Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra Ngữ văn 8 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 48 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 8
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 phần văn học năm 2017-2018
có đáp án - Trường THCS&THPT Tiên Yên.
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 mơn Ngữ Văn 8 phần văn học năm 2017-2018
có đáp án.
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án.
4. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Nguyễn Văn Tiết.
5. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án.
6. Đề khảo sát giữa HK 1 mơn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án.
7. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Châu Văn Liêm.
8. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS Duyên Hà.
9. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần tiếng Việt năm 2017-2018
có đáp án.
10. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần văn học năm 2017-2018
có đáp án.
11. Đề khảo sát giữa HK 2 mơn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đán án Phịng GD&ĐT TP Ninh Bình.


Ngày soạn:
Ngày giảng:
KIM TRA 1 TIT
Mụn: Ng vn 8
Tit: 41

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thơng tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phân
môn văn học đối với những văn bản học sinh đã được học. Trọng tâm đánh giá là
truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.


II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
1. Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận
2. Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Cộng

Chủ đề

TN

1. Truyện và
kí Việt Nam

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Truyện
nước ngoài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ %

- Nêu được
thể loại; chủ
đề, nguồn
gốc văn bản.
- Nhớ tác
giả, chi tiết,
hình ảnh và
nhân vật.
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
- Chi tiết
hình ảnh và
nhân
vật
trong
các
văn bản
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

TL

TN

Nghệ thuật
xây
dựng
nhân vật.

Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
- Hiểu được
nội dung và
nghệ thuật
của văn bản.
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%

TL

Thấp
Tìm những
chi tiết nghệ
thuật phân
tích cái hay
cái đẹp của
ngơn
từ
trong

văn
bản.
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%

Cao
Phẩm chất
của người
mẹ, người
vợ, người
phụ nữ Việt
Nam
qua
một số văn
bản.
Số câu: 5
Số câu: 1
Số điểm: 5 Số điểm: 8,5
Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 85%

Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%

Số câu: 3

Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 8 (Phần văn học)
Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
1. Văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh, được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí;

B. Truyện ngắn trữ tình;

C. Tiểu thuyết;

D. Tuỳ bút.

2. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung chính của văn bản "Trong lịng mẹ"?
A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng;
B. Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác của bà cơ bé Hồng;
C. Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng;
D. Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
3. Ngô Tất Tố đã khắc hoạ bản chất nhân vật trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" thông qua:
A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật;
B. Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ miêu tả hành động nhân vật;
C. Ngơn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật là chính;

D. Dùng ngơn ngữ kể linh hoạt kết hợp với ngôi kể phù hợp.
4. Các mộng tưởng của em bé bán diêm qua các lần quẹt diêm được diễn ra như thế nào là hợp lý?
A. Lò sưởi, bàn ăn, cây thông nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế, hình ảnh người bà;
B. Lị sưởi, bàn ăn, cây thơng nơ-en, hình ảnh người bà, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế;
C. Lị sưởi, hình ảnh người bà, bàn ăn, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế;
D. Lị sưởi, bàn ăn, hình ảnh người bà, cây thông Nô-en, hai bà cháu bay lên trầu Thượng đế.

5. Điều nào dưới đây phù hợp với nội dung câu truyện "Cô bé bán diêm"?
A. Đêm Nô-en;

B. Cô bé mộng tưởng;

C. Một cảnh thương tâm;

D. Đêm đơng giá lạnh.

6. Dịng nào dưới đây khơng đúng nói về giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản "Cô bé bán diêm" ?
A. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn;
B. Truyện đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng;
C. Các tình tiết diễn biến hợp lý;
D. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần.
II. Tự luận (7,0 điểm)
1. (2,0 điểm) Tìm những chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức
nước vỡ bờ" (Ngơ Tất Tố). Qua đó em hãy nêu ý nghĩa của đoạn trích.
2. (5,0 điểm) Qua các văn bản: "Tơi đi học", "Trong lòng mẹ", "Tức nước vớ bờ", em hãy
khái quát về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam.
------- Hết -------


TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

THCS VÀ THPT TIÊN YÊN

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Ngữ văn 8 (Phần văn học)
Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: 3,0 điểm – Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
Điểm

