Câu 9: Hai xe có khối lượng bằng nhau và bằng 10000kg. Khoảng cách hai xe là 100m. Tính lực hấp dẫn</b>
giữa hai xe. Cho biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2


A. 66,7.10-8N <sub>B. </sub>6,67.10-9N <sub>C. </sub>66,7.10-7N <sub>D. </sub>6,67.10-10N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 6,25 N B. 4 N C. 25 N D. 20 N
<b>Câu 11: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm gì sau đây?</b>


A. Ngược hướng với biến dạng


B. Tỉ lệ với độ biến dạng (trong giới hạn đàn hồi)
C. Khơng có giới hạn


D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng


<b>Câu 12: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào</b>
đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:


A. 2,5 cm B. 12,5 cm C. 7,5 cm D. 9,75 cm



<b>Câu 13: Gọi </b>μtlà hệ số ma sát trượt,N là áp lực đặt lên mặt tiếp xúc.Chọn biểu thức đúng về lực ma sát
trượt


A.





μ N


Fmst t <sub>B. </sub>






 μ N


Fmst t <sub>C. </sub>Fmst μt N <sub>D. </sub>Fmst μt N
<b>Câu 14: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


A. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trị là lực phát động.
B. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ.


C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ.


D. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N nên luôn tỉ lệ thuận với trọng lực P.


<b>Câu 15: Một xe đang chạy với tốc độ 54km/h trên mặt đường ngang thì tắt máy, xe chuyển động chậm dần</b>
đều. Kể từ lúc tắt máy, xe cịn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2.


Lấy g = 9,8m/s2


A. 57,4m B. 25,5m C. 54,7m D. 27,3m


<b>Câu 16: Cho hệ cơ học như hình vẽ.</b>


Vật có khối lượng m1= 1kg (nằm trên mặt bàn ngang) và vật m2 = 2kg nối với nhau bằng một sợi dây
không dãn; hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây nối và
ròng rọc . Gia tốc hai vật và lực căng của dây nối là :


A. 6m/s2 ; 8N B. 6m/s2 ; 32N C. 2m/s2 ; 32N D. 2m/s2 ; 8N


<b>Câu 17: Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu </b>v0 30 sm . Lấy
2


m
g 10


s


 <sub>. Tầm ném xa của vật là </sub>


A. 80m B. 100m C. 160m D. 120m


<b>Câu 18: Từ vị trí có độ cao 3m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc ban đầu hợp với </b>
phương nằm ngang một góc 300<sub> ,độ lớn </sub>


<i>s</i>


<i>m</i>




<i>v</i>

<sub>0</sub>

20

Lấy

<i>g</i>

10

<i>m</i>

<i><sub>s</sub></i>

2 . Độ cao cực đại của vật so với mặt


đất là


A. 8m B. 5m C. 13m D. 3,5m


<b>Câu 19: Chọn phát biểu sai về lực quán tính</b>


A. Lực qn tính xuất hiện trong hệ quy chiếu khơng qn tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 20: Lực quán tính li tâm xuất hiện trong hệ qui chiếu</b>
A. Quán tính


B. Phi quán tính chuyển động thẳng với gia tốc <i>a</i>
C. Phi quán tính chuyển động quay


D. Phi qn tính có chuyển động quay và vật phải có chuyển động với vận tốc <i>v</i> so với hệ qui chiếu phi
qn tính có chuyển động quay này.


<b>Câu 21: Gắn một vật vào dây treo trên trần toa xe. Khi xe chuyển động, vật cân bằng có phương dây treo</b>
lệch về bên phải so với phương thẳng đứng (hình vẽ).


Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Xe chuyển động chậm dần đều về phía trái.
B. Xe chuyển động nhanh dần đều về phía phải.
C. Gia tốc xe hướng về phía phải


D. Gia tốc xe hướng về phía bên trái



<b>Câu 22: Một người đứng trong buồng thang máy đang chuyển động. Hiện tượng giảm trọng lượng (biểu</b>
kiến) của người đó xảy ra khi:


A. Thang máy chuyển động đều


B. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên
C. Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống phía dưới
D. Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới


<b>Câu 23: Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Cho bàn quay đều quanh một trục thẳng đứng đi</b>
trọng tâm của bàn.Vật chuyển động tròn cùng với mặt bàn.Lực tác dụng lên vật đóng vai trò lực hướng
tâm là:


A. Lực ma sát trượt B. Lực ma sát nghỉ


C. Trọng lực D. Phản lực của mặt bàn


<b>Câu 24: Một ô tơ có khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tr òn) với tốc</b>
độ 57,6 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt
đường tại điểm cao nhất của cầu bằng:


A. 11760N. B. 6600N. C. 9600N D. 4880N.


<b>Câu 25: Một người khối lượng 50 kg đứng trong thang máy. Khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia </b>
tốc 2m/s2<sub> thì lực nén của người lên sàn thang máy là :</sub>


A. 450N B. N = 600N C. 400N D. 500N


<b>Câu 26: Vật đứng yên trong các trường hợp sau: Những trường hợp nào có lực ma sát nghỉ</b>



A. Trường hợp (1) B. Trường hợp (1) và (3)


C. Trường hợp (2) và (3) D. Trường hợp (1), (2) và (3)


<b>Câu 27: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của một vật rắn khi chịu tác dụng đồng thời của 2</b>
lực :


A. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều
B. 2 lực tác dụng phải trực đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 28: Ba lực </b> 1, ,2 3


  


<i>F F F</i> tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. di chuyển giá của một trong ba lực.


B. tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần.
C. làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần.
D. di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.


<b>Câu 29: Cho hệ cân bằng như hình vẽ: m = 5kg, g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ qua ma sát. </sub>


Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật m có giá trị lần lượt là:


A. 25 3N và 25N B. 50 3N và 50N C. 25N và 25 3N D. 50N và 50 3N
<b>Câu 30: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song</b>
song là đầy đủ?


A. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.


B. ba lực đó phải đồng quy.


C. ba lực đó phải đồng phẳng.


D. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 536 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Một vật có khối lượng 30kg, chuyển động từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực kéo, vật đi được</b>
quãng đường s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng bằng 2/3 khối lượng của
vật. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
Bỏ qua mọi ma sát


A. t/ = 12,91s B. t/ = 12,75s C. t/ = 12,25s D. t/ = 12,5s


<b>Câu 2: Một người đứng trong buồng thang máy đang chuyển động. Hiện tượng giảm trọng lượng (biểu</b>
kiến) của người đó xảy ra khi:


A. Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới
B. Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống phía dưới


C. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên
D. Thang máy chuyển động đều


<b>Câu 3: Trong các cách viết công thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?</b>
A. <i>F ma</i>  <sub>B. </sub><i>F ma</i>


 


C. <i>F</i> <i>ma</i>


 


D. <i>F ma</i>


 


<b>Câu 4: Cho hệ cơ học như hình vẽ.</b>


Vật có khối lượng m1= 1kg (nằm trên mặt bàn ngang) và vật m2 = 2kg nối với nhau bằng một sợi dây
không dãn; hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây nối và
ròng rọc . Gia tốc hai vật và lực căng của dây nối là :


A. 2m/s2 ; 32N B. 6m/s2 ; 8N C. 6m/s2 ; 32N D. 2m/s2 ; 8N


<b>Câu 5: Một vật A có khối lượng 2kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau</b>
va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 3m/s. Hỏi
khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?


A. 5kg B. 3kg C. 4kg D. 2kg



<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai về lực quán tính</b>


A. Trong hệ quy chiếu phi qn tính,các định luật Newton khơng cịn đúng nữa


B. Chiều của lực qn tính ln ngược với chiều chuyển động của hệ quy chiếu phi quán tính
C. Lực qn tính xuất hiện trong hệ quy chiếu khơng qn tính


D. Lực qn tính khơng có phản lực


<b>Câu 7: Lực quán tính li tâm xuất hiện trong hệ qui chiếu</b>
A. Phi quán tính chuyển động thẳng với gia tốc <i>a</i>
B. Phi quán tính chuyển động quay


C. Quán tính


D. Phi qn tính có chuyển động quay và vật phải có chuyển động với vận tốc <i>v</i> so với hệ qui chiếu phi
qn tính có chuyển động quay này.


