Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD lớp 10 năm 2019 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết | Lớp 10, Giáo dục công dân - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.71 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA GDCD 10
BÀI THI: GDCD 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 271 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. Đạo đức. B. Pháp luật. C. Tín ngưỡng. D. Phong tục.
<b>Câu 2:</b> Vai trị nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.


B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.


D. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.


<b>Câu 3:</b> Câu nào dưới đây <i><b>không phù hợp</b></i> với chuẩn mực đạo đức?


A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn cây nào rào cây ấy.


C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Một miếng khi đói bằng gói khi no.
<b>Câu 4:</b> Vai trị nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?



A. Góp phần hồn thiện nhân cách con người. B. Giúp con người hồn thành nhiệm vụ được giao.
C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người. D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


<b>Câu 5:</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trị của


A. Tình cảm và đạo đức. B. Tài năng và sở thích.
C. Tài năng và đạo đức. D. Thói quen và trí tuệ.


<b>Câu 6:</b> Các chuẩn mực “Cơng, dung, ngơn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện các
quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


A. biến đổi cho phù hợp xã hội. B. biến đổi theo trào lưu xã hội.


C. thường xuyên biến đổi. D. biến đổi theo nhu cầu của mỗi người.
<b>Câu 7:</b> Để cá nhân phát triển tốt, em sẽ đồng ý quan điểm nào dưới đây?


A. Cá nhân cần xem tài năng là yếu tố quan trọng nhất.
B. Cá nhân cần tích cực làm việc để có thật nhiều tiền.
C. Cá nhân cần xem đạo đức là cái gốc.


D. Cá nhân cần xem trọng lợi ích bản thân.


<b>Câu 8:</b> Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và


A. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại. B. phát huy tinh thần quốc tế.
C. giữ gìn được bản sắc riêng. D. giữ gìn được phong cách riêng.



<b>Câu 9:</b> Giáo viên dặn tuần sau sẽ kiểm tra 1 tiết, H bàn với K mình sẽ cùng chia bài ra để học khi vào
kiểm tra sẽ đọc cho nhau chép, học thế cho nhàn. Nếu là K em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Đồng ý cùng H chia bài học vì khơng có thời gian.
B. Khơng đồng ý và đi báo cho giáo viên biết.


C. Sẽ suy nghĩ thêm về đề nghị của H.


D. Không đồng ý và khuyên H khơng nên làm việc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Lương tâm. B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Nghĩa vụ.
<b>Câu 12:</b> Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người điều gì dưới đây?


A. Phát huy tính tự giác trong hành vi. B. Phát huy tính tích cực trong hành vi.
C. Phát huy tính tự trọng trong hành vi. D. Phát huy tính sáng tạo trong hành vi.


<b>Câu 13:</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên nhân phẩm của
người đó gọi là?


A. Tự trọng. B. Danh dự. C. Hạnh phúc. D. Nghĩa vụ.
<b>Câu 14:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi con người?


A. Lương tâm B. Nghĩa vụ. C. Nhân phẩm. D. Danh dự.
<b>Câu 15:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá như thế nào?
A. Phê phán và trù dập. B. Coi thường và khinh rẻ. C. Đả kích và bơi nhọ. D. Phê bình.
<b>Câu 16:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?


A. Gắp l a bỏ tay người. B. Chia ngọt sẻ bùi.


C. Tối l a tắt đ n có nhau. D. Đói cho sạch, rách cho thơm.



<b>Câu 17:</b> Khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần chúng ta
sẽ có được điều gì dưới đây?


A. Danh dự. B. Lòng tự trọng. C. Hạnh phúc. D. Sự vui sướng.
<b>Câu 18:</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Lá lành đùm lá rách. B. Học thầy không tày học bạn.
C. Có chí thì nên. D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


<b>Câu 19:</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.


B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên.


D. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân..


<b>Câu 20:</b> Chị N muốn có tiền nhưng lười lao động nên đã làm mọi việc kể cả việc lừa gạt mọi người. Điều
đó thể hiện chị N là người như thế nào?


A. Khơng có danh dự B. Khơng có sĩ diện. C. Khơng có nhân phẩm. D. Khơng có nhân cách.
<b>Câu 21:</b> Một trong những biểu hiện của tình yêu chân chính là?


A. Thân mật, gần gũi, khơng cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhị.
B. Chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


C. Không để cho người ấy kết bạn với một người bạn khác giới khác.
D. Quan tâm, chăm sóc, thường xuyên ở bên nhau trong mọi nơi, mọi lúc.
<b>Câu 22:</b> Tình yêu chân chính là?



A. Tình u trong sáng lành mạnh, phù hợp với đạo đức của xã hội.
B. Tình u khơng vụ lợi.


C. Tình u khơng vì lợi ích cá nhân .


D. Tình yêu phù hợp lợi ích chung của xã hội.


<b>Câu 23:</b> Câu ca dao “Yêu nhau vạn sự chẳng nề, vạn điều chếch lệch cũng kê cho bằng”, là biểu hiện nào
dưới đây của tình u chân chính?


A. Tình cảm chân thật sự gắn bó, quyến luyến.
B. Sự quan tâm sâu sắc đến nhau.


C. Sự chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


D. Lịng vị tha, sự thơng cảm, giúp đỡ nhau tiến bộ.


<b>Câu 24:</b> Xã hội không can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan niệm đúng đắn về tình yêu. B. quan niệm thức thời về tình yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 25:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>khơng phải</b></i> biểu hiện của tình u chân chính?


A. Quan tâm đến địa vị của nhau. B. Có tình cảm chân thật với nhau.
C. Quan tâm, tơn trọng lẫn nhau. D. Gắn bó, quyến luyến với nhau..


<b>Câu 26:</b> Quan niệm tình yêu ở mỗi thời kì khác nhau sẽ có quan niệm khác nhau, thể hiện nội dung nào
dưới đây?


A. Tính xã hội của tình u. B. Tính thời đại của tình u.


C. Tính giai cấp của tình u. D. Tính vận động của tình u.


<b>Câu 27:</b> Người Phương Đông khi yêu cần thể hiện như thế nào cho phù hợp chuẩn mực đạo đức?
A. Thoải mái thể hiện tình cảm.


B. Giữ sự kín đáo và phép lịch sự.
C. E dè không cho ai biết.


D. Tìm nơi vắng người thể hiện tình cảm.


<b>Câu 28:</b> Anh H tìm mọi cách quan tâm, theo đuổi chị M vì gia đình chị giàu có và có điạ vị trong xã hội.
Việc làm của anh H <i><b>không thể hiện</b></i> nội dung nào dưới đây của tình u chân chính?


A. Vị tha, thơng cảm với nhau. B. Tin cậy, tôn trọng nhau.


C. Gần gũi, quyến luyến nhau. D. Quan tâm sâu sắc nhau, không vụ lợi.


<b>Câu 29:</b> Bạn D là học sinh lớp 10 mới chuyển vào lớp 10A, thấy bạn mới còn lạ lẫm nên N đã thường
quan tâm và giúp bạn thích nghi với mơi trường mới vì N là lớp trưởng. D thấy N quan tâm nhiều đến
mình nghĩ là N thích mình nên D cũng nảy sinh tình cảm với N. D đã tâm sự với L chuyện đó, nếu là L em
sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Ủng hộ D thể hiện tình cảm với N. B. Đi nói cho các bạn khác trong lớp biết.
C. Phân tích cho D biết đó chỉ là sự ngộ nhận. D. Gặp N nói cho N biết về tình cảm của D


<b>Câu 30:</b> Anh V và chị T yêu nhau đã nhiều năm, nhưng chị T có tính hay ghen, ngày kia thấy anh V chở
một người phụ nữ ngoài đường chị T đã chạy theo chặn xe lại đánh và ch i người phụ nữ đi chung anh V
mà khơng cần nghe anh V giải thích. Việc làm của chị T vi phạm nội dung nào dưới đây của tình u chân
chính?



A. Sự tin cậy, tôn trọng nhau. B. Sự vị tha, thông cảm nhau.
C. Sự quan tâm sâu sắc nhau. D. Sự gắn bó, quyến luyến nhau.
<b>Câu 31:</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?


A. Vứt rác bừa bãi.


B. Vui vẻ khi nhặt được của rơi.
C. Giúp đỡ người già neo đơn.


D. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.


