Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Quế Võ 1 lần 1 - Mã đề 397 | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1</b>


<b></b>


<b>---ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 - NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b>BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 10</b>


<i>(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)</i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<i>Đề gồm có 4 trang, 40 câu</i>


<b>Mã đề: 397</b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


<b>Họ tên thí sinh:...SBD:...</b>
<b>Câu 41: </b>Hiđrơ có các đồng vị : H1


1 , H


2


1 và oxi có các đồng vị: O
16


8 , O



17


8 và O


18


8 . Số công thức của các


loại phân tử H2O khác nhau là


<b>A. </b>8. <b>B. </b>6. <b>C. </b>12. <b>D. </b>9.


<b>Câu 42: </b>Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là


<b>A. </b>Cl. <b>B. </b>Cs. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>F.


<b>Câu 43: </b>Đốt cháy hồn tồn 7,2 gam kim loại M (có hố trị II khơng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp
khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít


(đktc). Kim loại M là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Be. <b>D. </b>Ca.


<b>Câu 44: </b>A và B là hai đồng vị của nguyên tố X. Tổng số hạt trong A và B là 50, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số hiệu nguyên tử X là


<b>A. </b>10. <b>B. </b>16. <b>C. </b>32. <b>D. </b>8.


<b>Câu 45: </b>Có một hỗn hợp gồm 4,8 gam O2 và 2,2 gam CO2. Thể tích của hỗn hợp ở đktc là



<b>A. </b>1,12 lít. <b>B. </b>3,36 lít. <b>C. </b>2,24 lít. <b>D. </b>4,48 lít.


<b>Câu 46: </b>Cho các nguyên tử 40 39 41


20Ca, K, Sc19 21 điểm giống nhau của các nguyên tử là


<b>A. </b>số nơtron. <b>B. </b>số khối.


<b>C. </b>số electron. <b>D. </b>số hiệu nguyên tử.


<b>Câu 47: </b>Hoà tan 4,8g Mg vào 60g dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Nồng độ phần trăm của muối thu được là


<b>A. </b>21,54% <b>B. </b>45,67%. <b>C. </b>43,89%. <b>D. </b>37,27%.


<b>Câu 48: </b>Cho 0,99 gam hỗn hợp kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần
500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần trăm về khối lượng của A trong hỗn hợp trên là


<b>A. </b>39,39% . <b>B. </b>21,21% . <b>C. </b>14,14% . <b>D. </b>78,79%.


<b>Câu 49: </b>Cho 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, tác dụng với
dung dịch HCl thu được 3,36 lít (đktc) H2. Nguyên tố A, B lần lượt là


<b>A. </b>Li, Na. <b>B. </b>Rb, Cs. <b>C. </b>Na, K. <b>D. </b>K, Rb.


<b>Câu 50: </b>Kẽm là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong vỏ Trái Đất. Các loại khoáng chất nặng nhất có xu
hướng chứa khoảng 10% sắt và 40- 50% kẽm. kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt,
nhơm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm. Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép
để chống ăn mịn, trong cơng nghiệp ô tô, vỏ pin… Trong tự nhiên nguyên tử kẽm có năm đồng vị nhưng
phổ biến hơn cả là 3065<i>Zn</i> và



66


30<i>Zn</i>, nguyên tử khối trung bình của kẽm là 65,41. Thành phần phần trăm về


số nguyên tử của hai đồng vị 65
30<i>Zn</i> và


66


30<i>Zn</i> lần lượt là


<b>A. </b>41% và 59%. <b>B. </b>65% và 41%. <b>C. </b>59% và 41%. <b>D. </b>65% và 35%.


<b>Câu 15: </b>Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nơtron nhiều hơn số proton là 4.


Trong hạt nhân X, số proton bằng số nơtron. Phân tử khối của MXa là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>128. <b>B. </b>56. <b>C. </b>120. <b>D. </b>116.


<b>Câu 52: </b>X là nguyên tố thuộc nhóm IIA; Y là nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA. Hợp chất X và Y có
cơng thức phân tử là


<b>A. </b>XY2. <b>B. </b>X2Y6. <b>C. </b>X3Y. <b>D. </b>XY.


<b>Câu 53: </b>Số nguyên tố ở chu kì 3 và 4 lần lượt là


<b>A. </b>18 và 18. <b>B. </b>8 và 8. <b>C. </b>18 và 32. <b>D. </b>8 và 18.


