Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

6 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 cơ bản năm 2017 - 2018 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt có đáp án chi tiết - Lần 2 | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.73 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CƠ BẢN
BÀI THI: LÝ 10 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 830 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?</b>
A. Động lượng là đại lượng vectơ


B. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
C. Động lượng có đơn vị kg.m/s2.


D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo tồn.
<b>Câu 2: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :</b>


A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc
B. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ


D. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn


<b>Câu 3: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:</b>


A. p = 360 kgm/s. B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 100 kg.km/h.
<b>Câu 4: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương, cùng chiều nhau với</b>


vận tốc lần lượt: 4 m/s và 2 m/s. Tổng động lượng của chúng có giá trị là:


A. p = 3 kg.m/s B. p = 4 kg.m/s C. p = 5 kg.m/s D. p = 6 kg.m/s.


<b>Câu 5: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ </b><i>v</i> thì va chạm vào vật khối
lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của m1.
Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là :


A. v


2 B. 3v C.


2v


3 D.


v
3
<b>Câu 6: Chọn câu đúng khi nói về cơng cơ học : </b>


A. Biểu thức tính cơng ln là A = Fs


B. Cơng ln có giá trị dương khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α > 0
C. Cơng ln có giá trị âm khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α < 0
D. Công của lực hướng tâm luôn bằng không.


<b>Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?</b>


A. J.s. B. W. C. N.m/s. D. HP



<b>Câu 8: Một xe goòng được kéo cho chuyển động trên đường ngang nhẵn bằng một sợi dây cáp với một lực</b>
bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy
được 200m có giá trị là:


A. 30 kJ. B. 15 kJ C. 25,98 kJ D. 51,9 J.


<b>Câu 9: Tác dụng một lực không đổi 10N theo phương ngang vào một thùng gỗ trong 5 giây, vật chuyển</b>
động được quãng đường 2m, (bỏ qua ma sát, các vectơ: lực tác dụng và vận tốc cùng chiều). Cơng suất của
lực tác dụng có độ lớn bằng:


A. 4 W B. 0,4 W C. 40 W D. 4 kW


<b>Câu 10: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :</b>
A. <i>Wd</i> 2<i>mv</i>


1


B. <i>Wd</i> <i>mv</i>2<sub>.</sub> <sub>C. </sub>


2


2mv


<i>W<sub>d</sub></i>  <sub>.</sub> <sub>D. </sub>


2


2
1<i><sub>mv</sub></i>


<i>W<sub>d</sub></i> 


.


<b>Câu 11: Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc khơng đổi 36km/h. Tính động năng của vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12: Một vật nằm yên có thể có:</b>


A. Động năng B. Thế năng C. Vận tốc D. Động lượng


<b>Câu 13: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:</b>


A. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng khơng B. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng
C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực D. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng
<b>Câu 14:</b><sub> Một lị xo nằm ngang có độ dài tự nhiên l0 = 10cm. Người ta kéo giãn nó đến khi có độ dài l1 =</sub>
14cm. Cho biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


A. 0,13J B. 0,2J C. 1,2J D. 0,12J


<b>Câu 15: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm</b>
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:


A. 0,04 J. B. 400 J. C. 200J. D. 100 J


<b>Câu 16: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây, khi một vật chuyển động trong trọng trường </b>
A. Thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


B. Thì hiệu động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


C. Nếu chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của khơng khí thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.


D. Nếu động năng giảm thì thế năng giảm và ngược lại.


<b>Câu 17: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.


B. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, được tính theo cơng thức:



2


W


2 2



<i>mv</i> <i>k</i> 


C. Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và
ngược lại.


D. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, được tính theo cơng thức:


2


W
2


<i>mv</i> <i>mgz</i>



<b>Câu 18: Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi khơng vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua </b>
sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Động năng của vật ngay vừa khi </sub>


chạm đất là


A. 120(J) B. 160 (J) C. 150(J) D. 200(J)


<b>Câu 19: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 63m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ </sub>


qua sức cản của khơng khí. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 6
lần thế năng của vật đó


A. 5 m B. 6 m C. 8 m D. 9 m


<b>Câu 20: Chọn phát biểu sai khi nói về những điều đã học về cấu tạo chất?</b>
A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.
B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


C. Các phân tử chuyển động không ngừng.


D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
<b>Câu 21: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.
B. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng nhiệt.
C. Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
<b>Câu 22: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳng nhiệt.


B. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 19</b>0<sub>C, có thể tích 1,5 m</sub>3 <sub>và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt lượng khí trên tới áp suất 4 atm, thì thể tích khí sau khi nén là


A. 0,75(m3<sub>)</sub> <sub>B. </sub><sub>7,5(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>C. </sub><sub>75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>D. </sub><sub>0,075(m</sub>3<sub>)</sub>


<b>Câu 24: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm một lượng</b>
30kPa. Áp suất ban đầu của khối khí đó là


A. 50 kPa B. 60 kPa C. 70 kPa D. 80 kPa


<b>Câu 25: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là q trình đẳng tích.
B. Q trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


C. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.