<b>Câu 8: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm gì sau đây?</b>
A. Khơng có giới hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Tỉ lệ với độ biến dạng (trong giới hạn đàn hồi)
D. Ngược hướng với biến dạng


<b>Câu 9: Tại một nơi ở trên mặt đất, một vật có trọng lượng 100N. Tính trọng lượng của vật nếu chuyển vật</b>
tới vị trí có độ cao h = 3R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất).Bỏ qua lực quán tính li tâm do chuyển
động tự quay quanh trục của Trái Đất.


A. 20 N B. 4 N C. 6,25 N D. 25 N



<b>Câu 10: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào</b>
đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:


A. 7,5 cm B. 12,5 cm C. 2,5 cm D. 9,75 cm


<b>Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


A. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ.
B. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trị là lực phát động.
C. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ.


D. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N nên luôn tỉ lệ thuận với trọng lực P.


<b>Câu 12: Gọi </b>μt<sub>là hệ số ma sát trượt,N là áp lực đặt lên mặt tiếp xúc.</sub><sub>Chọn biểu thức đúng về lực ma sát </sub>
trượt


A.






 μ N


Fmst t B. Fmst μt N C.





μ N



Fmst t D. Fmst μt N


<b>Câu 13: Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu </b>v0 30 sm . Lấy
2


m
g 10


s


 <sub>. Tầm ném xa của vật là </sub>


A. 120m B. 100m C. 80m D. 160m


<b>Câu 14: Hai xe có khối lượng bằng nhau và bằng 10000kg. Khoảng cách hai xe là 100m. Tính lực hấp dẫn</b>
giữa hai xe. Cho biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2


A. 66,7.10-7N <sub>B. </sub>66,7.10-8N <sub>C. </sub>6,67.10-9N <sub>D. </sub>6,67.10-10N


<b>Câu 15: Từ vị trí có độ cao 3m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc ban đầu hợp với </b>
phương nằm ngang một góc 300<sub> ,độ lớn </sub>


<i>s</i>


<i>m</i>



<i>v</i>

<sub>0</sub>

20

Lấy

<i>g</i>

10

<i>m</i>

<i><sub>s</sub></i>

2 . Độ cao cực đại của vật so với mặt


đất là



A. 3,5m B. 13m C. 8m D. 5m


<b>Câu 16: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song</b>
song là đầy đủ?


A. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
B. ba lực đó phải đồng quy.


C. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.
D. ba lực đó phải đồng phẳng.


<b>Câu 17: Chọn phát biểu đúng về định luật II Newton:</b>


A. Với cùng một lực tác dụng, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ.
B. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn


C. Nếu hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm dần thì vật sẽ chuyển động chậm dần đều
D. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó


<b>Câu 18: Theo định luật vạn vật hấp dẫn, hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực... </b>
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 19: Một ơ tơ có khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tr òn) với tốc</b>
độ 57,6 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt
đường tại điểm cao nhất của cầu bằng:


A. 4880N. B. 9600N C. 6600N. D. 11760N.



<b>Câu 20: Một người khối lượng 50 kg đứng trong thang máy, khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia </b>
tốc 2m/s2<sub> thì lực nén của người lên sàn thang máy là :</sub>


A. 400N B. N = 600N C. 500N D. 450N


<b>Câu 21: Một xe đang chạy với tốc độ 54km/h trên mặt đường ngang thì tắt máy, xe chuyển động chậm dần</b>
đều. Kể từ lúc tắt máy, xe cịn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2.
Lấy g = 9,8m/s2


A. 54,7m B. 57,4m C. 25,5m D. 27,3m


<b>Câu 22: Ba lực </b> 1, ,2 3


  


<i>F F F</i> tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. di chuyển giá của một trong ba lực.


B. tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần.
C. làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần.
D. di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.