1
A
0,5

2
C
0,5

3
B
0,5

4
B
0,5

5
C

0,5

6
D
0,5

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Những chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ"
(Ngô Tất Tố): Chị Dậu là người phụ nữ nơng dân có sức sống tiền tàng, mạnh mẽ, mộc mạc, dịu
hiền, có tình u thương gia đình tha thiết và có lịng căm giận, khinh bỉ với bọn tay sai trong xã hội
cũ. (1,0 điểm)
Ý nghĩa của đoạn trích: Nhà văn đã phản ánh hiện thực về sức phản kháng mãnh liệt chống
lại áp bức của những người nông dân hiền lành, chất phác. (1,0 điểm)
Câu 2: (5,0 điểm)
- Yêu cầu HS cần làm được các ý cơ bản sau:
+ Khái quát được ngắn gọn nhưng đầy đủ phẩm chất cao đẹp của người mẹ, người vợ, người
phụ nữ Việt Nam qua ba văn bản truyện ký đã học.
+ Những nhân vật người mẹ, người vợ và người phụ nữ trong ba văn bản truyện ký cho
chúngta thấy được phẩm chất sáng ngời và cao quý của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam: Đó là
tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con, trong những hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn
nhất, họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền đảm đang mà còn thể hiện sức mạng tiềm tàng, đứchy
sinh quên mình, chống lại bọn tàn bạo để bảo vệ chồng con...
+ Dẫn chứng ở mỗi phần...
- Nội dung: (4 điểm) có dẫn chứng và kết hợp hài hịa giữa các nội dung.
- Hình thức: (1 điểm) Có bố cục rõ ràng, khơng sai chính tả, bài làm sạch đẹp.


Họ Và Tên:……………………
Lớp: 8…..Dân tộc…..


Năm học: 2017-2018
Môn: Ngữ văn 8 (phân môn văn học)
Tiết: 41
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ BÀI
Câu 1: (3 điểm)
Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao trong 15 dòng?
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” của
Nguyên Hồng?
Câu 3: (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý của chị Dậu trong văn bản
“Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - TIẾT 41
Câu 1: (3 điểm)
- Tóm tắt đầy đủ nội dung chính truyện ngắn “Lão Hạc của Nam Cao (2điểm).
- Tóm tắt đủ trong 15 dịng (1điểm).
Câu 2: (2 điểm)
Ý nghĩa văn bản “Trong lịng mẹ”:
- Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” của Nguyên
Hồng, đã kể lại một cách chân thực những cây đắng tủi cực. (1 điểm)
- Cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn Thời thơ ấu đối với người mẹ
bất hạnh. (1 điểm)
Câu 3: (5 điểm)

- Diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu, hồn cảnh gia đình chị Dậu chồng ốm
đau, con đông, nợ sưu của nhà nước. (1điểm)
- Lúc đầu khiêm nhường, lễ phép với cai lệ gọi xưng cháu-> Ý thức được thân
phận nhỏ bé của mình. (1điểm)
- Chuyển sang cách xưng hơ tơi, ơng ->Thể hiện thái độ tức giận bắt đầu ý thức
được quyền của bản thân mình ngang tầm với cai lệ. (1điểm)
- Sau cùng xưng hô bà, mày thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ, coi thường hạng
người như cai lệ. (1điểm)
- Cuối cùng chị Dậu lao vào đánh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng, điều
đó thể hiện ý thức đấu tranh chống lại áp bức của chị Dậu, thể hiện chân lý “Có áp
bức, có đấu tranh”.
* Lưu ý: Tùy vào làm bài cụ thể của từng học sinh để cho điểm phù hợp.


ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2017- 2018.
Mơn: Ngữ văn 8.
Thời gian: 60 phút.
Câu 1: ( 4 điểm) Cho đoạn trích:
“Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trơng lão cười như mếu và đôi mắt ầng
ậng nước, tôi muốn ơm chồng lấy lão mà ồ lên khóc. Bây giờ thì tơi khơng
xót xa năm quyển sách của tơi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão
Hạc. Tơi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chẩy ra. Cái đầu lão nghoẹo về một bên và cái miệng móm mém
của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”
a/ Đoạn văn bản trên trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
b/ Tác phẩm có đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ mấy? Ai là
người kể chuyện?

c/ Tìm các từ tượng thanh, tượng hình được sử dụng.
d/ Từ in đậm trong câu “Thế nó cho bắt à?” là thành phần gì? Nêu
chức năng của từ ấy.
Câu 2: ( 6 điểm) Kể lại cảnh lão Hạc sang kể chuyện bán chó cho ơng
giáo nghe.


ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I
Năm học: 2017- 2018.
Môn: Ngữ văn 8.
Thời gian: 60 phút.
Câu 1: (4 điểm)
a/ Đoạn văn bản trên trích trong tác phẩm “ Lão Hạc”
0,5đ
-Do Nam Cao sáng tác?
0,5đ
b/ Tác phẩm có đoạn trích trên được kể theo ngơi thứ nhất.
0,5đ
- Ơng giáo là người kể chuyện?
0,5đ
c/ Tìm các từ tượng thanh, tượng hình được sử dụng. 1đ
Từ tượng thanh: hu hu
Từ tượng hình: ầng ậng, móm mém, nghoẹo.
d/ Từ in đậm trong câu “Thế nó cho bắt à?” là thành phần tình thái từ. 0,5đ
Chức năng của từ ấy dùng để tạo câu nghi vấn.
0,5đ
Câu 2: (6 điểm)
A/Yêu cầu
1. Hình thức (1đ)
- Là văn tự sự

- Lời văn mạch lạc, rõ ràng, chính xác
- Trình bày phải sạch đẹp, khoa học
2 Nội dung: (5đ)
- Đảm bảo đầy đủ các sự việc.
+ Lão Hạc sang kể chuyện bán chó.

+ Tâm trạng của ơng giáo.
0,5đ
+ Tâm trạng đau khổ và những day dứt dằn vặt của lão Hạc.
1,75đ
+ Ông giáo động viên an ủi.
0,5đ
+ Lời nói cay đắng của lão Hạc về kiếp người.
0,5đ
+ Lão Hạc đã bình tâm trở lại.
0,75đ
(Có thể kể theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba)


Họ Và Tên:……………………
Lớp: 8…..Dân tộc…..

Năm học: 2017-2018
Môn: Ngữ văn 8 (phân môn văn học)
Tiết: 41
Thời gian: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ BÀI

Câu 1: (3 điểm)
Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao trong 15 dòng?
Câu 2: (2 điểm)
Nêu ý nghĩa văn bản “Trong lòng mẹ” Trích “Những ngày thơ ấu” của
Nguyên Hồng?
Câu 3: (5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn, phân tích diễn biến, tâm lý của chị Dậu trong văn bản
“Tức nước vỡ bờ” trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - TIẾT 41
Câu 1: (3 điểm)
- Tóm tắt đầy đủ nội dung chính truyện ngắn “Lão Hạc của Nam Cao (2điểm).
- Tóm tắt đủ trong 15 dịng (1điểm).
Câu 2: (2 điểm)
Ý nghĩa văn bản “Trong lịng mẹ”:
- Đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích hồi ký “Những ngày thơ ấu” của Nguyên
Hồng, đã kể lại một cách chân thực những cây đắng tủi cực. (1 điểm)
- Cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn Thời thơ ấu đối với người mẹ
bất hạnh. (1 điểm)
Câu 3: (5 điểm)
- Diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu, hồn cảnh gia đình chị Dậu chồng ốm
đau, con đông, nợ sưu của nhà nước. (1điểm)
- Lúc đầu khiêm nhường, lễ phép với cai lệ gọi xưng cháu-> Ý thức được thân
phận nhỏ bé của mình. (1điểm)
- Chuyển sang cách xưng hơ tơi, ơng ->Thể hiện thái độ tức giận bắt đầu ý thức
được quyền của bản thân mình ngang tầm với cai lệ. (1điểm)
- Sau cùng xưng hô bà, mày thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ, coi thường hạng
người như cai lệ. (1điểm)
- Cuối cùng chị Dậu lao vào đánh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng, điều

đó thể hiện ý thức đấu tranh chống lại áp bức của chị Dậu, thể hiện chân lý “Có áp
bức, có đấu tranh”.
* Lưu ý: Tùy vào làm bài cụ thể của từng học sinh để cho điểm phù hợp.


