Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020 - 2021 THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 341 | Lớp 11, Lịch sử - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề 341
<b>SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG </b>


TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT <b>KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 <sub>MÔN LỊCH SỬ 11 </sub></b>
<i> Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) </i>


<i>(Đề có 4 trang)</i>


Họ tên : ... Lớp : ...


<b>Câu 1: </b> Cuộc khủng hoảng kinh tế ở nước Mĩ (1929-1933) bắt đầu từ lĩnh vực nào?
<b>A. </b> Tài chính - ngân hàng. <b>B. </b> Nơng nghiệp.


<b>C. </b> Thương nghiệp. <b>D. </b> Công nghiệp.


<b>Câu 2: </b> Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã duy trì chế độ


<b>A. </b> Dân chủ tư sản. <b>B. </b> Độc tài phát xít.


<b>C. </b> Quân chủ chuyên chế. <b>D. </b> Quân chủ lập hiến.


<b>Câu 3: </b> Các nước đế quốc tham dự hội nghị Vécxai (1919-1920) với mục đích chính là
<b>A. </b> phân chia thành quả chiến tranh.


<b>B. </b> Làm suy yếu nước Đức.


<b>C. </b> Tập hợp lực lượng để tiêu diệt nước Nga Xô viết.
<b>D. </b> Thiết lập một nền hịa bình bền vững.


<b>Câu 4: </b> Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng cơng nghiệp trong Chính sách mới của Mĩ là
<b>A. </b> tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ.


<b>B. </b> kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư vào các ngành công nghiệp theo những hợp đồng dài hạn.


<b>C. </b> cho phép phát triển tự do hóa một số ngành cơng nghiệp mà khơng cần có những hợp đồng thỏa thuận.
<b>D. </b> tập trung vào một số ngành cơng nghiệp mũi nhọn bằng kí kết những hợp đồng về thị trường tiêu thụ.
<b>Câu 5: </b> Nội dung nào dưới đây <i><b>không</b></i> nằm trong nội dung của Chính sách kinh tế mới (1921) của nước
Nga?


<b>A. </b> Nhà nước nắm các ngành kinh tế then chốt.
<b>B. </b> Khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư vào Nga.


<b>C. </b> Thực hiện chính sách thu thuế lương thực bằng hiện vật.
<b>D. </b> Tư nhân được phép xây dựng các nhà máy có quy mơ lớn.


<b>Câu 6: </b> Chính sách ngoại giao của Liên Xơ trong những năm 20 - 30 của thế kỉ XX đã đưa tới nhiều tác
động tích cực, <i><b>ngoại trừ</b></i> việc


<b>A. </b> khẳng định uy tín và vị thế của Liên Xơ trên trường quốc tế.
<b>B. </b> góp phần giúp đỡ phong trào cách mạng trên thế giới.


<b>C. </b> tạo nên những biến đổi nhiều mặt, có lợi cho nhân dân Liên Xô.
<b>D. </b> giải quyết được mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nước phương Tây.


<b>Câu 7: </b> Chính sách mới tổng thống Ru-dơ-ven đã giải quyết được nhiều vấn đề cơ bản của nước Mĩ, <i><b>ngoại </b></i>
<i><b>trừ</b></i>


<b>A. </b> xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
<b>B. </b> tình trạng phân biệt đối xử với người da đen và da màu.


<b>C. </b> khôi phục sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.
<b>D. </b> tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc điều hành nền kinh tế.



<b>Câu 8: </b> Điểm sáng tạo của Lênin khi vận dụng những đặc điểm của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa trong quá
trình khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) là


<b>A. </b> Xây dựng nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
<b>B. </b> Chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang chế độ hạch toán kinh tế.
<b>C. </b> Khôi phục kinh tế bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp.


<b>D. </b> Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 9: </b> Nội dung nào là ý nghĩa của Luận cương tháng Tư (1917) đối với cách mạng Nga năm 1917?
<b>A. </b> Giác ngộ lí luận cách mạng cho quần chúng nhân dân.


