BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2
MƠN SINH LỚP 12
CĨ ĐÁP ÁN
SỞ GD&ĐT …….
Trường THPT………….
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Sinh học - Lớp 12
Năm học: 2020 - 2021
1. Bước 1 - Xác định Mục đích của đề kiểm tra giữa học kỳ II:
- Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về phần kiến thức sinh học lớp 12 phần các
bằng chứng và cơ chế tiến hoá và sự phát sinh phát triển của sự sống trên Trái Đất.
- Phát hiện những mặt đã đạt được và chưa đạt được trong quá trình học tập của học
sinh, từ đó xác định những ngun nhân về phía học sinh cũng như về phía người dạy để đề
ra phương án giải quyết.
- Từ sự phân tích kết quả kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh kế
hoạch dạy học cho phù hợp.
- Hoàn thiện kiến thức cho học sinh chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT.
2. Bước 2 - Xác định hình thức đề thi
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
3. Bước 3 - Xác định nội dung đề thi, lập ma trận đề thi
KHUNG MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp Vận dụng ở cấp
(Nội dung,
(bậc 1)
(bậc 2)
độ thấp (bậc 3)
độ cao (bậc 4)
chương)
Chủ đề 1: Bằng Câu 1, 2, 3, 4, 5, Câu 10, 11, 12, Câu 16, 17, 18.
Câu 19, 20, 21.
chứng và cơ chế 6, 7, 8, 9.
13, 14, 15.
tiến hoá (21 câu
- 6 tiết)
70,0 % tổng số 42,8% hàng = 28,6 % hàng = 14,3 % hàng = 14,3 % hàng =
điểm = 7,0 điểm 3,00 điểm
2,00 điểm
1,00 điểm
1,00 điểm
Số câu: 9
Số câu: 6
Số câu: 3
Số câu: 3
Chủ đề 2: Sự Câu 22, 23, 24, Câu 26, 27.
Câu 28, 29.
Câu 30.
phát sinh và phát 25.
triển của sự sống
trên Trái đất (9
câu- 3 tiết)
30,0 % tổng số 44,5% hàng = 22,2 % hàng = 22,2 % hàng = 11,1 % hàng =
điểm = 3 điểm 1,33 điểm
0,67 điểm
0,67 điểm
0,33 điểm
Số câu: 4
Số câu: 2
Số câu: 2
Số câu: 1
100%= 10 điểm 43,33 % tổng số 26,67 % tổng số 16,67 % tổng số 13,33% tổng số
điểm = 4,33 điểm điểm = 2,67 điểm điểm = 1,67 điểm điểm = 1,33 điểm
ĐỀ BÀI
Câu 1: Tiến hố nhỏ là q trình:
A. hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
B. biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
C. biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành lồi mới.
D. biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình.
Câu 2: Q trình tiến hố nhỏ kết thúc khi:
A. quần thể mới xuất hiện.
B. chi mới xuất hiện.
C. loài mới xuất hiện.
D. họ mới xuất hiện.
Câu 3: Cách li trước hợp tử là:
A. trở ngại ngăn cản con lai phát triển.
B. trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử.
C. trở ngại ngăn cản sự thụ tinh.
D. trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ.
Câu 4: Hình thành loài mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng:
A. Thực vật
B. Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
C. Động vật
D. Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển
Câu 5: Hiện tượng cá voi (thuộclớp thú), cá mập (lớp cá) và ngư long (bò sát cổ đại) giống
nhau về kiểu hình là kết quả của:
A. tiến hóa đồng quy.
B. tiến hóa phân li.
C. tiến hóa phân nhánh.
D. tiêu giảm để thích nghi.
Câu 6: Sự đa dạng lồi trong sinh giới là do:
A. đột biến
C. biến dị tổ hợp
B. CLTN
D. sự tích luỹ dần các đặc điểm thích nghi trong quá trình hình thành các lồi
Câu 7: Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt
khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là:
A. đột biến.
B. di nhập gen.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 8: Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của tiến hóa lớn là:
A. ngày càng đa dạng, phong phú.
B. tổ chức ngày càng cao.
C. thích nghi ngày càng hợp lý.
D. từ đơn giản đến phức tạp.
Câu 9: Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy thuộc vào:
A. môi trường.
B. tổ hợp gen chứa đột biến đó.
C. tác nhân gây ra đột biến đó.
D. mơi trường và tổ hợp gen chứa đột biến đó.
Câu 10: Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành lồi mới vì:
A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau.
