Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề khảo sát chất lượng môn Vật lý lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Quế Võ 1 lần 2 - Mã đề 477 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 - NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ 10</b>


<i>(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i>Đề gồm có 5 trang, 40 câu</i>


<b>Mã đề: 477</b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


<b>Họ tên thí sinh:...SBD:...</b>


<b>Câu 1: </b>Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì hãm phanh, đi


thêm được 500m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên
xe là:


<b>A. - </b>800 N. <b>B. </b>800 N. <b>C. </b>- 400 N. <b>D. </b>400 N.


<b>Câu 2: </b>Mặt chân đế của vật là:
<b>A. </b>phần chân của vật.



<b>B. </b>đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc.


<b>C. </b>đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
<b>D. </b>tồn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn.


<b>Câu 3: </b>Một đồn xe cơ giới có đội hình dài 1,5km đi hành quân với vận tốc 36km/h. Người


chỉ huy ở xe đầu trao cho 1 chiến sĩ đi mô tô mệnh lệnh truyển xuống xe cuối. Chiến sĩ đi và
về với cùng tốc độ và hoàn thành nhiệm vụ sau 324s. Tốc độ của người chiến sĩ gần giá trị
nào nhất sau đây?


<b>A. </b>56km/h. <b>B. </b>72km/h. <b>C. </b>42km/h. <b>D. </b>60km/h.


<b>Câu 4: </b>Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng:


<b>A. </b>ln có giá trị dương.
<b>B. </b>véctơ .


<b>C. </b>đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
<b>D. </b>để xác định độ lớn của lực tác dụng.


<b>Câu 5: </b>Trong cuộc thi sáng tạo khoa học của một trường một đội bắn tên lửa nước lên từ mặt


đất, theo phương thẳng đứng, thời gian tính từ lúc bắn đến khi tên lửa rơi trở lại mặt đất là 8
giây. Bỏ qua sức cản của khơng khí và lấy g = 9,8 m/s2<sub>. Tổng quãng đường mà tên lửa đã</sub>
chuyển động bằng:


<b>A. </b>156,8 m. <b>B. </b>313,16 m. <b>C. </b>78,4 m. <b>D. </b>240,1m.


<b>Câu 6: </b>Phát biểu nào sau đây không đúng



<b>A. </b>Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến .


<b>B. </b>Mơmen của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực
<b>C. </b>Hệ hai lực song song, ngược chiều cùng tác dụng 1 vật gọi là ngẫu lực .


<b>D. </b>Mơmen của ngẫu lực khơng phụ thuộc vị trí của trục quay vng góc với mặt phẳng
chứa ngẫu lực.


<b>Câu 7: </b>Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. </b>số vòng mà vật đi được trong một đơn vị thời gian.
<b>D. </b>tính chất nhanh hay chậm của chuyển động trên quỹ đạo.


<b>Câu 8: </b>Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết


khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mơmen của lực tác dụng lên vật có giá trị
là:


<b>A. </b>2N/m <b>B. </b>2N.m <b>C. </b>200N/m <b>D. </b>200N.m


<b>Câu 9: </b>Khi vật chịu tác dụng của hợp lực bằng khơng thì vật sẽ chuyển động


<b>A. </b>tròn đều. <b>B. </b>thẳng đều hoặc đứng yên.


<b>C. </b>thẳng nhanh dần đều. <b>D. </b>thẳng biến đổi đều.
<b>Câu 10: </b>Chọn câu sai:


Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều



<b>A. </b>có độ lớn khơng đổi <b>B. </b>ln hướng vào tâm của quỹ đạo trịn
<b>C. </b>có phương và chiều khơng đổi <b>D. </b>đặt vào chuyển động trịn


<b>Câu 11: </b>Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: l = 118±2(cm).


Sai số tỉ đối của phép đo đó bằng


<b>A. </b>1,7%. <b>B. </b>5,9%. <b>C. </b>1,2%. <b>D. </b>2%.


<b>Câu 12: </b>Tốc độ quay trên trục động cơ được in ở vỏ của một động cơ điện là 1650 vịng/phút.


Tốc độ góc của trục động cơ đó bằng


<b>A. </b>9236 rad/s. <b>B. </b>173 rad/s. <b>C. </b>1650 rad/s. <b>D. </b>154 rad/s.


<b>Câu 13: </b>Một vận động viên môn khúc cơn cầu dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một


vận tốc đầu 5m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,01.Hỏi quả bóng đi được
quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Lấy g = 9,8m/s2<sub>.</sub>


<b>A. </b>51m <b>B. </b>127,5m <b>C. </b>500m <b>D. </b>145m


<b>Câu 14: </b>Một hành khách ngồi trong một xe ơtơ A, nhìn qua cửa sổ thấy một ôtô B bên cạnh


và mặt đường đều chuyển động về phía sau nhưng ơ tơ B chuyển động chậm hơn so với mặt
đường. Khẳng định nào dưới đây là đúng?