<b>B. </b> Trang bị vũ khí tư tưởng cho giai cấp vơ sản trên tồn thế giới.
<b>C. </b> Xác định đúng đắn, kịp thời mục tiêu và đường lối của cách mạng.
<b>D. </b> Chuyển hướng cuộc đấu tranh sang mục tiêu chống chế độ phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề 341
<b>Câu 10: </b> Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu gì đối với các dân tộc trên lãnh thổ nước
Nga?


<b>A. </b> Liên minh, đoàn kết với nhau để tăng cường sức mạnh.
<b>B. </b> Thành lập các liên minh chính trị, kinh tế trong nước.


<b>C. </b> Tăng cường liên kết với các nước bên ngoài để nhận viện trợ.
<b>D. </b> Cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.


<b>Câu 11: </b> Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929-1933 của những quốc
gia nào?



<b>A. </b> Anh, Pháp, Mĩ. <b>B. </b> Đức, Áo-Hung, Italia.


<b>C. </b> Anh, Pháp, Nga. <b>D. </b> Đức, Italia, Nhật Bản.
<b>Câu 12: </b> Đâu<i><b> không</b></i> phải là ý kiến đúng khi nhận xét về trật tự Vécxai - Oasinhtơn?


<b>A. </b> Có sự phân cực giữa các nước đế quốc.
<b>B. </b> Mang lại quyền lợi cho các nước thắng trận.
<b>C. </b> Mang tính chất đế quốc chủ nghĩa.


<b>D. </b> Gây nên mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc.


<b>Câu 13: </b> Trước các phong trào đấu tranh của nhân dân Nga đầu thế kỉ XX, Nga hồng có thái độ gì?
<b>A. </b> Đàn áp, dập tắt được phong trào đấu tranh của nhân dân.


<b>B. </b> Bất lực, khơng cịn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
<b>C. </b> Thỏa hiệp và thực hiện các chính sách nhượng bộ nhân dân.
<b>D. </b> Nhờ sự giúp đỡ trực tiếp của các đế quốc khác.


<b>Câu 14: </b> Nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Nga đầu năm 1917 là
<b>A. </b> xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga hoàng đứng đầu.


<b>B. </b> tấn công vào Cung điện Mùa Đông - sào huyệt của phong kiến Nga.
<b>C. </b> lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản ở Nga.


<b>D. </b> thành lập các chính đảng của giai cấp cơng nhân và nông dân.


<b>Câu 15: </b> Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) của Liên Xơ
đều hồn thành vượt thời gian chứng tỏ


<b>A. </b> Liên Xơ đã hồn thành triệt để cơng cuộc cơng nghiệp hố đất nước.



<b>B. </b> nhân dân Liên Xô đã phát huy hết khả năng, trí tuệ, tinh thần trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
<b>C. </b> sự nóng vội đốt cháy giai đoạn của ban lãnh đạo Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
<b>D. </b> Liên Xô đã trở thành một cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới.


<b>Câu 16: </b> Mĩ thực hiện chính sách gì đối với các vấn đề quốc tế, trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến
tranh bao trùm thế giới?


<b>A. </b> Chính sách chạy đua vũ trang. <b>B. </b> Chính sách thực lực nước Mĩ.
<b>C. </b> Chính sách “Cây gậy lớn” và “củ cà rốt”. <b>D. </b> Chính sách trung lập.


<b>Câu 17: </b> Nhiệm vụ cơng nghiệp hóa ở Liên Xơ (1925-1941) được thực hiện theo đường lối nào?
<b>A. </b> Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. <b>B. </b> Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ.
<b>C. </b> Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. <b>D. </b> Ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ.


<b>Câu 18: </b> Mục tiêu và đường lối của cách mạng Nga được xác định Luận cương tháng Tư của Lênin là
chuyển từ


<b>A. </b> tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang trong toàn quốc.
<b>B. </b> cách mạng tư sản kiểu cũ sang cách mạng tư sản kiểu mới.
<b>C. </b> cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.
<b>D. </b> đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.


<b>Câu 19: </b> Hình thái vận động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có đặc điểm gì đặc biệt?
<b>A. </b> Diễn ra đồng thời ở cả thành thị và nông thôn.


