Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn Sử lớp 10 năm 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án | Lịch sử, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.84 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 919 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD: 100...


<b>Câu 1: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>


A. Chủ nô, nô lệ và nông dân. B. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.
C. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
<b>Câu 2: Nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>
A. Trên các hòn đảo. B. Lưu vực các dịng sơng lớn.
C. Trên các vùng núi cao. D. Ở các thung lũng.


<b>Câu 3: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. sản xuất nông nghiệp. B. chống lại sự xâm lấn bên ngồi.
C. chăn ni và làm thủ cơng. D. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả.


<b>Câu 4: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? </b>
A. Thiên văn học và Lịch pháp. B. Toán học và Thiên văn học.


C. Lịch pháp và chữ viết. D. Thiên văn học và kiến trúc.
<b>Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa </b>



A. địa chủ với nông dân. B. quý tộc với nông dân công xã.
C. quý tộc với nô lệ. D. nô lệ với nông dân công xã.
<b>Câu 6: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đơng là gì? </b>


A. Nơng nghiệp. B. Làm đồ gốm, dệt vải.


C. Chăn nuôi gia súc. D. Buôn bán giữa các vùng.


<b>Câu 7: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?


A. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt.
B. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ đồng thau.
C. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.
D. Trong xã hội chưa hề có giai cấp.


<b>Câu 8: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại?
A. Nô lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.


B. Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.
C. Nô lệ chuyên làm các cơng việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.
D. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.
<b>Câu 9: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá mới. C. Đồ đồng. D. Đồ sắt.


<b>Câu 10: Ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. nông nghiệp thâm canh. B. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
C. làm đồ gốm và dệt vải. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.


<b>Câu 11: Chế độ chiếm nô được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất đem lại nhiều lợi nhuận cho thương nhân cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. rượu nho, dầu ô liu. B. đồ mĩ nghệ. C. đồ gốm. D. nô lệ.


<b>Câu 13: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. quân chủ chuyên chế. B. chuyên chế cổ đại. C. dân chủ chủ nô. D. phong kiến độc tài.
<b>Câu 14: Nền văn hóa Hi Lạp, Rô-ma phát triển </b><i>không </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?


A. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.
B. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.


D. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.


<b>Câu 15: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho loài người là gì?</b>


A. Tốn học. B. Hệ thống chữ cái Rơ-ma.


C. Hệ chữ số La Mã. D. Văn học.


<b>Câu 16: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?


A. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hố tri thức.
B. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
C. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.


D. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đông cổ đại.


<b>Câu 17: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đơng cổ đại xuất</b>
phát từ


A. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.
B. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.


C. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.


D. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.


<b>Câu 18: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>
A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.


C. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện ngun lão.


D. Cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.


<b>Câu 19: Một trong những nguyên nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>
phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
B. Cư dân có tính độc lập, không chấp nhận ngôi vua.
C. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.
D. Nền tảng kinh tế công - thương phát triển mạnh mẽ.


<b>Câu 20: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại so</b>


với phương Đông cổ đại?


A. Phục vụ cho vua và quý tộc.


B. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người.
C. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
D. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nô.


<b>Câu 21: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>
A. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.


B. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.
C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


D. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.


<b>Câu 22: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?
A. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


D. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.
<b>Câu 23: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>
A. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch.


B. nhà nước thực hiện chế độ quân điền.
C. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu.
D. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.


<b>Câu 24: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>



A. Minh B. Hán C. Đường D. Thanh


<b>Câu 25: Vương triều Gúpta có vai trị to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.


B. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


C. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.


D. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.


<b>Câu 26: Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>


A. Giáo lí của đạo Phật. B. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
C. Giáo lí của đạo Hồi. D. Văn hóa truyền thống Ấn Độ.


<b>Câu 27: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>
A. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.
B. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.


C. sự định hình và phát triển của văn hố truyền thống Ấn Độ.
D. sự thống nhất đất nước.


<b>Câu 28: Các tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>


A. Phật giáo, Hin-đu giáo. B. Hin-đu giáo và Hồi giáo.


C. Phật giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.
<b>Câu 29: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>


A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.


B. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
<b>Câu 30: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Brahmi - chữ Phạn. B. chữ Brahmi - chữ Pali.
C. chữ Phạn và kí tự Latinh. D. chữ Pali và kí tự Latinh.


<b>Câu 31: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Xuất hiện nhiều xưởng thủ cơng lớn.


B. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.


C. Việc quan hệ buôn bán với phương Tây được mở rộng.
D. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.


<b>Câu 32: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


B. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.
C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.
D. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.


<b>Câu 33: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định
hình và phát triển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.
D. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.



<b>Câu 34: Cơng trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>


A. Chùa Một Cột. B. Ngọ Môn (Huế). C. Tháp Phổ Minh. D. Tháp Chăm.
<b>Câu 35: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>


A. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.


B. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.
C. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngoài.


D. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.


<b>Câu 36: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Có nền kinh tế thương nghiệp phát triển tồn diện.


B. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.
C. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hoàn toàn Phật giáo.
D. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.


<b>Câu 37: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>
A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


B. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.


C. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


<b>Câu 38: Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngồi là</b>
A. Tơn giáo và chữ viết. B. Tư tưởng và kiến trúc.



C. Chữ viết và văn học. D. Y học và văn học.


<b>Câu 39: Cuộc khởi nghĩa của Chu Ngun Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>
thời phong kiến Trung Quốc?


A. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.


B. Lật đổ triều đại nhà Nguyên, thiết lập triều đại nhà Minh.
C. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.


D. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.


<b>Câu 40: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.


B. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.
C. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.
D. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 042 </b>


Họ tên thí sinh:...SBD: 100...


<b>Câu 1: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại?
A. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.


B. Nô lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.
C. Nơ lệ chun làm các cơng việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.
D. Nơ lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.