<b>A. </b>Ơtơ B đứng n đối với mặt đường cịn ơtơ A chạy về phía trước.
<b>B. </b>Ơtơ A đứng n đối với mặt đường cịn ơtơ B chạy ngược lại.
<b>C. </b>Hai ôtô A và B chạy cùng chiều nhau nhưng A có tốc độ lớn hơn B.



<b>D. </b>Hai ôtô A và B chạy ngược chiều nhau so với mặt đường và B có tốc độ lớn hơn A.


<b>Câu 15: </b>Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ơ tơ có tính tương đối?


<b>A. </b>Vì chuyển động của ơ tơ khơng ổn định:lúc đứng n,lúc chuyển động.
<b>B. </b>Vì chuyển động của ơ tơ được quan sát ở các thời điểm khác nhau.


<b>C. </b>Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề
đường.


<b>D. </b>Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.


<b>Câu 16: </b>Một vật rơi tự do được một quãng đường s hết khoảng thời gian t thì tốc độ trung


bình của nó trong thời gian đó bằng:


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 17: </b>Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v.


Câu nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v.


<b>B. </b>Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v (m/s)



2 3 4


t(s)
<b>D. </b>Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.


<b>Câu 18: </b>Một xe ơ tơ có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại


thì đi được quãng đường 96 m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần
quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình
chuyển động chậm dần đều là


<b>A. </b>2500 N. <b>B. </b>1800 N. <b>C. </b>2900 N. <b>D. </b>3600 N.


<b>Câu 19: </b>Chọn câusai:


<b>A. </b>Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều
theo thời gian.


<b>B. </b>Trong chuyển động biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
bằng nhau thì bằng nhau.


<b>C. </b>Vecto gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều
với vecto vận tốc.


<b>D. </b>Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn khơng đổi.


<b>Câu 20: </b>Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa


của vật 18m. Tính vo. Lấy g = 9,8m/s2<sub>.</sub>



<b>A. </b>19 m/s <b>B. </b>10 m/s <b>C. </b>3,16 m/s <b>D. </b>13,3 m/s


<b>Câu 21: </b>Trên giá ABC rất nhẹ treo vật P có trọng lượng 40N. Biết AB = 45cm;


 = 450


Tính lực nén lên thanh AB và lực tác dụng lên thanh BC là:


<b>A. </b> <b>B. </b>


<b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 22: </b>Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng


một vật bằng


<b>A. </b>một lực có tác dụng độc lập với các lực ấy.
<b>B. </b>một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.


<b>C. </b>các lực có hợp lực bằng khơng và tác dụng giống hệt như các lực ấy.
<b>D. </b>các lực có tác dụng tương đương với các lực ấy.


<b>Câu 23: </b>Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lị xo có chiều dài 24cm thì lực dàn hồi
của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>48 cm <b>B. </b>28 cm <b>C. </b>40 cm <b>D. </b>22 cm


<b>Câu 24: </b>Một người đang điều khiển xe máy trên đường với tốc độ bằng 54km/h. Đường kính


của lốp xe là 57cm. Tần số quay của bánh xe đó bằng



<b>A. </b>5,95 Hz. <b>B. </b>4,2 Hz. <b>C. </b>8,55 Hz. <b>D. </b>8,38 Hz.


<b>Câu 25: </b>Một vật chuyển động thẳng có đồ thị tốc độ được biểu diễn


trên hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật
cân bằng nhau?


<b>A. </b>Từ 0 đến 2s <b>B. </b>Từ 2s đến 3s.


<b>C. </b>Từ 3s đến 4s. <b>D. </b>Khơng có khoảng


thời gian nào.


<b>Câu 26: </b>Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 28N,


16N. Nếu bỏ lực 28N thì hợp lực của 2 lực cịn lại có độ lớn bằng
bao nhiêu ?


<b>A. </b>20N <b>B. </b>Chưa có cơ sở kết luận


<b>C. </b>4N <b>D. </b>28N


C


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 27: </b>Khi một người kéo một xe hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó
chuyển động về phía trước là:



<b>A. </b>lực mà xe tác dụng vào người <b>B. </b>lực mặt đất tác dụng vào người
<b>C. </b>lực người tác dụng vào xe <b>D. </b>lực người tác dụng vào mặt đất


<b>Câu 28: </b>Một cái thước AB dài l = 30 cm được treo bằng một sợi dây gần sát tường thẳng


đứng. Mép dưới B của thước phải cách lỗ sáng O trên tường (nằm trên đường thẳng đứng với
thước) khoảng h là bao nhiêu để thước che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,1 s. lấy g = 9,8
m/s2<sub>.</sub>


<b>A. </b>32 cm. <b>B. </b>40cm. <b>C. </b>36cm. <b>D. </b>25cm.


