Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.59 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ SỐ 12</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU </b>
<b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:</b>
(1) Trong hoạt động nhân đạo và từ thiện, tiền chỉ là một trong các nguồn tài ngun,
<i>thậm chí khơng phải là nguồn quan trọng nhất. Quan trọng hơn là kiến thức, tài năng và sức</i>
<i>ảnh hưởng của các cá nhân muốn giúp đỡ đồng bào của mình. Báo chí, thay vì tập trung vào</i>
<i>chuyện người nổi tiếng mặc gì khi phát quà, hãy để họ lên tiếng và lôi kéo sự chú ý của công</i>
<i>chúng tới những vấn đề thuộc về phần gốc: nông dân bị mất kế sinh nhai, công nhân ở những</i>
<i>khu công nghiệp vật lộn với cuộc sống, mơi trường bị hủy hoại, phân hóa giàu nghèo, bạo</i>
<i>hành trong gia đình.</i>
(2) Thay vì chỉ đóng tiền cứu trợ khi có bão lũ, hay nhân tiện mang quần áo cũ lên vùng
<i>cao nhân dịp đi chụp ảnh hoa ban, hãy tìm hiểu cơng việc của những tổ chức phi chính phủ</i>
<i>và hỗ trợ họ. Những tổ chức này đang bền bỉ hoạt động để bảo vệ quyền của trẻ em, để phụ</i>
<i>nữ không bị buôn bán, người thiểu số giữ được văn hóa bản địa, người khuyết tật khơng bị kì</i>
<i>thị, chính quyền địa phương trở nên minh bạch hơn, và người dân có tiếng nói hơn. Làm việc</i>
<i>với họ tuy không cho ra những bức ảnh bắt mắt chụp với trẻ em miền núi, nhưng lại hiệu quả</i>
<i>hơn rất nhiều so với phản xạ rút ví vào những lúc chúng ta “rủ lòng thương”.</i>
(3) Cuối cùng, chúng ta nên từ bỏ tâm thế của người ban phát. Từ thiện là một quá trình
<i>hai chiều, cho và nhận. Mỗi người, dù nghèo tới đâu, cũng có cái để cho người khác, và mỗi</i>
<i>người, dù đầy đủ tới đâu, cũng cần mở rộng mình để nhận. Nếu từ thiện chỉ là phong trào, để</i>
<i>lấy like, để xoa dịu lương tâm, để cầu may, để đánh bóng tên tuổi, để thể hiện vị thế xã hội,</i>
<i>thì người cho đã tự khước từ khả năng nhận. Lúc đó, từ thiện đánh mất chức năng là chất</i>
<i>gắn kết của một cộng đồng. Ngược lại, nó chỉ củng cố các bất cơng trong xã hội.</i>
(Trích Từ thiện câu like, Đặng Hồng Giang
theo Bức xúc không làm ta vô can, NXB Hội nhà văn, 2016, tr.138-139)
<b>Câu 1. Tác giả đã chỉ ra vai trò của báo chí trong hoạt động nhân đạo và từ thiện như thế</b>
<b>Câu 2. Trong đoạn (2), người viết đề xuất cách làm từ thiện nào khác so với cách làm từ</b>
thiện quen thuộc hiện nay?
<b>Câu 3. Đoạn (3) thể hiện thái độ gì của Đặng Hồng Giang đối với sự việc được bình</b>
luận?