I. MỤC TIÊU
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong phân môn Văn lớp 8.
- Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của phân mơn Văn học với mục
đích đánh giá năng lực làm bài của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
II. HÌNH THỨC
- Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các đơn vị bài học của các phân mơn:
+Truyện và kí hiện đại Việt Nam: Tơi đi học, Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
+Truyện nước ngồi: Cơ bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây
phong.
- Xây dựng khung ma trận:
*PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
- Truyện và kí
câu 1, câu 2,
Việt Nam
câu 3
hiện đại.
- Truyện nước
ngồi.


Thơng hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
cao

Cộng

câu 4, câu 5
5

câu 7

Cộng số câu
4
Cộng số điểm
2.0
*PHẦN TỰ LUẬN :
Mức độ
Nhận biết
- Truyện và kí
Việt Nam
hiện đại.
- Truyện nước
ngồi.
Cộng số câu
Cộng số điểm
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:


1
2
1,0
Thông hiểu

6
3.0
Vận dụng thấp
câu 2

Vận dụng cao
câu 3

câu 1
1
1.0

Cộng
2

1
1
3.0

1
3.0

3
7.0



ĐỀ KIỂM TRA VĂN 8
Năm học: 2017-2018
Thời gian: 45 phút
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm )
Câu 1: Ghép cột A và cột B để có câu trả lời đúng nhất.

Cột A
1. Thanh Tịnh có biệt danh là
2. Nguyên Hồng có biệt danh

3. Ngơ Tất Tố có biệt danh là
4. Nam Cao có biệt danh là
Trả lời:

Cột B
a. nhà văn của những người cùng khổ.
b. nhà văn của phụ nữ.

c. nhà văn của nơng dân và giới trí thức nghèo.
d. nhà văn của mùa tựu trường.
e. nhà văn của nông dân.
1 ghép với ……, 3 ghép với ……
2 ghép với ……, 4 ghép với ……

Đọc kĩ câu 2 đến câu 9 và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái câu đúng
nhất.
Câu 2: Nhà văn nào có sáng tác thơ được đăng trong cuốn Thi nhân Việt Nam?
A. Nguyên Hồng

C. Ngô Tất Tố
B. Thanh Tịnh
D. Nam Cao
Câu 3: Nhà văn nào hi sinh trên đường đi công tác?
A. Nam Cao
C. Nguyên Hồng
B. Ngô Tất Tố
D. Thanh Tịnh
Câu 4: Văn bản nào được đánh giá là giàu chất thơ?
A. Trong lòng mẹ
C. Lão Hạc
B. Tức nước vỡ bờ
D. Tôi đi học
Câu 5: Nhân vật nào sau đây được đánh giá là nhân vật điển hình?
A. Lão Hạc
C. Chị Dậu
B. Ông giáo
D. Bé Hồng
Câu 6: Nhà văn nào nổi tiếng với loại Truyện kể cho trẻ em?
A. O Hen-ri
C. Ai-ma-tốp
B. An-đéc-xen
D. Xéc-van-tét
B. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm )
Câu 1: Vì sao chiếc lá thường xuân mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là bức tranh kiệt tác? (1.0
điểm)
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 dòng tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ của Ngơ tất
Tố.
Từ đó, em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật chị Dậu? (3.0 điểm)
Câu 3: Có người cho rằng: Lão Hạc là người có nhiều đức tính tốt đẹp.

Qua văn bản Lão Hạc, hãy tìm lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến trên. (3.0 điểm )


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
1-d
Đáp 2 - a
B
A
D
C
B
án
3-e
4-c
*B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: HS nêu được 4 ý làm sáng tỏ chiếc lá thường xuân mà cụ Bơ-men vẽ trên tường là
bức tranh kiệt tác ( mỗi ý 0,25 = 1.0 đ )
- Chiếc lá vẽ y như thật.
- Chiếc lá đem lại sự sống cho Giôn-xi.
- Chiếc lá vẽ trong một hồn cảnh đặc biệt khó khăn.
- Chiếc lá được vẽ bằng tình thương bao la và sự hi sinh cao thượng.
Câu 2: Gồm 2 yêu vầu :