<b>Câu 32:</b> Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính
đáng là người


A. có lương tâm. B. có lịng tự trọng. C. có nghĩa vụ. D. có nhân cách.


<b>Câu 33:</b> Bạn A thường xuyên nói chuyện trong giờ học, thấy vậy bạn B có góp ý cho bạn A s a, nhưng
bạn A khơng nghe mà cịn giận bạn B . Thái độ của Bạn A thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Tự trọng. B. Tự ái. C. Thiếu nhân phẩm. D. Thiếu tự trọng
<b>Câu 34:</b> Để trở thành người có lương tâm chúng ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?


A. Nghĩ đến lợi ích của bản thân trước tiên.
B. Làm bất cứ việc gì để giúp cho người khác.


C. Quan tâm đến mọi nhu cầu, lợi ích của người khác.


D. Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.


<b>Câu 35:</b> Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ


môi trường do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn khơng muốn tham gia. Nếu là một thành viên
của lớp 10A, em chọn cách ứng x nào dưới đây cho phù hơp chuẩn mực đạo đức?


A. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Khuyên các không nên nên tham gia.
D. Chế giễu những bạn tham gia.


<b>Câu 36:</b> A vì không học bài nên s dụng tài liệu trong kiểm tra, khi phát bài được điểm cao nhưng A cảm
thấy day rứt không vui và đã gặp giáo viên trình bày sự việc. Việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới
đây?


A. Người có lịng tự trọng. B. Trạng thái cắn rứt lương tâm.
C. Trạng thái thanh thản lương tâm. D. Người có nhân cách tốt.
<b>Câu 37:</b> Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện phạm trù đạo đức nào dưới đây?


A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm. C. Danh dự D. Hạnh phúc


<b>Câu 38:</b> Cô Y là bác sĩ giỏi ở bệnh viện K, hằng ngày cô siêng năng làm việc và luôn hết lịng vì bệnh
nhận, nhiều bệnh nhân u mến tặng quà biếu nhưng cô không bao giờ nhận. Việc làm của cô Y thể hiện
nội dung nào dưới đây?


A. Người có lịng thương người. B. Người có lương tâm.


C. Người có phẩm chất cao quý. D. Người biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự.
<b>Câu 39:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không thể hiện</b></i> nghĩa vụ của công dân?


A. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
B. Tham gia đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh.
C. Tham gia các hoạt động vui chơi với bạn bè.


D. Tham gia bảo vệ môi trường.


<b>Câu 40:</b> Việc cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục con cái là thể hiện nội dung nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA GDCD 10
BÀI THI: GDCD 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 394 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Vai trị nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.


B. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.


C. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.
D. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.


<b>Câu 2:</b> Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
môi trường do địa phương phát động, nhưng còn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên
của lớp 10A, em chọn cách ứng x nào dưới đây cho phù hơp chuẩn mực đạo đức?


A. Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.



B. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
C. Chế giễu những bạn tham gia.


D. Khuyên các không nên nên tham gia.


<b>Câu 3:</b> Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và
xã hội được gọi là


A. Nghĩa vụ. B. Lương tâm. C. Nhân phẩm. D. Danh dự.


<b>Câu 4:</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. Phong tục. B. Pháp luật. C. Tín ngưỡng. D. Đạo đức.


<b>Câu 5:</b> Câu ca dao “Yêu nhau vạn sự chẳng nề, vạn điều chếch lệch cũng kê cho bằng”, là biểu hiện nào
dưới đây của tình u chân chính?


A. Lịng vị tha, sự thông cảm, giúp đỡ nhau tiến bộ.
B. Sự chân thành, tin cậy, tơn trọng nhau.


C. Tình cảm chân thật sự gắn bó, quyến luyến.
D. Sự quan tâm sâu sắc đến nhau.


<b>Câu 6:</b> Bạn D là học sinh lớp 10 mới chuyển vào lớp 10A, thấy bạn mới còn lạ lẫm nên N đã thường quan
tâm và giúp bạn thích nghi với mơi trường mới vì N là lớp trưởng. D thấy N quan tâm nhiều đến mình nghĩ
là N thích mình nên D cũng nảy sinh tình cảm với N. D đã tâm sự với L chuyện đó, nếu là L em sẽ chọn
giải pháp nào dưới đây?



A. Phân tích cho D biết đó chỉ là sự ngộ nhận.
B. Đi nói cho các bạn khác trong lớp biết.
C. Gặp N nói cho N biết về tình cảm của D
D. Ủng hộ D thể hiện tình cảm với N.


<b>Câu 7:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?


A. Tối l a tắt đ n có nhau. B. Chia ngọt sẻ bùi.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Gắp l a bỏ tay người.
<b>Câu 8:</b> Câu nào dưới đây <i><b>không phù hợp</b></i> với chuẩn mực đạo đức?


A. Ăn cây nào rào cây ấy. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Một miếng khi đói bằng gói khi no.
<b>Câu 9:</b> Vai trị nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 10:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không thể hiện</b></i> nghĩa vụ của công dân?
A. Tham gia bảo vệ môi trường.


B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
C. Tham gia các hoạt động vui chơi với bạn bè.
D. Tham gia đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh.


<b>Câu 11:</b> Để trở thành người có lương tâm chúng ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Làm bất cứ việc gì để giúp cho người khác.


B. Quan tâm đến mọi nhu cầu, lợi ích của người khác.
C. Nghĩ đến lợi ích của bản thân trước tiên.


D. Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.


<b>Câu 12:</b> Để cá nhân phát triển tốt, em sẽ đồng ý quan điểm nào dưới đây?
A. Cá nhân cần xem đạo đức là cái gốc.


B. Cá nhân cần xem tài năng là yếu tố quan trọng nhất.
C. Cá nhân cần xem trọng lợi ích bản thân.


D. Cá nhân cần tích cực làm việc để có thật nhiều tiền.
<b>Câu 13:</b> Tình u chân chính là?


A. Tình u phù hợp lợi ích chung của xã hội.
B. Tình u khơng vì lợi ích cá nhân .


C. Tình u khơng vụ lợi.


D. Tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với đạo đức của xã hội.


<b>Câu 14:</b> Anh H tìm mọi cách quan tâm, theo đuổi chị M vì gia đình chị giàu có và có điạ vị trong xã hội.
Việc làm của anh H <i><b>không thể hiện</b></i> nội dung nào dưới đây của tình u chân chính?


A. Tin cậy, tôn trọng nhau. B. Gần gũi, quyến luyến nhau.


C. Vị tha, thông cảm với nhau. D. Quan tâm sâu sắc nhau, không vụ lợi.


<b>Câu 15:</b> Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và


A. giữ gìn được phong cách riêng.
B. phát huy tinh thần quốc tế.


C. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại.


D. giữ gìn được bản sắc riêng.


<b>Câu 16:</b> Anh V và chị T yêu nhau đã nhiều năm, nhưng chị T có tính hay ghen, ngày kia thấy anh V chở
một người phụ nữ ngoài đường chị T đã chạy theo chặn xe lại đánh và ch i người phụ nữ đi chung anh V
mà khơng cần nghe anh V giải thích. Việc làm của chị T vi phạm nội dung nào dưới đây của tình u chân
chính?


A. Sự gắn bó, quyến luyến nhau. B. Sự tin cậy, tôn trọng nhau.
C. Sự quan tâm sâu sắc nhau. D. Sự vị tha, thông cảm nhau.


<b>Câu 17:</b> Khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần chúng ta
sẽ có được điều gì dưới đây?


A. Sự vui sướng. B. Danh dự. C. Lòng tự trọng. D. Hạnh phúc.
<b>Câu 18:</b> Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người điều gì dưới đây?


A. Phát huy tính tự giác trong hành vi. B. Phát huy tính tự trọng trong hành vi.
C. Phát huy tính sáng tạo trong hành vi. D. Phát huy tính tích cực trong hành vi.


<b>Câu 19:</b> Bạn A thường xuyên nói chuyện trong giờ học, thấy vậy bạn B có góp ý cho bạn A s a, nhưng
bạn A khơng nghe mà cịn giận bạn B . Thái độ của Bạn A thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Thiếu nhân phẩm. B. Thiếu tự trọng C. Tự ái. D. Tự trọng.
<b>Câu 20:</b> Xã hội khơng can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. cách phịng ngừa trong tình u. B. quan điểm rõ ràng về tình yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 21:</b> Chị N muốn có tiền nhưng lười lao động nên đã làm mọi việc kể cả việc lừa gạt mọi người. Điều
đó thể hiện chị N là người như thế nào?