<b>Câu 2: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả. B. sản xuất nông nghiệp.


C. chăn nuôi và làm thủ cơng. D. chống lại sự xâm lấn bên ngồi.


<b>Câu 3: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.


B. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.
C. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.
D. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.


<b>Câu 4: Một trong những ngun nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>
phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.
B. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
C. Cư dân có tính độc lập, khơng chấp nhận ngôi vua.
D. Nền tảng kinh tế công - thương phát triển mạnh mẽ.


<b>Câu 5: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đá cũ. B. Đồ sắt. C. Đồ đá mới. D. Đồ đồng.


<b>Câu 6: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định
hình và phát triển?


A. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.
B. Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được bắt nguồn từ tôn giáo.
C. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
D. Chữ viết xuất hiện và hoàn thiện tạo điều kiện cho nền văn học cổ phát triển.
<b>Câu 7: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. dân chủ chủ nô. B. chuyên chế cổ đại. C. phong kiến độc tài. D. quân chủ chuyên chế.
<b>Câu 8: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>


A. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.


B. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.
C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


D. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.


<b>Câu 9: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?


A. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.
B. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 10: Cuộc khởi nghĩa của Chu Ngun Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>


thời phong kiến Trung Quốc?


A. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.
B. Lật đổ triều đại nhà Nguyên, thiết lập triều đại nhà Minh.


C. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.
D. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.


<b>Câu 11: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.


B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.
D. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.


<b>Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Có nền kinh tế thương nghiệp phát triển toàn diện.


B. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.
C. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.
D. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hồn tồn Phật giáo.


<b>Câu 13: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Việc quan hệ buôn bán với phương Tây được mở rộng.


B. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.


C. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
D. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.



<b>Câu 14: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?


A. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đông cổ đại.
B. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.
C. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
D. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hố tri thức.


<b>Câu 15: Cơng trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>


A. Tháp Chăm. B. Ngọ Môn (Huế). C. Tháp Phổ Minh. D. Chùa Một Cột.
<b>Câu 16: Nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>


A. Lưu vực các dịng sơng lớn. B. Trên các hịn đảo.
C. Trên các vùng núi cao. D. Ở các thung lũng.
<b>Câu 17: Chế độ chiếm nô được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nô.
B. chế độ nô lệ sống chủ yếu dựa vào trợ cấp của chủ nô.


C. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nơ lệ, bóc lột nơ lệ.
D. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nông dân và nơ lệ.


<b>Câu 18: Ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. chăn nuôi gia súc và đánh cá. B. nông nghiệp thâm canh.


C. làm đồ gốm và dệt vải. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
<b>Câu 19: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>



A. Chủ nô, nô lệ và nông dân.


B. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ.


<b>Câu 20: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho loài người là gì?</b>
A. Hệ thống chữ cái Rơ-ma. B. Văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 21: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? </b>
A. Thiên văn học và Lịch pháp. B. Lịch pháp và chữ viết.


C. Thiên văn học và kiến trúc. D. Toán học và Thiên văn học.
<b>Câu 22: Nền văn hóa Hi Lạp, Rơ-ma phát triển </b><i>không </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.


B. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.
C. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.


D. Thể chế dân chủ tiến bộ.


<b>Câu 23: Thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất đem lại nhiều lợi nhuận cho thương nhân cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. đồ gốm. B. đồ mĩ nghệ. C. rượu nho, dầu ô liu. D. nô lệ.


<b>Câu 24: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>


A. Hán B. Thanh C. Minh D. Đường


<b>Câu 25: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? </b>
A. Làm đồ gốm, dệt vải. B. Nơng nghiệp.


C. Buôn bán giữa các vùng. D. Chăn nuôi gia súc.
<b>Câu 26: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>


A. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.


B. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.
C. sự thống nhất đất nước.


D. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.


<b>Câu 27: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.


B. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
D. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.


<b>Câu 28: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đông cổ đại xuất</b>
phát từ


A. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.
B. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.


C. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.
D. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.


<b>Câu 29: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>


A. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.
B. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.



C. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
D. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngoài.


<b>Câu 30: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>
A. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu.


B. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.
C. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
D. nhà nước thực hiện chế độ quân điền.


<b>Câu 31: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>
A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


B. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
C. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi cơng việc.


D. Cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Y học và văn học. D. Tôn giáo và chữ viết.


<b>Câu 33: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại so</b>
với phương Đông cổ đại?


A. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nơ.
C. Phục vụ cho vua và quý tộc.


D. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người.



<b>Câu 34: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>
A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


C. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.


<b>Câu 35: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Phạn và kí tự Latinh. B. chữ Pali và kí tự Latinh.
C. chữ Brahmi - chữ Pali. D. chữ Brahmi - chữ Phạn.


<b>Câu 36: Vương triều Gúpta có vai trị to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.


B. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.
C. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.


D. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


<b>Câu 37: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?
A. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


B. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.
C. Đề cao quyền bình đẳng nam - nữ và vai trị xã hội của phụ nữ.


D. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.
<b>Câu 38: Các tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>



A. Phật giáo, Hin-đu giáo. B. Hin-đu giáo và Hồi giáo.
C. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Hồi giáo.
<b>Câu 39: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa </b>


A. nô lệ với nông dân công xã. B. quý tộc với nông dân công xã.
C. địa chủ với nông dân. D. quý tộc với nô lệ.


<b>Câu 40: Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>
A. Văn hóa truyền thống Ấn Độ. B. Giáo lí của đạo Hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 165 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD: 100...


<b>Câu 1: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.


B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.
D. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.



<b>Câu 2: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.


B. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.
C. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hồn tồn Phật giáo.
D. Có nền kinh tế thương nghiệp phát triển toàn diện.


<b>Câu 3: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại so</b>
với phương Đông cổ đại?


A. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người.
C. Phục vụ cho vua và quý tộc.


D. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nơ.


<b>Câu 4: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? </b>
A. Toán học và Thiên văn học. B. Thiên văn học và kiến trúc.


C. Thiên văn học và Lịch pháp. D. Lịch pháp và chữ viết.


<b>Câu 5: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>
A. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


B. Công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
C. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.


D. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.
<b>Câu 6: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>
A. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.



B. sự thống nhất đất nước.


C. sự định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ấn Độ.
D. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.


<b>Câu 7: Cơng trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>


A. Tháp Chăm. B. Ngọ Môn (Huế). C. Chùa Một Cột. D. Tháp Phổ Minh.
<b>Câu 8: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>


A. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.
B. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.
C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


D. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.


<b>Câu 9: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>
A. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ.


B. Chủ nô, nô lệ và nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 10: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?
A. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


B. Đề cao quyền bình đẳng nam - nữ và vai trò xã hội của phụ nữ.


C. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.
D. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.



<b>Câu 11: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đồng. B. Đồ đá cũ. C. Đồ sắt. D. Đồ đá mới.


<b>Câu 12: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả. B. chăn ni và làm thủ cơng.
C. chống lại sự xâm lấn bên ngồi. D. sản xuất nông nghiệp.


<b>Câu 13: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>
A. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.


B. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
C. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


<b>Câu 14: Cuộc khởi nghĩa của Chu Ngun Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>
thời phong kiến Trung Quốc?


A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.
B. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.


C. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.
D. Lật đổ triều đại nhà Nguyên, thiết lập triều đại nhà Minh.


<b>Câu 15: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>
A. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.



B. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu.
C. nhà nước thực hiện chế độ quân điền.


D. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch.


<b>Câu 16: Nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>
A. Lưu vực các dịng sơng lớn. B. Trên các hịn đảo.


C. Trên các vùng núi cao. D. Ở các thung lũng.


<b>Câu 17: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.


B. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.


C. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
D. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.


<b>Câu 18: Đạo Hinđu - một tơn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>
A. Giáo lí của đạo Hồi. B. Giáo lí của đạo Phật.


C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ. D. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
<b>Câu 19: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Brahmi - chữ Pali. B. chữ Brahmi - chữ Phạn.
C. chữ Phạn và kí tự Latinh. D. chữ Pali và kí tự Latinh.


<b>Câu 20: Thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất đem lại nhiều lợi nhuận cho thương nhân cổ đại Địa Trung Hải</b>



A. rượu nho, dầu ô liu. B. đồ mĩ nghệ. C. nô lệ. D. đồ gốm.


<b>Câu 21: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?


A. Trong xã hội chưa hề có giai cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt.
D. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.


<b>Câu 22: Nền văn hóa Hi Lạp, Rô-ma phát triển </b><i>không </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.


B. Thể chế dân chủ tiến bộ.


C. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.
D. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.


<b>Câu 23: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>
A. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.


B. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
D. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.


<b>Câu 24: Vương triều Gúpta có vai trò to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.


B. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.



C. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.
D. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


<b>Câu 25: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?


A. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.
B. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
C. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đơng cổ đại.
D. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hoá tri thức.
<b>Câu 26: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. chuyên chế cổ đại. B. phong kiến độc tài. C. quân chủ chuyên chế. D. dân chủ chủ nô.
<b>Câu 27: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đông cổ đại xuất</b>
phát từ


A. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.


B. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.
C. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.


D. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.


<b>Câu 28: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa </b>
A. quý tộc với nông dân công xã. B. nô lệ với nông dân công xã.
C. quý tộc với nô lệ. D. địa chủ với nông dân.
<b>Câu 29: Các tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>


A. Phật giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo, Hin-đu giáo.



C. Hin-đu giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.
<b>Câu 30: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>


A. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.


C. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.
D. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngoài.


<b>Câu 31: Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là</b>
A. Chữ viết và văn học. B. Y học và văn học.


C. Tư tưởng và kiến trúc. D. Tôn giáo và chữ viết.
<b>Câu 32: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 33: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho loài người là gì?</b>


A. Tốn học. B. Hệ thống chữ cái Rô-ma.


C. Hệ chữ số La Mã. D. Văn học.


<b>Câu 34: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.


B. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.


C. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
D. Việc quan hệ buôn bán với phương Tây được mở rộng.


<b>Câu 35: Một trong những nguyên nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>


phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
B. Nền tảng kinh tế công - thương phát triển mạnh mẽ.
C. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.
D. Cư dân có tính độc lập, không chấp nhận ngôi vua.


<b>Câu 36: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? </b>
A. Làm đồ gốm, dệt vải. B. Nơng nghiệp.
C. Buôn bán giữa các vùng. D. Chăn nuôi gia súc.


<b>Câu 37: Ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. nông nghiệp thâm canh. B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. làm đồ gốm và dệt vải. D. chăn nuôi gia súc và đánh cá.
<b>Câu 38: Chế độ chiếm nô được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nô.


B. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nơ lệ, bóc lột nô lệ.
C. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nông dân và nô lệ.
D. chế độ nô lệ sống chủ yếu dựa vào trợ cấp của chủ nô.


<b>Câu 39: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định
hình và phát triển?


A. Chữ viết xuất hiện và hồn thiện tạo điều kiện cho nền văn học cổ phát triển.
B. Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được bắt nguồn từ tôn giáo.
C. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
D. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.



<b>Câu 40: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại?
A. Nô lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.


B. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.
C. Nô lệ chuyên làm các cơng việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.
D. Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 288 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD: 100...


<b>Câu 1: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>
A. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.


B. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.
C. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.


D. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngoài.
<b>Câu 2: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. phong kiến độc tài. B. quân chủ chuyên chế. C. dân chủ chủ nô. D. chuyên chế cổ đại.
<b>Câu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>


A. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


B. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.


C. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


<b>Câu 4: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>
A. Chinh phục thế giới thơng qua “con đường tơ lụa”.


B. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
<b>Câu 5: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đá mới. B. Đồ sắt. C. Đồ đá cũ. D. Đồ đồng.


<b>Câu 6: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?


A. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.
B. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
C. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đơng cổ đại.
D. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hoá tri thức.


<b>Câu 7: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại?
A. Nô lệ chuyên làm các công việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.


B. Nơ lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.
C. Nơ lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.


D. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.


<b>Câu 8: Thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất đem lại nhiều lợi nhuận cho thương nhân cổ đại Địa Trung Hải</b>


A. nô lệ. B. rượu nho, dầu ô liu. C. đồ gốm. D. đồ mĩ nghệ.
<b>Câu 9: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>


A. Cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.


C. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
D. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


<b>Câu 10: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.
D. Trong xã hội chưa hề có giai cấp.


<b>Câu 11: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>


A. Hán B. Đường C. Minh D. Thanh


<b>Câu 12: Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là</b>
A. Y học và văn học. B. Tư tưởng và kiến trúc.


C. Tôn giáo và chữ viết. D. Chữ viết và văn học.


<b>Câu 13: Ngành kinh tế đóng vai trò chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>


A. chăn nuôi gia súc và đánh cá. B. làm đồ gốm và dệt vải.


C. nông nghiệp thâm canh. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.


<b>Câu 14: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.


B. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.
C. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


D. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.


<b>Câu 15: Nền văn hóa Hi Lạp, Rơ-ma phát triển </b><i>khơng </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.


B. Thể chế dân chủ tiến bộ.


C. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
D. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.


<b>Câu 16: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.


B. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.
C. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.
D. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.


<b>Câu 17: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định
hình và phát triển?



A. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
B. Chữ viết xuất hiện và hồn thiện tạo điều kiện cho nền văn học cổ phát triển.
C. Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được bắt nguồn từ tôn giáo.
D. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.


<b>Câu 18: Cuộc khởi nghĩa của Chu Ngun Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>
thời phong kiến Trung Quốc?


A. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.


B. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.


C. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.
D. Lật đổ triều đại nhà Nguyên, thiết lập triều đại nhà Minh.


<b>Câu 19: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.


B. Việc quan hệ buôn bán với phương Tây được mở rộng.
C. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.


D. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.


<b>Câu 20: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại so</b>
với phương Đông cổ đại?


A. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
B. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nơ.
C. Phục vụ cho vua và quý tộc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 21: Một trong những nguyên nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>
phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Nền tảng kinh tế cơng - thương phát triển mạnh mẽ.
B. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.
C. Cư dân có tính độc lập, khơng chấp nhận ngơi vua.
D. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.


<b>Câu 22: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đơng là gì? </b>


A. Nơng nghiệp. B. Làm đồ gốm, dệt vải.


C. Chăn nuôi gia súc. D. Buôn bán giữa các vùng.
<b>Câu 23: Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>
A. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ. B. Giáo lí của đạo Phật.


C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ. D. Giáo lí của đạo Hồi.


<b>Câu 24: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đông cổ đại xuất</b>
phát từ


A. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.
B. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.


C. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.
D. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.


<b>Câu 25: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đơng? </b>
A. Tốn học và Thiên văn học. B. Thiên văn học và Lịch pháp.



C. Lịch pháp và chữ viết. D. Thiên văn học và kiến trúc.


<b>Câu 26: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. chăn nuôi và làm thủ công. B. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả.
C. sản xuất nơng nghiệp. D. chống lại sự xâm lấn bên ngoài.
<b>Câu 27: Chế độ chiếm nô được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nơ lệ, bóc lột nơ lệ.
B. chế độ nô lệ sống chủ yếu dựa vào trợ cấp của chủ nô.


C. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nông dân và nô lệ.
D. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nơ.


<b>Câu 28: Cơng trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>


A. Tháp Phổ Minh. B. Chùa Một Cột. C. Ngọ Môn (Huế). D. Tháp Chăm.
<b>Câu 29: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho loài người là gì?</b>


A. Tốn học. B. Văn học.


C. Hệ thống chữ cái Rô-ma. D. Hệ chữ số La Mã.
<b>Câu 30: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Pali và kí tự Latinh. B. chữ Phạn và kí tự Latinh.
C. chữ Brahmi - chữ Phạn. D. chữ Brahmi - chữ Pali.


<b>Câu 31: Nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>
A. Trên các vùng núi cao. B. Lưu vực các dịng sơng lớn.


C. Ở các thung lũng. D. Trên các hịn đảo.


<b>Câu 32: Các tơn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>


A. Hin-đu giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Hồi giáo.


C. Phật giáo, Hin-đu giáo. D. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.
<b>Câu 33: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 34: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>
A. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.


B. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Chủ nô, nô lệ và nông dân.


<b>Câu 35: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>
A. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu.


B. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
C. nhà nước thực hiện chế độ quân điền.


D. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.


<b>Câu 36: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>
A. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.
B. sự thống nhất đất nước.


C. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.



D. sự định hình và phát triển của văn hố truyền thống Ấn Độ.


<b>Câu 37: Vương triều Gúpta có vai trị to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


B. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.
C. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.


D. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.


<b>Câu 38: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>
A. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.


B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


C. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.
D. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.


<b>Câu 39: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Có nền kinh tế thương nghiệp phát triển tồn diện.


B. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.


C. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hồn tồn Phật giáo.
D. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.


<b>Câu 40: Nhận xét nào dưới đây </b><i>khơng</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?
A. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


B. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.


C. Đề cao quyền bình đẳng nam - nữ và vai trị xã hội của phụ nữ.


D. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 411 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD: 100...


<b>Câu 1: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>
A. sự thống nhất đất nước.


B. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.


C. sự định hình và phát triển của văn hố truyền thống Ấn Độ.
D. sự hồ hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.


<b>Câu 2: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>
A. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.


B. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
D. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.


<b>Câu 3: Chế độ chiếm nô được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nông dân và nô lệ.
B. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nô.


C. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nơ lệ, bóc lột nơ lệ.
D. chế độ nô lệ sống chủ yếu dựa vào trợ cấp của chủ nô.


<b>Câu 4: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>
A. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi cơng việc.


B. Cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.
C. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


D. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.


<b>Câu 5: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? </b>
A. Thiên văn học và Lịch pháp. B. Thiên văn học và kiến trúc.


C. Lịch pháp và chữ viết. D. Toán học và Thiên văn học.


<b>Câu 6: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại so</b>
với phương Đông cổ đại?


A. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người.
B. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nơ.
C. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
D. Phục vụ cho vua và quý tộc.


<b>Câu 7: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>


A. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.


B. nhà nước thực hiện chế độ quân điền.


C. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
D. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu.


<b>Câu 8: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đơng cổ đại?
A. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.


B. Nô lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.
C. Nơ lệ chun làm các cơng việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.
D. Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 10: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>
A. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ.


B. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.
C. Chủ nô, nô lệ và nông dân.


D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.


<b>Câu 11: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>


A. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.
B. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.


C. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
D. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngồi.



<b>Câu 12: Ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. làm đồ gốm và dệt vải. B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
C. nông nghiệp thâm canh. D. chăn nuôi gia súc và đánh cá.


<b>Câu 13: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đông cổ đại xuất</b>
phát từ


A. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.
B. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.


C. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.


D. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.


<b>Câu 14: Một trong những nguyên nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>
phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Cư dân có tính độc lập, không chấp nhận ngôi vua.
B. Nền tảng kinh tế công - thương phát triển mạnh mẽ.
C. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
D. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.


<b>Câu 15: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.


B. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.
C. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.
D. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


<b>Câu 16: Công trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>



A. Ngọ Môn (Huế). B. Tháp Chăm. C. Chùa Một Cột. D. Tháp Phổ Minh.
<b>Câu 17: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?


A. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.
B. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đông cổ đại.
C. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hố tri thức.
D. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
<b>Câu 18: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đá cũ. B. Đồ đồng. C. Đồ sắt. D. Đồ đá mới.


<b>Câu 19: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Việc quan hệ bn bán với phương Tây được mở rộng.


B. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
C. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.


D. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.


<b>Câu 20: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 21: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?


A. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.
B. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt.
C. Trong xã hội chưa hề có giai cấp.



D. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ đồng thau.


<b>Câu 22: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.


B. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hồn tồn Phật giáo.
C. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.
D. Có nền kinh tế thương nghiệp phát triển toàn diện.


<b>Câu 23: Cuộc khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>
thời phong kiến Trung Quốc?


A. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.


B. Lật đổ triều đại nhà Nguyên, thiết lập triều đại nhà Minh.
C. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.


D. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.


<b>Câu 24: Nền văn hóa Hi Lạp, Rô-ma phát triển </b><i>không </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.


B. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.


C. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.
D. Thể chế dân chủ tiến bộ.


<b>Câu 25: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>
A. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.



B. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.
C. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.


D. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.


<b>Câu 26: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>


A. Hán B. Minh C. Đường D. Thanh


<b>Câu 27: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.


B. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.


C. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
D. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.


<b>Câu 28: Vương triều Gúpta có vai trị to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


B. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.


C. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.
D. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.


<b>Câu 29: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. sản xuất nông nghiệp. B. chống lại sự xâm lấn bên ngồi.
C. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả. D. chăn nuôi và làm thủ công.


<b>Câu 30: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. phong kiến độc tài. B. quân chủ chuyên chế. C. dân chủ chủ nô. D. chuyên chế cổ đại.
<b>Câu 31: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đơng là gì? </b>


A. Bn bán giữa các vùng. B. Chăn nuôi gia súc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 32: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?
A. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


B. Đề cao quyền bình đẳng nam - nữ và vai trị xã hội của phụ nữ.


C. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.
D. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.


<b>Câu 33: Các tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>


A. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo, Hin-đu giáo.
C. Hin-đu giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Hồi giáo.


<b>Câu 34: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định
hình và phát triển?


A. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.
B. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
C. Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được bắt nguồn từ tơn giáo.
D. Chữ viết xuất hiện và hồn thiện tạo điều kiện cho nền văn học cổ phát triển.


<b>Câu 35: Thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất đem lại nhiều lợi nhuận cho thương nhân cổ đại Địa Trung Hải</b>



A. nô lệ. B. đồ mĩ nghệ. C. đồ gốm. D. rượu nho, dầu ô liu.
<b>Câu 36: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>
A. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.


B. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


C. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.
D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


<b>Câu 37: Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngồi là</b>
A. Tơn giáo và chữ viết. B. Y học và văn học.


C. Tư tưởng và kiến trúc. D. Chữ viết và văn học.
<b>Câu 38: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho lồi người là gì?</b>


A. Văn học. B. Hệ thống chữ cái Rô-ma.


C. Hệ chữ số La Mã. D. Toán học.


<b>Câu 39: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Phạn và kí tự Latinh. B. chữ Brahmi - chữ Phạn.
C. chữ Brahmi - chữ Pali. D. chữ Pali và kí tự Latinh.
<b>Câu 40: Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>


A. Văn hóa truyền thống Ấn Độ. B. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
C. Giáo lí của đạo Hồi. D. Giáo lí của đạo Phật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG



TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 534 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD: 100...


<b>Câu 1: Thứ hàng hoá quan trọng bậc nhất đem lại nhiều lợi nhuận cho thương nhân cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. rượu nho, dầu ô liu. B. đồ mĩ nghệ. C. đồ gốm. D. nơ lệ.