- HS viết được đoạn văn tóm tắt đầy đủ ý từ 5 đến 10 dòng. ( 1.5 đ )
- HS nêu nhận xét về tính cách của nhân vật chị Dậu ( mỗi ý 0.5 = 1.5 đ )
+ Chị Dậu là người phụ nữ thương chồng tha thiết.
+ Chị Dậu có tính hiền lành, nhẫn nhục.
+ Chị Dậu có tinh thần phản kháng mạnh mẽ.
Câu 3: HS nêu được lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh ý: Lão Hạc là người có nhiều đức tính
tốt đẹp.
Mỗi lí lẽ và dẫn chứng 1 điểm = 3 điểm.
Lí lẽ 1: Lão Hạc là người cha hết mực thương con. (DC)
Lí lẽ 2: Lão Hạc là người giàu lịng tự trọng. (DC)
Lí lẽ 3: Lão Hạc là người có tình nghĩa, yêu thú vật. (DC)


Họ tên: …………………………

Trường THCS Nguyễn Văn Tiết

Lớp: …………………………..

Đề thi giữa học kì 1
Mơn: Ngữ Văn – Lớp 8
Năm học: 2017-2018

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Hãy đọc kĩ các câu hỏi dưới đây rồi chọn đáp án
đúng nhất.
Câu 1: Ý nghĩa của văn bản “Chiếc lá cuối cùng” là:
A. Cứu chữa người bệnh .
B. Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
C. Cụ Bơ- men ước vẽ được kiệt tác.
D. Giôn- xi khỏi bệnh hiểm nghèo.

Câu 2: Khi xây dựng hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê và Xan- chô Pan- xa, tác giả
Xéc- van- tét đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nổi bật nào?
A. So sánh

B. Nhân hóa

C. Tương phản

D. Liệt kê

Câu 3: “Trong lịng mẹ” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A. Truyện vừa

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Tiểu thuyết

Câu 4: Họa sĩ Bơ-men trong “Chiếc lá cuối cùng” đã vẽ bức tranh chiếc lá cuối
cùng như thế nào?
A. Vẽ âm thầm trong đêm.
B. Vẽ âm thầm trong đêm mùa xuân.
C. Vẽ âm thầm trong đêm mưa gió lạnh buốt ngồi trời.
D. Vẽ âm thầm trong đêm mùa hè.
Câu 5: Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp?
Văn bản

Tác giả


1. Đánh nhau với cối xay gió.

A. Thanh Tịnh.

Trả lời


2. Tôi đi học.

B. Xéc-van- téc.

3. Cô bé bán diêm.

C. Ai- ma- tốp.

4. Hai cây phong

D. An-đéc- xen.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Hãy tóm tắt văn bản “Cơ bé bán diêm” khoảng 10 dịng.
Câu 2: (1 điểm) Em hãy cho biết nguyên nhân cái chết của Lão Hạc? Nêu ý nghĩa
của cái chết ấy?
Câu 3: (3 điểm) Cho câu chủ đề: Chị Dậu đại diện cho người phụ nữ nơng dân,
vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Từ câu chủ đề trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dòng ) theo
kiểu quy nạp.


Đáp án đề thi giữa kì 1 lớp 8 mơn Văn 2017-2018

Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Mỗi ý đúng được 0.5 điểm
Câu

1

2

3

4

Đáp án

B

C

C

C

Câu 5: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
1 - B;

2 - A; 3 - D; 4 - C

II. TỰ LUẬN
Câu 1: (2 điểm): Tóm tắt văn bản cô bé bán diêm với các sự việc diễn ra:





Giới thiệu hồn cảnh cơ bé.(0,5 điểm)
Năm lần quẹt diêm gắn với từng mộng tưởng. (1 điểm)
Cái chết của cô bé. (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
*Nguyên nhân cái chết của Lão Hạc: (1điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.




Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải
thoát.
Lão Hạc chọn lấy cái chết để bảo toàn căn nhà và mảnh vườn cho con, khơng muốn gây
phiền hà cho hàng xóm, láng giềng.
*Ý nghĩa của cái chết: (1điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm.