B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen.
C. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn.
D. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 11: Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với lồi
A. động vật bậc cao.
B. động vật.
C. thực vật.
D. có khả năng phát tán mạnh.
Câu 12: Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành lồi mới mà khơng cần sự cách li địa lí?
A. Lai xa khác lồi.
B. Tự đa bội .
C. Dị đa bội.
D. Đột biến NST.
Câu 13: Con đường hình thành lồi nhanh nhất và phổ biến là bằng con đường:
A. địa lí.
C. lai xa và đa bội hố.
B. sinh thái.
D. các đột biến lớn.
Câu 14: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc
chống lại:
A. thể đồng hợp.
B. alen lặn.
C. alen trội.
D. thể dị hợp.
Câu 15: Các cá thể khác lồi có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối
với nhau. Đó là dạng cách li
A. tập tính.
B. cơ học.
C. trước hợp tử.
D. sau hợp tử.
Câu 16: Những đột biến NST thường dẫn đến hình thành lồi mới:
A. Mất đoạn, chuyển đoạn.
B. Mất đoạn, đảo đoạn.
C. Đảo đoạn, chuyển đoạn.
D. Chuyển đoạn, lặp đoạn nhiều lần.
Câu 17: Cách li trước hợp tử gồm:
1: cách li không gian.
2: cách li cơ học.
3: cách li tập tính.
4: cách li khoảng cách.
5: cách li sinh thái.
6: cách li thời gian.
Phát biểu đúng là:
A. 1,2,3.
B. 2,3,4.
C. 2,3,5.
D. 1,2,4,6.
Câu 18: Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với
quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội vì:
A. quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh hơn nhiều.
B. vi khuẩn đơn bội, alen biểu hiện ngay kiểu hình.
C. kích thước quần thể nhân thực thường nhỏ hơn.
D. sinh vật nhân thực nhiều gen hơn.
Câu 19: Trong hình thành lồi bằng con đường điạ lí, nếu có sự tham gia của biến động di
truyền thì:
A. khơng thể hình thành lồi mới được do sự biến động làm giảm độ đa dạng di truyền.
B. hình thành loài mới sẽ diễn ra chậm hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra chậm.
C. hình thành lồi mới sẽ diễn ra nhanh hơn do sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh
D. cùng một lúc sẽ hình thành nhiều loài mới do sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 20: Phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là:
A. đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.
B. đột biến làm thay đổi tần số các alen rất chậm.
C. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.
D. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hố.
Câu 21: Ngun nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng là:
A. khơng có sự tương hợp về cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể cùng loài.
B. bộ NST của bố và mẹ trong các con lai khác nhau về số lượng, hình dạng, kích thước, cấu
trúc.
C. có sự cách li hình thái với các cá thể cùng lồi.
D. cơ quan sinh sản thường bị thối hố.
Câu 22: Trình tự các giai đoạn của tiến hố:
A. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học - tiến hoá sinh học.
B. Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học - tiến hoá tiền sinh học.
C. Tiến hoá tiền sinh học - tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học.
D. Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học.
Câu 23: Nguồn năng lượng dùng để tổng hợp nên các phân tử hữu cơ hình thành sự sống là:
A. ATP.
B. Năng lượng tự nhiên.
C. Năng lượng hố học.
D. Năng lượng sinh học.
Câu 24: Cơaxecva được hình thành từ:
A. Pôlisaccarit và prôtêin.
B. Hỗn hợp 2 dung dịch keo khác nhau đông tụ thành.
C. Các đại phân tử hữu cơ hoà tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Một số đại phân tử có dấu hiệu sơ khai của sự sống.
Câu 25: Ý nghĩa của Hoá thạch là:
A. bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
B. bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
C. xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.
D. xác định tuổi của hố thạch bằng đồng vị phóng xạ.
Câu 26: Để xác định độ tuổi của các hóa thạch hay đất đá còn non, người ta thường dùng:
A. Cacbon 12.
B. Cacbon 14.
C. Urani 238.
D. Phương pháp địa tầng.
Câu 27: Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kỉ ?
A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật.