<b>II. LÀM VĂN </b>
<b>Câu 1. Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan điểm</b>
được nêu trong đoạn trích thuộc phần Đọc hiểu: Từ thiện là một quá trình hai chiều, cho và
<i>nhận. </i>
<b>Câu 2. Cảm nhận của anh/chị về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong Vợ nhặt (Kim Lân).</b>
Từ chi tiết "bát cháo cám" gắn liền với nhân vật, hãy liên hệ với chi tiết "bát cháo hành" trong
<i>ChíPhèo (Nam Cao) để bình luận về tấm lòng nhân đạo của mỗi nhà văn.</i>
<b>GỢI Ý LÀM BÀI</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU </b>
<b>Câu 1. Theo tác giả, vai trò của báo chí trong hoạt động nhân đạo và từ thiện thể hiện ở</b>
các sự việc: lên tiếng và lôi kéo sự chú ý của công chúng tới những vấn đề thuộc về phần gốc:
<i>nông dân bị mất kế sinh nhai, công nhân ở những khu công nghiệp vật lộn với cuộc sống,</i>
<i>mơi trường bị hủy hoại, phân hóa giàu nghèo, bạo hành trong gia đình</i>
<b>Câu 2. Trong đoạn (2), người viết đề xuất cách làm từ thiện nào khác so với cách làm từ</b>
thiện quen thuộc: tìm hiểu cơng việc của những tổ chức phi chính phủ và hỗ trợ họ.
<b>Câu 3. Đoạn (3) vừa thể hiện sự khẳng định của tác giả về bản chất của hoạt động nhân</b>
<b>Câu 4. Thí sinh có thể đồng tình hoặc khơng đồng tình song cần lí giải một cách thuyết</b>
phục quan điểm của mình
<b>II. LÀM VĂN </b>
<b>Câu 1. Trên cơ sở những hiểu biết về văn bản đọc hiểu, thí sinh có thể trình bày suy nghĩ</b>
của mình về vấn đề cần nghị luận (Từ thiện là một quá trình hai chiều, cho và nhận.) theo
nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Thí sinh có thể viết đoạn văn (khoảng 200
chữ, tương đương 2/3 trang giấy thi) theo hướng:
- Giải thích ngắn gọn khái niệm "từ thiện": hoạt động chia sẻ những điều tốt lành đến với
những người có hồn cảnh kém may mắn trong xã hội. Theo Đặng Hồng Giang, từ thiện
khơng chỉ là sự trao đi của người cho mà còn là sự nhận lại của chính người cho.
Lựa chọn một trong các khía cạnh sau để tiếp tục nghị luận:
<b>Câu 2. Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt, thí sinh có thể cảm</b>
nhận về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ, từ đó liên hệ chi tiết "bát cháo cám" trong truyện với
chi tiết "bát cháo hành" trong Chí Phèo (Nam Cao) để nhận xét về tấm lịng nhân đạo của
mỗi nhà văn theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Dưới đây là một số gợi ý:
<b>* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận </b>
<b>* Cảm nhận về hình tượng nhân vật bà cụ Tứ</b>
<b>Khái quát: Bà cụ Tứ già yếu, "lọng khọng"</b>, một bà lão nông dân trải hết cuộc đời mình
trong lam lũ, nghèo khó, nhọc nhằn.
<b>Chi tiết (diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ):</b>
- Buổi chiều hôm trước:
+ Chi tiết bà lão "phấp phỏng bước theo con vào nhà" cho thấy sự hồi hộp, thấp thỏm của bà
cụ.
Sự hồi hộp, thấp thỏm chuyển thành ngạc nhiên, dâng đầy thành nỗi băn khoăn khi bà cụ
Tứ thấy có người đàn bà lạ trong nhà chào mình bằng u. Hàng loạt những câu hỏi vang cất
lên trong dịng suy nghĩ ("Qi, sao lại có người đàn bà ... Ai thế nhỉ?") và cử chỉ ("hấp háy cặp
<i>mắt cho đỡ nhoèn"</i>) của bà lão.
+ Khi đã hiểu ra cơ sự, trong lòng người mẹ nghèo khổ dậy lên bao nỗi niềm: "vừa ai ốn
<i>vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình"</i>, vừa tủi thân tủi phận, day dứt, dằn vặt vì làm mẹ
mà khơng lo được cho con ("Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn
<i>nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. Cịn mình thì..."</i>), lo lắng cho tương
lai của các con ("Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua được con đói khát này
<i>khơng."</i>). Và bà cụ khóc ("Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt.").
Chuỗi chi tiết cho thấy nỗi lịng đáng thương của bà cụ Tứ, tơ đậm tình yêu thương con tha
thiết của người mẹ.