<b>Câu 23: Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Cho bàn quay đều quanh một trục thẳng đứng đi</b>
trọng tâm của bàn.Vật chuyển động tròn cùng với mặt bàn.Lực tác dụng lên vật đóng vai trò lực hướng
tâm là:


A. Phản lực của mặt bàn B. Lực ma sát nghỉ
C. Lực ma sát trượt D. Trọng lực


<b>Câu 24: Vật đứng yên trong các trường hợp sau: Những trường hợp nào có lực ma sát nghỉ</b>



A. Trường hợp (1) B. Trường hợp (2) và (3)
C. Trường hợp (1) và (3) D. Trường hợp (1), (2) và (3)
<b>Câu 25: Chọn câu đúng : Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton</b>


A. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
B. là hai lực cân bằng.


C. tác dụng vào cùng một vật.
D. tác dụng vào hai vật khác nhau.


<b>Câu 26: Cho hệ cân bằng như hình vẽ: m = 5kg, g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ qua ma sát. </sub>


Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật m có giá trị lần lượt là:


A. 50 3N và 50N B. 50N và 50 3N C. 25 3N và 25N D. 25N và 25 3N
<b>Câu 27: Một trái bóng bàn bay từ xa tới đập vào tường và bật ngược trở lại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 28: Một vật khối lượng 5kg đang chuyển động với tốc độ 25,2km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của hợp</b>
lực có độ lớn 20N cùng chiều chuyển động. Quãng đường vật đi được trong 10s kể từ khi có hợp lực trên
tác dụng là ;


A. 150m B. 175m C. 270m D. 280m


<b>Câu 29: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của một vật rắn khi chịu tác dụng đồng thời của 2</b>
lực :


A. 2 lực tác dụng phải trực đối.


B. 2 lực tác dụng phải bằng nhau về độ lớn


C. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều


D. 2 lực tác dụng phải cùng phương, ngược chiều,cùng độ lớn


<b>Câu 30: Gắn một vật vào dây treo trên trần toa xe. Khi xe chuyển động, vật cân bằng có phương dây treo</b>
lệch về bên phải so với phương thẳng đứng (hình vẽ).


Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Xe chuyển động chậm dần đều về phía trái.
B. Gia tốc xe hướng về phía bên trái


C. Xe chuyển động nhanh dần đều về phía phải.
D. Gia tốc xe hướng về phía phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 659 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Chọn phát biểu đúng về định luật II Newton:</b>


A. Với cùng một lực tác dụng, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ.


B. Nếu hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm dần thì vật sẽ chuyển động chậm dần đều
C. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó


D. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn
<b>Câu 2: Cho hệ cân bằng như hình vẽ: m = 5kg, g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ qua ma sát. </sub>


Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật m có giá trị lần lượt là:


A. 50N và 50 3N B. 25 3N và 25N C. 50 3N và 50N D. 25N và 25 3N
<b>Câu 3: Gắn một vật vào dây treo trên trần toa xe. Khi xe chuyển động, vật cân bằng có phương dây treo</b>
lệch về bên phải so với phương thẳng đứng (hình vẽ).


Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Xe chuyển động chậm dần đều về phía trái.
B. Gia tốc xe hướng về phía phải


C. Xe chuyển động nhanh dần đều về phía phải.
D. Gia tốc xe hướng về phía bên trái


<b>Câu 4: Một vật khối lượng 5kg đang chuyển động với tốc độ 25,2km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của hợp</b>
lực có độ lớn 20N cùng chiều chuyển động. Quãng đường vật đi được trong 10s kể từ khi có hợp lực trên
tác dụng là ;


A. 270m B. 150m C. 280m D. 175m


<b>Câu 5: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào</b>
đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:


A. 9,75 cm B. 2,5 cm C. 12,5 cm D. 7,5 cm



<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai về lực quán tính</b>


A. Trong hệ quy chiếu phi qn tính,các định luật Newton khơng cịn đúng nữa
B. Lực qn tính xuất hiện trong hệ quy chiếu khơng qn tính