A. Khơng có nhân cách. B. Khơng có nhân phẩm. C. Khơng có danh dự D. Khơng có sĩ diện.


<b>Câu 22:</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên nhân phẩm của
người đó gọi là?


A. Nghĩa vụ. B. Danh dự. C. Hạnh phúc. D. Tự trọng.


<b>Câu 23:</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của


A. Tài năng và sở thích. B. Tình cảm và đạo đức.
C. Tài năng và đạo đức. D. Thói quen và trí tuệ.


<b>Câu 24:</b> Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính
đáng là người


A. có lương tâm. B. có lịng tự trọng. C. có nhân cách. D. có nghĩa vụ.
<b>Câu 25:</b> Việc cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục con cái là thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Việc phải làm. B. Bổn phận. C. Lương tâm. D. Nghĩa vụ.


<b>Câu 26:</b> Anh A đi xe máy đúng luật bị anh B đi sai luật tông phải, anh B bị ngã bất tỉnh cịn anh A khơng
sao, thấy mình khơng sai nên anh A bỏ đi luôn. Việc làm của anh A vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Phong tục tập quán. B. Đạo đức và pháp luật. C. Đạo đức. D. Pháp luật.
<b>Câu 27:</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Có chí thì nên. B. Lá lành đùm lá rách.


C. Học thầy khơng tày học bạn. D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


<b>Câu 28:</b> A vì không học bài nên s dụng tài liệu trong kiểm tra, khi phát bài được điểm cao nhưng A cảm
thấy day rứt không vui và đã gặp giáo viên trình bày sự việc. Việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới


đây?


A. Người có nhân cách tốt. B. Trạng thái cắn rứt lương tâm.
C. Người có lịng tự trọng. D. Trạng thái thanh thản lương tâm.


<b>Câu 29:</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên.


B. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân..
C. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.
D. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.


<b>Câu 30:</b> Cô Y là bác sĩ giỏi ở bệnh viện K, hằng ngày cô siêng năng làm việc và ln hết lịng vì bệnh
nhận, nhiều bệnh nhân yêu mến tặng quà biếu nhưng cô không bao giờ nhận. Việc làm của cô Y thể hiện
nội dung nào dưới đây?


A. Người có lương tâm. B. Người có phẩm chất cao quý.
C. Người biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự. D. Người có lòng thương người.
<b>Câu 31:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi con người?


A. Lương tâm B. Nghĩa vụ. C. Nhân phẩm. D. Danh dự.
<b>Câu 32:</b> Người Phương Đông khi yêu cần thể hiện như thế nào cho phù hợp chuẩn mực đạo đức?
A. Giữ sự kín đáo và phép lịch sự. B. Thoải mái thể hiện tình cảm.


C. Tìm nơi vắng người thể hiện tình cảm. D. E dè không cho ai biết.


<b>Câu 33:</b> Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện
các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


A. biến đổi cho phù hợp xã hội. B. biến đổi theo nhu cầu của mỗi người.


C. thường xuyên biến đổi. D. biến đổi theo trào lưu xã hội.


<b>Câu 34:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 35:</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Vứt rác bừa bãi.


B. Giúp đỡ người già neo đơn.
C. Vui vẻ khi nhặt được của rơi.


D. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.


<b>Câu 36:</b> Giáo viên dặn tuần sau sẽ kiểm tra 1 tiết, H bàn với K mình sẽ cùng chia bài ra để học khi vào
kiểm tra sẽ đọc cho nhau chép, học thế cho nhàn. Nếu là K em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Không đồng ý và khun H khơng nên làm việc đó.
B. Đồng ý cùng H chia bài học vì khơng có thời gian.
C. Khơng đồng ý và đi báo cho giáo viên biết.


D. Sẽ suy nghĩ thêm về đề nghị của H.


<b>Câu 37:</b> Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện phạm trù đạo đức nào dưới đây?


A. Danh dự B. Hạnh phúc C. Nghĩa vụ. D. Lương tâm.


<b>Câu 38:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>khơng phải</b></i> biểu hiện của tình u chân chính?


A. Có tình cảm chân thật với nhau. B. Quan tâm, tôn trọng lẫn nhau.
C. Gắn bó, quyến luyến với nhau.. D. Quan tâm đến địa vị của nhau.



<b>Câu 39:</b> Quan niệm tình u ở mỗi thời kì khác nhau sẽ có quan niệm khác nhau, thể hiện nội dung nào
dưới đây?


A. Tính giai cấp của tình u. B. Tính thời đại của tình u.
C. Tính xã hội của tình u. D. Tính vận động của tình u.
<b>Câu 40:</b> Một trong những biểu hiện của tình yêu chân chính là?


A. Khơng để cho người ấy kết bạn với một người bạn khác giới khác.
B. Chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


C. Thân mật, gần gũi, không cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhị.
D. Quan tâm, chăm sóc, thường xuyên ở bên nhau trong mọi nơi, mọi lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA GDCD 10
BÀI THI: GDCD 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 517 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không thể hiện</b></i> nghĩa vụ của cơng dân?
A. Tham gia đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh.


B. Tham gia bảo vệ môi trường.



C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
D. Tham gia các hoạt động vui chơi với bạn bè.


<b>Câu 2:</b> Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
môi trường do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn khơng muốn tham gia. Nếu là một thành viên
của lớp 10A, em chọn cách ứng x nào dưới đây cho phù hơp chuẩn mực đạo đức?


A. Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.
B. Chế giễu những bạn tham gia.


C. Khuyên các không nên nên tham gia.


D. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.


<b>Câu 3:</b> Bạn A thường xuyên nói chuyện trong giờ học, thấy vậy bạn B có góp ý cho bạn A s a, nhưng bạn
A khơng nghe mà cịn giận bạn B . Thái độ của Bạn A thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Tự ái. B. Thiếu tự trọng C. Thiếu nhân phẩm. D. Tự trọng.


<b>Câu 4:</b> Giáo viên dặn tuần sau sẽ kiểm tra 1 tiết, H bàn với K mình sẽ cùng chia bài ra để học khi vào
kiểm tra sẽ đọc cho nhau chép, học thế cho nhàn. Nếu là K em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Đồng ý cùng H chia bài học vì khơng có thời gian.
B. Khơng đồng ý và đi báo cho giáo viên biết.


C. Sẽ suy nghĩ thêm về đề nghị của H.


D. Không đồng ý và khun H khơng nên làm việc đó.



<b>Câu 5:</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên nhân phẩm của người
đó gọi là?


A. Nghĩa vụ. B. Tự trọng. C. Danh dự. D. Hạnh phúc.
<b>Câu 6:</b> Xã hội không can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan điểm rõ ràng về tình yêu.


B. quan niệm đúng đắn về tình u.
C. cách phịng ngừa trong tình yêu.
D. quan niệm thức thời về tình yêu.


<b>Câu 7:</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. Phong tục. B. Tín ngưỡng. C. Pháp luật. D. Đạo đức.
<b>Câu 8:</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?


A. Vui vẻ khi nhặt được của rơi.
B. Giúp đỡ người già neo đơn.
C. Vứt rác bừa bãi.


D. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.


<b>Câu 9:</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 10:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi con người?


A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Lương tâm D. Nghĩa vụ.



<b>Câu 11:</b> Chị N muốn có tiền nhưng lười lao động nên đã làm mọi việc kể cả việc lừa gạt mọi người. Điều
đó thể hiện chị N là người như thế nào?


A. Không có nhân cách. B. Khơng có sĩ diện. C. Khơng có nhân phẩm. D. Khơng có danh dự
<b>Câu 12:</b> Câu ca dao “Yêu nhau vạn sự chẳng nề, vạn điều chếch lệch cũng kê cho bằng”, là biểu hiện nào
dưới đây của tình yêu chân chính?


A. Lịng vị tha, sự thơng cảm, giúp đỡ nhau tiến bộ.
B. Sự quan tâm sâu sắc đến nhau.


C. Tình cảm chân thật sự gắn bó, quyến luyến.
D. Sự chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


<b>Câu 13:</b> Quan niệm tình yêu ở mỗi thời kì khác nhau sẽ có quan niệm khác nhau, thể hiện nội dung nào
dưới đây?


A. Tính vận động của tình u. B. Tính xã hội của tình u.
C. Tính giai cấp của tình u. D. Tính thời đại của tình yêu.
<b>Câu 14:</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. B. Học thầy khơng tày học bạn.