<b>Câu 2: Cơng trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>


A. Tháp Chăm. B. Ngọ Môn (Huế). C. Tháp Phổ Minh. D. Chùa Một Cột.
<b>Câu 3: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đồng. B. Đồ sắt. C. Đồ đá mới. D. Đồ đá cũ.


<b>Câu 4: Một trong những nguyên nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>
phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.
B. Cư dân có tính độc lập, khơng chấp nhận ngơi vua.
C. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
D. Nền tảng kinh tế công - thương phát triển mạnh mẽ.


<b>Câu 5: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định


hình và phát triển?


A. Chữ viết xuất hiện và hoàn thiện tạo điều kiện cho nền văn học cổ phát triển.
B. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
C. Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được bắt nguồn từ tôn giáo.
D. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.


<b>Câu 6: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? </b>
A. Lịch pháp và chữ viết. B. Thiên văn học và kiến trúc.


C. Thiên văn học và Lịch pháp. D. Toán học và Thiên văn học.
<b>Câu 7: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>


A. Hán B. Thanh C. Đường D. Minh


<b>Câu 8: Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là</b>
A. Tư tưởng và kiến trúc. B. Y học và văn học.


C. Tôn giáo và chữ viết. D. Chữ viết và văn học.


<b>Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>
A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


C. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.


<b>Câu 10: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?



A. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ đồng thau.
B. Trong xã hội chưa hề có giai cấp.


C. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.
D. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt.


<b>Câu 11: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>
A. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.


B. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.
C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 12: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>
A. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.


B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô, nô lệ và nông dân.


D. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ.


<b>Câu 13: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Phạn và kí tự Latinh. B. chữ Pali và kí tự Latinh.
C. chữ Brahmi - chữ Phạn. D. chữ Brahmi - chữ Pali.
<b>Câu 14: Ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. chăn nuôi gia súc và đánh cá. B. làm đồ gốm và dệt vải.
C. thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. nông nghiệp thâm canh.


<b>Câu 15: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?


A. Đề cao quyền bình đẳng nam - nữ và vai trò xã hội của phụ nữ.


B. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.
C. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.


D. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


<b>Câu 16: Nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>
A. Trên các vùng núi cao. B. Ở các thung lũng.


C. Trên các hòn đảo. D. Lưu vực các dịng sơng lớn.
<b>Câu 17: Chính sách đối ngoại nhất qn của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>
A. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.


B. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
C. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.
D. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.


<b>Câu 18: Nền văn hóa Hi Lạp, Rô-ma phát triển </b><i>không </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Thể chế dân chủ tiến bộ.


B. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.
C. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.


D. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.


<b>Câu 19: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đơng là gì? </b>


A. Nông nghiệp. B. Chăn nuôi gia súc.



C. Buôn bán giữa các vùng. D. Làm đồ gốm, dệt vải.


<b>Câu 20: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại so</b>
với phương Đông cổ đại?


A. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị. B. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nơ.
C. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người. D. Phục vụ cho vua và quý tộc.


<b>Câu 21: Các tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>


A. Phật giáo, Hin-đu giáo. B. Phật giáo và Hồi giáo.


C. Hin-đu giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.


<b>Câu 22: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.


B. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.
C. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
D. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 24: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.


B. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.


C. Việc quan hệ buôn bán với phương Tây được mở rộng.
D. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
<b>Câu 25: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>



A. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.
B. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.


C. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.


D. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngồi.
<b>Câu 26: Chế độ chiếm nơ được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nô.
B. chế độ nô lệ sống chủ yếu dựa vào trợ cấp của chủ nô.


C. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nông dân và nô lệ.
D. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nơ lệ, bóc lột nơ lệ.


<b>Câu 27: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại?
A. Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.


B. Nô lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.
C. Nơ lệ chuyên làm các công việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.
D. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.


<b>Câu 28: Cuộc khởi nghĩa của Chu Nguyên Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>
thời phong kiến Trung Quốc?


A. Lật đổ triều đại nhà Nguyên, thiết lập triều đại nhà Minh.
B. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.


C. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.
D. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.



<b>Câu 29: Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>


A. Giáo lí của đạo Phật. B. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ. D. Giáo lí của đạo Hồi.


<b>Câu 30: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. quân chủ chuyên chế. B. phong kiến độc tài. C. chuyên chế cổ đại. D. dân chủ chủ nô.
<b>Câu 31: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho lồi người là gì?</b>


A. Văn học. B. Hệ chữ số La Mã.


C. Hệ thống chữ cái Rơ-ma. D. Tốn học.


<b>Câu 32: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>
A. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.


B. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.
C. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.


D. Cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.


<b>Câu 33: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?


A. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hố tri thức.
B. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đơng cổ đại.
C. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
D. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.
<b>Câu 34: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 35: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả. B. chống lại sự xâm lấn bên ngồi.
C. chăn ni và làm thủ công. D. sản xuất nông nghiệp.


<b>Câu 36: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>
A. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.
B. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.


C. sự thống nhất đất nước.


D. sự định hình và phát triển của văn hố truyền thống Ấn Độ.


<b>Câu 37: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.


B. Có nền kinh tế thương nghiệp phát triển toàn diện.
C. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hồn tồn Phật giáo.
D. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.


<b>Câu 38: Vương triều Gúpta có vai trị to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


B. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.


C. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.


D. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.



<b>Câu 39: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đơng cổ đại xuất</b>
phát từ


A. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.
B. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.


C. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.


D. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.


<b>Câu 40: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.


B. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.
C. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


D. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA SỬ 10
BÀI THI: SỬ 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 657 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD: 100...



<b>Câu 1: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không đúng</i> về người nô lệ trong xã hội phương Đông cổ đại?
A. Nhiệm vụ chính của nơ lệ là hầu hạ, phục vụ cho tầng lớp quý tộc.


