Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.63 KB, 31 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Công thức tổng quát chung cho ankan (hay olefin) là CnH2n+2 (n 1)
<b>2. Danh pháp:</b>
<b>Cách gọi tên </b>các <b>ankan mạch nhánh</b> theo quy tắc sau :
+ Chọn mạch chính : là mạch dài nhất có nhiều nhóm thế nhất.
+ Đánh số vị trí cacbon trong mạch chính bắt đầu từ phía gần nhánh hơn.
+ Gọi tên : <b>Vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên mạch chính( tên ankan tương ứng với số </b>
<b>nguyên tử cacbon trong mạch chính).</b>
CH3 2-metyl butan CH3 3–metylhexan
CH3–CH2–CH2–CH–CH–CH3 CH3–CH2–CH–CH–CH2–CH3
CH3 CH3 2,3– <b>ñi</b>metylhexan CH3 C2H5 <b>3– etyl</b>– 4 –etylhexan
<b>II. Tính chất hố học</b>
Phản ứng đặc trưng là phản ứng thế; phản ứng tách hiđro và phản ứng cháy.
<i>Thế clo và brom</i>: Xảy ra dưới tác dụng của askt hoặc nhiệt độ và tạo thành một hỗn hợp sản
phẩm.
Những ankan có phân tử lớn tham gia phản ứng thế êm dịu hơn và ưu tiên thế những nguyên tử H
của nguyên tử C hoặc cao.
<i>Ví dụ</i>:
2. Phản ứng tách:
a. phản ứng tách hiđro:ở 400 900oC, xúc tác Cr2O3 + Al2O3.
b. Phản ứng phân cắt mạch cacbon: C10H22 <i>crackinh</i>C5H10 + C5H12
3. Phản ứng oxi hoá:
<b> CnH2n </b>+2 +
2
1
3<i>n</i>
O2 nCO2 + (n +1) H2O. (1)
Nhận xét :
đốt ankan thu nCO2 < nH2O
Nếu đốt hiđrocacbon thu được nCO2 < nH2O Hiđrocacbon đem đốt là ankan (<b>CnH2n </b>+2 ).
<b>III. Điều Chế:</b>
1. Điều chế metan
2. Điều chế các ankan khác
a) <i>Lấy từ các nguồn thiên nhiên</i>: khí dầu mỏ, khí thiên nhiên, sản phẩm crackinh.
b) <i>Tổng hợp từ các dẫn xuất halogen</i>:
R - Cl + 2Na + Cl - R' R - R' + 2NaCl
c) <i>Từ các muối axit hữu cơ:</i>
- CTTQ chung cho monoxicloankan( xicloankan đơn vòng ) là CnH2n (n 3).
<b>CnH2n </b> + 3n/2O2 nCO2 + n H2O. Nhận xét : nCO2 = nH2O
- Cách Gọi tên :
Với xicloankan mạch không nhánh :
Tên = Xiclo + tên ankan tương ứng với số nguyên tử cacbon trong vịng.
Với xicloankan mạch nhánh :
Tên = <b>Vị trí mạch nhánh + tên nhánh + xiclo</b>
Vd: CH2–CH2 CH3
CH2– CH2 CH3 CH3
Xiclobutan Metylxiclobutan 1,2 – ñimetylxiclobutan
Đánh số nguyên tử cacbon trong vòng bắt đầu từ nhánh sao cho tổng chỉ số vị trí nhánh là bé nhất.
Với xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vịng .
Phản ứng với hiđro :
Phản ứng với Br2, HBr ( chỉ với xiclopropan)
1. Bổ túcphản ứng :
a) Al2O3
b) Axit axetic
2. Đọc tên _ viết CTCT _ đồng phân.
a) Viết các công thức các chất sau:
1. 4_ etyl_3,3_ dimetylhexan
2. 1_brom_2_clo_ 3_metylpentan
3. 1,2_ diclo_1_metylxiclohexan
b) Đọc tên quốc tế các chất sau:
1. CH3 - CH(CH3) – CH2 – CH3
2. CH3 – CH2 – C(CH3)3
3. CH3 – CHBr – CH2 – (C2H5 ) - CH3
3. Viết CTCT và các đồng phân và đọc tên quốc tế các chất có CTPT sau đây:
1. 1. C5H12 2. C6H14 3. C7H16 4. C3H7Cl 5. C3H6Cl2
a) Tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36
b) Công thức đơn giản nhất là C2H5
c) Đốt cháy hoàn toàn 1 lit ankan sinh ra 2 lit CO2
d) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (A) thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O.
e) Đốt cháy hoàn toàn một ankan (B) với lượng O2 vừa đủ thì thấy tổng số mol trước và sau phản
ứng bằng nhau. Xác định CTPT của B.
f) Đốt cháy hoàn toàn 0,86 gam ankan E thì cần vừa đủ 3,04 gam oxi
g) Một ankan F có C% = 80%.
h) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon G sản phẩm lần lược cho qua bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 làm
khối lượng các bình này lần lược tăng 0,9 gam và 1,76 gam.
5. Một ankan có thành phần nguyên tố : %C = 84,21 ; %H = 15,79 ; tỉ khối hơi đới khơng khí bằng
3,93
a) Xác định cơng thức phân tử của ankan.
b) Cho biết đó là ankan , hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên.
c) Tính thành phần thể tích của hỗn hợp gồm hơi ankan đó và khơng khí để có khả năng nổ
mạnh nhất.
d) Nếu cho nổ 100 lit hỗn hợp trên thì được bao nhiêu lít CO2 (các thể tích khí được đo cùng đk)
6. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít xicloankan Y thu được 16,8 lít khí CO2. Tìm CTPT của Y, các khí đo ở
đktc.
7. Đốt cháy hoàn toàn 1,16g một ankan (Y). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch
nước vôi trong dư thu được 8 gam kết tủa. Xác định CTPT của ankan đó.
8. Đốt cháy 3 lit hỗn hợp hai parafin(đktc) là đồng đẳng liên tiếp nhau và cho sản phẩm lần lược
qua bình I đựng CaCl2 khan và bình II đựng dung dịch KOH đặc. Sau khi kết thhúc thí nghiệm
tháy khối lượng bình I tăng 6,43 gam bình II tăng 9,82 gam . Xác định CTPT của các parafin và
tính thành phần phần trăm các chất .
9. Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp hai ankan kế cận thu được 14.56 lit CO2 đo ở 00C và 2
atm.
a) Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan .
10. Một hỗn hợp A gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10.2 gam. Đốt cháy
hồn tồn hỗn hợp A cần 36,8 gam oxi .
a) Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành
b) Tìm CTPT của hai ankan.
<b>I. ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP</b> :
<b>1.Dãy đồng đẳng </b>:
- CTTQ chung của dãy đồng đẳng anken là : CnH2n ( n ≥ 2 )
<b>2. Danh pháp :</b>
<b>* Tên thông thường</b> : <i><b>Tên ankan – an + ilen</b></i>
<i>Ví dụ</i> : CH2=CH2 etilen CH2=CH<i><b>–</b></i>CH3 Propilen
<b>* Tên thay thế </b>: <i><b>gọi tên theo cách sau : </b></i>
- Chọn mạch chính là mạch C dài nhất có chứa lk đơi
- Đánh số C mạch chính từ phía gần lk đơi hơn .
<i><b>Gọi tên : vị trí nhánh – tên nhánh – tên C mạch chính – vị trí liên kết đôi – en</b></i>
<b>3. Đồng phân</b> :
<i><b>a) Đồng phân cấu tạo</b></i> :
- Đồng phân vị trí lk đơi : CH2=CH-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3
- Đồng phân mạch cacbon :
CH2= C-CH2-CH3 CH2=CH-CH-CH3
CH3 CH3
<i><b>b) đồng phân hình học</b></i> : <i>Ví dụ</i>: But-2-en
<b>II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC</b> :
<b>1. Phản ứng cộng hiđrơ</b> :<i> ( Phản ứng hiđro hoá )</i>
CH2=CH2 + H2 <i>Ni</i>,<i>t</i>0 CH3-CH3
<b>2. Phản ứng cộng halogen</b> : <i>( Phản ứng halogen hoá )</i>
CH2=CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2– Br
-Anken làm mất màu của dung dịch brom Phản ứng này dùng để nhận biết anken .
<b>3.Phản ứng cộng nước và axit</b> :
<i><b>a) coäng axit</b></i> HX .
- CH2=CH2 + HCl CH3CH2Cl
- Đối với các anken khác, nguyên tử halogen (trong HX) mang điện âm, ưu tiên đính vào nguyên tử
C bậc cao (theo quy tắc Maccopnhicop).
<b>* Quy tắc Maccopnhicop</b> : Trong phản ứng cộng HX ( axit hoặc nước ) vào lk C=C của anken , H ( phần
mang điện tích dương ) cộng vào C mang nhiều H hơn , Cịn X-<sub> ( hay phần mang điện tích âm ) cộng vào </sub>
C mang ít H hơn.
<i><b>b) cộng nước</b></i> : CH2=CH2 + H-OH <i><sub>t</sub>o</i>
<b>H</b>CH2 – CH2<b>OH</b>
<b>4. Phản ứng trùng hợp</b> :
nCH2=CH2 ,100 300
100
<i>o</i>
<i>peoxit</i> <i>C</i>
<i>atm</i>
[- CH2 – CH2- ]n
<i><b>monome</b></i> <i><b>polime</b></i> .
-Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau
tạo thành phân tử lớn gọi là <i><b>polime</b></i> .
-Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp , kí hiệu n
<b>5. Phản ứng oxi hố</b> :
<i><b>a) Oxi hố hồn tồn</b></i> : CnH2n +
3
2
<i>n</i>
O2
<i>o</i>
<i>t</i>
nCO2+ nH2O nhận xét : đốt anken thu nCO2 = nH2O
<i><b>b) Oxi hố khơng hồn tồn</b></i> :
3CH2 = CH2 + 4H2O + 2KMnO4 3HO – CH2 – CH2 – OH + 2MnO2 + 2KOH
Anken làm mất màu dd KMnO4 Dùng để nhận biết anken .
<b>III. ĐIỀU CHẾ : </b>
<b>Trong phòng thí nghiệm : </b>CH3CH2OH <sub> </sub><i>H SO</i>2 4,170<i>oC</i><sub></sub> CH2=CH2 + H2O
Trong công nghiệp : CnH2n+2 <i><sub>t</sub>o</i>
CaH2a+2 + <b> CbH2b</b> <b>( với n = a +b )</b>
C4H10 <i><sub>t</sub>o</i>
1. Viết công thức cấu tạo của các đồng phân về vị trí các liên kết đơi và về mạch cacbon của các
anken có cơng thức phân tử : C4H8 , C5H10 . Gọi tên các đồng phân theo danh pháp quốc tế
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng ;
a) CH2 = CH2 + HBr
b) CH2 = CH2 + …
d) CH3 - CH – CH2 – CH3 H 2SO4 …
OH
3. Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau :
a) hexan
b) C3H7OH
d) CnH2n + 2
4. Phản ứng trùng hợp là gì ? Giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng có gì giống nhau có gì
a) CH2 = CH2 ; c) CH2 = C(CH3)2
b) CH2 = CHCl ; d) CF2 = CF2
5. Những hợp chất nào dưới đây có thể có đồng phân cis – trans ? Viết cơng thức cấu tạo và đồng
phân của nó:
CH3CH = CH2 ; CH3CH = CHCl ; CH3CH = C(CH3)2 .
CH3 CH3 CH3 Cl
C = C C = C
C2H5 C2H5 C2H5 H
6. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol khí A thu được 33gam CO2 và 13,5 gam hơi nước
a) Tìm cơng thức phân tử và CTCT của A biết rằng ở (đktc) khối lượng riêng của A là 1,875 g/l.
b) Tìm khối lượng dung dịch KMnO440% để bị mất màu vừa đủ bởi lượng chất A trên .
7. Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lít ( đo ở 00<sub>C và 2,5 </sub>
atm) sục qua bình chứa dung dịch Br2 dư , khối lượng bình tăng lên 70 gam .
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Xác định cơng thức phương trình và viết cơng thức cấu tạo của hai olefin đó
c) Tính phần trăm số mol hỗn hợp X
d) Đốt cháy hồn tồn thể tích trên của hỗn hợp X rồi cho sản phẩm vào 5 lít dung dịch NaOH 1,8
M sẽ thu được muối gì , bao nhiêu gam ?
8. 0,2 mol hỗn hợp khí X gồm etan , propan, propen sục qua nước brôm dư thấy khối lượng bình
tăng thêm 4,2 gam . Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hồn tồn thu được một lượng CO2 là <b>a</b>
gam và 6,48 gam H2O .
a) Tính lượng khí CO2 (<b>a</b> gam) và thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
b) Dẫn tồn bộ khí trên qua 400ml dung dịch KOH 2,6M . Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất
trong dung dịch sau phản ứng .