<b>B. </b> Nổ ra ở thành thị sau đó phát triển về nơng thơn.
<b>C. </b> Chỉ diễn ra ở các khu vực thành thị lớn.


<b>D. </b> Nổ ra ở nông thôn rồi tiến về thành thị.



<b>Câu 20: </b> Vai trò của Nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước
Nga?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề 341
<b>C. </b> Nhà nước giao cho tư nhân nắm giữ các ngành kinh tế chủ chốt.


<b>D. </b> Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt trong nền kinh tế nhiều thành phần.


<b>Câu 21: </b> Đỉnh cao về hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
<b>A. </b> chuyển từ tổng bãi cơng chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.


<b>B. </b> đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
<b>C. </b> tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong phạm vi cả nước.


<b>D. </b> biểu tình thị uy của nơng dân kết hợp với khởi nghĩa vũ trang.


<b>Câu 22: </b> Nhận định của Nguyễn Ái Quốc “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào
<i>khác con đường cách mạng vô sản” là do ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây?</i>


<b>A. </b> Công xã Pari (1871).


<b>B. </b> Cách mạng tư sản Pháp (1789).


<b>C. </b> Cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (1946-1949).
<b>D. </b> Cách mạng tháng Mười Nga (1917).


<b>Câu 23: </b> Lĩnh vực chủ yếu nào dưới đây <i><b>khơng</b></i> có trong Chính sách kinh tế mới (1921) do Lênin khởi
xướng?



<b>A. </b> Thương nghiệp. <b>B. </b> Nông nghiệp.


<b>C. </b> Công nghiệp. <b>D. </b> Thủ cơng nghiệp.


<b>Câu 24: </b> Chính phủ Ru-dơ-ven của Mĩ đã đề ra “Chính sách láng giềng thân thiện” nhằm
<b>A. </b> Đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.


<b>B. </b> Biến các nước Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình.
<b>C. </b> Xây dựng nền hịa bình bền vững ở châu Mĩ.
<b>D. </b> Cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.


<b>Câu 25: </b> Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã ảnh hưởng như thế nào đến các nước thuộc địa và phụ
thuộc trong đó có Việt Nam?


<b>A. </b> Phải gánh hậu quả của cuộc khủng hoảng và chính sách trút gánh nặng từ chính quốc.
<b>B. </b> Nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc thốt khỏi sự bóc lột, đàn áp từ chính quốc.
<b>C. </b> Các nước khơng bị ảnh hưởng mà vẫn tiếp tục bị đế quốc đàn áp, bóc lột nặng nề.
<b>D. </b> Nhân dân các nước thuộc địa phải gánh hậu quả kinh tế của chính quốc.


<b>Câu 26: </b> Sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở nước Nga đầu thế kỉ XX đã
<b>A. </b> kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga.


<b>B. </b> thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
<b>C. </b> kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội chủ nghĩa.
<b>D. </b> tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ.


<b>Câu 27: </b> Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tháng 3/1921, Lênin và Đảng Bơnsêvích đã


<b>A. </b> ban hành hành sắc lệnh ruộng đất. <b>B. </b> thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.
<b>C. </b> thực hiện cải cách chính phủ. <b>D. </b> ban hành Chính sách kinh tế mới.



<b>Câu 28: </b> Bản chất Chính sách mới mà Mĩ thực hiện trong những năm 1933-1939 là gì?
<b>A. </b> Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế - xã hội.


<b>B. </b> Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động.


<b>C. </b> Sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền.
<b>D. </b> Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào tất cả các ngành kinh tế.


<b>Câu 29: </b> Nội dung nào sau đây <i><b>không </b></i>phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
<b>A. </b> Góp phần quan trọng vào việc làm thay đổi cục diện thế giới.


<b>B. </b> Dẫn tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới.


<b>C. </b> Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, nhân dân lao động lên làm chủ đất nước.
<b>D. </b> Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga.


<b>Câu 30: </b> Tổ chức chính trị nào được thành lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có nhiệm vụ duy trì trật tự
thế giới mới?


