Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT Lê Lợi chi tiết | Toán học, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƢỜNG THPT LÊ LỢI </b>
<b> TỔ :TOÁN </b>


<b>ĐỀ CƢƠNG BÀI KIỂM TRA CUỐI KỲ I- LỚP 11 NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>A. BẢNG TRỌNG SỐ, MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ </b>


<b>I.BẢNG TRỌNG SỐ </b>


<b>Nội dung </b> <b>Tổng số </b>
<b>tiết </b>


<b>Tiết </b>
<b> LT </b>


<b>Chỉ số </b> <b>Trọng số </b> <b>Số câu </b> <b>Điểm số </b>


<b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT </b> <b>VD </b> <b>LT VD LT VD </b>


<b>Chủ đề 1: Hàm số lƣợng </b>


<b>giác và PT lƣợng giác </b> 19 11 7,7 11,3 13,6 19,8 7 10 1,4 2
<b>Chủ đề 2: Tổ hợp - Xác </b>


<b>suất </b> 18 10 7 11 12,3 19,3 6 10 1,2 2


<b>Chủ đề 3: Phép dời hình và </b>


<b>phép đồng dạng </b> 11 6 4,2 6,8 7,4 11,9 4 5 0,8 1


<b>Chủ đề 4: Quan hệ song </b>



<b>song trong KG </b> 9 5 3,5 5,5 6,1 9,6 3 5 0,6 1


<b>Tổng </b> <b>57 </b> <b>32 </b> <b>22,4 34,6 39,4 </b> <b>60,6 </b> <b>20 </b> <b>30 </b> <b>4 </b> <b>6 </b>


<b>II. MA TRẬN </b>


<b>Tên Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b>


<b>Cộng </b>
<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>


Trắc nghiệm Trắc nghiệm Trắc nghiệm Trắc nghiệm
<b>Chủ đề 1. </b>


<b>Hàm số </b>
<b>lƣợng giác </b>
<b>và PT </b>
<b>lƣợng giác </b>


Câu
1,2,3,4,5,6


<b>(TXĐ,TGT, </b>
<b>PTLGCB)</b>


Câu


16,17,18,19,
20,21,22.



<b>(TXĐ,GTLN, </b>
<b>GTNN, ĐK </b>
<b>PTcónghiệm, </b>
<b>nghiệm PTLG) </b>


Câu 36,37,38


<b>(Xđ nghiệm </b>
<b>PTLG, ĐK PT </b>


<b>có nghiệm </b>
<b>,GTLN,GTNN)</b>


Câu 46


<b>(Xđ số nghiệm </b>
<b>PTLG trên </b>


<b>khoảng) </b>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ </i>


<i>Số câu: 6 </i>
<i>Số điểm: 1,2đ</i>


<i>Số câu: 7 </i>
<i>Số điểm: 1,4đ</i>



<i>Số câu: 3 </i>
<i>Số điểm: 0,6đ</i>


<i>Số câu: 1 </i>
<i>Số điểm: 0,2đ</i>


<i>Số câu 17 </i>
<i>3,4đ </i>
<i>điểm=34</i>


<i>%</i>


<b>Chủ đề 2. </b>
<b>Tổ hợp- </b>
<b>xác suất </b>


Câu
7,8,9,10,11


<b>(Công thức </b>
<b>quy tắc đếm, </b>
<b>BT quy tắc </b>
<b>đếm đơn giản, </b>
<b>Biến cố, </b>
<b>không gian </b>
<b>mẫu) </b>


Câu
23,24,25,26,



27,28


<b>(BT quy tắc </b>
<b>đếm, số hạng </b>
<b>trong khai </b>
<b>triển Niu Tơn, </b>
<b>xác suất) </b>


Câu 39,40,41


<b>(Quy tắc đếm, </b>
<b>khơng gian </b>
<b>mẫu, xác suất, </b>
<b>tính tổng trong </b>
<b>khai triển Niu </b>
<b>Tơn) </b>


Câu 47,48


<b>(Xác suất, quy </b>
<b>tắc đếm trong </b>


<b>bài toán thực </b>
<b>tế) </b>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i> Tỉ lệ </i>



<i>Số câu: 5 </i>
<i>Số điểm: 1,0đ</i>


<i>Số câu: 6 </i>
<i>Số điểm: 1,2đ</i>


<i>Số câu: 3 </i>
<i>Số điểm: 0,6đ</i>


<i>Số câu: 2 </i>
<i>Số điểm: 0,4đ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>%</i>


<b>Chủ đề 3. </b>
<b>Phép dời </b>
<b>hình và </b>
<b>phép đồng </b>


<b>dạng </b>


Câu 12,13,14


<b>(Xđ tọa độ </b>
<b>điểm qua </b>
<b>phép biến </b>
<b>hình) </b>


Câu


29,30,31,32


<b>(ảnh của hình, </b>
<b>PTđƣờngthẳng</b>
<b>,đƣờng trịn </b>
<b>qua phép biến </b>
<b>hình ) </b>


Câu 42,43


<b>(Viết pt đƣờng </b>
<b>thẳng qua thực </b>
<b>hiện liên tiếp </b>
<b>các phép biến </b>
<b>hình, xác định </b>
<b>ảnh của hình </b>
<b>qua phép biến </b>
<b>hình) </b>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i> Tỉ lệ </i>


<i>Số câu: 3 </i>
<i>Số điểm: 0,6đ</i>


<i>Số câu 4 </i>
<i>Số điểm 0,8đ</i>



<i>Số câu 2 </i>
<i>Số điểm 0,4đ</i>


<i>Số câu 0 </i>
<i>Số điểm 0đ</i>


<i>Số câu 9 </i>
<i>1,8đ </i>
<i>điểm=18</i>


<i>%</i>
<b>Chủ đề 4. </b>


<b>Quan hệ </b>
<b>song song </b>


<b>trong </b>
<b>khơng gian</b>


Câu 15
(<b>Định nghĩa, </b>


<b>tính chất quan </b>
<b>hệ song song)</b>


Câu 33,34,35


<b>(tính chất quan </b>
<b>hệ song song, 2 </b>
<b>đt song song, </b>



<b>đƣờng song </b>
<b>song với mặt) </b>


Câu 44,45
<b>(đƣờng thẳng </b>
<b>song song mp, </b>
<b>giao tuyến) </b>


Câu 49,50


<b>(Giao tuyến, </b>
<b>giao điểm) </b>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ % </i>


<i>Số câu 1 </i>
<i>Số điểm 0,2đ </i>


<i>Số câu 3 </i>
<i>Số điểm 0,6đ </i>


<i>Số câu 2 </i>
<i>Số điểm 0,4đ </i>


<i>Số câu 2 </i>
<i>Số điểm 0,4đ </i>



<i>Số câu 8 </i>
<i>1,6điểm= </i>


<i>16% </i>
Tổng số câu


Tổng số
điểm
<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu: 15
Số điểm: <i>3,0đ </i>


30%


Số câu: 20
Số điểm: <i>4,0đ </i>


40%


Số câu: 10
Số điểm: <i>2,0đ </i>


20%


Số câu: 5
Số điểm: <i>1,0đ </i>


10%



Số câu: 50
Số điểm:


<i>10 </i>
<i>100% </i>
<b>III.BẢNG ĐẶC TẢ </b>


<b>Câu </b> <b>Mức độ </b> <b>Mơ tả </b>


<b>1 </b> <b>NB</b> Tìm TXĐ của hàm số lượng giác


<b>2 </b> <b>NB</b> Tìm TGT của hàm số lượng giác


<b>3 </b> <b>NB</b> Tìm TXĐ của hàm số chứa biến ở mẫu là hàm số lượng giác đơn giản


<b>4 </b> <b>NB</b> Tìm TXĐ của hàm số tanx hoặc cotx


<b>5 </b> <b>NB</b> Tìm ĐK để pt sinx =a; cosx=a có nghiệm


<b>6 </b> <b>NB</b> Xác định nghiệm của pt lượng giác cơ bản


<b>7 </b> <b>NB</b> Kiểm tra cơng thức hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp


<b>8 </b> <b>NB</b> Quy tắc cộng đơn giản


<b>9 </b> <b>NB</b> Quy tắc nhân đơn giản


<b>10 </b> <b>NB</b> Sử dụng hoán vị đơn giản



<b>11 </b> <b>NB</b> Xác định không gian mẫu của phép thử đơn giản
<b>12 </b> <b>NB</b> Xác định tọa độ điểm ảnh qua phép tịnh tiến


<b>13 </b> <b>NB</b> Xác định tọa độ điểm ảnh qua phép quay


<b>14 </b> <b>NB</b> Xác định tọa độ điểm ảnh qua phép vị tự


<b>15 </b> <b>NB</b> Kiểm tra vị trí tương đối của hai đường thẳng trong khơng gian


<b>16 </b> <b>TH</b> Tìm TXĐ của hàm tanu(x) hoặc cotu(x)


<b>17 </b> <b>TH</b> Tìm GTLN, GTNN của hàm có chứa sin hoặc cos


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>21 </b> <b>TH</b> Xác định nghiệm của phương trình đẳng cấp bậc hai
<b>22 </b> <b>TH</b> Xác định nghiệm của phương trình bậc nhất đối với sin và cos


<b>23 </b> <b>TH</b> Phối hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân


<b>24 </b> <b>TH</b> Sử dụng chỉnh hợp


<b>25 </b> <b>TH</b> Sử dụng tổ hợp


<b>26 </b> <b>TH</b> Mô tả các phần tử của biến cố


<b>27 </b> <b>TH</b> Xác định số phần tử của không gian mẫu


<b>28 </b> <b>TH</b> Tính xác suất của biến cố


<b>29 </b> <b>TH</b> Xác định phương trình đường thẳng qua phép tịnh tiến
<b>30 </b> <b>TH</b> Xác định phương trình đường thẳng qua phép vị tự


<b>31 </b> <b>TH</b> Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường trịn qua phép vị tự
<b>32 </b> <b>TH</b> Xác định phương trình đường trịn qua phép tịnh tiến


<b>33 </b> <b>TH</b> Các tính chất thừa nhận của HHKG


<b>34 </b> <b>TH</b> Tính chất của hai đường thẳng song song


<b>35 </b> <b>TH</b> Tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng
<b>36 </b> <b>VD</b> Xác định nghiệm của phương trình lượng giác khác
<b>37 </b> <b>VD</b> Tìm điều kiện để PT bậc hai đối với sin hoặc cos có nghiệm
<b>38 </b> <b>VD</b> Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng cách dựa vào điều kiện có nghiệm


<b>39 </b> <b>VD</b> Phối hợp các quy tắc đếm


<b>40 </b> <b>VD</b> Tính xác suất của biến cố


<b>41 </b> <b>VD</b> Tính tổng trong khai triển Niu Tơn


<b>42 </b> <b>VD</b> Viết pt đường thẳng qua thực hiện liên tiếp các phép biến hình


<b>43 </b> <b>VD</b> Xác định ảnh của hình qua phép biến hình


<b>44 </b> <b>VD</b> Xác định giao tuyến của hai mp


<b>45 </b> <b>VD</b> Xác định đường thẳng song song mp


<b>46 </b> <b>VDC</b> Tìm số nghiệm của phương trình trên khoảng
<b>47 </b> <b>VDC</b> Sử dụng quy tắc đếm vào bài toán thực tế


<b>48 </b> <b>VDC</b> Bài toán liên quan đến nhị thức Niu Tơn



<b>49 </b> <b>VDC</b> Xác định giao tuyến của hai mp


<b>50 </b> <b>VDC</b> Xác định giao điểm của đường thẳng và mp


<b> </b>


<b>B.ĐỀ CƢƠNG </b>
<b>I.LÍ THUYẾT </b>


<b>1.ĐẠI SỐ: </b>


1. Hàm số lượng giác và PT lượng giác:tập xác định, tập giá trị,giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất.


2.Phương trình lượng giác :Phương trình lượng giác cơ bản, phương trình lượng giác thường
gặp.


3.Hai quy tắc đếm,hoán vị ,chỉnh hợp, tổ hợp.
4.Nhị thức Niu-tơn.


5.Biến cố và xác suất biến cố:Mô tả các phần tử biến cố, không gian mẫu.Tính được xác suất
của biến cố.


6.Quy tắc tính xác suất:Quy tắc cộng,quy tắc nhân xác suất.
<b>2.HÌNH HỌC: </b>


1.Phép tịnh tiến:Xác định ảnh của 1 hình qua phép tịnh tiến, tìm tọa độ ảnh của 1 điểm,
đường thẳng, đường tròn qua phép tịnh tiến.



2. Phép đối xứng trục, đối xứng tâm:Xác định được ảnh của 1 hình qua phép đối xứng trục,
đối xứng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.Đường thẳng và mặt phẳng:Tìm giao tuyến, giao điểm, thiết diện.


6. Hai đường thẳng song song:vị trí tương đối hai đường thẳng, hai đường thẳng song song
7.Đường thẳng song song mặt phẳng:Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng,chứng
minh đường thẳng song song mặt phẳng.


<b>3.CẤU TRÚC ĐỀ THI:(TNKQ 50 câu) </b>


1. Hàm số lượng giác và PT lượng giác :17 câu.
2. Tổ hợp- xác suất: 16 câu.


3. Phép dời hình và phép đồng dạng :9 câu.
4. Quan hệ song song trong không gian :8 câu
<b>4.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO:</b>




<b>Câu 1: </b> Hàm số


2sin 1
1 cos


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>




 <sub>xác định khi</sub>


<b>A. </b> 2 ,


2


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i> <b>B. </b><i>x</i><i>k</i>,<i>k</i><i>Z</i>


<b>C. </b><i>x</i><i>k</i>2 , <i>k</i><i>Z</i> <b>D. </b> ,


2


<i>x</i>  <i>k</i> <i>k</i><i>Z</i>
<b>Câu 2: </b> Tìm điều kiện xác định của hàm số 1 3cos


sin
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



<b>A. </b><i>x</i><i>k</i>2 , <i>k</i><i>Z</i>. <b>B. </b> ,
2 <i>k</i> <i>Z</i>
<i>k</i>


<i>x</i>   .