9. A và B là hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Cho 13,44 lít hỗn hợp trên qua một bình
đựng dung dịch brơm dư thấy bình tăng 28 g .
a) Xác định cơng thức phân tử , viết công thức cấu tạo của hai anken
b) Cho hỗn hợp hai anken tác dụng với HCl thì thu được tối đa 3 sản phẩm. Xác định công thức cấu
tạo đúng của hai anken và gọi tên chúng .
a) Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp
b) Dẫn tồn bộ khí trên qua 200ml dung dịch KOH 2,6M . Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất
trong dung dịch sau phản ứng .
11. Người ta muốn điều chế 21 gam etilen
a) Tính lượng rượu etylic nguyên chất cần dùng, nếu hiệu suất là 100%.
b) Tính thể tích etan (đktc) cần dùng, nếu hiệu suất là 80%
<b>I. Định nghóa : </b>
<b>Định nghĩa:</b> - Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử.
- CTTQ chung là : CnH2n- 2 (n 3)
<b>Ví dụ: </b>CH2 = C = CH2<b> : propañien</b> CH2 = C = CH – CH3<b> : Buta - 1,2 - ñien</b>
CH2 = CH – CH = CH2<b> : Buta - 1,3 – ñien</b> CH2 = C(CH3) – CH = CH2<b> : 2- metyl Buta - 1,3 – đien</b>
<b>II. Tính chất hóa học:</b>
<b>1. Phản ứng cộng: </b>
<b>a) Với hiđrô :</b> CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 ,
<i>o</i>
<i>Ni t</i>
CH3 – CH2 – CH2 - CH3
<b>b) Với Brơm :</b>
<b>+ Cộng 1,2: </b> CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 80
<i>o<sub>C</sub></i>
CH2 =CH– CH-CH2
Br Br (sản phẩm chính)
<b>+ Coäng 1,4: </b> CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) 40
<i>o<sub>C</sub></i>
CH2 –CH=CH-CH2
Br Br (sản phẩm chínhï)
<b>+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi: </b>
CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 (dd) 40
<i>o<sub>C</sub></i>
CH2 –CH-CH-CH2
Br Br Br Br
<b>c) Với hiđrơ halogenua:</b>
<b>+ Cộng 1,2: </b> CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) 80
<i>o<sub>C</sub></i>
CH2 =CH– CH-CH3
Br (sản phẩm chính)
<b>+ Coäng 1,4: </b> CH2=CH–CH=CH2 + HBr(dd) 40
<i>o<sub>C</sub></i>
CH3 –CH = CH-CH2Br
(sản phẩm chính )
<b>2. Phản ứng trùng hợp: </b>
Polibutien
<b> 3. Phản ứng oxi hố: </b>
<b>a) Oxi hố hồn tồn:</b> CnH2n – 2 +
3 1
2
<i>n</i>
O2 nCO2 + ( n – 1) H2O
C4H6 + 11/2 O2 4CO2 + 3H2O
<b>b) Oxi hố khơng hồn tồn:</b>
Các ankien cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 như anken.
<b>III. Điều chế:</b>
<b>1. Điều chế butađien : </b>từ butan hoặc butilen.
CH3 – CH2 – CH2–CH3 ,
<i>o</i>
<i>xt t</i>
CH2=CH–CH=CH2 + 2H2
<b>2 . Điều chế isopren:</b>
CH3 – CH – CH2–CH3 ,
<i>o</i>
<i>xt t</i>
CH2 = C – CH= CH2 + 2H2
<b>B. BÀI TẬP: </b>
1. Ankadien là gì ? viết cơng thức cấu tạo của các ankadien có cơng thức phân tử sau : C4H6 , C5H8
2. Viết các phương trình phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ số mol 1 : 1
a) Buta-1,3-dien vaø clo
b) Buta-1,3-dien vaø HCl
c) Isopren và brôm.
3. Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau với đủ điều kiện:
a) Tinh bột
b) Đá vôi
cloropren
4. Viết phương trình phản ứng điều chế :
a) Caosu buna từ tinh bột
b) Caosu clopren từ metan
5. Bổ túc các phương trình phản ứng, gọi tên các sản phẩm
a) (A) 600C
0
(B) + (C)
(B) + H2O ? (D)
(D.) ?? (E) + (F) + H2O
(E) + (F) ?? (A)
n(E) ?? cao su buna
(B) + (F) ?? (C)
6. Đốt cháy hoàn tồn một hiđrocacbon X ở thể khí thu được 0,14 mol CO2 và 1,89 gam H2O
a) Tìm công thức thực nghiệm của X
b) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo và gọi tên X biết rằng X trùng hợp tạo cao su
c) Viết phương trình phản ứng giữa X với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 gọi tên sản phẩm .
<b>I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:</b>
<b>1. Dãy đồng đẳng của ankin:</b>
-Ankin là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở có một liên kết ba trong phân tử, có CTTQ là:<b>CnH2n - 2</b>(n 2)
- Cấu tạo của C2H2 : H - CC - H
<b>2 . Đồng phân :</b> - Từ C4 trở đi mới có đồng phân.
<b>Ví dụ</b>: C5H8 có 3 đồng phân .
CH C – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – C C – CH2 – CH3 CH C – CH(CH3) – CH3
<b>II. Tính chất hóa học: </b>
<b>1. Phản ứng cộng:</b>
<b>a) Phản ứng cộng hiđrô: </b>
CH CH <i><sub>Ni</sub>H</i>2 CH2 = CH2 <i><sub>Ni</sub>H</i>2 CH3 – CH3
CH CH + H2 <i>Pd PdCl</i>/ 3 CH2 = CH2
<b>b) Phản ứng cộng brom, clo: </b> CH CH <sub> </sub><i>Br</i>2<sub></sub>CHBr = CHBr <sub> </sub><i>Br</i>2<sub></sub>CHBr
2 = CHBr2
<b>c) Phản ứng cộng HX (X là OH; Cl; Br; CH3COO ...) :</b>
CH CH <i>o</i><sub>,</sub>
<i>HCl</i>
<i>t xt</i>
<sub>CH</sub><sub>2</sub><sub> = CHCl </sub> <i>H</i>2
<i>Ni</i>
CH3 – CHCl2
CH CH + HCl <sub>150 200</sub>2<i>o</i>
<i>HgCl</i>
<i>C</i>
<sub>CH</sub><sub>2</sub><sub> = CH - Cl :</sub><b><sub>vinyl clorua</sub></b>
<i><b>+ Phản ứng cộng của ankin với HX cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop.</b></i>
CH CH + H -OH<sub> </sub><i>HgSO</i>4 CH
2 = CH – OH CH3CHO
[không bền] <i><b>Anđehit axetic</b></i>
<b>d) Phản ứng đimehoá, trimehoá :</b>
- 3 CH CH <i>xt</i>,<i>t</i>0 C6H6
<b>2 . Phản ứng thế bằng ion kim loại:</b>
<b>* Phản ứng của ank - 1- in:</b>
CH CH + AgNO3 + NH3 CAg CAg + 2NH4NO3
Baïc Axetilen
<b> Nhận xét:</b> Phản ứng này dùng để phân biệt ank - 1- in với anken và ankan.
<b>3 . Phản ứng oxi hoá:</b>
CnH2n - 2 + 3 1
2
<i>n</i>
O2 n CO2 + (n -1)H2O
<b>b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: </b>tương tự anken và ankađien, ankin cũng có khả năng làm mất màu
dung dịch KMnO4 .
<b>III. Điều chế: </b>Điều chế C2H2 .
<b>- Từ CaC2 : </b> CaC2 + H2O Ca(OH)2 + C2H2
<b>- Từ CH4 : 2CH4 </b> 1500
<i>o<sub>C</sub></i>
C2H2 + 3H2
Câu 1 :Ankin là gì ? viết cơng thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các ankin có cơng thức : a) C3H4
b) C4H6 c) C5H8
Câu 2 : Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa propin và các chất sau :
a) H2 ( xt Pd) b) dung dịch nước Br2 c) HCl d) dung dịch AgNO3 trong NH3 dư
Câu 3 : Viết các phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá :
a) Propan
b) Butan
axtilen
c) CaCO3
Câu 5 :Những chất nào là đồng đẳng ? là đồng phân của nhau .
d) CH3 – C
Câu 6 :Điều chế :
a) PE, PP, PVA từ metan
b) Cao su buna , cao su isopren từ metan .
Câu 7 : Nhận biết các hoá chất sau :
a) Khí metan , etilen , axetilen
b) Butan , but-1- en, but-1- in, but-1- in.
c) Propen , axetilen , buta-1,3- đien ; metan
Câu 8 :Tinh chế:
a) Etilen có lẫn axetilen.
b) Etilen có lẫn metan , axetilen.
c) Axetilen có lẫn propan ,but-1- en.
Câu 9 :Tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp :
a) Metan , etilen , axetilen. b) But-1- in , but-2-in , butan
a) Phân biệt 3 chất đó bằng phương pháp hố học
b) Có thể phân biệt 3 chất đó bằng cách đốt cháy và quan sát ngọn lửa khơng ? Tại sao
c) Có thể so sánh thể tích oxi cần dùng cho phản ứng đốt cháy để phân biệt chúng được không?
Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 20 cm3<sub> một hiđrocacbon (A) và 160 cm</sub>3<sub> oxi trong</sub>
một khí nhiên kế. Sau khi làm lạnh hỗn hợp còn 130 cm3<sub> trong đó có 80 cm</sub>3<sub> bị hấp thụ bởi KOH cịn</sub>
lại là oxi dư
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A biết rằng A tác dụng với AgNO3 trong
NH3 dư tạo kết tủa.
b) Tính lượng kết tủa tạo ra khi cho 10,8 gam chất A tác dụng với lượng dư AgNO3 / dung dịch NH3.
Cađu 12 : Chia hoên hợp khí etilen và axetilen thành hai phaăn baỉng nhau. Mt phaăn cho đi qua nước
brođm thaẫy khôi lượng bình tng leđn 0,68 gam. Mt phaăn đem đôt cháy hoàn toàn thây tôn hêt 1,568
lít oxi (ở đktc )
a) Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí ban đầu so với oxi
Câu 13 : Một hỗn hợp gồm axetilen , propilen và metan
_Đốt cháy hồn tồn 11 gam hỗn hợp thì th 12,6 gam nước
_Mặt khác 5,6 lít hỗn hợp (ở đktc ) phản ứng đủ với dung dịch chứa 50 gam brơm
Xác định thánh phần % thể tích hỗn hợp đầu
<b>Câu 1. </b>Cho dãy chuyễn hoá : CaC2 X Y poli etilen (PE.)