C. Chiều của lực qn tính ln ngược với chiều chuyển động của hệ quy chiếu phi quán tính
D. Lực qn tính khơng có phản lực


<b>Câu 7: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm gì sau đây?</b>
A. Ngược hướng với biến dạng


B. Khơng có giới hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 8: Theo định luật vạn vật hấp dẫn, hai chất điểm bất kì hút nhau bằng một lực... </b>
A. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng


C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


D. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


<b>Câu 9: Hai xe có khối lượng bằng nhau và bằng 10000kg. Khoảng cách hai xe là 100m. Tính lực hấp dẫn</b>
giữa hai xe. Cho biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2


A. 66,7.10-8N <sub>B. </sub>6,67.10-10N <sub>C. </sub>66,7.10-7N <sub>D. </sub>6,67.10-9N


<b>Câu 10: Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Cho bàn quay đều quanh một trục thẳng đứng đi</b>
trọng tâm của bàn.Vật chuyển động tròn cùng với mặt bàn.Lực tác dụng lên vật đóng vai trị lực hướng
tâm là:



A. Lực ma sát trượt B. Trọng lực
C. Phản lực của mặt bàn D. Lực ma sát nghỉ


<b>Câu 11: Từ vị trí có độ cao 3m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc ban đầu hợp với </b>
phương nằm ngang một góc 300<sub> ,độ lớn </sub>


<i>s</i>


<i>m</i>



<i>v</i>

<sub>0</sub>

20

Lấy

<i>g</i>

10

<i>m</i>

<i><sub>s</sub></i>

2 . Độ cao cực đại của vật so với mặt


đất là


A. 5m B. 3,5m C. 13m D. 8m


<b>Câu 12: Một người khối lượng 50 kg đứng trong thang máy, khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia </b>
tốc 2m/s2<sub> thì lực nén của người lên sàn thang máy là :</sub>


A. 450N B. 500N C. 400N D. N = 600N


<b>Câu 13: Trong các cách viết công thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?</b>
A. <i>F ma</i>  <sub>B. </sub><i>F</i> <i>ma</i>


 


C. <i>F ma</i>


 



D. <i>F ma</i>


<b>Câu 14: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song</b>
song là đầy đủ?


A. ba lực đó phải đồng quy.


B. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
C. ba lực đó phải đồng phẳng.


D. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.


<b>Câu 15: Vật đứng yên trong các trường hợp sau: Những trường hợp nào có lực ma sát nghỉ</b>


A. Trường hợp (1), (2) và (3) B. Trường hợp (1)


C. Trường hợp (2) và (3) D. Trường hợp (1) và (3)


<b>Câu 16: Một trái bóng bàn bay từ xa tới đập vào tường và bật ngược trở lại:</b>


A. Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng.
B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng.
C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng.
D. Khơng có đủ cơ sở để kết luận


<b>Câu 17: Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu </b>v0 30 sm . Lấy
2


m


g 10


s


 <sub>. Tầm ném xa của vật là </sub>


A. 120m B. 100m C. 160m D. 80m


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?


A. 4kg B. 5kg C. 3kg D. 2kg


<b>Câu 19: Một vật có khối lượng 30kg, chuyển động từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực kéo, vật đi</b>
được quãng đường s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng bằng 2/3 khối lượng
của vật. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao
nhiêu? Bỏ qua mọi ma sát


A. t/ = 12,75s B. t/ = 12,25s C. t/ = 12,5s D. t/ = 12,91s
<b>Câu 20: Lực quán tính li tâm xuất hiện trong hệ qui chiếu</b>


A. Quán tính


B. Phi quán tính chuyển động thẳng với gia tốc <i>a</i>
C. Phi quán tính chuyển động quay


D. Phi qn tính có chuyển động quay và vật phải có chuyển động với vận tốc <i>v</i> so với hệ qui chiếu phi
qn tính có chuyển động quay này.


<b>Câu 21: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>



A. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ.


B. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N nên luôn tỉ lệ thuận với trọng lực P.
C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ.


D. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trị là lực phát động.