B. Nô lệ là tầng lớp thấp nhất, nguồn gốc là tất cả tù binh chiến tranh.
C. Nô lệ chuyên làm các công việc nặng nhọc trong các gia đình q tộc.
D. Nơ lệ là lực lượng sản xuất bổ sung cho lực lượng sản xuất chính.


<b>Câu 2: Ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là</b>
A. chăn nuôi gia súc và đánh cá. B. nông nghiệp thâm canh.


C. làm đồ gốm và dệt vải. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
<b>Câu 3: Nhà nước cổ đại phương Tây ra đời vào thời kì nào?</b>


A. Đồ đá mới. B. Đồ đồng. C. Đồ đá cũ. D. Đồ sắt.


<b>Câu 4: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những giai cấp, tầng lớp nào? </b>
A. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.


B. Quý tộc, nông dân công xã và nô lệ.
C. Chủ nô, nô lệ và nông dân.


D. Chủ nô, nông dân công xã và nô lệ.


<b>Câu 5: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đơng là gì? </b>


A. Chăn ni gia súc. B. Buôn bán giữa các vùng.
C. Làm đồ gốm, dệt vải. D. Nông nghiệp.


<b>Câu 6: Nét đặc sắc nổi bật của thời kì Gúp-ta ở Ấn Độ là</b>


A. sự định hình và phát triển của văn hố truyền thống Ấn Độ.
B. sự hoà hợp giữa đạo Phật và đạo Hinđu.


C. đạo Phật xuất hiện và được truyền bá trong cả nước.
D. sự thống nhất đất nước.


<b>Câu 7: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường có điểm nào tiến bộ hơn so với các triều đại trước?</b>
A. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.


B. Mở các khoa thi để tuyển chọn người tài ra làm quan.
C. Thông qua ứng cử tự do cho mọi đối tượng.


D. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả đều phải trải qua bầu cử.
<b>Câu 8: Loại văn tự sớm phát triển ở Ấn Độ là</b>


A. chữ Phạn và kí tự Latinh. B. chữ Brahmi - chữ Phạn.
C. chữ Pali và kí tự Latinh. D. chữ Brahmi - chữ Pali.
<b>Câu 9: Nền văn hóa Hi Lạp, Rơ-ma phát triển </b><i>khơng </i>dựa trên cơ sở nào dưới đây?
A. Nền sản xuất thủ công phát triển cao.


B. Việc buôn bán trên biển rất phát triển.
C. Thể chế dân chủ tiến bộ.


D. Sự phát triển mạnh mẽ của nền nông nghiệp.


<b>Câu 10: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội phương Đông cổ đại là mâu thuẫn giữa </b>
A. quý tộc với nông dân công xã. B. địa chủ với nông dân.
C. nô lệ với nông dân công xã. D. quý tộc với nô lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 12: Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?</b>


A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng.


B. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”.
C. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu.
D. Thực hiện chính sách xâm lược để mở rộng lãnh thổ.


<b>Câu 13: Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? </b>
A. Lịch pháp và chữ viết. B. Thiên văn học và kiến trúc.


C. Toán học và Thiên văn học. D. Thiên văn học và Lịch pháp.


<b>Câu 14: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngơn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?</b>
A. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.


B. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.


C. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.
D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.


<b>Câu 15: Chế độ chiếm nô được hiểu là</b>


A. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của chủ nô.


B. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nơ lệ, bóc lột nô lệ.
C. chế độ nô lệ sống chủ yếu dựa vào trợ cấp của chủ nô.


D. chế độ kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào sức lao động của nông dân và nô lệ.


<b>Câu 16: Đặc điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực kinh tế của Trung Quốc dưới thời Minh là gì?</b>
A. Mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện.



B. Xuất hiện nhiều xưởng thủ công lớn.


C. Việc quan hệ buôn bán với phương Tây được mở rộng.
D. Thành thị mọc lên rất nhiều và rất phồn thịnh.


<b>Câu 17: Một trong những nguyên nhân chính làm cho những thành tựu văn hóa phương Tây thời cổ đại</b>
phát triển cao hơn so với văn hóa phương Đơng cổ đại là gì?


A. Nền tảng kinh tế công - thương phát triển mạnh mẽ.
B. Số lượng các nhà khoa học đông với nhiều thành tựu lớn.
C. Cư dân có tính độc lập, khơng chấp nhận ngơi vua.
D. Con người có óc sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
<b>Câu 18: Bản chất của nền dân chủ cổ đại phương Tây là</b>


A. chuyên chế cổ đại. B. quân chủ chuyên chế. C. phong kiến độc tài. D. dân chủ chủ nô.
<b>Câu 19: Cống hiến lớn nhất của cư dân cổ đại Địa Trung Hải cho lồi người là gì?</b>


A. Tốn học. B. Hệ chữ số La Mã.


C. Văn học. D. Hệ thống chữ cái Rô-ma.


<b>Câu 20: Phật giáo thịnh hành nhất dưới triều đại nào ở Trung Quốc?</b>


A. Hán B. Minh C. Thanh D. Đường


<b>Câu 21: Đặc điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối mỗi triều đại phong kiến Trung Quốc là?</b>
A. Nhằm giải quyết triệt để các mâu thuẫn của dân tộcvà giai cấp.


B. Lật đổ triều đại phong kiến mục nát, đem lại quyền lợi cho nhân dân.


C. Đánh dấu sự thay thế của một triều đại này bằng một triều đại khác.
D. Đều nhằm đáp ứng nhu cầu về ruộng đất cho người nông dân.


<b>Câu 22: Cuộc khởi nghĩa của Chu Ngun Chương có điểm gì khác với các cuộc khởi nghĩa khác trong</b>
thời phong kiến Trung Quốc?


A. Giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất cho giai cấp nông dân.


B. Kết hợp giữa lật đổ một triều đại phong kiến và giải phóng dân tộc.
C. Chĩa mũi nhọn vào giai cấp phong kiến thống trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 23: Nội dung nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kì định
hình và phát triển?


A. Chữ viết xuất hiện và hoàn thiện tạo điều kiện cho nền văn học cổ phát triển.
B. Kĩ thuật điêu khắc phát triển với nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo.
C. Xuất hiện sự giao lưu văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa phương Tây.
D. Các cơng trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được bắt nguồn từ tôn giáo.


<b>Câu 24: Vương triều Gúpta có vai trị to lớn trong việc thống nhất Ấn Độ, </b><i>ngoại trừ </i>việc
A. tổ chức các cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ đất nước Ấn Độ.


B. thống nhất miền Bắc Ấn Độ.


C. thống nhất gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.


D. thống nhất giữa các vùng, miền ở Ấn Độ về mặt tôn giáo.


<b>Câu 25: Những tiến bộ trong cách tính Lịch của người phương Tây cổ đại so với phương Đông cổ đại xuất</b>
phát từ



A. cách tính lịch dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất.
B. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.


C. cách tính lịch âm dựa theo mùa Trăng.
D. thực tiễn sản xuất để đúc, rút kinh nghiệm.


<b>Câu 26: Sự ra đời nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đơng có nét độc đáo hơn so với các quốc gia</b>
cổ đại phương Tây là gì?


A. Cư dân ở đây chưa hề có sản phẩm dư thừa.
B. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ đồng thau.
C. Trong xã hội chưa hề có giai cấp.


D. Cư dân ở đây chưa hề sử dụng đồ sắt.


<b>Câu 27: Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc thời phong kiến là gì?</b>
A. Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.


B. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.


C. Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốm.
D. Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng.


<b>Câu 28: Tần Thủy Hoàng là vua đầu tiên của Trung Quốc. </b>
A. lập chức Thượng thư phụ trách các bộ.


B. đặt nền móng cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.


C. khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến tập trung.


D. mở rộng chính sách xâm lược bành trướng bên ngoài.


<b>Câu 29: Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là</b>
A. Chữ viết và văn học. B. Y học và văn học.


C. Tư tưởng và kiến trúc. D. Tôn giáo và chữ viết.


<b>Câu 30: Nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành chủ yếu ở đâu?</b>
A. Trên các hịn đảo. B. Trên các vùng núi cao.


C. Lưu vực các dịng sơng lớn. D. Ở các thung lũng.


<b>Câu 31: Nhận xét nào dưới đây là đúng về giá trị của các cơng trình kiến trúc ở Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại so</b>
với phương Đông cổ đại?


A. Phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng của chủ nơ. B. Phục vụ cho vua và quý tộc.


C. Mang tính cộng đồng, phục vụ mọi người. D. Thể hiện quyền lực của giai cấp thống trị.
<b>Câu 32: Cơng trình kiến trúc nào ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ giáo?</b>


A. Chùa Một Cột. B. Tháp Phổ Minh. C. Ngọ Môn (Huế). D. Tháp Chăm.
<b>Câu 33: Nhận xét nào dưới đây là đúng về chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường?</b>
A. Chế độ phong kiến đạt đến giai đoạn đỉnh cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C. Bộ máy chính quyền được thiết lập hồn chỉnh.
D. Nho giáo giữ vị trí độc tơn, lấn át hồn tồn Phật giáo.


<b>Câu 34: Vì sao đến thời kì Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại, những hiểu biết khoa học thời kì trước mới thực sự trở</b>
thành khoa học?



A. Vì các nhà khoa học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài tập riêng biệt.
B. Vì các nhà khoa học đã đạt đến trình độ khái qt hố, hệ thống hố tri thức.
C. Vì các nhà khoa học đã phát triển các ngành khoa học thời phương Đơng cổ đại.
D. Vì các nhà khoa học đã để lại nhiều định lí nổi tiếng cho con người sử dụng.
<b>Câu 35: Các tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là những tôn giáo nào?</b>


A. Phật giáo, Hin-đu giáo. B. Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.
C. Phật giáo và Hồi giáo. D. Hin-đu giáo và Hồi giáo.


<b>Câu 36: Nhận xét nào dưới đây </b><i>không</i> phản ánh đúng nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo?
A. Đề cao quyền bình đẳng nam - nữ và vai trò xã hội của phụ nữ.


B. Giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận với quốc gia, với gia đình.
C. Đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức.


D. Quan niệm về quan hệ giữa vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.


<b>Câu 37: Cư dân phương Đông cổ đại liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai làm thuỷ lợi</b>
chủ yếu nhằm phục vụ cho nhu cầu


A. sản xuất nông nghiệp. B. chống lại sự xâm lấn bên ngồi.
C. mở rộng diện tích trồng cây ăn quả. D. chăn nuôi và làm thủ công.
<b>Câu 38: Nét nổi bật của tình hình nơng nghiệp dưới thời Đường (Trung Quốc) là</b>
A. áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.


B. nhà nước thực hiện giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
C. nhà nước thực hiện chế độ tô, dung, điệu.
D. nhà nước thực hiện chế độ quân điền.


<b>Câu 39: Sự tiến bộ của thể chế dân chủ A-ten (Hi Lạp) cổ đại được thể hiện như thế nào? </b>


A. Cơng dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.


B. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.


C. Vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.
D. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.


<b>Câu 40: Đạo Hinđu - một tôn giáo lớn ở Ấn Độ - được hình thành dựa trên cơ sở nào?</b>


A. Giáo lí của đạo Hồi. B. Những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
C. Giáo lí của đạo Phật. D. Văn hóa truyền thống Ấn Độ.


</div>

<!--links-->

×