C. Có chí thì nên. D. Lá lành đùm lá rách.


<b>Câu 15:</b> Anh A đi xe máy đúng luật bị anh B đi sai luật tông phải, anh B bị ngã bất tỉnh cịn anh A khơng
sao, thấy mình khơng sai nên anh A bỏ đi luôn. Việc làm của anh A vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Đạo đức và pháp luật. D. Phong tục tập quán.
<b>Câu 16:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?


A. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


B. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người.
C. Giúp con người hồn thành nhiệm vụ được giao.
D. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.


<b>Câu 17:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?


A. Gắp l a bỏ tay người. B. Tối l a tắt đ n có nhau.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Chia ngọt sẻ bùi.


<b>Câu 18:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.


B. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.
C. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
D. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.


<b>Câu 19:</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò của


A. Tài năng và đạo đức. B. Tài năng và sở thích.
C. Tình cảm và đạo đức. D. Thói quen và trí tuệ.
<b>Câu 20:</b> Để cá nhân phát triển tốt, em sẽ đồng ý quan điểm nào dưới đây?
A. Cá nhân cần tích cực làm việc để có thật nhiều tiền.


B. Cá nhân cần xem trọng lợi ích bản thân.


C. Cá nhân cần xem tài năng là yếu tố quan trọng nhất.
D. Cá nhân cần xem đạo đức là cái gốc.


<b>Câu 21:</b> Cô Y là bác sĩ giỏi ở bệnh viện K, hằng ngày cô siêng năng làm việc và ln hết lịng vì bệnh


nhận, nhiều bệnh nhân yêu mến tặng quà biếu nhưng cô không bao giờ nhận. Việc làm của cô Y thể hiện
nội dung nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 22:</b> Một trong những biểu hiện của tình u chân chính là?
A. Chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


B. Quan tâm, chăm sóc, thường xuyên ở bên nhau trong mọi nơi, mọi lúc.
C. Không để cho người ấy kết bạn với một người bạn khác giới khác.
D. Thân mật, gần gũi, không cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhị.


<b>Câu 23:</b> Anh H tìm mọi cách quan tâm, theo đuổi chị M vì gia đình chị giàu có và có điạ vị trong xã hội.
Việc làm của anh H <i><b>không thể hiện</b></i> nội dung nào dưới đây của tình u chân chính?


A. Quan tâm sâu sắc nhau, không vụ lợi. B. Gần gũi, quyến luyến nhau.
C. Vị tha, thông cảm với nhau. D. Tin cậy, tôn trọng nhau.


<b>Câu 24:</b> Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và


A. giữ gìn được bản sắc riêng.
B. phát huy tinh thần quốc tế.
C. giữ gìn được phong cách riêng.


D. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại.


<b>Câu 25:</b> Câu nào dưới đây <i><b>không phù hợp</b></i> với chuẩn mực đạo đức?


A. Ăn cây nào rào cây ấy. B. Lá lành đùm lá rách.


C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. D. Một miếng khi đói bằng gói khi no.



<b>Câu 26:</b> Bạn D là học sinh lớp 10 mới chuyển vào lớp 10A, thấy bạn mới còn lạ lẫm nên N đã thường
quan tâm và giúp bạn thích nghi với mơi trường mới vì N là lớp trưởng. D thấy N quan tâm nhiều đến
mình nghĩ là N thích mình nên D cũng nảy sinh tình cảm với N. D đã tâm sự với L chuyện đó, nếu là L em
sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Ủng hộ D thể hiện tình cảm với N.
B. Đi nói cho các bạn khác trong lớp biết.
C. Gặp N nói cho N biết về tình cảm của D
D. Phân tích cho D biết đó chỉ là sự ngộ nhận.


<b>Câu 27:</b> Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện phạm trù đạo đức nào dưới đây?


A. Hạnh phúc B. Nghĩa vụ. C. Danh dự D. Lương tâm.


<b>Câu 28:</b> Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác
và xã hội được gọi là


A. Nghĩa vụ. B. Nhân phẩm. C. Danh dự. D. Lương tâm.


<b>Câu 29:</b> Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính
đáng là người


A. có lương tâm. B. có nghĩa vụ. C. có lịng tự trọng. D. có nhân cách.
<b>Câu 30:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá như thế nào?


A. Phê bình. B. Phê phán và trù dập. C. Coi thường và khinh rẻ. D. Đả kích và bơi nhọ.
<b>Câu 31:</b> Tình u chân chính là?


A. Tình u khơng vì lợi ích cá nhân .



B. Tình u phù hợp lợi ích chung của xã hội.


C. Tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với đạo đức của xã hội.
D. Tình yêu không vụ lợi.


<b>Câu 32:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>khơng phải</b></i> biểu hiện của tình u chân chính?


A. Có tình cảm chân thật với nhau. B. Quan tâm, tơn trọng lẫn nhau.
C. Gắn bó, quyến luyến với nhau.. D. Quan tâm đến địa vị của nhau.


<b>Câu 33:</b> Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện
các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


A. thường xuyên biến đổi. B. biến đổi theo trào lưu xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 34:</b> Người Phương Đông khi yêu cần thể hiện như thế nào cho phù hợp chuẩn mực đạo đức?
A. Giữ sự kín đáo và phép lịch sự.


B. Thoải mái thể hiện tình cảm.


C. Tìm nơi vắng người thể hiện tình cảm.
D. E dè khơng cho ai biết.


<b>Câu 35:</b> Khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần chúng ta
sẽ có được điều gì dưới đây?


A. Danh dự. B. Sự vui sướng. C. Hạnh phúc. D. Lòng tự trọng.
<b>Câu 36:</b> Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người điều gì dưới đây?



A. Phát huy tính tích cực trong hành vi.
B. Phát huy tính sáng tạo trong hành vi.
C. Phát huy tính tự trọng trong hành vi.
D. Phát huy tính tự giác trong hành vi.


<b>Câu 37:</b> Để trở thành người có lương tâm chúng ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Nghĩ đến lợi ích của bản thân trước tiên.


B. Quan tâm đến mọi nhu cầu, lợi ích của người khác.
C. Làm bất cứ việc gì để giúp cho người khác.


D. Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.


<b>Câu 38:</b> Anh V và chị T yêu nhau đã nhiều năm, nhưng chị T có tính hay ghen, ngày kia thấy anh V chở
một người phụ nữ ngoài đường chị T đã chạy theo chặn xe lại đánh và ch i người phụ nữ đi chung anh V
mà không cần nghe anh V giải thích. Việc làm của chị T vi phạm nội dung nào dưới đây của tình u chân
chính?


A. Sự vị tha, thông cảm nhau. B. Sự gắn bó, quyến luyến nhau.
C. Sự quan tâm sâu sắc nhau. D. Sự tin cậy, tôn trọng nhau.
<b>Câu 39:</b> Việc cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục con cái là thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Bổn phận. B. Việc phải làm. C. Nghĩa vụ. D. Lương tâm.


<b>Câu 40:</b> A vì khơng học bài nên s dụng tài liệu trong kiểm tra, khi phát bài được điểm cao nhưng A cảm
thấy day rứt khơng vui và đã gặp giáo viên trình bày sự việc. Việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới
đây?


A. Người có nhân cách tốt. B. Người có lịng tự trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA GDCD 10
BÀI THI: GDCD 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 640 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Câu ca dao “Yêu nhau vạn sự chẳng nề, vạn điều chếch lệch cũng kê cho bằng”, là biểu hiện nào
dưới đây của tình yêu chân chính?


A. Tình cảm chân thật sự gắn bó, quyến luyến.
B. Sự quan tâm sâu sắc đến nhau.


C. Sự chân thành, tin cậy, tơn trọng nhau.


D. Lịng vị tha, sự thông cảm, giúp đỡ nhau tiến bộ.


<b>Câu 2:</b> A vì khơng học bài nên s dụng tài liệu trong kiểm tra, khi phát bài được điểm cao nhưng A cảm
thấy day rứt không vui và đã gặp giáo viên trình bày sự việc. Việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới
đây?


A. Người có nhân cách tốt. B. Người có lòng tự trọng.


C. Trạng thái cắn rứt lương tâm. D. Trạng thái thanh thản lương tâm.


<b>Câu 3:</b> Để cá nhân phát triển tốt, em sẽ đồng ý quan điểm nào dưới đây?


A. Cá nhân cần xem tài năng là yếu tố quan trọng nhất.
B. Cá nhân cần xem đạo đức là cái gốc.


C. Cá nhân cần xem trọng lợi ích bản thân.


D. Cá nhân cần tích cực làm việc để có thật nhiều tiền.


<b>Câu 4:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.


B. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


C. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao.
D. Góp phần hồn thiện nhân cách con người.


<b>Câu 5:</b> Bạn A thường xuyên nói chuyện trong giờ học, thấy vậy bạn B có góp ý cho bạn A s a, nhưng bạn
A khơng nghe mà cịn giận bạn B . Thái độ của Bạn A thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Thiếu nhân phẩm. B. Tự ái. C. Tự trọng. D. Thiếu tự trọng


<b>Câu 6:</b> Bạn D là học sinh lớp 10 mới chuyển vào lớp 10A, thấy bạn mới còn lạ lẫm nên N đã thường quan
tâm và giúp bạn thích nghi với mơi trường mới vì N là lớp trưởng. D thấy N quan tâm nhiều đến mình nghĩ
là N thích mình nên D cũng nảy sinh tình cảm với N. D đã tâm sự với L chuyện đó, nếu là L em sẽ chọn
giải pháp nào dưới đây?


A. Đi nói cho các bạn khác trong lớp biết.
B. Gặp N nói cho N biết về tình cảm của D
C. Ủng hộ D thể hiện tình cảm với N.



D. Phân tích cho D biết đó chỉ là sự ngộ nhận.


<b>Câu 7:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá như thế nào?


A. Đả kích và bơi nhọ. B. Phê bình.


C. Phê phán và trù dập. D. Coi thường và khinh rẻ.


<b>Câu 8:</b> Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác và
xã hội được gọi là


A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Lương tâm. D. Nghĩa vụ.


<b>Câu 9:</b> Các chuẩn mực “Cơng, dung, ngơn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện các
quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 10:</b> Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và


A. giữ gìn được phong cách riêng.
B. giữ gìn được bản sắc riêng.


C. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại.
D. phát huy tinh thần quốc tế.


<b>Câu 11:</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.


B. Vui vẻ khi nhặt được của rơi.


C. Giúp đỡ người già neo đơn.
D. Vứt rác bừa bãi.


<b>Câu 12:</b> Chị N muốn có tiền nhưng lười lao động nên đã làm mọi việc kể cả việc lừa gạt mọi người. Điều
đó thể hiện chị N là người như thế nào?


A. Khơng có sĩ diện. B. Khơng có danh dự C. Khơng có nhân phẩm. D. Khơng có nhân cách.
<b>Câu 13:</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên nhân phẩm của
người đó gọi là?


A. Tự trọng. B. Danh dự. C. Nghĩa vụ. D. Hạnh phúc.
<b>Câu 14:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi con người?


A. Nhân phẩm. B. Lương tâm C. Danh dự. D. Nghĩa vụ.
<b>Câu 15:</b> Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện phạm trù đạo đức nào dưới đây?


A. Hạnh phúc B. Danh dự C. Lương tâm. D. Nghĩa vụ.


<b>Câu 16:</b> Anh V và chị T u nhau đã nhiều năm, nhưng chị T có tính hay ghen, ngày kia thấy anh V chở
một người phụ nữ ngoài đường chị T đã chạy theo chặn xe lại đánh và ch i người phụ nữ đi chung anh V
mà không cần nghe anh V giải thích. Việc làm của chị T vi phạm nội dung nào dưới đây của tình u chân
chính?


A. Sự quan tâm sâu sắc nhau. B. Sự tin cậy, tôn trọng nhau.
C. Sự vị tha, thông cảm nhau. D. Sự gắn bó, quyến luyến nhau.
<b>Câu 17:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không thể hiện</b></i> nghĩa vụ của công dân?


A. Tham gia bảo vệ môi trường.


B. Tham gia đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh.


C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
D. Tham gia các hoạt động vui chơi với bạn bè.


<b>Câu 18:</b> Câu nào dưới đây <i><b>không phù hợp</b></i> với chuẩn mực đạo đức?


A. Lá lành đùm lá rách. B. Ăn cây nào rào cây ấy.


C. Một miếng khi đói bằng gói khi no. D. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.


<b>Câu 19:</b> Quan niệm tình yêu ở mỗi thời kì khác nhau sẽ có quan niệm khác nhau, thể hiện nội dung nào
dưới đây?


A. Tính giai cấp của tình u. B. Tính xã hội của tình u.
C. Tính vận động của tình u. D. Tính thời đại của tình u.
<b>Câu 20:</b> Tình u chân chính là?


A. Tình u phù hợp lợi ích chung của xã hội.
B. Tình u khơng vì lợi ích cá nhân .


C. Tình u khơng vụ lợi.


D. Tình u trong sáng lành mạnh, phù hợp với đạo đức của xã hội.


<b>Câu 21:</b> Giáo viên dặn tuần sau sẽ kiểm tra 1 tiết, H bàn với K mình sẽ cùng chia bài ra để học khi vào
kiểm tra sẽ đọc cho nhau chép, học thế cho nhàn. Nếu là K em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Sẽ suy nghĩ thêm về đề nghị của H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. Không đồng ý và đi báo cho giáo viên biết.



D. Không đồng ý và khuyên H khơng nên làm việc đó.


<b>Câu 22:</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân..


B. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.
C. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.
D. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên.


<b>Câu 23:</b> Người Phương Đông khi yêu cần thể hiện như thế nào cho phù hợp chuẩn mực đạo đức?
A. Tìm nơi vắng người thể hiện tình cảm.


B. E dè khơng cho ai biết.
C. Thoải mái thể hiện tình cảm.
D. Giữ sự kín đáo và phép lịch sự.


<b>Câu 24:</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. Pháp luật. B. Tín ngưỡng. C. Phong tục. D. Đạo đức.
<b>Câu 25:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.


B. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
C. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.


D. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.


<b>Câu 26:</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?



A. Học thầy không tày học bạn. B. Lá lành đùm lá rách.
C. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. D. Có chí thì nên.
<b>Câu 27:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?


A. Gắp l a bỏ tay người. B. Đói cho sạch, rách cho thơm.
C. Tối l a tắt đ n có nhau. D. Chia ngọt sẻ bùi.


<b>Câu 28:</b> Xã hội khơng can thiệp đến tình yêu cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan điểm rõ ràng về tình u.


B. cách phòng ngừa trong tình yêu.
C. quan niệm thức thời về tình yêu.
D. quan niệm đúng đắn về tình yêu.


<b>Câu 29:</b> Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người điều gì dưới đây?
A. Phát huy tính tự giác trong hành vi.


B. Phát huy tính tự trọng trong hành vi.
C. Phát huy tính tích cực trong hành vi.
D. Phát huy tính sáng tạo trong hành vi.


<b>Câu 30:</b> Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính
đáng là người


A. có nhân cách. B. có lương tâm. C. có lịng tự trọng. D. có nghĩa vụ.


<b>Câu 31:</b> Anh A đi xe máy đúng luật bị anh B đi sai luật tơng phải, anh B bị ngã bất tỉnh cịn anh A khơng
sao, thấy mình khơng sai nên anh A bỏ đi luôn. Việc làm của anh A vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Đạo đức và pháp luật. B. Pháp luật. C. Đạo đức. D. Phong tục tập quán.
<b>Câu 32:</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng


khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trị của


A. Thói quen và trí tuệ. B. Tình cảm và đạo đức.
C. Tài năng và sở thích. D. Tài năng và đạo đức.


<b>Câu 33:</b> Việc cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục con cái là thể hiện nội dung nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 34:</b> Khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần chúng ta
sẽ có được điều gì dưới đây?


A. Lòng tự trọng. B. Hạnh phúc. C. Sự vui sướng. D. Danh dự.


<b>Câu 35:</b> Cô Y là bác sĩ giỏi ở bệnh viện K, hằng ngày cô siêng năng làm việc và luôn hết lịng vì bệnh
nhận, nhiều bệnh nhân u mến tặng quà biếu nhưng cô không bao giờ nhận. Việc làm của cô Y thể hiện
nội dung nào dưới đây?


A. Người có phẩm chất cao quý. B. Người có lương tâm.


C. Người có lịng thương người. D. Người biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự.
<b>Câu 36:</b> Để trở thành người có lương tâm chúng ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?


A. Làm bất cứ việc gì để giúp cho người khác.
B. Nghĩ đến lợi ích của bản thân trước tiên.


C. Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.
D. Quan tâm đến mọi nhu cầu, lợi ích của người khác.