X,Y lần lượt là các chất :
<b>A. </b> C2H4 ,CO2 <b>B. </b>C2H2, C2H6 <b>C. </b> C2H2 ,CO2 <b>D. </b>C2H2, C2H4
<b> Câu 2. </b><sub>Cho chuổi phản ứng : CaC2 --> X --> Y --> CH3 – CH3 </sub>
X, Y tương ứng là
<b>A. </b>C2H2 vaø C2H4 <b>B. </b>C2H4 vaø C2H2
<b>C. </b>C2H2 vaø CHCl = CHCl <b>D. </b>C2H2 vaø C2H6
<b> Câu 3. </b><sub>Trong phân tử C2H4 , ngun tử C có lai hố </sub>
<b>A. </b>khơng có lai hố <b>B. </b>sp3 <b><sub>C. </sub></b><sub>sp</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>sp </sub>
<b> Câu 4. </b><sub>Cho các chất : 1) C2H4 2 ) C2H6 3 ) propen 4) Vinylclorua </sub>
Chất thực hiện được phản ứng trùng hợp là :
<b>A. </b>1, 2 , 4 <b>B. </b> 2, 4 <b>C. </b>1, 2 , 3 <b>D. </b> 1, 3, 4
<b> Câu 5. </b><sub>Dung dịch để làm tinh khiết C2H4 có lẫn CO2 và SO2 là :</sub>
<b>A. </b>H2SO4 <b>B. </b>K2SO4 <b>C. </b>NaOH <b>D. </b>NaCl
<b> Câu 6. </b><sub>Cho các chất sau </sub>
1) But-1-en 2) But-2-en 3) 3- metylbut-1-en 4) pent-2-en
Chất có đồng phân cis - trans là
<b>A. </b>2 , 4 <b>B. </b>1 , 2 , 4 <b>C. </b>2 , 3 , 4 <b>D. </b>1 , 2
<b> Câu 7. </b>Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch nước Brom (1:1) , số sản phẩm tạo thành là :
<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2
<b> Câu 8. </b>Hai bình mất nhãn chứa etan và etilen , thuốc thử nhận biết chúng là ;
<b>A. </b>Dung dịch AgNO3 / NH3 <b>B. </b>Dung dịch KMnO4
<b>C. </b>Dung dòch HCl <b>D. </b>Dung dòch NaOH
<b> Câu 9. </b><sub>Dãy chất nào làm mất màu dung dịch nước brôm và dung dịch KMnO4 : </sub>
<b>A. </b>C3H8 , C2H4 , C2H2 <b>B. </b>CO2 , C2H4 , C2H2
<b>C. </b>Xiclopropan (C3H6 ) , C2H4 , C2H2 <b>D. </b>SO2 , C2H4 , C2H2
<b> Câu 10. </b>Khi cho 1 mol C2H2 tác dụng với 1 mol H2 (Ni , to) , H2 đãphản ứng hết số chất sau phản ứng
<b> Câu 11. </b><sub>1) Cao su là hợp chất cao phân tử .</sub> <sub>2) Cao su là một Hydrocacbon </sub>
3) Cao su là hợp chất không no Phát biểu đúng là
<b>A. </b>2 , 3 <b>B. </b>1,2 , 3 <b>C. </b>1,2 <b>D. </b>1 , 3
<b> Câu 12. </b>Ba chất khí ở 3 bình mất nhãn là C2H2 , C2H4 , C2H6 . Thuốc thử để nhận biết các chất trên lần
lượt là
<b>A. </b> Ag2O ( dung dịchAgNO3 /NH3 ) , dung dịch axít HCl loãng
<b>B. </b>Ag2O ( dung dịch AgNO3 /NH3 ) , dung dịch nước brom loãng
<b>C. </b> Ag2O (dung dịch AgNO3 /NH3 ) , brom lỏng ngyên chất
<b>D. </b>dung dịch nước brom lỗng , q tím ẩm
<b> Câu 13. </b><sub>Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch HCl (1:1) , số sản phẩm tạo thành là : </sub>
<b>A. </b>3 <b>B. </b>2 <b>C. </b>1 <b>D. </b>4
<b> Câu 14. </b><sub>Những chất nào sau đây phân tử có liên kết pi :</sub>
1) Xiclobutan 2) Etilen 3) Axetilen 4) Bezen
<b>A. </b>1,2 ,3 <b>B. </b>2 ,3 ,4 <b>C. </b>Caû 4 chất trên <b>D. </b>2 ,3
<b> Câu 15. </b>Khi cho hỗn hợp C2H6 , C3H6 , C2H4 , C2H2 lội từ từ qua dưng dịch nước brôm thì . . . bị hấp
thụ <b>A. </b>cả 4 chaát <b>B. </b> C3H6 , C2H4 , C2H2
<b>C. </b>C2H6 , C2H4 , C2H2 <b>D. </b>C2H6 , C3H6 , C2H4
<b> Câu 16. </b><sub>Cho hợp chất sau : CH3 - CH - CH = C - CH3 </sub>
tên gọi của hợp chất trên là
<b>A. </b>2 - etyl - 4 - metyl pent-3-en <b>B. </b>4 - etyl - 2 - metylpent-2-en
<b>C. </b>2,4 - dimetylhex-2-en <b>D. </b>2 - metyl - 4 - etyl pent-2-en
<b> Câu 17. </b><sub>Các chất :</sub>
1) C2H2 2 ) C3H4 ( propin ) 3) C2H4 4) C4H6 ( But-2-in )
Chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 / NH3 dư là
<b>A. </b>1 , 4 <b>B. </b>1 , 2 ,4 <b>C. </b>1 , 2 <b>D. </b>2 , 4
<b> Câu 18. </b><sub>Khi cho 2- metylbuta-1,3-đien tác dụng với dung dịch nước Brom (1:1) , số sản phẩm tạo thành </sub>
laø : <b>A. </b>2 <b>B. </b>1 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4
<b> Câu 19. </b>Khi cho propen tac dụng với HBr , sản phẩm chính tạo thành là :
<b>A. </b>3 - brom propan <b>B. </b>1 - brom propan
<b>C. </b>2 - brom propan <b>D. </b>1,2 - dibrom propan
<b> Câu 20. </b>Khi cho hỗn hợp X gồm C2H2 , C2H4 , C2H6 , lội qua dung dịch nước brom , khơi lượng bình
brom tăng là khối lượng của :
<b>A. </b>C2H2 <b>B. </b> brom đã tham gia phản ứng
<b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>hỗn hợp C2H2 , C2H4 bi hấp thụ
<b> Câu 21. </b>Cho chuỗi phản ứng sau: CH4 X Y polivinylclorua (PVC.)
X,Y lần lượt là các chất :
<b>A. </b> C2H2, C2H4 <b>B. </b> C2H2, CH2 = CH-Cl <b>C. </b>C2H2, C2H4Cl2 <b>D. </b> C2H2, C2H5Cl
<b> Câu 22. </b><sub>Số đồng phân anken có cùng cơng thức phân tử C4H8 (khơng kể đồng phân hình học) là : </sub>
<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3
<b> Câu 23. </b><sub>Cho các công thức cấu tạo sau :</sub>
CH3 -CH = CH-C2H5 (1) ; CH3 - CH = CH2 (2)
CH3 -CH = C(CH3)2 (3) ; CH3- CH=CH-Br (4)
chất có đồng phân cis - trans là
<b>A. </b>(1), (4). <b>B. </b>(1), (2). <b>C. </b>(3), (4) <b>D. </b>(1), (3).
<b> Câu24. </b><sub>Cho chuỗi phản ứng sau: CH4 </sub> X C2H4<i>trunghop</i> Q
Q laø : <b>A. </b>polipropilen <b>B. </b>benzen <b>C. </b>polivinyl clorua <b>D. </b>Polietilen
<b> Câu 25. </b><sub>Để làm sạch C2H6 có lẫn các khí C2H4, C2H2 ta cho hỗn hợp khí lội qua :</sub>
<b>A. </b>Nước <b>B. </b>Dung dịch nước brôm
<b> Câu 26. </b><sub>Cho các chất sau : 1) C2H6 2) C2H4 3) C2H2 4) Toluen </sub>
Chất không bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4 là
<b>A. </b>1 <b>B. </b>1,3 <b>C. </b>1, 2, 3, 4, <b>D. </b>1,2
<b> Câu 27. </b>Chất nào sau đây khi hợp nước sản phẩm tạo thành là axeton :
<b>A. </b>C2H2 <b>B. </b>C3H6 <b>C. </b>C3H4 ( Propin ) <b>D. </b>C4H6 ( but-1-in)
<b> Câu 28. </b><sub>Cho chuỗi phản ứng sau: CH4</sub> C2H2 <i>HCl</i> ,<i>xt</i> A <i>trunghop</i> B. B là :
<b>A. </b>Polipropilen <b>B. </b>Polyvinylclorua <b>C. </b>Polivynylaxetat <b>D. </b>Vinyl axetilen
<b> Câu 29. </b><sub>Công thức cấu tạo của hiđrocacbon có tên 3 - Mêtylbut-1-in là </sub>
<b>A. </b> CH3 - C(CH3)2 – C CH <b><sub>B. </sub></b>CH C - CH(CH3) - CH3
<b>C. </b>CH3 C(CH3) C- CH3 <b><sub>D. </sub></b> CH C(CH3) - CH2- CH3
<b>Câu 30.</b>Hiđrocacbon có cấu tạo CH2= CH- CH(C2H5)- CH3 có tên quốc tế là
<b>A. </b> 3-Metyl pent-1-en <b>B. </b> 2-Etyl but-3-en <b>C. </b> 3-Etyl but-1-en <b>D. </b> 3-Metyl pent-4-en
<b>Câu 31.</b>Chất không thực hiện được phản ứng trùng hợp là :
<b>A. </b>C3H6 ( propen ) <b>B. </b>C2H2 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>C3H8
<b>Câu 32.</b>Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít ankin X ở đktc thu được 7,2 gam H2O . X có cơng thức phân tử là :
<b>A. </b> C4H6 <b>B. </b>C3H4 <b>C. </b>C5H8 <b>D. </b> C2H2
<b>Câu 33.</b><sub>Số đồng phân ankin có cùng cơng thức phân tử C4H6 là :</sub>
<b>A. </b>2 <b>B. </b>5 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4
<b> Câu 34.</b>Cho chuỗi phản ứng sau: CH4 C2H2 <i>tamhop</i> Y , Y là
<b>A. </b>Vinylaxetilen <b>B. </b>Andehyt axetic <b>C. </b>Benzen <b>D. </b>Vinyl clorua
<b>Câu 35.</b><sub>Chọn câu đúng nhất: C2H2 được điều chế trực tiếp từ :</sub>
<b>A. </b>CaC2 <b>B. </b> C6H6 <b>C. </b> CH4 <b>D. </b>CH4 hoặc CaC2
<b> Câu 36. </b>Đốt cháy hoàn tồn 6,72 lít hỗn hợp hai olefin ở đktc kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sau
phản ứng thu được 33 gam CO2 Công thức phân tử và số mol hai olefin tương ứng là
<b>A. </b>C2H4 vaø C3H6 ;C2H4 (0,1mol) vaø C3H6 ( 0,2 mol ).
<b>B. </b>C2H4 vaø C3H6 ;C2H4 (0,15mol) vaø C3H6 ( 0,15 mol ).
<b>C. </b>C3H6 vaø C4H8 ;C3H6 (0,15mol) vaø C4H8 ( 0,15 mol ).
<b>D. </b>C2H4 vaø C3H6 ;C2H4 (0,2mol) vaø C3H6 ( 0,1 mol ).
<b> Câu 37. </b>Đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sau phản ứng
thu được 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O . Hai hidrocacbon, và số mol tương ứng là :
<b>A. </b>C2H6 vaø C3H8 : 0,15 vaø 0, 05 <b>B. </b>C3H8 vaø C4H10 : 0,1 vaø 0,05
<b>C. </b> C2H6 vaø C3H8 : 0,1 vaø 0,1 <b>D. </b>C2H4 vaø C3H6 : 0,05 vaø 0,1
<b> Câu 38. </b>Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít khí một anken A đktc sau phản ứng thu được 26,4 gam CO2 . anken
A laø: <b>A. </b>C4H10 <b>B. </b>C4H8 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>C3H6
<b> Câu 39. </b>Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam anken X thu được 10,8gam H2O. X có cơng thức phân tử là :
<b>A. </b>C4H8 <b>B. </b> C5H10 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b> C3H6
<b> Câu 40. </b>Đốt cháy hoàn toàn 6,6 gam hỗn hợp 2 ankin là đồng đẳng liên tiếp thu được 22 gam CO2 . hai
ankin tương ứng có số mol lần lượt là :
<b>A. </b>C3H4 vaø C4H6 : 0,1 vaø 0,05 <b>B. </b>C2H2 vaø C3H4 : 0,15 vaø 0, 05
<b> Câu 41. </b>Đốt cháy hồn toàn 0,2 mol anken X thu được 26,4gam CO2 .X có cơng thức phân tử là :
<b>A. </b>C3H6 <b>B. </b>C2H4 <b>C. </b> C5H10 <b>D. </b>C4H8
<b> Câu 42. </b>0,2 mol hỗn hợp khí X gồm etan , propan, propen sục qua nước brơm dư thấy khối lượng bình
tăng thêm 4,2 gam . Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được ø 6,48 gam H2O. Vậykhối lượng
CO2 sinh ra khi đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp X là :
<b>A. </b>26,40 gam <b>B. </b>11,44 gam <b>C. </b>24,64 gam <b>D. </b>13,20 gam
<b> Câu 43. </b>Khi đốt cháy một hidrocacbon ta thu được số mol của H2O gấp đơi số mol của CO2 .
Hidrocacbon đó là: <b>A. </b>CH4 <b>B. </b>C2H2 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>C2H6
<b> Câu 44. </b>Dãy đồng đẳng anken có cơng thức tổng quát là :
<b> Câu 45. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 17,6gam CO2 và 7,2 gam H2O; X có cơng
thức phân tử là : <b>A. </b>C4H8 <b>B. </b> C5H12 <b>C. </b> C4H6 <b>D. </b>C4H10
<b> Câu 46. </b>0,1 mol hidrocacbon A cháy ta thu được nCO2 : nH2O = 4 : 3 , A là :
<b>A. </b>C4H6 <b>B. </b>C3H8 <b>C. </b>C3H6 <b>D. </b>C4H8
<b>CHƯƠNG VII :</b> <b>HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. </b>
<b>HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON.</b>
<b>BAØI 35 </b> <b>BENZEN VAØ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON </b>
<b>THƠM KHÁC</b>
<b>A. LÝ THUYẾT.</b>
<b>I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo:</b>
<b>1. Dãy đồng đẳng của benzen: </b>CTTQ của dãy đồng đẳng benzen có là: <b>CnH2n - 6 (n </b><b> 6)</b>
<b>2. Đồng phân; danh pháp:</b>
<b>a) Danh pháp:</b>
<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH<sub>3</sub></b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
Benzen Toluen(metyl benzen) 1,2–ñimetylbenzen (o– xilen) 1,4 – đimetylbenzen(p– xilen)
<i><b>Tên hệ thống: </b></i>Tên nhóm ankyl + benzen.
b) Đồng phân : Từ C8H10 trở đi mới có đồng phân (mạch C và vị trí nhóm thế )
<b>Ví dụ</b>: C8H10 có 4 đồng phân.