<b>Câu 22: Một người đứng trong buồng thang máy đang chuyển động. Hiện tượng giảm trọng lượng (biểu</b>
kiến) của người đó xảy ra khi:


A. Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống phía dưới
B. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên
C. Thang máy chuyển động đều


D. Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới
<b>Câu 23: Ba lực </b> 1, ,2 3


  


<i>F F F</i> tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng. Vật tiếp tục cân bằng nếu
A. di chuyển giá của một trong ba lực.


B. làm giảm độ lớn hai trong ba lực đi hai lần.
C. tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần.
D. di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.


<b>Câu 24: Gọi </b>μt<sub>là hệ số ma sát trượt,N là áp lực đặt lên mặt tiếp xúc.</sub><sub>Chọn biểu thức đúng về lực ma sát </sub>
trượt


A.







 μ N


Fmst t <sub>B. </sub>Fmst μt N <sub>C. </sub>





μ N


Fmst t <sub>D. </sub>Fmst μt N


<b>Câu 25: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của một vật rắn khi chịu tác dụng đồng thời của 2</b>
lực :


A. 2 lực tác dụng phải cùng phương, ngược chiều,cùng độ lớn
B. 2 lực tác dụng phải trực đối.


C. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều
D. 2 lực tác dụng phải bằng nhau về độ lớn


<b>Câu 26: Một xe đang chạy với tốc độ 54km/h trên mặt đường ngang thì tắt máy, xe chuyển động chậm dần</b>
đều. Kể từ lúc tắt máy, xe cịn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2.
Lấy g = 9,8m/s2


A. 57,4m B. 27,3m C. 54,7m D. 25,5m



<b>Câu 27: Tại một nơi ở trên mặt đất, một vật có trọng lượng 100N. Tính trọng lượng của vật nế u chuyển</b>
vật tới vị trí có độ cao h = 3R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất).Bỏ qua lực quán tính li tâm do
chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 28: Cho hệ cơ học như hình vẽ.</b>


Vật có khối lượng m1= 1kg (nằm trên mặt bàn ngang) và vật m2 = 2kg nối với nhau bằng một sợi dây
không dãn; hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây nối và
ròng rọc . Gia tốc hai vật và lực căng của dây nối là :


A. 6m/s2 ; 32N B. 2m/s2 ; 8N C. 6m/s2 ; 8N D. 2m/s2 ; 32N


<b>Câu 29: Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tr òn) với tốc</b>
độ 57,6 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt
đường tại điểm cao nhất của cầu bằng:


A. 4880N. B. 11760N. C. 9600N D. 6600N.


<b>Câu 30: Chọn câu đúng : Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton</b>
A. là hai lực cân bằng.


B. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
C. tác dụng vào cùng một vật.


D. tác dụng vào hai vật khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT




---KIỂM TRA LÝ 10 CHUYÊN
BÀI THI: LÝ 10 CHUYÊN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 782 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Từ vị trí có độ cao 3m so với mặt đất, một vật được ném chếch lên với vận tốc ban đầu hợp với </b>
phương nằm ngang một góc 300<sub> ,độ lớn </sub>


<i>s</i>


<i>m</i>



<i>v</i>

<sub>0</sub>

20

Lấy

<i>g</i>

10

<i>m</i>

<i><sub>s</sub></i>

2 . Độ cao cực đại của vật so với mặt


đất là


A. 5m B. 8m C. 13m D. 3,5m


<b>Câu 2: Một xe đang chạy với tốc độ 54km/h trên mặt đường ngang thì tắt máy, xe chuyển động chậm dần </b>
đều. Kể từ lúc tắt máy, xe còn đi được bao xa thì dừng hẳn? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường
là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2


A. 57,4m B. 54,7m C. 27,3m D. 25,5m


<b>Câu 3: Cho hệ cân bằng như hình vẽ: m = 5kg, g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ qua ma sát. </sub>


Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật m có giá trị lần lượt là:



A. 25 3N và 25N B. 50N và 50 3N C. 50 3N và 50N D. 25N và 25 3N
<b>Câu 4: Gọi </b>μt<sub>là hệ số ma sát trượt,N là áp lực đặt lên mặt tiếp xúc.</sub> <sub>Chọn biểu thức đúng về lực ma sát</sub>
trượt


A. Fmst μt N <sub>B. </sub>Fmst μt N <sub>C. </sub>






 μ N


Fmst t <sub>D. </sub>





μ N


Fmst t


<b>Câu 5: Gắn một vật vào dây treo trên trần toa xe. Khi xe chuyển động, vật cân bằng có phương dây treo</b>
lệch về bên phải so với phương thẳng đứng (hình vẽ).


Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Gia tốc xe hướng về phía phải B. Xe chuyển động chậm dần đều về phía trái.
C. Gia tốc xe hướng về phía bên trái D. Xe chuyển động nhanh dần đều về phía phải.
<b>Câu 6: Một vật có khối lượng 30kg, chuyển động từ trạng thái nghỉ dưới tác dụng của lực kéo, vật đi được</b>


quãng đường s trong thời gian 10s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng bằng 2/3 khối lượng của
vật. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
Bỏ qua mọi ma sát


A. t/ = 12,91s B. t/ = 12,5s C. t/ = 12,75s D. t/ = 12,25s


<b>Câu 7: Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


A. Lực ma sát trượt tỉ lệ thuận với áp lực N nên luôn tỉ lệ thuận với trọng lực P.
B. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện lực ma sát nghỉ.


C. Ma sát lăn nói chung là có lợi vì hệ số ma sát lăn nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 8: Chọn phát biểu đúng về định luật II Newton:</b>


A. Nếu hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn giảm dần thì vật sẽ chuyển động chậm dần đều
B. Với cùng một vật, lực tác dụng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng lớn


C. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật sẽ chuyển động theo hướng đó


D. Với cùng một lực tác dụng, khối lượng vật càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ.
<b>Câu 9: Vật đứng yên trong các trường hợp sau: Những trường hợp nào có lực ma sát nghỉ</b>


A. Trường hợp (1) và (3) B. Trường hợp (2) và (3)
C. Trường hợp (1) D. Trường hợp (1), (2) và (3)


<b>Câu 10: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào</b>
đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:


A. 9,75 cm B. 7,5 cm C. 2,5 cm D. 12,5 cm



<b>Câu 11: Một vật A có khối lượng 2kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau</b>
va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s, còn vật B chuyển động với tốc độ 3m/s. Hỏi
khối lượng của vật B bằng bao nhiêu?


A. 5kg B. 4kg C. 2kg D. 3kg


<b>Câu 12: Tại một nơi ở trên mặt đất, một vật có trọng lượng 100N. Tính trọng lượng của vật nế u chuyển</b>
vật tới vị trí có độ cao h = 3R so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất).Bỏ qua lực quán tính li tâm do
chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.


A. 25 N B. 6,25 N C. 20 N D. 4 N


<b>Câu 13: Trong các cách viết công thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?</b>
A. <i>F ma</i>  <sub>B. </sub><i>F</i> <i>ma</i>


 


C. <i>F ma</i>


 


D. <i>F ma</i>


 


<b>Câu 14: Một trái bóng bàn bay từ xa tới đập vào tường và bật ngược trở lại:</b>
A. Khơng có đủ cơ sở để kết luận


B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng.


C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường bằng lực của tường tác dụng vào trái bóng.
D. Lực của trái bóng tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng.


<b>Câu 15: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song</b>
song là đầy đủ?


A. ba lực đó phải đồng phẳng.


B. ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.


C. hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba.
D. ba lực đó phải đồng quy.


<b>Câu 16: Một ơ tơ có khối lượng 1 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tr òn) với tốc</b>
độ 57,6 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô vào mặt
đường tại điểm cao nhất của cầu bằng:


A. 9600N B. 11760N. C. 6600N. D. 4880N.


<b>Câu 17: Theo định luật vạn vật hấp dẫn, hai chất điểm bất kì hút nhau bằng một lực... </b>
A. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng


B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng


C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
D. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng, tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
<b>Câu 18: Ba lực </b> 1, ,2 3


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. tăng độ lớn của một trong ba lực lên gấp hai lần.
D. di chuyển giá của một trong ba lực.