<b>Câu 26: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ thay đổi từ 27</b>0<sub>C đến 127</sub>0<sub>C, áp suất</sub>


lượng khí đó lúc đầu là 3atm thì độ biến thiên áp suất của lượng khí đó là


A. Giảm thêm 4 atm. B. Tăng thêm 4 atm. C. Giảm thêm 1 atm. D. Tăng thêm 1 atm.
<b>Câu 27: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 17</b>0<sub>C, áp suất lượng khí</sub>


đó thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ của lượng khí đó là



A. Giảm thêm 8700<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>Tăng thêm 870</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. </sub><sub>Giảm thêm 1160</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>Tăng thêm 1160K.</sub>


<b>Câu 28: Hệ thức nào sau đây không đúng đối với phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. <i>pV</i> 


<i>T</i> hằng số. B. 


<i>pT</i>


<i>V</i> hằng số. C.


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> D.


3 3
1 1


1 3


<i>p V</i>
<i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i>



<b>Câu 29: Trong xi -lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ </sub>


470<sub>C . Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên đến 21 atm.</sub>


Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén khí là


A. 448 K B. 844 K C. 4480<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>845</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 30: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12 lít, nhiệt độ 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm được biến đổi qua hai quá </sub>


trình: Q trình 1: đẳng tích , áp suất tăng gấp 2 lần. Q trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt
độ cuối cùng của lượng khí đó là


A. 750 K B. 650 K C. 560 K D. 600 K


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CƠ BẢN
BÀI THI: LÝ 10 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 953 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 63m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ </sub>


qua sức cản của khơng khí. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 6


lần thế năng của vật đó


A. 9 m B. 6 m C. 5 m D. 8 m


<b>Câu 2: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 17</b>0<sub>C, áp suất lượng khí</sub>


đó thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ của lượng khí đó là


A. Giảm thêm 11600<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>Tăng thêm 1160K.</sub> <sub>C. </sub><sub>Tăng thêm 870</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>Giảm thêm 870</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 3: Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua </b>
sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Động năng của vật ngay vừa khi </sub>


chạm đất là


A. 200(J) B. 160 (J) C. 120(J) D. 150(J)


<b>Câu 4:</b><sub> Một lò xo nằm ngang có độ dài tự nhiên l0 = 10cm. Người ta kéo giãn nó đến khi có độ dài l1 =</sub>
14cm. Cho biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


A. 1,2J B. 0,2J C. 0,12J D. 0,13J


<b>Câu 5: Tác dụng một lực không đổi 10N theo phương ngang vào một thùng gỗ trong 5 giây, vật chuyển</b>
động được quãng đường 2m, (bỏ qua ma sát, các vectơ: lực tác dụng và vận tốc cùng chiều). Công suất của
lực tác dụng có độ lớn bằng:


A. 4 W B. 0,4 W C. 40 W D. 4 kW


<b>Câu 6: Một xe goòng được kéo cho chuyển động trên đường ngang nhẵn bằng một sợi dây cáp với một lực</b>
bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy


được 200m có giá trị là:


A. 30 kJ. B. 25,98 kJ C. 15 kJ D. 51,9 J.


<b>Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?</b>
A. Động lượng có đơn vị kg.m/s2.


B. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn.
C. Động lượng là đại lượng vectơ


D. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
<b>Câu 8: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.
B. Q trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


C. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
<b>Câu 9: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:</b>


A. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng
B. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng không
C. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực


D. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng


<b>Câu 10: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 19</b>0<sub>C, có thể tích 1,5 m</sub>3 <sub>và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt lượng khí trên tới áp suất 4 atm, thì thể tích khí sau khi nén là



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 11: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :</b>


A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc
B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn


C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ


D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
<b>Câu 12: Chọn câu đúng khi nói về cơng cơ học : </b>


A. Cơng ln có giá trị âm khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α < 0
B. Biểu thức tính cơng ln là A = Fs


C. Cơng ln có giá trị dương khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α > 0
D. Công của lực hướng tâm luôn bằng khơng.


<b>Câu 13: Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc khơng đổi 36km/h. Tính động năng của vật:</b>


A. 0,5 kJ B. 6480J C. 1000J D. 500 mJ


<b>Câu 14: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây, khi một vật chuyển động trong trọng trường </b>
A. Thì hiệu động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


B. Thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.
C. Nếu động năng giảm thì thế năng giảm và ngược lại.


D. Nếu chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của khơng khí thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn.
<b>Câu 15: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:</b>


A. p = 100 kg.m/s B. p = 360 N.s. C. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 kgm/s.


<b>Câu 16: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.
B. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
<b>Câu 17: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo tồn.


B. Trong q trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và
ngược lại.


C. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, được tính theo cơng thức:



2


W


2 2



<i>mv</i> <i>k</i> 
D. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, được tính theo cơng thức: W 2


2


<i>mv</i> <i>mgz</i>
<b>Câu 18: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>



A. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
B. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.


C. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
D. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.


