Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử Olympic môn Địa lớp 11 năm 2018 THPT Hai Bà Trưng - Lần 3 có đáp án | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK</b>


<b>TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1. ( 4 điểm)</b>


a Thế nào là nền kinh tế tri thức ? Phân tích tác động của nền kinh tế tri thức đến sự phát triển
kinh tế.


b. Già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước nào? Nguyên nhân và hậu quả của vấn đề già hóa
dân số.


<b>Đáp án câu 1</b>
<b>a. (2 điểm)</b>


- Khái niệm: Kinh tế tri thức là một loại hình kinh tế mới dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ
cao. (0,5 đ)


- Tác động đến sự phát triển kinh tế:


+ Tốc độ phát triển kinh tế nhanh và ổn định.(0,25 đ)
+ Đảm bảo sự phát triển bền vững.(0,25 đ)


+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng vai trò của các ngành dịch vụ, những ngành cần
nhiều tri thức (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm…) chiếm ưu thế tuyệt đối..(1 đ)


<b>b. (2 điểm)</b>


- Diễn ra ở các nước phát triển (0,5 đ)


- Nguyên nhân: tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp (0,5 đ)


- Hậu quả: ( 1 đ)


+ Thiếu lao động


+ Hạn chế trong việc phát triển kinh tế
+ Khó cải thiện chất lượng cuộc sống


<b>Câu 2. (4 điểm)</b>


a. Nêu sự khác nhau để phát triển nông nghiệp của ba vùng tự nhiên ở Hoa Kì.
b. Vì sao ngành giao thơng vận tải biển có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế của Nhật Bản?


<b>Đáp án câu 2</b>
<b>a. ( 2 điêm)</b>


* Vùng phía đơng


+ Các đồng bằng ven Đại Tây Dương, diện tích tương đối lớn, đất phì nhiêu, dãy Apalat độ cao
trung bình 1000 – 1500. (0,25 đ)


+ Khí hậu ơn đới hải dương và cận nhiệt đới, lượng mưa 1200 – 1500 (0,25 đ)


 Phát triển nhiều loại cây lương thực, cây ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi.. (0,25 đ)


* Vùng trung tâm


+ Đất phù sa màu mỡ, rộng lớn (0,25 đ)


+ Khí hậu ơn đới ( phía bắc), cận nhiệt đới (phía nam và ven vinh Mêhicơ) (0,25 đ)



 Thuận lợi cho trồng trọt, phía tây và tây bắc có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho chăn ni. (0,25 đ)


* Vùng phía tây


+ Diện tích chủ yếu là đồi núi nên không thuận lợi phát triển trồng trọt, nhưng thuận lợi chăn
ni đại gia súc, có diện tích rừng tương đối lớn. (0,25 đ)


+ Ven Thái Bình Dương có nhiều đồng bằng nhỏ, đất tốt, khí hậu cận nhiệt và ôn đới hải dương 


thuận lợi phát triển trồng trọt. (0,25 đ)


<b>b. ( 2điểm)</b>




- Là đất nước quần đảo với 4 đảo lớn và hàng ngàn đảo nhỏ, đường bờ biển dài, việc giao lưu
kinh tế -xã hội trong nước và quốc tế chủ yếu bằng đường biển. (0,75 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GTVT biển có nhiều ưu thế: giá rẻ, chở được hàng nặng, cồng kềnh đi xa, đường giao thơng có
sẵn nên đỡ tốn chi phí, tăng lợi nhuận. (0,5 đ)


<b>Câu 3. ( 4 điểm)</b>


a. So sánh ngành ngoại thương Hoa Kì và Nhật Bản.


b. Dựa vào bảng số liệu dân số Hoa Kì thời kỳ 1800 – 2002 (Đơn vị: triệu người)


năm 1800 1820 1840 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2002
Dân



số


5 10 17 31 50 76 105 132 179 227 287
- Nhận xét về sự gia tăng dân số của Hoa Kì thời kì 1800 – 2002 ?


- Phân tích nguyên nhân và ảnh hưởng đối với sự phát triển kinh tế Hoa Kì.


<b>Đáp án câu 3</b>
<b>a. (2 điểm)</b>


* So sánh ngoại thương Hoa Kì và Nhật Bản
- Giống nhau


+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu cao hàng đầu thế giới (0,25 đ)


+ Cơ cấu hàng hóa: xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghệ
cao, nhập khẩu nguyên liệu, hàng tiêu dùng,thực phẩm. (0,5 đ)


+ Bạn hàng khắp nơi trên thế giới, chủ yếu các nước phát triển, TQ.. (0,25 đ)
- Khác nhau


+ Tổng giá trị XNK Hoa Kì lớn nhất thế giới, Nhật Bản đứng thứ 4 thế giới ( 0,25 đ)
+ Cán cân Hoa Kì chủ yếu là nhập siêu, Nhật Bản xuất siêu ( 0,25 đ)


+ Cơ cấu hàng hóa (Xuất khẩu: Hoa Kì xuất khẩu nơng sản lớn nhất thế giới, Nhật Bản nhập
khẩu nhiều lương thực, thực phẩm) (0,25 đ)


+ Bạn hàng: ngoài các nước phát triển, Nhật Bản còn là bạn hàng với các nước đang phát triển ở
Đông Nam Á. ( 0,25 đ)



<b>b. ( 2 điểm)</b>


- Nhận xét: Dân số Hoa Kì tăng nhanh (dẫn chứng) -> 200 năm tăng hơn 57 lần. (1 đ)
- Phân tích:


+Do nhập cư (0,5 đ)


+ Đem lại cho Hoa Kì nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, khơng mất chí
phi đào tạo. (0,5 đ)


<b>Câu 4. ( 4 điểm)</b>


a. Giải thích tại sao cây cơng nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trị quan trọng nhất trong cơ cấu
cây cơng nghiệp.


b. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng.


c. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kể tên một số tuyến đường giao thông đường bộ quan trọng
theo hướng đông – tây và hướng bắc- nam ở nước ta.