<b>Câu 37:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>khơng phải</b></i> biểu hiện của tình u chân chính?
A. Quan tâm đến địa vị của nhau.



B. Gắn bó, quyến luyến với nhau..
C. Quan tâm, tơn trọng lẫn nhau.
D. Có tình cảm chân thật với nhau.


<b>Câu 38:</b> Một trong những biểu hiện của tình u chân chính là?
A. Chân thành, tin cậy, tơn trọng nhau.


B. Quan tâm, chăm sóc, thường xun ở bên nhau trong mọi nơi, mọi lúc.
C. Không để cho người ấy kết bạn với một người bạn khác giới khác.
D. Thân mật, gần gũi, không cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhị.


<b>Câu 39:</b> Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mơi trường do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên
của lớp 10A, em chọn cách ứng x nào dưới đây cho phù hơp chuẩn mực đạo đức?


A. Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.
B. Khuyên các không nên nên tham gia.


C. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
D. Chế giễu những bạn tham gia.


<b>Câu 40:</b> Anh H tìm mọi cách quan tâm, theo đuổi chị M vì gia đình chị giàu có và có điạ vị trong xã hội.
Việc làm của anh H <i><b>khơng thể hiện</b></i> nội dung nào dưới đây của tình u chân chính?


A. Tin cậy, tơn trọng nhau. B. Gần gũi, quyến luyến nhau.
C. Quan tâm sâu sắc nhau, không vụ lợi. D. Vị tha, thông cảm với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---


KIỂM TRA GDCD 10
BÀI THI: GDCD 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 763 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1:</b> Để cá nhân phát triển tốt, em sẽ đồng ý quan điểm nào dưới đây?
A. Cá nhân cần xem trọng lợi ích bản thân.


B. Cá nhân cần xem tài năng là yếu tố quan trọng nhất.
C. Cá nhân cần tích cực làm việc để có thật nhiều tiền.
D. Cá nhân cần xem đạo đức là cái gốc.


<b>Câu 2:</b> Chị N muốn có tiền nhưng lười lao động nên đã làm mọi việc kể cả việc lừa gạt mọi người. Điều
đó thể hiện chị N là người như thế nào?


A. Khơng có danh dự B. Khơng có nhân phẩm. C. Khơng có nhân cách. D. Khơng có sĩ diện.
<b>Câu 3:</b> Khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần chúng ta
sẽ có được điều gì dưới đây?


A. Hạnh phúc. B. Sự vui sướng. C. Lòng tự trọng. D. Danh dự.
<b>Câu 4:</b> Tình yêu chân chính là?


A. Tình u khơng vì lợi ích cá nhân .
B. Tình u khơng vụ lợi.



C. Tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với đạo đức của xã hội.
D. Tình u phù hợp lợi ích chung của xã hội.


<b>Câu 5:</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Vui vẻ khi nhặt được của rơi.


B. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.
C. Vứt rác bừa bãi.


D. Giúp đỡ người già neo đơn.


<b>Câu 6:</b> Anh H tìm mọi cách quan tâm, theo đuổi chị M vì gia đình chị giàu có và có điạ vị trong xã hội.
Việc làm của anh H <i><b>không thể hiện</b></i> nội dung nào dưới đây của tình u chân chính?


A. Gần gũi, quyến luyến nhau. B. Quan tâm sâu sắc nhau, không vụ lợi.
C. Vị tha, thông cảm với nhau. D. Tin cậy, tôn trọng nhau.


<b>Câu 7:</b> Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính
đáng là người


A. có lịng tự trọng. B. có nhân cách. C. có nghĩa vụ. D. có lương tâm.


<b>Câu 8:</b> Hưởng ứng Ngày Mơi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
mơi trường do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn không muốn tham gia. Nếu là một thành viên
của lớp 10A, em chọn cách ứng x nào dưới đây cho phù hơp chuẩn mực đạo đức?


A. Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.


B. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
C. Khuyên các không nên nên tham gia.



D. Chế giễu những bạn tham gia.


<b>Câu 9:</b> Cô Y là bác sĩ giỏi ở bệnh viện K, hằng ngày cô siêng năng làm việc và luôn hết lịng vì bệnh nhận,
nhiều bệnh nhân u mến tặng quà biếu nhưng cô không bao giờ nhận. Việc làm của cô Y thể hiện nội
dung nào dưới đây?


A. Người có lịng thương người. B. Người có lương tâm.


C. Người biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự. D. Người có phẩm chất cao quý.
<b>Câu 10:</b> Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện phạm trù đạo đức nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 11:</b> Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người điều gì dưới đây?
A. Phát huy tính sáng tạo trong hành vi.


B. Phát huy tính tự trọng trong hành vi.
C. Phát huy tính tự giác trong hành vi.
D. Phát huy tính tích cực trong hành vi.


<b>Câu 12:</b> Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác
và xã hội được gọi là


A. Nghĩa vụ. B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Lương tâm.
<b>Câu 13:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>khơng phải</b></i><b> biểu hiện của tình u chân chính? </b>


A. Có tình cảm chân thật với nhau.
B. Quan tâm đến địa vị của nhau.
C. Quan tâm, tôn trọng lẫn nhau.
D. Gắn bó, quyến luyến với nhau..



<b>Câu 14:</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên nhân phẩm của
người đó gọi là?


A. Tự trọng. B. Danh dự. C. Nghĩa vụ. D. Hạnh phúc.


<b>Câu 15:</b> Anh V và chị T yêu nhau đã nhiều năm, nhưng chị T có tính hay ghen, ngày kia thấy anh V chở
một người phụ nữ ngoài đường chị T đã chạy theo chặn xe lại đánh và ch i người phụ nữ đi chung anh V
mà không cần nghe anh V giải thích. Việc làm của chị T vi phạm nội dung nào dưới đây của tình u chân
chính?


A. Sự quan tâm sâu sắc nhau. B. Sự tin cậy, tơn trọng nhau.
C. Sự gắn bó, quyến luyến nhau. D. Sự vị tha, thông cảm nhau.


<b>Câu 16:</b> Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện
các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


A. biến đổi theo nhu cầu của mỗi người. B. thường xuyên biến đổi.
C. biến đổi theo trào lưu xã hội. D. biến đổi cho phù hợp xã hội.
<b>Câu 17:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không thể hiện</b></i> nghĩa vụ của công dân?


A. Tham gia các hoạt động vui chơi với bạn bè.
B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
C. Tham gia đóng thuế khi sản xuất, kinh doanh.
D. Tham gia bảo vệ môi trường.


<b>Câu 18:</b> Người Phương Đông khi yêu cần thể hiện như thế nào cho phù hợp chuẩn mực đạo đức?
A. Tìm nơi vắng người thể hiện tình cảm.


B. Giữ sự kín đáo và phép lịch sự.
C. Thoải mái thể hiện tình cảm.


D. E dè không cho ai biết.


<b>Câu 19:</b> Việc cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục con cái là thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Lương tâm. B. Việc phải làm. C. Nghĩa vụ. D. Bổn phận.


<b>Câu 20:</b> Bạn D là học sinh lớp 10 mới chuyển vào lớp 10A, thấy bạn mới còn lạ lẫm nên N đã thường
quan tâm và giúp bạn thích nghi với mơi trường mới vì N là lớp trưởng. D thấy N quan tâm nhiều đến
mình nghĩ là N thích mình nên D cũng nảy sinh tình cảm với N. D đã tâm sự với L chuyện đó, nếu là L em
sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Phân tích cho D biết đó chỉ là sự ngộ nhận. B. Ủng hộ D thể hiện tình cảm với N.
C. Đi nói cho các bạn khác trong lớp biết. D. Gặp N nói cho N biết về tình cảm của D


<b>Câu 21:</b> A vì khơng học bài nên s dụng tài liệu trong kiểm tra, khi phát bài được điểm cao nhưng A cảm
thấy day rứt không vui và đã gặp giáo viên trình bày sự việc. Việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới
đây?


A. Người có lịng tự trọng. B. Người có nhân cách tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 22:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá như thế nào?


A. Coi thường và khinh rẻ. B. Phê phán và trù dập. C. Phê bình. D. Đả kích và bơi nhọ.
<b>Câu 23:</b> Bạn A thường xuyên nói chuyện trong giờ học, thấy vậy bạn B có góp ý cho bạn A s a, nhưng
bạn A khơng nghe mà cịn giận bạn B . Thái độ của Bạn A thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Tự trọng. B. Thiếu tự trọng C. Thiếu nhân phẩm. D. Tự ái.
<b>Câu 24:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi con người?