<b>C. </b> ,


2 <i>Z</i>


<i>x</i>  <i>k</i> <i>k</i> . <b>D. </b><i>x</i><i>k</i>,<i>k</i><i>Z</i>.
<b>Câu 3: </b> Tập giá trị của hàm số <i>y</i>sin 2<i>x</i> là:


<b>A. </b>

2; 2

. <b>B. </b>

 

0;2 . <b>C. </b>

1;1

. <b>D. </b>

 

0;1 .
<b>Câu 4: </b> Tập giá trị của hàm số <i>y</i>cos<i>x</i> là?


<b>A. </b> . <b>B. </b>

; 0

. <b>C. </b>

0;

. <b>D. </b>

1;1

.


<b>Câu 5: </b> Tập xác định của hàm số inx 1
i
s


nx


s 2


<i>y</i> 


 là


<b>A. </b>

  2;

<b>B. </b>

2; 

<b>C. </b> \ 2

 

<b>. </b> <b>D. </b> <b>. </b>


<b>Câu 6: </b> Tập xác định của hàm số 1 cos
sin 1



<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> là:


<b>A. </b> \ , k Z


2


<i>π</i>


<i>kπ</i> <b>B. </b> \ <i>kπ k</i>, <i>Z</i>


<b>C. </b> \ <i>k π k</i>2 , <i>Z</i> . <b>D. </b> \ 2 ,
2


<i>π</i>


<i>k π k</i> <i>Z</i>


<b>Câu 7: </b> Tập xác định của hàm số <i>y</i>cot<i>x</i> là:


<b>A. </b> \

<i>k</i>2 , <i>k</i>

. <b>B. </b> \ ,
2 <i>k</i> <i>k</i>


 <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> 


 



 .


<b>C. </b> \

<i>k</i>,<i>k</i>

. <b>D.</b> \ 2 ,
2 <i>k</i> <i>k</i>


 <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 .


<b>Câu 8: </b> Tập xác định của hàm số <i>y</i>tan<i>x</i> là:


<b>A. </b><i>R</i>\ 0

 

<b>B. </b> \ ,


2


 <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


<i>R</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>



<b>C. </b><i>R</i> <b>D. </b><i>R k</i>\

,<i>k</i><i>Z</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 3. B. 2. C. 1. D. 7.
<b>Câu 10: </b> Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: cos<i>x</i> <i>m</i> 0 có nghiệm?


A. 7 B. 6 C. 3 D. 5


<b>Câu 11: </b> Phương trình sin 1
3


<i>x</i> 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


  có nghiệm là


A. 2 ,


3


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i>. B. 5 ,
6


<i>x</i>  <i>k</i> <i>k</i><i>Z</i> .
C. 5 2 , .


6



<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i> D. 2 , .


3


<i>x</i>   <i>k</i><i>Z</i>
<b>Câu 12: </b> Nghiệm của phương trình sin 1


2
<i>x</i>


 là
A. <i>x</i>  <i>k</i>4 , <i>k</i> . B. <i>x</i><i>k</i>2 , <i>k</i> .
C. <i>x</i>  <i>k</i>2 , <i>k</i> . D. 2 ,


2


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i> .


<b>Câu 13: </b> Với <i>k</i> và <i>n</i> là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn <i>k</i><i>n</i>, mệnh đề nào dưới đây đúng?


<b>A. </b>


!

!


<i>k</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>C</i>



<i>n k</i>


 <b>B. </b>




! !


!


<i>k</i>
<i>n</i>


<i>k n k</i>
<i>C</i>


<i>n</i>


 <b>C. </b>


!



! !


<i>k</i>
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>C</i>


<i>k n k</i>


 <b>D. </b>


!
!
<i>k</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>C</i>


<i>k</i>




<b>Câu 14: </b> Với <i>k</i> và <i>n</i> là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn <i>k</i><i>n</i>, mệnh đề nào dưới đây đúng?


<b>A. </b>


!

!


<i>k</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>A</i>



<i>n k</i>


 . <b>B. </b>


!
!


<i>k</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>A</i>


<i>k</i>
 .


<b>C. </b><i>Ank</i> <i>n</i>!. <b>D. </b>



!


! !


<i>k</i>
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>A</i>



<i>k n k</i>


 .


<b>Câu 15: </b> Một tổ có 5 học sinh nữ và 6 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh
của tổ đó đi trực nhật.


<b>A. </b>20. <b>B. </b>11. <b>C. </b>30. <b>D. </b>10.


<b>Câu 16: </b> Có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ
hộp bút?


<b>A. </b>7 . <b>B. </b>12. <b>C. </b>3 . <b>D. </b>4.


<b>Câu 17: </b> Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món ăn, 1 loại quả
tráng miệng trong 4 loại quả tráng miệng và 1 loại nước uống trong 3 loại nước uống. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn thực đơn?


<b>A. </b>75. <b>B. </b>12 . <b>C. </b>60. <b>D. </b>3.


<b>Câu 18: </b> Một đội văn nghệ chuẩn bị được 2 vở kịch, 3 điệu múa và 6 bài hát. Tại hội diễn văn nghệ, mỗi đội
chỉ được trình diễn một vở kịch, một điệu múa và một bài hát. Hỏi đội văn nghệ trên có bao nhiêu
cách chọn chương trình diễn, biết chất lượng các vở kịch, điệu múa, bài hát là như nhau?


<b>A. </b>11. <b>B. </b>36. <b>C. </b>25. <b>D. </b>18.


<b>Câu 19: </b> Từ các chữ số 2,3, 4,5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau?


<b>A. </b>256. <b>B. </b>720. <b>C. </b>120. <b>D. </b>24.



<b>Câu 20: </b> Cho các số 1,5, 6,7. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các số khác nhau lập từ các số đã
cho.


<b>A. </b>64. <b>B. </b>24. <b>C. </b>256. <b>D. </b>12.


<b>Câu 21: </b> Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Tính số phần tử không gian
mẫu.


<b>A.</b> 36 . <b>B.</b>10. <b>C.</b> 32. <b>D.</b>16.


<b>Câu 22: </b> Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất 5 lần. Tính số phần tử không gian mẫu.


<b>A.</b> 64. <b>B.</b>10. <b>C.</b> 32. <b>D.</b>16.


<b>Câu 23: </b> Trong mặt phẳng với hệ tọa độ <i>Oxy</i>, cho điểm <i>M</i>

 

2;5 . Phép tịnh tiến theo vectơ <i>v</i> 

 

1; 2 biến
điểm <i>M</i> thành điểm <i>M</i>. Tọa độ điểm <i>M</i> là:


A. <i>M</i>

 

3; 7 . B. <i>M</i>

 

1;3 . C. <i>M</i>

 

3;1 . D. <i>M</i>

4; 7

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. <i>A</i>

 

2; 4 . B. <i>A</i>  

1; 2

. C. <i>A</i>

 

4; 2 . D. <i>A</i>

 

3;3 .


<b>Câu 25: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, cho điểm <i>A x y</i>

 

; . Biểu thức tọa độ của điểm <i>A</i>'<i>Q</i><sub></sub><i><sub>O</sub></i><sub>,90</sub>0<sub></sub>

 

<i>A</i> là:


<b>A. </b> '


'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>



  


 . <b>B. </b>


'
'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>
 

 


 . <b>C. </b>


'
'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>
 

  


 . <b>D. </b>


'
'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>



 
 .


