Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hoá lớp 10 năm 2019 - 2020 THPT Việt Đức chi tiết | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD – ĐT HÀ NỘI</b>
<b>TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC</b>


<b>Năm học : 2019 – 2020</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II</b>
<b>MƠN HĨA HỌC 10</b>


<b>I. L</b>


<b> Í THUYẾT CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG</b>
<b>Chương 5. Nhóm halogen</b>


1. Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Những tính chất cơ bản của các halogen là gì?
2. Nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học của F2, Cl2, Br2, I2.


3. Nêu phương pháp điều chế F2, Cl2, Br2, I2.


4. Nêu tính chất vật lí, hóa học và phương pháp điều chế HCl.


<b>Chương 6. Nhóm oxi</b>


1. Nhóm oxi gồm những nguyên tố nào? Nêu tính chất cơ bản của các ngun tố nhóm oxi.
2. Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.


3. Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và phương pháp điều chế lưu huỳnh.
4. Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit có những tính chất hóa học đặc trưng nào?
5. Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng và đặc, phương pháp sản xuất axit sunfuric.


<b>Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa hoc</b>



1. Nêu khái niệm tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.


2. Thế nào là cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nêu nội dung ngun lí
chuyển dịch cân bằng Lơ-Sa-tơ-li-ê.


<b>II. M ỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO</b>


<b>Bài 1. </b>Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây:


a) FeS  H2S  S  Na2S  ZnS  ZnSO4


b) KClO3 O2 CO2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2
c) S  H2S → ZnS  H2S  K2S  PbS


d) S  SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2


S  FeS  Fe2(SO4)3 FeCl3
e) FeS2 SO2 HBr  NaBr  Br2 I2




H2SO4 K2SO4 KCl KNO3


f) MnO2

Cl2

Br2

I2

HI

HCl

KCl

Cl2

H2SO4

BaSO4


<b>Bài 2. </b>Cho dung dịch HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc tác dụng lần lượt với các chất sau:
KOH, Al2O3, FeO, Cu, KMnO4


a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).


b) Cho biết HCl, H2SO4 thể hiện tính chất gì trong mỗi phản ứng trên.


<b>Bài 3. </b>Cho khí SO2, H2S lần lượt tác dụng với các chất: NaOH, O2, Br2.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
b) Cho biết SO2, H2S đã thể hiện tính chất gì trong mỗi phản ứng.


<b>Bài 4. </b>Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:


a) K2SO4, KCl, KBr, KI.


b) NaOH, KNO3, K2SO4, H2SO4.
c) Ca(OH)2, HCl, Na2SO4, NaI.


d) Na2S, BaCl2, MgSO4, HCl (không dùng chất chỉ thị).
e) KOH, Na2SO3, Na2SO4, MgSO4 (không dùng chất chỉ thị).


<b>Bài 5. </b>Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl dư.


b) Sục SO2 vào dung dịch brom.


c) Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
d) Trộn dung dịch Ba(NO3)2 với dung dịch K2SO4.


<b>Bài 6. </b>Hịa tan hồn tồn 11gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 100gam dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2


(đktc).


a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.



b) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng.


<b>Bài 7.</b> Cho 4,6 gam Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 20,6 gam muối. Xác định halogen.


<b>Bài 8.</b> Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam natri halogenua. Cũng lượng halogen đó


tác dụng vừa đủ với nhơm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua. Xác định tên của halogen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 9.</b> Cho hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2 có tỉ khối so với hiđro là 19,9. Tính %V các khí trong X.


<b>Bài 10.</b> Hỗn hợp khí Y gồm N2 và Cl2 có thể tích 4,48 lít (đktc). Tỉ khối của Y so với hiđro là 20,45. Tính
số mol mỗi khí trong Y.


<b>Bài 11. </b>Dẫn 7,168 lít khí H2S (đktc) vào 80 gam dung dịch NaOH 20%. Xác định sản phẩm thu được sau


phản ứng. Viết phương trình hóa học xảy ra.


<b>Bai 12.</b> Hấp thụ hết 4,48 lít SO2 (đktc) bằng 250 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol muối thu


được trong dung dịch sau phản ứng.


<b>Bài 13. </b>Cho 6,72 lít SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng.


<b>Bài 14. </b>Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc).


Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


b) Hỗn hợp thu được gồm những khí nào? Tính thể tích mỗi khí.



<b>Bài 15.</b> Hịa tan hồn tồn 12,8 gam kim loại hóa trị 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 4,48
lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Xác định kim loại và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.


<b>Bài 16.</b> Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn tồn với H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 10,08 lít SO2


(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).


a) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 8M đã phản ứng.


<b>Bài 17.</b> Cho 36,6 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Ag tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu


được 6,16 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X.
a) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng muối thu được.


<b>Bài 18.</b> Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? Giải thích.
a) Fe (lá) + H2SO4 (2M) và Fe (bột) + H2SO4 (2M) (cùng nhiệt độ).
b) CuSO4 + BaCl2 (1M) và CuSO4 + BaCl2 (2,5M) (cùng nhiệt độ).
c) Zn + HCl (1M, 250<sub>C) và Zn + HCl (1M, 50</sub>0<sub>C).</sub>


d) 2H2O2  <i>MnO</i>2 2H2O + O2 và 2H2O2 → 2H2O + O2 (cùng nhiệt độ)


<b>Bài 19.</b> Xét các cân bằng sau trong một bình kín:


C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k)

H > O (1)
CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)

H < O (2)


Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:


a) Tăng nhiệt độ.


b) Thêm lượng hơi nước vào
c) Thêm khí H2 vào.


d) Dùng chất xúc tác.


e) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.


<b>Bài 20*.</b> Hịa tan hồn tồn 31,2gam hỗn hợp A gồm CuO và FeCO3 trong dung dịch chứa 0,7 mol H2SO4


đặc nóng (dư) thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B (đktc) và dung dịch C.


a. Tính % khối lượng mỗi chất có trong A. Tính số mol mỗi chất trong C.


b. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư được kết tủa D. Nung D đến khối lượng
không đổi được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>Dành cho ban Nâng cao</b>


<b>Bài 21.</b> Cho cân bằng hóa học: 2NH3 (k)⇄ 3H2 (k) + N2 (k). Nồng độ các chất lúc cân bằng ở 546oC như sau:
[H2] = 0,15 mol/l; [N2] = 0,05 mol/l; [NH3] = 0,9 mol/l. Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở
546o<sub>C.</sub>


<b>Bài 22.</b> Cho 7,7 gam hỗn hợp Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X và 0,1


mol SO2; 0,01 mol S; 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<b>Bài 23*.</b> Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng,
dư. Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam


hỗn hợp muối sunfat. Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.


</div>

<!--links-->

×