Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 36 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MƠN VẬT LÍ LỚP 10
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDTNT Tỉnh
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT chun Lê Q Đơn
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Yên Dũng 2
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường PTDTNT Tỉnh
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Huệ
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK2 mơn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển


Trường PTDTNT TỈNH
Họ tên:........................................................
Lớp:..............

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ – KHỐI 10
Năm học: 2017 – 2018
Thời gian: 45 phút
MÃ ĐỀ 123

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. chất điểm chuyển động trên một đường trịn bán kính 5cm. Tốc độ góc của nó khơng đổi, bằng

4,7rad/s. Tốc độ dài của chất điểm theo cm/s là
A. 0,235
B. 4,7
C. 23,5


D. 0,94
Câu 2. Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì cơng thức đường
đi của vật là:
1
1
A. s  x0  vt 2
B. s = vt
C. s  vt 2
D. s = x + vt
0
2
2
Câu 3. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là :
A. v = 2m/s
B. v = 5m/s
C. v = 8,899m/s
D. v = 10m/s
Câu 4. #Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều:

A. x = x0 + v0t +

1 2
at
2

2

B. x = x0 + v0t +

1 3

at
2

C. x = x0 + v0t +

1 2
at
2

D. x = x0 + v0t +

1
at
2

Câu 5. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của

chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. v  v 0  2as .
B. v  v 0  2as .
C. v 2  v 02  2as .
D. v 2  v 02  2as .
Câu 6. Đơn vị chuẩn của tốc độ góc :
A. s (giây)
B. rad/s
C. Hz
D. số vịng / giây
Cơng
thức
liên

hệ
giữa
vận
tốc
ném
lên
theo
phương
thẳng
đứng

độ
cao
cực đại đạt được là:
Câu 7.
2

A. v0 =

1
gh
2

2

B. v0 = gh

C. v0 = 2gh

2


D. v0 = 2gh

Câu 8. Chọn câu sai:Trong chuyển động tròn đều:
A. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi
B. Véc tơ gia tốc của chất điểm ln vng góc với véc tơ vận tốc.
C. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm.
D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn khơng đổi

Câu 9. Một bánh xe quay đều 100 vịng trong thời gian 2s. Chu kì quay của bánh xe là
A. 0,04s.

B. 0,05s.

C. 0,01s.

D. 0,02s.

Câu 10. Chọn câu trả lời đúng.1 vật rơi tự do từ 1 độ cao nào đó,khi chạm đất nó có vận tốc là 30m/s; cho

g=10m/s2.Thời gian vật rơi và độ cao lúc thả vật là:
A. 3,5s và 52m.
B. 3s và 45m.
C. 2s và 20m.
D. 4s và 80m.
Câu 11. Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15phút có giá trị :
A. 1.25h
B. -0.75h
C. 0.75h
D. 8.25h

Câu 12. Chọn câu trả lời đúng: Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1 km hết
0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là:
A. 7m/s
B. 400m/ phút
C. 25,2km/h
D. 90,72m/s
Câu 13. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với
vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 14km/h
B. v = 21km/h
C. v = 9km/h
D. v = 5km/h
Câu 14. Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau
120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h.Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là
A. t = 2h
B. t = 8h
C. t = 4h
D. t = 6h


Câu 15. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều.
B. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và vĩ độ địa lý.
C. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.
D. Vật càng nặng gia tốc rơi tự do càng lớn.
Câu 16. Chọn câu trả lời sai: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Vectơ v/tốc ln tiếp tuyến với quỹ đạo ch/động, có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
B. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi.
C. Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển


động của vật.
D. Quỹ đạo là đường thẳng
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: 4 điểm
Một ô tô đang qua A với vận tốc 36km/h thì tăng tốc sau 10 giây thì đến B với vận tốc đạt 25m/s.
1.Tính gia tốc của ô tô trên đoạn đường AB và độ dài đoạn đường AB.
2.Khi đến B, ô tô tiếp tục chuyển động thẳng đều trên đoạn đường BC dài 125m. Tính vận tốc trung bình
của ơ tơ trên đoạn đường AC.
3. Gọi M là trung điểm của đoạn đường AB, xác định vận tốc của ô tô khi qua M.
Bài 2: 2 điểm
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 500m. Bỏ qua mọi lực cản của không khí và lấy g = 10m/s2.
1.Tính quãng đường vật rơi trong 1 giây cuối cùng.
t
2. Gọi t 1 và t 2 là thời gian tương ứng vật rơi nữa đoạn đường đầu và nữa đoạn đường cuối. Tìm 2
t1
-----------------------------------Hết -----------------------------


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 1)
Môn: Vật lý (khối 10)

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Đề1
Đề2
Đề3
Đề4

C
C
C

D

B
B
A
A

D
C
A
C

C
D
A
A

D
B
D
C

B
A
A
C

D
D
D

C

D
B
D
A

D
A
C
C

B
A
C
B

C
C
B
C

A
C
D
C

D
A
B

C

A
D
D
D

B
C
D
D

B
C
A
C

PHẦN TỰ LUẬN
Câu

Ý

ĐÁP ÁN
*Gia tốc của ô tô trên đoạn AB: a =

1

2

3


1

1 điểm

+ M là trung điểm của AB nên s AM = 87,5 m
+ Ta áp dụng hệ thức : v 2M  v 2A = 2a s AM => v M  19,04 (m/s)
1
* Tính được thời gian vật rơi từ hệ thức: h = gt2 => t = 10s
2
1 2
*Quãng đường vật rơi trong 9 giây đầu: s = gt’ = 405m
2
* Quãng đường rơi trong giây cuối cùng: 500-405 = 95m

1,0 điểm

+Tính được thời gian rơi nữa đoạn đường đầu là: 250 = 0,5g t 12 => t 1 =5 2 s

0,25 điểm

Thời gian đi nữa đoạn đường sau: t 2 = 10-5 2 = 5(2- 2 ) (s)