Phản ánh chân thực và sâu sắc về số phận bi thảm của người nông dân trước cách mạng,
ca ngợi phẩm giá cao đẹp của người lao động.
Phê phán tố cáo xã hội phi nhân, tàn ác.
Câu 3: (3 điểm) Học sinh cần nêu được những ý chính sau (Mỗi ý đúng được 1 điểm)






Chị Dậu hiền lành, chịu thương chịu khó, chăm sóc, lo lắng cho chồng con, nhưng cuộc
sống nghèo khổ,..(1 điểm)
Chị Dậu chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng……...(1 điểm)
Chị có vẻ đẹp của người phụ nữ nơng dân, vừa giàu tình u thương vừa có sức sống
tiềm tàng mạnh mẽ.(1 điểm)


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I LỚP 8
MƠN NGỮ VĂN
Năm học: 2017-2018
I. ĐỌC HIỂU: 3điểm
Cho đoạn văn sau:
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ,
thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho
ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ
ta thương …Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào
quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Cái bản tính
tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.”
(Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục)
Câu 1 (0,25đ). Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai?
Câu 2 (0,25đ). Tác phẩm được ra đời trong giai đoạn lịch sử nào?
Câu 3 (0,25đ). Những suy nghĩ trong đoạn văn trên là của nhân vật nào?
Câu 4 (0,5đ). Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 5 (0,5đ). Câu văn “Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau
của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?” có phải là câu nghi vấn khơng ? Tại
sao?
Câu 6 (0,5đ). Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 7 (1đ).Từ nội dung của đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về cách nhìn nhận,
đánh giá con người trong xã hội hiện nay?

II. Tạo lập văn bản (7đ)
Đề bài: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật ni mà em u
thích.


Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 8 môn Văn năm 2017-2018
I.

Phần đọc hiểu (3đ)

Câu1(0,25đ) - Truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao
Câu2(0,25đ) - Tác phẩm ra đời trong giai đoạn 1930 - 1945(trước cách mạng Tháng Tám)
Câu3(0,25đ) - Ơng giáo
Câu4(0,25đ) - Nghị luận
Câu5(0,5đ)

- Khơng phải câu nghi vấn mà là câu trần thuật dùng để khẳng định ý kiến.

Câu6(0,5đ)

- Nội dung chính: nêu lên những suy nghĩ rất tiến bộ, tích cực, đầy tính nhân văn
của ơng giáo về lão Hạc, về vợ của mình và những người xung quanh.

Câu 7

- Trong xã hội ngày nay con người có rất nhiều các mối quan hệ phức tạp cho nên
chúng ta phải nhìn nhận, xem xét một cách khách quan, đa chiều, khơng phiến
diện chủ quan; đặt mình vào họ để hiểu họ, từ đó mới có sự đánh giá cơng bằng,
chính xác. Quan điểm của ơng giáo, của nhà văn Nam Cao vẫn còn nguyên giá trị.


(1đ)

II.

Tạo lập văn bản (7đ)

TIÊU CHÍ

Mức 3

Đảm bảo cấu trúc của bài 1.0 điểm
văn kể chuyện
Trình bày đầy đủ
phần mở bài, thân
(1.0điểm)
bài, kết luận. Phần
mở bài biết dẫn dắt
hợp lí và giới thiệu
được câu chuyện
mà mình định kể:
kỉ niệm đáng nhớ
với con vật ni
mà em u thích.
Phần thân bài biết
tổ chức thành
nhiều đoạn văn
liên kết chặt chẽ
cùng hướng về câu
chuyện mà mình
định kể; phần kết


Mức 2

Mức 1

0.5 điểm

0.0 điểm

Trình bày đầy đủ ba
phần nhưng các phần chưa thể
hiện đầy đủ yêu cầu như trên;
thân bài chỉ có một đoạn văn.

Thiếu mở
bài hoặc kết
luận; thân
bài chỉ có
một đoạn
văn hoặc cả
bài chỉ có
một đoạn
văn.


bài nêu cảm xúc
của mình đối với
câu chuyện được
kể.
Mở bài:


1.0 điểm

0,5 điểm

0.0 điểm

Giới thiệu được câu Giới thiệu tổng Giới thiệu chưa rõ, nêu
chuyện mà mình định kể quát về con vật chung
chung
câu
(1.0điểm)
ni mà em u chuyện mà mình định kể
thích, nguồn gốc,
xuất xứ của con
vật ni.

- Xác định
khơng đúng
nội
dung
u cầu của
đề.