A. Danh dự. B. Nghĩa vụ. C. Nhân phẩm. D. Lương tâm


<b>Câu 25:</b> Một trong những biểu hiện của tình u chân chính là?


A. Khơng để cho người ấy kết bạn với một người bạn khác giới khác.
B. Thân mật, gần gũi, không cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhị.
C. Chân thành, tin cậy, tơn trọng nhau.


D. Quan tâm, chăm sóc, thường xun ở bên nhau trong mọi nơi, mọi lúc.


<b>Câu 26:</b> Câu ca dao “Yêu nhau vạn sự chẳng nề, vạn điều chếch lệch cũng kê cho bằng”, là biểu hiện nào
dưới đây của tình u chân chính?


A. Tình cảm chân thật sự gắn bó, quyến luyến.
B. Lịng vị tha, sự thông cảm, giúp đỡ nhau tiến bộ.
C. Sự quan tâm sâu sắc đến nhau.


D. Sự chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


<b>Câu 27:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?
A. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.


B. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.
C. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.
D. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.


<b>Câu 28:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?


A. Tối l a tắt đ n có nhau. B. Chia ngọt sẻ bùi.
C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Gắp l a bỏ tay người.
<b>Câu 29:</b> Câu nào dưới đây <i><b>không phù hợp</b></i> với chuẩn mực đạo đức?



A. Ăn cây nào rào cây ấy. B. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Một miếng khi đói bằng gói khi no.


<b>Câu 30:</b> Quan niệm tình yêu ở mỗi thời kì khác nhau sẽ có quan niệm khác nhau, thể hiện nội dung nào
dưới đây?


A. Tính vận động của tình u. B. Tính thời đại của tình u.
C. Tính xã hội của tình u. D. Tính giai cấp của tình u.


<b>Câu 31:</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân..


B. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên.


D. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.


<b>Câu 32:</b> Để trở thành người có lương tâm chúng ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.


B. Làm bất cứ việc gì để giúp cho người khác.


C. Quan tâm đến mọi nhu cầu, lợi ích của người khác.
D. Nghĩ đến lợi ích của bản thân trước tiên.


<b>Câu 33:</b> Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 34:</b> Giáo viên dặn tuần sau sẽ kiểm tra 1 tiết, H bàn với K mình sẽ cùng chia bài ra để học khi vào
kiểm tra sẽ đọc cho nhau chép, học thế cho nhàn. Nếu là K em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?



A. Đồng ý cùng H chia bài học vì khơng có thời gian.
B. Không đồng ý và khuyên H không nên làm việc đó.
C. Khơng đồng ý và đi báo cho giáo viên biết.


D. Sẽ suy nghĩ thêm về đề nghị của H.


<b>Câu 35:</b> Xã hội không can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan điểm rõ ràng về tình yêu.


B. quan niệm đúng đắn về tình yêu.
C. cách phịng ngừa trong tình u.
D. quan niệm thức thời về tình u.


<b>Câu 36:</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trị của


A. Thói quen và trí tuệ. B. Tài năng và đạo đức.
C. Tài năng và sở thích. D. Tình cảm và đạo đức.


<b>Câu 37:</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. Pháp luật. B. Tín ngưỡng. C. Đạo đức. D. Phong tục.
<b>Câu 38:</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Lá lành đùm lá rách. B. Có chí thì nên.


C. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. D. Học thầy không tày học bạn.



<b>Câu 39:</b> Anh A đi xe máy đúng luật bị anh B đi sai luật tơng phải, anh B bị ngã bất tỉnh cịn anh A khơng
sao, thấy mình khơng sai nên anh A bỏ đi luôn. Việc làm của anh A vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Đạo đức. B. Đạo đức và pháp luật. C. Phong tục tập quán. D. Pháp luật.
<b>Câu 40:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.


B. Giúp con người hồn thành nhiệm vụ được giao.
C. Góp phần hoàn thiện nhân cách con người.
D. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---


KIỂM TRA GDCD 10
BÀI THI: GDCD 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b><sub> MÃ ĐỀ THI: 886 </sub></b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...
<b>Câu 1:</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Học thầy không tày học bạn. B. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


C. Có chí thì nên. D. Lá lành đùm lá rách.


<b>Câu 2:</b> Tình u chân chính là?
A. Tình u khơng vì lợi ích cá nhân .



B. Tình u phù hợp lợi ích chung của xã hội.


C. Tình yêu trong sáng lành mạnh, phù hợp với đạo đức của xã hội.
D. Tình u khơng vụ lợi.


<b>Câu 3:</b> Giáo viên dặn tuần sau sẽ kiểm tra 1 tiết, H bàn với K mình sẽ cùng chia bài ra để học khi vào
kiểm tra sẽ đọc cho nhau chép, học thế cho nhàn. Nếu là K em sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Không đồng ý và khun H khơng nên làm việc đó.
B. Đồng ý cùng H chia bài học vì khơng có thời gian.
C. Khơng đồng ý và đi báo cho giáo viên biết.


D. Sẽ suy nghĩ thêm về đề nghị của H.


<b>Câu 4:</b> Để cá nhân phát triển tốt, em sẽ đồng ý quan điểm nào dưới đây?
A. Cá nhân cần xem tài năng là yếu tố quan trọng nhất.


B. Cá nhân cần tích cực làm việc để có thật nhiều tiền.
C. Cá nhân cần xem đạo đức là cái gốc.


D. Cá nhân cần xem trọng lợi ích bản thân.


<b>Câu 5:</b> “Người có tài mà khơng có đức là vơ dụng, người có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng
khó”. Câu nói này Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trị của


A. Tài năng và sở thích. B. Tình cảm và đạo đức.
C. Thói quen và trí tuệ. D. Tài năng và đạo đức.


<b>Câu 6:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của xã hội?


A. Làm cho đồng nghiệp thân thiện hơn với nhau.


B. Làm cho xã hội hạnh phúc hơn.


C. Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững.
D. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.


<b>Câu 7:</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. Tín ngưỡng. B. Phong tục. C. Pháp luật. D. Đạo đức.


<b>Câu 8:</b> Anh V và chị T u nhau đã nhiều năm, nhưng chị T có tính hay ghen, ngày kia thấy anh V chở
một người phụ nữ ngoài đường chị T đã chạy theo chặn xe lại đánh và ch i người phụ nữ đi chung anh V
mà không cần nghe anh V giải thích. Việc làm của chị T vi phạm nội dung nào dưới đây của tình u chân
chính?


A. Sự tin cậy, tôn trọng nhau. B. Sự quan tâm sâu sắc nhau.
C. Sự vị tha, thông cảm nhau. D. Sự gắn bó, quyến luyến nhau.
<b>Câu 9:</b> Câu nào dưới đây <i><b>không phù hợp</b></i> với chuẩn mực đạo đức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 10:</b> Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và


A. giữ gìn được bản sắc riêng.
B. giữ gìn được phong cách riêng.


C. phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại.
D. phát huy tinh thần quốc tế.



<b>Câu 11:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>khơng phải</b></i> biểu hiện của tình u chân chính?
A. Có tình cảm chân thật với nhau.


B. Quan tâm, tơn trọng lẫn nhau.
C. Gắn bó, quyến luyến với nhau..
D. Quan tâm đến địa vị của nhau.


<b>Câu 12:</b> Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người điều gì dưới đây?
A. Phát huy tính tự giác trong hành vi.


B. Phát huy tính tích cực trong hành vi.
C. Phát huy tính tự trọng trong hành vi.
D. Phát huy tính sáng tạo trong hành vi.


<b>Câu 13:</b> Một trong những biểu hiện của tình u chân chính là?
A. Chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


B. Thân mật, gần gũi, không cần giữ khoảng cách, không cần phải tế nhị.
C. Quan tâm, chăm sóc, thường xuyên ở bên nhau trong mọi nơi, mọi lúc.
D. Không để cho người ấy kết bạn với một người bạn khác giới khác.


<b>Câu 14:</b> Các chuẩn mực “Công, dung, ngôn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều này thể hiện
các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


A. biến đổi cho phù hợp xã hội. B. biến đổi theo nhu cầu của mỗi người.
C. thường xuyên biến đổi. D. biến đổi theo trào lưu xã hội.


<b>Câu 15:</b> Câu tục ngữ nào sau đây nói về danh dự của con người?