<b>A. </b> Liên Hợp quốc. <b>B. </b> Hội Liên hiệp quốc tế.


<b>C. </b> Hội Quốc liên. <b>D. </b> Hội Liên Việt.


<b>Câu 31: </b> Trong những năm 1925-1941, cơ cấu giai cấp trong xã hội Liên Xô bao gồm
<b>A. </b> giai cấp công nhân, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề 341
<b>C. </b> giai cấp tư sản, tiểu tư sản thành thị, công nhân và nông dân.



<b>D. </b> giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 32: </b> Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917 là chế độ


<b>A. </b> cộng hòa. <b>B. </b> xã hội chủ nghĩa.


<b>C. </b> quân chủ chuyên chế. <b>D. </b> quân chủ lập hiến.


<b>Câu 33: </b> Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mĩ là
<b>A. </b> Đời sống nhân dân lao động vô cùng cực khổ, sự bất công trong xã hội tăng lên nhanh chóng.


<b>B. </b> Hàng chục triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước
Mĩ.


<b>C. </b> Nhiều chủ ngân hàng, nhà máy, xí nghiệp bị phá sản, phải đóng cửa; đơng đảo cơng nhân bị thất
nghiệp.


<b>D. </b> Mâu xã hội ngày càng gay gắt đặc biệt là tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng dâng cao.


<b>Câu 34: </b> Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến trước
Chiến tranh thế giới thứ hai là


<b>A. </b> Lâu dài. <b>B. </b> Tạm thời và mong manh.


<b>C. </b> Lâu dài và bền vững. <b>D. </b> Vững chắc.


<b>Câu 35: </b> Trật tự Vécxai - Oasinhtơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?
<b>A. </b> Sự xác lập ách thống trị và nô dịch các nước bại trận.


<b>B. </b> Sự xác lập bản đồ chính trị mới trên thế giới.


<b>C. </b> Sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi.


<b>D. </b> Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.


<b>Câu 36: </b> Sự kiện nào mở đầu cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
<b>A. </b> Lênin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.


<b>B. </b> Cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông.
<b>C. </b> Các Xô viết công - nông - binh được thành lập.
<b>D. </b> Cuộc biểu tình của nữ cơng nhân thủ đơ Pêtơrơgrat.


<b>Câu 37: </b> Ý nào sau đây <i><b>không </b></i>phải là ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới đối với Liên Xô và các nước trên
thế giới?


<b>A. </b> Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, hoàn thành khôi phục kinh tế.


<b>B. </b> Để lại nhiều bài học kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế
giới.


<b>C. </b> Cổ vũ cho các nước xã hội chủ nghĩa tại thời điểm đó nhanh chóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
<b>D. </b> Đưa Liên Xơ thốt khỏi tình trạng khủng hoảng.


<b>Câu 38: </b> Nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Nga Xơ viết sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
<b>A. </b> đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản.


<b>B. </b> xây dựng và củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
<b>C. </b> xây dựng lực lượng qn đội Xơ viết hùng mạnh.
<b>D. </b> duy trì và củng cố chính quyền của Nga hồng.


<b>Câu 39: </b> Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã đặt ra yêu cầu gì đối với các


nước tư bản?


<b>A. </b> Phải tiến hành phát xít hóa chế độ chính trị.
<b>B. </b> Xem xét lại con đường phát triển của mình.
<b>C. </b> Phải tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
<b>D. </b> Đổi mới q trình quản lí và tổ chức sản xuất.


<b>Câu 40: </b> Vì sao nhân dân Liên Xơ phải tạm ngừng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong khi đang tiến
hành kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1937-1941)?


<b>A. </b> Liên Xơ đã hồn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước thời hạn.


<b>B. </b> Các nước đế quốc bao vây, tấn công Liên Xô nên phải tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước.
<b>C. </b> Phát xít Đức tấn cơng nên Liên Xô phải tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước.


<b>D. </b> Liên Xô chuyển sang kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội dài hạn.


</div>

<!--links-->

×