<b>Câu 19: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :</b>


A. <i>Wd</i> <i>mv</i>2<sub>.</sub> <sub>B. </sub>


2
2mv


<i>Wd</i>  <sub>.</sub> <sub>C. </sub><i>Wd</i> 2<i>mv</i>


1


D.


2


2
1


<i>mv</i>
<i>Wd</i> 


.



<b>Câu 20: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm</b>
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:


A. 100 J B. 0,04 J. C. 200J. D. 400 J.


<b>Câu 21: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12 lít, nhiệt độ 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm được biến đổi qua hai q </sub>


trình: Q trình 1: đẳng tích , áp suất tăng gấp 2 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt
độ cuối cùng của lượng khí đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 22: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?</b>


A. W. B. N.m/s. C. HP D. J.s.


<b>Câu 23: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ thay đổi từ 27</b>0<sub>C đến 127</sub>0<sub>C, áp suất</sub>


lượng khí đó lúc đầu là 3atm thì độ biến thiên áp suất của lượng khí đó là


A. Tăng thêm 4 atm. B. Giảm thêm 4 atm. C. Tăng thêm 1 atm. D. Giảm thêm 1 atm.
<b>Câu 24: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm một lượng</b>
30kPa. Áp suất ban đầu của khối khí đó là


A. 60 kPa B. 80 kPa C. 70 kPa D. 50 kPa


<b>Câu 25: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương, cùng chiều nhau với</b>
vận tốc lần lượt: 4 m/s và 2 m/s. Tổng động lượng của chúng có giá trị là:


A. p = 3 kg.m/s B. p = 6 kg.m/s. C. p = 5 kg.m/s D. p = 4 kg.m/s
<b>Câu 26: Một vật nằm yên có thể có:</b>



A. Động năng B. Vận tốc C. Thế năng D. Động lượng


<b>Câu 27: Trong xi -lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ </sub>


470<sub>C . Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên đến 21 atm.</sub>


Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén khí là


A. 4480<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>448 K</sub> <sub>C. </sub><sub>845</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>844 K</sub>


<b>Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về những điều đã học về cấu tạo chất?</b>
A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.
B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các phân tử chuyển động không ngừng.


<b>Câu 29: Hệ thức nào sau đây không đúng đối với phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. <i>pT</i> 


<i>V</i> hằng số. B.


3 3
1 1


1 3


<i>p V</i>
<i>p V</i>



<i>T</i> <i>T</i> C.


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> D. 


<i>pV</i>


<i>T</i> hằng số.


<b>Câu 30: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ </b><i>v</i> thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của
m1. Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là :


A. 3
<i>v</i>


B. 2
<i>v</i>


C. 3v D. 3


2v



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CƠ BẢN
BÀI THI: LÝ 10 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 076 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, được tính theo cơng thức: W 2



2 2



<i>mv</i> <i>k</i> 


B. Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và
ngược lại.


C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.


D. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, được tính theo cơng thức: W 2
2



<i>mv</i> <i>mgz</i>


<b>Câu 2: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 63m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ </sub>


qua sức cản của khơng khí. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 6
lần thế năng của vật đó


A. 5 m B. 8 m C. 9 m D. 6 m


<b>Câu 3:</b><sub> Một lị xo nằm ngang có độ dài tự nhiên l0 = 10cm. Người ta kéo giãn nó đến khi có độ dài l1 =</sub>
14cm. Cho biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


A. 0,13J B. 0,2J C. 0,12J D. 1,2J


<b>Câu 4: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 17</b>0<sub>C, áp suất lượng khí</sub>


đó thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ của lượng khí đó là


A. Tăng thêm 1160K. B. Tăng thêm 8700<sub>C</sub> <sub>C. </sub><sub>Giảm thêm 1160</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>Giảm thêm 870</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 5: Hệ thức nào sau đây không đúng đối với phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. 1 1 3 3


1 3


<i>p V</i>
<i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> B. 



<i>pV</i>


<i>T</i> hằng số. C. 


<i>pT</i>


<i>V</i> hằng số. D.


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i>


<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
C. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng nhiệt.
D. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


<b>Câu 7: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương, cùng chiều nhau với</b>
vận tốc lần lượt: 4 m/s và 2 m/s. Tổng động lượng của chúng có giá trị là:


A. p = 4 kg.m/s B. p = 6 kg.m/s. C. p = 3 kg.m/s D. p = 5 kg.m/s
<b>Câu 8: Một vật nằm yên có thể có:</b>



A. Vận tốc B. Động năng C. Thế năng D. Động lượng


<b>Câu 9: Chọn phát biểu sai khi nói về những điều đã học về cấu tạo chất?</b>
A. Các phân tử chuyển động không ngừng.


B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


<b>Câu 10: Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc khơng đổi 36km/h. Tính động năng của vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11: Chọn câu đúng khi nói về cơng cơ học : </b>


A. Cơng ln có giá trị âm khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α < 0
B. Công của lực hướng tâm ln bằng khơng.