<b>Câu 26: </b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Oxy</i>, cho điểm <i>A x y</i>

 

; . Biểu thức tọa độ của điểm <i>A</i>'<i>Q</i><sub></sub><i><sub>O</sub></i><sub>, 90</sub><sub></sub> 0<sub></sub>

 

<i>A</i> là:


<b>A. </b> '


'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>


  


 . <b>B. </b>


'
'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>
 

 


 . <b>C. </b>


'
'
<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>x</i>
 

  


 . <b>D. </b>


'
'
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i> <i>x</i>


 
 .


<b>Câu 27: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, cho điểm <i>A</i>

 

3; 2 . Ảnh của <i>A</i> qua phép vị tự tâm <i>O</i> tỉ số <i>k</i>  1 là:


<b>A. </b>

 

3; 2 . <b>B. </b>

 

2;3 . <b>C. </b>

 2; 3

. <b>D. </b>

 3; 2

.
<b>Câu 28: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, tìm ảnh <i>A</i> của điểm <i>A</i>

1; 3

qua phép vị tự tâm <i>O</i> tỉ số 2


<b>A. </b><i>A</i>

 

2; 6 . <b>B. </b><i>A</i>

 

1;3 . <b>C. </b><i>A</i> 

2; 6

. <b>D. </b><i>A</i>  

2; 6

.
<b>Câu 29: </b> Cho hình tứ diện<i>ABCD</i>. Khẳng định nào sau đây đúng?


<b>A. </b><i>AB</i> và <i>CD</i> cắt nhau. <b>B. </b><i>AB</i> và <i>CD</i> chéo nhau.


<b>C. </b><i>AB</i> và <i>CD</i> song song. <b>D. </b>Tồn tại một mặt phẳng chứa <i>AB</i> và <i>CD</i>
<b>Câu 30: </b> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


<b>A. </b>Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau


<b>B. </b>Hai đường thẳng phân biệt khơng cắt nhau thì song song


<b>C. </b>Hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng nào thì chéo nhau
<b>D. </b>Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì song song với nhau


<b>Câu 31: </b> Tìm tập xác định của hàm số tan 2
3


<i>y</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub>


 .


<b>A. </b> \


12 2


<i>D</i>  <i>k</i> <i>k</i> 


 . <b>B. </b><i>D</i> \ 6 <i>k</i> <i>k</i>


 <sub></sub>


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 .


<b>C. </b> \



12


<i>D</i>  <i>k</i> <i>k</i> 


 . <b>D. </b><i>D</i> \ 6 <i>k</i> 2 <i>k</i>


 


 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 .


<b>Câu 32: </b> Tìm tập xác định <i>D</i> của hàm số cot 2
4


<i>y</i> <sub></sub> <i>x</i> <sub></sub>


 .


<b>A. </b> \ 3 ,


8 2


<i>k</i>


<i>D</i> <sub></sub>    <i>k</i> <sub></sub>


 . <b>B. </b>



3


\ ,


4


<i>D</i> <sub></sub>  <i>k</i> <i>k</i> <sub></sub>


 .


<b>C. </b> \ 3 ,


4 2


<i>k</i>


<i>D</i>     <i>k</i> 


 . <b>D. </b> \ 8 2 ,


<i>k</i>


<i>D</i>    <i>k</i> 


 .


<b>Câu 33: </b> Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>3sin 2<i>x</i>5 lần lượt là:


<b>A. </b>3 ; 5. <b>B. </b>2; 8. <b>C. </b>2 ; 5. <b>D. </b>8; 2 .


<b>Câu 34: </b> iá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>2 cos<i>x</i>1 lần lượt là:


<b>A. </b>1; 1 <b>.</b> <b>B. </b>2; 2 . <b>C. </b>3;1. <b>D. </b>3; 1 .


<b>Câu 35: </b> Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số <i>m</i> để phương trình 2


3sin 2<i>x m</i>  5 0 có nghiệm?


A. 6. B. 2. C. 1. D. 7.


<b>Câu 36: </b> Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: 3sin<i>x</i> <i>m</i> 1 0 có nghiệm?


A. 7 B. 6 C. 3 D. 5


<b>Câu 37: </b> Phương trình 2sin<i>x</i> 1 0 có tập nghiệm là:


A. 2 ;5 2 ,


6 6


<i>S</i> <i>k</i>   <i>k</i>  <i>k</i> 


 . B.


2


2 ; 2 ,


3 3



<i>S</i> <i>k</i>    <i>k</i>  <i>k</i> 


 .


C. 2 ; 2 ,


6 6


<i>S</i><sub></sub> <i>k</i>    <i>k</i>  <i>k</i> <sub></sub>


 . D.


1


2 ,
2


<i>S</i> <sub></sub> <i>k</i>  <i>k</i> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 38: </b> Phương trình 2cos<i>x</i> 1 0 có nghiệm là:
A.
2
6
,
2
6
<i>x</i> <i>k</i>
<i>k</i> <i>Z</i>
<i>x</i> <i>k</i>


   




   

<b> </b>B.
2
6
,
7
2
6
<i>x</i> <i>k</i>
<i>k</i> <i>Z</i>
<i>x</i> <i>k</i>

    




   

C.
2
2
3
,

2
2
3
<i>x</i> <i>k</i>
<i>k</i> <i>Z</i>
<i>x</i> <i>k</i>

   



 
   

D.
2
2
3


, k Z
2
3
<i>x</i> <i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>

   





   



<b>Câu 39: </b> Nghiệm của phương trình <sub>2sin</sub>2<i><sub>x</sub></i><sub>– 5sin – 3 0</sub><i><sub>x</sub></i>  <sub> là:</sub>


A. ; 2 , .


2


<i>x</i>  <i>k</i> <i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i> B. 2 ; 5 2 , .


4 4


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i>


C. 2 ; 7 2 , .


6 6


<i>x</i>   <i>k</i>  <i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i> D. 2 ; 5 2 , .


3 6


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i>
<b>Câu 40: </b>


Nghiệm của phương trình 2


2 cos <i>x</i>3cos<i>x</i> 1 0 là:



A. 2 ; 2 , .


6


<i>x</i><i>k</i>  <i>x</i>   <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i> <b> </b>B. 2 ; 2 2 , .
3


<i>x</i>   <i>k</i>  <i>x</i>   <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i>


C. 2 ; 2 ,


2 6


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i><b>. </b> D. 2 ; 2 ,
3


<i>x</i><i>k</i>  <i>x</i>   <i>k</i>  <i>k</i><i>Z</i><b>. </b>
<b>Câu 41: </b> Phương trình 2 2


4sin <i>x</i>3sin cos<i>x</i> <i>x</i>cos <i>x</i>0 có tập nghiệm là:
A. ; arctan( 1) ,


4 <i>k</i> 4 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 



 .<b> </b>B.


1


2 ; arctan( ) 2 ,


4 <i>k</i> 4 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 .


C. ; arctan( 1) ,


4 <i>k</i> 4 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 3.<b> </b>D.