Thân bài:

(3,0 điểm)

0.0 điểm


Nội dung câu chuyện

Kể lại diễn biến Đạt được ½ u cầu bên
câu chuyện theo
một trình tự nhất
định. Trong khi kể
kết hợp với miêu
tả sự việc, con
người, thể hiện
tình cảm, cảm xúc
thái độ của bản
thân trước sự việc
và con vật được
kể.

(3,0điểm)

-Miêu tả vật nuôi:
tên con vật ni,
bao nhiêu tuổi,
thân hình to hay
nhỏ? Màu lơng ra
sao? Thói quen?
-Nguồn gốc của
vật ni: Vật ni
đó của ơng, bà, bố
mẹ mua hoặc
những người thân
biếu tặng.
- Tình cảm của em

với vật ni đó:
u hay ghét? Vì

2,0 điểm

Khơng đáp
ứng bất kì
u
cầu
nào.


sao?
-Kể lại kỉ niệm sâu
sắc với vật ni.
+Kỉ niệm gì đã xảy
ra? Khi nào?
+Diễn
niệm?

biến

kỉ

+Bài học rút ra từ
kỉ niêm.
Kết bài

(1,0điểm)


(1,0 điểm)

(0,5 điểm)

-Suy nghĩ của em Đạt được ½ yêu cầu bên
về vật ni.
-Tình cảm của em
với nó.

Sáng tạo

(0.5điểm)

0.5 điểm

0.25 điểm

(0,0 điểm)
Khơng viết
được
kết
bài
hoặc
viết sai với
nội
dung
của đề
0.0 điểm

- Có nhiều cách - Có một số cách diễn đạt độc - Khơng có

diễn đạt độc đáo đáo tương đối sáng tạo
cách diễn
và sáng tạo (viết
đạt độc đáo
câu, sử dụng từ
sáng
tạo;
ngữ, hình ảnh
khơng thể
miêu tả đặc sắc,
hiện được
sinh động…)
cảm
xúc
thái độ đối
với
câu
chuyện
được kể

Chính tả, dùng từ đặt câu

0,5 điểm

0,25 điểm

0,0 điểm

(0,5điểm)


Không mắc lỗi Mắc một số lỗi chính tả, dùng Mắc nhiều
chính tả, dùng từ, từ, đặt câu
lỗi chính tả,
đặt câu
dùng từ, đặt
câu


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ NINH BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi gồm 04 câu, trong 01 trang)
Ngày thi: 21/3/2018
Phần I: Đọc - hiểu (4,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi!
Ngột làm sao chết uất thơi
Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu!
(“Khi con tu hú” - Tố Hữu, SGK Ngữ văn 8 tập II, tr 19, NXBGD năm 2007)
Câu 1 (1,0 điểm): Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong
hồn cảnh nào? Thuộc thể thơ gì?
Câu 2 (1,5 điểm): Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì? Vì sao?
Câu 3 (1,5 điểm): Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ viết “Khi con tu hú
gọi bầy”, kết thúc bài thơ là “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”, theo em việc

lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì?
Phần II: Tạo lập văn bản (6,0 điểm).
Ninh Bình quê hương em là “một miền non nước, một miền thơ”, có biết
bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đặc sắc, hấp dẫn. Đóng vai là hướng dẫn
viên du lịch nhỏ tuổi, em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam
thắng cảnh của quê hương.
HẾT


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ NINH BÌNH

Phần/

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8

Đáp án

Điểm

Câu
Phần I
Câu 1
(1,0
điểm)

- Sáng tác trong hoàn cảnh: vào tháng 7/1939 tại nhà lao Thừa

Phủ (Huế) khi tác giả bị bắt giam vào đây chưa lâu.

0,5

- Thể thơ lục bát.

0,5

- Kiểu câu: cảm thán.
Câu 2
(1,5
điểm)

Câu 3
(1,5
điểm)

Phần II

- Vì:
+ Có từ ngữ cảm thán “ôi”, cuối câu kết thúc bằng dấu chấm
than.
+ Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật trữ tình: đau khổ, ngột
ngạt cao độ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh
tù ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa:
Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng phải
hợp lý; giám khảo tham khảo những gợi ý sau để đánh giá câu
trả lời:
- Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.