C. Biểu thức tính cơng ln là A = Fs


D. Cơng ln có giá trị dương khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α > 0


<b>Câu 12: Một xe goòng được kéo cho chuyển động trên đường ngang nhẵn bằng một sợi dây cáp với một</b>
lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe
chạy được 200m có giá trị là:


A. 51,9 J. B. 15 kJ C. 30 kJ. D. 25,98 kJ


<b>Câu 13: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ thay đổi từ 27</b>0<sub>C đến 127</sub>0<sub>C, áp suất</sub>


lượng khí đó lúc đầu là 3atm thì độ biến thiên áp suất của lượng khí đó là



A. Tăng thêm 4 atm. B. Tăng thêm 1 atm. C. Giảm thêm 1 atm. D. Giảm thêm 4 atm.
<b>Câu 14: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:</b>


A. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng
B. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng khơng
C. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng
D. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực


<b>Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?</b>


A. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
B. Động lượng có đơn vị kg.m/s2.


C. Động lượng là đại lượng vectơ


D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn.
<b>Câu 16: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
B. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


C. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


<b>Câu 17: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :</b>
A. <i>Wd</i> <i>mv</i>2<sub>.</sub> <sub>B. </sub><i>Wd</i> 2<i>mv</i>


1



C. <i>Wd</i> 2mv2<sub>.</sub> <sub>D. </sub>


2


2
1


<i>mv</i>
<i>W<sub>d</sub></i> 


.


<b>Câu 18: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm một lượng</b>
30kPa. Áp suất ban đầu của khối khí đó là


A. 50 kPa B. 70 kPa C. 80 kPa D. 60 kPa


<b>Câu 19: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12 lít, nhiệt độ 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm được biến đổi qua hai q </sub>


trình: Q trình 1: đẳng tích , áp suất tăng gấp 2 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt
độ cuối cùng của lượng khí đó là


A. 750 K B. 560 K C. 650 K D. 600 K


<b>Câu 20: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?</b>


A. HP B. W. C. N.m/s. D. J.s.


<b>Câu 21: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :</b>



A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 22: Tác dụng một lực không đổi 10N theo phương ngang vào một thùng gỗ trong 5 giây, vật chuyển</b>
động được quãng đường 2m, (bỏ qua ma sát, các vectơ: lực tác dụng và vận tốc cùng chiều). Cơng suất của
lực tác dụng có độ lớn bằng:


A. 0,4 W B. 4 W C. 40 W D. 4 kW


<b>Câu 23: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây, khi một vật chuyển động trong trọng trường </b>
A. Nếu chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của khơng khí thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn.
B. Thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


C. Nếu động năng giảm thì thế năng giảm và ngược lại.


D. Thì hiệu động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


<b>Câu 24: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị giãn 2cm</b>
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:


A. 0,04 J. B. 200J. C. 100 J D. 400 J.


<b>Câu 25: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 19</b>0<sub>C, có thể tích 1,5 m</sub>3 <sub>và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt lượng khí trên tới áp suất 4 atm, thì thể tích khí sau khi nén là


A. 0,075(m3<sub>)</sub> <sub>B. </sub><sub>75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>C. </sub><sub>0,75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>D. </sub><sub>7,5(m</sub>3<sub>)</sub>


<b>Câu 26: Trong xi -lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ </sub>



470<sub>C . Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên đến 21 atm.</sub>


Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén khí là


A. 844 K B. 448 K C. 4480<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>845</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 27: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
B. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.


C. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
D. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.


<b>Câu 28: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:</b>
A. p = 360 N.s. B. p = 100 kg.km/h. C. p = 360 kgm/s. D. p = 100 kg.m/s
<b>Câu 29: Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua </b>
sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Động năng của vật ngay vừa khi </sub>


chạm đất là


A. 150(J) B. 200(J) C. 160 (J) D. 120(J)


<b>Câu 30: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ </b><i>v</i> thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của
m1. Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là :


A. 3
2v



B. 2
<i>v</i>


C. 3v D. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CƠ BẢN
BÀI THI: LÝ 10 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 199 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, được tính theo cơng thức: W 2
2


<i>mv</i> <i>mgz</i>


B. Trong q trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và
ngược lại.


C. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, được tính theo cơng thức: W 2



2 2




<i>mv</i> <i>k</i> 


D. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.


<b>Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?</b>


A. W. B. N.m/s. C. HP D. J.s.


<b>Câu 3: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12 lít, nhiệt độ 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm được biến đổi qua hai q </sub>


trình: Q trình 1: đẳng tích , áp suất tăng gấp 2 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt
độ cuối cùng của lượng khí đó là


A. 750 K B. 650 K C. 600 K D. 560 K


<b>Câu 4: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:</b>


A. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng không
B. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực


C. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng khơng
D. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng khơng


<b>Câu 5: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.



B. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


D. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
B. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
C. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.