CH2CH3 <b><sub>CH</sub></b>
<b>3</b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
<b>CH3</b>
<b>3 . Cấu tạo: </b> Benzen có cấu trúc phẳng và hình lục giác đều.
- Cấu tạo được dùng:
hoặc
<b>II. Tính chất hóa học: </b>
<b>1. Phản ứng thế:</b>
<i><b>a) Với các halogen:</b></i>
H
+ Br2
0
,
<i>Fe t</i>
<b>Br</b>
+ HBr
brombenzen
+ Br2
<i>Fe</i>
+ HBr
(2- brom toluen hoặc o - brom toluen)
+ HBr
(4- brom toluen hoặc p - brom toluen)
<i><b>b) Với axit nitrics/H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> đ, t</b><b>0</b><b> :</b></i>
<b>H</b>
+ HNO3đặc
2 4,<i>o</i>
<i>H SO t</i>
<b>NO2</b>
nitrobenzen
+ HNO3đặc
2 4,<i>o</i>
<i>H SO t</i>
+ H2O
2- nitrobenzen
4 - nitrobenzen + H2O
<b>* Quy tắc thế</b>:<b> </b> (sgk)
<i><b>c) Thế nguyên tử hiđro của mạch nhánh:</b></i>
<b> </b>
<b>CH2-H</b>
+ Br2
<i>o</i>
<i>t</i>
<b>CH2-Br</b>
+ HBr
Benzyl bromua
<b>2 . Phản ứng cộng: </b>
a) Với H2 : C6H6 +3H2 ,
<i>o</i>
<i>Ni t</i>
C6H12
b) Với Clo: C6H6 + Cl2 <i>as</i> C6H6Cl6
<b>3. Phản ứng oxi hố:</b>
<i><b>a) Oxi hố khơng hồn tồn:</b></i>
- Các đồng đẳng của benzen thì có phản ứng cịn benzen thì khơng.
+ KMnO4 Khơng xảy ra
+ 2KMnO4 + 2MnO2 + KOH + H2O
<i><b>Dùng để phân biệt benzen và các đồng đẳng của benzen.</b></i>
<i><b>b) Oxi hốhồn tồn:</b></i> CnH2n – 6 +
3 3
2
<i>n</i>
O2 nCO2 + (n-3) H2O
<b>IV. MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC</b>
<b>1. Stiren: </b>C8H8
a. Cấu tạo: Vinyl benzen
<i><b>b. Tính chất hoá học:</b></i>
Với dung dịch Brom: C6H5 – CH = CH2 +Br2 (dd) C6H5 -CH<b> Br</b>– CH2<b>Br</b>
Với hiđro . C6H5 –CH = CH2 + H2 , ,
<i>o</i>
<i>xt t p</i>
C6H5–CH2 – CH3
phản ứng trùng hợp:
<b>2. </b>Naphtalen: C10H8
<i><b>a. Cấu tạo: </b></i>
- Cấu tạo: Được cấu tạo bởi 2 vòng benzen.
- Naphtalen có tính thăng hoa.
<i><b>b. Tính chất hố học: </b></i>
Phản ứng thế:
<i><b> </b></i>
Phản ứng cộng: C10H8 + 2H2 <i>Ni</i>,1500<i>C</i> C10H12 (tetralin)
C10H12 + 3H2 <i>Ni</i>,2000<i>C</i>,35<i>atm</i> C10H18 (đecalin)
<b>B. BAØI TẬP.</b>
Câu 1 : Bằng phản ứng hoá học hãy chứng minh benzen vừa là hiđrocacbon no vừa là hiđrocacbon
không no
Câu 2 : Cho biết ảnh hưởng qua lại giữa nhân và nhóm thế trong phân tử toluen. Viết phương trình
minh hoạ
Câu 3 : Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá sau :
C2H5COONa
666 C6H5 CH3
C6H6
Caâu 4 : Điều chế :
a) Thuốc trừ sâu từ khí thiên nhiên ( CH4). b) Thuốc nổ TNB và TNT từ đá CH4
Câu 5 : Nhận biết các hoá chất đựng trong các lọ mất nhãn :
a) Benzen , toluen , stiren
Câu 6 : Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của các hiđrocacbon sau
a) Đốt cháy 2,12 gam A thu được 7,04 gam CO2 , 1,8 gam H2O. Tỉ khối của A so với khơng khí là
3,65
b) Đốt cháy 1,12 gam B thu được 3,7 gam CO2 , 1 gam H2O. Tỉ khối hơi của B so với khơng khí là 4.
Câu 7 : Đốt một hiđrocacbon A thu được 0,396 gam CO2 và 0,108 gam H2O
a) Tìm cơng thức ngun của A
b) Trùng hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng của benzen. Xác định công thức cấu tạo của A
và B
Câu 8 : Phân tích hai hợp chất hữu cơ A và B thấy chúng đều có %C = 92,3% ; %H = 7,7% . Tỉ
khối của A đối với H2 bằng 13. Ở đktc khối lượng hơi của một lít chất B là 3,48gam
a) Viết công thức phân tử của A và B
b) Viết công thức cấu tạo đúng của A , B biết rằng ở điều kiện thích hợp A có thể tạo thành B. Viết
phương trình phản ứng minh hoạ
Câu 9 : Một hiđrocacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với khơng khí bằng 2,69
a) Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 4,5 : 1 . tìm cơng thức phân tử của A
b) Cho A tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1 : 1 có bột sắt thu được B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2
lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hồ NaOH dư cần 0,5 lít HCl 1M. Tính khối lượng A phản
ứng và khối lượng B tạo thành.
<b>C. TRẮC NGHIỆM.</b>
<b> Câu 1.</b><sub>Cho Toluen tham gia phản ứng nitro hố có H2SO4đ , t</sub>o<sub> (lượng axít dùng dư và phản ứng đến giai </sub>
đoạn cuối cùng) . Sản phẩm thu được là
<b>A. </b>o_Nitro toluen <b>B. </b>2,4,6 TriNitroToluen
<b>Câu 2.</b><sub>Tính chất nào sau đây khơng đúng đối với Benzen </sub>
<b>A. </b>Chất lỏng, khơng màu, có mùi thơm đặc trưng.
<b>B. </b>Không tan trong nước, tan trong nhiều dung môi hữu cơ.
<b>C. </b>Là hợp chất không no, tương đối dễ tham gia phản ứng thế.
<b>D. </b>Làm mất màu dung dịch nước Brôm, KMnO4
<b>Câu 3.</b>Cho Toluen tham gia phản ứng Brơm hố trong điều kiện bột sắt to . Sản phẩm thu được là
<b>A. </b>o - Bromtoluen và p - Bromtoluen <b>B. </b>Benzyl bromua
<b>C. </b>m - Bromtoluen <b>D. </b>Nitro benzen
<b>Câu 4:</b> Khi cho Nitrobenzen qua bình đựng Brom có mặt bột sắt Sản phẩm thế vào vị trí:
<b>A</b>.Ortho <b>B.</b> Para <b>C.</b> Meta <b>D..</b>Othor và Para
<b>Câu 5</b>: Câu 12: Khi cho Brombenzen đi qua bình đựng Brom (ASKT) phản ứng thuộc loại
<b>A.</b>Thế <b>B.</b> Cộng <b>C.</b> Oxi hoá khử <b>D.</b> Mở vịng
<b>Câu 6:</b> Benzen là:
<b>A:</b> Chất khí, mùi đặc trưng, tan trong nước
<b>B.</b> chất khí, khơng tan trong nước
<b>C.</b> Chất lỏng, tan tốt trong nước thành dung dịch Benzen
<b>D.</b>Chất lỏng, không tan trong nước, mùi đặc trưng
<b>Câu 7:</b> Tính chất nào sau đây thể hiện tính chất của Benzen
<b>A.</b>Dễ cộng khó thế <b>B.</b> Dễ thế khó cộng
<b>C.</b> Dễ thế dễ cộng <b>D.</b> Khó thế khó cộng
<b>Câu 8:</b>Muốn điều chế Brom 3-Nitrobenzen ta cần phải:
<b>A</b>.Benzen tác dụng HNO3/NH3 sau đó tác dụng dd Brom
<b>B.</b> Cho dd Brom tác dụng Benzen sau đó tác dụng HNO3/NH3
<b>C.</b> Benzen tác dụng HNO3/NH3 sau đó tác dụng Brom (Fe)
<b>D.</b>Cho khí Brom có mặt bột sắt sau đó cho dung dịch HNO3/NH3
<b>A. LÝ THUYẾT.</b>
<b>I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp.</b>
<b>1. Định nghĩa</b>
Khi thay thế <b>một hay nhiều nguyên tử hiđro</b> trong phân tử hiđrocacbon <b>bằng các nguyên tử halogen</b> ta
được dẫn xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen.
<b>2. Phân loại</b>
Dẫn xuất halogen no : CH3Cl, C2H5Br,…
Dẫn xuất halogen không no : CH2= CH- Br,
Dẫn xuất halogen thơm : C6H5Br, C6H5Cl,…
<i><b>Bậc halogen</b></i> bằng bậc của cacbon liên kết với ngun tử halogen
<b>II.Tính chất hố học.</b>
<b>1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm - OH</b>
a/Dẫn xuất ankyl halogenua.
R – X + NaOH <i>t</i>0 R – OH + NaX
C2H5 – Br + NaOH <i>t</i>0 C2H5 – OH + NaBr
<b>2/ Phản ứng tách hiđro halogenua.</b>
<b>CH3 – CH2 – Br + KOH </b><i>C</i>2<i>H</i>5<i>OH</i>,<i>t</i>0CH2 = CH2 + KBr + H2O
<b>A. LÝ THUYẾT.</b>
<b>I. Định nghĩa, phân loại:</b>
<b>1. Định nghĩa: </b>
<i><b>Ví dụ:</b></i> CH3OH ; CH2 = CH – CH2 – OH ...
<b>2 . Phân loại: </b>
- Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT là: <b>CnH2n + 1OH</b> hay CnH2n + 2O (với n 1).
<b>II. Đồng phân, danh pháp:</b>
<b>1. Đồng phân: </b>Từ C3H8O mới có đồng phân.
+ Đồng phân mạch cacbon.
+ Đồng phân vị trí nhóm chức.
<i><b>Ví dụ: </b></i>C4H10O có 4 đồng phân ancol.
<b>2 . Danh pháp : </b>
<i><b>a) </b></i>Tên thông thường: <i><b>Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic</b></i>.
<i><b>Ví dụ:</b></i> C2H5OH : ancol etylic C6H5CH2OH : ancol benzylic
<i><b>b) </b></i>Tên thay thế: <i><b>Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + chỉ số vị trí nhóm OH + ol</b></i>
<i><b>Ví dụ:</b></i> CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol
CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – 2 – ol
<b>III. Tính chất vật lí: </b>
- Các ancol có nhiệt độ sơi cao hơn các hiđcacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do giữa các
phân tử ancol có liên kêt hiđro Aûnh hưởng đến độ tan.
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Phản ứng thế ngun tử hiđro của nhóm OH: </b>
<b> a) </b><i>Tính chất chung cuûa ancol:</i> C2H5OH + Na 2C2H5ONa + H2
<i><b>TQ</b></i>: 2ROH + Na 2RONa + H2
<b> b) </b><i>Tính chất đặc trưng của glixerol: </i>2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5 (OH)2O]2Cu +H2O
Đồng (II) glixerat
Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử.
<b>2 . Phản ứng thế nhóm OH: </b>
<b>a) </b><i>Phản ứng với axit vô cơ:</i> C2H5OH + HBr
<i>o</i>
<i>t</i>
C2H5Br + H2O
<b>b)</b><i>Phản ứng với ancol:</i> C2H5OH + HOC2H5 <sub>140</sub>2 <i>o</i>4<i>d</i>
<i>H SO</i>
<i>C</i>
C2H5 - O - C2H5 + H2O
<b>3. Phản ứng tách H2O:</b> H – CH2 – CH2 – OH <sub>170</sub>2 <i>o</i>4<i>d</i>
<i>H SO</i>
<i>C</i>
CH2 = CH2 + H2O
<b>4. Phản ứng oxi hố:</b>
<b>a)</b><i>Phản ứng oxi hố hồn tồn:</i> CnH2n +2 +
3
2
<i>n</i>
O2 nCO2 + (n +1)H2O
<b> b)</b><i>Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn:</i>
ancol bậc I <i><sub>CuO t</sub></i>,<i>o</i>
anđehit. ancol bậc II <i>CuO t</i>,<i>o</i> xeton
ancol baäc III <i><sub>CuO t</sub></i>,<i>o</i>
khó bị oxi hố.