+ Với người đàn bà, bà lão không những không hằn dắt, hắt hủi mà cịn hết sức cảm thơng,
thương xót: "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình". Chi
tiết cho thấy tấm lịng nhân hậu, vị tha của nhân vật.
+ Chấp thuận cho các con được gắn bó với nhau: Thay vì "bằng lịng" bà cụ lại nói "mừng
<i>lịng"</i>. "Mừng lịng" vừa có nét nghĩa là "bằng lòng" chấp thuận nhưng còn thể hiện được niềm vui
cùng thái độ rộng lượng của bà cụ.
+ Cách xưng hô ("u" – "con") và những cử chỉ ân cần của bà cụ (bảo con ngồi xuống bên cho
+ Người mẹ nghèo khổ đã trải qua bao nhọc nhằn, khốn khó trong cuộc đời vẫn khơng bi
quan, tuyệt vọng. Bà lão an ủi, động viên các con, hướng các con đến tương lai tươi sáng:
<i>"Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông</i>
<i>giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng</i>
<i>mày về sau."</i>.
+ Cuối cùng, dù cố giữ nhưng bà cụ Tứ vẫn khơng kìm được nỗi thương con. Bà xót xa
cho đám cưới của các con và nước mắt "chảy xuống ròng ròng": "Chúng mày lấy nhau lúc này,
<i>u thương quá..."</i>.
- Buổi sáng hôm sau:
+ Bà cụ dậy sớm, cùng con dâu dọn dẹp nhà cửa.
+ Trong bữa ăn thảm hại ngày đói, bà lão tồn nói chuyện vui. Bà cụ "gần đất xa trời" ln
gieo vào lịng các con niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng: "Tràng ạ. Khi nào có
<i>tiền ta mua lấy đơi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này</i>
<i>ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà cho mà xem..."</i>).
+ Bà "lật đật" xuống bếp và "lễ mễ" bưng nồi cháo bốc khói lên "vừa khuấy vừa cười" và múc
cho các con. Chi tiết giản dị nhưng cho thấy lòng thương con mộc mạc, chân thành, sâu sắc
của nhân vật.
Bà cụ Tứ không xuất hiện từ đầu truyện nhưng thực sự là nhân vật linh hồn của truyện.
Với hình tượng này, Kim Lân đã tập trung khắc họa thông qua các chi tiết về lời nói, cử chỉ,
hành động, đặc biệt là dòng tâm trạng. Ngòi bút của nhà văn đã lặn sâu vào nhân vật để viết
những lời văn nửa trực tiếp. Điều đó cho thấy sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc tác giả dành
cho nhân vật của mình.
Thái độ của nhà văn đối với nhân vật bà cụ Tứ còn được thể hiện rõ trong cách gọi tên
nhân vật. Nhà văn luôn gọi nhân vật là "bà lão", "người mẹ nghèo khổ" bằng tất cả sự trân trọng,
q mến.
Bà cụ Tứ là hình ảnh điển hình cho tấm lịng nhân hậu, giàu lịng trắc ẩn và tình yêu
thương con của người phụ nữ lao động nghèo Việt Nam.
Tư tưởng chủ đề của truyện: Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, khát vọng sống của con người,
ngợi ca tình người cao đẹp
- Chi tiết "bát cháo cám" (gắn liền với nhân vật bà cụ Tứ) vừa phản ánh cuộc đời tăm tối,
nghèo đói của người lao động nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám vừa thể hiện sự
xởi lởi, tấm lòng yêu thương con vô hạn của bà mẹ nghèo khổ.
- Chi tiết "bát cháo hành" (gắn liền với nhân vật thị Nở) thể hiện lòng tốt chất phác, hồn
nhiên của thị Nở dành cho Chí Phèo. Bát cháo khơng chỉ giải cảm mà cịn thắp lên trong Chí
niềm tin, nỗi khao khát được trở lại cuộc đời lương thiện.