1
2 ; arctan( ) ,



4 <i>k</i> 4 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


<sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 .


<b>Câu 42: </b> <b>P</b>hương trình cos2<i>x</i>3sin cos<i>x</i> <i>x</i>2sin2<i>x</i>0 có tập nghiệm là ?
A. ; arctan( )1 ,


4 <i>k</i> 4 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 . B.


1
; arctan( ) ,


4 <i>k</i> 2 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub> <sub></sub>



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 .<b> </b>


C. 2 ; arctan( )1 ,


4 <i>k</i> 2 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 


 3. D.


1


2 ; arctan( ) 2 ,


4 <i>k</i> 2 <i>k</i> <i>k</i> <i>Z</i>


 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


 



 .


<b>Câu 43: </b> Phương trình 3 sin 2<i>x</i>cos 2<i>x</i>2 có tập nghiệm là


A. |


3 2


<i>k</i>


<i>S</i>   <i>k</i> 


 . B.


2


2 |
3


<i>S</i>   <i>k</i>  <i>k</i> 


 .


C. |


3


<i>S</i> <i>k</i> <i>k</i> 



 . D.


5


|
12


<i>S</i>   <i>k</i> <i>k</i> 


 .


<b>Câu 44: </b> Tất cả các nghiệm của phương trình sin<i>x</i> 3 cos<i>x</i>1 là:


A. 2


6


<i>x</i>  <i>k</i>  , <i>k</i> . B.


2
6
2
2
<i>x</i> <i>k</i>
<i>x</i> <i>k</i>
 <sub></sub>
 <sub></sub>
   



  



, <i>k</i> .


C. 5
6


<i>x</i>  <i>k</i> , <i>k</i> . D. 5 2
6


<i>x</i>  <i>k</i> , <i>k</i> .


<b>Câu 45: </b> Từ các chữ số 0, 1, 2 , 3, 4 , 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số đôi
một khác nhau ?


<b> A. </b>210. <b>B. </b>105. <b>C. </b>168. <b>D. </b>145.<b> </b>


<b>Câu 46: </b> Cho tập <i>A</i>

0;1; 2;3; 4;5;6

từ tập <i>A</i> có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một
khác nhau và chia hết cho 5 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 47: </b> Cho tập <i>A</i>

1, 2, 3, 5, 7,9

. Từ tập <i>A</i> có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi
một khác nhau?


<b>A. </b>720. <b>B. </b>360. <b>C. </b>120. <b>D. </b>24 .


<b>Câu 48: </b> Một câu lạc bộ có 25 thành viên. Số cách chọn một ban quản lí gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và
1 thư kí là:


<b>A. </b>13800. <b>B. </b>5600. <b>C. </b>6000. <b>D. </b>6900.


<b>Câu 49: </b> Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm 38 học sinh?


<b>A. </b>238 <b>B. </b><i>C</i><sub>38</sub>2 <b>C. </b>382 <b>D. </b><i>A</i><sub>38</sub>2


<b>Câu 50: </b> Trong mặt phẳng cho tập hợp <i>P</i> gồm 10 điểm phân biệt trong đó khơng có 3 điểm nào thẳng
hàng. Số tam giác có 3 điểm đều thuộc <i>P</i> là


<b>A. </b> 3


10 . <b>B. </b> 3


10


<i>A</i> . <b>C. </b> 3


10


<i>C</i> . <b>D. </b> 7


10


<i>A</i> .


<b>Câu 51: </b> Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Gọi <i>A</i> là biến cố “Có ít nhất hai mặt sấp
xuất hiện liên tiếp” . Xác định biến cố <i>A</i>.


<b>A.</b> <i>A</i>

<i>SSS SSN NSS SNS</i>, , ,

. <b>B.</b> <i>A</i>

<i>SSS NNN</i>,

.


<b>C.</b> <i>A</i>

<i>SSS SSN NSS</i>, ,

. <b>D.</b> <i>A</i>

<i>SSN NSS</i>,

.



<b>Câu 52: </b> Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Gọi <i>A</i> là biến cố “Kết quả ba lần gieo là
như nhau”. Xác định biến cố .<i>A</i>


<b>A.</b> <i>A</i>

 

<i>SSS</i> .<b> B.</b> <i>A</i>

<i>SSS NNN</i>,

. <b>C.</b> <i>A</i>

<i>NNN</i>

.<b> D.</b> <i>A</i>

<i>SNS SSN</i>,

.


<b>Câu 53: </b> Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con thì số phần tử không gian mẫu bằng
bao nhiêu?


<b>A.</b>140608. <b>B.</b>156. <b>C.</b> 132600. <b>D.</b> 22100.


<b>Câu 54: </b> Rút ngẫu nhiên cùng lúc bốn con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con thì số phần tử không gian mẫu
bằng bao nhiêu?


<b>A.</b>140608. <b>B.</b>156. <b>C.</b> 132600. <b>D.</b> 22100.


<b>Câu 55: </b> Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.
Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng


<b>A.</b> 2


91 <b>B.</b>


12


91 <b>C.</b>


1


12 <b>D.</b>



24
91


<b>Câu 56: </b> Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 4 học sinh tên Anh. Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo
gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên bảng. Xác suất để hai học sinh tên Anh lên bảng bằng


<b>A.</b> 1


10. <b>B.</b>


1


20. <b>C.</b>


1


130. <b>D.</b>


1
75.


<b>Câu 57: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, tìm phương trình đường thẳng  là ảnh của đường thẳng
:<i>x</i> 2<i>y</i> 1 0


    qua phép tịnh tiến theo véctơ <i>v</i> 

1; 1

.


A. :<i>x</i>2<i>y</i> 3 0. B. :<i>x</i>2<i>y</i>0. C. :<i>x</i>2<i>y</i> 1 0. D. :<i>x</i>2<i>y</i> 2 0.
<b>Câu 58: </b> Trong mặt phẳng tọa độ<i>Oxy</i>, cho đường thẳng :<i>x</i>5<i>y</i> 1 0 và vectơ <i>v</i>

5; 1

. Khi đó ảnh


của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ <i>v</i> là



A. <i>x</i>5<i>y</i>150. B. <i>x</i>5<i>y</i>150. C. <i>x</i>5<i>y</i> 1 0. D.  <i>x</i> 5<i>y</i> 7 0.


<b>Câu 59: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, cho đường thẳng <i>d</i>: 3<i>x</i>  <i>y</i> 5 0. Tìm ảnh <i>d</i> của <i>d</i> qua phép vị
tự tâm <i>O</i> tỉ số 2


3
<i>k</i>


<b>A. </b>   3<i>x</i> <i>y</i> 9 0. <b>B. </b>3<i>x</i> <i>y</i> 100. <b>C. </b>9<i>x</i>3<i>y</i>150. <b>D. </b>9<i>x</i>3<i>y</i>100.


<b>Câu 60: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, cho đường thẳng <i>d</i>: 5<i>x</i>2<i>y</i> 7 0. Tìm ảnh <i>d</i> của <i>d</i> qua phép vị
tự tâm <i>O</i> tỉ số <i>k</i> 2.