B. Quá trình phát triển của thế giới sinh vật.
C. Thời gian hình thành và phát triển của trái đất.
D. Hóa thạch và khống sản.
Câu 28: Dạng người biết chế tạo công cụ lao động đầu tiên là:
A. Homo erectus.
B. Homo habilis.
C. Nêanđectan.
Câu 29: Điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của vượn người với người là:
A. cấu tạo tay và chân.
B. cấu tạo của bộ răng.
C. cấu tạo và kích thước của bộ não.
D. cấu tạo của bộ xương.
Câu 30: Thí nghiệm của Milơ và Urây chứng minh điều gì ?
A. Sự sống trên trái đất có nguồn gốc từ vũ trụ.
B. Axit nuclêic được hình thành từ các nuclêơtit.
C. Chất hữu cơ hình thành từ chất vơ cơ.
D. Chất vơ cơ được hình thành từ các nguyên tố có trên bề mặt trái đất.
-----Hết-----
D. Crômanhôn.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 12
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
C
D
A
D
C
C
D
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
D
A
C
B
C
C
B
C
A
Câu
Đáp án
21
B
22
A
23
B
24
C
25
A
26
B
27
A
28
B
29
C
30
C
ĐỀ SỐ 2
KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật người ta không dựa vào
A. bằng chứng sinh học phân tử.
B. cơ quan tương đồng.
C. bằng chứng phôi sinh học.
D. cơ quan tương tự.
Câu 2: Giả sử trong cùng một cánh đồng rau, quần thể côn trùng thuộc lồi A lại chỉ sống trên cây
rau cải xanh, cịn quần thể khác cũng thuộc lồi cơn trùng A lại thích nghi sống trên cây bắp cải.
Giữa hai quần thể này đã có sự
A. Cách li sinh sản
B. Cách li di truyền
C. Cách li sau hợp tử
D. Cách li thời gian
Câu 3: Theo quan điểm hiện đại, nguyên liệu thứ cấp của q trình tiến hóa là
A. du nhập gen.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. đột biến.
Câu 4: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Kích thước quần thể.
B. Đa dạng về thành phần loài.
C. Sự phân bố cá thể.
D. Mật độ cá thể.
Câu 5: Cắn cứ vào những biến cố lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, người ta đã
chia lịch sử phát triển sự sống thành các đại:
A. Cổ sinh, Tiền Cambri, Trung sinh, Tân sinh.
B. Tân sinh, Trung sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh.
C. Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, tân sinh.
D. Nguyên sinh, Tiền Cambri, trung sinh, Tân sinh.
Câu 6: Đối với q trình tiến hóa, đột biến gen có vai trò:
A. Tạo ra các alen mới.
B. Phát tán đột biến trong quần thể.
C. Định hướng q trình tiến hóa.
D. Cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số các alen trội có hại trong quần thể.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.
B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
C. Cá mập con khỉ mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
D. Các cây thơng mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.
Câu 8: Có bao nhiêu nhận định sau đây không đúng theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng
hợp hiện đại?
(1) Các cơ chế cách li là nhân tố tiến hóa đóng một vai trị rất quan trọng trong q trình tiến hóa
hình thành lồi, giúp bảo toàn đặc điểm riêng cho mỗi loài.
(2) Các quần thể cùng lồi sống ở các điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay
đổi tần số alen của các quần thể đó theo những hướng khác nhau.
(3) Sự sai khác về vốn gen giữa các quần thể cách li địa lí, đến một lúc nào đó có thể xuất hiện sự
cách li sinh sản như cách li tập tính, cách li mùa vụ... làm xuất hiện loài mới.
(4) Khi một nhóm sinh vật tiên phong di cư tới đảo mới, điều kiện sống mới và sự cách li tương
đối về mặt địa lí dễ dàng biến quần thể nhập cư thành một loài mới sau một thời gian tiến hóa.
(5) Nếu kích thước quần thể q nhỏ thì tần số alen có thể bị thay đổi hồn toàn do yếu tố ngẫu
nhiên.
A. 1
B. 1.2.3
C. 3,4,5
Câu 9: Điểm đáng chú ý nhất trong đại Tân sinh là
D. 1,2,5
A. Phồn thịnh của cây hạt kín, sâu bọ, chim, thú và người.
B. Phát triển ưu thé của hạt trần, bò sát.
C. Phát triển ưu thế của cây hạt trần, chim, thú.
D. Chinh phục đất liền của thực vật và động vật.
Câu 10: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là
A. Tỉ lệ đực và cái trong quần thể.
B. Tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể.
C. Số lượng cá thể có trong quần thể.
D. Số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
Câu 11: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi sẽ làm
A. suy thối quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lần nhau.
B. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường.
C. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm.
D. giảm số lượng cá thể của quần thể đẩm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với
khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường.
Câu 12: Khi nói về q trình hình thành lồi mới, những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành lồi mới.
(2) Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành lồi mới.
(3) Cách li địa lí ln dẫn đến hình thành lồi mới.
(4) Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật.
(5) Hình thành lồi bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển
tiếp.
(6) Cách li địa lí ln dẫn đến hình thành cách li sinh sản.
A. (1), (5).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (3), (5).
Câu 13: Câu nào dưới đây nói về vai trị của sự cách li địa lí trong q trình thành lồi là đúng nhất?
A. Cách li địa lí ln dẫn tới cách li sinh sản.
B. Mơi trường địa lí khác nhau là ngun nhân chính dẫn đến hình thành lồi mới.
C. Cách li địa lí có vai trị duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể.
D. Khơng có sự cách li địa lí thì khơng thể hình thành lồi mới.
Câu 14: Nghiên cứu cấu trúc tuổi của 3 quần thể cá A, B và C, kết quả được biểu diễn bằng các biểu
đồ sau đây: (Ghi chú: 1. Số lượng cá thể; 2. Tuổi)
(1
)
(1
)
(2)
(1
)
(2)
(2)
Quần thể cá nào bị đánh bắt quá mức, nếu cứ tiếp tục khai thác sẽ bị suy kiệt và diệt vong
A. Quần thể C.
B. Cả A và B.
C. Quần thể A.
D. Quần thể B.
Câu 15: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn
tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. ổ sinh thái.
B. giới hạn sinh thái.
C. môi trường.
D. sinh cảnh.
Câu 16: Bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên trái đất có chung một nguồn
gốc là:
1. Mọi sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
2. Đều sử dụng hơn 20 loại axit amin để cấu tạo nên prơtêin.
3. Những lồi có quan hệ họ hàng gần thì trình tự các axit amin và trình tự các nuclêôtit càng giống
nhau.
4. Mọi sinh vật được cấu tạo từ tế bào.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 2 , 3,4.
C. 1, 2 ,4.
Câu 17: Tiến hóa nhỏ thực chất là quá trình
A. làm xuất hiện các đặc điểm thích nghi.
B. làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể.
D. 1 , 3 ,4.
C. hình thành lồi mới.
D. làm thay đổi tần số alen của loài.
Câu 18: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết
quả
Thành phần kiểu gen
Thế hệ F1
Thế hệ F2
Thế hệ F3
Thế hệ F4
Thế hệ F5
AA
0,64
0,64
0,2
0,16
0,16
Aa
0,32
0,32
0,4
0,48
0,48
Aa
0,04
0,04
0,4
0,36
0,36
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. đột biến.
C. các yếu tố ngẫu nhiên.
D. giao phối ngẫu nhiên.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vai trị của giao phối đối với q trình tiến hóa?
A. Giao phối tạo alen mới trong quần thể.
B. Giao phối trung hịa tính có hại của đột biến.
C. Giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
D. Giao phối phát tán đột biến trong quần thể.
Câu 20: Nhân tố tiến hóa có tính chất qui định chiều hướng tiến hóa là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
C. chọn lọc tự nhiên.
D. di - nhập gen.
Câu 21: Đối với q trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên
A. là nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
B. là nhân tố làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
C. cung cấp các biến dị di truyền làm phong phú vốn gen của quần thể.
D. tạo ra các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Câu 22: Đối với q trình tiến hóa, các cơ chế cách li có vai trị:
A. Hình thành cá thể và quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
B. Ngăn cản sự giao phối tự do, củng cố và tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể bị
chia cắt.
C. Tạo các elen mới, làm phong phú thêm vốn gen của quần thể.
D. Tạo các tổ hợp alen mới trong đó có các tổ hợp có tiềm năng thích nghi cao.
Câu 23: Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích lũy các đột biến có lợi trong quần
thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
A. khơng triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.
B. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
C. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.
D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
Câu 24: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là
A. mật độ của quần thể.
B. kích thước tối đa của quần thể.
C. kích thước tối thiểu của quần thể.
D. kích thước trung bình của quần thể.
Câu 25: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
A. Tập hợp cây cỏ trên mọi đồng cỏ.
B. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà lạt
C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi Phú Thọ.