<i><b>Ví dụ: </b></i> CH3 – CH2 – OH + CuO
<i>o</i>
<i>t</i>
CH3 – CHO + Cu + H2O
CH3 – CHOH– CH3 + CuO
<i>o</i>
CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O
<b>V. Điều chế: </b>
<b>1. Phương pháp tổng hợp: </b>
<b>a) Etanol:</b> <b>từ etilen </b> CH2 = CH2 + H2O CH3CH2OH
<b>b) Glixerol:</b>
<b>2 . Phương pháp sinh hoá:</b> từ tinh bột, đường ...
(C6H5OH)n
2
,
<i>o</i>
<i>H O</i>
<i>t xt</i>
C6H12O6
<i>enzim</i>
<sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>5</sub><sub>OH </sub>
<b>A. LÝ THUYẾT.</b>
<b>I. Định nghĩa, phân loại:</b>
<b>Định nghĩa : </b>Phenol là những HCHC trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng
benzen.
<i><b>Ví dụ</b></i>:
<b>II. Phenol:</b>
<b>Tính chất hoá học:</b>
<b>a) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH: </b>
<b>*</b> Tác dụng với kim loại kiềm: C6H5OH + Na C6H5ONa + H2
Natri phenolat
* Tác dụng với bazơ: C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
<b>b) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen:</b>
<b> </b>2, 4, 6 – tribrom phenol
2, 4, 6 – trinitro phenol (axit picric)
<b>4. Điều chế:</b> theo 2 cách.
Cách 1:
2 3
<i>CH</i> <i>CH CH</i>
<i>H</i>
2
2 4
1)
2)
<i>O</i>
<i>ddH SO</i>
+
Caùch 2:
2
,<i>o</i>
<i>Br</i>
<i>Fe t</i>
<i>o</i>
<i>NaOH</i>
<i>t</i>
<i>HCl</i>
<b>B. BAØI TẬP.</b> <b>Chú ý : ancol = rượu</b>
Câu 1 :A) Định nghĩa nhóm chức là gì ? Cho 3 ví dụ về nhóm chức
B) Thế nào là hợp chất đơn chức, đa chức ? Cho ví dụ minh họa
Câu 2 : a) Thế nào là ancol bậc I , II , III
b) Viết công thức cấu tạo, gọi tên các ancol ứng với công thức C3H8O , C4H10O , C5H12O
và chỉ rõ đồng phân nào thuộc ancol bậc I , II , III.
a) CH4 C2H2 C2H4 C2H5 OH C2H5 ONa C2H5 OH C2H5 Cl
b) Tinh bột glucozo ancol etylic Buta-1,3- dien Caosu Buna
Câu 4 : Từ Metan viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau :
a) ancol metylic b) ancol etylic
Câu 5 : Phát biểu qui tắc Zaixep , viết các phương trình phản ứng tách nước các rượu sau :
a) Etanol d) Butan-2-ol
b) Propan-2-ol. e) 3- metyl butan-2- ol.
c) 2- metyl propan-2-ol.
Câu 6 :Cho 11 gam hỗn hợp metanol , etanol tác dụng với Natri dư ta thu được 3,36 lít H2 ( đktc). Tính
thành phần % mỗi ancol.
Câu 7 : Cho 16,6 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol propylic tác dụng với Natri dư ta thu được
3,36 lít H2 ( đktc). Tính thành phần % mỗi ancol.
Câu 8 :A) ancol etylic sôi ở 78,30<sub>C , dimetyl ete sơi ở -23,7</sub>0<sub>C . Giải thích vì sao hai chất đều có cùng </sub>
cơng thức C2H6O nhưng lại có nhiệt độ sôi chênh lêch nhau nhiều như thế ?
B) Giải thích tại sao ancol etylic tan vơ hạn trong nước
Câu 9 : Phát biểu qui tắc Maccopnhicop ? Khi các anken dưới đây hợp nước ( có axít xt) sản phẩm chính
là gì , viết phương trình phản ứng minh họa và gọi tên sản phẩm đó
Câu 10 : Tại sao ancol lại có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng , Nêu ví dụ minh họa và gọi
tên từng chất
Câu 11 : Trình bày tính chất hố học cơ bản của ancol etylic
Câu 12 : Khi đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ A ta thu được 3,3 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Nếu làm
bay hơi 0,75 gam chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích 0,4 gam oxi cùng điều kiện
a) Xác định CTPT của chất A ( C3H8O )
b) Viết tất cảc các cơng thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên ( 3 đồng phân)
Câu 13 : Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol metylic và đồng đẳng A phản ứng với Natri dư thu được 1,68
lít H2 (đktc).
a) Tính tổng số mol của 2 ancol trong hỗn hợp.
b) Định CTPT cùa A biết số mol 2 ancol trong hỗn hợp bằng nhau ( C3H7OH )
Câu 14 : Cho 25,8 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) . Định CTPT 2 ancol và khối lượng mỗi ancol.
Câu 15 : Cho <b>m </b> gam hỗn hợp đồng mol 2 ancol đơn chức no kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với Na thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy <b>m</b> gam hỗn hợp trên thu được 22 gam
Câu 16 : Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một ancol A no đơn chức cần dùng vừa hết 3,36 lít khí
oxi(đktc) . Xác định CTPT , CTCT và gọi tên các đồng phân của A . Cho biết bậc ancol
Câu 17 : Cho 38 gam 2 ancol no đơn chức A , B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
Natri dư thu được 8,4 lít H2 (đktc) . Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ
sản phẩm qua nước vơi trong có dư thu được m gam kết tủa.
a) Xác định CTPT và khối lượng của A , B
b) Tính khối lượng kết tủa thu được. ( C2H5OH - C3H7OH - <b> m </b>= 175 gam )
Câu 18 : Cho 5,3 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với Natri dư rơì cho tồn bộ khí H2 sinh ra qua CuO nung nóng thì thu được 0,9 gam H2O. Nếu
đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp a rồi cho khí thốt ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam
kết tủa.
Câu 19 : Để điều chế etilen ta đun nóng ancol etylic 950<sub>C với </sub><sub>H</sub>
2SO4 đặc ở 1700C .
a) Tính thể tích ancol cần thiết để điều chế 5,6 lít etilen (đktc) . biết hiệu suất phản ứng 60%
, khối lượng riêng của ancol 0,8 gam/ml
b) Tính khối lượng ete sinh ra khi dun nóng cùng lượng thể tích ancol như trên ở nhiệt độ
1400<sub> với </sub><sub>H</sub>
2SO4 đặc , hiệu suất phản ứng 60%.
<b>Câu 1 : </b>Ancol etylic được tạo ra khi
a) Thuỷ phân saccarozơ
b) Thuỷ phân đường mantozơ
c) Lên men glucozơ
d) Lên men tinh bột
<b>Câu 2 : </b>Khi so sánh nhiệt độ sơi của ancol etylic và nước thì :
a) Nước sơi cao hơn ancol vì nước có phân tử nhỏ hơn ancol.
b) ancol sơi cao hơn nước vì ancol là chất dễ bay hơi
c) Nước sôi cao hơn ancol vì liên kết Hiđro giữa các phân tử nước bên hơn giữa các phân tử ancol.
d) Nước và ancol đều có nhiệt độ sơi gần bằng nhau
<b>Câu 3 : </b>Bản chất liên kết Hidro là
a) Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử Hidro tích điện dương và nguyên tử oxi tích điện âm
b) Lực hút tĩnh điện giửa ion H+<sub> và ion O</sub>
2-c) Liên kết cộng hoá trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O
d) Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O
<b>Caâu 4 : </b>Cho 3 ancol metylic , etylic và propylic . Điều nào sau đây là sai:
a) Tất cả đều nhẹ hơn nước b) Tan vô hạn trong nước
c) Nhiệt độ sơi tăng dần d) Đều có tính axít
<b>Câu 5 : </b>Thực hiện hai thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 cho từ từ Natri kim loại vào ancol etylic , thí
nghiệm 2 cho từ từ Nạtri kim loại vào nước thì :
a) Thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm 2
b) Thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn thí nghiệm 1
c) Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng như nhau
d) Chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng cịn thí nghiệm 2 phản ứng khơng xảy ra
<b>Câu 6 : </b>Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử
a) C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2
b) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
c) C2H5OH + CuO CH3 - CHO + Cu + H2O
d) cả a , b , c đều dúng
<b>Câu 7 : </b>Khi đun nóng hỗn hợp hai ancol metylic và ancol etylic với axít H2SO4 đặc ở 1400<sub>C thì số ete</sub>
tối đa thu được là :
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Câu 8 : </b>Khi oxi hố ancol bằng CuO đun nóng thì thu được anđehit thì ancol đó là ancol bậc :
a) 1 b) 2 c) 3 d) Cả a , b , c đều đúng
<b>Câu 9 : </b>Trong các công thức sau đây , hãy cho biết công thức nào là công thức ancol bậc 1
a) RCH2OH b) R(OH)z c) CnH2n+1OH d) CnH2n-1OH
<b>Câu 10 : </b>Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức :
a) Là nhóm nói lên bản chất một chất
b) Là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng
c) Là nhóm ngun tử quyết định tính chất cho 1 loại hợp chất hữu cơ
d) Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó
<b>Câu 11 : </b>Phản ứng nào sau đây không xảy ra :
a) C2H5OH + CuO (t0<sub>) </sub>
c) C2H5OH + CH3OH ( H2SO4 t0<sub>) </sub>
d) C2H5OH + NaOH
<b>Câu 12 : </b>Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số liên kết hiđro có trong dung dịch có thể là :
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
<b>Câu 13 : </b>Một rượu no đơn chúc trong phân tử có 4 nguyên tử C thì số đồng phân rượu là ;
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Caâu 14 : </b>Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là
A. NaOH, Na, HBr. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, HBr, CuO. D. Na, Fe, HBr.
<b>Câu 15 : </b>Độ rượu là
a) Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu
a) Rượu bậc 1 b) Rượu no đơn chức mạch hở
c) rượu đơn chức d) Rượu no
<b>Câu 17 : </b>Oxi hoá 1 rượu tạo ra andehit hoặc axít hữu cơ thì rượu đó phải là rượu :
a) Bậc 1 b) Bậc 2 c) Bậc 3 d) Đơn chức no
<b>Câu 18 : </b>Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic , rượu etylic và nước ta dùng các cách nào :
Cách 1 : Thí nghiệm 1 dùng q tím và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy
Cách 2 : Thí nghiệm 1 dùng CaCO3 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy
Cách 3 : Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy
a) 1 , 2 b) 1 , 3 c) 2 , 3 d) 1 , 2 , 3
<b>Câu 19 : </b>Cho 3 rượu : CH3 OH , C2H5 OH , C3H7 OH . có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các
rượu trên :
a) Kim loại kiềm b) H2SO4 đặc / 1490<sub>C </sub>
c) H2SO4 đặc / 1800<sub>C </sub> <sub>d) CH3 COOH / H2SO4 đặc t</sub>0
<b>Câu 20 : </b>Cho các rượu sau trong các bình mất nhãn : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH . chất dùng để nhận
biết chúng là :