<b>Câu 54: </b>Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử là



<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4


. <b>B. </b>1s22s22p23s23d4. <b>C. </b>1s22s22p63s23p2. <b>D. </b>1s22s22p63s23p6.


<b>Câu 55: </b>Cho các nhận xét dưới đây:


1. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X là H2X thì cơng thức oxit cao nhất của X là XO3.


2. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3 thì cấu hình electron của R có


thể là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>.</sub>


3. Cho cấu hình electron của A là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub>4s</sub>2<sub>. Vậy A thuộc chu kì 4, nhóm IIA.</sub>


4. Ngun tử của nguyên tố Y có phân lớp electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p4<sub> nên X thuộc nhóm</sub>


IVA trong bảng tuần hoàn.


5. Nguyên tử của nguyên tố M có 4 electron ở lớp ngồi cùng nên M ln là nguyên tố phi kim.
Số phát biểu đúng là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>2. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.


<b>Câu 56: </b>Cho biết số hiệu nguyên tử Al(Z=13), K(Z=19), Na(Z=11), Mg(Z=12). Hiđroxit có tính bazơ
yếu nhất trong các chất sau là


<b>A. </b>Mg(OH)2. <b>B. </b>KOH. <b>C. </b>Al(OH)3. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 57: </b>Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 52.
Số proton của nguyên tử nguyên tố X là



<b>A. </b>9. <b>B. </b>16. <b>C. </b>17. <b>D. </b>35.


<b>Câu 58: </b>Một ngun tố X thc chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu sai về X là


<b>A. </b>X là một kim loại. <b>B. </b>Nguyên tử của nguyên tố X có 12 proton.


<b>C. </b>X có 2 electron ở lớp ngoài cùng. <b>D. </b>X thuộc khối nguyên tố p.


<b>Câu 59: </b>Ngun tố R có hợp chất khí với hidro là RH2. Hỏi R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?


<b>A. </b>IVA. <b>B. </b>IIIA. <b>C. </b>VIA. <b>D. </b>VIIA.


<b>Câu 60: </b>Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ tự tăng dần tính
kim loại của các nguyên tố này là


<b>A. </b>T < X < Y < Z. <b>B. </b>Y < Z < T < X. <b>C. </b>Y < X < Z < T. <b>D. </b>X < Y < Z < T.
<b>Câu 61: </b>Khi thả một mẩu nhỏ kali vào dung dịch muối sắt (III) clorua thì có hiện tượng:


<b>A. </b>Có khí khơng màu thốt ra.


<b>B. </b>Có kim loại sắt sinh ra màu trắng bạc.


<b>C. </b>Có khí khơng màu thốt ra, xuất hiện kết tủa mầu nâu đỏ.
<b>D. </b>khơng có hiện tượng gì.


<b>Câu 62: </b>Ngun tử của ngun tố A có 4 lớp electron và tạo được hợp chất khí với hidro có cơng thức
hóa học HX. Số hiệu nguyên tử của A là


<b>A. </b>21. <b>B. </b>35. <b>C. </b>17. <b>D. </b>19.



<b>Câu 63: </b>Hoà tan NaOH vào 225g nước để thu được dung dịch có nồng độ 10%. Khối lượng NaOH cần
dùng là


<b>A. </b>25g. <b>B. </b>20g. <b>C. </b>17,39g. <b>D. </b>18g.


<b>Câu 64: </b>Cho 5,6 sắt tan hoàn toàn vào dung dịch có chứa 0,2 mol H2SO4 thì thể tích khí hidro thu được ở


đktc là


<b>A. </b>2,24 lit. <b>B. </b>5.04 lit. <b>C. </b>4,48 lit. <b>D. </b>7,72 lit.


<b>Câu 65: </b>X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì(ZY>ZX ). Biết tổng số proton của X và Y là


31. Cấu hình electron nguyên tử của Y là


<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 66: </b>Phương trình nào sau đây được viết sai?


<b>A. </b>2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. <b>B. </b>KOH +HNO3 → KNO3 + H2O.


<b>C. </b>Cu + HCl → CuCl2 + H2. <b>D. </b>Fe+ 2 HCl → FeCl2 +H2.


<b>Câu 67: </b>Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Cấu hình electron nào


dưới đây phù hợp nhất với nguyên tố R?


<b>A. </b>1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>1<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>.</sub>



<b>Câu 68: </b>Một nguyên tử có 3 lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron
lớp ngoài cùng của nguyên tử này là


<b>A. </b>7. <b>B. </b>5. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.