D .Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ
Tây.
Câu 26: Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
A. AND và prôtêin.
B. Axit nuclêic và prơtêin.
C. ARN và prơtêin.
D. AND và ARN.
Câu 27: Di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá được gọi là:
A. Cổ sinh vật học.
B. Sinh vật.
C. Sinh vật nguyên thủy.
D. Hoá thạch.
Câu 28: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định
các đặc điểm thích nghi với mơi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể
trong quần thể.
C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên lồi sinh vật có các đặc điểm thích nghi với
mơi trường
D. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể.
Câu 29: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm biến đổi đột ngột tần sô alen của quần thể.
B. Di – nhập gen có thể làm thay đổi vốn gen của quần thể.
C. Quá trình tiến hỏa nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
D. Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng q trình tiến hóa.
Câu 30: Ngày nay, sự sống khơng cịn tiếp tục được hình thành từ các chất vơ cơ theo phương thức
hóa học vì
A. Khơng có sự tương tác giữa các chất hữu cơ được tổng hợp.
B. Không tổng hợp được các hạt côaxecva nữa trong điều kiện hiện tại.
C. Thiếu các điều kiện cần thiết và nếu có chất hữu cơ được hình thành ngồi cơ thể sống thì sẽ bị
các vi khuẩn phân hủy ngay.
D. Các quy luật chọn lọc tự nhiên chi phối mạnh mẽ.------------------------------------------------------ HẾT ----------
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể sinh vật cần có để duy trì và phát triển được gọi là
A. kích thước trung bình của quần thể.
B. kích thước tối đa của quần thể.
C. mật độ tối thiểu của quần thể.
D. kích thước tối thiểu của quần thể.
Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?
B. Rừng trồng.
A. Ao nuôi tôm.
C. Đồng ruộng.
D. Rừng nhiệt đới.
Câu 3: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là
A. biến dị cá thể.
B. đột biến gen.
C. thường biến.
D. đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 4: Số lượng của thỏ rừng và mèo rừng Canađa cứ 9 - 2 năm lại biến động một lần. Đây là ví
dụ minh họa cho kiểu biến động theo chu kì
A. mùa.
B. năm.
C. tuần trăng.
D. nhiều năm.
Câu 5: Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng
không gian và thời gian nhất định được gọi là
A. hệ sinh thái.
B. quần xã.
C. sinh quyển.
D. khu sinh học.
Câu 6: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây làm thay đổi thành phần kiểu gen
của quần thể sinh vật theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu
gen di hợp tử?
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
A. Cách li.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến
Câu 7: Sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái?
A. Thực vật.
B. Nấm.
C. Vi khuẩn.
D. Động vật.
Câu 8: Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và các hóa thạch điển hình, các nhà địa
chất học chia lịch sử phát triển của sinh giới thành các đại theo thứ tự từ xưa đến nay là
A. Nguyên sinh → Cổ sinh → Thái cổ → Trung sinh → Tân sinh.
B. Thái cổ – Nguyên sinh → Cổ sinh Trung sinh - Tân sinh.
C. Thái cổ → Cổ sinh Trung sinh Nguyên sinh Tân sinh.
D. Nguyên sinh Thái cổ → Cổ sinh Trung sinh - Tân sinh.
Câu 9: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
A. giới hạn sinh thái.
B. nơi ở của sinh vật.
C. ổ sinh thái.
D. khoảng chống chịu.
Câu 10: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành
A. lớp mới.
B. lồi mới.
C. họ mới.
D. bộ mới.
Câu 11: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm phát sinh các alen mới
trong quần thể sinh vật?
A. Yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối.
D. Đột biển gen.
Câu 12: Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây qui định chiều hướng và nhịp điệu
biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật?
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Các cơ chế cách li.