0,5 điểm

s AB =

2

2


1 điểm

v 2B  v 2A
= 175(m)
2a
s
Thời gian xe chuyển động từ B đến C t BC = BC = 5 (s)
vB
s  s BC
*vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn AC: v  AB
= 20 (m/s)
t AB  t BC
* Độ dài đoạn đường AB:

1

vB  vA
= 1,5 (m/s2)
t AB

ĐIỂM

=>

5(2  2 )
t2
=
 2 1
t1

5 2

0.25 điểm
0,75 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm


SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT- BÀI SỐ 1
NĂM HỌC: 2017-2018
Môn: Vật lý – Lớp 11TS
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

0001: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng tăng lên 4 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 16 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 16 lần.
0002: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn khơng thay đổi.
0003: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 5.10-7 (C) và 4.10-7 (C) đặt cách nhau một khoảng r =30cm trong điện môi. Lực
tương tác giữa chúng là 0,01(N). Hằng số điện môi là:
A.  = 0,8
B.  = 6
C.  = 16
D.  = 2
0004: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a=0,3m trong khơng khí có ba điện tích qA = 6C; qC = 8C; qB
phải có dấu và độ lớn như thế nào để véctơ lực tổng hợp tác dụng lên qC có độ lớn F = 4,8N và hướng song song với
AB?
A. qB  6 C
B. qB  10C
C. qB  10 C
D. qB  8 C
0005: Cơng của lực điện trường khác 0 khi điện tích
A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.
B. dịch chuyển vng góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo trịn trong điện trường.
0006: Cơng thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd,
trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều
đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
0007: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. Nếu q>0 thì AMN>0.
C. AMN = 0.


B. Nếu q<0 thì AMN>0.
D. Nếu q>0 thì AMN<0.

0008: Một điện tích điểm q đặt trong một mơi trường đồng tính, vơ hạn có hằng số điện mơi bằng 2. Tại điểm M cách q một đoạn
0,6m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 4.105V/m và hướng ra xa điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về
dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q= - 34C
B. q= -32C
C. q= 34C
D. q= 32C

0009: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 4cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm
kia cần tốn một công A=5.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại
bằng
A. 20V
B. 10V
C. 30V
D. 40V

0010: Hai điện tích q1 =9.10-9 C; q2 = - 9.10-9 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ
điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 16200 V/m
B. 3600 V/m
C. 64800 V/m
D. 0 V/m
0011: Tại hai đỉnh M,P của một hình vng MNOP cạnh a = 6cm trong khơng khí, đặt hai điện tích điểm qM=6.10-6 C;
qP = -12 2 .10-6 C. Phải đặt tại đỉnh O một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N
triệt tiêu?



A. q = 6.10-6 C
B. q = - 6.10-6 C
C. q = - 3 2 .10-6 C
D. q=3 2 .10-6 C
0012: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong khơng khí.
B. Hai tấm nhơm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhơm.
0013: : Cho tụ điện như hình. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện dung của tụ bằng 2200 F.
B. Hiệu điện thế giới hạn của tụ là 50V.
C. Điện tích lớn nhất mà tụ tích được bằng 0,11C.
D. Tụ chỉ hoạt động được khi mắc vào hiệu điện thế lớn hơn 50V.
0014: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 40 V thì điện tích tụ tích được là 8.10-6C. Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện thế
20V thì điện tích tụ tích được là
A. 4 μC.
B. 4 mC.
C. 4 C.
D. 4 nC.
0015: Trong mạch điện chỉ có điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên bốn lần thì
A. tăng hiệu điện thế hai lần.
B. giảm hiệu điện thế hai lần.
C. tăng hiệu điện thế bốn lần.
D. giảm hiệu điện thế bốn lần.
0016: Trong các thiết bị điện sau đây, thiết bị nào mà hoạt động của nó khơng dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện?
A. Bàn ủi.
B. Bóng đèn.
C. Nồi cơm điện.

D. Ấm nước điện.
0017: Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dịng điện qua bóng là
A. 3A.
B. 6A.
C. 1A.
D. 2 A.
0018: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 50 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 40 (Ω), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là 30 (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong khoảng thời gian 10s là
A. Q = 150 (J).
B. Q = 100 (J).
C. Q = 220 (J).
D. Q = 240 (J).
0019: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:
U
Ir
UN
E
A. H  (
B. H  N .100 %.
C. H  1  .100%
D. H 
.100%.
 Ir).100 %
E
E
E - Ir
UN
0020: Khi mắc hỗn hợp đối xứng 8 nguồn điện(E,r) thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 4 nguồn mắc nối tiếp thì suất
điện động của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức
E

A. Eb= 4 E.
B. Eb=2 E.
C. Eb=3 E.
D. Eb=
.
2
0021: Cho một mạch điện có nguồn điện khơng đổi. Khi điện trở ngồi của mạch tăng 2 lần thì cường độ dịng điện
trong mạch chính tăng hay giảm?
A. chưa đủ dữ kiện để xác định.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần.
D. khơng đổi.
0022: : Cho bàn ủi như hình . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất tiêu thụ của bàn ủi khi sử dụng trong mạng điện gia đình là
1000W.
B. Cơng suất tiêu thụ của bàn ủi sẽ nhỏ hơn 1000W nếu hiệu điện thế dặt
vào hai đầu bàn ủi nhỏ hơn 220V.
C. Hiệu điện thế định mức của bàn ủi là 220V.
D. Bàn ủi sẽ hoạt động bình thường với hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
0023: Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong 3 Ω thì sáng bình thường. Suất
điện động của nguồn điện là
A. 9 V.
B. 36 V.
C. 8 V.
D. 12 V.
0024: Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 16V và điện trở trong 2 Ω. Biết điện trở ở mạch ngồi lớn gấp
4 điện trở trong. Dịng điện trong mạch chính là
A. 1,5 A.
B. 1,6 A.
C. 2 A.