D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
<b>Câu 7: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :</b>


A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ


C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc
D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật


<b>Câu 8: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ thay đổi từ 27</b>0<sub>C đến 127</sub>0<sub>C, áp suất</sub>


lượng khí đó lúc đầu là 3atm thì độ biến thiên áp suất của lượng khí đó là


A. Giảm thêm 4 atm. B. Giảm thêm 1 atm. C. Tăng thêm 4 atm. D. Tăng thêm 1 atm.
<b>Câu 9: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 17</b>0<sub>C, áp suất lượng khí</sub>


đó thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ của lượng khí đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 10: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 63m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ </sub>



qua sức cản của khơng khí. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 6
lần thế năng của vật đó


A. 6 m B. 8 m C. 5 m D. 9 m


<b>Câu 11: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ </b><i>v</i> thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của
m1. Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là :


A. 3
2v


B. 3
<i>v</i>


C. 2
<i>v</i>


D. 3v


<b>Câu 12: Tác dụng một lực không đổi 10N theo phương ngang vào một thùng gỗ trong 5 giây, vật chuyển</b>
động được quãng đường 2m, (bỏ qua ma sát, các vectơ: lực tác dụng và vận tốc cùng chiều). Cơng suất của
lực tác dụng có độ lớn bằng:


A. 4 kW B. 4 W C. 0,4 W D. 40 W


<b>Câu 13: Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc khơng đổi 36km/h. Tính động năng của vật:</b>


A. 6480J B. 500 mJ C. 0,5 kJ D. 1000J



<b>Câu 14: Trong xi -lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ </sub>


470<sub>C . Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên đến 21 atm.</sub>


Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén khí là


A. 4480<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>845</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. </sub><sub>844 K</sub> <sub>D. </sub><sub>448 K</sub>


<b>Câu 15: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương, cùng chiều nhau với</b>
vận tốc lần lượt: 4 m/s và 2 m/s. Tổng động lượng của chúng có giá trị là:


A. p = 6 kg.m/s. B. p = 4 kg.m/s C. p = 5 kg.m/s D. p = 3 kg.m/s


<b>Câu 16: Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi khơng vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua </b>
sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Động năng của vật ngay vừa khi </sub>


chạm đất là


A. 120(J) B. 150(J) C. 160 (J) D. 200(J)


<b>Câu 17:</b><sub> Một lò xo nằm ngang có độ dài tự nhiên l0 = 10cm. Người ta kéo giãn nó đến khi có độ dài l1 =</sub>
14cm. Cho biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


A. 1,2J B. 0,2J C. 0,13J D. 0,12J


<b>Câu 18: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 19</b>0<sub>C, có thể tích 1,5 m</sub>3 <sub>và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt lượng khí trên tới áp suất 4 atm, thì thể tích khí sau khi nén là


A. 0,75(m3<sub>)</sub> <sub>B. </sub><sub>0,075(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>C. </sub><sub>75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>D. </sub><sub>7,5(m</sub>3<sub>)</sub>



<b>Câu 19: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị giãn 2cm</b>
thì thế năng đàn hồi của hệ bằng:


A. 200J. B. 0,04 J. C. 400 J. D. 100 J


<b>Câu 20: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :</b>
A. <i>Wd</i> 2mv2<sub>.</sub> <sub>B. </sub><i>Wd</i> 2<i>mv</i>


1


C.


2


2
1


<i>mv</i>
<i>Wd</i> 


. D. <i>Wd</i> <i>mv</i>2<sub>.</sub>


<b>Câu 21: Chọn câu đúng khi nói về cơng cơ học : </b>


A. Cơng ln có giá trị dương khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α > 0
B. Cơng ln có giá trị âm khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α < 0
C. Công của lực hướng tâm luôn bằng khơng.



D. Biểu thức tính cơng ln là A = Fs
<b>Câu 22: Một vật nằm yên có thể có:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 23: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm một lượng</b>
30kPa. Áp suất ban đầu của khối khí đó là


A. 70 kPa B. 60 kPa C. 50 kPa D. 80 kPa


<b>Câu 24: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.
B. Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
C. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
D. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
<b>Câu 25: Hệ thức nào sau đây khơng đúng đối với phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. <i>pV</i> 


<i>T</i> hằng số. B.


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> C.


3 3
1 1



1 3


<i>p V</i>
<i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> D. 


<i>pT</i>


<i>V</i> hằng số.
<b>Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?</b>


A. Động lượng có đơn vị kg.m/s2.


B. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
C. Động lượng là đại lượng vectơ


D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn.


<b>Câu 27: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:</b>
A. p = 100 kg.km/h. B. p = 360 kgm/s. C. p = 100 kg.m/s D. p = 360 N.s.
<b>Câu 28: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây, khi một vật chuyển động trong trọng trường </b>
A. Thì hiệu động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


B. Nếu động năng giảm thì thế năng giảm và ngược lại.


C. Nếu chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của không khí thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn.
D. Thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.



<b>Câu 29: Chọn phát biểu sai khi nói về những điều đã học về cấu tạo chất?</b>
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


B. Các phân tử chuyển động không ngừng.


C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.


<b>Câu 30: Một xe goòng được kéo cho chuyển động trên đường ngang nhẵn bằng một sợi dây cáp với một</b>
lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe
chạy được 200m có giá trị là:


A. 15 kJ B. 51,9 J. C. 30 kJ. D. 25,98 kJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CƠ BẢN
BÀI THI: LÝ 10 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 322 </b>
Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.



B. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C. Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


<b>Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?</b>
A. Động lượng là đại lượng vectơ


B. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
C. Động lượng có đơn vị kg.m/s2.


D. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo tồn.
<b>Câu 3: Một vật nằm n có thể có:</b>


A. Thế năng B. Vận tốc C. Động năng D. Động lượng
<b>Câu 4: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 63m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ </sub>


qua sức cản của khơng khí. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 6
lần thế năng của vật đó


A. 8 m B. 9 m C. 5 m D. 6 m


<b>Câu 5: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12 lít, nhiệt độ 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm được biến đổi qua hai q </sub>


trình: Q trình 1: đẳng tích , áp suất tăng gấp 2 lần. Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt
độ cuối cùng của lượng khí đó là


A. 750 K B. 650 K C. 560 K D. 600 K


<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về những điều đã học về cấu tạo chất?</b>
A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.


B. Các phân tử chuyển động không ngừng.


C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


<b>Câu 7: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ </b><i>v</i> thì va chạm vào vật khối
lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của m1.
Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là :


A. 2
<i>v</i>


B. 3
2v


C. 3v D. 3


<i>v</i>
<b>Câu 8: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :</b>


A.


2


2
1<i><sub>mv</sub></i>
<i>W<sub>d</sub></i> 


. B. <i>Wd</i> <i>mv</i>2<sub>.</sub> <sub>C. </sub>



2


2mv


<i>W<sub>d</sub></i>  <sub>.</sub> <sub>D. </sub><i>Wd</i> <i>mv</i>


2
1


<b>Câu 9: Lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị giãn 2cm thì</b>
thế năng đàn hồi của hệ bằng:


A. 0,04 J. B. 400 J. C. 100 J D. 200J.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 11: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 17</b>0<sub>C, áp suất lượng khí</sub>


đó thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ của lượng khí đó là


A. Tăng thêm 8700<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>Tăng thêm 1160K.</sub> <sub>C. </sub><sub>Giảm thêm 870</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>Giảm thêm 1160</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 12: Hệ thức nào sau đây không đúng đối với phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. <i>pT</i> 


<i>V</i> hằng số. B.


1 1 2 2


1 2




<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> C.


3 3
1 1


1 3


<i>p V</i>
<i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> D. 


<i>pV</i>


<i>T</i> hằng số.
<b>Câu 13: Trong xi -lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ </sub>


470<sub>C . Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ cịn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên đến 21 atm.</sub>


Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén khí là


A. 4480<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>448 K</sub> <sub>C. </sub><sub>845</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>844 K</sub>


<b>Câu 14: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :</b>
A. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ


B. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc


C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
D. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo tồn


<b>Câu 15: Chọn câu đúng khi nói về cơng cơ học : </b>


A. Cơng ln có giá trị âm khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α < 0
B. Công của lực hướng tâm luôn bằng khơng.


C. Biểu thức tính cơng ln là A = Fs


D. Cơng ln có giá trị dương khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α > 0


<b>Câu 16: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương, cùng chiều nhau với</b>
vận tốc lần lượt: 4 m/s và 2 m/s. Tổng động lượng của chúng có giá trị là:


A. p = 3 kg.m/s B. p = 4 kg.m/s C. p = 5 kg.m/s D. p = 6 kg.m/s.
<b>Câu 17: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.
B. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T.
C. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
D. Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là q trình đẳng nhiệt.


<b>Câu 18: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ thay đổi từ 27</b>0<sub>C đến 127</sub>0<sub>C, áp suất</sub>


lượng khí đó lúc đầu là 3atm thì độ biến thiên áp suất của lượng khí đó là


A. Giảm thêm 1 atm. B. Tăng thêm 1 atm. C. Tăng thêm 4 atm. D. Giảm thêm 4 atm.
<b>Câu 19: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>



A. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, được tính theo cơng thức: W 2
2


<i>mv</i> <i>mgz</i>


B. Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và
ngược lại.


C. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.


D. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, được tính theo cơng thức:



2


W


2 2



<i>mv</i> <i>k</i> 


<b>Câu 20: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 19</b>0<sub>C, có thể tích 1,5 m</sub>3 <sub>và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt lượng khí trên tới áp suất 4 atm, thì thể tích khí sau khi nén là


A. 7,5(m3<sub>)</sub> <sub>B. </sub><sub>0,75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>C. </sub><sub>75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>D. </sub><sub>0,075(m</sub>3<sub>)</sub>


<b>Câu 21: Tác dụng một lực không đổi 10N theo phương ngang vào một thùng gỗ trong 5 giây, vật chuyển</b>
động được quãng đường 2m, (bỏ qua ma sát, các vectơ: lực tác dụng và vận tốc cùng chiều). Công suất của


lực tác dụng có độ lớn bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 22:</b><sub> Một lị xo nằm ngang có độ dài tự nhiên l0 = 10cm. Người ta kéo giãn nó đến khi có độ dài l1 =</sub>
14cm. Cho biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