a.q tím b. CH3COOH c. HCl d. Na
<b>Caâu 21 : </b>Anken khi tác dụng với nước (xúc tác axit) cho rượu duy nhất là
A. CH2 = CH - CH3. B. CH3 - CH = CH - CH3
C. CH2 = CH - CH2 - CH3. D. CH2 = C(CH3)2.
<b>Câu 22 : </b>Cho 5,1 gam rượu no đơn chức mạch hở (X) phản ứng hết với Natri kim loại thoát ra 0,0425
mol hiđro , X có CT là :
a) C2H5OH b) C3H7OH c) C4H9OH d) CH3OH
<b>Câu 23 : </b>Đốt cháy rượu đơn chức X thu được 2,2 gam CO2 và 1,08 gam H2O . X có cơng thức là ;
a) C2H5OH b) C5H11OH c) CH2 = CH – CH2OH d) C6H5CH2OH
<b>Câu 24 : </b>Đốt cháy rượu đơn chức mạch hở X cần dùng V lít oxi đktc thu được 19,8 gam CO2 . Trị số
của V là : a) 11,2 b) 15,12 c) 17,6 d) đáp số khác
<b>Câu 25 : </b>Cho nước vào rượu etylic thu được 20 gam dung dịch C2H5OH 46% , sau đó cho Natri dư vào
thì thể tích H2 thốt ra ở đktc là ;
a) 2,24 lít b) 8,96 lít c) 6,72 lít d) 11,2 lít
<b>Câu 26 : </b>Hoà tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối
lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml . Dung dịch có độ rượu là :
a) 5,120 <sub>b) 6,4</sub>0 <sub>c) 12</sub>0 <sub>d) 8</sub>0
<b>Câu 27 : </b>Cho 11 gam hỗn hợp gồm hai rượu đơn chức tác dụng hết natri kim loại thu được 3,36 lít khí
<b>Câu 28 : </b>Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic ( khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là
0,8 g/ml) hiệu suất phản ứng lên men là rượu etylic là 75% . để thu được 80 lít rượu vang 120<sub> thì </sub>
khối lượng glucozơ cần dùng là :
a) 24,3 kg b) 20 kg c) 21,5 kg d) 25,2 kg
<b>Câu 29 : </b>Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng rượu etylic thu được 70,4
gam CO2 và 39,6 gam H2O . Giá trị của a là :
a) 33,2 gam b) 21,4 gam c) 35,8 gam d) 38,5 gam
<b>Câu 30 : </b>Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm hai ankanol liên tiếp nhau thu được 30,8 gam
CO2 hai ankanol tương ứng có số mol là :
a.C3H7OH vaø C4H9OH: 0,3 vaø 0,2 b. CH3OH vaø C2H5OH: 0,3 vaø 0,2
c. C2H5OH vaø C3H7OH: 0,3 vaø 0,2 d. CH3OH vaø C2H5OH: 0,2 vaø 0,3
<b>Câu 31 : </b>C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là :
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Câu 32 : </b>Đốt cháy 0,2 mol rượu no X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là :
a) C2H4(OH)2 b) C3H5(OH)3 c) C4H8(OH)2 d) C2H5OH
<b>Câu 33 : </b>Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 950<sub> với dung dịch axít sufuric đặc ở nhiệt độ</sub>
1800<sub>C hiệu suất phản ứng đạt 60% , khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml . Thể </sub>
tích rượu 950<sub> cần dùng vào phản ứng để thu được 22,4 lít etilen đktc là :</sub>
a) 4,91 ml b) 9,85 ml c) 6,05 ml d) 10,08 ml
<b>Câu 34 : </b>Đem khử 4,7 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng
H2SO4 đặc ở 1700<sub>C thu được hỗn hợp 2 olefin và 5,58 gam nước. công thức hai ancol tương ứng </sub>
là :
a) CH3OH vaø C2H5OH b) C2H5OH vaø C3H7OH
c) C3H7OH vaø C4H9OH d) C4H9OH vaø C5H11OH
<b>Câu 35 : </b>Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28kg gạo đi nấu rượu etylic 400<sub>, hiệu suất phản ứng </sub>
của cả quá trình là 60% . Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu thu được là ;
a) 60 lít b) 52,4 lít c) 62,5 lít d) 45 lít
<b>Câu 36 : </b>Chia hỗn hợp M gồm hai ancol no đơn chức thành 2 phần bằng nhau . phần 1 đốt cháy hoàn
toàn thu được 4,48 lít khí CO2 đktc và 5,04 gam H2O . Phần 2 tác dụng với natri dư thu được V lít
khí H2 đktc . Giá trị của V (tính ra lít) là :
a) 2,24 b) 1,68 c) 1,12 d) 0,896
<b>Câu 37 : </b>Đốt cháy hoàn toàn 27,6 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH , C2H5OH và CH3OH thu được 32,4
gam H2O và V lít CO2 đktc . giá trị của V là :
a) 26,88 lít b) 33,6 lít c) 22,4 lít d) 24,64 lít
<b>Câu 38 : </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau ta thu được CO2 và
H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3 . Hai ancol tương ứng là:
a.CH3OH vaø C3H7OH b. CH3OH vaø C4H9OH
c. C2H5OH vaø C3H7OH d. C2H5OH vaø C4H9OH
<b>Câu 39 : </b>Thực hiện 3 thí nghiệm sau ( các thể tích đo cùng điều kiện )
TN1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng với Na dư được V1 lít H2
TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng với Na dư được V2 lít H2
TN1: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng với Na dư được V3 lít H2
So sánh khí H2 thopát ra trong 3 thí nghiệm trên thì ;
a) V1 > V2 > V3 b)V2 > V1 > V3 c) V1 = V2 = V3 d) V3 > V1 > V2
Câu 1 :So sánh tính chất hoá học của rượu etylic với phenol . Viết phương trình phản ứng minh họa
Câu 2 :
b) Viết các công thức cấu tạo của các hợp chất thơm có có cơng thức phân tử C7H8O . Gọi
tên từng chất và cho biết mỗi chất thuộc loại chất nào
c) Trong các chất đó chất nào tác dụng được với Natri , với NaOH ?
d) Chứng minh rằng trong phân tử phenol nhóm C6H5- và nhóm –OH có ảnh hưởng qua lại
lẫn nhau
Câu 3 :Giải thích tại sao dung dịch phenol đục , khi cho dung dịch NaOH vào nó trở thành trong suốt ,
tiếp tục thêm CO2 vào nó đục trở lại . Viết phương trình phản ứng minh họa
Câu 4 :Hoàn thành sơ đồ sau đây dưới dạng CTCT thu gọn :
<i>NaOHññ</i>
B <sub></sub><sub> </sub><i>HCl</i><sub></sub> phenol
3:
1
3
<i>HNO</i> C
gọi tên A, B , C
Câu 5 :Cho 20,2 gam hỗn hợp A gồm ancol thơm đơn chức và phenol tác dụng với Natri dư thu được 2,24
lít H2 ( đktc) . Mặt khác cũng cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch dung dịch NaOH thì cần hết 50
ml dung dịch NaOH 2M
a) Tính khối lượng mỗi chất trong A
b) Xác định CTPT của ancol thơm
Câu 6 :Viết các phương trình phản ứng sau :
X + NaOH A + Na2CO3 E + NaOH F + G + H2O
A
0
<i>t</i> B + H2
F + HCl P + G
B <i>thanhoạttính</i>
<i>C</i>
0
600
D P + HNO3 <i>H</i>2<i>SO</i>4 C6H2 (OH)(NO2)3
D + Cl2 <i><sub>Fe</sub></i><i>t</i>
0
E + HCl
Biết X chỉ chứa 2 nguyên tử C trong phân tử . Xác định các chất X , A , B , C , E , F , G , D
Câu 7 : Một hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng 28,9 gam được chia
thành hai phần bằng nhau :
Phần I cho tác dụng với Na dư sau phản ứng thu được 2,806 lít khí H2 đo ở 270<sub> C áp suất </sub>
750mmHg
Phần II phản ứng hết với 100 mol dung dịch NaOH 1M
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp
Câu 8 :0,54 gam một đồng đẵng của phenol X đơn chức được trung hòa bởi 10 ml dung dịch NaOH
0,5M . Định CTPT , CTCT có thể có của X.
<b>Câu 1 : </b>C7H8 O có đồng phân của phenol là :
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Câu 2 : </b>C7H8 O có đồng phân ancol thơm là
a) 2 b) 3 c) 5 d) 4
<b>Câu 3 : </b>Chọn câu đúng khi so sánh tính chất hoá học khác nhau giữa ancol etylic và phenol ‘
a) Cả hai đều phản ứng được với dung dịch NaOH
b) Cả hai đều phản ứng được với dung dịch HBr
c) ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH , cịn phenol thì khơng
d) ancol etylic khơng tác dụng được với dung dịch NaOH , cịn phenol thì phản ứng
<b>Câu 4 : </b>Cho 3 chất (X) C6H5OH , (Y) CH3C6H4OH , (Z) C6H4CH2OH . Những chất nào trong số các
chất trên là đồng đẳng của nhau :
a) X,Y b) X , Z c) Y , Z d) cả 3 đều là đồng đẳng của nhau
<b>Câu 5 : </b>Độ linh động của nguyên tử tử H trong nhóm OH của phenol (1), ancol etylic (2), axit axetic
(3)và nước (4) tăng dần theo tứ tự là :
<b>Caâu 6 : </b>Phát biểu nào sau đây sai :
a) Phenol là 1 axít yếu khơng là thay đổi màu q tím
b) Phenol là axít yếu nhưng tính axít vẫn mạnh hơn axít cacbonic
c) Phenol cho kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch nước brơm
d) Phenol là chất ít tan trong nước lạnh
<b>Câu 7 : </b>Phản ứng nào dưới đây đúng
a) 2 C6H5ONa + CO2 + H2O 2 C6H5OH + Na2CO3
b) C6H5OH + HCl C6H5Cl + H2O
c) C2H5OH + NaOH C2H5ONa + H2O
d) C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O
<b>Caâu 8 : </b>Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
NaOH 2,5M. Số gam phenol trong hỗn hợp là
A. 9,0. B. 14,1. C. 6,0. D. 9,4.
<b>Câu 9 : </b>Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức . Cho dung dịch X tác
dụng với dung dịch nước Brom dư thu được 17,25 hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử ,
giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn . Công thức phân tử đồng phân phenol là :
a) C7H7OH b) C8H9OH c) C9H11OH d) C10H13OH
<b>Câu 10 : </b>Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyễn hoá sau :
C6H6 <i>Cl</i>2,<i>Fe</i> (B) <sub></sub><sub></sub><i>dd</i>_<sub></sub><i>NaOH</i><sub></sub>_<sub></sub><i>p</i>,<i>t</i><sub></sub><i>cao</i><sub></sub><sub></sub> (C) <sub></sub><sub></sub><i>dd</i><i>HCl</i><sub></sub><sub></sub><sub></sub> C6H5OH
Hiệu suất của cả quá trình trên là 80% , nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn thì khối lượng
phenol thu được là :
a) 2,82 tấn b) 3,525 tấn c) 2,256 tấn d) đáp số khác
<b>A. LÝ THUYẾT.</b>
<b>A. ANĐEHIT:</b>
<b>I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:</b>
<b>1. Định nghĩa : </b>Anđehit là những HCHC trong phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon (1)
hoặc ngun tử hiđro.
<i><b>Ví dụ:</b></i> H – CHO : anñhit fomic CH3 – CHO: anñhit axetic. C6H5 – CHO: anđhit benzoic
<b>2 . Phân loại: </b>(sgk)
- Có nhiều cách phân loại: (sgk)
- Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là : <b>CnH2n + 1CHO </b> (với n 0) hoặc <b>CnH2n O </b> (với n 1).
<b>3 . Danh pháp : </b>
<i><b>a) </b></i>Tên thơng thường : <i><b>Tên gọi= anđehit + tên axit tương ứng.</b></i>.
<i><b>Ví dụ: </b></i> CH3CHO axit tương ứng CH3COOH
Anñehit axetic axit axetic
HOC – CHO HOOC - COOH
Anñehit oxalic axit oxatic
<i><b>b) </b></i>Tên thay thế: <i><b>Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + al</b></i>
<i><b>Ví duï:</b></i> HCHO : metanal CH3CHO : etanal CH3CH2CHO : propanal
<b>II. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Phản ứng cộng với hiđro :</b> CH3CHO + H2 <i>ni</i> ,<i>t</i>0 CH3 CH2 OH
<i><b>TQ</b></i>: R - CHO + H2 <i>ni</i>,<i>t</i>0 R – CH2OH
+ Trong phản ứng trên R – CHO đóng vai trị chất oxi hố.
<b>2 . Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: </b>
<b>a) </b><i>Với dd AgNO3/NH3 :</i>
HCHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3
<i>o</i>
<i>t</i>
2NH4NO3 + 2Ag + HCOONH4
<i><b>TQ: </b></i>R – CHO + 2AgNO3 + H2O +3NH3
<i>o</i>
<i>t</i>
2NH4NO3 + 2Ag + RCOONH4
<b>b)</b><i>Phản ứng với oxi:</i> 2R – CHO + O2 ,
<i>o</i>
<i>t xt</i>
2RCOOH
+ Trong phản ứng trên R – CHO đóng vai trò chất khử.
<b>Nhận xét:</b> Anđehit R – CHO vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hố.
* <i><b>Chú ý:</b></i> Phản ứng tác dụng với dd AgNO3 /NH3 dùng để nhận biết anđehit
<b>III. Điều chế: </b>
<b>1. Từ ancol: </b>oxi hoá ancol bậc I anđehit
R – CH2OH + CuO
<i>o</i>
<i>t</i>
R – CHO + H2O + Cu
<b>2 . Từ hiđrocacbon:</b>
<b>a)</b><i>Oxi hoá metan:</i> CH4 + O2 ,
<i>o</i>
<i>t xt</i>
HCHO + H2O
<b>b)</b><i>Oxi hố hồn tồn etilen:</i> 2CH2 = CH2 + O2 ,
<i>o</i>
<i>t xt</i>
2CH3CHO
<b>c)</b><i>Từ C2H2 :</i> CH CH + H2O <sub>80</sub><i>o</i> 4
<i>HgSO</i>
<i>C</i>
<sub> CH</sub><sub>3</sub><sub>CHO</sub>
<b>B. XETON.</b>
<b>I. Định nghĩa: </b>Xeton là những HCHC mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử cacbon.
<i><b>Ví dụ:</b></i> CH3 – CO – CH3 : đimetyl xeton CH3 – CO – C6H5 : metylphenyl xeton.
