Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Địa lớp 11 năm 2019 THPT Phú Xuân có đáp án | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>
<b>ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT PHÚ XUÂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1 (4 điểm) : Hãy so sánh sự khác biệt của nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp và nền </b>
kinh tế tri thức. Cho biết hướng phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta.


<b>Đáp án câu 1:</b>


Hãy so sánh sự khác biệt của nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức.
Cho biết hướng phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta.


<b>Nội dung</b>


<b>* Sự khác biệt của nền kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế công nghiệp và nền kinh tế tri thức:</b>


<b>Than</b>
<b>g</b>
<b>điểm</b>
<b>Yếu tố SS </b> <b>Nền KT Nông nghiệp Nền KT Công nghiệp </b> <b>Nền KT Tri thức</b>


<i><b>Cơ cấu kinh tế </b></i> - Nông nghiệp là chủ<sub>yếu.</sub> - Công nghiệp & dịch<sub>vụ là chủ yếu.</sub>


- Dịch vụ là chủ yếu,
trong đó các ngành cần
nhiều tri thức (ngân hàng,
tài chính…) chiếm ưu thế
tuyệt đối.


<i><b>Cơng nghiệp chủ</b></i>


<i><b>yếu để thúc đẩy</b></i>
<i><b>phát triển</b></i>


- Sử dụng súc vật, cơ
giới hóa đơn giản.


- Có cơ giới, hóa học
hóa, điện khí hóa,
chun mơn hóa.


- Cơng nghệ cao, điện tử
hóa, tin học hóa, siêu xa
lộ thông tin…


<i><b>Cơ cấu lao động </b></i> - Nông dân là chủ yếu. - Công nhân là chủ yếu. - Cơng nhân tri thức là<sub>chủ yếu.</sub>
<i><b>Tỉ lệ đóng góp của</b></i>


<i><b>khoa học - công</b></i>
<i><b>nghệ cho tăng</b></i>
<i><b>trưởng kinh tế</b></i>


< 10 % > 30 % > 80 %


<i><b>Tầm quan trọng</b></i>


<i><b>của giáo dục</b></i> Nhỏ Lớn Rất lớn


<i><b>Vai trò của CNTT</b></i>


<i><b>và truyền thông</b></i> Không lớn Lớn Quyết định


<i><b>* Hướng phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta:</b></i>


- Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc cho nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ


- Phát triển mạnh các trung tâm công nghệ cao, chú trọng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển khoa
học


- Chú trọng phát triển lĩnh vực CNTT, đặc biệt như Internet, thương mại điện tử…


- Coi trọng, ưu tiên việc phát triển giáo dục và đào tạo, cải thiện chiến lược đầu tư, đặc biệt công
tác chú trọng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài.


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>Câu 2 (4,0 điểm):</b>



a. Tại sao Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa?


b. Giữa các ngành công nghiệp trí tuệ và các ngành cơng nghiệp truyền thống có điểm gì khác nhau?
Tại sao Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trí tuệ?


<b>Đáp án câu 2:</b>
<b>Câu 2:</b>
<b> 4 điểm</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>
<b>a. Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa vì: </b>


- Nhật Bản nằm trong vùng không ổn định của vỏ trái đất.


- Nằm trong vành đai động đất núi lửa khu vực Thái Bình Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b. Sự khác nhau giữa các ngành cơng nghiệp trí tuệ và các ngành cơng </b>
<b>nghiệp truyền thống:</b>


<b>Cơng nghiệp truyền thống</b> <b>Cơng nghiệp trí tuệ</b>


- Được phát triển từ lâu. - Mới phát triển trong những thập niên
gần đây.


- Sử dụng nhiều nguyên liệu và
nhiều lao động trong sản xuất.


- Sử dụng ít nguyên liệu và ít lao động


trong sản xuất.


- Nhiều ngành, nhiều công đoạn
không yêu cầu cao về kĩ thuật.


- Yêu cầu cao về khoa học kĩ thuật.
- Lao động có trình độ chun


mơn, tay nghề thấp hơn. - Lao động có trình độ chun mơn, taynghề cao (công nhân tri thức là chủ
yếu).


- Phân bố chủ yếu ở các nước kinh
tế đang phát triển.


- Phân bố chủ yếu ở các nước kinh tế
phát triển.


<b>* Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trí tuệ vì:</b>


+ Nhật Bản nghèo tài ngun khống sản, phải nhập nhiều nguyên liệu lệ thuộc
thị trường.


+ Nhật Bản có lợi thế về nguồn lao động tay nghề cao, năng động.


+ Phù hợp với xu thế chung của cách mạng khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu
xuất khẩu.


<b>0.5</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.5</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>Câu 3 (4 điểm): </b>


a. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của thiên nhiên phần lãnh thổ phía Tây Hoa Kì đối với phát
triển kinh tế.


b. Trình bày và giải thích những thay đổi trong sản xuất cơng nghiệp của Hoa Kì.
<b>Đáp án câu 3:</b>


<b>Câu 3:</b>
<b> 4 điểm</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>
<b> a. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Vùng phía Tây đối với sự </b>


<b>phát triển kinh tế:</b>
<b>* Thuận lợi:</b>


Phát triển cơng nghiệp: giàu tài ngun khống sản, nhiều ks có giá trị kinh tế


cao thuận lợi phát trển các ngành công nghiệp.