<b>A. </b>5<i>x</i>2<i>y</i>140. <b>B. </b>5<i>x</i>4<i>y</i>280. <b>C. </b>5<i>x</i>2<i>y</i> 7 0. <b>D. </b>5<i>x</i>2<i>y</i>140.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. </b>

  

<i>C</i> : <i>x</i>2

 

2 <i>y</i>4

2 10. <b>B. </b>

  

<i>C</i> : <i>x</i>2

 

2 <i>y</i>4

2 10.


<b>C. </b>

  

<i>C</i> : <i>x</i>2

 

2 <i>y</i>4

2 20. <b>D. </b>

  

<i>C</i> : <i>x</i>2

 

2 <i>y</i>4

2 20.


<b>Câu 62: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, cho đường tròn

 

<i>C</i> :<i>x</i>2<i>y</i>22<i>x</i>4<i>y</i> 2 0. Gọi

 

<i>C</i>' là ảnh của


 

<i>C</i> qua phép vị tự tâm <i>O</i> tỉ số <i>k</i>  2. Khi đó diện tích của hình trịn

 

<i>C</i>' là.


<b>A. </b>7 . <b>B. </b>4 7 . <b>C. </b>28. <b>D. </b>282.


<b>Câu 63: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, tìm phương trình đường trịn

 

<i>C</i> là ảnh cảu đường tròn


 

2 2



: ( 1) ( 2) 6


<i>C</i> <i>x</i>  <i>y</i>  qua <i>T<sub>v</sub></i> với <i>v</i>

 

1; 2 .


A.

<i>x</i>2

2<i>y</i>2  6. B.

<i>x</i>2

2<i>y</i>2 6.
C. <i>x</i>2<i>y</i>22x 5 0. D. 2<i>x</i>22<i>y</i>28<i>x</i> 4 0.


<b>Câu 64: </b> Trong mặt phẳng tọa độ <i>Oxy</i>, tìm phương trình đường tròn

 

<i>C</i> là ảnh của đường tròn


 

2 2


: 4 2 1 0


<i>C</i> <i>x</i> <i>y</i>  <i>x</i> <i>y</i>  qua phép tịnh tiến theo <i>v</i>

 

1;3 .


A.

  

<i>C</i> : <i>x</i>3

 

2 <i>y</i>4

2 2. B.

  

<i>C</i> : <i>x</i>3

 

2 <i>y</i>4

2 4.
C.

  

<i>C</i> : <i>x</i>3

 

2 <i>y</i>4

2 4. D.

  

<i>C</i> : <i>x</i>3

 

2 <i>y</i>4

2 4.
<b>Câu 65: </b> Chọn mệnh đề <b>đúng</b> trong các mệnh đề sau:


<b>A. </b>Ba đường thẳng đơi một song song thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng.


<b>B. </b>Ba đường thẳng phân biệt đơi một cắt nhau thì chúng cùng nằm trên một mặt phẳng.
<b>C. </b>Ba đường thẳng đôi một cắt nhau thì chúng đồng quy tại một điểm.


<b>D. </b>Cả A, B, C đều sai..


<b>Câu 66: </b> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai<b>?</b>


<b>A. </b>Có hai đường thẳng phân biệt cùng đi qua hai điểm phân biệt cho trước.
<b>B. </b>Tồn tại 4 điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.



<b>C. </b>Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.


<b>D. </b>Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường
thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.


<b>Câu 67: </b> Cho tứ diện <i>ABCD</i> và <i>M N</i>, lần lượt là trọng tâm của tam giác <i>ABC ABD</i>, . Khẳng định nào sau
đây là đúng?


<b>A. </b><i>MN</i>/ /<i>CD</i>. <b>B. </b><i>MN</i>/ /<i>AD</i>. <b>C. </b><i>MN</i>/ /<i>BD</i>. <b>D. </b><i>MN</i>/ /<i>CA</i>.


<b>Câu 68: </b> Cho tứ diện <i>ABCD</i>. Gọi <i>I</i> và <i>J</i> lần lượt là trọng tâm <i>ABC</i> và <i>ABD</i>. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?


<b>A. </b><i>IJ</i> song song với <i>CD</i>. <b>B. </b><i>IJ</i> song song với <i>AB</i>.


<b>C. </b><i>IJ</i> chéo nhau với <i>CD</i>. <b>D. </b><i>IJ</i> cắt <i>AB</i>.


<b>Câu 69: </b> Cho mặt phẳng

 

 và đường thẳng <i>d</i>

 

 . Khẳng định nào sau đây là <b>sai</b>?


<b>A.</b> Nếu <i>d</i>/ /

 

 thì trong

 

 tồn tại đường thẳng  sao cho / /<i>d</i> .


<b>B.</b> Nếu <i>d</i>/ /

 

 và <i>b</i>

 

 thì / /<i>b</i> <i>d</i>.


<b>C.</b> Nếu <i>d</i>

 

  <i>A</i> và <i>d</i> 

 

 thì <i>d</i> và <i>d</i> hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau.


<b>D.</b> Nếu <i>d</i>/ / ;<i>c c</i>

 

 thì <i>d</i>/ /

 

 .
<b>Câu 70: </b> Cho các mệnh đề sau:


(1). Nếu <i>a</i>//

 

<i>P</i> thì <i>a</i> song song với mọi đường thẳng nằm trong

 

<i>P</i> .


(2). Nếu <i>a</i>//

 

<i>P</i> thì <i>a</i> song song với một đường thẳng nào đó nằm trong

 

<i>P</i> .
(3). Nếu <i>a</i>//

 

<i>P</i> thì có vơ số đường thẳng nằm trong

 

<i>P</i> song song với <i>a</i>.


(4). Nếu <i>a</i>//

 

<i>P</i> thì có một đường thẳng <i>d</i> nào đó nằm trong

 

<i>P</i> sao cho <i>a</i> và <i>d</i> đồng phẳng.
Số mệnh đề đúng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. ,
2


<i>x</i>    <i>k</i> <i>k</i> <b>. </b> B. ,
2


<i>x</i>     <i>k</i> <i>k</i> <b>. </b>


C. 2 ,


2


<i>x</i>    <i>k</i> <i>k</i> <b>. </b> D. 2 ,
2


<i>x</i>     <i>k</i> <i>k</i> <b>. </b>
<b>Câu 72: </b> Tìm nghiệm của phương trình 3sin2<i>x</i>2 cos<i>x</i> 2 0.


A. ,


2


<i>x</i>  <i>k</i> <i>k</i> . B. <i>x</i><i>k</i>,<i>k</i> . C.<i>x</i><i>k</i>2 , <i>k</i> . D. 2 ,


2


<i>x</i>  <i>k</i>  <i>k</i> .
<b>Câu 73: </b> Tìm m để phương trình 2


sin <i>x</i>s inx <i>m</i> 0sau có nghiệm<b>: </b>
<b> A.</b> 1; 0


4


<i>m</i>  <sub></sub>


  B.


1
; 2
4


<i>m</i>  <sub></sub>


  C. <i>m</i>

 

0; 2 D.