A. Tối l a tắt đ n có nhau. B. Đói cho sạch, rách cho thơm.


C. Chia ngọt sẻ bùi. D. Gắp l a bỏ tay người.


<b>Câu 16:</b> Câu “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện phạm trù đạo đức nào dưới đây?


A. Nghĩa vụ. B. Danh dự C. Lương tâm. D. Hạnh phúc


<b>Câu 17:</b> Anh H tìm mọi cách quan tâm, theo đuổi chị M vì gia đình chị giàu có và có điạ vị trong xã hội.
Việc làm của anh H <i><b>không thể hiện</b></i> nội dung nào dưới đây của tình u chân chính?


A. Quan tâm sâu sắc nhau, không vụ lợi. B. Vị tha, thông cảm với nhau.
C. Tin cậy, tôn trọng nhau. D. Gần gũi, quyến luyến nhau.


<b>Câu 18:</b> Câu ca dao “Yêu nhau vạn sự chẳng nề, vạn điều chếch lệch cũng kê cho bằng”, là biểu hiện nào
dưới đây của tình u chân chính?


A. Lịng vị tha, sự thông cảm, giúp đỡ nhau tiến bộ.
B. Sự chân thành, tin cậy, tôn trọng nhau.


C. Sự quan tâm sâu sắc đến nhau.


D. Tình cảm chân thật sự gắn bó, quyến luyến.


<b>Câu 19:</b> Việc cha mẹ nuôi dưỡng, giáo dục con cái là thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Việc phải làm. B. Bổn phận. C. Nghĩa vụ. D. Lương tâm.
<b>Câu 20:</b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không thể hiện</b></i> nghĩa vụ của công dân?


A. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi.
B. Tham gia bảo vệ môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 21:</b> Cô Y là bác sĩ giỏi ở bệnh viện K, hằng ngày cơ siêng năng làm việc và ln hết lịng vì bệnh
nhận, nhiều bệnh nhân yêu mến tặng quà biếu nhưng cô không bao giờ nhận. Việc làm của cô Y thể hiện
nội dung nào dưới đây?


A. Người biết giữ gìn nhân phẩm, danh dự. B. Người có phẩm chất cao q.
C. Người có lịng thương người. D. Người có lương tâm.


<b>Câu 22:</b> Để trở thành người có lương tâm chúng ta cần thực hiện nội dung nào dưới đây?
A. Quan tâm đến mọi nhu cầu, lợi ích của người khác.


B. Làm bất cứ việc gì để giúp cho người khác.


C. Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ.
D. Nghĩ đến lợi ích của bản thân trước tiên.


<b>Câu 23:</b> Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với mọi người phải dựa trên nhân phẩm của
người đó gọi là?


A. Danh dự. B. Hạnh phúc. C. Tự trọng. D. Nghĩa vụ.
<b>Câu 24:</b> Nội dung nào dưới đây thể hiện giá trị làm người của mỗi con người?


A. Lương tâm B. Nghĩa vụ. C. Danh dự. D. Nhân phẩm.


<b>Câu 25:</b> Bạn A thường xuyên nói chuyện trong giờ học, thấy vậy bạn B có góp ý cho bạn A s a, nhưng
bạn A khơng nghe mà cịn giận bạn B . Thái độ của Bạn A thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Thiếu tự trọng B. Tự trọng. C. Thiếu nhân phẩm. D. Tự ái.


<b>Câu 26:</b> Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới, lớp 10A có rất nhiều bạn tham gia các hoạt động bảo vệ
môi trường do địa phương phát động, nhưng cịn một số bạn khơng muốn tham gia. Nếu là một thành viên


của lớp 10A, em chọn cách ứng x nào dưới đây cho phù hơp chuẩn mực đạo đức?


A. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
B. Chế giễu những bạn tham gia.


C. Khuyên các không nên nên tham gia.


D. Khơng tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.


<b>Câu 27:</b> Hành vi nào dưới đây thể hiện trạng thái cắn rứt lương tâm?
A. Vứt rác bừa bãi.


B. Giúp đỡ người già neo đơn.
C. Vui vẻ khi nhặt được của rơi.


D. Dằn vặt mình khi cho bệnh nhân uống nhầm thuốc.


<b>Câu 28:</b> Chị N muốn có tiền nhưng lười lao động nên đã làm mọi việc kể cả việc lừa gạt mọi người. Điều
đó thể hiện chị N là người như thế nào?


A. Khơng có nhân cách. B. Khơng có danh dự C. Khơng có sĩ diện. D. Khơng có nhân phẩm.
<b>Câu 29:</b> Người biết làm chủ các nhu cầu bản thân, kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính
đáng là người


A. có nghĩa vụ. B. có nhân cách. C. có lương tâm. D. có lịng tự trọng.
<b>Câu 30:</b> Quan niệm tình yêu ở mỗi thời kì khác nhau sẽ có quan niệm khác nhau, thể hiện nội dung nào
dưới đây?


A. Tính thời đại của tình u. B. Tính giai cấp của tình u.
C. Tính vận động của tình u. D. Tính xã hội của tình u.



<b>Câu 31:</b> Xã hội khơng can thiệp đến tình u cá nhân nhưng có trách nhiệm hướng dẫn mọi người có
A. quan điểm rõ ràng về tình yêu.


B. quan niệm thức thời về tình yêu.
C. quan niệm đúng đắn về tình yêu.
D. cách phịng ngừa trong tình u.


<b>Câu 32:</b> Khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần chúng ta
sẽ có được điều gì dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 33:</b> Khi nhu cầu và lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu và lợi ích của xã hội, cá nhân phải biết
A. Hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung. B. Hi sinh lợi ích của tập thể vì lợi ích cá nhân..
C. Đặt nhu cầu của cá nhân lên trên. D. Đảm bảo quyền của mình hơn quyền chung.
<b>Câu 34:</b> Người Phương Đông khi yêu cần thể hiện như thế nào cho phù hợp chuẩn mực đạo đức?
A. Giữ sự kín đáo và phép lịch sự. B. Tìm nơi vắng người thể hiện tình cảm.
C. E dè khơng cho ai biết. D. Thoải mái thể hiện tình cảm.


<b>Câu 35:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội đánh giá như thế nào?


A. Phê bình. B. Đả kích và bôi nhọ.


C. Coi thường và khinh rẻ. D. Phê phán và trù dập.


<b>Câu 36:</b> Năng lực tự đánh giá và điều chình hành vi đạo đức của mình trong mối quan hệ với người khác
và xã hội được gọi là


A. Danh dự. B. Nhân phẩm. C. Lương tâm. D. Nghĩa vụ.


<b>Câu 37:</b> A vì khơng học bài nên s dụng tài liệu trong kiểm tra, khi phát bài được điểm cao nhưng A cảm


thấy day rứt khơng vui và đã gặp giáo viên trình bày sự việc. Việc làm của A thể hiện nội dung nào dưới
đây?


A. Người có nhân cách tốt. B. Trạng thái cắn rứt lương tâm.
C. Người có lịng tự trọng. D. Trạng thái thanh thản lương tâm.


<b>Câu 38:</b> Anh A đi xe máy đúng luật bị anh B đi sai luật tông phải, anh B bị ngã bất tỉnh cịn anh A khơng
sao, thấy mình không sai nên anh A bỏ đi luôn. Việc làm của anh A vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Phong tục tập quán. B. Đạo đức và pháp luật. C. Pháp luật. D. Đạo đức.
<b>Câu 39:</b> Vai trò nào dưới đây của đạo đức liên quan trực tiếp đến sự phát triển của cá nhân?
A. Giúp mọi người vượt qua khó khăn.


B. Giúp con người hoàn thành nhiệm vụ được giao.
C. Góp phần vào cuộc sống tốt đẹp của con người.
D. Góp phần hồn thiện nhân cách con người.


<b>Câu 40:</b> Bạn D là học sinh lớp 10 mới chuyển vào lớp 10A, thấy bạn mới còn lạ lẫm nên N đã thường
quan tâm và giúp bạn thích nghi với mơi trường mới vì N là lớp trưởng. D thấy N quan tâm nhiều đến
mình nghĩ là N thích mình nên D cũng nảy sinh tình cảm với N. D đã tâm sự với L chuyện đó, nếu là L em
sẽ chọn giải pháp nào dưới đây?


A. Đi nói cho các bạn khác trong lớp biết.
B. Gặp N nói cho N biết về tình cảm của D
C. Ủng hộ D thể hiện tình cảm với N.


D. Phân tích cho D biết đó chỉ là sự ngộ nhận.


</div>

<!--links-->

×