D. 3 A.
0025: 16 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có có 4 dãy song song ,mỗi dãy có 4 nguồn mắc nối tiếp thì thu
được bộ nguồn có suất điện động 8 V và điện trở 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là


A. 8 V và 1 Ω.
B. 2 V và 1 Ω.
C. 4V và 4 Ω.
D. 6V và 3 Ω.
0026: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 20(), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 40 (), hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 10
V. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 8V.
B. U =9V.
C. U= 30V.
D. U=12V.
0027: Một mạch có hai điện trở 9 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1,4. Hiệu
suất của nguồn điện là:
A. 72%.
B. 90%.
C. 66%.
D. 16%.
0028: Một nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất
tiêu thụ ở mạch ngồi là 13,5 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 ().
B. R = 4 ().
C. R = 5 ().
D. R = 6 ().
0029: Để thực hành đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa, bạn Trâm đã hiệu chỉnh đồng hồ và cắm các
dây như hình. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Bạn Trâm muốn dùng đồng hồ này làm ampe kế và hiệu chỉnh chế độ đo dòng một chiều.

B. Bạn Trâm muốn dùng đồng hồ này làm ampe kế và lỗ cắm “com” là cực (-) của ampe kế.
C. Bạn Trâm muốn dùng đồng hồ này làm ampe kế và lỗ cắm “mA  A” là cực (+) của ampe kế.
D. Bạn Trâm muốn dùng đồng hồ này làm ampe kế và hiệu chỉnh chế độ đo dòng xoay chiều.

0030: : Trong quá trình thực hành, bạn Thiên mắc mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Khi khóa K
đóng, Thiên thấy ampe kế chỉ 0,15 và vôn kế chỉ 1,5 . Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Suất điện động của nguồn điện là 1,5V.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 1,5V.
C. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R là 0,15A
D. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 0,15A


SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

Mã đề 001

KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài : 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước
chảy với vận tốc 9 km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là:
A. v = 14 km/h.
B. v = 23 km/h.
C. v = 9 km/h.
D. v = 5 km/h.
Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều

với gia tốc 3 m/s2. Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 50m kể từ lúc hãm phanh là?
A. 10m/s.
B. 5m/s.
C. 120m/s.
D. 15m/s.
Câu 3: Cơng thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là:
A. a=R2/v
B. a=R2/
C. a= v2/R
D. a= 2/R
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Thả vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1≠ h2. Biết rằng thời
gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 2 lần của vật thứ hai. Tỉ số h 2 : h1 là:
A. 2.
B. 4
C. 0,5.
D. 0,25
Câu 5: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc rơi tự do là:
A. v  2 gh .
B. v2 = 2h/g.
C. v2 = gh.
D. v = 2gh.
Câu 6: Chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình vận tốc - thời gian: v = 10 + 2t (m/s).
Quãng đường vật đi được sau 5s là:
A. 25 m
B. 10 m.
C. 100m
D. 75 m.
Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều:
A. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
B. Chuyển động của một điểm trên trục bánh xe.

C. Một điểm ở đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt đang quay ổn định.
Câu 8: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động rơi tự do?
A. Một chiếc lá rụng từ cành cây.
B. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
C. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
D. Một chiếc khăn tay rơi từ sân thượng một tòa nhà.
Câu 9: Một chiếc xe đạp chạy với tốc độ 40 km/h trên 1 vòng đua bán kính 100m. Độ lớn gia tốc
hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?
A. 0,11 m/s2 .
B. 1,23 m/s2.
C. 16 m/s2.
D. 0,4m/s2.
Câu 10: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều ngược chiều
dương:
A. a > 0; v > 0.
B. a > 0 , v < 0 .
C. a < 0; v < 0 .
D. a < 0, v > 0 .
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng. Hai vật có khối lượng m1 = 2m 2 rơi tự do tại cùng một địa
điểm,với v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của
không khí. Khi đó:
A. v1 > v2.
B. v1 =2 v2.
C. v1 = v2.
D. v2 = 2 v1.
Câu 12: Vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 45 m. Tính thời gian rơi của vật là bao
nhiêu? (g = 10 m/s2 ).
Trang 1



A. t = 12 (s).
B. t = 8 (s).
C. t = 5 (s).
D. t = 6 (s).
Câu 13: Một ô tơ đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là:
A. Một giá trị khác.
B. 36 m.
C. 108 m.
D. 6 m.
Câu 14: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng
x = 5 + 60t (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động
với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h.
B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm O với vận tốc 60km/h.
D. Từ điểm O với vận tốc 5km/h.
Câu 15: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
A. Gia tốc bằng 0.
B. Cùng một gia tốc g.
2
C. Cùng gia tốc a = 5m/s .
D. Gia tốc khác nhau.
Câu 16: Các công thức liên hệ giữa chu kì T với tốc độ góc  và giữa tốc độ góc  với tần số f
trong chuyển động tròn đều là:
A. T=





;ω =


.
f

B. T=





; ω = 2πf .

C. T= 2π ; ω =



. D. T=
; ω = 2πf .

f

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Lúc 8 giờ sáng một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động
chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s2. Cùng lúc đó tại điểm B cách A 560m, một ôtô thứ hai bắt đầu khởi
hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4m/s2. Chọn gốc tọa độ O
tại A; chiều dương từ A đến B. Chọn gốc thời gian lúc 8 giờ sáng.
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe.

b) Xác định vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau.
c) Hãy cho biết xe thứ nhất dừng lại cách A bao nhiêu mét.
Câu 2. Một ơtơ có bánh xe bán kính 30 cm, chuyển động đều với tốc độ 64,8 km/h. Tính tốc độ góc, chu
kì quay của bánh xe và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe.