1
; 2
4


<i>m</i> <sub></sub>


 



<b>Câu 74: </b> Tìm m để phương trình 2


cos <i>x</i>2 cos x <i>m</i> 0sau có nghiệm<b>: </b>


<b> A.</b> <i>m</i> 

1; 0

B. <i>m</i> 

1;3

C. <i>m</i>

 

0;3 D. <i>m</i> 

1;3



<b>Câu 75: </b> Tập giá trị của hàm số <i>y</i>2sin cos<i>x</i> <i>x</i> 3 cos 2<i>x</i>1 là đoạn

<i>a b</i>;

. Tính tổng <i>T</i>  <i>a b</i>.


<b>A. </b><i>T</i> 1. <b>B. </b><i>T</i> 2. <b>C. </b><i>T</i>0. <b>D. </b><i>T</i>  1.


<b>Câu 76: </b> iá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>2 cos2<i>x</i>sin 2<i>x</i>5


<b>A. </b> 2 . <b>B. </b> 2. <b>C. </b>6 2. <b>D. </b>6 2.


<b>Câu 77: </b> Một người có 7 cái áo trong đó có 3 cái áo trắng và 5 cái cà vạt trong đó có 2 cà vạt vàng. Tìm số
cách chọn một áo và một cà vạt sao cho đã chọn áo trắng thì khơng chọn cà vạt vàng.


<b>A. </b>29 . <b>B. </b>36. <b>C. </b>18. <b>D. </b>35.


<b>Câu 78: </b> Một hộp chứa 16 quả cầu gồm sáu quả cầu xanh, năm quả cầu đỏ và năm quả cầu vàng. Hỏi có bao
nhiêu cách lấy ra từ hộp đó 4 quả cầu đủ cả ba màu .


<b>A. </b>72. <b>B. </b>975. <b>C. </b>900. <b>D. </b>600.


<b>Câu 79: </b> Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 5 quyển sách lý, 6 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Tính xác suất để 3 quyển sách đươc lấy ra có ít nhất một quyển sách tốn.


<b>A.</b> 24


91. <b>B.</b>



58


91. <b>C.</b>


24


455. <b>D.</b>


33
91.


<b>Câu 80: </b> Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. Lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Tính xác suất để trong bốn
người được chọn có ít nhất ba nữ.


<b>A.</b> 70


143. <b>B.</b>


73


143. <b>C.</b>


56


143. <b>D.</b>


87
143.



<b>Câu 81:</b> Từ khai triển biểu thức

<i>x</i>1

10 thành đa thức. Tổng các hệ số của đa thức là


<b>A.</b>1023. <b>B.</b> 512. <b>C.</b>1024. <b>D.</b> 2048.


<b>Câu 82:</b> Tính tổng các hệ số trong khai triển thành đa thức của biểu thức

1 2 <i>x</i>

2018.


<b>A.</b> 1. <b>B.</b>1. <b>C.</b> 2018. <b>D.</b> 2018.


<b>Câu 83:</b> Trong mặt phẳng Ox<i>y</i>, cho đường thẳng <i>d</i> :<i>x</i> 2<i>y</i> 3 0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện
liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số <i>k</i> 2 và phép tịnh tiến theo vectơ <i>v</i> 1; 2 biến đường thẳng <i>d</i> thành
đường thẳng <i>d</i> có phương trình


<b>A. </b><i>x</i> 2<i>y</i> 11 0<b>. </b> <b>B. </b><i>x</i> 2<i>y</i> 11 0<b>. </b>
<b>C. </b><i>x</i> 2<i>y</i> 6 0<b>. </b> <b>D. </b><i>x</i> 2<i>y</i> 6 0<b>. </b>


<b>Câu 84:</b> Trong mặt phẳng <i>Oxy</i>, cho đường thẳng <i>d</i>: 2<i>x</i> <i>y</i> 0 thỏa mãn phép đồng dạng có được bằng cách thực
hiện liên tiếp phép vị tự tâm <i>O</i> tỉ số <i>k</i>  2 và phép đối xứng trục <i>Oy</i> sẽ biến đường thẳng <i>d</i> thành
đường thẳng nào sau đây?


<b>A. </b>  2<i>x</i> <i>y</i> 0. <b>B. </b>2<i>x</i> <i>y</i> 0. <b>C. </b>4<i>x</i> <i>y</i> 0. <b>D. </b>2<i>x</i>  <i>y</i> 2 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ảnh của hình thang <i>JLKI</i> qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm <i>C</i> tỉ số 2 và
phép quay tâm <i>I</i> góc 180 là.


<b>A. </b>hình thang <i>IHDC</i>. <b>B. </b>hình thang <i>IKBA</i>. <b>C. </b>hình thang <i>HIAB</i>. <b>D. </b>hình thang <i>IDCK</i>.


<b>Câu 86:</b> Cho hình bình hành <i>ABCD</i> tâm <i>O</i>. Trên cạnh <i>AB</i> lấy điểm <i>I</i> sao cho <i>IA</i>2<i>IB</i>0. Gọi <i>G</i> là trọng tâm


<i>ABD</i>



 . <i>F</i> là phép đồng dạng biến <i>AGI</i> thành <i>COD</i>. Khi đó <i>F</i> là hợp bởi hai phép biến hình nào?
<b>A. </b>Phép tịnh tiến theo <i>GD</i> và phép <i>V</i><sub></sub><i><sub>B</sub></i><sub>; 1</sub><sub></sub><sub></sub>. <b>B. </b>Phép <i>Q</i><sub></sub><i><sub>G</sub></i><sub>;108</sub>0<sub></sub> và phép 1


;
2
<i>B</i>
<i>V</i><sub></sub> <sub></sub>


 
 
.
<b>C. </b>Phép <sub>3</sub>


;
2
<i>A</i>
<i>V</i><sub></sub> <sub></sub>


 
 


và phép <sub></sub> 0<sub></sub>
; 108
<i>O</i>


<i>Q</i> <sub></sub> . <b>D. </b>Phép <sub>3</sub>


;
2
<i>A</i>


<i>V</i><sub></sub> <sub></sub>


 
 


và phép <sub></sub> 0<sub></sub>
; 108
<i>G</i>
<i>Q</i> <sub></sub> .


<b>Câu 87: </b> Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy là hình bình hành. ọi <i>M</i> <i>, N </i>lần lượt là trung điểm của <i>AD</i> và
<i>BC</i>. Giao tuyến của

<i>SMN</i>

<i>SAC</i>



<b>A. </b><i>SK</i> (<i>K</i> là trung điểm của <i>AB</i>). <b>B. </b><i>SO</i> (<i>O</i> là tâm của hình bình hành <i>ABCD</i>).


<b>C. </b><i>SF</i> (<i>F</i> là trung điểm của <i>CD</i>). <b>D. </b><i>SD .</i>


<b>Câu 88: </b> Cho hình chóp .<i>S ABCD</i> có đáy <i>ABCD</i> là hình thang với đáy lớn<i>AD</i>, <i>AD</i>2<i>BC</i>. Gọi <i>O</i> là giao
điểm của <i>AC</i><sub> và </sub><i>BD</i>.<sub> Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng </sub>

<i><sub>SAC</sub></i>

<sub> và </sub>

<i><sub>SBD</sub></i>

<sub>. </sub>


<b>A. </b><i>SA</i>. <b>B. </b><i>AC</i>. <b>C. </b><i>SO</i>. <b>D. </b><i>SD</i>.