Giàu tiềm năng năng lượng thuận lợi phát triển các ngành cơng nghiệp mới.
+ Diện tích rừng tương đối lớn phát triển lâm nghiệp. Nhiều đồng cỏ thuận lợi
phát triển chăn nuôi đại gia súc.


+ Nơng nghiệp: đồng bằng ven biển Thái Bình Dương có đất tốt, khí hậu ơn đới
thích hợp phát triển nơng nghiệp.


<b>* Khó khăn: </b>


Thiên tai thường xuyên xảy ra:
+ Núi lửa phun và động đất.


+ Hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng trên khu vực rộng lớn.
+ Địa hình núi cao nên khó khăn cho phát triển giao thơng vận tải.
+ Các tài nguyên của miền phần nhiều vẫn nằm ở dạng tiềm năng.
<b>b.Những thay đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì.</b>
- Cơ cấu giá trị sản lượng ngành cơng nghiệp có sự thay đổi:


Giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp truyền thống : luyện kim, dệt, gia
công đồ nhựa. ..


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp hiện đại : hàng không – vũ trụ, điện
tử…


* Nguyên nhân chuyển dịch:


Ngành cơng nghiệp truyền thống địi hỏi nhiều nhân công và bị cạnh tranh bởi
các nước đang phát triển.


Hoa kì đạt được nhiều thành tựu về vật liệu mới, công nghệ thông tin nên phát
triển công nghiệp hiện đại.


- Phân bố sản xuất


Trước đây sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc.


Hiện nay hoạt động công nghiệp mở rộng xuống vùng phía Nam và ven Thai
Bình Dương.


* Nguyên nhân chuyển dịch


Vùng công nghiệp Đông Bắc là vùng công nghiệp phát triển lâu đời, cơ sở hạ
tầng vật chất kĩ thuật xuống cấp, sản phẩm cơng nghiệp truyền thống khó cạnh
tranh.


Vùng phía Tây và Tây Nam là vùng cơng nghiệp mới, có nhiều tiềm năng phát
triển công nghiệp hiện đại, cạnh tranh được với thị trường.



<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>Câu 4 (4,0 điểm) : Tại sao công nghiệp chế biến LT-TP lại là ngành công nghiệp trọng điểm của</b>
<b>nước ta? </b>


<b>Đáp án câu 4 : </b>
<b>Câu 4:</b>


<b> 4 điểm</b> <b>Nội dung</b> <b>Thangđiểm</b>


Cơng Nghiệp trọng điểm là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu
quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế
khác. Vậy công nghiệp chế biến LT- TP là ngành trọng điểm vì:


a/ Thế mạnh lâu dài:


- Nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú:


+ Nguyên liệu từ trồng trọt: sản lượng lương thực 39,4 triệu tấn trong đó lúa là
36 triệu tấn, mía 15 triệu tấn, chè trên 500 ngàn tấn, cà phê khoảng 800 ngàn
tấn..



+ Nguyên liệu từ chăn nuôi: 27,4 triệu con lợn, 5,5 triệu con bò…
+ Nguyên liệu từ thủy sản: năm 2005 đạt 3,4 triệu tấn…


- Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.


- Cơ sở vật chất kỹ thuật được chú trọng đầu tư với sự xuất hiện các nhà máy
chế biến


b/ Mang lại hiệu quả cao:


- Khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng lại thu hồi vốn nhanh.


- Chiếm tỷ trọng khá cao( 23,7% năm 2007) trong giá trị sản lượng công
nghiệp cả nước và giá trị xuất khẩu.


- Giải quyết nhiều việc làm và nâng cao thu nhập của người lao động.
- Góp phần hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn


- Đóng góp nhiều mặt hàng xuât khẩu chủ lực đem về nguồn ngoại tệ lớn
c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:


- Thúc đẩy sự hình thành các vùng chun mơn hóa nơng nghiệp.


- Đẩy mạnh phát triển các ngành ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí…
<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>



<b>0.5</b>
<b>0.5</b>
<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5 (4 điểm): Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM</b>
<i> (Đơn vị: tỉ USD)</i>


Năm 1990 1995 2000 2001 2004


Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7


Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5


Cán cân
thương mại


52,2 107,2 99,7 54,4 111,2


a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm.
b. Rút ra nhận xét và giải thích về tình hình xuất nhập khẩu của Nhật Bản.


<b>Đáp án câu 5:</b>


+ Biểu đồ miền:( 2 điểm) Biểu đồ đảm bảo tính chính xác, thẩm mĩ, có tên biểu đồ, chú giải, số liệu <i>(Nếu</i>
<i>thiếu 1 trong các yêu cầu trên trừ 0,25 điểm)</i>



+ Nếu vẽ các dạng biểu đồ khác không cho điểm


Bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu. (đơn vị:%). 0.5điểm


Năm 1990 1995 2000 2001 2005


Xuất
khẩu


55 57 55,8 53,6 55,4


Nhập
khẩu


45 43 44,2 46,4 44,6


Tổng 100 100 100 100 100


* Giá trị xuất, nhập khẩu: 0.75 điểm
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu tăng(D/C).
Giá trị xuất khẩu tăng, có sự biến động (D/C).
Giá trị nhập khẩu tăng(D/C).


* Cơ cấu xuất, nhập khẩu: 0.75 điểm
- Cán cân xuất khẩu luôn dương(D/C).
- Xuất khẩu tăng nhẹ D/C.


- Nhập khẩu giảm D/C.



</div>

<!--links-->

×