<b>II. Tính chất hố học:</b>
<b>+ Tác dụng với H</b><i><b>2</b><b> tạo ra ancol: </b></i>CH3 – CO – CH3 + H2 ,
<i>o</i>
<i>Ni t</i>
CH3 – CH(OH) – CH3
<b> TQ:</b><i><b> </b></i> R – CO – R’<sub> + H</sub>
2 ,
<i>o</i>
<i>Ni t</i>
R – CH(OH) – R’
<i><b>+ Xeton khơng phản ứng với dd AgNO</b><b>3</b><b> /NH</b><b>3</b><b> .</b></i>
<b>III. Điều cheá:</b>
<b>1. Từ ancol:</b> ancol bậc II <i>o</i>
<i>CuO</i>
<i>t</i>
<sub>Xeton</sub>
CH3–CH(OH)–CH3 + CuO
<i>o</i>
<i>t</i>
CH3–CH–CH3 + Cu + H2O
<i><b>TQ: </b></i> R – CH(OH) – R”<sub> + CuO</sub> <i><sub>t</sub>o</i>
R – CO – R’ + Cu + H2O
<b>2. Từ hiđrocacbon:</b>
2
2 2 4
1)
2) ,
<i>O</i>
<i>H O H SO</i>
+ CH3 – CO – CH3
<b>Câu 1 : </b>Viết công thức tổng quát anđehyt no đơn chức
Trình bày tính chất hố học , phương pháp điều chế và ứng dụng của Anđehyt fomic
<b>Câu 2 : </b>Vì sao nói Andehyt là chất trung gian giữa ancol bậc I và axít hữu cơ ? Viết phương trình phản
ứng minh hoạ
<b>Câu 3 : </b>Viết các CTCT của các andehyt đồng phân có cùng cơng thức phân tử C5H10O , và gọi tên quốc
tế
<b>Câu 4 : </b>Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau :
a. Benzen , metanol , phenol , andehyt fomic.
b. Phenol , ancol etylic , axít fomic , axít axetic
c. Metanol , metanal , phenol
<b>Câu 5 : </b>Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyễn hoá :
a C4H10 <i>Crac,</i><i>to</i>A <i>H</i> 2<i>O</i> B <sub></sub><sub></sub> <i>O</i> C <sub></sub><sub> </sub><i>AgNO</i><sub></sub>3 <b> </b>CH3COOH
b. C2H5COONa C2H6 C2H4 C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COONa CH4
C2H2 CH3CHO CH3 CH2OH buta-1,3-dien
<b>Câu 6 : </b>Hoàn tất phương trình theo sơ đồ :
A + AgNO3 <i>NH</i>3 B + C + Ag<sub></sub>
B + NaOH D + H2O + NH3
D + NaOH <i>CaO,</i><i>to</i> E + Na2CO3
E + Cl2 <i>as</i>' X + HCl
X + NaOH C2H5OH + G
<b>Câu 7 : </b>Cho 4,5 gam hỗn hợp etanol , etanal , tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 10,8 gam
kết tủa . Xác định thành phần % các chất có trong hỗn hợp.
Đs: % C2H5OH = 51,11%
<b>Câu 8 : </b>Cho 4 gam hỗn hợp andehyt axetic và andehyt propionic tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3
và đun nhẹ thấy sinh ra 16,2 gam Ag .Tính khối lượng mỗi andehyt có trong hỗn hợp ban đầu và
thành phần % về khối lượng của chúng.
<b>Câu 9 : </b>Chia 23,4 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic thành hai phần , phần 1 bằng ½ phần 2 :
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa . Tính
khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu
Phần 2 đem oxi hố hồn tồn thành andehyt , sau đó lấy sản phẩm đem thực hiện phản ứng tráng
<b>Câu 10 : </b>Có 100 gam dung dịch 22% một andehyt no đơn chức (ddA) thêm vào ddA 29 gam một đồng
đẳng kế tiếp B ta được dung dịch C . Lấy 1/10 ddC rồi thực hiện phản ứng tráng gương thì có 21,6
gam bạc sinh ra . Phản ứng xem như hồn tồn .
a. Tính C% các chất có trong dung dịch C.
b. Xác định CTPT và CTCT của hai andehyt.
<b>Câu 11 : </b>Đốt 0,175 gam hợp chất hữu cơ B ta được 0,224 lit CO2 đktc và 0,135 gam H2O. tỉ khối hơi
của B so với H2 là 35
a. Định CTPT , CTCT có thể có của B (Ñs: C4H6O )
b. Cho 0,35 gam B tác dụng với H2 có mặt Ni xúc tác ta được 0,296 gam 2_metyl propan-1-ol . Xác
định công thức đúng và hiệu suất phản ứng.
<b>Câu 12 : </b>1,72 gam hỗn hợp andehyt acrylic và andehyt axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ với
1,12 lít khí H2 đktc. Tính số gam mỗi andehyt có trong hỗn hợp ban đầu
_*Cho thêm 0,696 gam andehyt B là đồng đẳng của andehyt fomic vào 1,72 gam hỗn hợp trên rồi
thực hiện phản ứng tràng gương thu được 10,152 gam Ag. Tìm CTCT của B .
<b>Câu 13 : </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp andehyt acrylic và một andehyt đơn chức no (A) hết
2,296 lít oxi ở đktc. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư
được 8,5 gam kết tủa
_ Xác định CTPT của A
_ Tính số gam mỗi andehyt ban đầu và khối lượng nước thu được sau khi đốt.
<b>Câu 14 : </b>Cho hợp chất hữu cơ X ( phân tử chỉ chứa C, H , O và một loại nhóm chức ) . Xác định
CTPT của X biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 43,2 gam Ag.
Mặt khác 0,1 mol X sau khi hyđro hố hồn tồn thì phản ứng đủ với 4,6 gam Natri
<b>Câu 1 : </b>Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức :
a) - OH b) – COOH c) – CHO d) – CO –
<b>Caâu 2 : </b>Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai
a) Hố lỏng andehit fomic
b) Cho andehit fomic hồ tan vào rượu để được dung dịch có nồng độ từ 35% - 40%
c) Cho andehit fomic hoà tan vào nước để được dung dịch có nồng độ từ 35% - 40%
d) Cả B , C đều đúng
<b>Câu 4 : </b>Andehit là chất
a) Có tính khử b) vừa có tính khử vừa có tính oxi hố
c) có tính oxi hố d) khơng có tính khử khơng có tính oxi hố
<b>Câu 5 : </b>Andehit fomic thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây
a) HCHO + H2 <i>Ni</i>_<i>t</i>0 CH3 OH
b) HCHO + O2 CO2 + H2O
c) HCHO + 2 Cu(OH)2 <i>t</i>0 HCOOH + Cu2O + 2 H2O
d) HCHO + Ag2O
<b>Caâu 6 : </b>Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. CH3 - CH2-CHO. B. CH3 - CH2 - COOH.
C. CH3 - CH(NH2) - CH3. D. CH3 - CH2 - OH.
<b>Câu 7 : </b>Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng phản ứng :
a) Trùng hợp b) trùng ngưng c) đồng trùng hợp d) cộng hợp
<b>Câu 8 : </b>
Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. CH3CHO trong mơi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit.
B. HCOOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.
<b>Câu 9 : </b>Cho sơ đồ phản ứng sau :
(X)
C2H2 CH3CHO
(Y)
Công thức đúng của X , Y lần lượt là :
a) CH3 – CH2Cl vaø CH2 = CH2 b) CH2 = CH2 vaø C2H5OH
c) CH3COOH vaø CH3COO – CH2- CH3 d) CH2 = CHCl vaø CH3 – CHCl2
<b>Câu 10 : </b>Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là sai
a) axetandehit b) etanal c) andehit axetic d) etanol
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Câu 12 : </b>Công thức tổng quát của andehit no đơn chức mạch hở là :
a) CnH2nO b) CnH2n-1CHO c) CnH2n +1CHO d) cả a và c đều dúng
<b>Câu 13 : </b>Chất <b>khơng</b> phản ứng với Na là
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3CHO D. HCOOH.
<b>Câu 14 : </b>Chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức andehit có cơng thức thực nghiệm là (CH2O)n .
Công thức phân tử nào sau đây đúng :
a) CH2O b) C2H4O2 c) C3H6O3 d) a , b đều đúng
<b>Câu 15 : </b>phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic :
a) Phản ứng cộng với H2 b) Phản ứng cộng với Ag2O / dd NH3 , t0
c) Phản ứng cháy d) Phản ứng trùng ngưng
<b>Câu 16 : </b>Khi cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 thu
được axít hữu cơ và 7,56 gam bạc kim loại ( cho Ag = 108 ) . X có cơng thức là :
a) HCHO b) CH3CHO c) C2H5CHO d) C3H7CHO
<b>Caâu 17 : </b>Cho 0,87 gam một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3
thu được 3,24 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là
<b>Câu 18 : </b>Hợp chất C3H6O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom và phản ứng được với
natri . x có cơng thức cấu tạo là :
a) CH3 – CH2 – CHO b) CH3 –O – CH3 c) CH2 = CH – CH2OH d) CH2=CH –O-CH3
<b>Câu 19 : </b>Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic , fomon và nước ta dùng các cách nào :
Cách 1 : Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 /NH3 và thí nghiệm 2 dùng q tím
Cách 2 : Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 /NH3 và thí nghiệm 2 dùng CuO
Cách 3 : Chỉ cần dùng Cu(OH)2 rồi đun nóng
a) 1 , 2 b) 1 , 3 c) 2 , 3 d) 1 , 2 , 3
<b>Câu 20 : </b>Một andehit X trong đó oxi chiếm 37,21% . X chỉ chứa 1 loại nhóm chức , 1 mol X phản ứng
với Ag2O / dd NH3 , t0<sub> thu được 4 mol Ag ( cho Ag = 108 ) . Vậy X là :</sub>
a) HCHO b) CHO – CH2 – CHO c) CHO – CHO d) CHO – C2H4 – CHO
<b>Câu 21 : </b>Cho 26,2 gam hỗn hợp G gồm propanal và etanal tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư
được 1 mol Ag kết tủa. Khối lượng mỗi chất trong 26,2 gam Ag là
a) 8,8 gam CH3 – CHO và 17,4 gam C2H5 – CHO
b) 17,4 gam CH3 – CHO vaø 8,8 gam C2H5 – CHO
c) 17,6 gam CH3 – CHO vaø 8,6 gam C2H5 – CHO
d) 8,6 gam CH3 – CHO vaø 17,6 gam C2H5 – CHO
<b>Câu 22 : </b>Oxi hoá 2 mol ancol metylic thành andehit fomic bằng oxi khơng khí trong 1 bình kín , biết
hiệu suất phản ứng oxi hoá là 80% , tiếp tục cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X . Nồng
độ % andehit fomic trong dung dịch X là :
a) 58,87 % b) 38,09 % c) 42,40% d) 36%
<b>Câu 23 : </b>Một chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C3H6O . Số đồng phân bền của X là :
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Câu 24 : </b>Oxi hó 18,4 gam C2H5OH bởi oxi khơng khí thì thu được hỗn hợp G . cho G tác dụng với dung
dịch AgNO3 / NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là :
a) 75% b) 37,5% c) 40% d) 60%
<b>Câu 25 : </b>Lấy 7,58 gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết
với Ag2O / dd NH3 , t0<sub> thu được 2 axít hữu cơ và 34,2 gam Ag . Công thức phân tử của 2 andehit là :</sub>
a) CH3CHO vaø HCHO b) C2H5CHO vaø CH3CHO
c) C2H5CHO vaø C3H7CHO d) C3H7CHO vaø C4H9CHO
<b>Câu 26 : </b>Khi tráng một andehit đơn chức no mạch hở , hiệu suất phản ứng là 72% thu được 5,4 gam
Ag thì lượng AgNO3 cần dùng là :
a) 8,5 gam b) 6,12 gam c) 5,9 gam d) 11,8 gam
<b>Câu 27 : </b>Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 andehit no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng hết với H2
tạo ra 15,2 gam hỗn hợp 2 rượu . Vậy công thức của hai rượu là :
a) CH3OH vaø C2H5OH b) C2H5OH và C3H7OH
c) C3H7OH và C4H9OH d) C4H9OH và C5H11OH
<b>A. LÝ THUYẾT.</b>
<b>I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:</b>
<b>1. Định nghĩa : </b>Axit cacboxylic là những HCHC mà phân tử có nhóm cacboxyl (- COOH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử C hoặc nguyên tử hiđro.
<i><b>Ví duï:</b></i> H – COOH; CH3 – COOH; HOOC – COOH ...
<b>2 . Phân loại: </b>
<b>a) Axit no, đơn chức, mạch hở:</b>
- Dãy đồng đẳng axit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là : <b>CnH2n + 1COOH </b> (với n 0) hoặc <b>CmH2m O2</b>
(với m 1).
- Dãy đồng đẳng axit không no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là : <b>CnH2n + 1 – 2a COOH </b> (với n 2; a n).
<b>3 . Danh phaùp : </b>
<i><b>a) </b></i>Tên thay thế: <i><b>Tên gọi= axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính+ oic</b></i>
<i><b>Ví dụ: </b></i> CH3COOH : axit etanoic HCOOH : axit metanoic.
CH3 – CH – CH2 – CH2 – COOH : axit 4 – metyl pentanoic
CH3
<i><b>b) </b></i>Tên thơng thường: tên theo nguồn gơc stìm ra.