<b>Đáp án câu 4</b>
<b>a. (1,5 điêm)</b>


Cây công nghiệp lâu năm ở nước ta đóng vai trị quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công
nghiệp ở nước ta vì:


- Có giá trị cao (0,25 đ)


- Nguồn hàng xuất khẩu chủ lực ( 0,25 đ)
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển


+ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ( 0,25 đ)


+ Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây cơng nghiệp (0,25 đ)
+ Có nguồn lao động dồi dào (0,25 đ)


+ Đã có mạng lưới cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp. (0,25 đ)


<b>b. (1,5 điêm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gồm 29 ngành thuộc 3 nhóm: CN khai thác ( 4 ngành); CN chế biến ( 23 ngành); CN sản xuất,
phân phối điện, nước, khí đốt (2 ngành). ( 0,5 đ)


- Trong đó nổi lên một số ngành CN trọng điểm như: CN năng lượng; CN chế biến LT- TP;
dệt-may; SX vật liệu xây dựng; hóa chất - phân bón - cao su; cơ khí - điện tử..(0,5 đ)


- Trong 3 nhóm thì CN chế biến chiếm tỉ trọng lớn nhất : 2005 :83,2%. (0,25 đ)
- Có sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN theo hướng tích cực nhưng cịn chậm: (0,25 đ)
+ Tăng tỉ trọng CN chế biến để đảm bảo nhu cầu ngày càng cao.


+ Giảm tỉ trọng CN khai thác, CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước..


<b>c. ( 1 điểm)</b>


- Tuyến bắc – nam


+ Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, QL 14... (0,5 đ)
- Tuyến đông - tây


+ QL 5,6,7,8,9,24,25...(0,5 đ)



<b>Câu 5. (4,0 điểm)</b>


Dựa vào bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của nhóm nước phát triển và đang phát triển
năm 1990 và năm 2004 (đơn vị: tỉ USD)


Năm


Nhóm nước


1990 2004


Xuất
khẩu


Nhập
khẩu


Tổng xuất
nhập khẩu


Xuất
khẩu


Nhập
khẩu


Tổng xuất
nhập khẩu
Đang phát triển 990,4 971,6 1962,0 3687,8 3475,6 7163,4
Phát triển 2337,6 2456,0 4793,6 5357,5 5840,7 11198,2



a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu giữa nhóm nước
phát triển với nhóm nước đang phát triển năm 1990 và 2004.


b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.


<b>Đáp án câu 5</b>
<b>a. ( 3 điểm)</b>


Vẽ biểu đồ:


- Tính bán kính: (0,5 đ)


Đặt rnhóm nước Đang phát triển, năm 1990 = 1 đơn vị bán kính
Tổng XNK, nhóm nước … năm …


Tổng XNK, nhóm nước ĐPT năm 1990


Ta có rnhóm nước …, năm ….. =
Năm


Nhóm nước <sub>1990</sub> <sub>2004</sub>


Tỉ lệ bán kính Tỉ lệ bán kính


Đang phát triển 1 1,9


Phát triển 1,6 2,4


- Tính cơ cấu: ( 0,5 đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năm
Nhóm


nước 1990<sub>Xuất</sub> 2004


khẩu


Nhập
khẩu


Tổng
XNK


Xuất
khẩu


Nhập
khẩu


Tổng
XNK
Đang phát triển 50.5 49.5 100.0 51.5 48.5 100.0
Phát triển 48.8 51.2 100.0 47.8 52.2 100.0


- Vẽ biểu đồ: (2 đ) hình trịn (dạng bán nguyệt, hình quạt: hai nửa hình trịn úp vào nhau, mỗi
năm một hình trịn).


(Nếu vẽ biểu đồ 4 nửa hình trịn bằng nhau thì cho 1,0 điểm, nếu vẽ biểu đồ 4 hình trịn chỉ cho
0,5 điểm. Các biểu đồ khác không cho điểm).



Yêu cầu: Vẽ bút mực, chính xác, tương đối đúng tỉ lệ bán kính, rõ ràng và sạch đẹp, ghi đủ các
nội dung: số liệu, ghi chú, tên biểu đồ, năm. (Nếu thiếu, sai mỗi lỗi trừ 0,25 điểm).


<b>b. ( 1 điểm)</b>


Nhận xét:


- Quy mơ xuất, nhập khẩu nhóm nước phát triển ln lớn hơn nhóm nước đang phát triển. Quy
mơ xuất nhập khẩu của cả hai nhóm nước năm 2004 đều lớn hơn năm 1990. ( có dẫn số liệu) (0,5
đ)


- Cơ cấu: Nhóm nước đang phát triển ln xuất siêu (xuất khẩu ln lớn hơn nhập khẩu). Nhóm
nước phát triển ln nhập siêu (nhập khẩu ln lớn hơn xuất khẩu). (có dẫn số liệu) (0,5 đ)


</div>

<!--links-->

×