<b>Câu 19: Một người đứng trong buồng thang máy đang chuyển động. Hiện tượng giảm trọng lượng (biểu</b>
kiến) của người đó xảy ra khi:


A. Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên phía trên
B. Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống phía dưới
C. Thang máy chuyển động đều


D. Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới


<b>Câu 20: Một người khối lượng 50 kg đứng trong thang máy, khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia </b>
tốc 2m/s2<sub> thì lực nén của người lên sàn thang máy là :</sub>


A. 500N B. 400N C. 450N D. N = 600N


<b>Câu 21: Lực quán tính li tâm xuất hiện trong hệ qui chiếu</b>
A. Phi quán tính chuyển động quay


B. Quán tính


C. Phi quán tính có chuyển động quay và vật phải có chuyển động với vận tốc <i>v</i> so với hệ qui chiếu phi
qn tính có chuyển động quay này.


D. Phi qn tính chuyển động thẳng với gia tốc <i>a</i>


<b>Câu 22: Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu </b>v0 30 sm . Lấy
2



m
g 10


s


 <sub>. Tầm ném xa của vật là </sub>


A. 160m B. 100m C. 120m D. 80m


<b>Câu 23: Chọn câu đúng : Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton</b>
A. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.


B. là hai lực cân bằng.


C. tác dụng vào cùng một vật.
D. tác dụng vào hai vật khác nhau.


<b>Câu 24: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của một vật rắn khi chịu tác dụng đồng thời của 2</b>
lực :


A. 2 lực tác dụng phải trực đối.


B. 2 lực tác dụng phải song song, ngược chiều


C. 2 lực tác dụng phải cùng phương, ngược chiều,cùng độ lớn
D. 2 lực tác dụng phải bằng nhau về độ lớn


<b>Câu 25: Lực đàn hồi khơng có đặc điểm gì sau đây?</b>
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng



B. Tỉ lệ với độ biến dạng (trong giới hạn đàn hồi)
C. Khơng có giới hạn


D. Ngược hướng với biến dạng


<b>Câu 26: Hai xe có khối lượng bằng nhau và bằng 10000kg. Khoảng cách hai xe là 100m. Tính lực hấp dẫn</b>
giữa hai xe. Cho biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2


A. 66,7.10-8N <sub>B. </sub>6,67.10-9N <sub>C. </sub>6,67.10-10N <sub>D. </sub>66,7.10-7N


<b>Câu 27: Một vật đặt nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.Cho bàn quay đều quanh một trục thẳng đứng đi</b>
trọng tâm của bàn.Vật chuyển động tròn cùng với mặt bàn.Lực tác dụng lên vật đóng vai trị lực hướng
tâm là:


A. Lực ma sát nghỉ B. Lực ma sát trượt


C. Trọng lực D. Phản lực của mặt bàn


<b>Câu 28: Chọn phát biểu sai về lực quán tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. Lực quán tính xuất hiện trong hệ quy chiếu khơng qn tính
C. Lực qn tính khơng có phản lực


D. Chiều của lực qn tính ln ngược với chiều chuyển động của hệ quy chiếu phi quán tính
<b>Câu 29: Cho hệ cơ học như hình vẽ.</b>


Vật có khối lượng m1= 1kg (nằm trên mặt bàn ngang) và vật m2 = 2kg nối với nhau bằng một sợi dây
không dãn; hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây nối và
ròng rọc . Gia tốc hai vật và lực căng của dây nối là :



A. 2m/s2 ; 8N B. 2m/s2 ; 32N C. 6m/s2 ; 8N D. 6m/s2 ; 32N


<b>Câu 30: Một vật khối lượng 5kg đang chuyển động với tốc độ 25,2km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của hợp</b>
lực có độ lớn 20N cùng chiều chuyển động. Quãng đường vật đi được trong 10s kể từ khi có hợp lực trên
tác dụng là ;


A. 175m B. 150m C. 280m D. 270m


</div>

<!--links-->

×