- Nhấn mạnh tiếng chim tu hú là tiếng gọi tha thiết của tự do,
của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cách mạng
Tố Hữu.
- Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ là tiếng kêu khắc khoải, hối
thúc, giục giã như thiêu đốt lòng người chiến sĩ cách mạng trẻ
tuổi khiến cho người tù cảm thấy hết sức đau khổ, ngột ngạt,
khao khát thoát khỏi cuộc sống giam cầm về với tự do, với
đồng đội. Đây là tiếng gọi của tự do.
Lưu ý phần II: Tạo lập văn bản
- Học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, giám khảo
phải linh hoạt đánh giá đúng bài làm của học sinh.
- Học sinh trình bày đủ ý, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, thể
hiện hiểu biết sâu sắc, chính xác về đối tượng thuyết minh, có
lời giới thiệu về vai trò của bản thân: hướng dẫn viên du lịch:
cho điểm tối đa mỗi ý.

0,5
0,5

0,5

0,25
0,5

0,75


(6,0
điểm)


- Giới thiệu được về đối tượng thuyết minh nhưng thiếu ý; kiến
thức về đối tượng thuyết minh còn chung chung, thiếu chính
xác; bài thuyết minh khơng sinh động, khơng thể hiện được vai
trò là hướng dẫn viên du lịch: giám khảo căn cứ vào yêu cầu và
thực tế bài làm của học sinh để cho điểm phù hợp.
* Yêu cầu chung:
- Về kiến thức: cung cấp kiến thức chính xác, khách quan, hữu
ích về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của quê
hương Ninh Bình. Đề có tính chất mở để học sinh tự lựa chọn
đối tượng thuyết minh mà mình u thích và am hiểu nhất để
giới thiệu.
- Về kỹ năng:
+ Bố cục bài hoàn chỉnh có mở bài, thân bài, kết bài.
+ Diễn đạt trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ,
đặt câu.
+ Trình bày rõ ràng, biết sử dụng các phương pháp
thuyết minh phù hợp và kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự
sự, biểu cảm.
* Yêu cầu cụ thể:
1. Mở bài:
Dẫn dắt, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng
cảnh của quê hương Ninh Bình.
2. Thân bài: Học sinh thuyết minh theo các ý chính sau:
- Về vị trí địa lý, diện tích hoặc hồn cảnh ra đời (nếu là di tích
lịch sử).
- Giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh
theo trình tự hợp lý (từ bao quát đến cụ thể hoặc thiên nhiên,
con người, kiến trúc hoặc các lồi động vật, thực vật, cảnh quan
khác).
- Vai trị, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh

đối với cuộc sống con người, đối với việc phát triển ngành du
lịch của quê hương.
3. Kết bài.
Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.

--------Hết--------

0,5
điểm
5,0
điểm
1,0
3,0

1,0

0,5
điểm


Trường THCS Châu Văn Liêm
Họ và tên: ………………………….
Lớp: ...........
Điểm

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ Văn 8 (Phần văn bản)
Thời gian:
Lời phê của thầy (cô)


Đề bài:
A. Trắc nghiệm (2 điểm)
I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ( 1 điểm)
Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, con người và
cuộc sống ở q hương ơng?
A. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.
B. Nhớ quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.
C. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của
quê hương.
D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 2: Nhận xét nào nói đúng tâm trạng của Bác Hồ trong câu thơ “Cuộc đời cách mạng
thật là sang.
A. Vui thích vì được sống chan hòa với thiên nhiên.
B. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
C. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.
D. Gồm cả 3 ý trên.
Câu 3: Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ Rừng” và “ Ông đồ” là
gì?
A.Thương người và hồi cổ.
B. Nhớ tiếc q khứ.
C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại.
D. Đau xót và bất lực.
Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ “Đi đường”?
A. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt
được thành cơng.
B. Càng lên cao thì gặp nhiều khó khăn, gian khổ.
C. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.
D. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.
II. Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho đúng với tên tác giả ở cột B ( 1điểm)
A( Tên tác phẩm)

B( Tên tác giả)
1. Ông đồ
a.Thế lữ
2. Nước Đại Việt ta
b.Vũ Đình Liên
3. Quê hương
c. Nguyễn Trãi
4. Nhớ rừng
d. Tế Hanh
e. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
1....................., 2........................,3........................, 4...........................


×