------ HẾT ------

Trang 2


SỞ GD&ĐT CÀ MAU

KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2017 - 2018

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

MÔN VẬT LÝ

Thời gian làm bài : 45 Phút
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm:
001

002

003

004

1


D

C

C

D

2

A

B

A

D

3

C

A

B

B

4


D

B

C

C

5

A

B

A

A

6

D

D

A

C

7


D

B

A

B

8

C

D

D

D

9

B

D

C

C

10


B

A

A

B

11

C

B

B

A

12

C

A

D

B

13


C

C

B

A

14

A

B

B

D

15

B

A

A

B

16


B

A

C

B

II. Phần đáp án tự luận:
Câu

Bài giải

Điểm

a) Phương trình chuyển động của hai xe:
x1 = x01 + v01t +

1 2
a1t = 10t – 0,1t2 (1)
2

1
x2 = x02 + v02t a1t2 = 560 – 0,2t2
2

1
1

(2)


Trang 3


b) Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 hay 10t – 0,1t 2= 560 – 0,2t2
 0,1t2 + 10t – 540 = 0  t = 40 s hoặc t = - 140 s (loại);
1

0,5
0,5
0,5

thay t = 40 vào (1) hoặc (2) ta có x1 = x2 = 240 m.
Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 240 m và sau 40 s kể từ lúc 8 giờ 0,5
sáng.
c) Thời gian để xe đi qua A dừng lại: t =

0  v1
= 50 s;
a1

0,25

thay t = 50 s vào (1) ta có: x1 = 10.50 – 0,1.50 2 = 250 m. Vậy ôtô đi qua
0,25
A dừng lại cách A 250 m.
Tốc độ góc:  =

2


v
= 60 rad/s.
r

Chu kỳ quay: T =

2



= 0,104 s.

Gia tốc hướng tâm: aht = 2r = 1080 m/s2.

0,5

0,5
0,5

Trang 4


ĐỀ 1

KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ tên:………………………………………………………..Lớp:……
1-D

2-D


3-B

4-B

5-C

6-C

7-A

8-C

9-A

10-B

11-D

12-B

13-A

14-A

15-B

16-C

17-A


18-C

19-C

20--D

21-A

22-A

23-C

24-A

25-A

26-A

27-A

28-D

29-C

30-A

Câu 1. Chật điểm chuyển động trên đường trịn bán kính r=15m, với vận tốc dài 54 km/h/ Gia tốc hướng
tâm của chất điểm là:
2


A. aht  225m / s .

2

2

B. aht  1m / s .

2

C. aht  30m / s .

D. aht  15m / s .

Câu 2. Gọi s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động. Cơng thức nào sau đây là cơng thức
đúng tính qng đường của chuyển động thẳng đều

s
A.

v
t.

2
B. s  v.t

2
C. s  v .t


D. s  v.t

Câu 3. Hai vật cùng xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần đều từ một vị trí. Sau cùng một thời gian thì
vật tốc của vật (2) lớn gấp đôi vận tốc của vật (1). Tỉ số hai quãng đường đi của vật là:
A.

s1 1

s2 4

B.

s1 1

s2 2

C.

s1
2
s2

D.

s1
4
s2

Câu 4. Một vật được thả rơi từ độ cao 19,6 m. lấy g=9,8 m/s2. vận tốc của vật khi chạm đất là :
A. v  9,6m / s .


B. v  19,6 m / s .

C. v  16,9m / s .

D. v  9,8m / s .

Câu 5. Trong chuyển động thẳng đều véc tơ vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc trung bình trong khoảng thời
gian bất kỳ có
A. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn không bằng nhau B. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không
bằng nhau
C. Cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau

D. Cùng phương, ngược chiều và độ lớn không bằng

nhau
Câu 6. Chọn câu sai: Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4m/s2 có nghĩa là
A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4m/s
B. Lúc vận tốc bằng 2m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6m/s
C. Lúc vận tốc bằng 2/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8m/s
D. Lúc vận tốc bằng 4m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12m/s
Câu 7. Biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc (  ), tốc độ dài (v), chu kì quay (T), và
tần số (f) của chuyển động tròn đều?

v   r  2 fr 
A.

v   r  2 Tr 
C.


2
r
T .

v
B.


r

 2 fr 

2

r
v   r  2 fr 2  r
f
T .
D.

2
r
T .


Câu 8. Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được quãng đường s1= 12m và s2= 32 m trong hai khoảng
thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là :
A. 10 m/s2

B. 2,5 m/s2.


C. 5 m/s2.

D. 2 m/s2.

Câu 9. Một ôtô chuyển động với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với gia tốc
2m/s2. Quãng đường đi của xe sau khi hãm phanh 2 giây và cho đến khi dừng hẳn lần lượt là :
A. 16m và 25m.

B. 16m và 72m.

C. 16m và 36m.

D. 16m và 18m.

Câu 10. Điều nào sau đây là SAI khi nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều

a
A. Độ lớn của gia tốc hướng tâm

v2
r

B. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.

C. Véctơ gia tốc ln hướng vào tâm đường trịn quỹ đạo. D. Véc tơ gia tốc vng góc với véc tơ vận tốc
tại mọi thời điểm.
Câu 11. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v  10  2t(m / s) . Vận
tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1=2s đến t2= 4s là
A. 2 m/s


B. 3m/s

C. 1 m/s.

D. 4 m/s

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động thẳng đều
A. Tại mọi thời điểm véctơ vận tốc như nhau.

B. Vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

C. Véc tơ vận tốc có hướng khơng thay đổi.

D. Vận tốc ln có giá trị dương.

Câu 13. Lúc 7h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 16 km. Cả hai chuyển động
thẳng đều với vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ vào thời điểm và vị trí nào
sau đây :
A. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 24 km

B. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 16 km.

C. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 4 km.