<b>Câu 69: </b>Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cơ cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy
M là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Mg.


<b>Câu 70: </b>Dãy gồm các khí nặng hơn khơng khí là (Biết kk = 29)


<b>A. </b>CH4, H2, SO2. <b>B. </b>NO2, Cl2, N2O. <b>C. </b>NH3, H2S, NO. <b>D. </b>CO2, O2, N2.


<b>Câu 71: </b>Nhận định nào dưới đây <i>sai </i>khi nói về 3 nguyên tử: 13X, 14Y, 12Z?


<b>A. </b>X, Z là các nguyên tố kim loại.
<b>B. </b>Tính kim loại của X > Y > Z.
<b>C. </b>Độ âm điện của Z < X < Y.


<b>D. </b>X, Y, Z cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hồn.


<b>Câu 72: </b>Hịa tan 26,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại (cùng thuộc nhóm IIA và ở hai
chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn) tan trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí
(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của muối cacbonat có phân tử khối nhỏ hơn là


<b>A. </b>62,69%. <b>B. </b>29,6%. <b>C. </b>56,2%. <b>D. </b>25,3 %.


<b>Câu 73: </b>Ngun tử của ngun tố Z có kí hiệu 2040Z. Cho các phát biểu sau về Z:



1. Z có 20 nơtron.
2. Z có 20 proton.


3. Z có 8 electron hóa trị.
4. Z có 4 lớp electron.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>2.


<b>Câu 74: </b>Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Các nguyên tố nhóm IA:


<b>A. </b>Dễ nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
<b>B. </b>Dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
<b>C. </b>Được gọi là các kim loại kiềm thổ.


<b>D. </b>Dễ dàng cho 2 electron để đạt cấu hình bền vững.


<b>Câu 75: </b>Hịa tan 11,2 gam Fe trong dung dịch axit HCl dư thể tích khí hiđro thu được ở đktc là


<b>A. </b>3,36 lít. <b>B. </b>4,48 lít. <b>C. </b>2,24 lít. <b>D. </b>5,04 lít.


<b>Câu 76: </b>Cho 1,41 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Người ta


thu được 1,568 lit khí (đkc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là


<b>A. </b>%mAl = 57,45%, %mMg = 42,55%. <b>B. </b>%mAl= 87,3%, %mMg = 12,7%.


<b>C. </b>Đáp án khác. <b>D. </b>%mAl = 60%, %mMg = 40%.



<b>Câu 77: </b>Agon có ba đồng vị có số khối lần lượt là 36, 38 và x. Thành phần phần trăm số nguyên tử tương
ứng bằng 0,34%; 0,06%; 99,60%. Nguyên tử khối trung bình của agon là 39,98. Giá trị của x là


<b>A. </b>37. <b>B. </b>35. <b>C. </b>41. <b>D. </b>40.


<b>Câu 78: </b>Cho các nguyên tử sau:




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 2 3 4
Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau?


<b>A. </b>1, 2, 3. <b>B. </b>2, 3. <b>C. </b>1, 2. <b>D. </b>1, 2, 3, 4.


<b>Câu 79: </b>Nguyên tố X có thứ tự ở ơ thứ 20, vị trí ngun tố X trong bảng tuần hồn là


<b>A. </b>Chu kì 4, nhóm IIIA. <b>B. </b>Chu kì 4, nhóm VIIA.


<b>C. </b>Chu kì 4, nhóm IIA. <b>D. </b>Chu kì 3, nhóm IIA.


<b>Câu 80: </b>Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron
X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub>; Y: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3<sub>; Z: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>.</sub>


Các nguyên tố kim loại là


<b>A. </b>X và Y. <b>B. </b>X và Z. <b>C. </b>Chỉ có X. <b>D. </b>Y và Z.





--- HẾT


<i>---Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố tính theo đvc</i>


C=12, He=4, H=1, Cl=35,5, Br=80, Fe=56, Ag=108, Ca=40, S=32, N=14, Se= 79, Te=128


Al=27, O=16, Cu=64, Mg=24, Ba=137, I=127, K=39, Na=23, Li=7,Mg=24 ,P=31, Mn=55, Be=9,
Cr=52. Cho biết giá trị điện tích của 1proton là +1,6.10-19<sub> culong.</sub>


Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học


</div>

<!--links-->

×