A. 0,13J B. 1,2J C. 0,2J D. 0,12J


<b>Câu 23: Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua </b>
sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Động năng của vật ngay vừa khi </sub>


chạm đất là


A. 150(J) B. 200(J) C. 120(J) D. 160 (J)


<b>Câu 24: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm một lượng</b>
30kPa. Áp suất ban đầu của khối khí đó là


A. 50 kPa B. 60 kPa C. 80 kPa D. 70 kPa


<b>Câu 25: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:</b>
A. p = 360 N.s. B. p = 100 kg.m/s C. p = 100 kg.km/h. D. p = 360 kgm/s.
<b>Câu 26: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây, khi một vật chuyển động trong trọng trường </b>
A. Nếu chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của khơng khí thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo tồn.
B. Thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


C. Nếu động năng giảm thì thế năng giảm và ngược lại.


D. Thì hiệu động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.
<b>Câu 27: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?</b>



A. N.m/s. B. J.s. C. W. D. HP


<b>Câu 28: Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc khơng đổi 36km/h. Tính động năng của vật:</b>


A. 6480J B. 0,5 kJ C. 500 mJ D. 1000J


<b>Câu 29: Một xe goòng được kéo cho chuyển động trên đường ngang nhẵn bằng một sợi dây cáp với một</b>
lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe
chạy được 200m có giá trị là:


A. 25,98 kJ B. 15 kJ C. 30 kJ. D. 51,9 J.


<b>Câu 30: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
B. Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.


C. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
D. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

---SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT


---KIỂM TRA LÝ 10 CƠ BẢN
BÀI THI: LÝ 10 CƠ BẢN
(Thời gian làm bài: 45 phút)


<b> MÃ ĐỀ THI: 445 </b>


Họ tên thí sinh:...SBD:...


<b>Câu 1: Một lượng khí lý tưởng ở nhiệt độ 19</b>0<sub>C, có thể tích 1,5 m</sub>3 <sub>và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng</sub>


nhiệt lượng khí trên tới áp suất 4 atm, thì thể tích khí sau khi nén là


A. 75(m3<sub>)</sub> <sub>B. </sub><sub>7,5(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>C. </sub><sub>0,75(m</sub>3<sub>)</sub> <sub>D. </sub><sub>0,075(m</sub>3<sub>)</sub>


<b>Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C. Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


D. Q trình biến đổi trạng thái khi áp suất khơng đổi gọi là q trình đẳng tích.


<b>Câu 3: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ thay đổi từ 27</b>0<sub>C đến 127</sub>0<sub>C, áp suất</sub>


lượng khí đó lúc đầu là 3atm thì độ biến thiên áp suất của lượng khí đó là


A. Giảm thêm 4 atm. B. Tăng thêm 1 atm. C. Tăng thêm 4 atm. D. Giảm thêm 1 atm.
<b>Câu 4: Một vật nằm yên có thể có:</b>


A. Vận tốc B. Thế năng C. Động lượng D. Động năng


<b>Câu 5: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây, khi một vật chuyển động trong trọng trường </b>
A. Thì tổng động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.


B. Thì hiệu động năng và thế năng của vật được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường.
C. Nếu động năng giảm thì thế năng giảm và ngược lại.



D. Nếu chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của khơng khí thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
<b>Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về những điều đã học về cấu tạo chất?</b>


A. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.


C. Các phân tử chuyển động không ngừng.


D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng thấp.


<b>Câu 7: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 63m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Bỏ </sub>


qua sức cản của khơng khí. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Ở độ cao nào thì động năng của vật bằng 6
lần thế năng của vật đó


A. 6 m B. 5 m C. 8 m D. 9 m


<b>Câu 8: Thế năng hấp dẫn là đại lượng:</b>


A. Vơ hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không
B. Véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực


C. Véc tơ có độ lớn ln dương hoặc bằng khơng
D. Vơ hướng, có thể dương hoặc bằng khơng


<b>Câu 9: Lị xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị giãn 2cm thì</b>
thế năng đàn hồi của hệ bằng:


A. 400 J. B. 0,04 J. C. 100 J D. 200J.



<b>Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?</b>
A. Trong hệ kín, động lượng của hệ là đại lượng bảo toàn.


B. Động lượng được xác định bằng tích khối lượng của vật và vectơ vận tốc của vật ấy.
C. Động lượng có đơn vị kg.m/s2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 11: Trong xi -lanh của một động cơ đốt trong có 2 dm</b>3<sub> hỗn hợp khí dưới áp suất 1,5 atm và nhiệt độ </sub>


470<sub>C . Pit-tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm</sub>3<sub> và áp suất tăng lên đến 21 atm.</sub>


Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén khí là


A. 448 K B. 8450<sub>C</sub> <sub>C. </sub><sub>448</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. </sub><sub>844 K</sub>


<b>Câu 12: Nén một khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 24 lít đến 16 lít thì thấy áp suất khí tăng thêm một lượng</b>
30kPa. Áp suất ban đầu của khối khí đó là


A. 70 kPa B. 50 kPa C. 60 kPa D. 80 kPa


<b>Câu 13: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
B. Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
C. Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.


D. Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.


<b>Câu 14: Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:</b>



A. p = 360 N.s. B. p = 100 kg.m/s C. p = 360 kgm/s. D. p = 100 kg.km/h.
<b>Câu 15: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ </b><i>v</i> thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động theo chiều ban đầu của
m1. Sau va chạm tốc độ của mỗi vật là :


A. 3v B. 3


<i>v</i>


C. 3
2v


D. 2
<i>v</i>
<b>Câu 16: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


A. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường, được tính theo công thức:


2


W
2


<i>mv</i> <i>mgz</i>


B. Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một
đại lượng bảo toàn.


C. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, được tính theo cơng thức:




2


W


2 2



<i>mv</i> <i>k</i> 


D. Trong quá trình chuyển động của vật trong trọng trường, nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và
ngược lại.


<b>Câu 17: Một xe goòng được kéo cho chuyển động trên đường ngang nhẵn bằng một sợi dây cáp với một</b>
lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe
chạy được 200m có giá trị là:


A. 25,98 kJ B. 15 kJ C. 51,9 J. D. 30 kJ.


<b>Câu 18: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng :</b>
A. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn


B. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
D. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ


<b>Câu 19:</b><sub> Một lị xo nằm ngang có độ dài tự nhiên l0 = 10cm. Người ta kéo giãn nó đến khi có độ dài l1 =</sub>
14cm. Cho biết k = 150N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo là:


A. 0,2J B. 1,2J C. 0,12J D. 0,13J



<b>Câu 20: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 21: Hệ thức nào sau đây không đúng đối với phương trình trạng thái của khí lý tưởng?</b>
A. 1 1 3 3


1 3


<i>p V</i>
<i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> B. 


<i>pT</i>


<i>V</i> hằng số. C.


1 1 2 2


1 2



<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i> <i>T</i> D. 


<i>pV</i>


<i>T</i> hằng số.
<b>Câu 22: Chọn câu đúng khi nói về cơng cơ học : </b>



A. Biểu thức tính cơng ln là A = Fs


B. Cơng của lực hướng tâm ln bằng khơng.


C. Cơng ln có giá trị dương khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α > 0
D. Cơng ln có giá trị âm khi góc hợp bởi hướng của lực và hướng của đường đi α < 0


<b>Câu 23: Tác dụng một lực không đổi 10N theo phương ngang vào một thùng gỗ trong 5 giây, vật chuyển</b>
động được quãng đường 2m, (bỏ qua ma sát, các vectơ: lực tác dụng và vận tốc cùng chiều). Công suất của
lực tác dụng có độ lớn bằng:


A. 0,4 W B. 4 kW C. 40 W D. 4 W


<b>Câu 24: Một vật có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc không đổi 36km/h. Tính động năng của vật:</b>


A. 1000J B. 6480J C. 500 mJ D. 0,5 kJ


<b>Câu 25: Hai vật có khối lượng lần lượt là 1 kg và 0,5 kg chuyển động cùng phương, cùng chiều nhau với</b>
vận tốc lần lượt: 4 m/s và 2 m/s. Tổng động lượng của chúng có giá trị là:


A. p = 3 kg.m/s B. p = 6 kg.m/s. C. p = 5 kg.m/s D. p = 4 kg.m/s


<b>Câu 26: Một vật có khối lượng 3kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 5m so với mặt đất. Bỏ qua </b>
sức cản của không khí. Lấy g = 10m/s2<sub>. Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Động năng của vật ngay vừa khi </sub>


chạm đất là


A. 120(J) B. 160 (J) C. 150(J) D. 200(J)


<b>Câu 27: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :</b>


A. <i>Wd</i> 2<i>mv</i>


1


B. <i>Wd</i> 2mv2<sub>.</sub> <sub>C. </sub>


2


2
1


<i>mv</i>
<i>W<sub>d</sub></i> 


. D. <i>Wd</i> <i>mv</i>2<sub>.</sub>


<b>Câu 28: Trong điều kiện thể tích khơng đổi, một lượng khí có nhiệt độ ban đầu là 17</b>0<sub>C, áp suất lượng khí</sub>


đó thay đổi từ 2 atm đến 8 atm thì độ biến thiên nhiệt độ của lượng khí đó là


A. Giảm thêm 8700<sub>C</sub> <sub>B. </sub><sub>Tăng thêm 870</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. </sub><sub>Tăng thêm 1160K.</sub> <sub>D. </sub><sub>Giảm thêm 1160</sub>0<sub>C</sub>


<b>Câu 29: Một khối khí lý tưởng có thể tích 12 lít, nhiệt độ 27</b>0<sub>C, áp suất 1atm được biến đổi qua hai quá </sub>


trình: Quá trình 1: đẳng tích , áp suất tăng gấp 2 lần. Q trình 2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt
độ cuối cùng của lượng khí đó là


A. 650 K B. 600 K C. 750 K D. 560 K



<b>Câu 30: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?</b>


A. HP B. W. C. N.m/s. D. J.s.


</div>

<!--links-->

×