D. Lúc 9h, tại vị trí cách chỗ khởi hành 12 km.

Câu 14. Biểu thức nào sau đây dùng để xác định gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều ? với v0, vt là
vận tốc tại các thời điểm t0 và t.


a
A.

v t  v0
t  t0

a
B.

v2t  v20
t  t0

a
C.

v t  v0
t  t0

a
D.

v2t  v20
t  t0

Câu 15. Lúc 8h một ôtô đi qua A trên một đường thẳng với vận tốc 10 m/s, chuyển động chậm dần đều với
gia tốc 0,2 m/s2. Cùng lúc đó tại một điểm B cách A 560m, một xe thứ hai khởi hành đi ngược chiều với xe
thứ nhất chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4 m/s2. Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau là ?
A. Lúc 8 giờ 30 s, Nơi gặp nhau cách A 240m.

B. Lúc 8 giờ 40 s, Nơi gặp nhau cách A 240m.


C. Lúc 8 giờ 40 s, Nơi gặp nhau cách A 120m.

D. Lúc 8 giờ 30 s, Nơi gặp nhau cách A 120m.

Câu 16. Một quả cầu được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m/s. Bỏ qua sức cản của khơng
khí. Lấy g= 10m/s. Vận tốc và trí của quả cầu sau khi ném 2s là :
A. v =10m/s, cách mặt đất 10m

B. v =10m/s, cách mặt đất 20m

C. v =5m/s, cách mặt đất 10m.

D. v =5m/s, cách mặt đất 20m

Câu 17. Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian
rơi của vật là : (lấy g=10 m/s2)
A. t =2 s.

B. t =1s.

C. t =1,5 s

D. t =3s.


Câu 18. Chuyển động thẳng biến đổi đều có tọa độ x, quãng đường s, vận tốc v, thời gian chuyển động t, gia
tốc a. Công thức nào sau đây là SAI ?

1

s  v0 t  at 2
2
A.

1
x  x 0  v0 t  at 2
2
B.

2
2
C. v  v 0  2as

2
2
D. v  v 0  2as

Câu 19. Chọn câu sai
A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau B. Vật rơi tự do khơng chịu sức cản của khơng khí
C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự
do
Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do ?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.

D. Lúc t=0 thì v  0

Câu 21. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tọa độ của vật chuyển động thẳng đều?
A. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.


B. Tọa độ có thể âm dương hoặc bằng không

C. Tọa độ biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. D. Tọa độ ln thay đổi theo thời gian.
2

Câu 22. Phương trình chuyển động của một vật có dạng x  3  4t  2t . Công thức vận tốc tức thời của
vật là :
A. v  4(t  1) m/s.

B. v  2(t  2) m/s.

C. v  2(t  1) m/s

D.

v  2(t  2) m/s.
Câu 23. Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều mỗi vịng hết 2s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành
đĩa là :
A. v=3,14 m/s.

B. v =314 m/s

C. v =0,314 m/s

D. v =31,4 m/s

Câu 24. Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B. Trong nửa đoạn đường xe chuyển động với vận tốc 40 km/h.
Trong nửa đoạn đường sau xe chạy với vận tốc 60 km/h. Hỏi tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường AB
là :
A. 48 km/h.


B. 24 km/h.

C. 50 km/h.

D. 40 km/h.

2
Câu 25. Một vật chuyển động với phương trình x  6t  2t . Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Gia tốc của vật là 2 m/s2.

B. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.

C. Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s.

D. Vật chuyển động nhanh dần đều

Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Gia tốc biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau luôn là một hằng số.
D. Quãng đường đi biên thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Câu 27. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Sau thời
gian bao lâu xe đạt vận tốc 36 km/h ?
A. t  100s

B. t  360s .

C. t  200s


D. t  300s


Câu 28. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều quãng đường đi được trong giây thứ 3 là là 8m và quãng
đường đi được trong giây thứ 6 là 2m. Vận tốc đầu và gia tốc của vật là:
2
A. v0  10m / s, a  1m / s

2
B. v0  16m / s, a  3m / s

2
C. v0  14m / s, a  4m / s

2
D. v0  13m / s, a  2 m / s

Câu 29. Cơng thức nào sau đây dùng tính vận tốc góc của vật chuyển động trịn đều ?


A.


t 2


B.

s

t .


C.


t


D.


R .

Câu 30. Biểu thức gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều là :
2
A. a ht   r

B. a ht   r

C. a ht  v.r

2
D. a ht  v r


ĐỀ SỐ 2:

KIỂM TRA 1 TIẾT


Họ tên:………………………………………………………..Lớp:……
1-D

2-A

3-A

4-D

5-C

6-B

7-D

8-C

9-A

10-B

11-C

12-A

13-C

14-A

15-D


16-B

17-D

18-C

19-D

20--

21-D

22-B

23-A

24-C

25-B

26-C

27-D

28-B

29-D

30-A


Câu 1: Chọn câu đúng: Trong chuyển động rơi tự do:
A. Vận tốc của vật tỉ lệ thuận với quãng đường rơi. B. Độ dài quãng đường rơi tỉ lệ thuận với thời gian rơi.
C. Độ dài quãng đường rơi tỉ lệ bậc ba với thời gian rơi.

D. Bình phương vận tốc của vật tỉ lệ thuận với

quãng đường rơi.
Câu 2: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình tọa độ: x  2t 2  4t  6; x m ; t s . Phương
trình vật tốc của chất điểm có dạng là:
m
A. v  4t  4 
s

m
B. v  2t  4 
s

m
C. v  2t  2 
s 

m
D. v  2t  4 
s

Câu 3: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, phương trình tọa độ của nó có dạng x  t 2 với

t s; xm. Kết luận nào sau đây đúng.
A. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a  2m/s2 .

B. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a  0,5m/s 2 .
C. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a  0,5m/s 2 .
D. Chất điểm chuyển động chậm dần đều với gia tốc a  2m/s2 .
Câu 4: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị tọa độ - thời gian có dạng:
A. Đường Hyperbol B. Đường trịn

C. Đường thẳng

D. Đường parabol

Câu 5: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là
A.  = 2/T; f = 2.

B. T = 2/; f = 2.

C. T = 2/;  = 2f. D. = 2/f;  = 2T.

Câu 6: Hai vật cùng xuất phát, chuyển động thẳng nhanh dần đều từ một vị trí. Sau cùng một thời gian thì
vật tốc của vật (2) lớn gấp đôi vận tốc của vật (1). Tỉ số hai quãng đường đi của vật là:

A.

s1 1

s2 4

B.

s1 1


s2 2

C.

s1
2
s2

D.

s1
4
s2

Câu 7: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ 3
là:
A. 3m

B. 7m

C. 9m

D. 5m

Câu 8: Một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Cơng thức tính vận tốc v của vật phụ thuộc h là:
A. v  2gh

B. v  gh

C. v  2gh


D. v 

2h
g


Câu 9: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc độ từ v1 = 36 km/h đến v2 = 54 km/h không khoảng thời gian 2s.
Quãng đường xe chạy được trong thời gian tăng tốc này là:
A. 25m

B. 75m

C. 100m

D. 50m

Câu 10: Chọn câu trả lời sai. Chuyện động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A. Véc tơ gia tốc có độ lớn khơng đổi và ln hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của
vật.
B. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
C. Qũi đạo là đường thẳng.
D. Véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến quĩ đạo chuyển động của vật và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất
đối với thời gian.
Câu 11: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s2). Khi vật đạt vận tốc v = 40(m/s) thì nó
đã rơi được qng đường là:
A. 160m

B. 1600m


C. 80m

D. 40m

Câu 12: Một vệ tinh quay quanh Trái đất theo một quỹ đạo tròn. Biết rằng khi bán kính quỹ đạo vệ tinh tăng
gấp 4 lần thì chu kỳ vệ tinh tăng gấp 8 lần. Hỏi vận tốc của vệ tinh tăng hay giảm mấy lần.
A. giảm 2 lần

B. tăng 4 lần

C. giảm 4 lần

D. tăng 2 lần

1
Câu 13: Với chiều (+) là chiều chuyển động. Trong công thức s  at 2  v0 t của chuyển động thẳng biến
2
đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là:
A. vận tốc

B. thời gian

C. gia tốc

D. quãng đường

Câu 14: Câu nào đúng ? Cơng thức tính qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A.

s = vot +


at 2
(a và v0 cùng dấu)
2

C. x = x0 + v0t +

at 2
(a và v0 cùng dấu)
2

B. s = v 0 t +

at 2
(a và v0 trái dấu)
2

D. x = x0 + v0t +

at 2
(a và v0 trái dấu)
2

Câu 15: Hai vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Biết rằng độ cao kể từ đó vật thứ nhất được thả rơi
4 lần độ cao vật thứ hai so với mặt đất. Vậy tỉ số vận tốc của vật thứ nhất với vận tốc của vật thứ hai
v1/v2 ngay khi chạm đất sẽ là:
A. 3

B. 4


C. 1

D. 2

Câu 16: Câu 38: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất

A. v = 8,899m/s

B. v = 10m/s

C. v = 5m/s

D. v = 2m/s

Câu 17: Trong chuyển động tròn đều, gia tốc hướng tâm đặc trưng cho:
A. Sự nhanh hay chậm của chuyển động.

B. Mức độ tăng hay giảm của vận tốc.

C. Mức độ tăng hay giảm của tốc độ góc.

D. Sự biến thiên về hướng của véc tơ vận tốc.

Câu 18: Hai chất điểm chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường trịn có bán kính khác nhau, nhưng có
cùng gia tốc. Biết rằng tốc độ quay của chất điểm A gấp đôi tốc độ quay của chất điểm B. Vậy bán
kính quỹ đạo của A bằng bao nhiêu lần bán kính quỹ đạo của chất điểm B?
A. bằng nhau

B. gấp 2 lần


C. bằng một phần tư

D. bằng một nửa


Câu 19: Một chất điểm chuyển động tròn đều, mỗi phút quay được 300 vịng. Vậy tốc độ góc của chất điểm
tính bằng đơn vị rad/s là:
A. 10 rad/s

B. 5π rad/s

C. 300 rad/s

D. 10π rad/s

Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 20 m/s và gia tốc 3 m/s2. Vận
tốc của chất điểm khi đi thêm 50m là:
A. 10 m/s

B. 30 m/s

C. 25 m/s

D. 50 m/s

Câu 21: Câu nào sai ? : Chuyển động trịn đều có:
A. quỹ đạo là đường trịn.

B. tốc độ dài khơng đổi. C. tốc độ góc khơng đổi.


D. Vecto gia tốc không

đổi.
Câu 22: Điều nào sau đây là đúng khi thả rơi một vật với g = 9,8 m/s2:
A. Vận tốc trung bình trong giây thứ nhất là 9,8 m/s.

B. Mỗi giây, vận tốc tăng một lượng là

9,8 m/s.
C. Mỗi giây, vật rơi được 9,8 m.

D. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ nhất bằng 9,8 m.