C. Quá trình đột biến.
D. Quá trình giao phối.
Câu 13: Lồi đóng vai trị quan trọng trong quần xã sinh vật do có số lượng nhiều, sinh khối lớn,
hoạt động mạnh được gọi là
A. loài thứ yếu.
B. loài ngẫu nhiên.
C. loài ưu thế.
D. loài chủ chốt.
Câu 14: Phương thức hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở
A. thực vật.
B. nấm.
C. vi khuẩn.
D. động vật.
Câu 15: Những cơ quan ở các loài khác nhau, thực hiện chức năng khác nhau, được bắt nguồn từ
một cơ quan ở loài tổ tiên được gọi là cơ quan
A. thối hóa.
B. giải phẫu.
C. tương đồng.
D. tương tự.
Câu 16: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở kỉ
A. Triat.
B. Krêta.
C. Đệ tam.
D. Đệ tứ.
Câu 17: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng
hợp nên chất hữu cơ?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
B. Sinh vật sản xuất.
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
D. Sinh vật phân giải.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không là đặc trưng của quần thể giao phối?
A. Độ đa dạng về loài.
B. Mật độ cá thể.
C. Ti lệ các nhóm tuổi.
D. Ti lệ giới tính.
Câu 19: Kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện
bất lợi của mơi trường là
A. ngẫu nhiên.
B. theo nhóm.
C. đồng đều.
D. phân tầng.
Câu 20: Những bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
I. Các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung bộ mã di truyền.
II. Sự tương đồng về những đặc điểm giải phẫu giữa các loài.
III. ADN của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cầu tạo từ 4 loại nuclêơtit.
IV. Prơtêin của các lồi sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
V. Tất cả các loài sinh vật hiện nay đều được cấu tạo từ tế bảo.
A. II, IV, V.
B. I, III, IV.
C. II, III, V.
D. I, II, V.
Câu 21: Mối quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ cộng sinh trong quần xã sinh vật?
A. Thỏ và hổ.
B. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y.
C. Cá ép sống bám trên cá lớn.
D. Sán lá và lợn.
Câu 22: Giả sử quần thể sinh vật không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa và khơng xảy ra sự
phát tán cá thể. Gọi b là mức sinh sản, d là mức tử vong của quần thể thì theo lí thuyết, kích thước
quần thể sẽ tăng khi
A. b ≠0, d≠0.
B. b = d = 0.
C. b> d.
D. b
Câu 23: Trong quan hệ cùng loài, hiện tượng liên rế giữa hai cây thông nhựa mọc gần nhau là ví
dụ minh họa về mối quan hệ
A. ức chế - cảm nhiễm.
B. cạnh tranh.
C. hỗ trợ.
D. hội sinh.
Câu 24: Đặc điểm chung của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các lồi trong quần xã sinh vật là
A. ít nhất có một lồi bị hại.
C. khơng có lồi bị hại.
B. khơng có lồi nào có lợi.
D. tất cả các lồi đều bị hại.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về diễn thế sinh thái?
A. Diễn thế sinh thái ln dẫn đến hình thành một quần xã sinh vật ổn định.
B. Trong diễn thế sinh thái, có sự thay thế tuần tự của các quần xã sinh vật tương ứng với điều
kiện ngoại cảnh.
C. Một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái là sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh
lên quần xã sinh vật.
D. Diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ mơi trường chưa có quần xã sinh vật.
Câu 26: Theo quan niệm hiện đại về q trình tiến hóa sự sống trên Trái Đất, sinh vật đa bào được
hình thành ở giai đoạn
A. tiến hóa hóa học.
B. tiến hóa tiền sinh học.
C. tiến hóa tiền hóa học.
D. tiến hóa sinh học.
Câu 27: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
A. Lúa - chuột → rắn → diều hâu.
B. Bắp - rắn –→ châu chấu → ếch.
C. Bắp - ếch → rắn → châu chấu.
D. Lúa - diều hậu → chuột → rắn.
Câu 28: Mối quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ cạnh tranh trong quần xã sinh vật?
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ.
B. Trùng roi và mối.
C. Chim sáo và trâu rừng.
D. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa.
Câu 29: Năm 1953, Milơ và Urây đã thực hiện thí nghiệm tạo ra mơi trường có thành phần hóa học
giống khí quyển ngun thủy và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit
amin cùng các phân tử hữu cơ đơn giản. Kết quả thí nghiệm chứng minh
A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hóa học
trong tự nhiên.
B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học.
C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy bằng con đường tổng
hợp sinh học.
D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vơ cơ trong điều kiện khí quyển ngun thủy của Trái
Đất.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái?
A. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước có thể bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
B. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích là một lồi sinh vật trong hệ sinh thái.
C. Tất cả các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
D. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã sinh vật.
Câu 31: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đặc trưng cơ bản của quân thế sinh vật?
I. Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
II. Sự phân bố cá thể có ảnh hưởng tới khả năng khai thác nguồn sống trong môi trường.
III. Mật độ cá thể của mỗi quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
IV. Khi kích thước quần thể đạt mức tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng về sự phân tầng trong quần xã sinh vật?