<i><b>Ví dụ: </b></i> CH3COOH : axit axetic HCOOH : axit fomic.
<b>II. Tính chất vật lí:</b>
- Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi của các axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol cùng khối
lượng. <i><b>Nguyên nhân:</b></i> do liên kết hiđro trong các phân tử axit bền hơn trong các phân tử ancol.
<b>III. Tính chất hố học:</b>
<b>1. Tính axit:</b>
<b>a) </b>Axit cacboxylic phân li thuận nghịch trong dung dịch: RCOOH <sub> </sub> <sub></sub> <sub>RCOO</sub><b>- <sub>+ H</sub>+</b>
<b>b) </b>Tác dụng với bazơ; oxitbazơ : CH3COOH + NaOH CH3 COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO (CH3 COO)2Zn + H2O
<b>c) </b>Tác dụng với muối: CaCO3 + 2CH3COOH (CH3 COO)2Ca + CO2 + H2O
d) Tác dụng với kim loại trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học của các kim loại:
2CH3COOH + Zn (CH3 COO)2Zn + H2
<b>2 . Phản ứng thế nhóm – OH:</b>
<i><b>TQ: </b></i>RCOOH + R’<sub>OH </sub> <i><sub>t xt</sub>o</i>,
RCOOR’ + H2O
Ví dụ: CH3COOH + HO - C2H5 CH3COOC2H5 + H2O
Etyl axetat
+ Phản ứng giữa ancol với axit tạo thành este và H2O gọi là phản ứng este hoá.
+ Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch và H2SO4 đặc làm xúc tác.
<b>IV. Điều chế: (CH3COOH)</b>
<b>1. Phương pháp lên mem giấm: </b>từ C2H5OH C2H5OH + O2 <i>mengiam</i> CH3COOH + H2O
<b>2 . Oxi hoá anđehit axetic:</b> CH3CHO + O2 ,
<i>o</i>
<i>xt t</i>
2CH3COOH
<b>3. Oxi hoá ankan – butan:</b> 2CH3CH2CH2CH3 + O2 180<i>o</i> ,50
<i>xt</i>
<i>C</i> <i>atm</i>
<sub>4CH</sub><sub>3</sub><sub>COOH + 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
<b>4. Từ metanol:</b> <b>CH3OH + CO </b> ,
<i>o</i>
<i>xt t</i>
CH3COOH
Đây là phương pháp sản xuất CH3COOH hiện đại.
<b>B. BAØI TẬP.</b>
<b>Câu 1: Viết các đồng phân và gọi tên quốc tế các axít có cơng thức phân tử sau :</b>
C4H8O2 , C5H10O2
<b>Câu 2: Viết CTCTcác axít có tên gọi sau :</b>
a) Axít 2_Clo_ 3_etyl_3,4,4_trimetyl pentanoic
b) Axít 4_ hiđroxi_5_ metyl hexanoic
<b>Câu 3: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho dung dịch Natri phenolat , Natri axetat lần lượt tác</b>
dụng với CO2 , dung dịch axít HCl. Giải thích và cho biết hiện tượng
<b>Câu 4: Phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau :</b>
1. Axít fomic , axit axetic , axít acrylic , rượu etylic , etanal
2. rượu etylic , metyl amin , axít axetic , dung dịch formon.
3. rượu CH3OH , andehyt HCHO , axít HCOOH
1. xác định CTCT của hai axít trong hỗn hợp.
2. Nếu cơ cạn dung dịch đã trung hịa thì thu được bao nhiêu gam muối khan
<b>Câu 6: 3,15 gam hỗn hợp ( axít acrylic , axít axetic , axít propionic) làm mất màu hoàn toàn dung dịch</b>
chứa 3,2 gam brom. Để trung hịa hồn tồn 3,15 gam hỗn hợp trên cần dùng 90 ml dung dịch NaOH
<b>Câu 7: Để xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp X chỉ chứa rượu etylic và axít propionic ,</b>
người ta lần lượt làm các thí nghiệm sau :
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na kim loại thu được 1,68 lít H2 (đktc)
Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X , sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 40 gam
kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Tính m
3. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là bao nhiêu
<b>Câu 8: Để trung hoà 14,8 gam hỗn hợp hai axít đơn chức no cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M </b>
Tính số mol mỗi axít trong hỗn hợp biết rằng số mol hai axít bằng nhau
Nếu đem cơ cạn dung dịch đã trung hồ thì thu được bao nhiêu gam muối khan
xác định CTPT của hai axít
<b>Câu 9: Trung hồ 3,88 gam hỗn hợp hai axít no đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau</b>
đó cơ cạn dung dịch được 5,2 gam muối khan
1. Tính tổng số mol hai axít trong hỗn hợp.
2. cần bao nhiêu lít oxi ( đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp hai axít trên
<b>Câu 10: </b> Một hỗn hợp X gồm hai axít đơn chức no kế tiếp nhau và H2O . Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư
thu được 0,896 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn ½ hỗn hợp trên rồi dẫn hỗn hợp sau phản ứng qua
1. Tìm CTPT , viết các CTCT và gọi tên
2. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
<b>Câu 11: Cho axít H2SO4 lỗng tác dụng từ từ với hỗn hợp gồm hai muối Natri của hai axít hữu cơ kế tiếp</b>
nhau trong dãy đồng đẳng ta được hỗn hợp hai axít đơn chức tương ứng A,B. Hồ tan 10 gam hỗn hợp A,
B vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để trung hồ lượng K2CO3 cịn thừa phải dùng 50 ml dung dịch axít
HCl 0,2M
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2. Tìm CTPT và tính % khối lượng mỗi axít trong hỗn hợp. ( hiệu suất 100%)
1. Oxi hố một ít rượu etylic bằng oxi ( có mặt xúc tác ) ta thu được hỗn hợp A gồm andehyt axetic ,
axít axetic , nước và một phần rượu khơng bị oxi hố
3. Lấy 1/10 hỗn hợp A đem trung hoà bằng một lượng sút vừa đủ rồi cơ cạn dung dịch thì thu được
3,28 gam muối khan
4. Lấy 1/10 hỗn hợp A cho tác dụng với AgNO3 / NH3 thấy thoát ra 2,16 gam Ag kim loại
5. Lấy 1/10 hỗn hợp A cho tác dụng với Na thấy bay ra 1,12 lít Hyđro (đktc).
Tính phần trăm rượu bị oxi hố thành andehyt và thành axít
<b>Câu 12: Chia 12 gam hỗn hợp X gồm rượu etylic và một axít cacboxylic no đơn chức A thành hai phần</b>
bằng nhau :
Phần 1 : tác dụng hết Na kim loại thu được 1,12 lít H2 ( đktc)
1. Viết và cân bằng các phản ứng xảy ra.
2. Xác định CTCT của axít A ? đọc tên.
3. Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X ban đầu với H2SO4 đậm đặc làm xúc tác sẽ thu được bao nhiêu
gam este ? Biết hiệu suất este hoá là 70%.
<b>Câu 1 : </b>Cho 4 chất : 1) C2H5OH 2) CH3CHO 3) HCOOH 4) CH3- COOH
Nhiệt độ sôi sắp theo thứ tự tăng dần như sau :
a) 2 < 3 < 1 < 4 b) 3 < 1 < 4 < 2 c) 1 < 2 < 3 < 4 d) 2 < 1 < 3 < 4
<b>Câu 2 : </b>Axit axetic tan vơ hạn trong nước vì :
A. các phân tử axít tạo được liên kết hidro với nhau. B. axít ở thể lỏng nên dễ tan
C. các phân tử axít tạo nên liên kết hidro với các phân tử nước. D. axít là chất điện li mạnh
<b>Câu 3 : </b>Khi nói về axít axetic thì phát biểu nào sau đây sai :
A. Chất lỏng không màu mùi giấm B. Tan vơ hạn trong nước
C. Tính axít mạnh hơn axít cacbonic D. Phản ứng được với muối ăn.
<b>Câu 4 : </b>Cho các chất : 1)HCHO 2) HCOOH 3)C2H5COOH 4) CH3COOCH3
5) HCOOC2H5 Chất nào thực hiện được phản ứng tráng gương
a.1 , 2 , 5 b. 1 , 2 , 4 c. 1 , 2 , 3 d. 2 , 3 , 4
<b>Câu 5 : </b>Khi hidro hoá X thu được rượu iso_butylic .
1) CH3 – CH(CH3) – CHO 2) CH2 = C(CH3) – CH2OH 3) CH2 = C(CH3) – CHO
X có cơng thức cấu tạo là :
a) 1 , 2 b) 1 , 2 , 3 c) 2, 3 d) 1 , 3
<b>Câu 6 : </b>C5H10O2 có số đồng phân axít là :
a) 2 b) 3 c) 4 d) 5
<b>Câu 7 : </b>Cho 3 axít : axít fomic , axít axetic và axít acrylic , để nhận biết 3 axít này ta dùng
a) Nước brom và q tím b) natri kim loại và nước brom
c) Ag2O / dd – NH3 và q tím d) Ag2O / dd – NH3 và dung dịch nước brom
<b>Câu 8 : </b>Cho 4 chất : 1) HCHO 2) CH3COOH 3) CH3OH 4) HCOOH
Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
a) 2 < 3 < 1 < 4 b) 1 < 3 < 4 < 2 c) 3 < 1 < 4 < 2 d) 3 < 2 < 1 < 4
<b>Caâu 9 : </b>Cho 4 axít : 1) H2CO3 2) CH3COOH 3) C6H5OH 4) H2SO4
Độ mạnh của các axít được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
a) 2 < 3 < 1 < 4 b) 1 < 3 < 2 < 4 c) 3 < 2 < 1 < 4 d) 3 < 1 < 2 < 4
<b>Câu 10 : </b>Hợp chất C3H6O (X) có CTCT trong sơ đồ sau :
Alyl clorua X axit acrylic : (X) laø
a) CH3 –CH2 –CHO b) CH3-O-CH3 c) CH2=CH-CH2OH d) CH2=CH-O-CH3
<b>Câu 11 : </b>Hợp chất C3H4O2 (X) có khả năng tham gia phản ứng với H2 , tạo dung dịch xanh nhạt với
Cu(OH)2 thì X có CTCT là :
(1) CH2=CH-COOH (2)HCOO-CH = CH2 (3) OHC – CH2 – CHO
a) 1 b) 3 c) 2 ,3 d) 2
<b>Câu 12 : </b>Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic , etyl axetat và axit acrylic ta dùng các cách nào :
Cách 1 : Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng q tím
Cách 2 : Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2
Cách 3 : Thí nghiệm 1 dùng dung dịch Br2 và thí nghiệm 2 dùng Na
a) 1 , 2 b) 1 , 3 c) 2 , 3 d) 1 , 2 , 3
<b>Caâu 13 : </b>Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3. C. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3.
B. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 . D. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3.
<b>Câu 14 : </b>Cho 22,6 gam gồm 2 axit đơn chức no mạch hở ( có tỉ lệ mol 1 ; 3 ) tác dụng với Na2CO3 dư ,
đun nhẹ thu được 0,2 mol CO2 . Công thức của 2 axít là :
a) HCOOH và CH3 – COOH b) HCOOH vaø C2H5 – COOH
c) HCOOH vaø C3H7 – COOH d) C2H5COOH vaø CH3 – COOH
<b>Câu 15 : </b>Có thể điều chế được bao nhiêu tấn axit axetic từ 120 tấn canxi cacbua có chứa 8% tạp chất
trơ , với hiệu suất cả quá trình là 80% :
<b>Câu 16 : </b>Từ 5,75 lít rượu 60<sub> đem lên men để điều chế giấm ăn , giả sử phản ứng hoàn toàn , khối </sub>
lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ ml. Khối lượng axít có trong giấm ăn là :
a) 360 gam b) 450 gam c) 270 gam d) đáp số khác
<b>Câu 17 : </b>Từ etilien điều chế axít axetic, hiệu suất của q trình điều chế là 80% . Để thu được 1,8 kg
axít axetic thì thể tích etilen đo ở đk tiêu chuẩn cần dùng là bao nhiêu :
a) 537,6 lít b) 876 lít c) 840 lít d) đáp số khác
<b>Câu 18 : </b>Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc daỹ đồng đẳng axit axetic cần 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Vậy công thức axít của axit này là :
a) HCOOH b) CH3COOH c) C2H5COOH d) C3H7COOH
<b>Câu 19 : </b>Để trung hòa hai axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 40 ml dung dịch
NaOH 1,25M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,68 gam hỗn hợp muối khan .Vậy cơng
thức 2 axit là :
a) HCOOH và CH3COOH b) CH3COOH vaø C2H5COOH
c) C2H5COOH và C3H7COOH d) đáp số khác
<b>Câu 20 : </b>Đốt cháy hồn tồn 1,92 gam một axít hữu cơ đơn chức no mạch hở X thu được 1,152 gam
nước . X có cơng thức là