Câu 23: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều đi qua điểm A rồi qua điểm B cách A 20m trong thời
gian t = 2s. Vận tốc của ô tô khi qua điểm B là 12 m/s. Vậy vận tốc của ô tô khi qua điểm A và gia
tốc của ô tô là:
A. 8 m/s; 2 m/s2

B. 8 m/s; 1 m/s2

C. 0 m/s; 6 m/s2

D. 0 m/s; 10 m/s2

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của gia tốc rơi tự do?
A. Phương thẳng đứng

B. Chiều từ trên xuống dưới

C. Độ lớn không thay đổi theo độ cao


D. Độ lớn phụ thuộc vào vĩ độ địa lý

Câu 25: Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài là 5m/s và có tốc độ góc là 10 rad/s. Gia tốc
hướng tâm của chất điểm có độ lớn là:
A. 5m/s2

B. 50m/s2

C. 0,5m/s2

D. 2m/s2

Câu 26: Yếu tố nào sau đây không phụ thuộc hệ quy chiếu?
A. Vật làm mốc

B. Hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc

C. Vật chuyển động

D. Mốc thời gian và một đồng hồ.

Câu 27. Trong chuyển động thẳng đều đại lượng nào sau đây không phải là một hằng số?
A. Tốc độ tức thời

B. Tốc độ trung bình C. Tọa độ ban đầu

D. Tọa độ.

Câu 28. Một ô tô chạy trên một đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi ô tô chuyển động với vận tốc

không đổi v1 = 40km/h. Trên nửa đoạn đường cịn lại ơ tơ chuyển động với vận tốc khơng đổi 60km/h. Tốc
độ trung bình của ô tô trên cả quãng đường là:
A. 40km/h

B. 48km/h

C. 50km/h

D. 60km/h

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật:
A. Gia tốc tức thời của vật không đổi theo thời gian.
B. Tốc độ tức thời của vật phụ thuộc bậc nhất với thời gian.
C. Tọa độ của vật phụ thuộc vào thời gian theo một hàm bậc 2.
D. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian.


Câu 30. Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ơ tơ chuyển động thẳng
chậm dần đều sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường mà ô tô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là bao
nhiêu?
A. 45m

B. 82,6m

C. 252m

D. 135m


TRƯỜNG PTDTNT TỈNH

Họ tên:........................................................
Lớp:..............

ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ - KHỐI 10
Năm học: 2017-2018
Thời gian: 45 phút

Đề 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Khi một vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc v. Động năng của vật được tính theo cơng

thức:
2
A. Wđ = mv

B. Wđ =

1
mv2
2

C. Wđ =

1
mv
2

2
D. Wđ = 2mv


Câu 2. Đơn vị của động năng là
A. m.

B. J

C. N.

D. m/s.

Câu 3. Biểu thức của định luật Boyle – Mariotte về quá trình đẳng nhiệt
A.

p1 T2

p 2 T1

B. p1V1 = p2V2

C.

p1 V1

p 2 V2

D.

p1 T1

p 2 T2


Câu 4. Trong phịng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm3 khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ

27oC.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC có giá trị gần đúng với giá trị
nào sau đây?
C.
32cm3
A. 30cm3
B. 36cm3
D. 34cm3
Câu 5. Kéo một vật chuyển động một đoạn đường S, bằng 1 lực kéo F, hợp với đoạn đường S một góc  .
Cơng thức tính cơng cơ học của vật là
A. A=F.s.cot.
B. A=F.s.tan.
C. A=F.s.sin.
D. A= F.s.cos
Câu 6. Một vật có khối lượng là 2kg được thả rơi rơi tự do ở độ cao 15m so với mặt đất,, chọn gốc thế
năng của vật tại mặt đất và lấy g=10m/s2. Cơ năng của vật
A. 150 (J)
B. 300 (J)
C. 3 (J)
D. 40 (J)
Câu 7. Q trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó thể tích được giữ khơng đổi gọi
là q trình
A. Đẳng áp.
B. Đẳng tích.
C. Đoạn nhiệt.
D. Đẳng nhiệt.
Câu 8. Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 36 km/h
B. 0,32 m/s

C. 10 km/h.
D. 36 m/s
Câu 9. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của

khơng khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật đạt được cách mặt đất một khoảng bằng:
A. 20m
B. 10m
C. 5m.
D. 15m
Câu 10. Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình vật rơi:
A. Động năng của vật không thay đổi.
B. Thế năng của vật không thay đổi.
C. Tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi
D. Tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
oC
Câu 11. Một săm xe máy được bơm căng khơng khí ở nhiệt độ 20 và áp suất 2atm. Khi để ngoài nắng
oC
nhiệt độ 42 , thì áp suất khí trong săm bằng bao nhiêu? Coi thể tích khơng đổi.
A. 2,15 atm
B. 2,05 atm
C. 2,0 atm
D. 2,1 atm
Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?


pV
pV
p V
pV
pT

= hằng số
= hằng số
= hằng số
B.
C.
D. 1 2 = 2 1
T
V
p
T1
T2
0
Câu 13. Ở nhiệt độ 273 C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất khơng đổi,thể tích của khí đó ở
A.

5460C là:
A. 12 lít
B. 20 lít
C. 15 lít
D. 13,5 lít
Câu 14. Tập hợp 3 thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Thể tích, khối lượng, áp suất.
B. Áp suất, thể tích, khối lượng.
C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.

D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

Câu 15. Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi

là q trình

A. Đoạn nhiệt.

B. Đẳng nhiệt.

C. Đẳng áp.

D. Đẳng tích.

Câu 16. Thế năng đàn hồi của lị xo tính theo cơng thức nào
A. Wdh  mgz .