<b>Câu 89: </b> Cho hình chóp <i>SABCD</i> có đáy là hình bình hành. <i>M N</i>, lần lượt là trung điểm của <i>SC</i> và <i>SD</i>.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> <i>MN</i>/ /

<i>SBD</i>

. <b>B.</b> <i>MN</i>/ /

<i>SAB</i>

. <b>C.</b> <i>MN</i> / /

<i>SAC</i>

<b>D.</b> <i>MN</i>/ /

<i>SCD</i>

.


<b>Câu 90: </b> Cho tứ diện <i>ABCD</i>, <i>G</i> là trọng tâm tam giác <i>ABD</i>. Trên đoạn <i>BC</i><sub> lấy điểm </sub> <i>M</i> sao cho
2



<i>MB</i> <i>MC</i><sub>. Khẳng định nào sau đây đúng? </sub>


<b>A.</b> <i>MG</i> song song với

<i>ACD</i>

<b>B.</b> <i>MG</i> song song với

<i>ABD</i>

.


<b>C.</b> <i>MG</i> song song với

<i>ACB</i>

. <b>D.</b> <i>MG</i> song song với

<i>BCD</i>

.
<b>Câu 91: </b> Số nghiệm thực của phương trình 2sin<i>x</i> 1 0 trên đoạn 3 ;10


2


 <sub></sub>


<sub></sub> 


 


  là:


A. 12. B. 11. C. 20 . D. 21.


<b>Câu 92: </b> Phương trình: 2sin 2 3 0
3


<i>x</i> 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


  có mấy nghiệm thuộc khoảng

0;3

.



A. 8 . B. 6 . C. 2. D. 4.


<b>Câu 93: </b> Từ một tập gồm 10 câu hỏi, trong đó có 4 câu lý thuyết và 6 câu bài tập, người ta cấu tạo thành
các đề thi. Biết rằng trong một đề thi phải gồm 3 câu hỏi trong đó có ít nhất 1 câu lý thuyết và 1
câu hỏi bài tập. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu đề như trên?


<b>A. </b>60. <b>B. </b>96. <b>C. </b>36. <b>D. </b>100.


<b>Câu 94: </b> Ngân hàng đề thi gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 8 câu hỏi tự luận khác nhau. Hỏi có
thể lập được bao nhiêu đề thi sao cho mỗi đề thi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm khác nhau và 4 câu
hỏi tự luận khác nhau.


<b>A. </b><i>C C</i><sub>15</sub>10. <sub>8</sub>4<b>. </b> <b>B. </b><i>C</i><sub>15</sub>10<i>C</i><sub>8</sub>4. <b>C. </b><i>A A</i><sub>15</sub>10. <sub>8</sub>4. <b>D. </b><i>A</i><sub>15</sub>10<i>A</i><sub>8</sub>4.


<b>Câu 95:</b> Tìm số hạng chứa <i>x</i>26 trong khai triển <sub></sub> 1<sub>4</sub>  7<sub></sub>


 


<i>n</i>


<i>x</i>


<i>x</i> biết <i>n</i> là số nguyên dương thỏa mãn hệ thức


1 2 20


2 1 2 1 ... 2 12 1
<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.</b> 325<b>. </b> <b>B.</b> 210. <b>C.</b> 200. <b>D.</b>152.


<b>Câu 96:</b> Với <i>n</i> là số tự nhiên thỏa mãn <i>C<sub>n</sub>n</i><sub></sub><sub>4</sub>6<i>nA<sub>n</sub></i>2 454, hệ số của số hạng chứa <i>x</i>4 trong khai triển nhị thức
Niu-tơn của 2 3


<i>n</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 <sub></sub> 


 


  ( với <i>x</i>0) bằng


<b>A.</b>1972. <b>B.</b> 786. <b>C.</b>1692. <b>D.</b> 1792.


<b>Câu 97: </b> Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy là hình thang <i>ABCD</i> (<i>AD</i>//<i>BC</i>). ọi <i>M</i> là trung điểm <i>CD</i>. Giao
tuyến của hai mặt phẳng (<i>MSB</i>) và (<i>SAC</i>) là


<b>A. </b><i>SI</i> (<i>I</i> là giao điểm của <i>AC</i> và <i>BM</i>). <b>B. </b><i>SO</i> (0 là giao điểm của <i>AC</i> và <i>BD</i>).


<b>C. </b><i>SJ</i> (<i>J</i> là giao điểm của <i>AM</i> và <i>BD</i>). <b>D. </b><i>SP</i> (<i>P</i> là giao điểm của <i>AB</i> và <i>CD</i>).


<b>Câu 98: </b> Cho tứ diện <i>ABCD</i>. Điểm <i>M</i> thuộc đoạn <i>AC</i> (<i>M</i> khác <i>A</i>, <i>M</i> khác <i>C</i>). Mặt phẳng

 

 đi qua



<i>M</i> <sub> song song với </sub><i>AB</i><sub> và </sub><i>AD</i><sub>. Thiết diện của </sub>

 

 <sub> với tứ diện </sub><i><sub>ABCD</sub></i><sub> là hình gì?</sub>


<b>A.</b> Hình vng <b>B.</b> Hình chữ nhật <b>C.</b> Hình tam giác <b>D.</b> Hình bình hành


<b>Câu 99: </b> Cho tứ diện <i>ABCD</i>. Gọi <i>M N</i>, lần lượt là trung điểm các cạnh <i>AD BC</i>, ; <i>G</i> là trọng tâm của tam
giác <i>BCD</i>. Khi đó, giao điểm của đường thẳng <i>MG</i> và mặt phẳng(<i>ABC</i>) là:


<b>A. </b>Điểm <i>A</i>.


<b>B. </b> iao điểm của đường thẳng <i>MG</i> và đường thẳng <i>AN</i>.


<b>C. </b>Điểm <i>N</i>.


<b>D. </b> iao điểm của đường thẳng <i>MG</i> và đường thẳng <i>BC</i>.


<b>Câu 100: </b>Cho hình chóp <i>S ABCD</i>. có đáy là hình bình hành. ọi <i>M</i> , <i>I</i> lần lượt là trung điểm của <i>SA</i>, <i>BC</i>
điểm <i>G</i><sub> nằm giữa </sub><i>S</i><sub> và </sub><i><sub>I</sub></i> <sub> sao cho </sub> 3


5
<i>SG</i>


<i>SI</i>  . Tìm giao điểm của đường thẳng


<i>MG</i><sub> với mặt phẳng </sub>


<i>ABCD</i>

.


<b>A. </b>Là giao điểm của đường thẳng<i>MG</i>và đường thẳng <i>AI</i>.


<b>B. </b>Là giao điểm của đường thẳng<i>MG</i>và đường thẳng <i>BC</i>.



<b>C. </b>Là giao điểm của đường thẳng<i>MG</i>và đường thẳng <i>CD</i>.


<b>D. </b>Là giao điểm của đường thẳng<i>MG</i>và đường thẳng <i>AB</i>.


---


<b> </b>


<b> DUYỆT CỦA BGH </b> <b> TTCM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×