A. Tất cả quần xã sinh vật trong hệ sinh thái dưới nước đều có cấu trúc phân tầng giống nhau.
B. Sự phân tầng giúp mở rộng ổ sinh thái của tất cả các loài trong quần xã sinh vật.
C. Các quần xã sinh vật trong các hệ sinh thái trên cạn đều có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng
tương tự nhau.
D. Sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh giữa các loài và tăng khả năng khai thác nguồn sống của
mơi trường.
Câu 33: Giả sử lồi sinh vật F có giới hạn về nhiệt độ từ 20°C đến 35°C, giới hạn về độ ẩm từ 74%
đến 96%. Theo lí thuyết, lồi F có thể sống trong mơi trường có giới hạn về nhiệt độ và độ ẩm lần
lượt là
A. 12°C đến 30°C; 90% đến 98%.
B. 25°C đến 30°C; 85% đến 95%.
C. 25°C đến 44°C; 85% đến 99%.
D. 2°C đến 30°C; 73% đến 95%.
Câu 34: Người ta theo dõi số lượng cá thể của quần thể chim cồng cộc trong khu bảo tồn đất ngập
nước có diện tích 5000 ha: vào năm thứ nhất, mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá thể/ha; đến
năm thứ hai, tổng số cá thể của quần thể là 1350. Biết rằng, khơng có sự phát tán cá thể và tỉ lệ tử
vong của quần thể là 2%/năm. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng về quần thể
này?
I. Ti lệ sinh sản trong quần thể là 2%.
II. Kích thước của quần thể ở năm thứ nhất là 1200 cá thể.
III. Mật độ cá thể của quần thể vào năm thứ hai là 0,25 cá thể/ha.
IV. Tổng số cá thể trong quần thể vào năm thứ ba chắc chắn là 1450.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai về hệ sinh thái?
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng kém hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
B. Hệ sinh thái là hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định theo thời gian.
C. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái chỉ được thực hiện trong phạm vi quân xã sinh vật.
D. Các hệ sinh thái tự nhiên được chia thành hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
Câu 36: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thế sinh vật qua 5 thế hệ liên
tiếp, thu được kết quả như sau:
Thành phần
Thế hệ F1
Thế hệ F2
kiểu gen
AA
0,64
0,64
Aa
0,32
0,32
aa
0,04
0,04
Thế hệ F3
0,4
0,2
0,4
Thế hệ F4
0,25
0,5
0,25
Thế hệ F5
0,25
0,5
0,25
Theo lí thuyết, quần thể trên có thể đang chịu tác động của nhân tố tiền hóa nào sau đây?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Đột biến gen.
Câu 37: Trong một hệ sinh thái tự nhiên trên cạn, nhóm sinh vật thường có tổng sinh khối lớn nhất
là
A. động vật ăn thịt.
C. động vật ăn thực vật.
B. sinh vật sản suất.
D. sinh vật phân giải.
Câu 38: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mơ tả như sau: Các lồi cây là thức
ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động
vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim
ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của răn, thú ăn thịt và
chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng khi phân tích lưới thức
ăn này?
I. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
III. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt sẽ gay
gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái
trùng nhau hồn tồn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc thích ứng với môi
trường sống mới và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải
thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ
A. hội sinh.
B. ức chế - cảm nhiễm.
C. cạnh tranh khác loài.
D. động vật ăn thịt và con mồi.
Câu 40: Một quần thể cơn trùng sống trên lồi cây M, sau đó quần thể phát triển mạnh, một nhóm
cá thể phát tán sang loài cây N, những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác
được thức ăn ở lồi cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể
này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các
nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li
sinh sản và hình thành nên lồi mới. Đây là ví dụ minh họa về hình thành lồi mới bằng
A. lai xa và đa bội hóa.
B. tự đa bội.
D. cách li địa lí.
C. cách li sinh thái.
Đáp án đề thi
1-D
2-D
3-A
4-D
5-B
6-C
7-D
8-B
9-A
10-B
11-D
12-A
13-C
14-A
15-C
16-D
17-B
18-A
19-B
20-B
21-B
22-C
23-C
24-C
25-A
26-D
27-A
28-D
29-D
30-C
31-A
32-D
33-B
34-A
35-C
36-A
37-B
38-B
39-C
40-C
....................