<b>Câu 29: </b>Trên một đoạn đường thẳng có hai địa điểm A, B cách nhau 90km. Lúc 8 giờ, xe thứ


nhất chuyển động thẳng đều từ A theo chiều tới B với tốc độ 20km/h, xe thứ hai từ B chuyển
động thẳng đều về phía A với tốc độ 40km/h. Hai sẽ xe gặp nhau lúc:


<b>A. </b>10 giờ. <b>B. </b>1 giờ 30 phút. <b>C. </b>9 giờ. <b>D. </b>9 giờ 30 phút.


<b>Câu 30: </b>Một vật có khối lượng 2kg đang nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang, bỏ qua ma


sát, nếu người ta kéo vật theo phương ngang bởi một lực 0,5N thì vật đó sẽ:
<b>A. </b>chuyển động thẳng đều với tốc độ 1m/s.


<b>B. </b>tiếp tục nằm yên và bị biến dạng.


<b>C. </b>chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,25m/s2<sub>.</sub>
<b>D. </b>chuyển động với gia tốc 0,5m/s2<sub>.</sub>


<b>Câu 31: </b>Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn


<b>A. </b>Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật


<b>B. </b>Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật


<b>C. </b>Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của
vật


<b>D. </b>Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật


<b>Câu 32: </b>Chất điểm chịu tác dụng của 2 lực F1, F2; với F2 = 6 N. Biết hai lực này hợp với nhau
góc 150o<sub> và hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F1 là</sub>


<b>A. </b>2 N. <b>B. </b>5 N. <b>C. </b>4 N <b>D. </b> N.


<b>Câu 33: </b>Trong trò chơi kéo co, đội A thắng đội B. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Lực của đội A kéo đội B bằng lực của đội B kéo đội A.
<b>B. </b>Lực của đội A kéo đội B lớn hơn lực của đội B kéo đội A.
<b>C. </b>Lực của đội A kéo đội B nhỏ hơn lực của đội B kéo đội A.
<b>D. </b>Lực của đội A kéo đội B biến đổi tăng dần theo thời gian.


<b>Câu 34: </b>Phương và chiều của véc tơ vận tốc trong chuyển động trịn là


<b>A. </b>Phương vng góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
<b>B. </b>Phương tiếp tuyến với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động.
<b>C. </b>Phương vng góc với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.
<b>D. </b>Phương tiếp tuyến với bán kính đường trịn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động.


<b>Câu 35: </b>Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì



hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N.


<b>A. </b> = 00 <b>B. </b> = 900 <b>C. </b> = 1800 <b>D. </b> =120o


<b>Câu 36: </b>Tác dụng của một lực lên một vật rắn là khơng đổi khi:
<b>A. </b>lực đó trượt lên giá của nó.


<b>B. </b>giá của lực quay một góc 900<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37: </b>Phát biểu nào sau đây là đúng ?


<b>A. </b>Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
<b>B. </b>Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.


<b>C. </b>Nếu khơng chịu lực nào tác dụng thì vật phải đứng n.


<b>D. </b>Khi khơng chịu lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng
lại.


<b>Câu 38: </b>Một quả bóng có khối lượng 200g bay với tốc độ 25m/s đến đập vuông góc vào một


bức tường rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ 15m/s. Khoảng thời gian tiếp xúc
giữa bóng và tường là 0,04s. Coi lực này khơng đổi trong suốt thời gian tiếp xúc. Lực tác
dụng lên quả bóng có độ lớn bằng


<b>A. </b>50N. <b>B. </b>200N. <b>C. </b>160N. <b>D. </b>80N.


<b>Câu 39: </b>Biểu thức nào sau đây là vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều?


<b>A. </b>v = - 20 - 5.t. <b>B. </b>v = 5.t. <b>C. </b>v = - 20 + 5.t. <b>D. </b>v = 10 + 5.t.


<b>Câu 40: </b>Chọn câu sai


Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó
<b>A. </b>Có gia tốc khơng đổi


<b>B. </b>Có thể lúc đầu chuyển động chậm dần sau đó chuyển động nhanh dần
<b>C. </b>Có gia tốc trung bình khơng đổi


<b>D. </b>Chỉ có thể chuyển động nhanh dần hoặc chậm dần


</div>

<!--links-->

×