B. Wdh 

1 2
mv .
2

C. Wdh 

1
k ( l ) 2 .
2

D. W 

1 2 1
mv  k .l
2
2


II.PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1 2 điểm
1. Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p1 = 105Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm
xuống cịn 20 lít. Tính áp suất của chất khí sau khi nén.
2. Một cái bơm chứa 100 cm3 khơng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị nén xuống còn
20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của khơng khí trong bơm là bao nhiêu?
Bài 2: 4 điểm
Một vật có khối lượng là 5kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g =10 m/s2.
1.Tính cơ năng của vật
2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất
3.Tính độ cao của vật tại đó động năng gấp 1,5 lần thế năng
-----------------------------------Hết -----------------------------


Đề 1

Đề 2

Đề 3

Đề 4

1. B

1. A

1. D

1. A


2. B

2. D

2. A

2. A

3. B

3. D

3. B

3. A

4. B

4. D

4. B

4. B

5. D

5. C

5. D


5. C

6. B

6. C

6. D

6. A

7. B

7. B

7. B

7. A

8. A

8. B

8. B

8. C

9. C

9. B


9. C

9. D

10. D

10. D

10. C

10. A

11. A

11. D

11. C

11. D

12. A

12. B

12. B

12. B

13. C


13. C

13. D

13. A

14. C

14. D

14. C

14. A

15. B

15. B

15. C

15. A

16. C

16. B

16. D

16. D


Đề1

B

B

B

B

D

B

B

A

C

D

A

A

C

C


B

C

Đề2

A

D

D

D

C

C

B

B

B

D

D

B


C

D

B

B

Đề3

D

A

B

B

D

D

B

B

C

C


C

B

D

C

C

D

Đề4

A

A

A

B

C

A

A

C
D A D B

II. PHẦN TỰ LUẬN

A

A

A

D

Bài 1 2 điểm
1. Một chất khí lí tưởng ở trạng thái (1), p1 = 105Pa, V1 = 30 lit. Người ta nén đẳng nhiệt thể tích giảm xuống
cịn 20 lít. Tính áp suất của chất khí sau khi nén.
2. A. p2  7.105 Pa .
B. p2  8.105 Pa .
C. p2  9.105 Pa .
D. p2  10.105 Pa
Bài 2: 4 điểm


BÀI

Ý

NỘI DUNG
p1  10 5 (Pa )

Trạng thái 1: 

 V1  30(l)


1

p1  ?(Pa )
 V1  20(l)

 trạng thái 2: 

Vì quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) là quá trình đẳng 1 điểm
nhiệt nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte
p1V1 = p2V2 => p2 = 1,5.105 (Pa)
p1  10 5 (Pa )

Trạng thái 1: V1  100cm 3  trạng thái 2:
 T  300K
 1

1

2

ĐIỂM

 p 2  ?(Pa )

3
V2  20cm
 T  600K
 2


Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho hai trạng thái (1) và (2)

1 điểm

p1V1 p 2 V2

T1
T2

Thay các giá trị vào ta tìm được p2 = 104 Pa
1

Chọn gốc thế năng tại mặt đất:
Theo đề: vo = 0; zo = 30m
*Cơ năng của vật: W = Wo = mgzo = 1500J = 1,5kJ

1 điểm

Gọi B là vị trí vật chạm đất: zB = 0
Cơ năng của vật tại B: WB =
2

1
mv 2B
2

1,5 điểm

Ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:


2

WB = W => vB =

3

2gz o = 10 6 (m/s)

Gọi C là vị trí vật có động năng bằng 1,5 lần thế năng
=> WC= 2,5WtC = 2,5mgzC
Ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
WC = W=> zC =

zo
= 12m
2,5

1,5 điểm


SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN
TRƯỜNG THCS & THPT VÕ NGUYÊN GIÁP

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII
Năm học: 2017-2018
Môn: Vật lý 10-cơ bản

Họ và tên: ……………………………
Lớp: ……


Điểm

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Động lượng của một vật
A. bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
B. là một đại lượng vectơ.
Câu 2: Cơng thức tính cơng của một lực là
A. A = F.s.sin

.

Mã đề
247

B. A =

C. có đơn vị của năng lượng.
D. phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
mv2.

C. A = F.s.cos.

D. A = mgh.

Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?
A. N/s
B. HP
C. W
D. N.m/s
Câu 4: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi

A. động năng của vật không đổi.
C. tổng động năng và thế năng của vật không đổi.
B. thế năng của vật không đổi.
D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m xuống mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng 2 lần thế năng là
A. 1,5 m.
B. 1,2 m.
C. 2,4 m.
D. 1 m.
Câu 6: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Cơng suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực
phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là
A. 1,8.106 J.
B. 1,5.106 J.
C. 15.106 J.
D. 18.106 J.
Câu 7: Chọn phát biểu đúng.
Động năng của một vật tăng khi
A. vận tốc của vật không thay đổi.
C. các lực tác dụng lên vật sinh công âm.
B. vận tốc của vật giảm.
D. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
Câu 8: Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là
A. p = 2mWđ.
B. p2 = 2mWđ.
C. Wđ = 2mp.
D. Wđ = 2mp2.
2
Câu 9: Một vật có khối lượng 3 kg được đặt trong trọng trường. Lấy g = 10 m/s . Nếu tại mặt đất thế năng của vật là
– 900 J thì mốc thế năng được chọn ở độ cao cách mặt đất là
A. 20 m.

B. 25 m.
C. 30 m.
D. 35 m.
Câu 10: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng. Khi đi được 2/3 quãng đường theo mặt phẳng
nghiêng thì tỉ số động năng và thế năng của vật bằng
A. 2/3.
B. 3/2.
C. 2.
D. 1/2.
Câu 11: Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng ?
A. Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
D. Các phân tử khí khơng dao động quanh vị trí cân bằng.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai?
Trong một hệ cơ lập
A. chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật.
C. khơng có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.
B. các nội lực từng đôi một trực đối nhau.
D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.
Câu 13: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang
đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4,5 m/s.
Câu 14: Đơn vị của động lượng là
A. N/s.
B. N.s.
C. N.m.

D. N.m/s.
Câu 15: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của một lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng
của chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là
A. 0,03 kg.m/s.
B. 3 kg.m/s.
C. 0,3 kg.m/s.
D. 30 kg.m/s.
Câu 16: Một quả bóng có khối lượng 250 g bay tới đập vng góc vào tường với tốc độ v1 = 5 m/s và bật ngược trở lại
với tốc độ v2 = 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng

GV: ĐOÀN THỊ LUYẾN

Page 1


×